đánh giá năng suất sinh sản của hai tổ hợp lai giữa lợn nái ông bà vcn11, vcn12 phối với đực vcn03 và sinh trưởng con lai đến 60 ngày tại công ty cổ phần giống lợn dân quyền, thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHAN THỊ DUYÊN ĐÁNHGIÁNĂNGSUẤTSINHSẢNCỦAHAITỔHỢPLAIGIỮALỢNNÁIÔNGBÀVCN11,VCN12PHỐIVỚIĐỰCVCN03VÀSINHTRƯỞNGCONLAIĐẾN60NGÀYTẠICƠNGTYCỔPHẦNGIỐNGLỢNDÂNQUYỀN,THANH HĨA Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60 62 01 05 Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Văn Soạn PGS.TS Phan Xuân Hảo NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2016 Tác giả luận văn Phan Thị Duyên i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Đoàn Văn Soạn, PGS.TS Phan Xuân Hảo tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Phòng chăn ni, Sở Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Thanh Hóa, CơngtycổphầnlợngiốngDânQuyền, Khoa Chăn nuôi thú y, Trường Cao đẳng Nơng Lâm ThanhHóa giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 20 Tác giả luận văn Phan Thị Duyên ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tàiPhần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học sinh sản, sinhtrưởnglợn 2.1.1 Cơ sở di truyền sinh sản, sinhtrưởnglợn 2.1.2 Cơ sở sinh lý, tiêu sinhsản yếu tố ảnh hưởng đến khả sinhsảnlợnnái 2.1.3 Cơ sở sinh lý sinh trưởng, tiêu đánhgiá yếu tố ảnh hưởng 19 2.1.4 Tiêu tốn thức ăn 21 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.3.1 Năngsuấtsinhsảnlợnnái VCN11 VCN12 25 3.3.2 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 26 3.3.3 Sinhtrưởng tiêu tốn thức ăn lai từ cai sữa đến60ngày 26 3.4 Điều kiện nghiên cứu 26 iii 3.4.1 Nguồn gốc, đặc điểm số tính sản xuất hai dòng lợn VCN11 VCN12 26 3.4.2 Điều kiện nuôi dưỡng 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Phương pháp đánhgiá khả sinhsản 28 3.5.2 Phương pháp đánhgiá khả tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (10 lô/ công thức, lô 10 con) 29 3.5.3 Phương pháp đánhgiá khả sinhtrưởng tiêu tốn thức ăn lợn từ cai sữa đến60ngày (10 lô/ công thức, lô 10 con) 29 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần Kết thảo luận 31 4.1 NăngsuấtsinhsảntổhợplailợnnáiôngbàVCN11,VCN12phốivớiđựcVCN03 31 4.1.1 NăngsuấtsinhsảnlợnnáilailợnnáiôngbàVCN11,VCN12phốivớiđựcVCN03 31 4.2 Năngsuấtsinhsảnlợnnái vcn11 vcn12phốivớiđựcvcn03 qua lứa đẻ 39 4.3 Tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn cai sữa 52 4.4 Sinhtrưởng tiêu tốn thức ăn lợn từ cai sữa đến60ngày 54 Phần Kết luận kiến nghị 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 Tài liệu tham khảo 59 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Du Duroc FSH Follicle-stimulating hormone GRH Gonadotropin-releasing hormone H Hamshire KLCS Khối lượng cai sữa KLSS Khối lượng sơ sinh L Landrace L xY Landrace x Yorkshire LH Luteinizing hormone Pi Pietrain SCCS Số cai sữa SCSS Số sơ sinh SCSSS Số sơ sinh sống TTTA Tiêu tốn Y Yorkshire v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 NăngsuấtsinhsảnlợnnáiôngbàVCN11,VCN12phốivớiđựcVCN03 32 Bảng 4.2 NăngsuấtsinhsảnlợnnáiôngbàVCN11,VCN12phốivớiđựcVCN03 lứa đẻ 40 Bảng 4.3 NăngsuấtsinhsảnlợnnáiôngbàVCN11,VCN12phốivớiđựcVCN03 lứa đẻ 41 Bảng 4.4 NăngsuấtsinhsảnlợnnáiôngbàVCN11,VCN12phốivớiđựcVCN03 lứa đẻ 42 Bảng 4.5 NăngsuấtsinhsảnlợnnáiôngbàVCN11,VCN12phốivớiđựcVCN03 lứa đẻ 43 Bảng 4.6 NăngsuấtsinhsảnlợnnáiôngbàVCN11,VCN12phốivớiđựcVCN03 lứa đẻ 44 Bảng 4.7 NăngsuấtsinhsảnlợnnáiôngbàVCN11,VCN12phốivớiđựcVCN03 lứa đẻ 45 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa lợnnáiôngbà VCN11 VCN12phốivớiđựcVCN03 53 Bảng 4.9 Sinhtrưởng tiêu tốn thức ăn lợn từ cai sữa đến60ngày tuổi vi 55 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ chế điều hoà chu kỳ tính lợn 11 Biểu đồ 4.1 Số sơ sống/ổ, số để nuôi/ổ, số cai sữa/ổ lợnnáiôngbà VCN11 VCN12phốivớiđựcVCN03 Biểu đồ 4.2 Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ nái 35 ôngbà VCN11 VCN12phốivớiđựcVCN03 Biểu đồ 4.3 Số sơ sinh/ổ lợnnáiôngbà VCN11 VCN12 38 phốivớiđựcVCN03 46 Biểu đồ 4.4 Số sơ sinh sống/ổ lợnnáiôngbà VCN11 VCN12phốivớilợnđựcVCN03 qua lứa đẻ 47 Biểu đồ 4.5 Khối lượng sơ sinh/ổ lợnnáiôngbà VCN11 VCN12phốivớiđựcVCN03 qua lứa đẻ 49 Biểu đồ 4.6 Số cai sữa/ổ lợnnáiôngbàVCN11,VCN12phốivớilợnđựcVCN03 qua lứa đẻ 50 Biểu đồ 4.7 Khối lượng cai sữa/ổ lợnnáiôngbà VCN11 VCN12phốivớiđựcVCN03 qua lứa đẻ vii 52 TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phan Thị Duyên 2.Tên luận văn: “Đánh giásuấtsinhsảnhaitổhợplailợnnáiôngbàVCN11,VCN12phốivớiđựcVCN03sinhtrưởnglaiđến60ngàyCôngtycổphầngiốnglợnDânQuyền,Thanh Hóa” Ngành: Chăn ni Mã số: 60 62 01 05 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánhgiásuấtsinhsảntổhợplailợnnáiôngbà VCN11 VCN12phốivớiđực VCN03, xác định tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn giai đoạn từ cai sữa đến60 ngày, từ góp phầnnâng cao hiệu chăn nuôi lợn Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu sử dụng phương pháp đánhgiá khả sinh sản, sinhtrưởnglợn vào số liệu thu thập, kế thừa tiêu suấtsinhsảnlợnnáiVCN11,VCN12phốivớiđựcVCN03 từ năm 2013 đến tháng 11/2015 số liệu ghi chép thời gian thực tập Phương pháp đánhgiá tiêu sinhtrưởng hiệu sử dụng thức ăn thông qua theo dõi khối lượng thể lợn, lượng thức ăn tiêu thụ thời gian thực tập Kết kết luận NăngsuấtsinhsảnlợnnáiôngbàVCN11,VCN12phốivớiđựcVCN03 đạt kết tương đối tốt Tuổi đẻ lứa đầu 363,41 ngày 365,36 ngày Số sơ sinh sống/ổ 11,90 13,35 Số cai sữa/ổ 11,62 12,69 Khối lượng sơ sinh/con 1,34 1,29 kg Khối lượng cai sữa/con 6,52 kg/con lúc 22,66 ngày tuổi 6,26 kg/con lúc 22,60 ngày tuổi Năngsuấtsinhsảnlợnnáiôngbà VCN11 thấp so vớilợnnáiVCN12 tiêu quan trọng gồm số sơ sinh/ổ, số sơ sinh sống/ổ, số cai sữa/ổ, khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ Các tiêu sinhsảnlợnnáiôngbàVCN11,VCN12phốivớiđựcVCN03 hầu hết lứa đẻ đạt thấp lứa 1, tăng dần từ lứa đẻ đạt cao lứa thứ lứa 5, giảm dần lứa thứ Tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn cai sữa lợnnáiôngbà VCN11 5,69 kg cao so với tiêu lợnnáiôngbàVCN12 (5,29 kg) Tăng khối lượng lợn giai viii đoạn từ cai sữa đến60ngày tuổi lợncông thức laiVCN03 x VCN11 (433,92 g/con/ngày) cao so với tiêu công thức laiVCN03 x VCN12 (398,07 g/con/ngày) Tiêu tốn thức ăn/kg lợn từ cai sữa đến60ngày tuổi lợncông thức VCN03 x VCN11 (1,16 kg thức ăn/kg tăng khối lượng) cao tiêu công thức VCN03 x VCN12 (1,15 kg thức ăn/kg tăng khối lượng) ix - Khối lượng sơ sinh/ổ Chỉ tiêu phụ thuộc vào phẩm chất giống, số sơ sinh/ổ khối lượng sơ sinh/con Nó có mối tương quan thuận với số sơ sinh sống/ổ khối lượng sơ sinh/con Vì số sơ sinh sống/ổ khối lượng sơ sinh/con cao khối lượng sơ sinh/ổ lớn Khối lượng sơ sinh/ổ lợnnáiôngbà VCN11 phốivớiđựcVCN03 từ lứa đến lứa 14,26; 15,42;17,12; 16,73; 16,33 16,00 kg/ổ Khối lượng sơ sinh/ổ lợnnáiôngbàVCN12phốivớiđựcVCN03 từ lứa đến lứa 15,29; 16,44; 17,48; 17,89; 18,82 17,96 kg/ổ Qua kết thấy rằng, khối lượng sơ sinh/ổ lợnnáiôngbà VCN11 VCN12phốivớilợnđựcVCN03 thấp lứa 1, sau tăng dần, đạt cao lứa thứ 4, đến lứa thứ trở đi, tiêu có xu hướng giảm dần Điều hợp lý khối lượng sơ sinh/ổ có tương quan dương với số đẻ ra/ổ Khối lượng sơ sinh/ổ lợnôngbà VCN11 phốivớilợnđựcVCN03cóphần thấp so với khối lượng sơ sinh/ổ lợnnáiôngbàVCN12phốivớiđựcVCN03 tất lứa đẻ Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Khối lượng sơ sinh/ổ lợnnáiôngbà VCN11 VCN12phốivớiđựcVCN03 minh họa qua biểu đồ 4.5 Biểu đồ 4.5 Khối lượng sơ sinh/ổ lợnnáiôngbà VCN11 VCN12phốivớiđựcVCN03 qua lứa đẻ 49 - Số cai sữa/ổ Số cai sữa/ổ lợnnáiôngbà VCN11 phốivớiđựcVCN03 từ lứa đến lứa 10,82; 11,34; 12,39; 11,98; 12,00; 11,32 con/ổ Số cai sữa/ổ củalợnnáiôngbàVCN12 tương ứng đạt 11,65; 12,08; 12,98; 13,58; 13,07; 12,39 con/ổ Số cai sữa/ổ công thức laiVCN03 x VCN11 VCN03 x VCN12 thấp lứa 1, tăng dần từ lứa đến lứa (ở lợnnáiôngbà VCN11) lứa (ở lợnnáiơngbà VCN12) sau có xu hướng giảm dần lứa Qua kết theo dõi thu được, nhận thấy, số cai sữa công thức laiVCN03 x VCN11 thấp so với tiêu công thức laiVCN03 x VCN12 tất lứa theo dõi Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Chỉ tiêu số cai sữa/ổ qua lứa minh họa qua biểu đồ 4.6 Biểu đồ 4.6 Số cai sữa/ổ lợnnáiôngbàVCN11,VCN12phốivớilợnđựcVCN03 qua lứa đẻ - Tỷ lệ sống đến cai sữa (%) Qua kết nghiên cứu bảng 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 4.7, thấy tỷ lệ nuôi sống lợncông thức laiVCN03 x VCN11 VCN03 x 50 VCN12 tương đối cao lứa đẻ, biến động tỷ lệ nuôi sống không theo quy luật định Cụ thể: Tỷ lệ nuôi sống lợncông thức laiVCN03 x VCN11 từ lứa thứ đến lứa tương ứng đạt 98,51; 97,90; 96,97; 97,64; 98,49 96,61% Tỷ lệ nuôi sống lợncông thức laiVCN03 x VCN12 từ lứa thứ đến lứa tương ứng đạt 97,63; 94,57; 93,36; 94,78; 95,49 96,42% Như vậy, thấy, tỷ lệ sống đến cai sữa/ổ haicông thức lai tương đối cao, qua cho thấy điều kiện nuôi dưỡng trại chăn nuôi, khả chăm sóc, mức ni lợn mẹ tốt Trong điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tỷ lệ nuôi sống lợnđến sau cai sữa công thức laiVCN03 x VCN11 cao tiêu công thức laiVCN03 x VCN12 lứa tất lứa đẻ Sự sai khác có ý nghĩa thống kê từ lứa đến lứa (P < 0,05), riêng lứa 6, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) - Khối lượng cai sữa/con Khối lượng cai sữa/con công thức laiVCN03 x VCN11 từ lứa đến lứa 6,57; 6,56; 6,41; 6,56; 6,45 6,60 kg Ở công thức laiVCN03 x VCN12, khối lượng cai sữa/con từ lứa đến lứa 6,25; 6,21; 6,26; 6,26; 6,29 6,36 kg Kết cho thấy, lợnnáiôngbà VCN11 VCN12phốivớiđực VCN03, khối lượng cai sữa/con khơng có biểu khác rõ ràng lứa đẻ, mức độ dao động lứa thấp Khi so sánh lứa đẻ, hai dòng lợnnái nghiên cứu thấy khối lượng cai sữa/con lợnnáiôngbà VCN11 cao so vớilợnnáiôngbàVCN12 Tuy nhiên, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) - Khối lượng cai sữa/ổ Khối lượng cai sữa/ổ lợnnáiôngbà VCN11 phốivớiđựcVCN03 từ lứa đến lứa 70,50; 74,26; 79,32; 78,39; 77,19 74,14 kg/ổ Khối lượng cai sữa/ổ lợnnáiôngbàVCN12phốivớiđựcVCN03 từ lứa đến lứa tương ứng đạt 74,17; 76,03; 82,74; 84,15; 83,71 78,80 kg/ổ Như vậy, khối lượng cai sữa/ổ tổhợplai tăng dần từ lứa đến lứa sau có xu hướng giảm dần từ lứa thứ Khi so sánh khối lượng cai sữa/ổ 51 tổhợplai lứa đẻ, thấy tổhợplaiVCN03 x VCN11 có khối lượng cai sữa/ổ thấp so với tiêu tổhợplaiVCN03 x VCN12 tất lứa đẻ Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Chỉ tiêu khối lượng cai sữa/ổ lợnnái VCN11 VCN12phốivớilợnđực VNC03 qua lứa đẻ minh họa biểu đồ 4.7 Biểu đồ 4.7 Khối lượng cai sữa/ổ lợnnáiôngbà VCN11 VCN12phốivớiđựcVCN03 qua lứa đẻ Kết thu theo dõi tiêu khả sản xuất lợnnáiôngbàVCN11,VCN12phốivớiđựcVCN03 qua lứa đẻ nghiên cứu chúng tơi hồn tồn phù hợpvới kết nghiên cứu Bùi Thị Hồng Phượng (2013) nghiên cứu sơ sinh/ổ giốnglợn nói 4.3 TIÊU TỐN THỨC ĂN/1 KG LỢNCON CAI SỮA Tiêu tốn thức ăn tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng chăn nuôi lợn Thức ăn chăn nuôi chiếm tới 75% giáthànhsản phẩm, tiêu tốn thức ăn thấp hiệu kinh tế cao Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn cai sữa trình bày bảng 4.8 52 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa lợnnáiôngbà VCN11 VCN12phốivớiđựcVCN03 Chỉ tiêu ĐVT VCN03 x VCN11(n = 10) VCN03 x VCN12(n = 10) X ± SE Cv X ± SE Cv Số sơ sinhCon 11,20 ± 0,33 9,22 12,60 ± 0,27 6,69 Khối lượng sơ sinh/ổ Kg 16,18 ± 0,21 4,17 17,46 ± 0,14 2,54 Khối lượng cai sữa/ổ Kg 76,08 ± 0,60 2,49 80,16 ± 0,87 3,44 Thời gian chờ phốiNgày 10,10 ± 0,35 10,90 7,10 ± 0,31 14,01 Thời gian mang thai Ngày ± 0,37 1,01 114,30 ± 0,37 1,01 Thời gian nuôi Ngày 22,80 ± 0,33 4,53 22,50 ± 0,17 2,34 Thức ăn cho lợnnái chờ phối Kg 28,31 ± 0,67 7,51 19,89 ± 0,69 10,94 Thức ăn cho lợnnái mang thai kỳ Kg ± 4,20 7,11 187,00 ± 4,20 7,11 Thức ăn cho lợnnái mang thai kỳ Kg ± 2,10 7,56 87,95 ± 2,10 7,56 Thức ăn cho lợnnái nuôi Kg 129,83 ± 0,95 2,32 128,18 ± 0,38 0,94 Thức ăn cho lợn theo mẹ Kg 2,77 ± 0,03 3,97 2,56 ± 0,03 3,29 Tổng thức ăn/ổ Kg 433,09 ± 5,53 4,04 423,02 ± 6,01 4,50 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Kg 5,69a ± 0,08 4,17 5,29b ± 0,11 6,74 114,30 187,00 87,95 * Ghi chú: Các giá trị hàng có mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P 52%, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y (1999 – 2000), Phần chăn ni gia súc, TP Hồ Chí Minh, tr 207-219 18 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng (2002) Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợnlai ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại cótỷ lệ nạc > 52%, Bộ Nơng nghiệp & PTNT - Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp & PTNT giai đoạn 1996 – 2000, Hà Nội 60 19 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trương Hữu Dũng (2000) Nghiên cứu khả cho thịt lợnlai D(LY) D(YL) ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại cótỷ lệ nạc > 52%, Tạp chí khoa học công nghệ quản lý KT, số 9, tr.397-398 20 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phương Lê Thế Tuấn (2000) Nghiên cứu khả sinhsảnlợnnái L, Y phối chéo; đặc điểm sinh trưởng, khả sinhsảnlợnnáilai F1(LY) F1(YL) x đực D, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y năm 1999-2000, phần chăn ni gia súc, TP Hồ Chí Minh 21 Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975) Sinh lý học gia súc, Nhà xuất Nông thôn Hà Nội 22 Trần Đình Miên (1977) Chọn nhân giốnggia súc, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 23 Vũ Đình Tơn Nguyễn Công Oánh (2010) Năngsuấtsinh sản, sinh trưởng, thân thịt chất lượng thân thịt tổhợplailợnnái F1(Landrace x Yorkshire) vớiđựcgiống Duroc Landrace ni Bắc Giang,Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp I, Tập 8, số 1: 106-113 24 Vũ Văn Quang Phan Xuân Hảo (2010) Đánhgiásuấtsinhsảnhai dòng lợnơngbà VCN11 VCN12 ni Trung tâm nghiên cứu nuôi giữ giốnglợn hạt nhân Tam Điệp Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Tiếng Việt: 25 Brooks P.H D.J.A Cole (1969) The effect of boar presence on age at puberty of gilts Rep, Sch Agr Uni Nottingham 26 Colin T Whittemore (1998) The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91- 130 27 Despres P, B Martinat, H Lagant, M Terqui and C Legault (1992) Comparasion of reproductive of three genetic types of sows: Large white (LW), hyperprolific large white (HLW), Meishan (MS), Journees de la recherche porcine en France 28 Ducos A (1994) Genetic evaluation of pigs tested in central station using a mutiple trait animal model, Doctoral Thesis, Institut National Agromique ParisGrigson, France 29 Dzhuneibaev E T and N Kurenkova (1998) Carcass quality off purebred and crossbred pigs, Animal Breeding Abstr 61 30 Gerasimov V.I, T.N Danlova and E.V Pron (1997) The results of and breed crossing of pigs, Animal Breeeding Abstracts 31 Gaustad-Aas A H, P.O Hofmo and K Kardberg (2004) The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days, Animal Reproduction Science 32 Hafe E.S.E (1960) Nutrition in relation to reproduction in sows, Journal of Agriculture Science, tr 54 33 Hughes P.E and D.J.A Cole (1975) Reproduction in the gilts The Influence of age and weight at pubertyon ovulation rate and embryo survival in the gilts, Animal production 34 Hughes PE and M Varley (1980) Reproduction in the pigs, Butter worth and Co (publishers) LTD 35 Hughes P.E (1982) Veterinary in vestigation service, Pig reproduction 36 Gordon (1997) Controlled Reproduction in pigs, CaB International 37 Gordon (2004) Reproductive technologies in farm animals, CaB International 38 Johnson Z.B, J.J Chewning and R.A Nugent (1999) Genetic parameters for production traits and measures of residual feed intake in Large White swine J Anim Sci 39 Legault C, J Gruand, J Lebost, H Garreau, L Olliver, L.A Messer and M.F Rothschild (1997) Frequency and effect on prolificacy of the ESR gene in two French LW lines, Animal Breeding Abstracts 40 Legault C (1980) Genetics and Reproduction in pigs, Jahrestagung der Europars Chen Vereinigung fur Tierzucht September 41 Mabry J.W., M.S Culbertson and D Reeves (1997) Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service farrowing rate and subsequent litter size, Animal Breeding Abstracts 42 Martinez G.R G (2000) Main factors affecting the fertility of pig, Animal Breeding Abstracts, 68 (1), ref., 269 43 Otrowski A and T Blicharski (1997) Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs, Anim Breeding Abstracts 44 Paul H and T James (1996) Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Foresty, tr 23-27 62 45 Quinion N., D Gaudre, S Rapp and D Guillou (2000) Effect of ambient temperature and diet composition on lactation performance of primiparous sows, Animal Breedings Abstracts, 68(12), ref 46 Serenius T., M.L Sevon; Aimonen and E.A Mantysaari (2000) Effect of service sire and validity of repetability model in litter size and farrowing interval of finish L and LW populations, Liverst.Prod Scie 47 Tom Long T.E (1995) Genetic evaluation in the Pig Industry, Animal Breedinh the Morden Approach, Published by post graduate Foundation in Veterinary Science – University of Sydney, pp 48 Tuz R., J Koczanowski, C Klocek and W Migdal (2000) Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire boars, Animal Breeding Abstracts 49 Xue J.L., G.D Dial, J Schuiteman, A Kramaer, C Fisher, W.E Warsh, R.B Morriso and J Squires (1997) Evaluation of growth, carcass and compound concentrations related to boar taint in boars and barrows, Animal Breeding Abstracts 50 Zhao Z, A F Harper, M J Estienne, K E Webb, A P McElroy and D.M Denbow (2007) Growth performance and intestinal morphology responses in early weaned pigs to supplementation of antibiotic-free diets with an organic copper complex and spray-dried plasma protein in sanitary and nonsanitary environments, Journal of Animal Science.85:1302-1310 51 Yang H., J.E Petgrew and R.D Walker (2000) Lactational and subsequent reproductive responses of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration”, Animal Breeding Abstracts 63 ... tài: Đánh giá suất sinh sản hai tổ hợp lai lợn nái ông bà VCN11, VCN12 phối với đực VCN03 sinh trưởng lai đến 60 ngày Công ty cổ phần giống lợn Dân Quyền, Thanh Hóa 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Đánh. .. suất sinh sản lợn nái ông bà VCN11, VCN12 phối với đực VCN03 32 Bảng 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái ông bà VCN11, VCN12 phối với đực VCN03 lứa đẻ 40 Bảng 4.3 Năng suất sinh sản lợn nái ông bà VCN11,. .. VCN11, VCN12 phối với đực VCN03 lứa đẻ 41 Bảng 4.4 Năng suất sinh sản lợn nái ông bà VCN11, VCN12 phối với đực VCN03 lứa đẻ 42 Bảng 4.5 Năng suất sinh sản lợn nái ông bà VCN11, VCN12 phối với đực VCN03