Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái rừng, móng cái phối với đực rừng và sinh trưởng đời con đến xuất bán tại công ty cổ phần giống chăn nuôi thái bình

81 74 0
Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái rừng, móng cái phối với đực rừng và sinh trưởng đời con đến xuất bán tại công ty cổ phần giống chăn nuôi thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU ĐỨC UY ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI RỪNG, MÓNG CÁI PHỐI VỚI ĐỰC RỪNG VÀ SINH TRƯỞNG ĐỜI CON ĐẾN XUẤT BÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CHĂN NI THÁI BÌNH Chun ngành: Chăn ni Mã số: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hữu Cường PGS TS Phan Xuân Hảo NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Chu Đức Uy i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phan Xuân Hảo TS Nguyễn Hữu Cường hai thầy hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tập thể Ban giám đốc Học viện nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, thầy giáo, cô giáo giúp đỡ mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán công nhân viên Công ty cổ phần giống chăn ni Thái Bình, Bộ mơn di truyền chọn giống vật nuôi – Khoa Chăn nuôi, Học viện Nông nghiệp Việt Nam ủng hộ động viên tạo điều kiện giúp đỡ mặt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Chu Đức Uy ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 1.2.1 Mục đích chung 1.2.2 Mục đích cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học sinh sản, sinh trưởng lợn 2.1.1 Một số đặc điểm sinh lý phát dục lợn hậu bị 2.1.2 Đặc điểm sinh sản lợn 2.1.3 Đặc điểm sinh trưởng lợn 18 2.2 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn rừng, rừng lai nước giới 21 2.2.1 Tình hình chăn ni lợn rừng, rừng lai giới 21 2.2.2 Tình hình chăn ni lợn rừng, rừng lai Việt Nam 22 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 iii 3.2.1 Các tiêu sinh sản 26 3.2.2 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 27 3.2.3 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn thương phẩm từ cai sữa đến xuất bán (180 ngày tuổi) 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Điều kiện nuôi dưỡng 27 3.3.2 Các tiêu suất sinh sản 29 3.3.3 Các tiêu sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn thương phẩm từ cai sữa đến xuất bán (180 ngày tuổi) 31 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Năng suất sinh sản lợn nái rừng Thái Lan, lợn nái Móng Cái phối với lợn đực rừng Thái Lan 32 4.1.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục, suất sinh sản lợn nái rừng Thái Lan, lợn nái Móng Cái phối với lợn đực rừng Thái Lan 32 4.1.2 Năng suất sinh sản lợn rừng Thái Lan lợn nái Móng Cái phối với lợn đực rừng Thái Lan qua lứa đẻ 46 4.2 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa lợn nái rừng Thái Lan lợn nái Móng Cái phối với lợn đực rừng Thái Lan 52 4.3 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng Thái Lan lợn lai F1(RxMC) 53 4.3.1 Sinh trưởng lợn rừng Thái Lan lợn lai F1(RxMC) 53 4.3.2 Sinh trưởng lợn rừng Thái Lan theo giới tính 57 4.3.3 Sinh trưởng lợn F1(RxMC) theo giới tính 59 4.3.4 Thu nhận thức ăn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 61 Phần Kết luận đề nghị 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Đề nghị 64 Tài liệu tham khảo 65 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt cs Cộng CS Cai sữa g gam KL Khối lượng kg kilogam MC Móng Cái R Rừng TGĐD Thời gian động dục TĂ Thức ăn TTTĂ Tiêu tốn thức ăn TKL Tăng khối lượng F1(RxMC) F1(Rừng x Móng Cái) GnRH PL LH FSH Gonadotropine Release Hormone Prolactin Lutein Hormone Folliculine Stimuline Hormone v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh giai đoạn lợn rừng, Móng Cái lợn lai F1(RxMC) 33 Bảng 3.2 Khẩu phần thức ăn lợn nái rừng, nái Móng Cái, đực rừng 33 Bảng 3.3 Khẩu phần thức ăn lợn thương phẩm rừng F1(RxMC)… 33 Bảng 4.1 Các tiêu sinh lý sinh dục, suất sinh sản lợn nái rừng Thái Lan lợn nái Móng Cái phối với lợn đực rừng Thái Lan 33 Bảng 4.2 Một số tiêu suất sinh sản lợn nái rừng Thái Lan nhân qua lứa đẻ 47 Bảng 4.3 Một số tiêu suất sinh sản lợn nái Móng Cái phối với lợn đực rừng Thái Lan qua lứa đẻ 48 Bảng 4.4 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 53 Bảng 4.5 Sinh trưởng lợn rừng Thái Lan lợn lai F1(RxMC) 54 Bảng 4.6 Sinh trưởng lợn rừng Thái Lan theo giới tính 57 Bảng 4.7 Sinh trưởng lợn F1(RxMC) theo giới tính 59 Bảng 4.8 Tiêu thụ thức ăn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng Thái Lan lợn lai F1(RxMC) 62 Bảng 4.4 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 53 Bảng 4.5 Sinh trưởng lợn rừng Thái Lan lợn lai F1(RxMC) 54 Bảng 4.6 Sinh trưởng lợn rừng Thái Lan theo giới tính 57 Bảng 4.7 Sinh trưởng lợn F1(RxMC) theo giới tính 59 Bảng 4.8 Tiêu thụ thức ăn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng Thái Lan lợn lai F1(RxMC) 62 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Tóm tắt chế điều hịa chu kỳ tính lợn Hình 2.2 Các nhân tố xác định thành tích sinh sản lợn nái 10 Hình 4.1 Tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu tuổi đẻ lứa đầu lợn nái rừng Thái Lan lợn nái Móng 36 Hình 4.2 Số sơ sinh/ổ, số sơ sinh sống/ổ, số cai sữa/ổ lợn nái rừng Thái Lan lợn nái Móng Cái 40 Hình 4.3 Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ lợn rừng Thái Lan lợn lai F1(RxMC) 43 Hình 4.4 Khối lượng sơ sinh/con khối lượng cai sữa/con lợn rừng Thái Lan lợn F1(RxMC) 43 Hình 4.5 Thời gian động dục trở lại thời gian phối giống có chửa sau cai sữa lợn rừng Thái Lan lợn Móng Cái 45 Hình 4.6 Số sơ sinh, số sơ sinh sống số cai sữa/ổ lợn nái rừng Thái Lan phối với lợn đực rừng Thái Lan theo lứa đẻ 51 Hình 4.7 Số sơ sinh, số sơ sinh sống số cai sữa/ổ lợn nái Móng Cái phối với lợn đực rừng Thái Lan theo lứa đẻ 51 Hình 4.8 Khối lượng lợn rừng Thái Lan lợn lai F1(RxMC) qua giai đoạn ngày tuổi 55 Hình 4.9 Tăng khối lượng lợn rừng Thái Lan lợn lai F1(RxMC) qua giai đoạn ngày tuổi 56 Hình 10 Khối lượng lợn rừng Thái Lan qua giai đoạn tuổi theo giới tính 58 Hình 4.11 Tăng khối lượng lợn rừng Thái Lan theo giới tính 58 Hình 4.12 Khối lượng lợn F1(RxMC) qua giai đoạn tuổi theo giới tính 60 Hình 4.13 Tăng khối lượng lợn F1(RxMC) theo giới tính 61 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Chu Đức Uy Tên luận văn: Đánh giá suất sinh sản lợn nái rừng, Móng Cái phối với đực rừng sinh trưởng đời đến xuất bán Công ty cổ phần giống chăn ni Thái Bình Ngành: Chăn ni; Mã số: 60.62.01.05 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá nâng cao suất sinh sản lợn nái Móng Cái phối với lợn đực rừng Thái Lan, sinh trưởng lai F1(RxMC) góp phần phục vụ phát triển chăn ni Vật liệu phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm tiến hành lợn nái rừng Thái Lan Móng Cái phối với lợn đực rừng Thái Lan Lợn thương phẩm rừng thuần, rừng lai F1(RxMC) Với 34 nái rừng nhân (204 ổ đẻ) 39 nái Móng Cái phối với đực rừng (234 ổ đẻ) thu thập theo dõi để đánh giá suât sinh sản 10 ổ lợn rừng 10 nái Móng phối với đực rừng để đánh giá tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa, bố trí thí nghiệm theo dõi 74 lợn rừng thuần, 76 lợn lai F1(RxMC) để đánh giá sinh trưởng tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Lợn ni theo hình thức bán chăn thả, cho ăn thức ăn hỗn hợp bổ sung thức ăn xanh Kết kết luận: Tuổi đẻ lứa đầu lợn rừng là: 351,47 ngày muộn so với lợn nái Móng Cái 332,53 ngày Số sơ sinh sống/ổ, số cai sữa/ổ lợn nái rừng lợn Móng Cái tương ứng 8,07 10,09 con; 7,45 9,26 Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/ổ lợn nái rừng lợn Móng Cái tương ứng là; 0,71 0,66 kg; 49,32 59,11 kg Tiêu tốn thức ăn hỗn hợp thức ăn xanh/1 kg lợn cai sữa lợn rừng 6,12 6,42 kg; lợn nái Móng Cái tiêu thấp tương ứng 4,90 5,11 kg thức ăn/kg lợn cai sữa Lợn rừng 180 ngày tuổi đạt 27,26 kg thấp so với F1(RxMC) 32,76 kg Tăng khối lượng/con/ngày giai đoạn từ cai sữa – 180 ngày tuổi lợn F1(RxMC) 210,16 g cao so với lợn rừng 163,94 g Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng từ cai sữa đến 180 ngày tuổi lợn rừng 4,21 kg thức ăn hỗn hợp 6,55 kg thức ăn xanh Chỉ tiêu lợn F1(RxMC) thấp so với lợn rừng tương ứng 3,71 kg thức ăn hỗn hợp 5,48 kg thức ăn xanh viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Chu Duc Uy Thesis title: Evaluation of reproductive capacity of wild, Mongcai sows mated with wild boars and growth of ofsprings at Thaibinh Breeding Livestock Joint Stock Company Major: Animal Science Code: 60.62.01.05 Name of training institution: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research purposes: The aim of this research is to evaluate and improve reproductive capacity of Mongcai sows when they are mated with Thailand wild boars, growth of half-breed F1(WxMC) contributing to livestock development Materials and research methods: The experiment was conducted on Thailand sows, purebred wild commercial piglets, crossbreeding pigs F1(WxMC) Total 34 wild sows (204 productive litters) and 39 Mongcai sows mated with wild boars (234 productive litters) were collected and monitored to assess reproductive performance 10 litters of wild sows and 10 litters of Mongcai sows mated with wild boars to evaluate feed consumption per kg of weaned pigs, 74 piglets wild pigs, 76 piglets F1(WxMC) to evaluate growth (ADG) and feed consumption/kg (FCR) Pigs are raised in the form of semi-grazing, fed with concentrate and supplemented green feeds Main results and conclusions: Age of first farrowing is 351.47 days of wild sows that is later than that of Mongcai sows (332.53 days) Number born alive and number weaned were 8.07 and 7.45 pigslets for wild; while 10.09 and 9.26 pigslets for Mongcai, respectyvely The body weight of pigslets at the birth, and weaning were 0.71 and 49.32 kg for the wild; 0.66 and 59.11 kg for Mongcai, respectyvely FCR of weaned purebred wild pigs is 6.12 kg of concentrate and 6.42 kg of supplemented green feeds For Mongcai pigs, these were lower and were 4.90 and 5.11 kg, respectively At 180 days, wild piglets reaching 27.26 kg is lower than F1(WxMC) as 32.76 kg ADG in stage up weaning to 180 days in piglets F1(WxMC) as 210.16 g was higher than that of purebred wild piglets (163.94 g) FCR of wild piglets is 4.21 kg of concentrate and 6.55 kg of supplemented green feeds; these of piglets F1(WxMC) are lower than wild piglets (3.71 kg of concentrate and 5.48 kg of supplemented green feeds) ix 4.3.2 Sinh trưởng lợn rừng Thái Lan theo giới tính - Khối lượng lợn rừng Thái Lan giai đoạn tuổi theo giới tính Kết tính tốn sinh trưởng lợn rừng theo giới tính trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Sinh trưởng lợn rừng Thái Lan theo giới tính Lợn đực (n=37) Các tiêu Thời gian cai sữa (ngày) Lợn (n=37) X ± SE Cv X ± SE Cv 55,92 ± 0,39 4,26 56,68 ± 0,32 3,48 Khối lượng thời điểm (kg/con) Cai sữa 6,85 ± 0,10 8,48 6,81 ± 0,10 8,96 b ± 0,24 13,12 b ± 0,23 8,46 b 12,14 a 17,81 a 150 ngày tuổi 23,08 a ± 0,19 5,09 21,97 ± 0,26 7,33 180 ngày tuổi 27,78a ± 0,29 6,28 26,74b ± 0,28 6,33 90 ngày tuổi 120 ngày tuổi ± 0,26 ± 0,21 12,98 7,14 11,14 16,51 Tăng khối lượng giai đoạn (g/con/ngày) CS – 90 ngày tuổi 129,41 ± 7,91 37,17 142,54 ± 7,31 31,19 91 – 120 ngày tuổi 191,17 ± 6,95 22,12 177,21 ± 9,54 32,73 121 – 150 ngày tuổi 171,62 ± 7,16 25,37 181,53 ± 7,21 24,17 151 – 180 ngày tuổi 161,71 ± 7,88 29,64 164,41 ± 10,60 39,20 CS – 180 ngày tuổi 162,28 ± 2,30 8,61 165,61 ± 2,29 8,41 Ghi chú: Trên hàng, giá trị trung bình mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Kết bảng 4.6 cho thấy giai đoạn đầu khối lượng lợn đực lợn khơng có khác biệt theo giới tính (P > 0,05), tới giai đoạn từ 90, 150 180 ngày tuổi khối lượng thể lợn đực lớn lợn sai khác rõ ràng (P < 0,05) Kết nghiên nghiên cứu Võ Văn Sự (2011), lợn rừng Việt Nam – tháng tuổi đạt khối lượng từ – kg Theo Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh (2010), lợn Bản Điện Biên tháng tuổi có khối lượng lợn là: 7,51 kg lợn đực là: 8,12 kg, tháng tuổi lợn đạt 14,78 kg, lợn đực đạt 13,76 kg Như vậy, thơng báo có phần thấp so với kết thu theo dõi 57 Hình 4.10 Khối lượng lợn rừng Thái Lan qua giai đoạn tuổi theo giới tính - Tăng khối lượng lợn rừng Thái Lan theo giới tính Kết bảng 4.6 cho thấy khối lượng lợn lợn đực tương đương tất giai đoạn (P > 0,05), giới tính khơng ảnh hưởng đến khả tăng khối lượng lợn rừng, điều hình thức chăn ni bán chăn thả, thức ăn cho ăn khống chế để đảm bảo chất lượng sản phẩm Lợn đực lợn có xu hướng tăng chậm giai đoạn từ cai sữa đến 90 ngày tuổi, giai đoạn từ 91 – 120 121 – 150 ngày tuổi khả tăng khối lượng cao giảm xuống giai đoạn 151 – 180 ngày tuổi Hình 4.11 Tăng khối lượng lợn rừng Thái Lan theo giới tính 58 Theo Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh (2010), lợn Bản nuôi Điện Biên tăng khối lượng qua tháng nuôi thứ (5 tháng tuổi), 2, 3,4, 5, 6, 7, (12 tháng tuổi) lợn là: 109,36; 133,22; 141,07; 148,22; 154,33; 154,07; 153,89; 152,78 g giai đoạn là: 144,59 g; lợn đực lần lượt: 113,79; 133,68; 157,88; 163,33; 190,67; 194,67; 194,33; 193,67 163,54 g Như vậy, kết thu theo dõi tương đương so với thông báo 4.3.3 Sinh trưởng lợn F1(RxMC) theo giới tính Kết tính tốn sinh trưởng lai F1(RxMC) theo giới tính trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Sinh trưởng lợn F1(RxMC) theo giới tính Lợn đực (n=38) Các tiêu X Thời gian cai sữa (ngày) 54,37 Lơn (n=38) ± SE Cv ± 0,28 3,18 X 54,05 ± SE Cv ± 0,28 3,16 ± 0,09 8,45 Khối lượng thời điểm (kg/con) Cai sữa 90 ngày tuổi 6,51 ± 0,10 9,86 6,46 13,49a ± 0,23 10,39 11,99b ± 0,23 11,63 b ± 0,32 10,13 b 20,78 a 150 ngày tuổi 27,97 a ± 0,31 6,74 26,38 ± 0,31 7,34 180 ngày tuổi 33,83a ± 0,38 6,85 31,68b ± 0,34 6,70 120 ngày tuổi ± 0,33 9,78 19,42 Tăng khối lượng giai đoạn (g/con/ngày) CS – 90 ngày tuổi 183,38 ± 6,85 23,03 192,69 ± 5,66 18,12 91 – 120 ngày tuổi 249,65 ± 9,93 24,51 8,75 22,01 121 – 150 ngày tuổi 236,84 ± 11,91 31,01 230,53 ± 10,76 28,77 151 – 180 ngày tuổi 175,88 ± 8,09 28,36 176,32 ± 10,95 38,30 CS – 180 ngày tuổi 210,02 ± 2,99 8,77 245 ± 210,31 ± 3,60 10,55 Ghi chú: Trên hàng, giá trị trung bình mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P 0,05) Lợn đực lợn đếu có xu hướng tăng chậm giai đoạn từ cai sữa đến 90 ngày tuổi, tăng nhanh giai đoạn từ 91 – 120 ngày tuổi khả tăng khối lượng giảm xuống giai đoạn 121 – 150 ngày tuổi giai đoạn từ 151 – 180 tăng khối lượng thấp nhất, cho thấy lợn thương phẩm xuất chuồng giai đoạn 180 ngày tuổi thích hợp Tăng khối lượng/con/ngày lợn Hung giai đoạn cai sữa – tháng tuổi, – 4, – 5, – 6, – 7, – tháng tuổi lợn là: 114,67; 234,17; 221,83; 246,50; 215,67 167,83 g; gia đoạn 200,11 g; lợn đực thiến tượng ứng là: 115,83; 196,50; 258,67; 326,17; 204,17 230,33 g; gia đoạn 221,94 g (Hoàng Thanh Hải cs., 2015) Theo Phạm Hải Ninh 60 cs (2015), lợn Hạ Lang có mức tăng khối lượng/con/ngày qua giai đoạn tuổi cai sữa – tháng tuổi, – 4, – 5, – 6, – 7, – tháng tuổi tương ứng: 203,00; 225,56; 269,44; 372,78; 266,11 282,78 g Các tiêu lợn đực thiến Hạ Lang là; 183,11; 345,70; 356,11; 419,35, 325,00 257,78 g Như vậy, thông báo cao so với kết theo dõi Như vậy, nắm vững quy luật sinh trưởng để có tác động kỹ thuật phù hợp cho vật nuôi phát huy hết tiềm di truyền vốn có nó, ngồi cịn xác định thời điểm giết mổ phù hợp, với mức chi phí thức ăn thấp nhất, chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu mục đích đề chăn ni lợn thịt, đáp ứng mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế chăn ni lợn Sử dụng lợn nái Móng Cái phối với lợn đực rừng Thái Lan cải thiện khả sinh trưởng lợn thương phẩm so với sử dụng lợn nái rừng Thái Lan phối với lợn đực rừng Thái Lan Hình 4.13 Tăng khối lượng lợn F1(RxMC) theo giới tính 4.3.4 Thu nhận thức ăn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Thu nhận thức ăn phát triển trình sinh trưởng tiêu qua trọng đánh giá hiệu chăn nuôi Về bản, lợn cho ăn nhiều, phần đầy đủ cân đối chất dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu, sinh trưởng cao Đối với giống lợn có suất cao chăn ni cơng nghiệp người ta quan tâm đến lượng thức ăn thu nhận cao 61 đồng nghĩa với khả cho suất cao Tuy nhiên chăn nuôi lợn rừng rừng lai theo phương thức bán chăn thả lượng thức ăn khống chế giới hạn định, thời gian nuôi kéo dài tiêu tốn thêm thức ăn vào việc trì thể, tiêu tốn thức ăn đơn vị sản phẩm cần quan tâm đặc biệt cho đạt hiệu cao chăn ni Kết tính tốn thu nhận thức ăn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng rừng Thái Lan lợn lai F1(RxMC) trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Tiêu thụ thức ăn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng Thái Lan lợn lai F1(RxMC) Lơn rừng (n = 9) Các tiêu Số CS trung bình/ ổ X 8,00b Khối lượng cai sữa (kg/ con) 6,83 Khối lượng 180 ngày tuổi (kg/ con) a F1(RxMC) (n = 8) ± SE Cv ± 0,29 10,83 ± SE Cv 9,50a ± 0,50 14,89 b X ± 0,07 8,67 6,48 ± 0,07 9,14 27,26b ± 0,21 6,55 32,76a ± 0,28 7,50 704 ± 33,31 14,20 924,8 ± 51,34 15,70 Tổng lượng thưc ăn xanh thu nhận từ CS – 180 ngày tuổi (kg) 1104,4 ± 46,46 12,62 1366,48 ± 75,40 15,61 Tăng khối lượng từ CS – 180 ngày tuổi (kg) 168,08b ± 9,74 17,39 249,61a ± 13,37 15,15 Tổng lượng thức ăn hỗn hợp thu nhận từ CS – 180 ngày tuổi (kg) Thu nhận thức ăn hỗn hợp /con/ngày (kg) 0,71b ± 0,02 9,10 0,77a ± 0,00 1,37 Thu nhận thức ăn xanh/con/ngày (kg) 1,11b ± 0,01 3,45 1,14a ± 0,00 1,23 4,21a ± 0,08 5,96 3,71b ± 0,07 5,20 6,65a ± 0,23 10,29 5,48b ± 0,11 5,86 Tiêu tốn thức ăn hỗn hợp/kg tăng khối lượng (kg) Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối lượng (kg) Ghi chú: Trên hàng, giá trị trung bình mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2.1. Mục đích chung

      • 1.2.2. Mục đích cụ thể

      • 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN

        • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học

        • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

        • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

          • 2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA LỢN

            • 2.1.1. Một số đặc điểm sinh lý phát dục của lợn cái hậu bị

            • 2.1.2. Đặc điểm sinh sản của lợn

            • 2.1.3. Đặc điểm sinh trưởng ở lợn

            • 2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN RỪNG, RỪNG LAITRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI

              • 2.2.1. Tình hình chăn nuôi lợn rừng, rừng lai trên thế giới

              • 2.2.2. Tình hình chăn nuôi lợn rừng, rừng lai ở Việt Nam

              • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

                  • 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu

                  • 3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

                  • 3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

                    • 3.2.1. Các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và năng suất sinh sản

                    • 3.2.2. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa

                    • 3.2.3. Sinh trưởng và tiêu tốn thức ăn của lợn thương phẩm từ cai sữa đếnxuất bán (180 ngày tuổi)

                    • 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                      • 3.3.1. Điều kiện nuôi dưỡng

                      • 3.3.2. Các chỉ tiêu về năng suất sinh sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan