đánh giá năng suất sinh sản lợn nái f1 (landrace x yorkshire), f1 (yorkshire x landrace) phối với đực duroc và pidu nuôi tại xí nghiệp sản xuất giống lợn lạc vệ tiên du bắc ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
5,71 MB
Nội dung
Bộ giáo Dục đào tạo TRNG I HC NễNG NGHIP H NI ==== ==== Nguyễn thị Huệ đánh giá NNG suất SINH SN LN NáI f1 (LANDRACE ì YORKSHIRE), F1 (yorkshire ì landrace) PhốI với đực duroc V pidu NUÔI TI Xí NGHIP SN XUT GING LN LC V - TIêN DU - BC NINH luận văn thạc Sĩ NÔNG NGHIệP Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.40 Ngi hng dn khoa học : PGS.TS Đinh văn chỉnh Hà Nội - 2009 LI CAM OAN - Tụi xin cam ủoan rằng, cỏc s liu kết nghiên cứu luận văn l trung thc, v cha sử dụng bt kỳ luận văn no khác - Tụi xin cam ủoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đ đợc cảm ơn cỏc thông tin trớch dn luận văn l cú ngun gc c th rừ rng Tác giả Nguyễn Thị Huệ Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip i Lời cảm ơn! Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS TS Đinh Văn Chỉnh, ngời hớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới thầy cô môn Di truyền Giống vật nuôi; Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng Thuỷ sản; Khoa sau Đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Cho phép đợc bày tỏ lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Xí nghiệp Giống lợn Lạc Vệ toàn thể Anh chị em công nhân Xí nghiệp hợp tác bố trí thí nghiệm theo dõi tiêu sinh sản thu thập số liệu làm sở cho luận văn Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Hà nội, tháng 10 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Huệ Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip ii MC LC Li cam ủoan i Lời cảm ơn ii Mc lc iii Danh mc ch vit tt .v Danh dục bảng vi Danh mục biểu đồ, ủ th vii Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài 2 TNG QUAN TI LIU 2.1 Cơ sở khoa học .3 2.1.1 Lai giống u lai .3 2.1.2 Sinh lý sinh dc .5 2.2 Ch tiờu ủỏnh giỏ nng sut sinh sn ca ln nỏi v yu t nh hng15 2.2.1 Ch tiờu ủỏnh giỏ 15 2.2.2 Yu t nh hng 18 2.3 Tình hình nghiên cứu nớc 24 2.3.1 Tỡnh hỡnh nghiờn cu nc 24 2.4.2 Tỡnh hỡnh nghiờn cu ngoi nc 26 đối tợng, địa diểm, NộI DUNG Và phơng pháP NGHIêN cứu29 3.1 i tng nghiờn cu 29 3.2 a ủim v thi gian nghiờn cu 29 3.3 iu kin nghiờn cu 30 3.4 Nội dung nghiờn cứu 30 3.5 Các tiêu theo dõi .30 3.6 phơng pháp nghiên cứu .31 3.7 Phơng pháp xử lý số liệu 32 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip iii Kết thảo luận 33 4.1 Mức độ ảnh hởng số nhân tố đến suất sinh sản nỏi F1(LY), F1(YL) phi vi ủc D v PiDu 33 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LY) v F1(YL) 35 4.3 Nng sut sinh sn ca ln nỏi F1(LY) v F1(YL) qua cỏc la ủ 45 4.3.1 Nng sut sinh sn ca ln nỏi F1(LY) phi D qua cỏc la ủ 45 4.3.2 Nng sut sinh sn ca ln nỏi F1(YL) phi D qua cỏc la ủ 51 4.3.3 Nng sut sinh sn ca ln nỏi theo F1(LY) phi PiDu qua cỏc la ủ 57 4.3.4 Nng sut sinh sn ca ln nỏi theo F1(YL) phi PiDu qua cỏc la ủ.63 4.4 Tng quan gia cỏc ch tiờu sinh sn 69 4.4.1 Tng quan gia cỏc ch tiờu sinh sn nỏi F1(LY) phi D 69 4.4.2 Tng quan gia cỏc ch tiờu sinh sn nỏi F1(YL) phi D 72 4.4.3 Tng quan gia cỏc ch tiờu sinh sn nỏi F1(LY) phi PiDu 74 4.4.4 Tng quan gia cỏc ch tiờu nỏi F1(YL) phi PiDu 76 4.5 Tiêu tốn thức ăn/ kg lợn cai sữa 78 KếT luận đề nghị 81 5.1 Kết luận .81 5.2 Đề nghị 82 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip iv DANH MC CC CH VIT TT L: Giống lợn Landrace Y: Giống lợn Yorkshire D x F1(LY): Duroc x F1(Landrace x Yorkshire) D x F1(YL): Duroc x F1(Yorkshire x Landrace) PD x F1(LY): PiDu x F1 (Landrace x Yorkshire) PD x F1(YL) PiDu x F1 (Yorkshire x Landrace) PD: PiDu Pi: Giống lợn Pietrain D: Giống lợn Duroc D: ng dc DL: ng dc ln ủu KLDL: Khi lng ủng dc ln ủu PGL: Phi ging ln ủu SCR: S ủ SCRCS: S ủ cũn sng SCN: S ủ nuụi SC21N: S 21 ngy SCCS: S cai sa KLSS: Khi lng s sinh KL21N: Khi lng 21 ngy KLCS: Khi lng cai sa CS: Cng s TTTĂ Tiêu tốn thức ăn T.T Tăng trọng P Khi lợng Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip v Danh dục bảng Bảng 4.1 Mức độ ảnh hởng số nhân tố đến suất sinh sản nỏi F1(LY), F1(YL) phi vi ủc D v PiDu 34 Bng 4.2 Nng sut sinh sn ca ln nỏi F1 (LY) v F1 (YL) phi vi ln ủc D 36 Bng 4.3 Nng sut sinh sn ca ln nỏi F1 (LY) v F1 (YL) phi vi ln ủc PiDu 37 Bng 4.4 Nng sut sinh sn ca ln nỏi F1(LY) phi vi ln ủc D qua cỏc la ủ 46 Bng 4.5 Nng sut sinh sn ca ln nỏi F1(YL) phi vi ln ủc D qua cỏc la ủ 52 Bng 4.6 Nng sut sinh sn ca ln nỏi F1(LY) phi vi ln ủc PiDu qua cỏc la ủ 58 Bng 4.7 Nng sut sinh sn ca ln nỏi F1(YL) phi vi ln ủc PiDu qua cỏc la ủ 64 Bng 4.8 H s tng quan gia cỏc ch tiờu sinh sn nỏi F1(LY) phi D 71 Bng 4.9 H s tng quan gia cỏc ch tiờu sinh sn nỏi F1(YL) phi D 73 Bng 4.10 H s tng quan gia cỏc ch tiờu sinh sn nỏi F1( LY) phi PD 75 Bng 4.11 H s tng quan gia cỏc ch tiờu sinh sn nỏi F1(Y x L) phi PD 77 Bng 4.12 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 79 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip vi Danh mục biểu đồ, TH Biểu đồ 4.1 Số đẻ ra/ổ, số đẻ sống/ổ số cai sữa/ổ ca nỏi F1(LY), F1(YL) phi vi ủc D v PiDu 41 Biểu đồ 4.2 Khối lợng sơ sinh/ổ khối lợng cai sữa/ổ nỏi F1(LY), F1(YL) phi vi ủc D v PiDu 44 Biu ủ 4.3 S con/ ca nỏi F1(LY) phi vi ủc D qua cỏc la ủ 48 Biu ủ 4.4 Khi lng/ ca nỏi F1(LY) phi vi ủc D qua cỏc la ủ 49 Biu ủ 4.5 S con/ ca nỏi F1(YL) phi vi ủc D qua cỏc la ủ 53 Biu ủ 4.6 Khi lng/ ca nỏi F1(YL) phi vi ủc D qua cỏc la ủ 55 Biu ủ 4.7 S con/ ca nỏi F1(LY) phi vi ủc PiDu qua cỏc la ủ 60 Biu ủ 4.8 Khi lng/ ca nỏi F1(LY) phi vi ủc PiDu qua cỏc la ủ 61 Biu ủ 4.9 S con/ ca nỏi F1(YL) phi vi ủc PiDu qua cỏc la ủ 66 Biu ủ 4.10 Khi lng/ ca nỏi F1(YL) phi vi ủc PiDu qua cỏc la ủ 67 Biu ủ 4.11 Tiờu tn thc n/kg ln cai sa nỏi lai F1(LY), F1(YL) 80 phi vi ủc D v PiDu 80 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip vii Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nớc ta có hn 70% dân số sống nghề nông nghiệp, ngành chăn nuôi đ đợc phát triển rộng r i Cùng vi s phát trin chung ca ton x hi, ngnh chn nuôi đặc biệt chăn nuôi lợn ngy cng phát trin Hàng năm sản phẩm thịt cung cấp cho thị trờng thịt lợn chủ yếu (chiếm khoảng 75% tổng sản lợng thịt loại) Ngoài vai trò cung cấp thực phẩm, chăn nuôi lợn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất nông nghiệp chế biến xuất Chất thải chăn nuôi cung cấp nguồn phân hữu đáng kể cho sản xuất trồng trọt, góp phần thâm canh tăng suất trồng Cùng vi s nghip công nghip hoá - hin ủi hoá đt nc v nhu cu th trng nc v th trng xut khu ngy cng tng, chn nuôi ln ngy cng phát trin v m rng c nc, tăng số đầu đàn lợn/năm Đồng thời mức tiêu thụ thịt lợn bình quân/ngời/năm tăng đáng kể nhng thấp so với nớc khu vực giới Vit Nam, theo s liu thng kờ vũng 10 nm gn ủõy tht ln chim 73-76% trờn tng sn lng tht cỏc loi n cui nm 2003, Vit Nam ủó cú trờn 25 triu ủu ln v 1,8 triu tn tht ln hi Bên cạnh theo định hớng, kế hoạch phát triển chăn nuôi lợn Bộ NN & PTNN đến năm 2010 đạt 30 triệu lợn có tỷ lệ nạc cao, bên cạch nâng cao tiến di truyền, chọn lọc tốt, cải tiến chế độ chăm sóc nuôi dỡng điều kiện chuồng trại việc thay đổi cấu giống có ý nghĩa quan trọng sản xuất chăn nuôi Tuy ngnh chn nuụi ln nc ta ủó tng bc phỏt trin, nhng sn phm chn nuụi ch yu phc v tiờu th ni ủa, cha ủ sc ho nhp v cnh tranh trờn th trng khu vc v quc t nng sut vt nuụi thp, giỏ thnh sn phm cũn cao, cht lng sn phm cha ủỏp ng ủc yờu cu th trng ngoi nc Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip Do nhu cầu ngày cao ngời dân đến chất lợng thịt đ tăng cao nhu cầu sử dụng thịt thay đổi theo hớng nạc chủ yếu Để giải vấn đề số sở đ nâng cao tiến độ di truyền, chọn lọc, lai tạo tốt Sử dụng lợn nái ngọai lợn nái lai nhiều máu ngoại nhằm sử dụng tốt công thức lai với dòng cao sản Bên cạnh số công trình nghiên cứu qua thực tiễn sản xuất đ khẳng định tổ hợp lai nhiều giống khác có xu hớng tăng số sơ sinh sống ổ, tăng khối lợng sơ sinh, nâng cao tỷ lệ chất lợng thịt nạc Xớ nghip Ging ln Lc V - Tiờn Du - Bc Ninh mi ủi vo hot ủng t nm 2006, ch yu cung cp ging v lai nuụi ly tht ủ sc cnh tranh vi cỏc doanh nghip ủó cú thõm niờn thỡ Xớ nghip cn phi cú ủn nỏi nn tt Do vy, để đáp ứng đợc yêu cầu trên, sở giống cn ỏp dng cỏc t hp lai cú nng sut cao nh s dng cỏc ging ln Landrace v Yorkshire giao phi vi ln ủc Duroc, ủc Pidu để sản xuất lợn lai thơng phẩm v ging Xut phỏt t ủú tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá suất sinh sản lợn nái F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) phối với đực Duroc v Pidu nuôi Xí nghiệp sản xuất Giống lợn Lạc Vệ - Tiên Du Bắc Ninh 1.2 Mục đích đề tài + Xỏc ủnh ảnh hởng nhân tố đến suất sinh sản nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) phối với lợn đực Duroc v PiDu + Xỏc ủnh đợc suất sinh sản nái lai F1(Landrace x Yorkshire), F1(Yorkshire x Landrace) phối với lợn đực Duroc v PiDu + Xỏc ủnh tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa + Tớnh ủc h s tng quan gia cỏc ch tiờu sinh sn Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip nuôi Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh, Kết nghiên cứu KHKT khoa chăn nuôi thú y 1996 1998, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.9 11 Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Chung (2001), Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống Phú L m - Hà Tây, Kết nghiên cứu KHKT khoa Chăn nuôi thú y (1991 1995), Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp 10 Đinh Văn Chỉnh (2006), Nhân giống lợn, Bài giảng dành cho sau đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Trần Văn Chính (2001), Khảo sát suất số nhóm lợn lai Trờng Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Chăn nuôi, (6), tr 13 14 12 Trần Cừ, Cù Xuân Dần, Lê Thị Minh (1975), Sinh lý học gia súc, NXB Nông thôn Hà Nội 13 Phạm Hữu Doanh cộng (1995), Kết nghiên cứu đặc điểm sinh vật tính sản xuất số giống lợn ngoại, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi ( 1969 1984), Viện Chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Tạ Thị Bích Duyên (2003), Xác Định số đặc điểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn L Y nuôi sở An Khánh, Thuỵ Phơng Đông á, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội 15 Lê Thanh Hải (1981), Cơ sở sinh lý sinh hoá việc nuôi dỡng lợn tách mẹ, lứa tuổi khác nhau, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp số 3/1981 16 Lờ Thanh Hi, Ch Quang Tuyn, Phan Xuõn Giỏp (1996), Nhng ủ k thut v qun lý sn xut ln hng nc, Nxb Nụng nghip Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 84 17 Lê Thanh Hải, Đoàn Văn Giải, Lê Phạm Đại, Vũ Thị Lan Phơng (1994), Kết nghiên cứu công thức lai đực Duroc, đực lai ( Pietrain x Y) với nái Y, Hội nghị KHKT chăn nuôi Thú y toàn quốc 6/7 -8/7/1994, Hà Nội, tr.19 29 18 Lê Thanh Hải, Vũ Thị Lan Phơng Chế Quang Tuyến (1998), Hiệu chăn nuôi heo sinh sản đợc nuôi kiểu chuồng lồng, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam 19 Phan Xuõn Ho, inh Vn Chnh, V Ngc Sn (2001), ỏnh giỏ kh nng sinh sn v sinh trng ca ln nỏi Landrace v Yorkshire ti Tri ging ln ngoi Thanh Hng H Tõy, Kt qu nghiờn cu Khoa hc k thut Khoa Chn nuụi - Thỳ y (1999 2001), Nxb Nụng nghip H Ni, trang 65 - 69 20 Phan Xuõn Ho (2006), ỏnh giỏ nng sut sinh sn ca ln nỏi ngoi Landrace, Yorkshire, F1(LY) ủi b m, Tp Khoa hc k thut Nụng nghip - Trng i hc Nụng nghip I, H Ni, IV (s 2/2006) 21 T Quang Hin, Lng Nguyt Bớch (2005) ỏnh giỏ kh nng sinh sn ca ln nỏi ging L, Y, F1(YL) nuụi ti Tri chn nuụi Tõn Thỏi, tnh Thỏi Nguyờn, Tuyn cỏc cụng trỡnh nghiờn cu Khoa hc v Chn nuụi I (s 6/2005), Nxb Nụng nghip, H Ni, trang 256 277 22 V Trng Ht, Trn ỡnh Miờn, Vừ Vn S, V ỡnh Tụn, Nguyn Khc Tớch, inh Th Nụng (2000), Giỏo trỡnh chn nuụi ln, Nxb H Ni 23 Trần Thị Minh Hoàng, Phạm Văn Chung, Lê Thanh Hải Nguyễn Văn Đức (2003), ảnh hởng nhân tố cố định đến tính trạng sản xuất ba tổ hợp lai F1(LR xMC), F1(LW x MC) F1( Pi x MC) nuôi nông hộ huyện Đông Anh Hà Nội, Tạp chí Chăn nuôi, (6), tr 913 916 24 Trn ỡnh Miờn, Nguyn Hi Quõn, V Kớnh Trc (1977), Giỏo trỡnh chn lc v nhõn ging gia sỳc Nxb nông nghiệp, H ni 25 Trần Đình Miên (1985) Di truyền học hoá sinh, sinh lý ứng dụng công tác giống gia súc Việt Nam, NXBKHKT, tr 30 39 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 85 26 Lơng Tất Nhợ cộng (1980), Khảo sát đánh giá phẩm chất tinh dịch ba giống lợn: Yorkshire, Duroc, Landrace nuôI thích nghi Viện chăn nuôi, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1978 1980, Viện chăn nuôi, Hà nội 27 Trần Nhơn, Võ Trọng Hốt (1986), Kết nghiên cứu tổ hợp lai lợn ĐB x MC nhằm tăng suất thịt phục vụ xuất khẩu, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.177 181 28 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2003), Giáo trình chăn nuôi lợn, Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, NXB Nông Nghiệp 29 Nguyn Ngc Phc, Nguyn Vn ng, Phm Duy Phm, Lờ Thanh Hi, Phm Kim Dung, Lờ Th Tun, Trnh Hng Sn, Nguyn Vn Ngn (2003), Kt qu nghiờn cu mt s ch tiờu sinh trng, sinh sn ca dũng ln ụng b C1050 v C1230, Bỏo cỏo khoa hc Chn nuụi - Thỳ y, 2002-2003 30 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Thị Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Trờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 31 Nguyn Xuõn Tnh, Tit Hng Ngõn, Nguyn Bỏ Mựi, Lờ Mng Loan (1996) Giỏo trỡnh sinh lý hc gia sỳc Nxb Nụng nghip, H Ni, tr 246 254 32 Nguyn Vn Thng, ng V Bỡnh (2005), So sỏnh kh nng sinh sn ca ln nỏi lai F1(LY) phi ging vi ln ủc ging Pớetrain v Duroc, Tp Khoa hc k thut nụng nghip 2005/Tp III S 2, tr.140 -143 33 Nguyn Vn Thng v ng V Bỡnh (2006), Nng sut sinh sn, sinh trng v cht lng thõn tht ca cỏc cụng thc lai gia ln nỏi F1(LY) phi ging vi ln ủc Duroc v Pớetrain, Tp Khoa hc k Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 86 thut Nụng nghip 2006, Trờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Tp IV s 6, tr 48 - 55 34 Nguyễn Khắc Tích (1993), Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại x ngoại nuôi thịt nhằm cho suất cao, tăng tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc, Kết nghiên cứu khoa học CNTY (1991 - 1993), Trờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 18 19 35 Nguyn Khc Tớch (1995), Kt qu nghiờn cu mt s ủc ủim sinh lý sinh dc, kh nng sinh sn ca ủn ln nỏi ngoi nuụi ti Xớ nghip Ging vt nuụi M Vn - Hng Yờn, K yu kt qu nghiờn cu khoa hc khoa Chn nuụi Thỳ y (1991 1995), Nxb Nụng nghip, trang 72 - 75 36 Nguyễn Khắc Tích (2002), Bài giảng chăn nuôi lợn, Tài liệu giảng dậy sau đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội 37 Lê Thị Thanh (2006), Đánh giá khả sản xuất hiệu kinh tế lợn nái lai giống ngoại có tỷ lệ nạc cao nuôi số trang trại tỉnh Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 38 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn, Trờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr 14 15 39 Nguyễn Thiện (2002), Kết nghiên cứu phát triển lợn laicó suất chất lợng cao Việt Nam, Viện Chăn nuôi 50 năm xây dung phát triển 1952 2002, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81 89 40 Nguyễn Thiện (2006), Giống lợn công thức lai lợn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2006 41 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lợng ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 42 Nguyễn Văn Thiện (1998), Tìm hiểu công tác giống lợn Mỹ, Chuyên san chăn nuôi, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 103 43 on Xuõn Trỳc, Tng Vn Lnh, Nguyn Thỏi Ho, Nguyn Th Hng (2000), Nghiờn cu chn lc xõy dng ủn ln nhõn ging Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 87 Landrace v Yorkshire dũng m cú nng sut sinh sn cao ti Xớ nghip Ging vt nuụi M Vn - Hng Yờn, Tp Khoa hc Cụng ngh v Qun lý kinh t 12/2000 44 Nguyễn Đình Tờng (2004), Đánh giá khả sản xuất công thức lai đàn lợn nuôi Xí nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp Hải Phòng, luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 45 Nguyễn Văn Thởng (1998), Di truyền giống thụ tinh nhân tạo, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 26 46 Đỗ Thị Tỵ (1994), Tình hình chăn nuôi lợn Hà Lan, Thông tin KHKT Chăn nuôi số 2/1994, Viện nghiên cứu Quốc gia Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm 47 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phợng Lê Thế Tuấn (2000), Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Yorkshire Landrace phối chéo giống, đặc điểm sinh trởng, khả sinh sản lợn nái lai F1(LY) F1(YL) x Đực Duroc, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, Phần chăn nuôi gia súc 1999 2000, tr 196 206 48 Phùng Thị Vân, Lê Thị Kim Ngọc, Trần Thị Hồng (2001),Khảo sát khả sinh sản xác định tuổi loại thải thích hợp lợn nái Landrace Yorkshire, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc 2000 2001, tr 69 101 49 Nguyễn Thị Viễn Cộng Sự (2004),Năng suất sinh sản náI tổng hợp hai nhóm giống Landrace Yorkshire, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, NXB Nông nghiệp, tr 240 248 50 Wiam T.Ahlschwede (1997), Hệ thống lai chăn nuôi thơng phẩm, Cẩm nang chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 88 II TI LIU NC NGOI 51 Akina Ogasa (1992), Prolonged storage of boar semen in liquid form nipon veterinary and animal science university, Masaskino-shi 1980 Tokio, pp.49 50 52 Bereskin B., Stele N.C (1986), Performance of Duroc and Yorkshire boar and gilts and reciprocal breed crosses, Journal of animal science, 62 (4), pp 918 926 53 Brumm M.C and P S Miller (1996), Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density, J Anim Sci., (74), pp 2730 2727 54 Bidanel J.P., J Gruand and C Legault (1996), Genetic variability of and weight at puberty, ovulation rate and embtyo survivan in gilts and relation with production traist, Genet Sel Evol., (28), pp 103 115 55 Brand R., Clarke P.M., Mitchell K.G (1954), Analysis of the breeding record of herd of pig, Journal of Arigriculturan scien 45, pp 19 27 56 Buger J.P (1952), Sex physiology of pig on dersterpoort, Joumalvet Res Supp 2, pp 218 57 Busse W., Groneveld E., (1986), Schaetzung von Population,s Parametern bei Schweinen der deutschen Landrace an Daten von den Mariensseer Herbuch, Information system: 1, Miteilungsschatzung der Geschwister leistung auf Station, Zuchtungskunde Stuttgart 58, pp 175 193 58 Campell R.G., M.R Taverner and D.M Curic (1985), Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp 78 81 59 Chung C S., Nam A S (1998), Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8369 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 89 60 Clark L.K., (1986), Factors that influence litter size in pig, Dissertration Abstracts-International, B-science and engineering, 46:10, pp 3359 61 Clutter A C and E.W Brascamp (1998), Genetic of performance traits, The genetics of the pig, M.F Rothschild and, A Ruvinsky (eds) CAB Internationnal, pp 427 462 62 Ducos, A and Bidanel J P (1996), Genitic correlations between production and reproductive traits neasured on sarm, in the Large White and French Landrace greeds Jounal of Aimal Breeding and Genetics, 113, 493 - 504 63 Dan T.T., and M.M Summers (1995), Factors effecting farrowing rate and birth litter size in piggeries in Southern Vietnam and Queensland, Exploring approaches to research in animal science in Vietnam 8/1005, pp 76 81 64 Etienne M.C., Legault (1974), Journee de la recherche porcine en France, Linstitut technique du Pore, Paris, pp 43 47 65 Gineva E , Stojkov A (1999), Comparative study on reproductive performance of hybrid boars, Zhivotnovdni-Nauki (Landrace x English Large Whire) insemination by purebred and hybrid boars, ZhivotnovdniNauki (Bilgaria), Animal science V 36 (1) pp 21-25 66 Hughes P.E.M., Varley (1980), Reproduction in the pigs, Butter worth and Co (publishers) LTD Pp 67 Haines C.E A.C Vamick., H.D Vallace (1959), The effect of energe intake on reproductive phenomena in Duroc, Jersey gilts,American Animal science 18 68 Hammell K.L., J P Laforest and J.J Dufourt (1993) Evaluation of growth performance and carcass characteristics of commercial pigs produced in Quebec, Canadian J of Animal science, (73), pp 495 508 69 Hancock J.L (1961), Fertilization in the pig, Journal of reproduction and Fertilization, pp 307 333 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 90 70 Hazen L.N., Baker M.L., Reinmiler C.F., (1993), Genetic and environmental correlation between the growth rate of pigs at different ages, Journal of Animal Science,2, pp 118 128 71 Hilda Meo and Gordon (1997), Cleary Australian pig in dustry hand book, March 72 Hirosi Masuda (1994), Artificial insemination, for swine, Manual of feeding management for Pigs, Nationnal Institute of Animal Husbandry, pp 8, Japan 73 Hughes P.E., Col D.J.A., (1975), Reproduction in the gilt 1: The influence of age and weight at puberty on ovulation rate and embryo survival in the gilt, Animal production 21, pp 183 190 74 Hughes P.E.M., Varley (1980), Reproduction in the pig Butten worth and Co (Publishers) L.t.d pp 75 Joakimsen O., R.L Barker (1977), Selection for litter size in mice, Acta Agri Scand Stockholm, pp 27, 301 318 76 Johansson K (1980), Estimation of genetic parameter for sow fertility in the Swedish breeding herds Acta Agri Scand Stockholm, pp 12 17 77 Kalash Nikova G (2000), An evaluation of different variants of rotational crossbreeding in pigs, Animal Breeding Abstracts, 68(9), ref, 5347 78 Legault C (1990), Genetics and reproduction in pigs, September, pp 79 Leroy P L., Verleyen V (2000), Performances of the P ReHal, the new stress negative P line , Animal Breeding Abstracts, 68 (10), ref., 5993 80 Martinez Gamba R G (2000), Main factors affecting the fertility of pig, Animal Breeding Abstracts, 68 (1), ref., 269 81 Me Kay R.M (1990), Responses to index selecton for reduced backfat thickness and increased growth rate in swine Can.J.Anim.Sci., (70), pp 973 977 82 Pavlik J.E., Arent, J Pulkarabek (1989), Pigs news and information, 10, pp 357 83 Perry J.S (1954), Fecundity and embryonic mortality in pigs, J.Embryol Exp Morphy 2, pp 308 322 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 91 84 Perez, Desmoulin (1975), Institut Technique du pore, 3e Edition: Memento de lelevage de pore, Paris, 480 pages 85 Reddy V.B.,J.F Larley., D.T Mayer (1958), Genetic aspects of reproduction in swine, Res Bull Mo Agri Exp Sta 1958 86 Reichart W., S.Muller und M.Leiterer (2001), Farbhelligkeit, Hampigment und Eisengehalt im Musculus longissimus dorsi bei Thuringer Schweinerherkunften, Arch Tierz, Dummerstorf 44 (2), pp 219 230 87 Rothschild M.F., and Bidanel J.P (1998), Biology and genetics of Reproduction, The Genetics of the pigs, Rothschild, M.F and Ruvinsky, A (eds), CAB intemational, pp 313 345 88 Scofield A.M (1972), Pig production Ed by D.J.A., Cole London, pp 367 378 89 Sakai T., M Nishino, M.Hamakawa, C.S Yoon and T.Thirapatsakun (1992), A note on the effects of environment temperature on live weight gain during fattening of pigs, Anim Prod (54), pp 147 149 90 Sellier M.F Rothschild and A.Ruvinsky (eds) (1998), Genetics of meat and carcass trasit The genetics of the pig, CAB International, pp 463 510 91 Shull G.H (1952), Beginning of the heterosis concept, Iowa state college pess 92 Stoikov A., Vassilev (1996) Wer fund und Aufeuchibistunger Bungarischer Schweinerassen Arch Tiez 93 Triebler G (1982), Geneticche Grundlagen des Wachstums Wiss, Symp, Chweinezucht F, Leipzig, pp 13 24 94 Vander Steem H.A.M (1986) Prediction of future value of sowproductivity, Commission on pig production Sesion V Free communicayions 95 Wood C.M (1986), Compring various ultra sonic devises and backfat prober Virginia Polytechnic Instate and State Univercity, pp 17 18 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 92 Phụ lục: Một số hình ảnh minh hoạ Đực PiDu Đực Duroc Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 93 Nái hậu bị Nái hậu bị Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 94 Nái mang thai Nái chờ đẻ Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 95 Nái nuôi ngày tuổi Nái nuôi ngày tuổi Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 96 Nái nuôi 21 ngày tuổi Lơn nái nuôi 24 ngày tuổi Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 97 Lơn nái nuôi 24 ngày tuổi Lơn nái phối có chửa sau cai sữa Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip 98 [...]... dòng đực cuối cùng để sản xuất lợn thịt (Leroy và cộng sự, 2000)[72] Warnants và cộng sự (2003)[92] cho biết ở Bỉ thờng sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn dực Pi để sản xuất lợn thịt có tỷ lệ lạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp Tại áo với 4,8 triệu lợn thịt giết mổ hàng năm thì gần nh tất cả đợc sản xuất từ lai hai, ba giống Nái lai đợc sử dụng phổ biến là F1( Edelschwein x LW) và F1( Edelschwein x L)... 1,80 (Gerrits và cộng sự, 1979, trích từ Jan Gordon, 1997)[63] Đến năm 1994 đ tăng lên 8,92 lợn con cai sữa/lứa và số lứa đẻ /nái/ năm là 2,30 (Trần Kim Anh, 2000)[1] Việc sử dụng nái lai (L x Y) phối với lợn Pi để sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai (L x Y) phối với lợn đực lai (Pi x D) để sản xuất con lai bốn giống khá phổ biến tại Bỉ (Pascal Leroy và cộng sự, 1996)[82] Lợn đực giống Pi đ đợc... hiện thông qua con đực từ kết quả giao phối, u thế lai của con đực thể hiện rất hạn chế So sánh về năng suất sinh sản của lợn nái lai (L x LW) phối với đực thuần và đực lai Gineva và cộng sự (1999) [65] cho thấy kiểu gen của đực giống không ảnh hởng đến chỉ tiêu số con đẻ ra và số lợng con sống đến 21 ngày tuổi, khối lợng lợn con sơ sinh đực giống lai cao hơn đực thuần Có thể giải thích u thế lai bằng... 14 2.2 Ch tiờu ủỏnh giỏ nng sut sinh sn ca ln nỏi v yu t nh hng 2.2.1 Ch tiờu ủỏnh giỏ Một yêu cầu của chăn nuôi lợn nái là phải tăng khả năng sinh sản nhằm đáp ứng yêu cầu cả số lợng và chất lợng JanGordon(2004)[64] cho rằng: trong các trại chăn nuôi hiện đại, số lợn con cai sữa do 1 nái sản xuất một năm là chỉ tiêu đánh giá đúng đắn nhất năng suất sinh sản của lợn nái Tác giả cũng cho biết tầm quan... dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản nh: số con đẻ ra trên lứa, tỷ lệ nuôi sống và khối lợng ở 60 ngày tuổi/con Lai hai giống làm tăng số con đẻ ra/lứa so với giống thuần (10,9 con so với 10,1 con/lứa), tăng khối lợng sơ sinh và khối lợng khi cai sữa Vì vậy, việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến để nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt thơng phẩm (Dzhunelbaev và cộng sự, 1998)[54] Theo... đạt 72,90 kg cho cả hai giống Cũng chính tác giả đa ra kết quả khi lai ba giống giữa đực Duroc với nái lai F1( L x Y) và F1( Y x L) có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản và giảm chi phí thức ăn để sản xuất 1 kg lợn con ở 60 ngày tuổi Kết quả cho thấy số con cai sữa đạt 9,60 9,70 con/ổ với khối lợng cai sữa/ổ tơng ứng: 80,00 75,70 kg ở 35 ngày tuổi Kt qu nghiờn cu v nng sut sinh sn th hin thụng... đến khả năng sinh sản của lợn nái vì có sự khác nhau về chức năng theo tuổi của lợn nái Khả năng sinh sản của lợn nái thờng thấp ở lứa đẻ thứ nhất, đạt cao nhất ở lứa đẻ thứ 3 và sau đó gần nh là ổn định hoặc hơi giảm khi lứa đẻ tăng lên Số con đẻ ra/ổ có quan hệ chặt chẽ đến tuổi của lợn nái và giảm nhanh sau 4, 5 tuổi Lợn đẻ lứa đầu tiên thờng có số con đẻ ra, khối lợng sơ sinh nhỏ hơn so với những... thấy lợn lai có mức tăng trọng tốt và tỷ lệ nạc cao hơn so với lợn thuần Gerasimov và cộng sự (1997)[58] cho biết công thức lai hai giống (D x Large Black), công thức lai ba giống D x (Poltava Meat x Russian Large White) có khả năng tăng trọng cao nhng tiêu tốn thức ăn lại thấp so với các công thức khác ở Mỹ, năng suất sinh sản của đàn lợn nái năm 1970 chỉ đạt 7,2 lợn con cai sữa/lứa, với số lứa đẻ /nái/ năm... khi lng s sinh/ l 9,12 v 10,89 kg; khi lng 21 ngy tui/ l 40,7 v 42,1 kg Kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Chỉnh và CS (1999)[8] cho thấy nái lai F1( L x Y) có nhiều chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần L Nái lai F1( L x Y) có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tơng đối là 9,25 9,87; 8,50 8,80 con/ổ; khối lợng sơ sinh và khối lợng cai sữa/con là 1,32 kg và 8,12 kg Nái Landrace có số con sơ sinh sống,... Gordon, 1997)[63] Theo Jan và Gordon (1997)[63] cho biết: lợn nái ăn gấp đôi lợng thức ăn ở giai đoạn trớc phối giống và ở ngày phối giống so với bình thờng có tác dụng làm tăng số lợng trứng rụng và có số con đẻ ra/ổ Nuôi dỡng lợn nái với mức cao ở thời kỳ chửa đầu có thể làm tăng tỷ lệ chết phôi ở lợn nái mới đẻ (Kirkwood và Thacker, 1988, trích theo Jan Gordon, 1997)[63] Pettigew và Tokach (1991) (theo