Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LY) và F1(YL)

Một phần của tài liệu đánh giá năng suất sinh sản lợn nái f1 (landrace x yorkshire), f1 (yorkshire x landrace) phối với đực duroc và pidu nuôi tại xí nghiệp sản xuất giống lợn lạc vệ tiên du bắc ninh (Trang 43 - 53)

4. Kết quả và thảo luận

4.2.Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LY) và F1(YL)

Kết qủa về năng suất sinh sản củalợn nái lai F1(LY), F1(YL)ủược trình bầy ở bảng 4.2 và bảng 4.3

- Tuổi đẻ lứa đầu: Tuổi đẻ lứa đầu có liên quan chặt chẽ với tuổi phối giống lần đầu, tỷ lệ đậu thai, các yếu tố ngoại cảnh bất lợi đều làm thay đổi tuổi đẻ lứa đầu, chỉ tiêu này có ảnh h−ởng rất lớn đến năng suất sinh sản của lợn nái, nếu đ−a vào khai thác quá sớm khi thể vóc phát triển ch−a hoàn thiện thì số trứng rụng sẽ ít, dẫn tới số con ủẻ ra ít, khối l−ợng sơ sinh thấp, dễ bị tác động của các yếu tố ngoại cảnh và dễ nhiễm bệnh nên tỷ lệ chết cao. Đặc biệt sự hao hụt của lợn nái lớn làm ảnh h−ởng đến lứa đẻ tiếp theo. Ng−ợc lại, nếu đ−a vào khai thác quá muộn, lúc này cơ thể đ^ phát triển hoàn chỉnh nh−ng lại mất nhiều thời gian nái không sản xuất, thời gian khai thác ngắn, tốn kém do đó làm giảm năng suất sinh sản của lợn nái và giảm hiệu quả chăn nuôi. Vì vậy, để đạt đ−ợc năng suất sinh sản và hiệu quả chăn nuôi cao thì phải đ−a gia súc cái vào khai thác hợp lý. Qua bảng 4.2 và bảng 4.3 cho thấy, tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) và F1(Yorkshire x Landrace) với D lần l−ợt là: 384,69; 380,90 ngày; còn lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) và F1(Yorkshire x Landrace) với PiDu lần l−ợt là: 378,69; 372,85 ngày. Kết quả cho thấy, tuổi đẻ lứa đầu của nỏi F1(LY) phối D là cao nhất, thấp nhất là nỏi

F1(YL) phối PiDu, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với mức (P < 0,05). Trong khi ủú nỏi F1(YL) phối D và F1(LY) phối PiDu t−ơng đ−ơng nhau sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê với mức (P> 0,05).

Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cộng sự (2000)[39] cho biết, tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái (Landrace x Yorkshire) và (Yorkshire x Landrace) lần l−ợt là 376,20 và 363,00 ngày. Theo kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Chỉnh và cộng sự (2001)[9] tại Trung tâm Phú l^m – Hà Tây, thì tuổi đẻ lứa đầu của Landrace là 368,11 ngày và của Yorkshire là 395,88. So với các kết quả này thì kết quả của chúng tôi là t−ơng đ−ơng hoặc sớm hơn với lợn nái ngoại thuần, góp vào kéo dài thời gian khai thác của con nái, tăng năng suất sinh sản trên một đời nái.

Bảng 4.2. Năng suất sinh sản của lợn nỏi F1 (LY) và F1 (YL) phối với lợn ủực D D x LY D x YL Ch tiờu N X ± SE Cv% n X ± SE Cv% Tuổi ủẻ lứa ủầu (ngày) 70 384,69a ± 2,60 5,66 70 380,90a ± 2,31 5,07 Khoảng cỏch lứa ủẻ (ngày) 214 165,87a ± 0,23 2,35 214 166,13a ± 0,22 2,14

Số con ủẻ ra/ổ (con) 285 11,22a ± 0,11 14,39 286 11,07a ± 0,09 13,08

Số con ủẻ ra sống/ổ (con) 285 10,76a ± 0,09 13,22 286 10,58a ± 0,08 11,93

Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 285 96,23a ± 0,28 4,79 286 95,77b ± 0,29 5,11

Số con ủể nuụi/ổ (con) 285 10,39a ± 0,10 16,19 286 10,21b ± 0,09 14,85

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 285 15,52a ± 0,15 15,84 286 14,70b ± 0,15 17,35

Khối lượng sơ sinh/con (kg) 285 1,24a ± 0,01 8,68 286 1,21b ± 0,01 8,18

Số con 21 ngày/ổ (con) 285 10,30a ± 0,10 16,75 286 9,99b ± 0,11 17,84

Khối lượng 21 ngày/ổ (kg) 285 65,42a ± 0,52 13,27 286 63,46b ± 0,58 15,38

Khối lượng 21 ngày/con (kg) 285 6,33a ± 0,03 8,48 286 6,37a ± 0,03 8,29

Số con cai sữa/ổ (con) 285 10,20a ± 0,11 17,76 286 9,76b ± 0,12 21,43

Tỷ lệ sống ủến cai sữa (%) 285 98,12a ± 0,32 5,42 286 94,88b ± 0,61 10,94

Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 285 66,47a ± 0,58 14.82 286 63,85b ± 0,73 19,21

Khối lượng cai sữa/con (kg) 285 6,37a ± 0,03 7,18 286 6,43a ± 0,03 7,10

Số ngày cai sữa (ngày) 284 24,44a ± 0,07 4,79 286 24,73b ± 0,07 5,07

Thời gian phối cú chửa (ngày) 284 27,05a ± 0,20 12,23 284 26,69a ± 0,19 11,68

* Ghi chú: Các giá trị trong cùng hàng có mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)

Bảng 4.3. Năng suất sinh sản của lợn nỏi F1 (LY) và F1 (YL) phối với lợn ủực PiDu PD x LY PD x YL Ch tiờu N X ± SE Cv% n X ± SE Cv% Tuổi ủẻ lứa ủầu (ngày) 71 378,69a ± 2,43 5,41 72 372,85b ± 1,53 3,48 Khoảng cỏch lứa ủẻ (ngày) 217 167,07a ± 0,20 2,01 232 166,43b ± 0,19 1,99

Số con ủẻ ra/ổ (con) 290 10,80b ± 0,08 1,43 304 11,09a ± 0,07 10,74

Số con ủẻ ra sống/ổ (con) 290 10,44a ± 0,07 12,04 304 10,63a ± 0,06 9,81

Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 290 96,86a ± 0,26 4,58 303 96,13a ± 0,26 4,67

Số con ủể nuụi/ổ (con) 290 10,13a ± 0,08 13,78 304 10,49a ± 0,06 10,53

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 290 14,73b ± 0,15 17,35 304 15,55a ± 0,12 13,01

Khối lượng sơ sinh/con (kg) 290 1,24a ± 0,01 7,95 304 1,24a ± 0,00 6,60

Số con 21 ngày/ổ (con) 290 9,94b ± 0,10 16,32 304 10,33a ± 0,07 12,20

Khối lượng 21 ngày/ổ (kg) 290 63,14b ± 0,54 14,58 304 65,86a ± 0,47 12,33

Khối lượng 21 ngày/con (kg) 290 6,39a ± 0,03 8,14 304 6,38a ± 0,03 7,95 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số con cai sữa/ổ (con) 290 9,71b ± 0,11 19,83 304 10,17a ± 0,09 14,91

Tỷ lệ sống ủến cai sữa (%) 290 95,45a ± 0,65 11,57 304 96,80a ± 0,50 8,97

Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 290 63,44b ± 0,67 18,03 304 67,13a ± 0,56 1,44

Khối lượng cai sữa/con (kg) 290 6,39a ± 0,03 6,79 304 6,39a ± 0,02 5,58

Số ngày cai sữa (ngày) 289 25,12a ± 0,07 4,91 304 24,87b ± 0,07 4,78

Thời gian phối cú chửa (ngày) 288 26,84a ± 0,17 10,18 304 26,73a ± 0,15 9,53

- Khoảng cách lứa đẻ: Chỉ tiêu này càng ngắn càng tăng số lứa đẻ/nái/năm, nh−ng nó lại phụ thuộc nhiều vào tuổi cai sữa lợn con và thời gian phối giống trở lại. Kết quả ở bảng 4.2 và bảng 4.3 cho thấy, khoảng cách lứa đẻ ở tổ hợp lai F1(LY) và F1(YL) với D lần l−ợt là: 165,87; 166,13 ngày; còn F1(LY) và F1(YL) với PiDu lần l−ợt là: 167,07; 166,43 ngày.

Vậy khoảng cách lứa đẻ của F1(LY) phối PiDu là cao nhất 167,07 ngày, thấp nhất là F1(LY) phối D 165,87 ngày, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với mức (P < 0,05). Đối với F1(YL) phối PiDu, F1(YL) phối D thì không có sự sai khác về thống kê với mức P > 0,05.

Nh− vậy, trong cùng một điều kiện chăm sóc và quản lý thì khoảng cách của hai lứa đẻ là t−ơng đ−ơng nhau và t−ơng đối ngắn. Có đ−ợc kết quả nh− vậy là do tuổi cai sữa lợn con và thời gian phối giống trở lại ngắn. So với kết quả nghiên cứu của Kosovac và cộng sự (1997)[68] có khoảng cách lứa đẻ ở lợn nái F1(LY) là 154,60 ngày thì kết quả của chúng tôi là cao hơn.

- Thời gian phối có chửa sau cai sữa: Đây là chỉ tiêu xác định con nái có chửa hay không, nếu không có chửa tiến hành loại thải đúng lúc kịp thời, cứ để nuôi nái nh− vậy sẽ tốn công sức và cám. Qua bảng 4.2 – 4.3 cho thấy thời gian phối có chửa của 4 cụng thức lai là t−ơng đ−ơng nhau, đối với F1(LY)

phối D và F1(YL) phối D lần l−ợt là 27,05; 26,69 ngày; ở F1(LY) phối PiDu và F1(YL) phối PiDu lần l−ợt là 26,84; 26,73 ngày. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê P > 0,05.

- Số con đẻ ra/ổ là chỉ tiêu đánh giá khả năng sản xuất của con giống là một chỉ tiêu có hệ số di truyền thấp h2 = 0,09 (Ducos và Bidanel (1996)[63]); Nguyễn Văn Đức và cộng sự (2001)[22] và có t−ơng quan di truyền cao với số con đẻ ra còn sống (r = 0,92) Rothschild và Bidanel (1998)[81] do vậy nó quyết định nhiều đến số con đẻ ra còn sống/ổ. Đồng thời cho biết khả năng nuôi thai của lợn mẹ trong thời kỳ mang thai, sự chăm sóc lợn nái trong thời kỳ nái mang thai cũng nh− kỹ thuật trợ sản của Xí nghiệp.

- Kết quả số con đẻ ra/ổ cao nhất là ở F1(LY) phối D là 11,22 con, thấp nhất là ở F1(LY) phối PiDu là 10,80 con, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Đối với F1(YL) phối D và F1(YL) phối PiDu lần l−ợt là 11,07; 11,09 con, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Kết qả nghiên của Lê Thanh Hải và CS (2001)[17] cho thấy, số con đẻ ra/ổ ở lợn nái lai F1(LY) và F1(YL) lần l−ợt là 10,83 con và 10,47 con. Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005)[33] cho biết, số con đẻ ra/ổ ở lợn nái lai F1(L x Y) phối với lợn đực D là 10,34 con. Theo kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2006)[20] cho biết về năng xuất sinh sản chung của nái Landrace, Yorkshire, F1(Landrace x Yorkshire) thì tổng số con sơ sinh/ổ là 10,91; 10,64; và 10,97 con. Kết quả của chúng tôi theo dõi trên các tổ hợp lai đều cho kết quả cao hơn so với các tác giả ở trên.

- Số con đẻ ra sống/ổ, cao nhất thuộc về F1(LY) phối D ủạt 10,76 con, song đến F1(YL) phối PiDu đạt 10,63 con sau đó là F1(YL) phối D 10,58 con và thấp nhất là F1(LY) phối PiDu 10,44 con, ủối với F1(LY) phối D và

F1(LY) phối PiDu sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005)[33] thì số con còn sống/ổ ở lợn nái lai F1(LY) phối với lợn đực D đạt 10,02 con. Theo kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải và CS (2001)[17] ở lợn nái lai F1(LY) và F1(YL) có số con đẻ ra còn sống/ổ lần l−ợt là 10,44 con và 10,42 con. So với các kết quả trên chỉ tiêu này của chúng tôi là cao hơn.

- Số con để nuôi/ổ: Chỉ tiêu này có liên quan đến cơ sở chăn nuôi, khả năng nuôi con của lợn mẹ, số vú của lợn mẹ, sức khỏe, mức độ khéo léo nuôi con, là một trong những nhân tố tham gia vào cấu thành số con cai sữa, hệ số di truyền của tính trạng này là h2 = 0,064 – 0,076.

Kết quả theo dõi của chúng tôi cao nhất là ở F1(YL) phối PiDu là 10,49 con, thấp nhất là ở F1(YL) phối PiDu là 10,13 con, sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). ðối với F1(LY) phối D và F1(YL) phối D cỏc giỏ trịủạt lần l−ợt là 10,39 con

nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cộng sự (2000)[50] cho biết số con để nuôi của F1(LY) phối D và F1(YL) phối D là 10,0 con và 10,2 con. Nh− vậy kết quả theo dõi của chúng tôi là t−ơng đ−ơng.

- Tỷ lệ sơ sinh sống/ổ: Là chỉ tiờu liờn quan ủến số con sơ sinh sống/ổ và số con sơ sinh/ổ. Bảng 4.2 – 4.3 cho thấy tỷ lệ sơ sinh sống/ổ cao nhất là ở

F1(LY) phối PiDu là 96,86%, thấp nhất là ở F1 (YL) phối D 95,77%, sự sai

khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05), còn ủối với F1(LY) phối D và F1(YL) phối PiDu lần l−ợt là 96,23%; 96,13%, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Kết quả này tương ủương và cao hơn với kết quả

nghiờn cứu trong và ngoài nước, cụ thể:

Nguyễn Khắc Tớch (1995)[31] cho biết tỷ lệ sống của lợn con ủối với giống Y là 94,83%; L là 93,27%; ủối với nỏi F1(LxY) là 92,27%.

Theo Vừ Trọng Hốt và CS (1999)[24], chỉ tiờu này ở nỏi F1(ðại Bạch x

Múng Cỏi) là 93,96%; F1(Pi x Zlotnieka Spotted) là 94% (Rak và CS, 2001).

Như vậy, tỷ lệ sống của lợn con tại Xớ nghiệp là khỏ tốt, chứng tỏ khõu nuụi dưỡng nỏi mang thai và khõu trợ sản ởủõy là tương ủối tốt.

- Số con 21 ngày/ổ: Đánh giá khả năng nuôi con của lợn mẹ, số con 21 ngày/ổ của F1(LY) phối D; F1(YL) phối D; F1(LY) phối PiDu; F1(YL) phối PiDu lần l−ợt là 10,30 con, 9,99 con, 9,94 con và 10,33 con. Nh− vậy số con sống đến 21 ngày/ổ cao nhất là ở F1(YL) phối PiDu và thấp nhất là ở F1(LY)

phối PiDu, sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05), còn ủối với F1(LY) phối D; F1(YL) phối D, sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).

- Số con cai sữa/ổ là một trong các chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu qủa chăn nuôi lợn nái, số con cai sữa phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố nh− sự khéo léo nuôi con của lợn mẹ, sức đề kháng của lợn con đối với bệnh tật, đặc biệt kỹ thuật chăm sóc nuôi d−ỡng, và điều kiện ngoại cảnh, chất l−ợng của thức ăn bổ sung cho lợn con để khắc phục hiện t−ợng giảm sữa mẹ ở 21 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy số con cai sữa/ổ cao nhất ở F1(LY) phối D là

kê (P < 0,05). ðối với F1(YL) phối D; F1(YL) phối PiDu cỏc giỏ trị tương ứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

là 9,76 con và 10,17 con, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

Kết quả theo dõi này cao hơn hẳn so với kết quả nghiên cứu của một số tác giả. Theo kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Chỉnh và CS (1999)[8] cho thấy nái lai F1(LY) có số con cai sữa là 8,50 – 8,80 con/ổ. Phùng Thị Vân và CS (2000)[39] cho biết lợn nái (YL) và (LY) có số con cai sữa/ổ t−ơng ứng là 9,38 và 9,36 con. Theo báo cáo của Lê Thanh Hải và CS (2001)[17], nái lai F1(LY) và F1(YL) có số con cai sữa/ổ t−ơng ứng là 9,27 và 9,25. Theo Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005)[33] thì số con cai sữa/ổ (ở 29 ngày) là 9,13 con. Phan Xuân Hảo (2006)[20] thì có số con cai sữa/ổ ở lợn nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) lần l−ợt là 9,45; 9,16 và 9,32 con.

Nh− vậy số con sơ sinh đẻ ra/ổ, số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sữa/ổ là những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái. Các chỉ tiêu này không những chịu ảnh h−ởng của điều kiện chăm sóc, mà trong cùng một điều kiện thì ở các giống, dòng khác nhau cũng khác nhau. ðiều đó đ−ợc thể hiện trên biểu đồ 4.1.

11.22 10.76 10.2 11.07 10.58 9.76 10.8 10.44 9.71 11.09 10.63 10.17 8.5 9 9.5 10 10.5 11 11.5 SCĐR/ổ SCĐRS/ổ SCCS/ổ F1(LY) x D F1(YL) x D F1(LY) x PD F1(YL) x PD

Qua biểu đồ 4.1. cho thấy, trong cùng một điều kiện chăm sóc và nuôi d−ỡng nh− nhau, kỹ thuật phối giống, trợ sản nh− nhau thỡ nỏi F1(LY) phối D và F1(YL) phối PiDu cho kết quả về năng suất sinh sản cao hơn F1(YL) phối D, F1(LY) phối PiDu.

- Khối l−ợng sơ sinh/ổ. Chỉ tiêu này nói lên khả năng phát triển của bào thai, khả năng cung cấp chất dinh d−ỡng của lợn mẹ, trình độ nuôi d−ỡng lợn nái nhất là giai đoạn chửa kỳ 2, vì lúc này tốc độ phát triển của bào thai rất nhanh do đó cần cung cấp đày đủ dinh d−ỡng cho lợn mẹ ở giai đoạn cuối để bào thai phát triển. Khối l−ợng sơ sinh trên ổ phản ánh chất l−ợng đàn con, ảnh h−ởng đến khối l−ợng cai sữa cũng nh− hiệu quả chăn nuôi.

- Kết quả bảng 4.2 – 4.3 cho thấy khối l−ợng sơ sinh/ổ cao nhất là ở

F1(YL) phối PiDu ủạt 15,55 kg, thấp nhất là ở F1(YL) phối D ủạt 14,70 kg, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). ðối với F1(LY) phối D và F1(LY) phối PiDu cỏc giỏ trịủạt lần l−ợt là 15,52; 14,73 kg. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). So với kết quả của Phùng Thị Vân và CS (2000)[50] khối l−ợng sơ sinh/ổ của (LY) phối D là 12,90kg, ở (YL) phối D là 13,2kg. Phan Xuân Hảo (2006)[20] thì khối l−ợng sơ sinh/ổ ở nái (Landrace x Yorkshire) là 14,60kg. So với kết quả nghiên cứu trên thì kết quả của chúng tôi là cao hơn, song lại thấp hơn kết quả của Kalash Nicova (2000)[30] ở F1(LY) phối D là 16,73 kg.

- Khối l−ợng sơ sinh/con: Chỉ tiêu này cao hay thấp phụ thuộc vào số con đẻ ra, phản ánh chế độ nuôi d−ỡng lợn nái mang thai của nhà chăn nuôi. Kết quả bảng 4.2 – 4.3 cho thấy, khối l−ợng sơ sinh/con của F1(LY) phối D và F1(YL) phối D lần l−ợt là 1,24; 1,21 kg. ðối với F1(LY) phối PiDu và F1(YL) phối PiDu giỏ trị nàyủều bằng 1,24 kg.

- Vậy khối l−ợng sơ sinh/con ở F1(LY) phối D, F1(LY) phối PiDu và F1(YL) phối PiDu là ủều cao nhất, thấp nhất là ở F1(YL) phối D. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình (2005)[33] cho biết khối

l−ợng sơ sinh trung bình/con ở công thức lai (LY) phối D là 1,39kg. Kết quả nghiên cứu của Kalash Nicova (2000)[30] thông báo khối l−ợng lợn con sơ sinh/con của nái F1(LY), F1(YL) là 1,64kg và 1,46kg. So với kết quả của các tác giả trên thì kết quả của chúng tôi là thấp hơn.

- Khối l−ợng 21 ngày/ổ: Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng tiết sữa của lợn nái, chăm sóc, nuôi d−ỡng của lợn mẹ và lợn con trong giai đoạn bú sữa, qua bảng 4.2 – 4.3 cho thấy khối l−ợng 21 ngày tuổi/ổ cao nhất là ở F1(YL)

phối PiDu là 65,86 kg/ổ, thấp nhất là ở F1(LY) phối PiDu (63,14 kg/ổ), sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). ðối với F1(LY) phối F1(YL) phối D cỏc

Một phần của tài liệu đánh giá năng suất sinh sản lợn nái f1 (landrace x yorkshire), f1 (yorkshire x landrace) phối với đực duroc và pidu nuôi tại xí nghiệp sản xuất giống lợn lạc vệ tiên du bắc ninh (Trang 43 - 53)