Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở ngoài nướ c

Một phần của tài liệu đánh giá năng suất sinh sản lợn nái f1 (landrace x yorkshire), f1 (yorkshire x landrace) phối với đực duroc và pidu nuôi tại xí nghiệp sản xuất giống lợn lạc vệ tiên du bắc ninh (Trang 34 - 37)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆ U

2.4.2.Tỡnh hỡnh nghiờn cứu ở ngoài nướ c

Trong vài thập niờn trở lại ủõy nhiều nghiờn cứu trờn thế giới ủó ỏp dụng thành cụng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào lĩnh vực chăn nuụi lợn và ủó ủưa năng suất sinh sản của ủàn lợn nỏi lờn rất cao. Giống lợn L và Y, F1(LY), F1(YL) ủược nuụi phổ biến trờn thế giới. đú là nguyờn liệu ủể sản xuất con lai và là nguồn cung cấp giống lợn thương phẩm cho tiờu dựng.

Theo Schmidlin (1993), số con ủẻ ra của cỏc loài lợn nỏi L, Y, F1(LY), F1(YL) lần lượt là 10,49; 10,27; 10,69; 10,28 con/ổ. Khoảng cỏch lứa ủẻ

tương ứng là 162,7; 164,2; 156,8; 161,6 ngày.

Theo Jan Gordon (1947)[63], lai giống trong chăn nuôi lợn đ^ có từ hơn

50 năm tr−ớc, việc sử dụng lai hai, ba, bốn giống để sản xuất lợn thịt th−ơng phẩm đ^ trở thành phổ biến.

So sánh giữa các công thức lai hai, ba, bốn giống, Ostrowski và cộng sự (1997)[81] cho thấy con lai có 25% và 50% máu Pietrain có tỷ lệ nạc cao và chất l−ợng thịt tốt. Các nghiên cứu của Gerasimov và cộng sự (1997)[58] cho

biết lai hai, ba giống đều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản nh−: số con đẻ ra trên lứa, tỷ lệ nuôi sống và khối l−ợng ở 60 ngày tuổi/con. Lai hai giống làm tăng số con đẻ ra/lứa so với giống thuần (10,9 con so với 10,1 con/lứa), tăng khối l−ợng sơ sinh và khối l−ợng khi cai sữa. Vì vậy, việc sử dụng lai hai, ba giống là phổ biến để nâng cao khả năng sinh sản và sản xuất lợn thịt th−ơng phẩm (Dzhunelbaev và cộng sự, 1998)[54]. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy lợn lai có mức tăng trọng tốt và tỷ lệ nạc cao hơn so với lợn thuần. Gerasimov và cộng sự (1997)[58] cho biết công thức lai hai giống (D x Large Black), công thức lai ba giống D x (Poltava Meat x Russian Large White) có khả năng tăng trọng cao nh−ng tiêu tốn thức ăn lại thấp so với các công thức khác.

ở Mỹ, năng suất sinh sản của đàn lợn nái năm 1970 chỉ đạt 7,2 lợn con cai sữa/lứa, với số lứa đẻ/nái/năm là 1,80 (Gerrits và cộng sự, 1979, trắch từ Jan Gordon, 1997)[63]. Đến năm 1994 đ^ tăng lên 8,92 lợn con cai sữa/lứa và số lứa đẻ/nái/năm là 2,30 (Trần Kim Anh, 2000)[1].

Việc sử dụng nái lai (L x Y) phối với lợn Pi để sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai (L x Y) phối với lợn đực lai (Pi x D) để sản xuất con lai bốn giống khá phổ biến tại Bỉ (Pascal Leroy và cộng sự, 1996)[82]. Lợn đực giống Pi đ^ đ−ợc cải tiến (P-Rehal) có tỷ lệ nạc cao đ−ợc sử dụng là dòng đực cuối cùng để sản xuất lợn thịt (Leroy và cộng sự, 2000)[72]. Warnants và cộng sự (2003)[92] cho biết ở Bỉ th−ờng sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn dực Pi để sản xuất lợn thịt có tỷ lệ lạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp.

Tại áo với 4,8 triệu lợn thịt giết mổ hàng năm thì gần nh− tất cả đ−ợc sản xuất từ lai hai, ba giống. Nái lai đ−ợc sử dụng phổ biến là F1(Edelschwein x LW) và F1(Edelschwein x L) đ−ợc phối giống với lợn đực Pi hoặc D để sản xuất con lai ba giống nuôi thịt.

Theo tài liệu tập huấn của tập ủoàn CP năng suất sinh sản của lợn nỏi lai F1(LY) và F1(YL) tại Thỏi Lan như sau:

+Thời gian từ cai sữa ủến phối giống 6,02 ngày + Tỷ lệủẻ 81,6 %

+ Số lứa ủẻ/nỏi/năm là 2,23 lứa + Tổng số con sơ sinh/lứa là 9,36 con + Số con sơ sinh sống/nỏi/năm là 20,06 con

Theo Kalash Nivova (2000) ủó nghiờn cứu về năng suất sinh sản của cụng thức lai và lợn Y. Số ra ủẻ ra/ổ của cỏc cụng thức lai F1(LY) phối D, F1(LY)

phối L, F1(LY) phối Y tương ứng là 10,2; 9,8 và 10,3 con. Khối lượng sơ sinh trung bỡnh/con của cỏc cụng thức lai F1(LY) phối D, F1(LY) phối L, F1(LY)

phối Y tương ứng là 1,64; 1,36 và 1,13 kg. Số ra ủẻ ra/ổ lợn Y là 9,8 con, khối lượng trung bỡnh/con lợn Y là 1,48 con.

Một phần của tài liệu đánh giá năng suất sinh sản lợn nái f1 (landrace x yorkshire), f1 (yorkshire x landrace) phối với đực duroc và pidu nuôi tại xí nghiệp sản xuất giống lợn lạc vệ tiên du bắc ninh (Trang 34 - 37)