phân tích hiệu quả tài chính và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ trong mô hình trồng mía nguyên liệu của nông hộ tại huyện phụng hiệp – tỉnh hậu giang
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH DANH CẨM NGOAN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ TRONG MÔ HÌNH TRỒNG MÍA NGUYÊN LIỆU CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP – TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số ngành: 52620115 08 – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH DANH CẨM NGOAN MSSV: 4105136 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ TRONG MÔ HÌNH TRỒNG MÍA NGUYÊN LIỆU CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP – TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. LÊ NGUYỄN ĐOAN KHÔI 08 – 2013 LỜI CẢM TẠ Qua thời gian học trường, giảng dạy nhiệt tình Quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, em học kiến thức thật hữu ích cho chuyên ngành mình. Em xin chân thành cảm ơn giảng dạy Quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh Tế & Quản trị kinh doanh. Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Nguyễn Đoan Khôi, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em nhiều để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, em chân thành cảm ơn thầy! Xin gửi lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo, cô chú, anh chị Phòng nông nghiệp huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, hộ nông dân trồng mía địa phương, bạn bè tận tình giúp đỡ em trình điều tra thực tế, nhờ em có thông tin đầy đủ xác phục vụ cho đề tài tốt nghiệp mình. Cuối cùng, em xin kính chúc Quý thầy cô dồi sức khỏe thành công công việc. Em xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Danh Cẩm Ngoan i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài khoa học nào. Ngày …… tháng ……. năm 2013 Sinh viên thực Danh Cẩm Ngoan ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày……tháng…… năm 2013 Thủ trưởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU . 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian nghiên cứu 1.4.2 Thời gian nghiên cứu . 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Một số lý luận hiệu hiệu tài 2.1.3 Một số tiêu tài phân tích 2.1.4 Lược khảo tài liệu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . Chương 3: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG . 14 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG 14 3.1.1 Giới thiệu tỉnh Hậu Giang . 14 3.1.2 Giới thiệu huyện Phụng Hiệp 20 3.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội . 21 3.3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÂY MÍA 24 3.3.1 Giới thiệu mía . 24 3.3.2 Thực trạng mô hình trồng mía huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang qua năm 26 Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TRỒNG MÍA CỦA NÔNG HỘ . 30 4.1 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 30 4.1.1 Thông tin chung nông hộ 30 iv 4.1.2 Qui mô mô hình trồng mía . 32 4.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG MÔ HÌNH TRỒNG MÍA HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG 35 4.2.1 Phân tích khoản mục chi phí mô hình 35 4.2.2 Phân tích suất, giá doanh thu bình quân mô hình . 38 4.1.3 Phân tích số tài mô hình 39 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG MÔ HÌNH TRỒNG MÍA CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG . 41 4.3.1 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất mô hình trồng mía địa bàn . 41 4.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình trồng mía địa bàn . 44 4.4 PHÂN TÍCH SWOT . 46 4.4.1 Điểm mạnh mô hình trồng mía nông hộ huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang . 38 4.4.2 Điểm yếu mô hình trồng mía nông hộ huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang . 48 4.4.3 Cơ hội mô hình trồng mía nông hộ huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang 48 4.4.4 Những mối đe dọa mô hình trồng mía nông hộ huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang 49 Chương 5: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG MÔ HÌNH TRỒNG MÍA CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 50 5.1 TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 50 5.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG MÔ HÌNH TRỒNG MÍA CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG 50 5.2.1 Về giống 50 5.2.2 Về phân bón thuốc bảo vệ thực vật 51 5.2.3 Về kinh nghiệm sản xuất . 51 5.2.4 Về kỹ thuật 51 5.2.5 Về vốn sản xuất . 51 5.2.6 Về thông tin thị trường giá 51 5.2.7 Về đầu tư sở hạ tầng . 52 v 5.2.8 Về tiêu thụ sản phẩm . 52 5.2.9 Về xúc tiến thương mại xuất . 52 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 53 6.1 KẾT LUẬN 54 6.2 KIẾN NGHỊ . 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC . 57 PHỤ LỤC . 62 PHỤ LỤC . 64 PHỤ LỤC . 66 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ cở mẫu khảo sát xã huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang . Bảng 2.2 Kỳ vọng biến độc lập mô hình (2) 12 Bảng 3.1 Diện tích sản lượng mía tỉnh Hậu Giang năm 2010 - 2012 15 Bảng 4.1 Độ tuổi người tham gia sản xuất trồng mía 19 Bảng 4.2 Số năm kinh nghiệm người tham gia trồng mía . 27 Bảng 4.3 Trình độ học vấn nông hộ trồng mía phân theo cấp học . 30 Bảng 4.4 Tình hình tham gia tập huấn người dân trồng mía . 31 Bảng 4.5 Diện tích lao động mô hình trồng mía nông hộ 31 Bảng 4.6 Nguyên nhân tham gia mô hình sản xuất mía nông hộ . 32 Bảng 4.7 Nguồn giống nông hộ sử dụng . 33 Bảng 4.8 Những thuận lợi mô hình sản xuất 34 Bảng 4.9 Những khó khăn mô hình sản xuất . 34 Bảng 4.10 Số lượng giống giá mía giống nông hộ sử dụng 36 Bảng 4.11 Số lượng dưỡng chất N, P2O5 K2O nông hộ sử dụng . 37 Bảng 4.12 Năng suất, giá doanh thu bình quân năm 2013 39 Bảng 4.13 Bảng tổng hợp số tài 41 Bảng 4.14 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến suất mía nông hộ huyện Phụng Hiệp – Hậu Giang . 44 Bảng 4.15 Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận mô hình trồng mía nông hộ huyện Phụng Hiệp – Hậu Giang 45 Bảng 4.16 Ma trận SWOT mô hình trồng mía huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang 48 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1 Bản đồ địa giới hành tỉnh Hậu Giang 20 viii chống chịu tốt, tránh tình trạng thoái hóa giống, hạn chế dịch bệnh công nhằm cho suất chất lượng cao thu hoạch. Nhà nước cần đầu tư cho nghiên cứu khoa học để nghiên cứu lai tạo loại giống cho suất chất lượng cao. Nghiên cứu cách phòng trừ loại dịch bệnh gây ảnh hưởng đến hiệu sản xuất nông dân 5.2.2 Về phân bón thuốc bảo vệ thực vật Do hiểu biết kỹ thuật trồng, thông tin phân bón, nên lựa chọn yếu tố đầu vào tối ưu. Vì vậy, cán khuyến nông cần hướng dẫn cho người dân sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, liều lượng, thời điểm nhằm tránh lãng phí mang lại hiệu cao. 5.2.3 Về kinh nghiệm sản xuất Nông dân nên thay đổi tập quán canh tác, chủ động học hỏi để nâng cao kinh nghiệm sản xuất, tránh sản xuất theo quan niệm bảo thủ, không muốn thay đổi qui trình sản xuất gây ảnh hưởng xấu đến suất. Nông dân nên thường xuyên ghi chép khoản chi phí lợi nhuận sau mùa vụ để có điều chỉnh cho mùa vụ nhằm giảm chi phí nâng cao lợi nhuận. 5.2.4 Về kỹ thuật Cần nhanh chóng nâng cao chất lượng vùng mía nguyên liệu. Tạo điều kiện cho nông dân tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chương trình khuyến nông, tăng cường ứng dụng khoa học để tăng suất, chất lượng, nâng cao chữ đường… Một mía đạt chữ đường cao chi phí vận chuyển, tiêu hao nhiên liệu nhà máy… giảm mạnh, kéo giá thành sản xuất đường giảm theo. 5.2.5 Về vốn sản xuất Hỗ trợ cho nông dân vay vốn với lãi suất thấp, để đầu tư cho sản xuất làm đất để cải tạo đất đai bị thoái hóa, mua giống chất lượng, mở rộng sản xuất . để tăng thu nhập lợi nhuận. Khi xác định dự án cho vay vốn cần phải xác định nhu cầu tổng hợp kì hạn vay thời gian đủ dài để người dân có đủ thời gian trả nợ. Chính quyền địa phương, hợp tác xã thành lập quỹ hỗ trợ, giúp đỡ cho hộ khó khăn sản xuất. 52 5.2.6 Về thông tin thị trường giá Nông dân cần chủ động việc nắm bắt giá thị trường để tiết kiệm chi phí đầu vào. Nhà nước cần có sách qui định giá phân thuốc giá sản phẩm cho người dân để tránh tình trạng “được mùa, giá”. 5.2.7 Về đầu tư sở hạ tầng Quy hoạch lại đồng mía cách hợp lý thời vụ, nâng quy mô sản xuất lớn hơn, ứng dụng giới hóa. Các nhà máy đầu tư thiết bị đại, giảm số lượng lao động, tiến tới tự động hóa nhiều khâu nhằm giảm chi phí, tăng hiệu suất… để tạo đường chất lượng đáp ứng yêu cầu quốc tế người tiêu dùng ngày cao . 5.2.8 Về tiêu thụ sản phẩm Đảm bảo nguồn cung - cầu hợp lý, giải hài hoà lợi ích cho nông dân doanh nghiệp vấn đề cấp thiết ngành mía đường, nên đến lúc cần xây dựng mức giá sàn hàng năm hợp lý cho mía giá đường thị trường, bước giữ nhịp độ giá ổn định để người trồng mía có lãi doanh nghiệp chịu thiệt thòi. Kêu gọi, đầu tư cho doanh nghiệp kí kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nông dân có diện tích sản xuất lớn. Tập hợp hộ nông dân có diện tích sản xuất nhỏ cạnh lại để kí kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm thông qua hợp tác xã hay tổ liên kết sản xuất nông nghiệp. Tăng cường dịch vụ tiếp thị, quảng cáo, tham gia hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm. Nghiên cứu thị trường nước để sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường. 5.2.9 Về xúc tiến thương mại xuất Tìm kiếm khách hàng đối tác đầu tư nước ngoài, xây dựng quan hệ làm ăn lâu dài nhằm tổ chức sản xuất đáp ứng nhu cầu, thị hiếu thị trường, đảm bảo cho việc sản xuất xuất ổn định. Tổ chức khảo sát, tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm nước tiên tiến mở rộng thị trường tiêu thụ sang nước giới. Phía quản lý nhà nước cần có chế, sách hỗ trợ ngành mía đường biện pháp ngăn đường lậu,… Ngành mía đường cần thay đổi mạnh mẽ để phát triển ổn định. 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua kết phân tích dựa số liệu thu thập từ 60 hộ trồng mía huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang cho thấy phần lớn nông hộ sản xuất có hiệu chưa cao. Năng suất mía sau thu hoạch đạt cao. Thu nhập trung bình nông hộ gần 3.536.986 đồng/1000m2, hầu hết nông hộ thu lợi nhuận. Tình hình tiêu thụ người nông dân nói chung thuận lợi giá bán mía thấp bấp bênh (giá bán mía đầu dao động từ 720 đến 1.000 đồng/kg). Đa phần hộ nông dân địa bàn tìm đến nguồn tiêu thụ thương lái. Trong yếu tố ảnh hưởng đến suất lợi nhuận nông hộ, việc sử dụng phân bón đóng vai trò quan trọng. Sử dụng phân bón liều lượng, bón phân hợp lý góp phần làm gia tăng suất chất lượng mía thu hoạch đồng thời không gây lãng phí, tiết kiệm chi phí làm gia tăng lợi nhuận thu cho nông hộ. Tuy nhiên, yếu tố phân kali nguyên chất sử dụng mô hình không ảnh hưởng đến suất thu hoạch lượng kali sử dụng nên chưa thật mang lại hiệu cho mô hình. Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận nông hộ cho thấy: Diện tích, chi phí phân bón, chi phí lao động, suất giá bán có ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận nông hộ. Đặc biệt lượng lao động gia đình tận dụng vào sản xuất nên góp phần làm gia tăng thu nhập lợi nhuận nông hộ. Kinh nghiệm sản xuất mô hình ảnh hưởng đến suất mía thu hoạch nông hộ kỹ thuật trồng mía người nông dân nơi lạc hậu, chưa sử dụng hợp lý yếu tố đầu vào. Kết nghiên cứu cho thấy trình sản xuất nông dân có nhiều thuận lợi gặp không khăn. Cụ thể, nơi có đất đai phù hợp, hệ thống kênh rạch thuận lợi cho việc vận chuyển mía sau thu hoạch, thời tiết thích hợp cho việc trồng mía người dân nơi có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất mía, giúp cho mía thuận lợi phát triển. Tuy nhiên, trình độ học vấn người dân nơi có đến 88,3% chưa học đến cấp ba tỷ lệ người dân tham gia vào tập huấn kỹ thuật, công tác khuyến nông chưa đến 50%, nên gây khó khăn việc áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, nông dân sản xuất dựa kinh nghiệm thân chủ yếu, 54 từ điều ảnh hưởng đến suất mía bị sụt giảm. Mặt khác, không chủ động tìm hiểu nắm bắt thông tin thị trường giá yếu tố đầu vào giá đầu sản phẩm nên nông dân chưa lựa chọn yếu tố đầu vào tối ưu để đầu tư cho sản xuất làm cho thu nhập người dân không cao. Vấn đề vốn đầu tư cho sản xuất khó khăn người dân nơi đây, trồng loại thời gian dài nên đất đai bị thoái hóa đòi hỏi phải cải tạo đất để cải thiện suất thu hoạch mía, chi phí đầu tư cho việc cải tạo đất cao, người dân đủ nguồn vốn để thực hiện. Giải pháp để trì nâng cao hiệu sản xuất sản xuất mía nông hộ huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang thực kết hợp nhà (Nhà nước, nhà khoa học, nông hộ công ty mía đường) thực thiết thực hiệu quả; bước nghiên cứu thực giới hóa khâu sử dụng nhiều lao động; xác định cụ thể giống mía cho suất cao chữ đường cao phù hợp với vùng, địa phương; xây dựng công thức cách thức bón phân phù hợp để tiết kiệm chi phí phân bón, khai thác giá trị khai thác khác sản xuất đường từ mía. 6.2 KIẾN NGHỊ Nông hộ tích cực tham gia vào chương trình khuyến nông lớp tập huấn kỹ thuật để cải thiện nâng cao trình độ kỹ thuật, đồng thời mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật điều tập huấn vào thực tiễn sản xuất mía để hạn chế rủi ro ảnh hưởng đến suất nhằm nâng cao lợi nhuận. Đề nghị Nhà nước tăng cường đầu tư hỗ trợ cho người nông dân việc sản xuất thuận lợi hơn. Quan tâm xây dựng hệ thống đê bao thủy lợi, giao thông giúp cho người nông dân có thuận lợi việc vận chuyển mía sau thu hoạch để người dân yên tâm sản xuất. Các quan cần nghiên cứu tình hình dịch bệnh, sâu hại cách phòng ngừa, từ có biện pháp điều trị kịp thời tuyên truyền cho người dân biết cách phòng ngừa điều trị để đạt hiệu kinh tế cao thông qua báo, đài địa phương. Ngân hàng Nhà nước phối hợp với tổ chức tín dụng việc tạo điều kiện thuận lợi việc tiếp cận vốn vay bổ sung sản xuất cho người nông dân. 55 Khó khăn lớn người dân giá đầu bấp bênh gây ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận người trồng mía, nên đòi hỏi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần mở rộng mô hình hợp tác xã khuyến khích người dân tham gia để hình thành vùng sản xuất tập trung thuận lợi cho việc trồng thu hoạch mía, kêu gọi doanh nghiệp xí nghiệp chế biến có hình thức bao tiêu sản phẩm cho người dân để tránh tình trạng “được mùa, giá” đảm bảo việc sản xuất người dân có lời. 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Phi Hổ, 2003. Kinh tế nông nghiệp – lý thuyết thực tiễn. Nhà xuất thống kê. 2. Lưu Thanh Đức Hải, 2003. Bài Giảng Nghiên Cứu Marketing. Đại Học Cần Thơ: Nhà xuất Giáo dục. 3. Mai Văn Nam cộng sự, 2004. Giáo trình Kinh tế lượng. Thành Phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê. 4. Thái Hà – Đặng Mai, 2011. Kỹ thuật trồng chăm sóc mía. Nhà xuất Hồng Đức. 5. Dương Tú Dung, 2007. Hiệu sản xuất tình hình tiêu thụ nông hộ chăn nuôi vịt chạy đồng tỉnh Hậu Giang. Luận văn tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Cần Thơ. 6. Lê Ngọc Nhân, 2007. Phân tích hiệu sản xuất mô hình nuôi cá tra (của nông hộ) thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Cần Thơ. 7. Nguyễn Thị Huỳnh Trân, 2007. Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm lúa hộ xã viên huyện Cờ Đỏ thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Cần Thơ. 8. Nguyễn Hùng Em, 2012. Phân tích hiệu tài mô hình nuôi tôm công nghiệp huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau. Luận văn tốt nghiệp Đại học, trường Đại học Cần Thơ. 9. Ủy ban nhân dân huyện Phụng Hiệp, 2012. Niên giám thống kê huyện Phụng Hiệp 2008 - 2012. 10. Ủy ban nhân dân huyện Phụng Hiệp, 2013. Tình hình thực Nghị Hội Đồng Nhân Dân huyện kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2013. 11. Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang, 2013. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ tháng cuối năm 2013. 12. Cổng thông tin điện tử huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, www.phunghiep.vn 57 PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN Mẫu số:…………. Ngày………….tháng………….năm 2013 Họ tên người vấn: DANH CẨM NGOAN DÀNH CHO NÔNG HỘ TRỒNG MÍA TẠI HUYỆN PHỤNG HIỆP TỈNH HẬU GIANG - Xin chào Ông (Bà), tên: Danh Cẩm Ngoan sinh viên Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ. Hiện có thực đề tài nghiên cứu “Phân tích hiệu tài giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ mô hình trồng mía nguyên liệu nông hộ huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang”. Xin Ông (Bà) vui lòng dành cho thời gian để trả lời số câu hỏi sau. Tất ý kiến Ông (Bà) quan trọng thành công đề tài nghiên cứu tôi. Tôi xin cam đoan ý kiến Ông (Bà) phục vụ cho mục đích nghiên cứu bảo mật, mong cộng tác Ông (Bà). Xin chân thành cảm ơn! I. THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ 1. Họ tên chủ hộ:…………………………… Tuổi:…………………. 2. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 3. Địa chỉ: ấp…………. xã………………….huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang 4. Trình độ học vấn: 1. Cấp 3. Cấp 3, trung cấp 2. Cấp 4. Cao đẳng, đại học 5. Thời gian tham gia mô hình trồng mía ông (bà) ……………. năm 6. Tổng số nhân gia đình:………… người 7. Tổng số lao động gia đình tham gia sản xuất:……… người 8. Số lao động thuê mướn thường xuyên:…… người 9. Thời gian thuê mướn/tháng:……. ngày 10. Số tiền thuê/ngày:………….000 đồng 11. Tổng số ngày lao động năm:……………… ngày. II. THÔNG TIN CỤ THỂ 12. Tổng diện tích đất:……………… ha. Trong diện tích trồng mía ông (bà) ………………… ha. 58 13. Hình thức sở hữu: 1. Đất nhà 2. Thuê mướn 3. Khác…………… 14. Lý ông (bà) chọn sản xuất mía? (Nhiều lựa chọn). 1. Truyền thống từ xưa 2. Dễ trồng 3. Theo phong trào 4. Đất đai phù hợp 5. Vốn đầu tư thấp 6. Lợi nhuận cao khác 15. Nguồn cung cấp giống ông (bà) có từ đâu? 1. Tự cung cấp 3. Nông dân khác 2. Cơ sở giống địa phương 4. Khác……………… . 16. Loại mía giống ông (bà) sử dụng để trồng:……………… 17. Giá mua giống :……………đồng/kg 18. Tại ông (bà) lại chọn loại giống để trồng? (Nhiều lựa chọn). 1. Truyền thống gia đình 2. Năng suất cao 3. Ít sâu bệnh 4. Đất đai phù hợp 5. Chữ đường cao 6. Khác (ghi cụ thể) …………… . III. THÔNG TIN KINH TẾ - KỸ THUẬT 19. Ông (Bà) có tham gia công tác khuyến nông không? 1. Có 2. Không 20. Ông (Bà) có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất mía hay dịch vụ hỗ trợ sản xuất không? (Nếu có trả lời tiếp câu 21). 1. Có 2. Không 21. Ông (Bà) tham gia tập huấn kỹ thuật lần? .lần. 22. Ông (Bà) có tiếp nhận thêm thông tin kinh tế - kỹ thuật từ nguồn khác không? (Nếu có trả lời tiếp câu 23). 1. Có 2. Không 23. Ông (Bà) tiếp nhận thông tin kinh tế - kỹ thuật từ nguồn nào? 1. Xem Tivi, nghe đài 2. Từ nông hộ khác 3. Từ Internet 4. Khác (ghi cụ thể)……………… 59 IV. THÔNG TIN TÀI CHÍNH 24. Bên cạnh nguồn vốn gia đình ông (bà) có vay thêm vốn không? 1. Có 2. Không (Nếu chọn có trả lời tiếp câu 25, 26, 27, - không qua phần chi phí) 25. Nếu có vay vốn, xin ông (bà) cho biết số thông tin sau: Vay Số tiền Lãi suất Thời hạn Điều kiện vay (%/tháng) 26.Ông (bà) cho biết vốn vay thường sử dụng cho khâu trình sản xuất mía? 1. Làm đất 2. Mua giống 3. Mua phân bón, thuốc BVTV 4. Thuê lao động V. THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ VÀ THU NHẬP 27. Các khoản mục chi phí trồng mía Khoản mục chi phí Số lượng 1. Chi phí giống 2. Chi phí phân bón: + Urê + NPK + Khác 3. Chi phí thuốc BVTV + Phòng trừ sâu, bệnh + Diệt Cỏ + Khác 4. Chi phí tưới tiêu (làm đê bao) 5. Chi phí làm đất 6. Chi phí lãi vay (nếu có) 7. Chi phí lao động + Lao động gia đình + Lao động thuê mướn 8. Chi phí khác 9. Tổng chi phí 60 Đơn giá Thành tiền 28. Thông tin sản lượng thu nhập Tổng sản lượng Tổng diện tích (1.000m2) Thu nhập Sản lượng Đơn giá Thu nhập VI. VẤN ĐỀ TIÊU THỤ 29. Sau thu hoạch mía bán đâu? 1. Bán cho nhà máy mía đường 2. Bán cho thương lái 3. Bán trực tiếp thị trường 4. Khác (ghi cụ thể):……………………… 30. Giá bán mía thường định? 1. Nông dân định 2. Thương lái định 3. Cả hai bên thương lượng 4. Dựa giá thị trường 5. Khác (ghi cụ thể):……………………… 31. Giá mía vụ gần là………………….đồng. 32. Giá mía bình quân là…………………….đồng. VII. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG TRỒNG MÍA Thuận lợi Khó khăn Kỹ thuật sản xuất Kinh tế/Tài Thị trường tiêu thụ Tổ chức sản xuất 61 Giải pháp khắc phục 33. Xin ông (bà) cho biết, thuận lợi gia đình tham gia sản xuất mía? (Nhiều lựa chọn). 1. Đất đai phù hợp 2. Có kinh nghiệm sản xuất 3. Được tập huấn kĩ thuật 4. Có nhiều người trồng, dễ bán 5. Khí hậu thuận lợi 6. Bán giá cao 7. Khác………………………………………………………… 34. Xin ông (bà) cho biết, khó khăn trình sản xuất gia đình tham gia trồng mía? (Nhiều lựa chọn). 1. Nguồn giống chưa chất lượng 2. Giá đầu vào tăng cao 3. Giá đầu bấp bênh 4. Thiếu vốn sản xuất 5. Thiếu lao động 6. Thiếu kinh nghiệm sản xuất 7. Ít tập huấn 8. Khác………………………………………………………… 35. Ông (bà) có đề nghị đến quan chức nhằm giúp cho việc sản xuất nông dân vùng tốt hơn? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG (BÀ) 62 PHỤ LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ Tuoi Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 20 den 40 13 21.6 21.6 21.6 41 den 60 40 66.7 66.7 88.3 11.7 11.7 100.0 60 100.0 100.0 tren 60 Total Kinhnghiem Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent den 10 13 21.6 21.6 21.6 11 den 20 18 30.0 30.0 51.6 21 den 30 17 28.3 28.3 79.9 31 den 40 10 16.7 16.7 96.6 3.4 3.4 100.0 60 100.0 100.0 tren 40 Total TaphuanKt Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Co 26 56.7 56.7 56.7 Khong 34 43.3 43.3 100.0 Total 60 100.0 100.0 63 PHỤ LỤC 1. Kết chạy hồi quy hàm suất reg sanluong dt giong dm ln kl th kihn hv Source | SS df MS Number of obs = -----------+------------------------------ F( 8, 60 51) = 14.24 Model | 12.4819925 1.56024906 Prob > F = 0.0000 Residual | 5.58963643 51 .109600714 R-squared = 0.6907 Adj R-squared = 0.6422 Root MSE .33106 -----------+-----------------------------Total | 18.0716289 59 .306298796 = ---------------------------------------------------------------------------sanluong | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -----------+---------------------------------------------------------------lnx1 | -.2741328 .2395041 -1.14 0.258 -.7549574 .2066917 lnx2 | -.1242158 .2409669 -0.52 0.608 -.607977 .3595453 lnx3 | -.0990263 .1240219 -0.80 0.428 -.3480107 .1499581 lnx4 | .4089334 .0591295 6.92 0.000 .2902259 .5276409 lnx5 | .1119158 .0574139 1.95 0.057 -.0033473 .2271789 lnx6 | .1341294 .0679428 1.97 0.054 -.0022715 .2705303 lnx7 | .0617462 .0802584 0.77 0.445 -.0993793 .2228717 cons | 9.358972 .8490032 11.02 0.000 7.654527 11.06342 ---------------------------------------------------------------------------- 2. Kiểm tra đa cộng tuyến . corr (obs=60) | dt giong dam lan kali th KN SL --+------------------------------------------------------------------------dt| 1.0000 gi| -0.0515 1.0000 dm| -0.0883 0.9474 1.0000 ln| 0.1034 0.8127 0.8104 1.0000 kl| 0.6034 0.4749 0.4190 0.5898 1.0000 th| 0.2024 0.3690 0.3773 0.3721 0.1141 1.0000 KN| 0.4499 0.3188 0.3008 0.3801 0.3342 0.5699 1.0000 SL| 0.5229 -0.1697 -0.1792 -0.0585 0.2280 0.0455 0.3431 1.0000 ---------------------------------------------------------------------------- 64 3. Kiểm tra tự tương quan . estat dwatson Durbin-Watson d-statistic( 9, 60) = 1.776573 4. Kiểm tra phương sai sai số thay đổi . imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(44) = 57.32 Prob > chi2 = 0.0858 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test --------------------------------------------------Source | chi2 df p ---------------------+----------------------------Heteroskedasticity | 57.32 44 0.0858 Skewness | 18.52 0.0177 Kurtosis | 1.12 0.2907 ---------------------+----------------------------Total | 76.95 53 0.0175 --------------------------------------------------- 65 PHỤ LỤC 1. Kết chạy hồi quy hàm lợi nhuận . reg loinhuan dientich cpgiong cpphan cpthuoc cplaodong nangsuat giaban Source | SS df MS Number of obs = -----------+-----------------------------Model | 32.8987232 4.6998176 Residual | 15.985474 52 .307412962 F( -----------+-----------------------------Total | 48.8841972 59 .828545716 7, 60 52) = 15.29 Prob > F = 0.0000 R-squared = 0.6730 Adj R-squared = 0.6290 Root MSE .55445 = ---------------------------------------------------------------------------loinhuan | Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval] -----------+---------------------------------------------------------------dientich | 1.838045 .3725884 4.93 0.000 1.090392 2.585699 cpgiong | .4085802 .3708093 1.10 0.276 -.3355031 1.152663 cpphan | -.5231634 .2001376 -2.61 0.012 -.9247689 -.121558 cpthuoc | -.0055805 .1155688 -0.05 0.962 -.2374862 .2263253 cplaodong | -.6458804 .2054023 -3.14 0.003 -1.05805 -.2337105 nangsuat | .457034 .1504399 3.04 0.004 .1551543 .7589136 cons | -25.03895 9.515747 -2.63 0.011 -44.13369 -5.944202 ---------------------------------------------------------------------------- 2. Kiểm tra đa cộng tuyến . corr (obs=60) |dientich cpgiong cpphan cpthuoc cplaodong nangsuat loinhuan --------+------------------------------------------------------------------dientich| 1.0000 cpgiong| 0.5147 1.0000 cpphan| 0.6213 0.5271 1.0000 cpthuoc| 0.5288 0.3636 0.6263 1.0000 cpld| 0.4284 0.6002 0.5522 0.6265 1.0000 nangsuat| 0.4287 0.4918 0.6096 0.5383 0.5427 1.0000 loinhuan| 0.2331 0.0803 -0.0102 0.0826 0.0989 0.0530 1.0000 ---------------------------------------------------------------------------- 3. Kiểm tra tự tương quan . estat dwatson Durbin-Watson d-statistic( 8, 60) = 1.481245 66 4. Kiểm tra phương sai sai số thay đổi . imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(35) = 44.28 Prob > chi2 = 0.1352 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test --------------------------------------------------Source | chi2 df p ---------------------+----------------------------Heteroskedasticity | 44.28 35 0.1352 Skewness | 18.18 0.0112 Kurtosis | 0.32 0.5724 ---------------------+----------------------------Total | 62.78 43 67 0.0260 [...]... xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính và tiêu thụ cho nông hộ tại địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Tìm hiểu thực trạng mô hình trồng mía nguyên liệu của nông hộ tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang Mục tiêu 2: Phân tích hiệu quả tài chính và các nhân tố ảnh hướng đến hiệu quả mô hình trồng mía nguyên liệu của nông hộ tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang Mục tiêu. .. nhằm tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của nông hộ, từ đó đưa ra biện pháp khắc phục khó khăn, góp phần làm tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống cho nông hộ và giúp cho mô hình phát triển ngày càng bền vững 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài phân tích thực trạng và hiệu quả tài chính trong mô hình trồng mía của nông hộ tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang: Từ đó,... ro về giá mía phụ thuộc hoàn toàn về thương lái và các vấn đề ký kết hợp đồng với nhà máy đường, làm cho thu nhập của người dân ngày càng không ổn định, không mang lại hiệu quả tài chính cao Xuất phát từ thực tiễn khách quan trên, đề tài Phân tích hiệu quả tài chính và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ trong mô hình trồng mía nguyên liệu của nông hộ tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang được... có: - Các số liệu về thực trạng sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ nông sản và biến động của thị trường nông sản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sỡ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phụng Hiệp 7 - Các số liệu về tình hình chung của địa bàn nghiên cứu thông qua niên giám thống kê - Các bài nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp có liên... cơ hội và thách thức cho mô hình Từ đó đưa ra giải pháp phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu cho mô hình trồng mía của nông hộ tại địa phương Nội dung phân tích ma trận SWOT: Điểm mạnh (S): Những thuận lợi trong ngành có tác động tích cực đến hiệu quả trồng mía của nông hộ 12 Điểm yếu (W): Những khó khăn trong ngành và những nhân tố có ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả trồng mía của nông hộ Cơ hội... nhằm phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho nông hộ, đồng thời khắc phục những khó khăn hiện có trong mô hình sản xuất của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp, Phân tích hiệu quả tài chính mô hình nuôi tôm công nghiệp ở huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau”, 2012, tác giả Nguyễn Hùng Em Nội dung của đề tài là phân tích tình hình sản xuất và hiệu quả tài chính trong mô hình nuôi tôm công nghiệp... xuất các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả tài chính cũng như tăng thu nhập cho nông hộ và phát triển thị trường tiêu thụ trong mô hình trồng mía nguyên liệu ở địa phương 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Không gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại địa bàn huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang Địa bàn trên được chọn vì là nơi có diện tích trồng mía lớn nhất của tỉnh 1.4.2 Thời gian nghiên cứu Số liệu thứ... chỉ tiêu, và so sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu giữa các năm Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục (2.11) Công thức :Δy = Y1 : Chỉ tiêu năm sau Y0 : Chỉ tiêu năm trước ΔY: Biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế Mục tiêu cụ thể 2: Phân tích hiệu quả tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả mô hình trồng mía nguyên liệu của nông hộ huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang. .. xuất và tình hình tiêu thụ của nông hộ chăn nuôi vịt chạy đồng ở tỉnh Hậu Giang , 2007, tác giả Dương Tú Dung Nội dung của đề tài là phân tích hiệu quả chăn nuôi, tình hình tiêu thụ và giải pháp phát triển ngành chăn nuôi vịt thả đồng cho các nông hộ ở Hậu Giang, từ đó đưa ra định hướng phát triển để nâng cao hiệu quả chăn nuôi Tác giả đã sử dụng các phương pháp phân tích: Thống kê mô tả để mô tả thực... Tỷ lệ (%) Hiệp Hưng 20 33,3 Tân Phước Hưng 20 33,3 Hòa An 20 33,3 Tổng 60 100,0 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu Các phương pháp được sử dụng để phân tích ứng với từng mục tiêu gồm có: Mục tiêu cụ thể 1: Tìm hiểu thực trạng mô hình trồng mía nguyên liệu của nông hộ tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang Sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp so sánh để đánh giá thực trạng trồng mía trên địa . mía của nông hộ tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang 38 4.4.2 Điểm yếu trong mô hình trồng mía của nông hộ tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang 48 4.4.3 Cơ hội trong mô hình trồng mía của nông. hộ tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang 48 4.4.4 Những mối đe dọa trong mô hình trồng mía của nông hộ tại huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang 49 Chương 5: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU. suất mía của nông hộ tại huyện Phụng Hiệp – Hậu Giang 44 Bảng 4.15 Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trong mô hình trồng mía của nông hộ tại huyện Phụng Hiệp – Hậu Giang