1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Cổ phần Thương mại và kỹ thuật ứng dụng

49 709 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Chương1: Lý luận về thị trường tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp (*************)… 5 I. Tổng quan về thị trường…………………………………�� �………... 5 1. Khái niệm về thị tr

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu

Chơng1: Lý luận về thị trờng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp…5

I Tổng quan về thị trờng……… 5

1 Khái niệm về thị trờng và các yếu tố cấu thành thị trờng………… 5

1.1 Khái niệm thị trờng……… 5

1.2 Các yếu tố cấu thành thị trờng………

2 Nội dung phát triển thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp……… 16

III.Các nhân tố ảnh hơng tới hoạt động tiêu thụ hàng hoá………16

Trang 2

4 Mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban……… 21

5 Các đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty……… 37

II Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty………

301 Kết quả hoạt động kinh doanh của TRATECH……… 31

2 Tình hình phát triển thị trờng tiêu thụ hàng hoá của TRATECH… 34III.Đánh giá mặt mạnh, yếu trong phát triển thị trờng tiêu thụ………

421 Măt mạnh……… 42

2 Mặt yếu……… 44

Chơng3: Mục tiêu, phơng hớng phát triển kinh doanh và giải pháp phát triển thị trờng tiêu thụ háng hoá tại Công ty TRATECH………46

I Mục tiêu, phớng phát triển kinh doanh……… 46

1 Mục tiêu phát triển kinh doanh của công ty……… 46

2 Phơng hớng phát triển hoạt động kinh doanh và thị trờng tiêu thụ 482.1 Phơng hớng phát triển hoạt động kinh doanh……… 48

2.2 Phơng hớng phát triển thị trờng tiêu thụ……… 49

II Giải pháp phát triển thị trờng tiêu thụ hàng hoá……… 51

III.Điều kiện để thực hiện các giải pháp trên……… 53

Lời nói đầu

Nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và rộng vào nền kinh tếgiới Điều này vừa tạo ra cơ hội cũng nh thách thức cho tất cả các doanh nghiệp

Trang 3

thuộc mọi thành phần kinh tế ở nớc ta Các doanh nghiệp cần phải nỗ lực tiếnhành các hoạt động nghiên cứu kinh doanh để nâng cao khả năng cạnh tranh chomình Trong đó hoạt động nghiên cứu và phát triển thị trờng đóng một vai trò vôcùng quan trọng.

Thị trờng là mảnh đất tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Thịị trờngkhông phải là bất biến mà luôn biến động, đầy tiềm ẩn và thay đổi không ngừng.Do đó nghiên cứu thị trờng là việc làm thờng xuyên của các doanh nghiệp, giúpdoanh nghiệp lựa chọn mặt hàng và loại hình kinh doanh đúng đắn, chỉ kinhdoanh những mặt hàng mà thị trờng có nhu cầu, giúp doanh nghiệp làm chủ đồngvốn, diễn biến của thị trờng để kinh doanh có lãi.

Nghiên cứu thị trờng là để phát triển thị trờng Có mở rộng và phát triển thịtrờng mới duy trì đợc mối quan hệ thờng xuyên gắn bó với khách hàng, củng cốvà tạo dựng uy tín của doanh nghiệp trớc ngời tiêu dùng để tăng thêm kháchhàng Mới có cơ may đầu t phát triển kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh,tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên, thực hiện đợc mục tiêu đã vạch ra, từđó có thể tồn tại và phát triển một cách bền vững trong cơ chế thị trờng cạnhtranh gay gắt.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề phát triển thị trờng tiêu thụ hànghoá tại Công ty cổ phần thơng mại và kĩ thuật ứng dụng, cùng với sự hớng dẫntận tình của các cô chú trong phòng kinh doanh và PGS.TS Hoàng Minh Đờng,

em đã chọn đề tài: “ Phơng hớng và giải pháp phát triển thị trờng tiêu thụ

hàng hoá tại Công ty cổ phần thơng mại và kỹ thuật ứng dụng “ để làm đề tài

chuyên đề thực tập tốt nghiệp.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em đợc chia làm 3 chơng nh sau:

Chơng1: Lí luận về thị trờng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp.

Chơng2: Phân tích thực trạng kinh doanh và phát triển thị trờng tiêu thụ

hàng hoá của Công ty thơng mại và kỹ thuật ứng dụng.

Chơng3: Mục tiêu phơng hớng phát triển kinh doanh và giải pháp phát

triển thị trờng tiêu thụ hàng hoá của Công ty cổ phần thơng mại và kỹ thuật ứngdụng.

Trang 4

Do trình độ và sự hiểu biết về thực tế có hạn nên bài viết chắc chắn khôngtránh đợc những thiếu sót Kính mong các thầy cô giáo đặc biệt là PGS.TS HoàngMinh Đờng chỉ bảo và giúp đỡ.

1.1 khái niệm về thị trờng

Thị trờng là một phạm trù kinh tế khách quan, gắn bó chặt chẽ với kháiniệm phân công lao động xã hội Cùng với sự phát triển của sản xuất và lu thônghàng hoá, khái niệm thị trờng có nhiều biến đổi và ngày càng hoàn thiện hơn.

Ban đầu thị trờng quan niệm đơn giản là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi,mua bán hàng hoá của các chủ thể kinh tế Thị trờng có tính không gian, thời

Trang 5

gian có mặt cả ngời mua, ngời bán và đối tợng đem ra trao đổi Thị trờng đợcxem nh các chợ của làng, của một địa phơng.

Philip Kotler, trong tác phẩm của mình về Marketing quan niệm:“ Thị ờng bao gồm tất cả các khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mongmuốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu haymong muốn đó “

tr-ở Việt Nam có nhà kinh tế quan niệm: “ Thị trờng là lĩnh vực trao đổi mà tr-ởđó ngời mua và ngời bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá và dịchvụ “.

Có thể nhận thấy rằng, các quan niệm ở trên chủ yếu quan niệm thị trờngcó tính chất vĩ mô Tuy nhiên ở góc độ này các doanh nghiệp khó có khả năngmô tả chính xác và cụ thể các thành phần tham gia và các yếu tố cấu thành nênthị trờng của doanh nghiệp, nh vậy khó đa ra các công cụ điều khiển hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả.

ở phạm vi một doanh nghiệp thơng mại, thị trờng đợc mô tả là một haynhiều nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tơng tự nhau và những ng-ời bán cụ thể nào đó mà doanh nghiệp với tiềm năng của mình có thể mua hànghoá, dịch vụ để thoả mãn nhu cầu trên của khách hàng.

(Nguồn từ Giáo trình quản trị doanh nghiệp thơng mại của PGS.TS Hoàng

Minh Đờng cùng PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc đồng chủ biên).

Thị trờng còn đợc xem là nơi kiểm nghiệm giá trị của hàng hoá dịch vụ.Đồng thời chất lợng của hàng hoá dịch vụ phải đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng(đợc thị trờng chấp nhận).

Với doanh nghiệp muốn kinh doanh có hiệu quả thì trớc hết phải tìm chỗđứng cho hàng hoá của mình trên thị trờng Ngợc lại đối với ngời tiêu dùng phảiquan tâm tới việc so sánh những hàng hoá mà doanh nghiệp cho ra thị trờng cóthoả mãn nhu cầu và khả năng thanh toán không?

1.2 Các yếu tố cấu thành thị trờng của doanh nghiệp

1.2.1 Cầu: Là lợng một mặt hàng mà ngời mua muốn mua ở một mức

giá chấp nhận đợc Cầu là một đại lợng mà đại lợng này thay đổi theo sự phụthuộc vào các yếu tố tác động đền nó Nếu giả sử các yếu tố khác không đổi, thì

Trang 6

lợng cầu phụ thuộc vào giá cả của hàng hoá, dịch vụ trên thị trờng Doanh nghiệpkhi xác định cầu phải xác định không phải là cầu nói chung là cầu hớng vàodoanh nghiệp, nghĩa là xác định khối lợng cầu cụ thể về hàng hoá của doanhnghiệp ứng với mỗi mức giá nhất định.

1.2.2 Cung: Là lợng một mặt hàng mà ngời bán muốn bán ở mỗi mức giá

chấp nhận đợc Cung là một đại lợng mà đại lợng này thay đổi phụ thuộc vàonhiều yếu tố Cung phụ thuộc vào giá cả hàng hoá dịch vụ Cung sẽ tăng lên khigiá cả hàng hoá tăng lên và giảm xuống khi giá cả giảm Giống nh đại lợng cầudoanh nghiệp không phải xác định tổng đại lợng cung của toàn xã hội mà xácđịnh số lợng hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp có khả năng đa ra thị trờng ứng vớimức giá nhất định.

1.2.3 Giá cả: Là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá Sự

t-ơng tác giữa ngời mua với ngời mua, ngời bán với ngời bán và ngời mua với ngờibán hình thành giá cả thị trờng Giá cả thị trờng là một đại lợng biến động do sựtơng tác của cung và cầu trên thị trờng của một loại hàng hoá, ở địa điểm và thờigian cụ thể.

1.2.4 Sự cạnh tranh: Cạnh tranh là sự ganh đua giữa cá nhân, doanh

nghiệp trong hoạt động kinh doanh nhằm giành giật các nguồn lực hay thị trờngtiêu thụ nhằm thu lợi nhuận Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh diễn ra liên tục vàkhông có đích cuối cùng Cạnh tranh sẽ bình quân hoá các giá trị cá biệt để hìnhthành giá cả thị trờng Vì vậy cạnh tranh là động lực để thúc đẩy các doanhnghiệp không ngừng cải tiến hoạt động kinh doanh để tồn tại và phát triển.

Trong hoạt động kinh doanh khi nghiên cứu thị trờng phải nghiên cứu toàndiện và đầy đủ tất cả các yếu tố cấu thành nên thị trờng của doanh nghiệp.

Trang 7

của quá trình sản xuất tiếp theo Hàng t liệu tiêu dùng là hàng phục vụ cho nhucầu tiêu dùng cá nhân.

2.1.2 Thị trờng dịch vụ: Bao gồm các hoat động có ích của con ngời tạo

ra các sản phẩm dịch vụ để thỏa mãn đầy đủ, kịp thời, thuận tiện, văn minh cácnhu cầu sản xuất và đời sống xã hội của con ngời

2.1.3 Thị trờng sức lao động: Là thị trờng cung cấp nguồn nhân lực đáp

ứng nhu cầu làm việc của các tổ chức, cơ quan.

2.1.4 Thị trờng tiền tệ: Là thị trờng diễn ra các hoạt động vay và cho vay

tiền tệ của các cá nhân, tổ chức để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của mình.

2.2 Căn cứ vào mục đích hoạt động của doanh nhgiệp, trên thị trờnggồm có:

2.2.1 Thị trờng đầu vào: Thị trờng các yếu tố đầu vào quá trình sản xuất

kinh doanh nh t liệu sản xuất, sức lao động…

2.2.2 Thị trờng đầu ra: Thị trờng của các yếu tố đầu ra hàng hoá, dịch

2.3 Theo phạm vị hoạt động của doanh nghiệp trên thị trờng, ngời tachia thành:

2.3.1 Thị trờng địa phơng: Là thị trờng của một khu vực trong nớc, mỗi

khu vực đều có những tập quán khác nhau, nếu muốn hoạt động tại đây doanhnghiệp phải hiểu biết điều này.

2.3.2 Thị trờng toàn quốc: Là thị trờng của toàn bộ nền kinh tế

2.3.3 Thị trờng khu vực: Là thị trờng bên ngoài quốc gia bao gồm một

Trang 8

2.4.1 Thị trờng chung: Là thị trờng của tất cả các hàng hoá, dịch vụ

doanh nghiệp mua bán.

2.4.2 Thị trờng sản phẩm: Là thị trờng sản phẩm mà doanh nghiệp đang

kinh doanh để thoả mãn nhu cầu của khách hàng cụ thể.

2.4.3 Thị trờng thích hợp: Là thị trờng phù hợp với điều kiện tiềm năng

của doanh nghiệp để có thể kinh doanh.

2.4.4 Thị trờng trọng điểm: Là thị trờng mà doanh nghiệp lựa chọn để

nỗ lực chiếm lĩnh thông qua thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

2.5 Theo mức độ chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp, ngời ta chiathành:

2.5.1 Thị trờng hiện tại: Là thị trờng mà doanh nghiệp đang khai thác và

kinh doanh.

2.5.2 Thị trờng tiềm năng: Là thị trờng mà doanh nghiệp có thể mở rộng

và khai thác trong tơng lai.

2.6 Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thi trờng:

2.6.1 Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo: Là thị trờng có nhiều ngời mua,

ngời bán và không ai quy định đợc số lợng hàng hoá và giá cả trên thị trờng.

2.6.2 Thị trờng độc quyền: Là thị trờng chỉ có duy nhất một ngời tham

gia có khả năng chi phối đợc giá cả hàng hoá mua bán trên thị trờng.

2.6.3 Thị trờng cạnh tranh - độc quyền hỗn tạp: Là thị trờng ở vị trí

trung gian giữa thị trờng cạnh tranh hoàn hảo và thị trờng độc quyền.

2.7 Căn cứ vào vai trò của thị trờng đối với doanh nghiệp.

2.7.1 Thị trờng chính: Là thị trờng doanh nghiệp tập trung nguồn lợi để

thu đợc doanh lợi cao nhất.

2.7.2 Thị trờng không phải là chính: Ngoài thị trờng chính doanh

nghiệp còn có khả năng tham gia một số thị trờng nhỏ lẻ khác để thoả mãn nhucầu số lợng và doanh thu.

Trang 9

2.8 Căn cứ vào tính chất sản phẩm khác nhau trên thị trờng

2.8.1 Thị trờng các sản phẩm thay thế: Là thị trờng của những sản

phẩm có giá trị tơng tự nhau, có thể thay thế cho nhau.

2.8.2 Thị trờng của các sản phẩm bổ sung: Là thị trờng của những sản

phẩm liên quan đến nhau trong tiêu dùng.

Ngoài ra có thể căn cứ vào mức độ quản lý của nhà nớc để phân chia thị ờng có và thị trờng không có tổ chức Theo nguồn gốc để sản xuất ra hàng hoá đểphân chia thành hàng công nghiệp, hàng vật liệu xây dựng, hàng thuỷ sản…

tr-3 Vai trò và chức năng của thị trờng3.1 Vai trò của thị trờng

3.1.1 Đối với nền kinh tế quốc dân

Thị trờng là khâu trung gian cần thiết, là cầu nối giữa sản xuất và tiêudùng Vì vậy nó có tác động nhiều mặt tới sản xuất và tiêu dùng xã hội Thứ nhấtlà nó bảo đảm điều kiện cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày càngmở rộng và bảo đảm hàng hoá cho ngời tiêu dùng phù hợp với thị hiếu một cáchđầy đủ, kịp thời Thứ hai, nó thúc đẩy nhu cầu, gợi mở nhu cầu, đa đến cho ngờitiêu dùng sản xuất và ngời tiêu dùng cá nhân những sản phẩm mới Thứ ba là dựtrữ các hàng hoá phục vụ sản xuất và tiêu dùng xã hội, giảm dự trữ ở khâu tiêudùng, điều hoà cung cầu Bốn là, phát triển các hoạt động dịch vụ phục vụ tiêudùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân ngày càng phong phú đa dạng, văn minh.Năm là, thị trờng hàng hoá ổn định có tác dụng to lớn để ổn định sản xuất, đờisống nhân dân.

3.1.2 Đối với doanh nghiệp

Thị trờng hớng dẫn sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Căn cứ vào kếtquả điều tra, thu nhập thông tin thị trờng để quyết định kinh doanh mặt hàng gì?cho ai? bằng phơng pháp kinh doanh nào?

Doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại khi hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp ợc thị trờng chấp nhận Khi đó thị trờng sẽ giúp doanh nghiệp thu hồi vốn bỏ ra,bù đắp chi phí và có lãi để tái mở rộng kinh doanh.

Trang 10

đ-Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là tất yếu, thị trờng đợc chia sẻ chonhiều doanh nghiệp Doanh nghiệp nào giữ vững và phát triển đợc thị trờng thìdoanh nghiệp đó sẽ tồn tại và phát triển, ngợc lại sẽ dẫn đến đình trệ, phá sản.

3.2 Chức năng của thị trờng

3.2.1 Chức năng thừa nhận: Hàng hoá của doanh nghiệp có tiêu thụ đợc

hay không phải thông qua chức năng thừa nhận của thị trờng, của khách hàng củadoanh nghiệp Nếu hàng hoá tiêu thụ đợc tức là đợc thị trờng thừa nhận, doanhnghiệp mới thu hồi đợc vốn, có nguồn thu trang trải các chi phí và có lợi nhuận.Ngợc lại nếu hàng hoá đa ra tiêu thụ, nhng không có ai mua tức là không đợc thịtrờng thừa nhận Để đợc thị trờng thừa nhận thì doanh nghiệp phải nghiên cứunhu cầu của khách hàng.

3.2.2 Chức năng thực hiện: Đòi hỏi hàng hoá, dich vụ của doanh nghiệp

phải đợc thực hiện giá trị trao đổi: hoặc bằng tiền hoặc bằng hàng, bằng cácchứng từ có giá khác Hàng hoá bán đợc tức là có sự dịch chuyển giữa ngời bánsang ngời mua.

3.2.3 Chức năng điều tiết và kích thích: Hàng hoá đợc tiêu thụ nhanh

giúp cho doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn hàng để cung ứng ngàycàng nhiều hàng hoá ra thị trờng Ngợc lại, nếu hàng hoá không tiêu thụ đợcdoanh nghiệp sẽ hạn chế mua, phải tìm kiếm khách hàng mới, thị trờng mới,chuyển hớng kinh doanh mặt hàng khác.

3.2.4 Chức năng thông tin: Thông tin thị trờng là những thông tin kinh tế

vô cùng quan trọng Không có thông tin thị trờng thì không thể có quyết địnhđúng đắn trong sản xuất, kinh doanh, cũng nh các quyết định của các cấp quảnlý.

II.Nội dung nghiên cứu và phát triển thị trờng tiêu thụ hàng hoá1 Nội dung nghiên cứu thị trờng

Nội dung nghiên cứu thị trờng là nghiên cứu các yếu tố cấu thành nên thịtrờng của doanh nghiệp: cung, cầu, giá cả và sự cạnh tranh.

1.1 Nghiên cứu tổng cầu và cầu hớng vào doanh nghiệp

Trang 11

Nghiên cứu tổng cầu hàng hoá là nghiên cứu tổng khối lợng hàng hoá vàcơ cấu loại hàng hoá tiêu dùng thông qua mua sắm hoặc sử dụng với giá cả thị tr-ờng trong một khoảng thời gian Tổng khối lợng hàng hoá chính là quy mô củathị trờng Nghiên cứu quy mô của thụ trờng phải nắm đợc số lợng ngời hoặc đơnvị tiêu dùng Nghiên cứu tổng cầu hàng và cơ cấu hàng hoá cũng cần nghiên cứutrên mỗi địa bàn, đặc biệt là thị trờng trọng điểm, ở đó tiêu thụ lợng hàng lớn vàgiá trị hàng hoá đó trên địa bàn từng thời gian.

1.2 Nghiên cứu tổng cung và cung của doanh nghiệp

Nghiên cứu tổng cung của hàng hoá là nghiên cứu để xác định xem khảnăng sản xuất trong một thời gian (ví dụ 1 năm) các đơn vị sản xuất có khả năngcung ứng cho thị trờng tổng số bao nhiêu hàng, khả năng nhập khẩu bao nhiêu,khả năng dự trữ ( tồn kho ) xã hội bao nhiêu

Nghiên cứu cung và cầu nói chung của thị trờng còn cần nghiên cứu độngthái của cung, cầu từng khu vực, trong từng địa điểm và xác định tỉ phần thị trờngcủa doanh nghiệp trong thời gian nhất định.

1.3 Nghiên cứu giá cả thị trờng

Nghiên cứu giá cả sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất, giá hàng nhậpkhẩu Nghiên cứu giá cả thị trờng phải tìm đợc chênh lệch giá (trên thị trờng bán)và giá mua Nghiên cứu chính sách của Chính phủ về loại hàng hoá kinh doanhcho phép kinh doanh tự do, kinh doanh có điều kiện, khuyến khích kinh doanhhoặc cấm kinh doanh Đó là chính sach thuế, giá của các loại dịch vụ có liênquan nh cớc vận tải, giá thuê kho tàng, cửa hàng, đất đai và lãi suất tiền vay ngânhàng để xác định giá cả thị trờng.

1.4 Nghiên cứu sự cạnh tranh trên thị trờng

Nghiên cứu sự cạnh tranh trên thị trờng đòi hỏi phải xác định số lợng đốithủ cạnh tranh, u nhợc điểm của các đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp vớisản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và xác định mức độ cạnh tranh trên thị tr-ờng Đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp có thể xác định theo 2 tiêu thức: vị thếcủa đối thủ cạnh tranh và theo tính chất sản phẩm.Theo vị thế của đối thủ cạnhtranh thì chia thành: hãng dẫn đầu, hãng thách thức, hãng theo sau và hãng đangtìm chỗ đứng trên thị trờng Theo tính chất sản phẩm có đối thủ sản phẩm, đối

Trang 12

thủ chủng loại sản phẩm, đối thủ cùng một lĩnh vực kinh doanh và đối thủ thamgia phân chia lợi nhuận một nhóm khách hàng nhất định.

Tuỳ thuộc vào yêu cầu nghiên cứu thị trờng mà có nội dung nghiên cứukhác nhau: nghiên cứu khái quát, nghiên cứu chi tiết thị trờng.

2 Nội dung phát triển thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp

Mục đích cuối cùng của nghiên cứu thị trờng là để phát triển thị trờng củadoanh nghiệp Phát triển thị trờng là tổng hợp cách thức biện pháp của doanhnghiệp nhằm đa khối lợng hàng hoá kinh doanh đạt mức tối đa, mở rộng quy môkinh doanh, tăng thêm lợi nhuận và nâng cao uy tín cho doanh nghiệp trên trờng.Phát triển thị trờng của doanh nghiệp có các nội dung sau:

II.1Phát triển sản phẩm: Là đa thêm ngày càng nhiều dạng sản

phẩm, hàng hoá, dịch vụ nhằm thoả mãn thị hiếu muôn màu muôn vẻ của thị ờng, đặc biệt là sản phẩm mới - chất lợng cao Đó chính là phơng thức kinhdoanh có hiệu quả và cũng là phơng thức thoả mãn nhu cầucủa ngời tiêu dùng.Có thể phát triển sản phẩm theo 2 hớng sau:

tr-II.1.1Phát triển sản phẩm mới hoàn toàn:

- Phát triển sản phẩm mới hoàn toàn theo công năng và giá trị sửdụng Kinh doanh sản phẩm mới đòi hỏi phải có sự đầu t mới và đơng đầu vớinhững thách thức mới, sản phẩm mới có thể đợc đa vào thị trờng mới hoặc thị tr-ờng hiện tại.

- Phát triển thế hệ sản phẩm mới theo ý đồ và thiết kế mới

II.1.2Cải tiến hoàn thiện sản phẩm, thay thế sản phẩm hiện có

Bao gồm: Cải tiến chất lợng, cải tiến kiểu dáng sản phẩm, thay đổi tínhnăng sản phẩm, tìm ra giá trị sử dụng mới, đổi mới hoàn thiện dịch vụ liên quanđến sản phẩm kinh doanh.

II.2Phát triển thị trờng khách hàng

Theo quan điểm kinh doanh hiện đại là nhằm vào nhu cầu của khách hàngđể sắp xếp tiềm lực và mọi cố gắng của doanh nghiệp tìm ra sự thoả mãn vớikhách hàng Thi trờng của doanh nghiệp rất đa dạng nhng có thể phân chia theocác nhóm sau:

Trang 13

- Căn cứ vào hành vi tiêu thụ: Khách hàng là ngời tiêu thụ cuối cùngvà ngời tiêu thụ trung gian.

- Căn cứ vào khối lợng hàng hoá mua: Khách hàng mua với khối ợng lớn và khách hàng mua với khối lợng nhỏ.

l Căn cứ vào phạm vi địa lý: Khách hàng trong nớc và khách hàngngoài nớc.

- Căn cứ vào mối quan hệ khách hàng - doanh nghiệp: Khách hàngtruyền thống và khách hàng mới.

Phát triển khách hàng theo 2 hớng cả về số lợng và chất lợng Để phát triểnsố lợng khách hàng doanh nghiệp phải chú trọng hoạt động Marketing nhằm tìmra những phân khúc thị trờng mới, khách hàng mới thông qua kênh phân phốimới Để tăng cờng khách hàng về chất lợng cần thông qua tăng sức mua sảnphẩm của khách hàng thông qua tăng tần suất mua hàng và khối lợng sản phẩmmỗi lần mua.

II.3Phát triển thị trờng phạm vi địa lý

Phát triển thị trờng của doanh nghiệp không chỉ là phát triển về sản phẩm,về khách hàng mà còn phát triển về mặt không gian Phát triển thị trờng về mặtkhông gian là mở rộng và phát triển thị trờng theo lãnh thổ bằng các biện phápkhác nhau.

3 Nguyên tắc để phát triển thị trờng tiêu thụ của doanh nghiệp

Phát triển thị trờng trên cơ sở đã đảm bảo vững chắc thị trờng hiện có Đốivới doanh nghiệp thị trờng tiêu thụ ổn định là cơ sở cho hoạt động kinh doanh.Thị trờng tiêu thụ sẽ ổn định nếu doanh nghiệp xây dựng và thực hiện các biệnpháp khai thác thị trờng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Chính sự ổn định này làtiền đề cho hoạt động tìm kiếm thị trờng mới hay mở rộng thị trờng.

Sản phẩm của doanh nghiệp đợc tạo ra từ các nguồn lực nh lao động, tàiichính, thiết bị, vật t Những nguồn lực này sẽ ảnh hởng trực tiếp đến số lợng, chấtlợng, giá cả sản phẩm Mọi kế hoạch sản xuất đều dựa trên cơ sở cân đối giữayêu cầu trong thị trờng và khả năng cân đối các nguồn lực của doanh nghiệp.Chính những lý do này khi phát triển thị trờng doanh nghiệp phải dựa trên cơ sởtối đa các nguồn lực trong doanh nghiệp để đảm bảo thỏa mãn nhu cầu thị trờng.

Trang 14

Trên thị trờng luôn tồn tại mối quan hệ cung - cầu của tất cả các loạii hànghóa và dịch vụ, cơ sở tạo nên mối quan hệ cung cầu của một mặt hàng chính lànhu cầu của ngời tiêu dùng Muốn sản xuất đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng cácdoanh nghiệp phải thờng xuyên dựa trên kết quả phân tích các thông tin về nhucầu và khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng để ra quyết định sản xuất kinhdoanh.

Dù ở Việt Nam hay bất kỳ một quốc gia nào trên Thế giới thì việc pháttriển thị trờng phải phù hợp với mục tiêu phát triển Kinh tế - Xã hội của Nhà nớcđó Mọi thay đổi về đờng lối chính sách của Nhà nớc có ảnh hởng trực tiếp tớinhững biến động và sự ổn định của thị trờng trong kinh doanh, mọi hoạt độngcủa doanh nghiệp đều phải tuân thủ pháp luật của Nhà nớc, hớng hoạt động củadoanh nghiệp đi theo các mục tiêu kinh tế xã hội đặt ra Phát triển thị trờng tiêuthụ phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ hoạt độngcó tính nguyên tắc, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

III.Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động tiêu thụ hàng hoá củadoanh nghiệp

1 Chất lợng hàng hoá:

Chất lợng sản phẩm là tổng hợp các yếu tố, tính chất của hàng hóa màhàng hóa có công dụng tiêu dùng hữu ích Chất lợng sản phẩm là điều kiện quyếtđịnh để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong cạnh tranh, muốn pháttriển thì doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến và nâng cao chất lợng sảnphẩm.

Việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm hàng hóa đã tạo điều kiệncho việc kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tạilâu dài, góp phần dành thắng lợi trong cạnh tranh và thu hút thêm nhiều kháchhàng.

2 Giá cả hàng hoá:

Giá cả hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá Đó là lợng tiềnmà ngời tiêu dùng bỏ ra để mua hàng hoá về thoã mãn nhu cầu cá nhân củamình Giá cả ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp, việc xác địnhmức giá xâm nhập thị trờng phải đáp ứng đợc các mục tiêu của doanh nghiệp.Doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một chính sách giá cụ thể và hợp lí để

Trang 15

có thể xâm nhập thị trờng một cách có hiệu quả Đó là nền tảng cho sự phát triểnsau này Giá cả đa vào thị trờng phải đảm bảo giải quyết tốt mối quan hệ hữu cơgiữa các yêu cầu: Phát triển thị phần, khả năng bán hàng, lợi nhuận.

3 Tiềm lực tài chính:

Là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông quakhối lợng vốn mà doanh nghiệp huy động vào kinh doanh, khả năng phân phốivốn, khả năng quản lý hiệu quả các nguồn vốn Đối với hoạt động kinh doanh nóichung hay hoạt động phát triển thị trờng nói riêng thì vốn đóng vai trò quan trọngquyết định tới hiệu quả kinh tế Việc phát triển thị trờng có sâu và rộng, có dàihạn hay ngắn hạn là tuỳ thuộc vào nguồn lực tài chính của doanh nghiệp quyếtđịnh Doanh nghiệp có thể giảm giá trong khoảng thời gian đầu để có thể xâmnhập vào thị trờng đợc dễ dàng và khoảng thời gian giảm giá là bao lâu còn tuỳthuộc vào tài chính của doanh nghiệp có thể tài trợ đến đâu.

4 Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng:

Đây là tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp Sức mạnh thểhiện ở khả năng ảnh hởng và tác động đến sự lựa chọn, chấp nhận và quyết địnhmua hàng của khách hàng Hình ảnh và uy tín thơng hiệu tốt là cơ sơ tạo ra sựquan tâm của khách hàng đến sản phẩm của doanh nghiệp Sự cảm tình, hiểu biếtđầy đủ về doanh nghiệp có thể giúp đỡ nhiều cho việc ra quyết định mua hàngcủa khách hàng Điều này cho phép doanh nghiệp dễ bán đợc sản phẩm của mìnhhơn đồng nghĩa với việc phát triển thị trờng của mình đợc dễ dàng hơn.

5 Dân c và thu nhập của dân c:

Dân c là số ngời hiện diện trên thị trờng Dân số càng lớn thì quy mô thị ờng càng lớn, nhu cầu về một nhóm hàng hoá càng lớn, khối lợng tiêu thụ hànghoá nào đó càng đông, khả năng đảm bảo hiệu quả kinh doanh càng cao.

tr-Thu nhập dân c là lợng tiền mà ngời tiêu thụ có thể sử dụng để thoả mãnnhu cầu cá nhân của họ Trong điều kiện nguồn lực có hạn, số lợng tiền sẽ đợctrang trải cho các nhu cầu theo những tỉ lệ khác nhau và mức độ u tiên khácnhau Điều này ảnh hởng tới sự lựa chọn hàng hoá của ngời tiêu dùng Doanhnghiệp cần xác định một cách chính xác đối tợng khách hàng mà mình cần chinhphục để hạn chế rủi ro khi thâm nhập thị trờng.

Trang 16

Chơng 2

Phân tích thực trạng kinh doanh vàphát triển thị trờng tiêu thụ hàng hoáCông ty cổ phần thơng mại và kĩ thuật ứng

I Tổng quan về công ty

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Trong những năm đầu của thời kì đổi mới ở nớc ta, với chính sách mở cửavà khuyến khích phát triển kinh tế của nhà nớc ở mọi thành phần kinh tế để đápứng nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân

Nhận thấy điều đó, vào năm 1995 công ty TNHH Hoàng Long đợc thànhlập Đây là công ty chuyên sản xuất quần áo và vải dệt may cung cấp cho thị tr-ờng trong nớc và một số thị trờng ở nớc ngoài Tuy nhiên sau gần 5 năm hoạtđộng, vì một số lý do chủ quan và khách quan thì một số thành viên trong banlãnh đạo đã xin rút khỏi công ty.

Đứng trớc tình hình đó, số thành viên còn lại trong công ty đã ngồi lại bànbạc, thảo luận và quyết định chuyển sang hoạt động trong một lĩnh vực mới Đólà lĩnh vực điện, điện tử, điện lạnh Và vào ngày 29/3/1999 Công ty TNHH thơngmại và kỹ thuật ứng dụng ra đời Công ty chuyên thiết kế, lắp đặt, bảo dỡng cácsản phẩm máy điều hoà.

Trang 17

Trong những năm đầu của ngày mới thành lập, với sự thiếu thốn về vốn vànguồn nhân lực Công ty mới chỉ duy trì đợc hoạt động một cách bình thờng cònlãi thì rất ít Những năm tiếp theo, với sự cố gắng nỗ lực của Ban giám đốc,Công ty đã ngày càng lớn mạnh, làm ăn có lãi, đời sống nhân viên ngày càngkhấm khá và có đợc uy tín trên thị trờng.

Sau 8 năm hoạt động, nhận thấy áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt Đểcó thể đứng vững trong cạnh tranh, mở rộng hơn phạm vi kinh doanh nhất thiếtphải có vốn để kinh doanh Chính vì vậy mà Ban giám đốc của Công ty đã quyếtđịnh chuyển đổi Công ty sang loại hình Công ty cổ phần để có thể huy động đợcnhiều vốn hơn từ những cổ đông tham gia sáng lập Và ngày 28/5/2007 Công tycổ phần thơng mại và kỹ thuật ứng dụng đợc thành lập Công ty đã mở thêmnhiều hình thức kinh doanh mới nhằm tăng thêm nguồn thu cho công ty Và hiệncông ty đang hoạt động rất ổn định và hiệu quả.

2 Hình thức, tên gọi, trụ sở chính.

Tên công ty: Công ty Cổ phần Thơng mại và kỹ thuật ứngdụng

Tên giao dịch : trading and technologycal corporation

Viết tắt : TRATECH CORP.

Trụ sở chính : Sô4 Ngách16 Ngõ 1197 Cầu Tiên P.Thịnh Liệt Q.Hoàng Mai- Hà Nội

Văn phòng giao dịch: 133 Thái Hà P Trung Liệt Q Đống Đa Hà Nội.+ Điện thoại : 04.8.571 912 - 04.5.375 994

- Giấy phép kinh doanh số 0103017497 do Sở Kế hoạnh và Đầu t TP Hà Nội cấp

( Chuyển đổi từ công ty TNHH thơng mại và kỹ thuật ứng dụng, có giấy chứng

nhận đăng kí kinh doanh số 071198 ngày 29/3/1999 )

- Vốn pháp định : 6.800.000.000 đ.

Trang 18

3 Ngành nghề kinh doanh:

+ Dịch vụ thiết kế, lắp đặt hệ thống điều hoà không khí;

+ Sản xuất các sản phẩm cơ khí từ tôn, nhôm và gia công cơ khí;+ Lắp đặt hệ thống thông gió công nghiệp;

+ Lắp đặt hệ thống khí gas công nghiệp, thiết bị áp lực;

+ Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, côngtrình điện đến 110KV;

+ Lắp đặt công trình điện, nớc;

+ Sản xuất, mua bán và lắp ráp các sản phẩm điện, điện tử, điện lạnh;

+ T vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện, điện tử, điện lạnh, khí gascông nghiệp.

+ Cung cấp và lắp đặt hệ thống lạnh công nghiệp.

4 Mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trongcông ty

Mô hình tổ chức bộ máy rất phù hợp với quy mô vừa và nhỏ của Công tyTRATECH Giám đốc là ngời tập trung quản lý tất cả các phòng ban và trực tiếpgiải quyết các vấn đề hằng ngày của công ty Chính vì thế mà tất cả các quyếtđịnh đợc đa ra môt cách kịp thời, nhanh chóng, chính xác tới các phòng bantrong công ty Điều này cho thấy tầm quan trọng của ngời quản lý công ty Tuynhiên mô hình nào cũng có những u, nhợc điểm của nó và nhợc điểm của môhình này là đòi hỏi ngời lãnh đạo phải có trình độ chuyên môn toàn diện, hạn chếsử dụng chuyên gia có trình độ và dễ dẫn đến cách quản lý kiểu gia trởng Sauđây là mô hình tổ chức của công ty:

Trang 19

Chực nẨng vẾ nhiệm vừ cũa cÌc phòng ban:

+ Quyết ẼÞnh chẾo bÌn giÌ cỗ phần vẾ trÌi phiếu cũa cẬng ty;

+ Quyết ẼÞnh phÈng Ìn Ẽầu t vẾ dỳ Ìn Ẽầu t theo trong thẩm quyền vẾ giợihỈn theo Ẽiều lệ;

+ Quyết ẼÞnh giải phÌp phÌt triển thÞ trởng, tiếp thÞ vẾ cẬng nghệ, thẬngqua hùp Ẽổng mua, bÌn, cho vay, vẾ hùp Ẽổng khÌc cọ giÌ trÞ bÍng hoặc lợn hÈn50% tỗng giÌ trÞ tẾi sản Ẽùc ghi trong bÌo cÌo gần nhất cũa cẬng ty hoặc mờt tỹ

Hời Ẽổng quản trÞ

Ban giÌm Ẽộc

Phòng quản lý dỳ Ìn

Phòng thiết kế

Phòng k hoỈch kinh doanh

X ỡng sản xuất

vẾ l¾p r¾p TT bảo hẾnh vẾ dÞch vừ kị thuật

ười thi cẬng 8ười thi

cẬng 1

ười thi cẬng 2

ười thi cẬng 3Cữa hẾng bÌn vẾ

giợi thiệu sản phẩm

Phòng T chÝnh quản trÞ

Trang 20

lệ khác nhỏ hơn áp dụng cho các giao dịch đặc biệt do Hội đồng quản trị yêu cầuvà đợc Đại hội đồng cổ đông bỏ phiếu tán thành với trên 75% cổ phiếu tán thành;+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng vớigiám đốc hoặc ngới có chức từ trởng phòng trở lên;

+ Giám sát, chỉ đạo giám đốc và ngời quản lý khác trong điều hành côngviệc kinh doanh hằng ngày của công ty;

+ Quyết định cơ cấu tổ chức và quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết địnhthành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện và góp vốn, mua cổ phầncủa công ty khác;

+ Duyệt chơng trình, nội dung tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tậpĐại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyếtđịnh;

+ Trình báo cáo tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông;

- Kiến nghị mức cổ tức đợc trả Quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tứchoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh;

- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty.

- Chủ tịch hội đồng quản trị:

+ Lập chơng trình kế hoạch của Hội đồng quản trị;

+ Chuẩn bị hoặc tổ chức việc chuẩn bị chơng trình, nội dung, tài liệu cuộchọp, triệu tập và chủ trì cuộc họp Hội đồng quản trị;

+ Tổ chức việc thông qua quyết định của Hội đồng quản trị;

+ Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quảntrị;

+ Chủ tọa họp Hội đồng cổ đông;

- Ban Giám đốc công ty:

+ Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc hằng ngày của công ty,nằm trong thẩm quyền đã quy định mà không cần phải có quyết định của Hộiđồng quản trị;

+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;

Trang 21

+ Tổ chức thực hiện kế hoạnh kinh doanh và phơng án đầu t của công ty;+ Kiến nghị phơng án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty;+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, các chức danh quản lý trong công ty, trừ cácchức danh thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng quản trị;

+ Quyết định lơng và phụ cấp (nếu có) đối với ngời lao động trong công tykể cả ngời quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc;

+ Tuyển dụng lao động trong kế hoạch tuyển dụng nhân sự đã đợc Hộiđồng quản trị phê duyệt;

+ Quyết định phơng án trả cổ tức và xử lý lỗ trong kinh doanh.- Phòng quản lí dự án:

+ Lập kế hoạch dự án: nh các kế hoạch phạm vi, kế hoạch thời gian, kếhoạch chi phí, kế hoạch nhân lực, kế hoạch quản lý chất lợng.

+ Quản lý thời gian và tiến độ của dự án: Thiết lập mạng công việc, xácđịnh thời gian thực hiện từng công việc cũng nh toàn bộ dự án, quản lý tiến trìnhthực hiện công việc trên cơ sở các nguồn lực cho phép và yêu cầu chất lợng đãđịnh.

+ Phân phối các nguồn lực cho dự án: Phân bổ, điều phối các nguồn cho dựán của công ty, giải quyết các tình trạng thiếu hụt nguồn lực.

+ Dự toán ngân sách và quản lý chi phí dự án: Dự tính chi phí cho từngcông việc dự án, xác định và phân bổ chi phí gián tiếp, dự tính chi phí cho từngnăm và cả vòng đời của dự án, kiểm soát chi phí của dự án.

+ Quản lý chất lợng dự án: Xây dựng chơng trình, chiến lợc, chính sách vàkế hoạch chất lợng Xác định chất lợng cần phải đạt tới trong từng thời kỳ, từnggiai đoạn của quá trình thực hiện dự án Phân tích tác động của các nhân tố ảnhhởng đến chất lợng dự án, chỉ ra phơng hớng kế hoạch cụ thể, xây dựng các biệnpháp để thực hiện thành công kế hoạch chất lợng.

+ Giám sát, đánh giá dự án: Giám sát kế hoạch, giám sát chi phí, giám sáthoạt động Báo cáo giám sát dự án Đánh giá hiệu quả của dự án.

- Phòng thiết kế:

Trang 22

Thiết kế hệ thống điều hoà không khí, hệ thống thông gió công nghiệp, hệthống khí ga công nghiệp, hệ thống lạnh công nghiệp, hệ thống điện Phải đápứng đợc yêu cầu tiêu chuẩn của khách hàng đề ra trong hợp đồng.

- Phòng kế hoạch kinh doanh:

+ Xây dựng các kế hoạch kinh doanh: Nh kế hoạch mua hàng, kế hoạchbán hàng, kế hoạch dự trữ, kế hoạch dịch vụ, kế hoạch kĩ thuật ngành hàng Cáckế hoạch nghiệp vụ tài chính nh: Kế hoạch vốn kinh doanh, kế hoạch chi phí luthông, kế hoạch tiền lơng…

+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh: Tổ chức bộ máy kinh doanh,phân bổ nguồn lực để thực hiện kế hoạch Triển khai thực hiện kế hoạch nghiệpvụ kinh doanh nh: Hoạt động tạo nguồn, dự trữ bảo quản hàng hoá, bán hàng vàhoạt động dịch vụ khách hàng.

+ Kiểm tra, đánh giá kế hoạch kinh doanh.- Phòng tài chính quản trị:

+ Lập kế hoạch tài chính đồng thời thống nhất với kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

+ Lựa chọn các phơng thức huy động vốn và đầu t có hiệu quả nhất.

+ Tổ chức thanh toán kịp thời, đầy đủ, đúng hạn, và đúng chế độ các khoảnnợ và đôn đốc thu nợ.

+ Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp và kiểm tra tài chính.

+ Tham gia xây dựng giá bán và thiết kế các hợp đồng kinh tế với kháchhàng.

- Cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm:

Bán các sản phẩm hàng hoá của công ty, giới thiệu những tính năng, cáchsử dụng sản phẩm T vấn về công việc bảo trì, bảo dỡng hàng hoá cho kháchhàng cùng các dịch vụ đi kèm theo Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với kháchhàng, giữ uy tín hình ảnh của công ty trớc khách hàng.

- Xởng sản xuất và lắp ráp:

Trang 23

Sản xuất các sản phẩm từ nhôm, tôn và gia công cơ khí Lắp ráp các thiếtbị điện, điện tử, điện lạnh, bảo đảm yêu cầu của khách hàng.

- Trung tâm bảo hành và dịch vụ khách hàng: Thực hiện các hoạt

động dịch vụ sau khi bán hàng nh : Bảo trì, bảo dỡng, thay thế các thiết bị, phụtùng định kỳ cho khách hàng.

- Đội thi công: Trực tiếp hoạt động tại các dự án công trình của Công ty,

lắp đặt hệ thống điện, hệ thống thông gió, hệ thống điện lạnh…đảm bảo chocông trình thực hiện đúng tiến độ công trình đã đặt ra.

5 Các đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty:5.1 Đặc điểm về cơ sở vật chất:

Cơ sở vật chất kỹ thuật đợc xem nh là bộ mặt của Công ty Cơ sở vật chấtkỹ thuật cũng rất quan trọng nhằm giới thiệu năng lực công ty.

TRATECH có một nhà xởng rộng khoảng 300m2 đất, nằm tại xã Đại Mỗ Huyện Thanh Trì - Hà Nội

-Nhà xởng là nơi lắp ráp, sửa chữa máy điều hoà nhiệt độ, sản xuất các thiếtbị liên quan đến máy điều hoà không khí Nhà xởng còn là kho chứa máy điềuhoà không khí, là nơi để công nhân học hỏi, giao lu, trao đổi kinh nghiệm, taynghề.

Văn phòng Công ty đợc thuê tại tầng 1 toà nhà 133 Thái Hà Đống Đa Hà Nội Công ty có đầy đủ các thiết bị cần thiết cho văn phòng nh: Hệ thống máyvi tính đợc nối mạng Internet, máy Fax, máy Photocopy, máy in,

-Công ty có 02 xe hơi 04 chỗ ngồi để Ban giám đốc đi công tác, tiếp xúckhách hàng và gặp gỡ đối tác

Công ty có 04 xe tải đợc dùng để vận chuyển hàng hoá, máy điều hoà đếnnơi lắp đặt, thi công,

Công nhân của Công ty đợc trang bị đầy đủ các công cụ, dụng cụ lắp đặtmáy điều hoà, trang phục và dụng cụ bảo hộ lao động tốt nhất, có thể làm việc tốtở trên những công trình nhà cao tầng.

5.2Đặc điểm về nhân lực:

Trong những ngày đầu mới thành lập, do thiếu vốn kinh doanh và nhân sựnên tình hình kinh doanh có khó khăn Công ty chỉ có khả năng dự thầu nhữngcông trình có quy mô nhỏ, những công trình lớn hơn công ty đều phải thuê nhân

Trang 24

lực ở bên ngoài Tuy nhiên trong những năm gần đây, do hoạt động kinh doanhthuận lợi công ty đã tuyển dụng nhiều cử nhân kinh tế, kỹ s và công nhân có taynghề cao đáp ứng đợc những công trình tầm cỡ Việc tuyển mộ thêm công nhân,kỹ s liên tục đợc diễn ra nhằm mục tiêu phát triển công ty rộng lớn hơn, cải thiệnhình ảnh của công ty

Tình hình nhân sự của Công ty TRATECH hiện nay nh sau:

+ Tiến sỹ chuyên ngành máy lạnh và thiết bị nhiệt : 01 ngời.

+ Kỹ s chuyên ngành máy lạnh và thiết bị nhiệt : 05 ngời.

Mặt tích cực chính là việc công ty luôn tạo đợc khối lợng công việc cầnthiết để công nhân viên luôn luôn có việc làm, bảo đảm tốt cho tình hình hoạtđộng kinh doanh của công ty.

Ngoài thời gian đi làm công trình tại các công trình xây dựng công ty cònluôn có kế hoạch cho công nhân đi lắp đặt nhỏ lẻ cho các hộ gia đình tiêu dùngcá nhân hay là việc đi sửa chữa, bảo hành cho các công trình đã thực hiện.

Ban giám đốc luôn nghiên cứu, tìm tòi, tìm kiếm khách hàng mới, vấn đềquan trọng nhất đối với ban giám đốc là dự thầu đợc những công trình điều hoàkhông khí có giá trị cao để làm tăng thêm uy tín cho công ty.

Mặt hạn chế của Công ty là ở chỗ có thể d thừa lao động trong thời gianmà công ty không có những công trình điều hoà liên tục Vì vậy, d thừa lao độngthờng xuyên diễn ra, đây cũng chính là vấn đề mà TRATECH vẫn đang nỗ lựcgiải quyết.

Ngày đăng: 04/12/2012, 15:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình nhân sự của Công ty TRATECH hiện nay nh sau: - Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Cổ phần Thương mại và kỹ thuật ứng dụng
nh hình nhân sự của Công ty TRATECH hiện nay nh sau: (Trang 28)
(Trích từ bảng tổng hợp kinh doanh của công ty TRATECH từ năm 2004 -2007) - Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Cổ phần Thương mại và kỹ thuật ứng dụng
r ích từ bảng tổng hợp kinh doanh của công ty TRATECH từ năm 2004 -2007) (Trang 33)
26 Đài truyền hình tỉnh Trà Vinh - Phương hướng và giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ hàng hóa tại Công ty Cổ phần Thương mại và kỹ thuật ứng dụng
26 Đài truyền hình tỉnh Trà Vinh (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w