MỤC LỤC Trang Phần I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC LẬP, KIỂM TRA VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 03 I/ Tác dụng và yêu cầu của báo cáo tài chính (*************) 03 II/ Nguyên tắc lập báo cáo tài chính (*
Trang 1Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, mục tiêu các doanh nghiệp là hiệuquả kinh doanh và không những tồn tại trên thị trờng mà còn phát triển một cáchvững mạnh Để đạt đợc mục tiêu đó các doanh nghiệp buộc phải khẳng địnhmình và phát huy khả năng sẵn có lẫn khả năng tiềm tàng, không ngừng nângcao vị thế trên thị trờng Song bên cạnh đó thì việc doanh nghiệp phải biết tựđánh giá về tình hình tài chính của mình là hết sức quan trọng Việc đánh giádựa chủ yếu trên thông tin do hệ thống báo cáo tài chính mang lại Tình hình tàichính của doanh nghiệp lại đợc nhiều đối tợng quan tâm không chỉ riêng bảnthân doanh nghiệp mà còn có các cá nhân, các tổ chức ngân hàng, nhà đầu t Chính vì lẽ đó doanh nghiệp cần có hệ thống báo cáo tài chính bảo đảm hội đủba yêu cầu cơ bản của thông tin : Đầy đủ, chính xác và kịp thời, đặc biệt phântích đợc tình hình tài chính trong việc ra các quyết định quản lý của các đối tợngtham gia trong các mối quan hệ kinh tế.
Nhận thức về tầm quan trọng của việc lập, kiểm tra và phân tích tình hìnhtài chính qua báo cáo tài chính của doanh nghiệp cùng với việc thu thập đợc số
liệu ở Công ty Cổ phần Thơng mại và T vấn Tân Cơ, em đã chọn đề tài : “Hoànthiện việc lập, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính ở Công ty Cổ phần Th-ơng mại và T vấn Tân Cơ” Trong phạm vi đề tài em xin viết chi tiết hai phần
chính của việc lập và phân tích báo cáo tài chính là bảng cân đối kế toán và báocáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn kế toán trởng,các anh chị trongphòng kế toán, phòng ban cùng toàn thể công ty đã tạo điều kiện giup đỡ emhoàn thành bài báo cáo.
Trang 2Mục lục
Phần I : Những vấn đề chung về việc lập, kiểm tra và
phân tích báo cáo tài chính 03I/ Tác dụng và yêu cầu của báo cáo tài chính 03II/ Nguyên tắc lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp 04III/ Phơng pháp kiểm tra báo cáo tài chính 05
Phần II : Thực trạng việc lập, kiểm tra và phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần
Thơng mại và T vấn Tân Cơ 32I/ Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 32II/ Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính của Công ty
Trang 32/ Tác dụng của báo cáo tài chính :
Báo cáo tài chính có tác dụng trên nhiều mặt đối với công tác quản lýdoanh nghiệp và có tác dụng khác nhau đối với các đối tợng quan tâm đến sốliệu kế toán của doanh nghiệp:
- Báo cáo tài chính cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ cho việc phân tíchhoạt động kinh tế của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của doanhnghiệp, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳbáo cáo.
- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp là cơ sở tham khảo quantrọng để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và chiến lợc phát triển doanhnghiệp.
- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp giúp cho các cơ quan chứcnăng của Nhà nớc, cơ quan tài chính, cơ quan thuế nắm đợc các thông tin kinhtế cần thiết là cơ sở để đa ra những quyết định trong quản lý và chỉ đạo doanhnghiệp.
- Số liệu, tài liệu báo cáo tài chính cung cấp, giúp cho các đối tác củadoanh nghiệp nh : Ngân hàng, ngời mua, ngời bán và các chủ đầu t khác có cơsở để đa ra những quyết định trong quan hệ kinh tế với doanh nghiệp.
3/ Yêu cầu đối với báo cáo tài chính :
- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp phải đầy đủ, chính xác,khách quan, trung thực, kịp thời.
- Báo cáo tài chính phải lập và gửi đến những nơi nhận báo cáo trong thờihạn quy định.
Bảng 1 : Thời hạn lập và nơi gửi báo cáo tài chính
Trang 4Loại hìnhdoanh nghiệp
Nơi nhận báo cáo
Cơ quantài chính
thống kê
D/nghiệpcấp trên
Cơ quanđăng ký
1/ DN Nhà nớc Quý,năm
2/ DN có vốnđầu t nớc ngoài
3/ Các loại hìnhDN khác
2/ Nguyên tắc thống nhất :
Các chỉ tiêu phản ánh trên các báo cáo tài chính phải đảm bảo sự thốngnhất về nội dung kinh tế, về phơng pháp tính toán, về đơn vị tính, về phơng phápkế toán mà doanh nghiệp sử dụng phải nhất quán từ kỳ này sang kỳ khác, giữanăm này sang năm khác.
Các nguyên tắc trên có mối liên hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau,nhằm tạo ra những tài liệu trên các báo cáo tài chính doanh nghiệp bảo đảm đủ3 yêu cầu cơ bản của thông tin : Đầy đủ, chính xác và kịp thời.
III/ ph ơng pháp kiểm tra báo cáo tài chính của doanhnghiệp:
1/ Đối t ợng của kiểm tra báo cáo tài chính :
Kiểm tra báo cáo tài chính là công việc cần thiết đầu tiên để đảm bảo cơsở pháp lý cho việc xét duyệt báo cáo quyết toán cũng nh bảo đảm tính tin cậycho các báo cáo tài chính Việc kiểm tra số liệu trên báo cáo tài chính nhằm
Trang 5phát hiện sai sót, vi phạm pháp luật, chế độ, chính sách về quản lý kinh tế - tàichính Qua đó, phát hiện các hành vi tham ô, bảo thủ che dấu doanh thu, trốnlậu thuế vì các mục đích không chính đáng.
Đối tợng của công tác kiểm tra là tìm kiếm các sai lầm và gian lận Sailầm và gian lận đều là các khiếm khuyết, các vi phạm đối với những nguyên tắc,chế độ, thể lệ quản lý tài chính đã đợc quy định.
2/ Các b ớc của kiểm tra báo cáo tài chính :
Kiểm tra báo cáo tài chính là yêu cầu bắt buộc đối với công tác hạch toánvà quản lý doanh nghiệp Kiểm tra báo cáo tài chính là một công việc rất khókhăn và phức tạp Do đó về nguyên tắc, tuỳ theo khả năng yêu cầu điều kiện cụthể có thể kiểm tra từ khái quát đến cụ thể, từ giản đơn đến phức tạp Nói chung,phơng pháp kiểm tra báo cáo tài chính có thể đợc tiến hành theo 3 bớc :
ớc 1 : Kiểm tra khái quát
- Phơng pháp nhận thức chủ quan : Quan sát thực tế bằng mắt nhằm pháthiện những mâu thuẫn, bất hợp lý, những chi tiết khả nghi của báo cáo tài chính.- Phơng pháp kiểm tra logíc : Thông qua tính cân đối và mối quan hệ mậtthiết giữa các khoản, các mục, các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính nhằm xácđịnh tính đúng đắn, chuẩn xác trong hệ thống báo cáo tài chính.
ớc 2 : Kiểm tra kỹ thuật lập bảng
Trang 6- Là một trong hai yếu tố cơ bản, quyết định tính chuẩn xác của báo cáotài chính.
- Là bớc quan trọng trong nội dung và quá trình kiểm tra.
- Đây là bớc so sánh, đối chiếu số liệu của các chỉ tiêu phản ánh trong báocáo tài chính với các số d các tài khoản, tiểu khoản tơng ứng đợc thể hiện trongsổ cái hoặc sổ chi tiết hoặc là số liệu giữa các báo cáo tài chính với nhau Ngoàira, bớc này còn bao gồm kiểm tra mẫu biểu, chỉ tiêu, hình thức biểu hiện, cáchghi chép, cách sử dụng các ký - mã hiệu trong từng báo cáo.
ớc 3 : Kiểm tra tính chính xác của số liệu
Thực chất của bớc 3 là kiểm tra công tác kế toán : Đa vào các tài liệuchứng từ, sổ sách và báo biểu kế toán để tiến hành đối chiếu, kiểm tra từ việcghi chép, tính toán số liệu đến việc thực hiện các chế độ, thể lệ và phơng phápkế toán có đảm bảo đúng với chế độ quy định của Nhà nớc hay không và có phùhợp với tình hình, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệphay không ?
3/ Ph ơng pháp kiểm tra báo cáo tài chính
a/ Phơng pháp chọn mẫu :
Các báo cáo tài chính thờng chứa đựng nhiều nội dung, nhiều khoản mụckhác nhau mà nếu tiến hành kiểm tra tất cả các mục, khoản mục thì sẽ mất rấtnhiều thời gian và nhân lực Bởi vậy, cần thiết phải chọn một số mục, khoảnmục đặc trng để kiểm tra Phơng pháp này giúp tiết kiệm đợc thời gian khoanhvùng đợc sai phạm.
b/ Phơng pháp đa vào dấu hiệu chỉ dẫn :
Từ các dấu hiệu chỉ dẫn, ngời kiểm tra sẽ định hớng việc kiểm tra, tiếnhành phân tích và tìm ra nguyên nhân sai sót Trong thực tế, các dấu hiệu chỉdẫn rất đa dạng, thờng phổ biến dới các dạng sau :
- Số d của một số chỉ tiêu (mục, khoản mục ) không thay đổi trong suốtmột thời gian dài.
- Số d bên Nợ của TK111 “Tiền mặt” thờng xuyên quá lớn.
- Số d Nợ TK131 “Phải thu ở ngời mua” gia tăng nhng lợng hàng bán rakhông thay đổi.
- Số d quá vô lý hay bất thờng của một số tài khoản.
Trang 7- Tỷ lệ giữa các chỉ tiêu không hợp lý.
c/ Phơng pháp phối hợp kiểm tra từ nhiều phía.
Phơng pháp này nhằm so sánh, đối chiếu các nghiệp vụ, các đối tợng, cácbút toán khác nhau nhng quan hệ chặt chẽ với nhau.
d/ Phơng pháp kiểm tra hiện vật :
Đây là phơng pháp sử dụng các kỹ thuật cân đong đo đếm các loại vật t,hàng hoá, tiền mặt nhằm xem xét sự phù hợp giữa sổ sách và thực tế.
4/ Biên bản kiểm tra báo cáo tài chính
Biên bản kiểm tra báo cáo tài chính là văn bản thể hiện kết quả kiểm travề báo cáo tài chính Biên bản do thành viên ban kiểm tra lập có đại diện củađơn vị đợc kiểm tra Biên bản thờng gồm các phần sau :
- Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu.- Kết quả kiểm tra.
IV/ Nội dung và ph ơng pháp phân tích báo cáo tài chính1/ Mục đích, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và sosánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ Thông qua việc phân tích báocáo tài chính, mgời sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinhdoanh cũng nh những rủi ro trong tơng lai.
Báo cáo tài chính rất hữu ích với việc quản trị doanh nghiệp và đồng thờilà nguồn thông tin tài chính chủ yếu đối với những ngời ngoài doanh nghiệp.Báo cáo tài chính không những cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tạithời điểm báo cáo mà còn cho thấy những kết quả hoạt động mà doanh nghiệpđạt đợc trong hoàn cảnh đó Mục đích của phân tích báo cáo tài chính là giúpngời sử dụng thông tin đánh giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãivà triển vọng của doanh nghiệp Bởi vậy, phân tích báo cáo tài chính của mộtdoanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm ngời khác nhau nh Ban giámđốc, Hội đồng quản trị, các nhà đầu t, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàngchính, những ngời cho vay, các nhân viên ngân hàng, các nhà quản lý, các nhàbảo hiểm, các đại lý kể cả cơ quan Chính phủ và bản thân ngời lao động Mỗimột nhóm ngời có những nhu cầu thông tin khác nhau và do vậy mỗi nhóm cóxu hớng tập trung vào những khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của mộtdoanh nghiệp Mặc dầu mục đích của họ khác nhau nhng thờng liên quan với
Trang 8nhau, do vậy họ thờng sử dụng các công cụ và kỹ thuật cơ bản giống nhau đểphân tích báo cáo tài chính.
Mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích báo cáo tài chính làgiúp những ngời ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối u và đánh giáchính xác thực trạng tai chính và tiềm năng của doanh nghiệp Bởi vậy việc phântích báo cáo tài chính có một ý nghĩa quan trọng đối với nhiều phía (chủ doanhnghiệp và bên ngoài)
Xuất phát từ mục đích và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính nh đãnêu ở trên, nhất thiết các doanh nghiệp phải có hệ thống báo cáo tài chính đảmbảo đầy đủ 3 yêu cầu : Trung thực, đầy đủ và kịp thời Thực tế cho thấy hầu hếtcác doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay, công tác phân tích tài chính đã đợc triểnkhai nhng cha đợc thực hiện một cách thờng xuyên, liên tục và cha có một hệthống cơ sở lý luận, phơng pháp phân tích hoàn chỉnh Điều này gây ra hạn chếcho cấp lãnh đạo trong việc đa ra các quyết định quản lý phù hợp.
2/ Nội dung và ph ơng pháp phân tích báo cáo tài chính
Việc phân tích báo cáo tài chính thờng đợc tiến hành bằng 2 phơng pháp:Phơng pháp phân tích ngang và phơng pháp phân tích dọc báo cáo tài chính.
- Phân tích ngang báo cáo tài chính là việc so sánh, đối chiếu tình hìnhbiến động cả về số tuyệt đối và số tơng đối trên từng chỉ tiêu của từng báo cáotài chính.
- Phân tích dọc báo cáo tài chính là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thểhiện mối tơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính và giữa cácbáo cáo để rút ra kết luận.
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinhtrong quá trình kinh doanh đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ Nói cách khác, tàichính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huyđộng, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh.
Để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệpphải có một lợng vốn nhất định bao gồm vốn kinh doanh, các quỹ Xí nghiệp,vốn đầu t xây dựng cơ bản, vốn vay và các loại vốn khác Doanh nghiệp cónhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh.Đồng thời, tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp
Trang 9lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quản lýkinh tế tài chính và kỷ luật thanh toán của Nhà nớc.
Việc thờng xuyên tiến hành phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho ngờisử dụng thông tin nắm đợc thực trạng hoạt động tài chính, xác định rõ nguyênnhân và mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính và hoạt độngkinh doanh Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp hữu hiệu và ra các quyết địnhcần thiết để nâng cao chất lợng công tác quản lý kinh doanh và nâng cao hiệuquả kinh doanh.
Việc phân tích báo cáo tài chính bao gồm các nội dung chủ yếu sau :- Đánh giá khái quát tình hình tài chính.
- Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.- Phân tích bảng cân đối kế toán.
- Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh.- Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ.- Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính.- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán.
- Phân tích hiệu quả kinh doanh và khả năng sinh lợi của vốn.- Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lu động.
- Phân tích điểm hoà vốn trong kinh doanh.
V/ hệ thống các báo cáo tài chính1/ Bảng cân đối kế toán
a/ Khái niệm :
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ánh thực trạng tài chínhcủa doanh nghiệp theo hai mặt : Kết cấu vốn kinh doanh (kết cấu tài sản) vànguồn hình thành vốn kinh doanh vào một thời điểm nhất định.
Theo chế độ kinh tế hiện hành, thời điểm lập bảng cân đối kế toán là vàocuối ngày của ngày cuối quý và cuối ngày của ngày cuối năm Ngoài các thờiđiểm đó doanh nghiệp còn có thể lập bảng cân đối kế toán ở các thời điểm khácnhau, phục vụ yêu cầu công tác quản lý của doanh nghiệp nh vào thời điểmdoanh nghiệp sát nhập, chia tách, giải thể, phá sản.
b/ Nguyên tắc lập bảng cân đối ké toán :
Trang 10- Phải hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết, tiếnhành khoá sổ kế toán; tính ra số d cuối kỳ của các tài khoản tổng hợp và tàikhoản phân tích; kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ sách có liênquan, bảo đảm khớp đúng.
- Kiểm tra lại số liệu ghi trên cột “Số cuối kỳ” của bảng cân đối kế toánngày 31/12 năm trớc Số liệu ở cột này sẽ đợc chuyển vào cột “Số đầu năm” củacác bảng cân đối kế toán của năm nay.
- Tuyệt đối không đợc bù trừ số d giữa hai bên Nợ và Có của các tàikhoản thanh toán nh tài khoản 131, 331 mà phải căn chính sách vào số d chi tiếtcủa từng bên để ghi vào các chỉ tiêu liên quan trên bảng cân đối kế toán.
- Một chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán liên quan đến tài khoản nào thìcăn cứ vào số d của tài khoản đó (tài khoản tổng hợp, tài khoản phân tích) đểphản ánh Số d bên Nợ của tài khoản sẽ đợc ghi vào bên “Tài sản” và số d bênCó của tài khoản sẽ đợc ghi vào bên “Nguồn vốn” trừ một số trờng hợp ngoại lệ,để phản ánh chính xác quy mô tài sản hiện có ở doanh nghiệp đợc quy định dớiđây :
+ TK421 “Lợi nhuận cha phân phối”
Nếu các tài khoản trên d Có thì ghi đen bình thờng Ngợc lại nếu các tàikhoản đó có số d Nợ thì phải ghi đỏ để trừ đi.
- Chỉ tiêu “Các khoản phải thu khác” đợc tính bằng cách tổng cộng số dbên Nợ của các tài khoản 338, 133, 334 và chỉ tiêu “Các khoản phải trả, phải
Trang 11nộp khác” đợc tính bằng cách tổng cộng số d bên Có của các tài khoản thanhtoán liên quan nh 338 (tên 3381 và 3387).
- Đối với bảng cân đối của toàn doanh nghiệp (bao gồm nhiều đơn vị trựcthuộc có bảng cân đối kế toán riêng nh Tổng Công ty, Liên hiệp Xí nghiệp )Khi lập cần tiến hành bù trừ một số chỉ tiêu.
- Đối với bảng cân đối kế toán của từng đơn vị (chính trực thuộc) thìkhông phải bù trừ.
c/ Nội dung kết cấu
Bảng cân đối kế toán phản ánh kết cấu vốn kinh doanh và nguồn hìnhthành vốn kinh doanh.
Bảng cân đối kế toán có hai phần và có thể kết cấu theo hình thức hai bênhay hình thức một bên.
- Theo hình thức hai bên : Phần bên trái của bảng cân đối kế toán phảnánh kết cấu vốn kinh doanh (theo từ chuyên môn của kế toán gọi là phần tàisản) Phần bên phải phản ánh nguồn vốn kinh doanh (theo từ chuyên môn của kếtoán gọi là phần nguồn vốn)
- Theo hình thức một bên : Cả hai phần tài sản và nguồn vốn đợc xếpcùng một bên trên bảng cân đối kế toán trong đó phần tài sản ở phía trên, phầnnguồn vốn ở phía dới.
Cụ thể về hai phần trong bảng cân đối kế toán :
- Phần tài sản : Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sảnhiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thứctồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tài sản đợc phânchia nh sau:
+ Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn+ Tài sản cố định và đầu t dài hạn
- Phần nguồn vốn : Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháplý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sử dụng của doanh nghiệp.Nguồn vốn đợc chia ra :
+ Nợ phải trả
+ Nguồn vốn chủ sở hữu
d/ Cơ sở số liệu và phơng pháp lập bảng cân đối kế toán
Trang 12* Cơ sở số liệu : Khi lập bảng cân đối kế toán phải căn cứ vào :
+ Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trớc
+ Số d cuối kỳ của các tài khoản trong các sổ kế toán ở thời điểm lập cácbảng cân đối kế toán.
+ Các số liệu liên quan
* Phơng pháp lập :
+ Cột số đầu năm : Kế toán lấy số liệu ở cột số cuối kỳ trong bảng cân đốikế toán ngày 31/12 năm trớc để ghi số liệu (số liệu này đợc sử dụng trong suốtniên độ kế toán).
- Cột số cuối kỳ : Kế toán lấy số d cuối kỳ ở các tài khoản để ghi theonguyên tắc sau :
+ Số d bên nợ ở các tài khoản đợc ghi vào các chỉ tiêu ở phần tài sản,riêng các tài khoản 129, 139, 159 và 214 có số d ở bên có nhng vẫn ghi vàophần tài sản và ghi bằng phơng pháp ghi số âm Kỹ thuật ghi số âm là số liệu ghibằng mực đỏ hoặc đóng khung, hoặc ghi vào trong ngoặc đơn.
+ Đối với tài khoản 131 (tài khoản lỡng tính) phải ghi theo số d chi tiếtkhông đợc bù trừ giữa số d có và số d nợ.
+ Số d bên có của các tài khoản đợc phản ánh vào các chỉ tiêu ở phầnnguồn vốn Riêng các tài khoản 412, 413 và 421 nếu có số d bên nợ vẫn ghi vàophần nguồn vốn nhng ghi bàng phơng pháp ghi trên số âm.
Đối với tài khoản 331 (tài khoản lỡng tính) phải ghi theo số d chi tiết,không đợc bù trừ giữa số d nợ và số d có.
e/ Kiểm tra bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)
* Kiểm tra tính cân đối và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong nội bộbảng cân đối kế toán.
- Cơ sở của tính cân đối : Phần tài sản và nguồn vốn là hai mặt khác nhaucủa cùng một khối lợng tài sản của doanh nghiệp đợc phản ánh vào cùng mộtthời điểm khi lập bảng cân đối kế toán do đó số tổng tài sản luôn cân bằng vớisố tổng cộng nguồn vốn.
- ý nghĩa của tính cân đối : Tính cân đối của bảng cân đối kế toán chophép chúng ta kiểm tra tính chính xác của quá trình hạch toán và việc lập bảngcân đối kế toán Điều này có nghĩa là nếu hạch toán đúng, lập bảng cân đối kếtoán chính xác thì số tổng cộng hai phần sẽ bằng nhau Còn khi lập bảng cân đối
Trang 13kế toán chứng tỏ quá trình hạch toán hay khi lập bảng cân đối kế toán đã cónhững sai sót (tuy nhiên lập đợc bảng cân đối kế toán nhng cha hẳn hạch toán đãđúng và lập bảng cân đối kế toán đã chính xác.
Sau khi kiểm tra tính cân đối, cần xem xét đến việc tính toán số học cácchỉ tiêu.
Tổng cộng tài sản(Mã số 250) =
TSLĐ và đầu t ngắn hạn(Loại A, mã số 100) +
TSCĐ và đầu t dài hạn(Loại B, mã số 200)Tổng cộng nguồn
Nợ phải trả
(Loại A, mã số 300) +
Nguồn vốn chủ sở hữu(Loại B, mã số 400)Trong đó :
A/ Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn (Mã số 100)
MS100 = MS110 + MS120 + MS130 + MS140 + MS150 + MS160Mà :
MS110 = MS111 + MS112 + MS113MS120 + MS121 + MS128 + MS129
MS130 = MS131 + MS132 + MS133 + MS134 + MS138 + MS139MS140 = MS141 + MS142 = MS143 + MS144 + MS145 + MS146 +
MS147 + MS159MS150 = MS151 + MS152 + MS153 + MS154 + MS155
MS160 = MS161 + MS162
B/ Tài sản cố định và đầu t dài hạn (Mã số 200)
MS200 = MS210 + MS220 + MS230 + MS240Trong đó :
MS210 = MS211 + MS214 + MS217MS211 = MS212 + MS213
MS214 = MS215 + MS216MS217 = MS218 + MS219
MS220 = MS221 + MS222 + MS228 + MS229
nguồn vốn
A/ Nợ phải trả (Mã số 300)
Trang 14MS300 = MS310 + MS320 + MS330Trong đó :
MS310 = MS311 + MS312 = MS313 + MS314 + MS315 + MS316 + MS317 + MS318MS320 = MS321 + MS322
MS330 + MS331 + MS332 + MS333
B/ Nguồn vốn chủ sở hữu (Mã số 400)
MS400 = MS410 + MS420Trong đó :
MS410 = MS411 + MS412 + MS413 + MS414 + MS415 + MS416 + MS417MS420 = MS421 + MS422 + MS423 + MS424 + MS427
Cụ thể :
- Nguyên giá tài sản cố định : Cần kiểm tra cách tính nguyên giá tài sảncố định của doanh nghiệp (tài sản cố định mua sắm, tài sản cố định tự xây dựng )
- Giá thực tế của hàng tồn kho :
+ Cần kiểm tra cách xác định giá thực tế vật t, hàng hoá thu mua (kể cảnhập khẩu)
+ Cách thức phân bổ phí thu mua cho hàng bán ra và còn lại trong kỳ (đốivới kinh doanh hàng hoá).
Trang 15Phí thu mua phânbổ cho hàng tiêu
thụ trong kỳ
Tổng chi phí thu mua cần phân bổ
cho hàng tiêu thụ và hàng còn lại + Tổng tiêu thựcphân bổ củahàng tiêu thụTổng tiêu thức phân bổ của hàng
còn lại và hàng tiêu thụPhí thu mua phân bổ
cho hàng còn lại chatiêu thụ cuối kỳ
= Tổng chi phí thu mua cầnphân bổ cho hàng còn lại và
hàng tiêu thụ
+ Phí thu mua phânbổ cho hàng tiêu
thụ trong kỳCần kiểm tra phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang bởi trị giá sản phẩmdở dang cuối kỳ có quan hệ mật thiết với giá thành sản phẩm hoàn thành trongkỳ, từ đó quan hệ đến giá vốn hàng bán và lợi nhuận.
+ Kiểm tra việc xuất dùng và phân bổ công cụ, dụng cụ nhỏ : Kiểm traviệc xuất dùng với mục đích gì ? Phơng pháp phân bổ công cụ, dụng cụ nh thếnào ? một lần, hai lần hay nhiều lần.
+ Kiểm tra phơng pháp xác định giá thực tế vật t, hàng hoá, sản phẩmxuất kho :
Nhập trớc, xuất trớcNhập sau, xuất trớcGiá đơn vị bình quân
- Kiểm tra các loại vốn bằng tiền : Xem xét các thủ tục thu chi, lu giữ vàbảo quản tiền mặt cũng nh tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ thu,chi bằng tiền (Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng)
- Cần kiểm tra các khoản chi phí trả trớc, chi phí chờ kết chuyển, chi phíphải trả, các khoản thanh toán với nhà cung cấp
* Kiểm tra mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán vớicác báo cáo tài chính khác :
Do các báo cáo tài chính đợc lập vào cuối mỗi quý và cùng phản ánh tìnhhình của doanh nghiệp nên số liệu trên các chỉ tiêu thờng thống nhất với nhau.Giữa bảng cân đối kế toán và báo cáo tài chính có mối quan hệ:
- Tại cùng một thời điểm, trị số của chỉ tiêu đợc phản ánh ở bảng cân đốikế toán phải bằng trị số cùng chỉ tiêu đó nếu nó phản ánh ở các báo cáo khác.
- Cùng một chỉ tiêu, trị số cuối kỳ trớc ở báo cáo tài chính này phải thốngnhất với trị số đầu kỳ của báo cáo tài chính khác.
Trang 16- Trị số cuối kỳ của chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán phải luôn luôn bằngtrị số đầu kỳ cộng (+) với số tăng trong kỳ và trừ (-) số giảm trong kỳ trên báocáo tài chính khác.
- Cùng một chỉ tiêu đợc phản ánh ở bảng cân đối kế toán và các báo cáotài chính khác đợc xác định tại một thời điểm phải thống nhất với nhau cho dùchỉ tiêu đó đợc tính toán theo các cách thức khác nhau Chẳng hạn :
* Chỉ tiêu “Tiền” (Mã số 110) trên “Bảng cân đối kế toán” ở cột “Số cuốikỳ” phải bằng chỉ tiêu “Tiền tồn cuối kỳ” (Mã số 70) trên báo cáo “Lu chuyểntiền tệ” tại cùng thời điểm (cuối các quý) Tơng tự tại thời điểm đầu năm, hai chỉtiêu này cũng phải nhất quán với nhau.
* Chỉ tiêu “Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn, dài hạn” (Mã số 120,220) trên “Bảng cân đối kế toán” phải bằng chỉ tiêu “Tình hình tăng, giảm cáckhoản đầu t vào đơn vị khác” (Chỉ tiêu 3.5) trên “Thuyết minh báo cáo tàichính” tại cùng thời điểm (đầu năm và tại cuối các quý).
d/ Phân tích bảng cân đối kế toán :
Để phân tích bảng cân đối kế toán thì cần phải phân tích một số vấn đềsau :
- Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Phân tích bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.- Phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán.- Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản.
Các vấn đề trên đợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau :
Trớc hết, cần tiến hành so sánh tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn giữacuối kỳ với đầu kỳ Bằng cách này sẽ thấy đợc quy mô vốn mà đơn vị sử dụngtrong kỳ cũng nh khả năng huy động vốn của doanh nghiệp.
Nguồn vốn chủ sở hữu+ Hệ số tài trợ =
Tổng số nguồn vốn
Hệ số tài trợ phản ánh mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp,nó cho biết vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng số nguồn vốn.Chỉ tiêu “Hệ số tài trợ” chiếm tỷ càng cao trong tổng số nguồn vốn và càng caoso với kỳ trớc, chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp càng
Trang 17cao bởi vì hầu hết tài sản mà doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t bằng số vốncủa mình.
Tổng giá trị thuần của tài sản lu động+ Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = _
Tổng số nợ ngắn hạn
Hệ số này cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn (phải thanhtoán trong vòng 1 năm hay 1 chu kỳ kinh doanh) của doanh nghiệp là cao haythấp Nếu chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toáncác khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thờng hoặc khả quan Ngợclại, nếu hệ số thanh toán nợ ngắn hạn càng nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh toán nợngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp.
Tổng số tài sản+ Hệ số thanh toán hiện hành = _
Tổng số nợ phải trả
Hệ số này dùng để đánh giá khả năng thanh toán tổng quát của doanhnghiệp trong kỳ báo cáo Chỉ tiêu này có vai trò rất quan trọng trong việc xemxét tình hình tài chính của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có chỉ số này luônlớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp bảo đảm đợc khả năng thanh toán và ngợclại.
Tổng số tiền và tơng đơng tiền+ Hệ số thanh toán của vốn lu động = _
Tổng giá trị thuần của TSLĐHệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động lànhanh haychậm, từ đó xác định đợc doanh nghiệp có đủ tiền, thiếu tiền hay thừatiền phục vụ cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Thực tế cho thấy nếu hệ số thanh toán của vốn lu động tính ra mà lớn hơn0,5 thì lợng tiền và tơng đơng tiền của doanh nghiệp quá nhiều, bảo đảm thừakhả năng thanh toán Còn nếu nhỏ hơn 0,1 thì doanh nghiệp lại không đủ tiền đểđáp ứng nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn Nh vậy, thừa tiền hay thiếu tiền đềuphản ánh một tình trạng tài chính không bình thờng, nếu thừa sẽ gây ứ đọngvốn; ngợc lại, nếu thiếu sẽ không đảm bảo khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
Vốn hoạt động thuần = Tổng giá trị thuần của
tài sản lu động
-Tổng số nợ ngắn hạn
Trang 18Vốn hoạt động thuần là chỉ tiêu phản ánh mức chênh lệch giữa tổng số tàisản lu động với các khoản nợ ngắn hạn Một doanh nghiệp muốn hoạt độngkhông bị gián đoạn thì cần thiết phải duy trì một mức vốn hoạt động thuần hợplý để thoả mãn việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và dự trữ hàng tồn kho.Vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp càng lớn thì khả năng thanh toán củadoanh nghiệp càng cao Ngợc lại, khi vốn hoạt động thuần giảm sút thì doanhnghiệp mất dần khả năng thanh toán Trờng hợp vốn hoạt động thuần của doanhnghiệp < 0, chứng tỏ một bộ phận tài sản dài hạn của doanh nghiệp đợc hìnhthành bằng nguồn vốn ngắn hạn, dẫn đến cán cân thanh toán mất cân bằng,doanh nghiệp phải dùng tài sản dài hạn để thanh toán nợ tới hạn Nói cách khác,khi vốn hoạt động thuần < 0, khi đó doanh nghiệp có nguy cơ phá sản.
Giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán có mối quan hệ với nhau.B/ Nguồn vốn = A Tài sản [I + II + IV + V (2, 3) + VI] +
B Tài sản (I + II + III)
Cân đối chỉ là cân đối mang tính lý thuyết, nghĩa là với nguồn vốn chủsở hữu, doanh nghiệp đủ trang trải các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu màkhông phải đi vay hoặc chiếm dụng.
Trong thực tế, thờng xảy ra một trong hai trờng hợp :
Vế trái > Vế phải : Trờng hợp này doanh nghiệp thừa nguồn vốn không sửdụng hết nên sẽ bị chiếm dụng.
Vế trái < Vế phải : Do thiếu nguồn vốn để trang trải tài sản nên chắc chắndoanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài.
Tài sản cố định trả và đang đầu t+ Hệ số đầu t = _
Tổng số tài sản
Hệ số đầu t phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chungvà máy móc, thiết bị nói riêng của doanh nghiệp Nó cho biết năng lực sản xuấtvà xu hớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp Trị số của chỉ tiêu này tuỳ thuộcvào từng ngành kinh doanh cụ thể Thông thờng hệ số đầu t đợc coi là hợp lýtrong một số ngành nếu đạt trị số nh sau :
- Ngành công nghiệp thăm dò và khai thác dầu mỏ : 0,9- Ngành công nghiệp luyện kim : 0,7- Ngành công nghiệp chế biến : 0,1
Trang 19- v.v
Đối với một số doanh nghiệp thuộc ngành thơng mại, dịch vụ hệ số nàythay đổi phụ thuộc vào từng hoạt động kinh doanh cũng nh điều kiện kinh doanhcụ thể (đổi mới, thay thế, nâng cấp )
Về cơ cấu tài sản, nguồn hình thành cần xem xét tỷ trọng từng loại chiếmtrong tổng số cũng nh xu hớng biến động của chúng để thấy đợc mức độ hợp lýcủa việc phân bổ Việc đánh giá phải dựa trên tính chất kinh doanh và tình hìnhbiến động của từng bộ phận.
Bảng cân đối kế toán tuy là báo cáo quan trọng trong các báo cáo tàichính nhng nó chỉ phản ánh một cách tổng quát tình hình tài sản của doanhnghiệp Nó không cho biết về kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ nh các chỉtiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận Nh vậy để biết thêm các chỉ tiêu đó ta cầnxem xét báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
2/ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu B02-DN)
a/ Khái niệm :
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp phảnánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanhnghiệp Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc chi tiếttheo hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng Ngoài ra,báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn kết hợp phản ánh tình hình thực hiệnnghĩa vụ ngân sách Nhà nớc về các khoản thuế và các khoản khác phải nộp cũngnh chi tiết các chỉ tiêu về thuế giá trị gia tăng.
b/ Kết cấu :
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có 3 phần, phản ánh 3 nội dung:Phần I : Lãi, lỗ : Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, bao gồm hoạt động kinh doanh và hoạt động khác.
Luỹ kế từđầu năm
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp07
Trang 202/ Giá vốn hàng bán11
6/ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 21-22)
7/ Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính40
9/ Tổng lợi nhuận trớc thuế (30+40+50)6010/ Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp70
Phần II : Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc: Phản ánh tình hìnhthực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc về thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí công đoàn và các khoản phải nộp khác.
Số phát sinhtrong kỳ
Luỹ kế từ đầunăm
Số cầnphải
nộpcuối kỳSố phải
Số đãnộp
Số phảinộp
Số đãnộp
Trong đó: Thuế GTGT hàng XK12
4/ Thuế thu nhập doanh nghiệp 15
II/ Các khoản phải nộp khác30
Trang 21Trong đó : Thuế thu nhập doanh nghiệp
Phần III : Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm
Chỉ tiêu
Số tiền
Kỳ này Luỹ kế từđầu nămI/ Thuế GTGT đợc khấu trừ
1/ Số thuế GTGT còn đợc khấu trừ, còn đợc hoàn lạiđầu kỳ.
102/ Số thuế GTGT đợc khấu trừ phát sinh 113/ Số thuế GTGT đã đợc khấu trừ, đã đợc hoàn lại
12Trong đó:
c/ Số thuế GTGT không đợc khấu trừ 15d/ Số thuế GTGT còn đợc khấu trừ, còn đợc hoàn lại
cuối kỳ (16=10+11-12)
16II/ Thuế GTGT đợc hoàn lại
1/ Số thuế GTGT còn đợc hoàn lại đầu kỳ 20
3/ Số thuế GTGT còn đợc hoàn lại cuối kỳ 224/ Số thuế GTGT còn đợc hoàn lại cuối kỳ
(23=20+21-22)
23III/ Thuế GTGT đợc miễn giảm
1/ Số thuế GTGT còn đợc miễn giảm đầu kỳ 30
3/ Số thuế GTGT đã đợc miễn giảm 324/ Số thuế GTGT còn đợc miễn giảm cuối kỳ
Trang 22- Số phát sinh trong kỳ thuộc các tài khoản kế toán từ loại 5 đến loại 9 vàcác tài khoản 133, 333, 338.
+ Doanh thu thuần : Kế toán lấy số liệu ở mã số 01 trừ mã số 03 Đây làsố phát sinh bên nợ tài khoản 511 quan hệ đối ứng với bên có tài khoản 911.
+ Giá vốn hàng bán : Lấy số phát sinh bên có tài khoản 632 trong quan hệđối ứng với bên nợ tài khoản 911 để ghi.
+ Lợi nhuận gộp mã số 20 : Kế toán lấy doanh thu thuần mã số trừ đi giátrị vốn hàng bán mã số 11.
+ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp : Kế toán lấy số phátsinh bên có tài khoản 641, 642 trong quan hệ đối ứng với tài khoản 911 để ghi.
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh kế toán lấy lợi nhuận gộp mãsố 20 trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp mã số 21, 22.
+ Thu nhập hoạt động tài chính : Kế toán lấy số phát sinh bên nợ tàikhoản 711 trong quan hệ đối ứng với bên có tài khoản 911 để ghi.
+ Chi phí hoạt động tài chính : Kế toán lấy số phát sinh có tài khoản 811trong quan hệ đối ứng với bên nợ tài khoản 911 để ghi.
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (40): Kế toán lấy mã số 31 trừmã số 32 để ghi.
Trang 23+ Các khoản thu nhập bất thờng mã số 41 : Kế toán lấy phát sinh nợ tàikhoản 721 trong quan hệ đối ứng với bên có tài khoản 911 để ghi.
+ Chi phí bất thờng mã số 42 : Kế toán lấy phát sinh có tài khoản 821trong quan hệ đối ứng với bên nợ tài khoản 911 để ghi.
+ Lợi nhuận bất thờng mã số 50 : Kế toán lấy số liệu mã số 41 trừ đi mãsố 42.
d/ Kiểm tra báo cáo kết quả hoạt động :
Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tóm lợc toàn bộ các khoảndoanh thu (và thu nhập) cùng với các chi phí liên quan đến từng hoạt động kinhdoanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng và kết quả của từng hoạt độngđó Bởi vậy, giữa các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh có quan hệ mậtthiết với nhau Mối quan hệ này đợc thể hiện qua công thức tổng quát sau:
Kết quả của từng
hoạt động kinh doanh =
Tổng số doanh thu hoặcthu nhập của từng hoạt
động kinh doanh
-Tổng số chi phícủa từng hoạtđộng kinh doanhKhi kiểm tra báo cáo kết quả kinh doanh, cần đi sâu vào các mối quan hệcủa các chỉ tiêu trong các phần và mối quan hệ giữa báo cáo kết quả kinh doanhvà các báo cáo khác.
e/ Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh:
- Phân tích tổng quát báo cáo “Kết quả kinh doanh” : Để kiểm soát cáchoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, cần xem xéttình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh Khiphân tích cần tính ra và so sánh mức và tỷ lệ biến động giữa kỳ phân tích so vớikỳ gốc trên từng chỉ tiêu trong phần I “Lãi, lỗ” của báo cáo Với cách so sánhnày, ngời phân tích sẽ biến đợc tình hình biến động cụ thể của từng chỉ tiêu liênquan đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Để biết đợc hiệu quả kinh doanh, việc phân tích báo cáo kết quả kinhdoanh không dừng lại ở việc so sánh tình hình biến động cả từng chỉ tiêu mà cònso sánh chúng với doanh thuần Thông qua việc so sánh này ngời sử dụng thôngtin sẽ biết đợc hiệu quả kinh doanh trong kỳ cả doanh nghiệp so với các kỳ trớclà tăng hay giảm hoặc so với các doanh nghiệp khác là cao hay thấp.
- Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến lợi nhuận sau thuế :+ Lợi nhuạn thuần từ hoạt động kinh doanh.
+ Lợi nhuận thuần t hoạt động tài chính
Trang 24+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động bất thờng
- Phân tích phần II, III của báo cáo “Kết quả kinh doanh” : Việc phân tíchđợc thực hiện bằng cách so sánh cả về số tuyệt đối và số tơng đối giữa cuối kỳvới đầu kỳ và giữa kỳ này so với kỳ trớc trên từng chỉ tiêu Thông qua sự biếnđộng của từng chỉ tiêu sẽ rút ra nhận xét thích hợp.
3/ Báo có l u chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN)
a/ Khái niệm:
Lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thànhvà sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Dựa vào báocáo lu chuyển tiền tệ, ngời sử dụng có thể đánh giá đợc khả năng thanh toán củadoanh nghiệp và dự toán đợc lợng tiền tiếp theo.
- Hoạt động đầu t : Bao gồm các nghiệp vụ liên quan đến việc mua sắm vàbán tài sản cố định ngoài niên hạn (dài hạn)
- Hoạt động tài chính : Bao gồm các hoạt động có liên quan đến vốn chủsở hữu (vốn - quỹ) ở doanh nghiệp.
c/ Kiểm tra báo cáo lu chuyển tiền tệ :
Cũng nh các báo cáo tài chính khác, chỉ tiêu trong báo cáo lu chuyển tiềntệ cũng có quan hệ qua lại lẫn nhau Do vậy, khi kiểm tra cần xem xét kỹ mốiquan hệ này Bên cạnh đó cũng cần kiểm tra mối quan hệ giữa các báo cáo luchuyển tiền tệ với các báo cáo tài chính khác.
d/ Phân tích báo cáo “Lu chuyển tiền tệ”
Phân tích báo cáo lu chuyển sẽ cung cấp cho ngời sử dụng biết đợc tiền tệcủa doanh nghiệp sinh ra từ đâu và sử dụng vào những mục đích gì Từ đó, dựđoán đợc lợng tiền trong tơng lai của doanh nghiệp, nắm đợc năng lực thanhtoán hiện tại cũng nh biết đợc sự biến động của từng chỉ tiêu, từng khoản mụctrên báo cáo Đồng thời ngời sử dụng thông tin thấy đợc quan hệ giữa lãi (lỗ)ròng với luồng tiền tệ cũng nh các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t và
Trang 25hoạt động tài chính ảnh hởng tới tiền tệ ở mức độ nào, làm tăng hay giảm tiềntệ.
Khi phân tích, trớc hết, cần tính ra và so sánh chỉ tiêu :Tỷ trọng tiền tạo ra từ
hoạt động kinh doanh sovới tổng lợng tiền lu
(mã số 50)
Chỉ tiêu này cho biết khả năng tạo tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanhso với các hoạt động khác trong kỳ cao hay thấp Chỉ tiêu này nếu chiếm tỷtrọng càng lớn trong tổng lợng tiền lu chuyển trong kỳ càng chứng tỏ sức mạnhtài chính của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng tạo tiền từ hoạt động sản xuấtkinh doanh chứ không phải ở hoạt động tài chính hay hoạt động bất thờng.
Tiếp theo, tiến hành so sánh cả về số tuyệt đối và số tơng đối giữa kỳ nàyvới kỳ trớc trên các chỉ tiêu ở mã số 20, 30, 40 Việc so sánh này sẽ cho biết đợcmức độ ảnh hởng của lợng tiền lu chuyển thuần trong từng hoạt động đến chỉtiêu ở mã số 50.
Cuối cùng, đi sâu so sánh tình hình biến động của từng khoản mục, khoảnmục trong từng hoạt động đến lợng tiền lu chuyển giữa kỳ này với kỳ trớc Quađó, nêu ra các nhận xét và kiến nghị thích hợp để thúc đẩy lợng tiền lu chuyểntrong từng hoạt động.
4/ Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN)
a/ Khái niệm :
Thuyết minh bổ sung báo cáo tài chính là báo cáo nhằm thuyết minh vàgiải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính cha đợc thểhiện trên các báo cáo tài chính ở trên Bản thuyết minh này cung cấp thông tinbổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trongnăm báo cáo đợc chính xác.
b/ Phơng pháp lập một số chỉ tiêu chủ yếu :
- Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố, bao gồm : chi phí nguyên vậtliệu, chi phí nhân công, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ muangoài, chi phí bằng tiền.
- Tình hình tăng giảm TSCĐ.
- Tình hình thu nhập của công nhân viên
Trang 26c/ Kiểm tra thuyết minh báo cáo tài chính.
Nhìn chung, việc kiểm tra thuyết minh báo cáo tài chính cũng tiến hành ơng tự nh kiểm tra các báo cáo khác Công việc chính của kiểm tra báo cáo nàylà so sánh, đối chiếu với các báo cáo tài chính khác cùng kỳ và cách tính toán,xác định các chỉ tiêu liên quan Ngoài ra, khi kiểm tra, cần kết hợp xem xét mộtsố nội dung khác nh nguyên tắc đánh giá tài sản cố định, hàng tồn kho, cáchthức xác lập, sử dụng và hoàn nhập dự phòng, tình hình thu nhập của công nhânviên, cách thức tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh và tình hìnhtài chính
t-Đặc biệt, khi kiểm tra cần chú trọng vào kiểm tra mối quan hệ về mặt sốliệu giữa “Thuyết minh báo cáo tài chính” với các báo cáo tài chính khác Cáchthức kiểm tra các mối quan hệ này đã đợc đề cập đén trong các nội dung trên.
d/ Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính:
Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính sẽ cung cấp bổ sung cho các nhàquản lý những thông tin chi tiết, cụ thể hơn về một số tình hình liên quan đénhoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
Phơng pháp phân tích đợc sử dụng ở đây chủ yếu là phơng pháp so sánh :So sánh giữa cuối kỳ với đầu kỳ, so sánh giữa kỳ này với kỳ trớc Các nội dungchính cần phân tích :
- Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.- Tình hình tăng giảm tài sản cố định- Tình hình thu nhập của công nhân viên- Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu
- Tình hình tăng giảm các khoản đầu t vào đơn vị khác- Các khoản phải thu và nợ phải trả
Trang 27- Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp.
5/ Các báo cáo chi tiết bổ sung :
a/ Báo cáo chi tiết giá thành sản phẩm dịch vụ.
Báo cáo này đợc làm cơ sở để phân tích, so sánh sự biến động của giáthành sản phẩm, dịch vụ Từ đó xác định rõ những nguyên nhân ảnh hởng đếnsự biến động của giá thành đề xuất các biện pháp nhằm giảm chi phí, hạ giáthành sản phẩm dịch vụ, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
b/ Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh.
Có ý nghĩa rất quan trọng đối với tăng cờng quản trị doanh nghiệp.
c/ Báo cáo chi phí bán hàng.
Là cơ sở quan trọng để phân tích, đánh giá chi phí bán hàng nhằm tìmmọi biện pháp phù hợp để giảm chi phí bán hàng, tăng lợi nhuận cho doanhnghiệp.
d/ Báo cáo chi phí quản lý doanh nghiệp.
Báo cáo này là cơ sở phân tích, so sánh để doanh nghiệp có thể tìm mọibiện pháp để hạ thấp chi phí quản lý doanh nghiệp từ mức thấp nhất để tăng lợinhuận cho doanh nghiệp.
Trang 281/ Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần Thơng mại và T vấn tân Cơ đợc hình thành qua hai giaiđoạn:
+ Giai đoạn thứ nhất là : Dựa vào Luật doanh nghiệp số 13/1999/QH10 ợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghia Việt Nam thông qua ngày 12 tháng6 năm 1999 và các văn bản thi hành Luật doanh nghiệp Căn cứ vào điều kiện vàkhả năng về cơ sở vật chất, tiền vốn, và con ngời tổ chức quản lý và kinh doanhcụ thể Những ngời sáng lập viên Công ty đã đề nghị Phòng đăng ký kinh doanhSở Kế hoạch Đầu t Thành phố Hà Nội cho phép đợc thành lập Công ty tráchnhiệm hữu hạn (TNHH) Thơng mại Tân Cơ Công ty đã đợc Sở Kế hoạch vàĐầu t Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102000556 ngày 25tháng 5 năm 2000.
đ-Từ đó, Công ty chính thức bớc vào hoạt động kinh doanh Kinh doanh cácsản phẩm thép, bu lông, đai ốc, vòng đệm, ri vê, vật t thiết bị công nghiệp; T vấnđầu t tài chính và đào tạo; Vận tải và các ngành hàng khác.
Sau hơn một năm hoạt động của Công ty, trong khi Nhà nớc ta có chủ ơng phát triển kinh tế hàng hoá với sự tham gia nhiều thành phần kinh tế Sảnphẩm kinh doanh của Công ty lại có tính cạnh tranh lớn Thị trờng thế giới vàtrong nớc có nhiều biến động phức tạp Hoạt động của Công ty trải qua nhiềuthăng trầm, gặp nhiều khó khăn Chủ trơng của Ban lãnh đạo Công ty là phảivừa làm, vừa rút kinh nghiệm, các hoạt động kinh doanh của Công ty là phảilàm đúng nh điều lệ đã quy định, để đảm bảo tính bền vững của Công ty Trongkinh doanh phải đảm bảo nguyên tắc có tính chất chiến lợc, nhng cũng có nhữngbiện pháp cụ thể linh hoạt phù hợp với từng giai đoạn, từng đối tợng khách hàngnhằm đảm bảo lợi ích của Công ty với lợi ích của khách hàng Nhằm tạo điềukiện cho Công ty ngày càng phát triển.
tr-+ Giai đoạn thứ hai : Giai đoạn chuyển từ Công ty TNHH Thơng mại TânCơ sang Công ty Cổ phần Thơng mại và T vấn Tân Cơ từ ngày 18/9/2001 Làmột bớc phát triển của Công ty với vốn điều lệ là 2,7 tỷ đồng Việt Nam Công tyđợc kiện toàn về một tổ chức : Ban lãnh đạo Công ty có trình độ, có năng lực
Trang 29lãnh đạo tốt, các phòng ban đợc tổ chức lại đủ sức mạnh để thực hiện tốt nhiệmvụ, chức năng của Công ty kinh doanh.
- Chất lợng sản phẩm kinh doanh đáp ứng đợc yêu cầu về kỹ thuật cũngnh về chất lợng cho hầu hết các ngành xây dựng, cơ khí, chế tạo, lắp ráp máymóc thiết bị.
- Trong kinh doanh đã bớc đầu mở rộng đợc địa bàn, các Công ty có tiềmnăng, các cửa hàng, các dự án lớn Sự gắn kết giữa Công ty với khách hàng cànggắn bó hơn - Kinh doanh bớc đầu đạt đợc định mức doanh thu và có hiệu quả.
Trong kinh doanh không tránh khỏi thiếu sót cần phải khắc phục.
Nhìn chung, Công ty Cổ phần Thơng mại và T vấn Tân Cơ đang trên đàphát triển.
2/ Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1 Kinh doanh buôn bán cung cấp cho các Công ty, các khách hàng về tliệu sản xuất, t liệu tiêu dùng, vật t thiết bị, máy móc công nghiệp Sản phẩmchủ yếu của Công ty là : Thép, bu lông, ốc vít, vòng đệm, ri vê đạt tiêu chuẩnquốc tế ASTM, TSDN Sản phẩm sản xuất trong nớc hay nhập ngoại đều cókhả năng đáp ứng yêu cầu cao về kỹ thuật cũng nh chất lợng góp phần đáp ứngyêu cầu hiện đại hoá ngành công nghiệp của nớc nhà.
2 T vấn đầu t tài chính và đào tạo :
- Cần đạt hiệu quả cao, có giá trị thiết thực, tạo nguồn nhân lực có trìnhđộ và năng lực công tác phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của nớc ta trong giaiđoạn hiện nay.
3 Làm tốt công tác vận tải hàng hoá Vừa đảm bảo kinh doanh, vừa là đểchuyển hàng đến khách hàng một cách kịp thời, đảm bảo cho công trình thicông đúng tiến độ, đúng thời gian quy định, giữ đợc uy tín đối với khách hàng.
* Nhiệm vụ kinh doanh của Công ty là phải : Đảm bảo đúng điều lệ, theođúng Luật doanh nghiệp của Nhà nớc đã quy định Đồng thời phải đảm bảo đợcyêu cầu về chủng loại, chất lợng, số lợng mặt hàng mà khách hàng yêu cầu.
Trong kinh doanh cần phải chú ý đặc biệt đến nhiệm vụ chiến lợc củaCông ty, để đảm bảo cho Công ty kinh doanh có lãi, có hiệu quả thực sự, có sựbền vững, phát triển lâu dài.
3/ Mô hình tổ chức công tác hạch toán kế toán.