Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH In và sản xuất bao bì Thiên Hà

86 509 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH In và sản xuất bao bì Thiên Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH In và sản xuất bao bì Thiên Hà

Trang 1

Danh mục ký hiệu các chữ viết tắt, bảng biểu, sơ đồ………… 4

LỜI MỞ ĐẦU………6

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNHPHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP……… 8

1.1 Khái niệm tiêu thụ thành phẩm……….8

1.2 Các hình thức tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp……….9

1.2.1 Phương thức bán hàng trực tiếp……… 9

1.2.2 Bán hàng theo phương thức gửi bán……… 12

1.2.3 Bán hàng theo phương thức gửi đại lý……… 12

1.2.4 Bán hàng theo phương thức trả góp……… 12

1.3 Các phương pháp xác định giá vốn hàng bán……… 13

1.4 Kế toán các phương thức tiêu thụ thành phẩm ……… 17

1.4.1 Tài khoản sử dụng……… 17

1.4.2 Trình tự hạch toán kế toán quá trình tiêu thụ hàng hóa……….19

1.5 Hình thức ghi sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp… 26

Trang 2

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Cồn Rượu

2.2 Tổ chức công tác kế toán của Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội…… 40

2.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty……… 40

2.2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty……….45

2.2.2.1 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty……….45

2.2.2.2 Tổ chức vận dụng chứng từ……….46

2.2.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán………47

2.2.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán………47

2.2.2.5 Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán……… 49

2.3 Thực tế kế toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần Cồn RượuHà Nội……….50

2.3.1 Đặc điểm về tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần CồnRượu Hà Nội……… 50

2.3.1.1 Đặc điểm của sản phẩm kinh doanh và thị trường bán hàngcủa Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội………50

2.3.1.2 Các phương thức tiêu thụ tại Công ty cổ phẩn Cồn RượuHà Nội 51

2.3.2 Kế toán giá vốn hàng bán tại Công ty cổ phần Cồn Rượu HàNội……… 53

Trang 3

2.3.3.1 Tài khoản sử dụng kế toán tiêu thụ sản phẩm………56

Trang 4

Danh mục các chữ viết tắt

DN: Doanh nghiệpGTGT: Giá trị gia tăngTK: Tài khoản

Mục lục bảng biểu, sơ đồ

Biểu số 1.1 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Biểu số 1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký- sổ cáiBiểu số 1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổBiểu số 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký- Chứngtừ

Biểu số 2.1 Các chỉ tiêu tài chính của Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội 2007

2005-Sơ đồ 2.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Công ty CP Cồn Rượu Hà NộiSơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Cồn RượuHà Nội

Sơ đồ 2.3: Hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký chứng từ tại Công ty

Biểu số 2.2 Hóa đơn giá trị gia tăng

Biểu số 2.3 Phiếu xuất kho

Biểu số 2.4 Sổ cái tài khoản 632- Giá vốn hàng bán

Biểu số 2.5 Phiếu thuBiểu số 2.6 Phiếu chi

Biểu số 2.7 Phiếu nhập kho

Biểu số 2.8 Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ bán raBiểu số 2.9 Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại

Trang 5

Biểu số 2.10 Sổ chi tiết phải thu của khách hàng TK- 131Biểu số 2.11 Bảng kê tổng hợp nhập- xuất- tồn

Biểu số 2.12 Nhật ký chứng từ số 8Biểu số 2.13 Sổ cái tài khoản 155Biểu số 2.14 Sổ cái tài khoản 511Biểu số 2.15 Sổ cái tài khoản 632Biểu số 2.16 Sổ cái tài khoản 911Biểu số 2.17 Sổ cái tài khoản 421

Sơ đồ 3.1 Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chungBiểu số 3.1 Sổ nhật ký chung

Biểu số 3.2 Sổ cái

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển từ tập trung quan liêu baocấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Theo đónền kinh tế nước ta đã có sự đổi mới sâu sắc và toàn diện tạo ra nhữngchuyển biến tích cực cho sự tăng trưởng nhưng cũng đặt ra cho các doanhnghiệp một môi trường cạnh tranh khốc liệt, nhiều cơ hội và cũng không ítkhó khăn thử thách

Hoạt động sản xuất kinh doanh đã trở thành mối quan tâm lớn của cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước Các doanh nghiệp này đang chịu sự chiphối của quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh và tự chịu trách nhiệm về kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Do đó hoạt động bán hàng tiêuthụ sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp đó.

Kế toán với tư cách là một công cụ quan trọng trong quan lý kinh tếcần phải được thay đổi và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới thì mớiquản lý tốt được nghiệp vụ tiêu thụ Đây chính là điểm mấu chốt để giảiquyết vấn đề doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hay không chính là nhờvào sự chính xác, đầy đủ kịp thời của công tác bán hàng tiêu thụ.

Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế ở Công ty cổ phần Cồn RượuHà Nội, nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiêu thụ sảnphẩm, được sự giúp đỡ của các cô chú phòng kế toán và sự chỉ bảo tận tình

của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang và với những kiến thức đãđược trang bị trong quá trình học tập tại trường, em đã chọn đề tài “Hoàn

thiện kế toán tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội”.

Khóa luận gồm có 3 chương:

Trang 7

Chương 1: Lý luận chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm tại các

Trang 8

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNHPHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP

*****1.1 Khái niệm tiêu thụ thành phẩm

Tiêu thụ thành phẩm là quá trình đơn vị xuất giao hàng hóa, sản phẩmcho đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàngtheo giá thỏa thuận giữa đơn vị bán và đơn vị mua Chỉ qua tiêu thụ, tínhchất hữu ích của sản phẩm sản xuất ra mới được thực hiện hay nói cách khácsản phẩm tiêu thụ xong mới được xem là có giá trị sử dụng hoàn toàn Thựcchất của hoạt động tiêu thụ sản phẩm là quá trình sản xuất kinh doanh.

- Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinhdoanh, thông qua tiêu thụ sản phẩm thực hiện được giá trị và vốnhàng hóa được chuyển thành vốn tiền tệ.

- Tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hóa vốn từ hình thái vậtchất sang hình thái tiền tệ, làm cho vốn trở lại trạng thái ban đầukhi nó bước vào mỗi giai đoạn sản xuất mới.

- Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng, kết thúc một quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Thực hiện tôt khâu tiêu thụ sảnphẩm tức là doanh nghiệp đã hoàn thành một quá trình sản xuấtkinh doanh của mình Khi sản phẩm được sản xuất xong đem bánra thị trường là khi đó sản phẩm được thực hiện hai chức năng củamình là giá trị và giá trị sử dụng.

- Nếu thực hiện tốt khâu tiêu thụ sản phẩm thì sẽ mang lại cho doanh

Trang 9

đủ vốn đầu tư bỏ ra mà còn mang lại khoản lợi nhuận cao chodoanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp đạt hiệu quả sản xuất kinhdoanh, giành thế chủ động trên thị trường, mở ra một tương lai lâudài cho doanh nghiệp Chính vì vậy một quy trình sản xuất ra đượcthị trường chấp nhận và sẵn sàng mua.

- Trong doanh nghiệp kế toán được sử dụng như một công cụ sắcbén và có hiệu lực để phản ánh khách quan và giám đốc toàn diệnmọi hoạt động sản xuất kinh doanh của một đơn vị.

Qua đó ta có thể thấy được tầm quan trọng của tiêu thụ sản phẩm cómột vị trí lớn, quyết định tới doanh thu và sự sống còn của doanh nghiệp.Bất kỳ một doanh nghiệp nào kinh doanh có hiệu quả khi toàn bộ chi phí bỏra trong quá trình kinh doanh đều bù đắp bằng doanh thu tiêu thụ và có lãi.

1.2 Các hình thức tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp

Để tạo điều kiện thuận lợi cho các mối quan hệ mua bán, các doanhnghiệp cùng tổ chức nhiều phương thức bán hàng khác nhau để đáp ứng yêucầu của khách hàng.

1.2.1 Phương thức bán hàng trực tiếp

Theo phương thức này bên khách hàng uỷ quyền cho cán bộ nghiệpvụ đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc giao hàng tay ba.Người nhận hàng sau khi ký vào chứng từ bán hàng của doanh nghiệp thìhàng hóa được xác nhận là đã bán (hàng đã chuyển, quyền sở hữu).

Trang 10

- Khối lượng sản phẩm bán ra mỗi lần thường lớn.

- Thanh toán tiền hàng chủ yếu không dùng tiền mặt mà thông quangân hàng bằng các phương thức thanh toán khác.

- Hàng hóa bán buôn vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông.* Các hình thức bán buôn hàng hóa:

- Bán buôn qua kho: là phương thức bán hàng mà hàng bán được xuấtra từ kho bảo quản của doanh nghiệp và được thực hiện theo hai cách:

+ Bán buôn qua kho theo phương thức chuyển hàng theo hợp đồng:theo phương thức này bên mua và bên bán ký hợp đồng với nhau Bên báncăn cứ vào hợp đồng đã ký phải vận chuyển hàng đến địa điểm theo yêu cầucủa bên mua như đã ký trong hợp đồng bằng phương tiện vận tải tự có haythuê ngoài.

+ Bán buôn qua kho theo phương thức bên mua lấy hàng trực tiếp tạikho: theo phương thức này, hai bên ký hợp đồng với nhau trong đó nghi rõbên mua sẽ cử đại diện đến kho của doanh nghiệp để nhận hàng Khi ngườinhận hàng đã nhận đủ số lượng hàng và ký xác nhận trên chứng từ bàn hàngthì số hàng đó không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nữa mà được coilà hàng tiêu thụ, doanh nghiệp được hạch toán vào doanh thu

- Bán buôn không qua kho (mua hàng giao tay ba): các doanh nghiệpkhi mua hàng nhận hàng không đưa về nhập kho mà chuyển thẳng cho bênmua Phương thức này là ưu điểm của doanh nghiệp tiết kiệm được chi phílưu thông và tăng nhanh sự vận động của hàng hóa Tuy nhiên, phương thứcnày chỉ thực hiện trong điều kiện cung ứng hàng hóa có kế hoạch, hàng hóakhông cần có sự phân loại, chọn lọc hay bao gói của đơn vị bán:

+ Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán: theo hình thứcnày bên bán căn cứ vào hợp đồng mua hàng để nhận hàng của người cung

Trang 11

doanh nghiệp Như vậy việc mua bán xảy ra đồng thời Doanh nghiệp bánbuôn vữa tiến hành thanh toán với bên cung cấp vừa tiến hành thanh toánvới bên mua hàng.

+ Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán: thực chấtđây là hình thức môi giới trong quan hệ mua bán Công ty bán buôn là đơnvị trung gian giữa bên bán và bên mua Doanh nghiệp uỷ quyền cho bên muatrực tiếp đến nhận hàng và thanh toán tiền hàng cho bên cung cấp đồng thờidoanh nghiệp sẽ được hưởng hoa hồng do bên mua hoặc bên bán trả tiền.Sau đó bên bán gửi cho doanh nghiệp bán buôn chứng từ bán hàng để theodõi thực hiện hợp đồng đã ký Theo phương thức này, doanh nghiệp khôngđược nhận nghiệp vụ mua cùng như nghiệp vụ bán.

b Bán lẻ hàng hóa

Là việc bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc cho các cơ quantổ chức để tiêu dùng tập thể không mang tính chất sản xuất Bán lẻ là giaiđoạn cuối cùng của quá trình vận động hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêudùng Với phương thức bán lẻ lượng hàng hóa bán ra nhỏ thanh toán ngay vàthường bằng tiền mặt, thường không lập chứng từ cho mỗi lần bán.

* Các hình thức bán lẻ

Bán lẻ thu tiền trực tiếp: theo phương thức này nhân viên bán hàngtrực tiếp chịu trách nhiệm vật chất về số lượng sản phẩm hàng hóa nhận bántại quầy, trực tiếp thu tiền và giao hàng cho khách đồng thời ghi chép vàothẻ quầy hàng Thẻ hàng có thể mở cho từng mặt hàng, phản ánh cả số lượngvà giá trị Cuối ca, cuối ngày nhân viên bán hàng kiểm tiền bán hàng vàkiểm kê hàng tại quầy để xác định lượng hàng bán ra trong ngày sau đó lậpbáo cáo bán hàng Tiền bán hàng được nhân viên bán hàng kê vào giấy nộptiền cho thủ quỹ của doanh nghiệp hoặc nộp cho ngân hàng Báo cáo bán

Trang 12

hàng là căn cứ xác định doanh thu và đối chiếu với số tiền đã nộp theo giấynộp tiền.

Thu tiền tập trung: mỗi quầy hàng hay cửa hàng có một nhân viên thungân riêng trực tiếp thu tiền của khách và chịu trách nhiệm về số tiền bánhàng Nhân viên thu ngân có nhiệm vụ viết hóa đơn hoặc tích kê thu tiền vàgiao hàng cho khách để khách tới nhận hàng tại quầy của nhân viên bán hàng.

Bán hàng tự phục vụ: khách hàng tự chọn lấy hàng hóa trước khi racửa hàng mang đến bộ phận thu tiền để thanh toán tiền hàng Nhân viên thutiền nhập hóa đơn bán hàng và thu tiền của khách Hình thức này được ápdụng phổ biến ở các siêu thị, các cửa hàng tự chọn.

1.2.2 Bán hàng theo phương thức gửi bán

Theo phương thức này định kỳ doanh nghiệp gửi hàng cho khách trêncơ sở thỏa thuận mua bán hàng giữa hai bên và giao hàng tại địa điểm quyước trong hợp đồng Khi xuất kho gửi bán, hàng vẫn thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp chỉ khi nào khách đã trả tiền hay chấp nhận thanh toán thì khiấy hàng mới chuyển quyền sở hữu và được ghi nhận doanh thu bán hàng

1.2.3 Bán hàng theo phương thức gửi đại lý

Bên chủ hàng (bên giao đại lý) xuất hàng giao cho bên nhận nhận đạilý ký gửi Bên đại lý sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hao hồnghay chênh lệch giá Số hàng gửi đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp Số hàng được xác định là tiêu thụ khi doanh nghiệp nhận được tiềndo bên đại lý thanh toán hay chấp nhận thanh toán Theo luật thuế GTGTnếu bên đại lý bán hàng theo đúng giá do bên giao đại lý quyết định thì toànbộ thuế GTGT sẽ do cửa hàng chịu, bên đại lý sẽ phải chịu thuế GTGT tínhtrên phần gia tăng này Bên chủ hàng chỉ chịu thuế GTGT trong phạm vidoanh thu của mình.

Trang 13

Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần người mua sẽ thanh toánlần đầu ngay tại thời điểm mua, số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dầnở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi xuất nhất định Thông thường sốtiền trả ở lần tiếp bằng nhau trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc vàmột phần lãi trả chậm Theo phương thức trả góp về mặt hạch toán khi giaohàng cho người mua thì lượng hàng chuyển giao được coi là bán hàng chỉkhi nào người mua thanh toán hết tiền hàng thì doanh nghiệp mới mất quyềnsở hữu

Tuy nhiên, dù lựa chọn phương pháp tính giá nào, doanh nghiệp cũngphái tuân theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán, không được thay đổitrong suốt kỳ hạch toán bởi nó có thể ảnh hưởng trọng yếu đến các khoảnmục trên báo cáo tài chính Trong trường hợp nhất thiết phải thay đổi thìdoanh nghiệp phải có sự giải thích rõ ràng cũng như công bố đầy đủ ảnhhưởng của sự thay đổi đó trong các báo cáo tài chính Sau đây, ta sẽ đi vàocụ thể từng phương pháp:

 Phương pháp tính theo giá đích danh

Theo phương pháp này, trị giá mua của hàng hóa được xác định theođơn chiếc hay từng lô hàng Vì vậy khi xuất bán lô hàng nào thì tính theo trịgiá mua thực tế nhập vào của lô ấy Phương pháp này thích hợp với nhữngdoanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc hàng hóa ổn định và dễ nhận diện.

Trang 14

Phương pháp này có ưu điểm là công tác tính giá được thực hiện kịpthời và chính xác tới từng lô hàng Tuy nhiên, việc áp dụng phương phápnày khá là phức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có đủ hệ thống kho tàng chophép bảo quản riêng từng lô hàng.

 Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO):

Phương pháp này giả thiết rằng số hàng được nhập trước sẽ xuấttrước; xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từngsố hàng xuất Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là trị giá mua thựctế của hàng hóa nhập kho trước sẽ được dùng làm giá để tính trị giá mua củahàng hóa xuất trước Do vậy, giá trị của hàng hóa tồn kho cuối kỳ sẽ là giáthực tế của số hàng hóa nhập kho sau cùng.

Phương pháp FIFO có ưu điểm là kế toán có thể tính giá hàng hóaxuất kho kịp thời, thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xuhướng giảm Phương pháp này thường áp dụng trong các doanh nghiệp có ítloại hàng hóa, số lần nhập kho của mỗi loại hàng không nhiều Tuy nhiên độchính xác này không cao do chưa phản ánh đúng giá trị của từng lô hàng.

 Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO):

Phương pháp này giả định những hàng hóa mua sau cùng sẽ được xuấttrước tiên Ngược với FIFO, trị giá mua của hàng hóa xuất kho được tínhtheo giá của lô hàng hóa nhập sau hoặc gần sau cùng Như vậy, trị giá muacủa hàng tồn kho cuối kỳ sẽ là trị giá mua của số hàng mua vào đầu kỳ.

Phương pháp này có ưu điểm là doanh nghiệp phản ứng kịp thời vớigiá cả thị trường thích hợp trong trường hợp giá cả lạm phát Tuy nhiên,cũng giống phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp LIFO khôngphản ánh đúng trị giá của từng lô hàng.

 Phương pháp giá đơn vị bình quân:

Trang 15

Theo phương pháp này, trị giá mua của hàng hóa xuất kho trong kỳđược tính theo công thức:

Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể tính theo một trong ba cách sau:- Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:

Theo cách tính này, căn cứ vào giá thực tế của hàng hóa tồn đầu kỳ vànhập trong kỳ, kế toán xác định được giá bình quân của một đơn vị hànghóa.

Cách tính này tuy đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao.Hơn nữa, công việc tính toán lại dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởng đếncông tác quyết toán nói chung.

- Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước:

Theo cách tính này, kế toán xác định đơn giá bình quân dựa trên giáthực tế và lượng hàng hóa tồn kho cuối kỳ trước theo công thức:

Cách tính này cho phép giảm nhẹ khối lượng tính toán của kế toánnhưng độ chính xác của công việc tính giá phụ thuộc vào tình hình biếnđộng giá cả hàng hóa Nếu giá cả thị trường hàng hóa có sự biến động lớnthì sẽ ảnh hưởng lớn tới độ chính xác của việc tính giá này, có những trườnghợp khiến cho giá trị hàng hóa tồn kho bị âm.

- Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:Trị giá mua của

hàng xuất kho =

Số lượng từng loại

hàng xuất kho x Giá đơn vị bình quân

Giá đơn vị bìnhquân cả kỳ dự

Giá trị thực tế từng loại hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳSố lượng thực tế từng loại hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Giá đơn vị bìnhquân cuối kỳ

Giá trị thực tế từng loại hàng tồn kho cuối kỳ trước(đầu kỳ này)Số lượng thực tế từng loại hàng tồn kho cuối kỳ trước (đầu kỳ này)

Trang 16

Theo cách tính này, sau mỗi lần nhập, kế toán phải xác định giá bìnhquân của từng danh điểm hàng hóa theo công thức sau:

Do đó, trị giá mua của từng loại hàng xuất kho là:

Trong đó, số lượng từng loại hàng xuất kho ở đây là lượng hàng xuấtkho giữa hai lần nhập kế tiếp.

Ưu điểm của cách tính này là cho phép kế toán tính giá hàng hóa xuấtkho kịp thời nhưng khối lượng công việc tính toán nhiều và cũng phải tínhgiá theo từng danh điểm hàng hóa Phương pháp này chỉ sử dụng được ởnhững doanh nghiệp có ít danh điểm hàng hóa và số lần nhập của mỗi loạikhông nhiều.

Một số phương pháp khác dùng để xác định trị giá mua của hàng tiêuthụ:

 Phương pháp giá hạch toán:

Giá hạch toán là giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định nào đó trong kỳ.Khi áp dụng phương pháp này, tất cả hàng hóa biến động trong kỳ đều đượcphản ánh theo giá hạch toán Giá hạch toán hàng xuất bán được xác định theocông thức sau:

Đến cuối kỳ, kế toán tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giáthực tế theo hệ số giá và được tính theo công thức:

Trị giá mua của từng

loại hàng xuất kho = Số lượng từng loại hàng xuất kho x Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhậpGiá đơn vị bình

quân sau mỗi

Giá trị thực tế từng loại hàng tồn kho sau mỗi lần nhậpSố lượng thực tế từng loại hàng tồn kho sau mỗi lần nhập

Giá hạch toán hàng

hóa xuất bán = Đơn giá hạch toán x Số lượng háng hóaxuất bán

Trị giá mua của Giá hạch toán hàng Hệ số giá

Trang 17

Trong đó, hệ số giá chính là quan hệ tỷ lệ giữa trị giá mua thực tế vớitrị giá hạch toán của số lượng hàng hóa tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.

 Phương pháp xác định theo trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ trên cơsở giá mua lần cuối.

Phương pháp này căn cứ vào đơn giá mua lần cuối để xác định trị giámua của hàng tồn kho cuối kỳ, từ đó xác định được trị giá mua của hàngxuất kho theo công thức:

Trong đó, trị giá mua hàng tồn cuối kỳ được xác định theo công thứcsau:

Phương pháp này đơn giản, nhanh chóng nhưng độ chính xác khôngcao, không phản ánh được sự biến động của giá cả.

1.4 Kế toán các phương thức tiêu thụ thành phẩm 1.4.1 Tài khoản sử dụng

- Tài khoản 155- Thành phẩm

Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến độngcủa các loại thành phẩm của doanh nghiệp.

* Nội dung và kết cấu:

Bên Nợ: Trị giá của thành phẩm nhập kho; trị giá của thành phẩmthừa khi kiểm kê; kết chuyển giá trị của thành phẩm tồn kho cuối kỳ (trườnghợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ).

Bên Có: Trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho; trị giá của thànhphẩm thiếu hụt khi kiểm kê; kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn

Trị giá mua hàng tồn cuối kỳ

Trị giá mua

hàng tồn cuối kỳ = Số lượng hàng hóatồn kho cuối kỳ x Đơn giá mua lần cuốicùng trong kỳ

Trang 18

kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phươngpháp kiểm kê định kỳ).

Số dư bên Nợ: Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ

- Tài khoản 156- Hàng hóa

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến độngtăng, giảm các loại hàng hóa của doanh nghiệp bao gồm hàng hóa tại cáckho hàng, quầy hàng, hàng hóa bất động sản.

* Nội dung và kết cấu:

Bên Nợ: Phản ánh trị giá mua vào của hàng hóa theo hóa đơn muavào; trị giá thuê ngoài gia công chế biến nhập kho; chi phí thu mua hànghóa; trị giá hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê; kết chuyển giá trị hàng hóatồn kho cuối kỳ (phương pháp kiểm kê định kỳ).

Bên Có: Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán, giao đại lý, giao chođơn vị phụ thuộc; thuế ngoài gia công, hoặc sử dụng cho sản xuất kinhdoanh; chi phí thu mua phân bổ cho hàng hóa đã bán trong kỳ; chiết khấuthương mại mua hàng được hưởng; các khoản giảm giá hàng mua đượchưởng; trị giá hàng hóa trả lại cho người bán; trị giá hàng hóa phát hiệnthiếu khi kiểm kê; kết chuyển hàng tồn kho đầu kỳ (phương pháp kiểm kêđịnh kỳ)

Số dư bên Nợ: Trị giá mua vào của hàng hóa tồn kho; chi phí thu muacủa hàng hóa tồn kho.

- Tài khoản 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịchvụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động SXKD từ các giaodịch và các nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ.

* Nội dung và kết cấu:

Trang 19

Bên Nợ: Số thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu phải nộp tínhtrên doanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cungcấp cho khách hàng và được xác định là đã bán trong kỳ kế toán; số thuếGTGT phải nộp của doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháptrực tiếp; doanh thu bán hàng bị trả lại kết chuyển cuối kỳ; khoản giảm giáhàng bán, chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ; kết chuyển doanh thuthuần vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh.

Bên Có: Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư vàcung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán.

- Tài khoản 512- Doanh thu bán hàng nội bộ

Tài khoản này dùng để phán ánh doanh thu của số sản phẩm, hànghóa, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp

* Nội dung và kết cấu: tương tự như tài khoản 511 –Doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ.

- Tài khoản 632- Giá vốn hàng bán

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hànghóa, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.

* Nội dung và kết cấu

Bên Nợ: Trị giá xuất kho của thành phẩm, hàng hóa đã tiêu thụ, trị giámua của hàng hóa được tiêu thụ thẳng, phân bổ chi phí mua hàng cho hànghóa đã tiêu thụ trong kỳ.

Bên Có: Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho, kết chuyển giá vốn vàotài khoản xác định kết quả kinh doanh.

- Ngoài các tài khoản trên, trong quá trình tiêu thụ các doanh nghiệpcòn sử dụng các tài khoản khác tuỳ theo từng công ty như tài khoản: 157-Hàng gửi bán, 515- Doanh thu hoạt động tài chính, 521- Chiết khấu thươngmại, 531- Hàng bán bị trả lại, 532- Giảm giá hàng bán, 131, 111, 112…

Trang 20

1.4.2 Trình tự hạch toán kế toán quá trình tiêu thụ hàng hóa

a Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp hạch toánhàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên:

 Phương thức bán trực tiếp:

Tiêu thụ trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếptại kho, tại các phân xưởng sản xuất ( không qua kho ) của doanh nghiệp.Sản phẩm khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ:

- Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấutrừ, căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán

Có TK 155,156 – Xuất kho thành phẩm, hàng hoá Có TK 154 - Xuất trực tiếp không qua kho

Phản ánh doanh thu bán hàngNợ TK 111 - Tiền mặt

Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàngNợ TK 131 - Phải thu của khách hàng Có TK 511 - Doanh thu bán hàng Có TK 33311 -Thuế GTGT đầu ra

- Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trựctiếp hoặc bán hàng hóa thuộc diện không chịu thuế GTGT, căn cứ vào hóađơn bán hàng kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán Có TK 511 - Doanh thu bán hàng

Trường hợp doanh thu bán hàng thu bằng ngoại tệ, thì ngoài việc ghisổ kế toán chi tiết số nguyên tệ đã thu hoặc phải thu, kế toán phải căn cứvào tỷ giá liên ngân hàng bình quân công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp

Trang 21

vụ kinh tế để quy đổi ra đồng Việt Nam để hạch toán vào tài khoản doanhthu bán hàng, ghi:

Nợ các TK 131, 1112, 1122 (Theo tỷ giá hạch toán)

Nợ hoặc có TK 413 (Chênh lệch giữa tỷ giá thanh toán và tỷ giá hạch toán) Có TK 511 (Theo tỷ giá thanh toán)

Có TK 33311 – Thuế GTGT đầu ra (DN tính thuế GTGT theo p.pháp khấu trừ).

 Phương thức bán: Chuyển hàng theo hợp đồng:

Khi xuất hàng hoá chuyển cho khách hàng theo hợp đồng đã ký, ghi:Nợ TK 157 - Hàng gửi bán

 Phương thức bán hàng: Đại lý (ký gửi):

Phương pháp hạch toán ở doanh nghiêp có hàng gửi đại lý, ký gửi:Do hàng ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khichính thức tiêu thụ Về nội dung hạch toán tương tự như phương thứcchuyển hàng theo hợp đồng Riêng số tiền hoa hang trả cho đại lý được tínhvào chi phí bán hàng Bên đại lý sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thứchoa hang hoặc chênh lệch giá Theo luật thuế GTGT, nếu bên đại lý bánhàng bán đúng giá do bên giao đại lý qui định thì toàn bộ số thuế GTGT sẽ

Trang 22

do chủ hàng chịu, bên đại lý không phải nộp thuế GTGT trên phần hoa hồngđược hưởng Trường hợp bên đại lý hưởng khoản chênh lệch giá thì bên đạilý sẽ chịu thuế GTGT tính trên phần GTGT.

Trường hợp không tách biệt việc thanh toán tiền doanh thu hàng gửiđại lý, ký gửi và hoa hồng đại lý phải trả:

Tính trừ số hoa hồng phải trả cho bên nhận đại lý, ký gửi trên tổngdoanh thu thực thu được, ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131 (Số tiền đã thu hoặc phải thu về hàng gửi đại lý).

Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (Số tiền hoa hồng bên nhận bán hàng đại lý được hưởng).

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng (Trị giá hàng bán của hàng gửi đại lý).

Trang 23

Nợ TK 111 - Tiền mặt

Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàngNợ TK 131 - Phải thu của khách hàng Có TK 511 - Doanh thu bán hàng.

+ Trường hợp hàng gửi đại lý, ký gửi không bán được, doanh nghiệp nhận lại số hàng này, ghi:

Nợ TK 156 - hàng hoá tồn kho Có TK 157 - Hàng gửi đi bán

- Phương pháp hạch toán ở doanh nghiêp có hoạt động kinh doanhnhận hàng gửi đại lý, ký gửi:

+ Doanh nghiệp phản ánh toàn bộ giá trị hàng hoá nhận đại lý, ký gửitrên tài khoản ngoài bảng ( Tài khoản 003 - Hàng hoá nhận bán hộ, nhận kýgửi ) Khi nhận hàng hoá ký gửi kế toán ghi bên nợ, khi xuất bán hoặc xuấttrả lại cho đơn vị gửi hàng được ghi bên có Tài khoản 003 - Hàng hoá nhậnbán hộ, nhận ký gửi.

+ Phương pháp hạch toán hoạt động kinh doanh nhận hàng đại lý, kýgửi được thực hiện tuỳ theo từng phương pháp xác định số doanh thu đượchưởng của đơn vị nhận bán hàng đại lý, ký gửi.

Trang 24

Trường hợp bên nhận đại lý bán hàng theo giá quy định của bên giao,hóa đơn bán hàng do bên giao đại lý phát hành thì bên nhận đại lý xác địnhsố hoa hồng nhận đại lý, ký gửi được hưởng ngay sau khi bán được hàngnhận đại lý, ký gửi :

Khi bán được hàng nhận đại lý, ký gửi doanh nghiệp phản ánh số tiềnphải trả cho chủ hàng về số hàng đại lý, ký gửi thực tế đã tiêu thụ, ghi:

Nợ TK 331 – Số tiền hàng đã thanh toán Có TK 111 - Tiền mặt

CóTK 112 - Tiền gửi ngân hàng

Trường hợp bán đại lý xác định số hoa hồng được hưởng khi thanhquyết toán với đơn vị giao hàng đại lý, ký gửi thì toàn bộ số tiền bán hàngđại lý được hạch toán vào TK 331 - Phải trả cho người bán:

Khi bán hàng đại lý, ký gửi kế toán phản ánh số tiền phải trả cho chủhàng đại lý, ký gửi, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt

Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàngNợ TK 131 - Phải thu của khách hàng Có TK 331 - Phải trả cho người bán

Thanh toán với bên có hàng giao đại lý, xác định số hoa hồng bên đạilý được hưởng và số phải trả cho chủ hàng, ghi:

Trang 25

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bánCó TK 111 - Tiền mặt

CóTK 112 - Tiền gửi ngân hàng

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng( Tiền hoa hồng được hưởng).Khi bán hàng đại lý, ký gửi nếu có phát sinh chi phí, bên nhận bán hàng đạilý, ký gửi phải chịu, thì được hạch toán vào tài khoản 641 - chi phí bán hàng.

Phương thức bán hàng trả góp:

- Xuất hàng ra bán theo phương thức trả góp:Nợ TK 131: Tổng số tiền phải thu.

Có TK 511:Doanh thu bán hàng trả góp Có TK 515: Lãi suất trả chậm.

Có TK 33311 - Thuế GTGT đầu ra

- Số tiền thu được lần đầu tiên sau khi giao hàng, hoặc các lần thu tiềnsau đó, ghi:

Nợ các TK 111, 112 Có TK 131.

- Đồng thời ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán Có TK 156.

- Kết chuyển khoản lãi trả chậm tính trên khoản phải trả góp, chậm trả, ghi:

Nợ TK 515 - Thu nhập tài chính

Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh.

b Trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp hạch toánhàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

- Đầu kỳ kết chuyển giá trị thành phẩm tồn kho:

Trang 26

Các bút toán phản ánh doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịchvụ, các khoản giảm giá chiết khấu bán hàng hạch toán giống phương phápKKTX.

1.5 Hình thức ghi sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp1.5.1 Hình thức kế toán nhật ký chung

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất các cácnghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, màtrọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nộidung kinh tế của nghiệp vụ đó.

Biểu số 1.1 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký chung

Sổ cáiBảng tổng hợp chi tiết

Trang 27

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Chứng từ kế toán

Bảng tổnghợp chứng từ

kế toán

Sổ, thẻkế toánchi tiếtSổ quỹ

NHẬT KÝ SỔ CÁI Bảng tổnghợp chitiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 28

1.5.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Hình thức này được xây dựng và phát triển trên cơ sở hình thức sổ cáiđược áp dụng cho các xí nghiệp có quy mô sản suất vừa, nghiệp vụ kinh tếphát sinh tương đối nhiều Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từghi sổ là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán là “Chứng từ ghi sổ”.

Biểu số 1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứngtừ ghi sổ

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng

Chứng từ kế toán

kế toán chứng từcùng loại

Sổ thẻkế toán

chi tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔSổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảngtổng hợp

chi tiết

Bảng cân đối sốphát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 29

Đối chiếu, kiểm tra

1.5.4 Hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký- Chứng từ

Là hình thức được cải tiến và phát triển trên cơ sở nội dung, nguyên tắccủa bảng kê tổng hợp chứng từ ghi sổ Trong hình thức này mọi nghiệp vụ kinh tế đều được căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để phản ánh vào nhật ký chứng từ Hình thức này vừa mang tính chất của một nhật ký, vừa mang tínhchất của một chứng từ ghi sổ.

Biểu số 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật Chứng từ

ký-Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

1.5.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính

Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việckế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vitính Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn

Chứng từ kế toán vàcác bảng phân bổ

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ

Sổ cáiBảng tổng hợp chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Trang 30

hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên Phầnmềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng phải inđược đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠICÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI

2.1 Tổng quan về Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Cồn RượuHà Nội

Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội được chuyển từ Công ty trách nhiệmhữu hạn nhà nước một thành viên Rượu Hà Nội thành công ty cổ phần, trêncơ sỏ tự nguyện cùng góp vốn của các cổ đông, tổ chức và hoạt động theoLuật Doanh nghiệp do Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namkhoá XI thông qua ngày 29/11/2005.

Tên chính thức : Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà NộiTên giao dịch quốc tế: Hanoi Liquor Joint Stock CompanyTên viết tắt: HALICO JSC

Trụ sở công ty: Số 94 Lò Đúc- Phường Phạm Đình Hổ-Quận Hai Bà Trưng- Hà Nội

Số điện thoại: (04)9713249- 8213147

Trang 31

Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội đến nay đã hơn 100 tuổi, tồn tạixuyên qua ba thế kỷ, trải qua bao thăng trầm cùng đất nước.

Năm 1898, hãng rượu Fontaine của Pháp đã xây dựng nhà máy rượuHà Nội tại địa điểm 94 Lò Đúc ngày nay, là một trong 4 nhà máy rượu đượchãng lập nên tại Đông Dương và có quy mô lớn hơn cả.

Năm 1993 để phù hợp với tình hình và xu thế mới trong nền kinh tếthị trường, được sự đồng ý cua Bộ chủ quản (Bộ Công nghiệp nhẹ), vàChính phủ theo quyết định số 443/CN-TCLĐ, Nhà máy rượu Hà Nội đượcchuyển thành Công ty Rượu Hà Nội, trực thuộc Tổng công ty rượu bia, nướcgiả khát Việt Nam, số đăng kí kinh doanh 108213 cấp ngày 24/5/1993.

Ngày 9/1/2005 theo Quyết Định số 172/2004/QĐ-BCN do Thứ trưởngNguyễn Xuân Thuý ký, Công ty Rượu Hà Nội chính thức trở thành Công tytrách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Rượu Hà Nội.

Từ ngày 5/12/2006 Công ty Rượu Hà Nội chính thức chuyển đổi sangmô hình công ty cổ phần ( tên đầy đủ là Công ty cổ phần Cồn Rượu HàNội) Ngay sau khi chuyển đổi hình thức hoạt động, Công ty đã đẩy mạnhhoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư công nghệ sản xuất để nâng cao chấtlượng và sản lượng Trong 3 tháng (tháng 12/2006, tháng 1 và tháng2/2007), Công ty đã cung cấp ra thị trường xấp xỉ 3 triệu lít rượu các loại,trong đó sản phẩm chính là rượu Vodka (dung tích 700ml và 300ml) chiếm80% sản lượng Riêng trong tháng 1/2007 doanh thu của Công ty đạt xấp xỉ66 tỷ đồng, đây là doanh thu đạt cao nhất từ trước đến nay Năm 2006 Côngty sản xuất được 10 triệu lít rượu các loại Đầu năm 2007 Công ty đã cónhiều dự án đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sản lượng để đạt 15triệu lít rượu trong năm 2007 Để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm,ngoài thị trường trong nước, Rượu Hà Nội sẽ tăng cường mở rộng hợp tác,đẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài.

Trang 32

Sản phẩm của Công ty CP Cồn - Rượu Hà Nội đã có mặt ở thị trườngnước ngoài như Nhật Bản, Hàn Quốc Nay đã đưa sang Lào vàCampuchia, được khách hàng ưa thích, sản phẩm rượu 7 năm liền đượcngười tiêu dùng bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao Vì thế, thời giantới, Công ty sẽ chú trọng và đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường mới.

BIỂU SỐ 2.1

Các chỉ tiêu tài chính của Công ty CP Cồn Rượu Hà Nội 2005-2007

- Tư vấn chuyển giao công nghệ, cung cấp thiết bị, dây chuyền sảnxuất rượu, cồn;

- Sản xuất kinh doanh các loại bao bì và các sản phẩm lương thực,thực phẩm ;

- Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa, khách sạn, nhà ở và dịch vụcho thuê nhà ở, văn phòng, cửa hàng;

- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.

Trang 33

Vốn điều lệ của Công ty chia thành 4.850.000 cổ phần, mệnh giá mỗicổ phần là 10.000 đồng; trong đó tất cả là cổ phần phổ thông, không có cổphần ưu đãi.

Công ty chỉ có thể tăng giảm vốn điều lệ sau khi được Đại hội đồngcổ đông thông qua và phù hợp với các quy định của pháp luật.

- Việc tăng giảm vốn điều lệ có thể được thực hiện thông qua việc:tích luỹ lợi nhuận mà Công ty thu được, các cổ đông đầu tư vốn bổ sung,phát hành thêm cổ phiếu gọi thêm các cổ đông mới;

- Việc giảm vốn điều lệ Công ty được quyết định trên cơ sở vốn cònlại của Công ty nhưng vẫn đảm bảo Công ty hoạt động bình thường.

* Vốn vay và các loại vốn khác:

Tuỳ thuộc vào tình hình hoạt động, Công ty có thể huy động các loại vốnkhác vào kinh doanh, song phải đảm bảo nguyên tắc có hiệu quả và khôngtrái với quy định pháp luật hiện hành.

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Cồn RượuHà Nội

Do đã được cổ phần hóa nên hiện nay, quyền quyết định cao nhấttrong Công ty thuộc về Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị Bộ máyquản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến, dưới sự quản lýcủa Giám đốc, các phòng ban, các xí nghiệp có quan hệ ngang nhau thông

Trang 34

qua sự chỉ đạo của trực tiếp của Giám đốc Ban giám đốc gồm 2 người: đứngđầu là Giám đốc, người đại diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm vềkết quả sản xuất kinh doanh và hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước theoluật định; giúp việc cho Giám đốc có một Phó giám đốc phụ trách một sốlĩnh vực công tác theo sự phân công, phân cấp của Giám đốc, chịu tráchnhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công.

- tiềnlương

Phòng

Phòngkế toán tài chính

Phòng kỹ thuật CN

Phòng kỹ thuật cơ điện

Xí nghiệp tổng hợp

Xí nghiệp cồn

Xí nghiệp rượu mùiĐại hội đồng cổ đông

Phòng hành chính

Phòng kế hoạch tiêu thụ

Trang 35

* Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, làcơ quan quyết định cao nhất của công ty Đại hội đồng cổ đông họp ítnhất mỗi năm một lần

* Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhândanh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợicủa công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5 năm Hội đồng quản trị của Công ty có5 người Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị không quá 5 năm và cóthể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế.

* Giám đốc

Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày củaCông ty, là đại diện theo pháp luật của Công ty và chịu trách nhiệm trướcHội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện quyền và nhiệm vụđược giao Nhiệm kỳ của Giám đốc là 5 năm; có thể được bầu lại với sốnhiệm kỳ không hạn chế.

* Ban kiểm soát

Ban kiểm soát là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi mặt hoạtđộng sản xuất kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty Ban kiểm soátcó 3 thành viên, trong đó có ít nhất 1 nhân viên có chuyên môn về kế toán.Nhiệm kỳ của Ban kiểm soát cùng nhiệm kỳ với thành viên Hội đồng quảntrị và kéo dài thêm 90 ngày để giả quyết các công việc tồn đọng.

* Các phòng ban chức năng:+ Phòng Kế toán tài chính

Có chức năng nhiệm vụ sau:

Trang 36

- Thu thập, xủ lý thông tin số liệu kế toán theo đối tượng và nộidung công việc kế toán, theo nguyên tắc chuẩn mực và chế độ kếtoán;

- Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giảipháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính củaCông ty;

- Kiểm tra giám sát các khoản chi tài chính, các nghĩa vụ nộp thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồnhình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạmpháp luật về tài chính kế toán;

thu Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.Cơ cấu tổ chức của phòng gồm: 1 kế toán trưởng, 1 phó phòng, 7 kếtoán viên và 1 thủ quỹ.

+ Phòng Tổ chức, lao động- tiền lương

Có chức năng nhiệm vụ sau:

- Thực hiện công tác tổ chức, xây dựng phương án về quy hoạch cánbộ theo chủ trương của Công ty và cấp trên; Thực hiện công tácnhân sự: bổ nhiệm, miễn nhiệm, đề bạt, đào tạo, tuyển dụng…- Xây dựng phương án về quản lý lao động, tiền lương, BHXH,

BHYT và các chế độ chính sách của Nhà nước đối với người laođộng.

- Thường trực công tác kiểm tra an toàn trong Công ty.

Cơ cấu tổ chức bao gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng và các nhânviên lao động- tiền lương- bảo hiểm xã hội.

+ Phòng Hành chính

Có chức năng nhiệm vụ sau:

Trang 37

- Các chính sách xã hội (thương binh, liệt sỹ, hiếu, hỷ,…); an ninh,trật tự (bảo vệ, quân sự,…); pháp chế (kiện tụng, khiếu nại, tranhchấp,…); y tế;

- Thanh tra thủ trưởng;

- Dịch vụ, tạp vụ (lái xe, nhà ăn, môi trường, lễ tân, khánh tiết,…);- Tổ chức thực hiện công tác văn thư, lưu trữ;

- Quản lý nhà đất, ki ốt, mặt bằng cho thuê để ô tô, thiết bị vănphòng toàn Công ty;

- Thường trực công tác thi đua;

- Quản lý hành chính của hàng giới thiệu sản phẩm, chi nhánh Miền nam.Cơ cấu tổ chức có 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 1 nhân viên văn thưlưu trữ; tổ bảo vệ; tổ xe con, xe ca; tổ y tế, tổ môi trường, tạp vụ, bồi dưỡngđộc hại.

+ Phòng Kế hoạch tiêu thụ

Có chức năng nhiệm vụ sau:

- Xây dựng kế hoạch tiêu thụ cả ngắn hạn và dài hạn, (tháng, quý,năm); kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với kế hoạch tiêu thụvà chiến lược phát triển của Công ty; kế hoạch giá thành sản phẩm;tham mưu và đề xuất định giá bán sản phẩm cho từng thời điểm đểbảo toàn vốn và tăng trưởng; kế hoạch tài chính; phục vụ công táctiêu thụ; xúc tiến thương mại, chống hàng giả, hàng nhái,…;

- Xây dựng và quản lý các quy chế bán hàng, hệ thống phân phối,đại lý và các phương thức hoạt động tiếp thị, bán hàng;

- Nghiên cứu và phát triển thị trường trong nước và ngoài nước;triển khau và tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá chokhách hàng trong và ngoài nước; căn cứ vào nhu cầu thị trường đểđiều chỉnh kế hoạch sản xuất cho phù hợp; phối hợp với các đơn vị

Trang 38

trong Công ty, điều độ tác nghiệp để đạt được các mục tiêu kếhoạch đề ra;

- Thống kê tổng hợp các số liệu về sản xuất, kinh doanh; thực hiệncác chế độ báo cáo và lưu trữ theo quy định.

Phòng có cơ cấu tổ chức bao gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 1nhân viên thống kê tổng hợp, 1 nhân viên xuất khẩu, 1 nhân viên làmcông tác chống hàng giả, 1 nhân viên bán hàng, tổ tiếp thị bán hàng.

+ Phòng Vật tư:

Có các chức năng nhiệm vụ sau:

- Lập kế hoạch mua vật tư về số lượng và giá trị cho sản xuất trên cơsở kế hoạch tiêu thụ;

- Cung ứng các vật tư, nguyên- nhiên liệu, phụ tùng máy móc, thiếtbị…;

- Kiểm kê định kỳ vật tư, nguyên- nhiên liệu, phụ tùng, máy mócthiết bị….;

- Quản lý các kho thành phẩm, kho vật tư, xe vận tải của Công ty.Cơ cấu tổ chức gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, 1 nhân viên cungứng vật tư, 1 nhân viên điều độ phương tiện vận tải và thành phẩm, tổkho, nhân viên lái xe.

+ Phòng Kỹ thuất công nghệ

Có các chức năng nhiệm vụ sau:

- Xây dựng, quản lý, giám sát, hướng dẫn việc thực hiện các quytrình công nghệ sản xuất Cồn, Rượu Bao bì,…, định mức kinh tếkỹ thuật công nghệ;

- Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng: vật tư, nguyên liệu, sản phẩm;- Nghiên cứu và ứng dụng các đề tài khoa học kỹ thuật, sản phẩm

Trang 39

- Lưu trữ sản phẩm của Công ty qua các thời kỳ;- Đào tạo công nhân kỹ thuật công nghệ.

Cơ cấu tổ chức gồm có: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, kỹ sư côngnghệ 1 pụ trách mảng công nghệ sản xuất bao bì, kỹ sư công nghệ 2phụ trách mảng công nghệ sản xuất Rượu mùi, kỹ sư công nghệ 3 phụtrách mảng công nghệ sản xuất Cồn và Rượu lên men, 1 nhân viên kỹthuật công nghệ.

+ Phòng Kỹ thuật cơ điện

Có các chức năng nhiệm vụ sau:

- Quản lý toàn bộ tài sản, máy móc thiết bị, điện nước, môi trườngtrong Công ty;

- Xây dựng, tổ chức và thực hiện kế hoạch sửa chữa thiết bị, nhàxưởng hàng năm, quý, tháng; Xây dựng, kiểm tra, giám sát vàhướng dẫn việc thực hiện định mức kinh tế, kỹ thuật nội quy, quytrình, quy phạm, kỹ thuật an toàn lao động;

- Nghiên cứu, đề xuất, tham gia công tác đầu tư mới;

- Lập và lưu trữ hồ sơ thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng theoquy định;

- Lập dự toán, theo dõi, giám sát, thực hiện các hợp đồng kinh tế cógiá trị lớn hơn 10 triệu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sảnxuất;

- Nghiệm thu kỹ thuật từng phần và toàn bộ công trình;- Đào tạo công nhân kỹ thuật chuyên ngành mình quản lý.

Phòng có cơ cấu tổ chức lao động gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng,1 kỹ sư Điện, 1 kỹ sư quản lý nước và môi trường, 1 kỹ sư nhiệt- thiếtbị áp lực, 1 kỹ sư xây dựng, 2 kỹ sư cơ khí.

+ Phòng KCS

Trang 40

Có chức năng nhiệm vụ sau:

- Quản lý, kiểm tra, giám sát về chất lượng vật tư, hàng hoá, nguyênnhiên liệu, sản phẩm, bán thành phẩm, thiết bị, dụng cụ đo lườngtheo tiêu chuẩn cơ sở và tiêu chuẩn Việt Nam;

- Quản lý công tác sở hữu trí tuệ của Công ty; quản lý mã số, mã vạchcho các sản phẩm Tham gia công tác chống hàng giả, hàng nhái;- Xây dựng công tác chất lượng theo tiêu chuẩn ISO Đăng ký công

bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm theo quy định của Nhà nước.- Kiểm tra, xác định chất lượng sản phẩm cho khách hàng đổi hoặc

trả lại Công ty;

- Lập và lưu trữ hồ sơ tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của Công ty;- Tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước;

- Tham gia công tác nghiên cứu sản phẩm mới, đề tài ứng dụng khoahọc kỹ thuật, đào tạo công nhân kỹ thuật;

Phòng có cơ cấu tổ chức gồm: 1 trưởng phòng, 1 phó phòng, và 3 kỹ sư.

2.2 Tổ chức công tác kế toán của Công ty cổ phần Cồn Rượu2.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung dựatrên mối quan hệ trực tuyến Toàn bộ công tác ghi sổ và xử lý thông tin đềuđược thực hiện ở phòng kế toán Các đơn vị trực thuộc tập hợp chứng từphát sinh sau đó chuyển về phòng Kế toán tài chính của Công ty để xử lýtổng hợp Phòng Kế toán xử lý tất cả giai đoạn hạch toán tại các phần hàngkế toán Các phần hành kế toán được phân chia rõ ràng cho các kế toán viêntrong phòng Chính vì vậy công tác kế toán dần được chuyên môn hoá, phùhợp với khối lượng trong công việc và yêu cẩu quản lý.

Ngày đăng: 13/11/2012, 14:29

Hình ảnh liên quan

1.5 Hình thức ghi sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp 1.5.1 Hình thức kế toán nhật ký chung - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH In và sản xuất bao bì Thiên Hà

1.5.

Hình thức ghi sổ kế toán tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp 1.5.1 Hình thức kế toán nhật ký chung Xem tại trang 26 của tài liệu.
Biểu số 1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký- sổ cái - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH In và sản xuất bao bì Thiên Hà

i.

ểu số 1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký- sổ cái Xem tại trang 27 của tài liệu.
1.5.2 Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH In và sản xuất bao bì Thiên Hà

1.5.2.

Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái Xem tại trang 27 của tài liệu.
1.5.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH In và sản xuất bao bì Thiên Hà

1.5.3.

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Sơ đồ 2.3: Hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký chứng từ tại Công ty  - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH In và sản xuất bao bì Thiên Hà

Sơ đồ 2.3.

Hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký chứng từ tại Công ty Xem tại trang 48 của tài liệu.
Biểu số 2.8 BẢNG KÊ HÓA ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HÓA DỊCH VỤ BÁN RA - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH In và sản xuất bao bì Thiên Hà

i.

ểu số 2.8 BẢNG KÊ HÓA ĐƠN, CHỨNG TỪ HÀNG HÓA DỊCH VỤ BÁN RA Xem tại trang 65 của tài liệu.
BIỂU 2.9 BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH In và sản xuất bao bì Thiên Hà

2.9.

BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC CÙNG LOẠI Xem tại trang 66 của tài liệu.
Biểu 2.11 BẢNG KÊ TỔNG HỢP NHẬP- XUẤT- TỒN - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH In và sản xuất bao bì Thiên Hà

i.

ểu 2.11 BẢNG KÊ TỔNG HỢP NHẬP- XUẤT- TỒN Xem tại trang 69 của tài liệu.
Căn cứ vào các sổ cái đã lập cho các tài khoản kế toán lập bảng cân đối phát sinh các tài khoản, lập bảng cân đối kế toán. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH In và sản xuất bao bì Thiên Hà

n.

cứ vào các sổ cái đã lập cho các tài khoản kế toán lập bảng cân đối phát sinh các tài khoản, lập bảng cân đối kế toán Xem tại trang 72 của tài liệu.
Khi áp dụng trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “Nhật ký chung” kế toán tiêu thụ sẽ phải sử dụng các sổ kế toán sau: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH In và sản xuất bao bì Thiên Hà

hi.

áp dụng trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “Nhật ký chung” kế toán tiêu thụ sẽ phải sử dụng các sổ kế toán sau: Xem tại trang 81 của tài liệu.