Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Sông Đà 11 -5
Trang 1PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 3
I Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp xây lắp 3
1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp ảnh hưởng đến quá trình hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3
1.2 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại doanh nghiệp xây lắp 5
1.2.1 Chi phí sản xuất 5
1.2.2 Giá thành sản phẩm xây lắp 7
1.3 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 8
1.3.1.Hạch toán chi phí sản xuất 8
1.3.2.2 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp 19
1.3.3 Hạch toán thiệt hại trong xây lắp 20
1.3.4 Hạch toán chi phí dở dang trong doanh nghiệp xây lắp 22
PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI XÍ NGHIỆP SÔNG ĐÀ 11 -5 23
I Tổng quan về Xí nghiệp Sông Đà 11 -5 23
Trang 21.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp 23
Trang 31.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán 28
1.4 Đặc điểm quy trình sản xuất, thi công công trình 35
II Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạiXí nghiệp 37
2.1 Khái quát chung về CPSX và GTSP tại Xí nghiệp 37
2.1.1 Khái quát chung về chi phí sản xuất 37
2.1.2 Khái quát chung về giá thành sản phẩm 38
2.2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất tại Xí nghiệp 39
2.2.1 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất 39
2.2.2.Hạch toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp 42
2.2.3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 54
2.2.4 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 62
2.2.5 Hạch toán chi phí sản xuất chung 73
2.3 Tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 81
2.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ 81
2.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 83
PHẦN III: HOÀN THIỆN QUÁ TRÌNH HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SÔNG ĐÀ 11 - 5 90
I Đánh giá thực trạng công tác hạch toán CPSX và tính GTSP tại Xínghiệp Sông Đà 11-5 90
1.1 Đánh giá quá trình hạch toán CPSX và tính GTSP tại đơn vị 90
1.1.1 Về tổ chức quản lý 90
1.1.2.Về mặt tổ chức sản xuất 90
1.1.3.Về tổ chức bộ máy kế toán 91
1.1.4.Về tổ chức công tác kế toán 91
Trang 4II Phương hướng và mục tiêu hoàn thiện công tác hạch toán CPSXvà
tính GTSP tại đơn vị 96
2.1 Sự cần thiết của công tác hạch toán CPSX và tính GTSP 96
2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán CPSX và tínhGTSP tại đơn vị 98
2.2.1.Về hạch toán chi phí sản xuất 98
2.2.2 Về quản lý 100
2.2.3 Về việc trích khấu hao TSCĐ 100
2.2.4 Về công tác kỹ thuật 100
2.2.5.Về công tác Kinh tế – Tài chính 101
III Một số biện pháp giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm 101
3.1 Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 101
3.2 Sử dụng hiệu quả chi phí nhân công trực tiếp 102
3.3 Sử dụng hợp lý chi phí máy thi công 102
3.4 Sử dụng tiết kiệm chi phí sản xuất chung 103
3.5 Tăng cường nâng cao năng suất lao động 103
KẾT LUẬN 104
Trang 5Biểu 1.1 : Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh 25
Biểu 2.3.GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG 45
Biểu 2.4 HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG 46
Biểu 2.5.PHIẾU NHẬP KHO 47
Biểu 2.6 PHIẾU XUẤT KHO 48
Mẫu 2.7 SỔ CHI TIẾT TK 62106 50
Mẫu 2.8 SỔ NHẬT KÝ CHUNG 51
Mẫu 2.9.SỔ CÁI TK 621 52
Mẫu 2.10 BIÊN BẢN KIỂM KÊ KHO VẬT TƯ 53
Mẫu 2.12 Bảng chấm công 56
Mẫu 2.13 Bảng thanh toán tiền lương 57
Mẫu 2.14 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG 58
Mẫu 2.15 Sổ chi tiết TK 622 59
Mẫu 2.16 Số Nhật ký chung 60
Mẫu 2.17 Số Cái TK 622 61
Mẫu 2.18.Bảng tổng hợp chi phí thuê MTC 64
Mẫu2.19 Bảng tổng hợp chi phí nhân công điều khiển MTC 66
Mẫu 2.20 Nhật trình xe máy hoạt động tại công trình 66
Mẫu 2.21 Bảng tính khấu hao TSCĐ- chi tiết máy thi công 68
Mẫu 2.22 Bảng tổng hợp chi phí sử dụng MTC 69
Mẫu 2.23 Sổ chi tiết TK 623 70
Mẫu 2.24 Sổ Nhật ký chung 71
Mẫu 2.25 Sổ cái tài khoản 623 72
Mẫu 2.26 Bảng kê chi phí công cụ dụng cụ 75
Mẫu2.27 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung 77
Trang 6Mẫu 2.31 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất 82
Biểu 2.32 Biên bẩn kiểm kê giả trị sản phẩm dở dang 84
Mẫu 2.32 Sổ chi tiết TK 15406 85
Mẫu 2.33 Sổ Nhật ký chung 85
Mẫu 2.34 Sổ Cái TK 154 87
Mẫu 2.35.Thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành 89
-Sơ đồ 1.2 : Tổ chức bộ máy quản lý 26
Sơ đồ 1.3 : Bộ máy tổ chức kế toán của đơn vị 28
Sơ đồ 1.4 Quy trình luân chuyển và tập hợp chứng từ CPSX 33
Sơ đồ 1.5 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 34
Sơ đồ 1.6 Quy trình công nghệ tổ chức sản xuất và thi công xây lắp 36
Trang 7Hòa-LỜI NÓI ĐẦU
Xây dựng cơ bản là nghành sản xuất vật chất tạo ra cơ sở vật chất kỹthuật cho nền kinh tế quốc dân Hàng năm vốn đầu tư chiếm 35 %vốn đầu tư cả nước Với nguồn đầu tư lớn, cùng với đặc điểm sản xuất là thờigian thi công kéo dài, quy mô lớn, sản phẩm là những công trình có giá trịcao xây dựng cơ bản có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế Trong bối cảnhnước ta hiện nay, nền kinh tế đang từng bước chuyển đổi, việc hiện đại hoá cơsở hạ tầng trong thực tế đang diễn ra rất nhanh ở khắp mọi nơi, làm thay đổibộ mặt đất nước từng ngày Điều đó không chỉ có ý nghĩa là khối lượng côngviệc của ngành tăng lên mà song song với nó là số vốn đầu tư cũng gia tăng.
Một bài toán lớn đặt ra là cần phải huy động vốn và quản lý vốn mộtcách có hiệu quả khắc phục tình trạng lãng phí, thất thoát vốn trong kinhdoanh Cũng như các doanh nghiệp khác, trong doanh nghiệp kinh doanh xâylắp chi phí sản xuất ,giá thành sản phẩm hoàn thành là thước đo trình độ côngnghệ ; trình độ quản lý sản xuất dưới góc độ quản lý kinh tế vĩ mô Cụ thể sẽgiúp các nhà quản lý nắm được tình hình thực hiện thực tế của từng hoạt động,từng sản phẩm lao vụ, dịch vụ cũng như kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuấtkinh doanh để phân tích; đánh giá tình hình thực hiên các định mức chi phí vàdự toán chi phí; tình hình sử dụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn; tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm Từ đó tìm cách cải tiến, đổi mới côngnghệ sản xuất, tổ chức quản lý khoa học, hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phíkhông cần thiết, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường Chínhvì vậy hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vốn là phần hànhcơ bản của công tác kế toán, lại có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệpxây lắp nói riêng và các doanh nghiệp kinh doanh nói chung.
Trong cơ chế hạch toán độc lập của nền kinh tế thị trường hiện nay vấn
Trang 8đề đặt ra cho các doanh nghiệp là làm thế nào để xác định được mức chi phítối thiểu mà doanh nghiệp cần trang trải mà đạt kết quả kinh doanh cao điềuđó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm một cách đầy đủ và chính xác.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề trình bày ở trên ,em xin chọn đề tài trong luậnvăn tốt nghiệp của mình :
“Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạiXí nghiệp Sông Đà 11 -5 ”
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần :
Phần I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Xí Nghiệp Sông Đà 11 -5
Phần III: Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Xí Nghiệp Sông Đà 11 -5
Trong quá trình thực tập tại đơn vị, em đã nhận được sự hướng dẫn tậntình của PGS.TS Nguyễn Thị Lời cũng như các anh chị trong phòng kế toángiúp em hoàn thành tốt quá trình thực tập của mình Do thời gian cũng nhưkiến thức thực tế còn hạn chế nên bài viết còn nhiều thiếu sót, rất mong đượcsự góp ý chỉ bảo của thầy, cô để em bổ sung và nâng cao kiến thức thực tế củamình.
Em xin chân thành cảm ơn !
Trang 9
PHẦN I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
I Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp xây lắp
1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp ảnh hưởng đến quátrình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, cùng với sự chuyểnđổi cơ chế quản lý kinh doanh mới và sự phát triển của tất cả các thành phầnkinh tế trên cả nước, nghành xây dựng cơ bản (XDCB) ngày một thích nghivà phát triển lớn mạnh Với mục tiêu từng bước hiện đại hoá cơ sở hạ tầng,được Nhà nước quan tâm giúp đỡ nghành đang từng bước khẳng định đượcchỗ đứng của mình Một số đặc điểm đặc thù của nghành có ảnh hưởng đếnquá trình hạch toán kế toán như sau :
- Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, hạng mục công trình(HMCT), vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơnchiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắp lâu dài Đặc điểm này đòi hỏiviệc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp nhất thiết phải lập dự toán(dự toán thiết kế, dự toán thi công) quá trình sản xuất xây lắp phải so sánh vớidự toán, lấy dự toán làm thước đo, đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảohiểm cho công trình xây lắp.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn tất cả các điều kiệnkhác như lao động, vật tư đều phải di chuyển theo đặc điểm của công trìnhxây lắp Mặt khác hoạt động xây lắp lại tiến hành ngoài trời thường xuyên
Trang 10chịu ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên và môi trường: gió, mưa, nóng,ẩm dễ dẫn đến tình trạng mất mát, hư hỏng vì công tác quản lý, sử dụng vàhạch toán vật tư tài sản gặp nhiều khó khăn và phức tạp.
- Sản phẩm hoàn thành không nhập kho mà tiêu thụ ngay theo giá dựtoán (giá thanh toán với chủ đầu tư cho bên A) hoặc giá thoả thuận (được xácđịnh trên giá dự toán công trình) do đó tính chất sản phẩm hàng hoá không thểhiện rõ.
Đặc điểm của sản xuất xây lắp ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toántrong đơn vị xây lắp thể hiện chủ yếu ở nội dung, phương pháp trình tự hạchtoán chi phí sản xuất, phân loại chi phí, cơ cấu giá thành xây lắp, cụ thể là :
- Đối tượng hạch toán chi phí có thể là hàng mục công trinh, các giaiđoạn công việc của HMCT hoặc nhóm các HMCT từ đó xác định phươngpháp hạch toán chi phí thích hợp.
- Đối tượng tính giá thành là các HMCT đã hoàn thành, các giai đoạncông việc đã hoàn thành, khối lượng xây lắp có tình dự toán riêng đã hoànthành Từ đó xác định phương pháp tính giá thành thích hợp : phương pháptrực tiếp, phương pháp tổng cộng chi phí, phương pháp hệ số hoặc tỷ lệ
- Xuất phát từ đặc điểm của phương pháp lập dự toán trong XDCB dựtoán được lập theo từng hạng mục chi phí, để có thể so sánh kiểm tra chi phísản xuất xây lắp thực tế phát sinh với dự toán, chi phí sản xuất xây lắp đượcphân loại theo chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT), chi phí nhân côngtrực tiếp (NCTT), chi phí sử dụng máy thi công (MTC), chi phí sản xuấtchung ( SXC) Dưới đây là mẫu bảng dự toán chi phí xây dựng :
Trang 11Bảng 1.1 BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNGI Chi phí trực tiếp :
1 Chi phí vật liệu ( VL )2 Chi phí nhân công ( NC )3 Chi phí máy thi công ( M )
4 Trực tiếp phí khác ( TT ) : ( 1,5 % x ( VL + NC + M ) ) Cộng chi phí trực tiếp ( T ) : ( VL + NC + M + TT )
II Chi phí chung ( C ) : ( T x Tỷ lệ chi phí chung )
Giá thành dự toán xây dựng ( Z ) : ( T+C )
III Thu nhập chịu thuế tính trước ( TL ) : ( T+C ) x tỷ lệ quy định
Giá trị dự toán xây dựng trước thuế ( G ) : ( T+C+TL )
IV Thuế GTGT đầu ra ( GTGT ) : ( G1 x Thuế suất thuế GTGT )
Giá trị dự toán xây dựng sau thuế ( G1 ) : ( G2 + GTGT )
Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công ( G2 ) : ( G x Tỷ lệ quy định x thuế suất GTGT )
Trong đó :
G1 : Giá trị dự toán XD công trình chính, phụ trợ, tạm phục vụ thicông sau thuế
G2 : Chi phí XD nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công
1.2 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại doanh nghiệp xây lắp
1.2.1 Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất (CPSX) của đơn vị xây lắp là toàn bộ chi phí về laođộng sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thànhnên giá thành của sản phẩm xây lắp.
Trang 12Theo khoản mục tính giá thành, chi phí sản xuất ở đơn vị xây lắp bao gồm :- Chi phí NVLTT : là chi phí của các vật liệu chính, vật liệu phụ, vật kếtcấu, giá trị thiết bị kèm theo vật kiến trúc cần thiết để tham gia cấu thànhthực thể sản phẩm xây lắp.
- Chi phí NCTT : là các chi phí tiền lương chính, lương phụ, phụ cấplương của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp công trình Không bao gồmcác khoản trích theo tiền lương như Kinh phí công đoàn (KPCĐ),Bảo hiểm xãhội (BHXH),Bảo hiểm y tế (BHYT) của công nhân trực tiếp xây lắp.
- Chi phí sử dụng MTC : Là chi phí cho các máy thi công nhằm thựchiện khối lượng công tác xây lắp, lắp bằng máy Chi phí sử dụng máy thicông bao gồm chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời
+ Chi phí thường xuyên sử dụng MTC gồm : lương chính, lương phụ củacông nhân điều khiển máy, phục vụ máy ; chi phí vật liệu, chi phí CCDC, chiphí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí bằng tiền khác.
+ Chi phí tạm thời sử dụng MTC gồm : chi phí sửa chữa lớn MTC (đạitu, trùng tu ); chi phí công trình tạm thời cho máy thi công (lều, lán, bệ,đường ray chạy máy ) Chi phí tạm thời có thể phát sinh trước (được hạchtoán vào TK 142) sau đó được phân bổ dần vào bên Nợ TK 623 Hoặc phátsinh sau nhưng phải tính trước vào chi phí xây, lắp trong kỳ ( do liên quanđến việc sử dụng thực tế máy thi công trong kỳ) trường hợp này phải tiếnhành trích trước chi phí sử dụng MTC sử dụng TK 335 (Nợ TK 623 - Có TK335)
- Chi phí sản xuất chung : là các chi phí sản xuất của đội, công trường xâydựng gồm : lương nhân viên quản lý đội, các khoản trích theo lương theo tỷ lệquy định của nhân viên quản lý đội và công nhân trực tiếp tham gia xây lắp; chiphí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động đội, chi phí vật liệu, chi phíCCDC và các chi phí phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động của đội
Trang 131.2.2 Giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm toàn bộ chi phí chi ra như chi vậttư, chi phí nhân công, chi phí máy thi công và những chi phí khác tính chotừng công trình, hạng mục công trình hoặc khối lượng sản phẩm xây lắp hoànthành Do đặc điểm của ngành XDCB và sản xuất sản phẩm xây lắp mangnhững nét đặc thù riêng khác biệt với ngành sản xuất khác mà giá thành sảnphẩm xây lắp có các khái niệm khác nhau:
- Giá thành dự toán: Là toàn bộ các chi phí dự toán để hoàn thành khối
lượng xây lắp
Giá thành dự toán = Giá trị dự toán – Phần lãi định mức
Giá trị dự toán là chi phí cho công tác xây dựng lắp ráp các cấu kiện,lắp đặt máy móc thiết bị Bao gồm: Chi phí trực tiếp, chi phí chung và lãiđịnh mức
Lãi định mức là chỉ tiêu Nhà nước quy định để tích luỹ cho xã hội chongành xây dựng sáng tạo ra
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xác định xuất phát từ những
điều kiện cụ thể của một doanh nghiệp nhất định trên cơ sơ biện pháp thicông, các định mức và đơn giá áp dụng cho doanh nghiệp.
Giá thành kế hoạch =Giá thành dự toán- Mức hạ giá thành dự toán
- Giá thành thực tế: Phản ánh toàn bộ chi phí thực tế để hoàn thành
bàn giao khối lượng xây lắp mà doanh nghiệp đã nhận thầu, giá thành này baogồm cả chi phí tổn thất theo định mức, vượt định mức như: Các khoản thiệthại trong quá trình sản xuất, các khoản bội chi, các khoản lãng phívật tư, laođộng tiền vốn trong qúa trình sản xuất và quản lý doanh nghiệp được tính vàogiá thành Do quá trình thi công và sản xuất sản phẩm kéo dài, khối lượng sảnphẩm xây lắp lớn lên để tiện theo dõi những chi phí phát sinh người ta chiagiá thành thành: Giá thành hoàn chỉnh và giá thành không hoàn chỉnh.
Trang 14- Giá thành hoàn chỉnh :Phản ánh toàn bộ chi phí liên quan đến công
trình, hạng mục công trình hoàn thành hay chính là chi phí chi ra để tiến hànhthi công một công trình, HMCT kể từ khi thi công đến khi hoàn thành bàngiao cho bên A.
- Giá thành không hoàn chỉnh(giá thành công tác xây lắp thực tế) :
Phản ánh giá thành của một khối lượng công tác xây lắp tới điểm dừng kỹthuật nhất định nó cho phép kiểm kê chi phí phát sinh để kịp thời điều chỉnhcho thích hợp.ở những giai đoạn sau phát hiện những nguyên nhân gây tăng,giảm chi phí.
1.3 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
1.3.1.Hạch toán chi phí sản xuất
Chế độ kế toán cải cách của Việt nam ban hành theo quyết định số1141 TC-CĐKT ngày 1/1/1995 cho phép doanh nghiệp được chọn một tronghai phương pháp: Kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ để tính giá vậtliệu và giá thành sản phẩm Tuy doanh nghiệp lựa chọn phương pháp hạchtoán nào thì việc tập hợp chi phí sản xuất để tính nên giá thành sản phẩm đềuphải thông qua bốn tài khoản chi phí:
TK 621: Chi phí NVL trực tiếp TK 622: Chi phí NC trực tiếp
TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công TK 627: Chi phí SXC
Các tài khoản chi phí đều được mở chi tiết cho từng đối tượng côngtrình, MCT.Bên Nợ các TK dùng để tập hợp chi phí phát sinh dùng cho xâydựng và xây lắp trong kỳ, bên Có phản ánh kết chuyển sang TK tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Các TK này không có số dư cuối kỳ.
Trang 151.3.1.1 Hạch toán chi phí NVLTT_ TK 621 - Nội dung kết cấu
Trường hợp chi phí NVLTT liên quan đến việc chế tạo ra nhiều sản phẩm mà trongchứng từ gốc không theo dõi riêng biệt cho từng loại thì kế toán phải thực hiện phân bổgián tiếp Tiêu thức phân bổ thường chọn đó là theo định mức tiêu hao, theo trọng lượng,khối lượng sản phẩm
Chi phí phân bổ chotừng loại sản phẩm=
Tổng chi phí NVLTT cầnpbổ của các loại spx
Tiêu thức pbổcủa từng loại sp
- Sơ đồ hạch toán:
Giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính theo công thức sau:
Chi phí vật liệu =TQj * Djvl +CLvl
Trong đó: TQj : Khối lượng công tác xây lắp.
Djvl : Định mức phí vật liệu cho từng công việc xây lắp
CLvl : Chênh lệch vật liệu.
Trong xây dựng cơ bản cũng như trong các ngành khác vật liệu sử dụngđể sản xuất sản phẩm, hạng mục công trình nào phải tính trực tiếp cho sảnphẩm, hạng mục công trình đó Trên cơ sở các chứng từ gốc theo giá thực tếcủa vật liệu và số lượng vật liệu thực tế đã sử dụng.
Nợ TK 621 Có
Tập hợp chi phí NVLTTphát sinh trong kỳ
Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NVTT cho từng đối tượng giá thành
Trang 16(1): Xuất kho NVL phục vụ xây lắp
(2): NVL mua ngoài xuất thẳng không qua kho
(3): NVL nhận về do tăng vốn góp đưa thẳng vào thi công xây lắp(4): Tạm ứng mua NVL
(5): NVL dùng không hết đem nhập kho(6): Kết chuyển chi phí NVLTT cuối kỳ
Trang 171.3.1.2 Hạch toán về chi phí NCTT_ TK 622- Nội dung và kết cấu tài khoản
Chi phí NCTT trong doanh nghiệp xây lắp được tính bằng:
Chi phí NC= Qj * Djnc * Kj(1+ F1/h1j + F1/h2j)Trong đó: Qj : Khối lượng công tác xây lắp
Djnc : Định mức nhân công theo từng công việc
Kj : Hệ số điều chỉnh chi phí nhân công
F1 : Các khoản phụ cấp lương tính theo lương( tính theolương tối thiểu chưa tính vào giá thành)
h1,h2 : Hệ số
Nội dung cuả hạch toán chi phí nhân công gồm hạch toán thời gian laođộng, hạch toán công việc khoán, hạch toán việc tính lương, trả lương và tínhtoán phân bổ chi phí tiền lương vào gía thành sản phẩm công việc hoàn thành
Có 2 hình thức trả lương chủ yếu: - Trả lương theo thời gian
- Trả theo khối lượng công việc giao khoánTrả lương theo thời gian bao gồm:
Lương tháng là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên theo tháng,
bậc lương đã xắp xếp.Tiền lương phải trả
trong tháng =
Mức lương
Số ngày làm việctrong tháng
Nợ TK 622 Có
Tập hợp chi phí NCTTphát sinh trong kỳ
Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NCTT cho từng đối tượng giá thành
Trang 18Lương ngày là số tiền lương trả cho người lao động theo mức lương
ngày căn cứ vào số ngày làm và khối lượng công việc được giao khoán.Tiền lương
phải trả =
Khối lượng công việc
Đơn giátiền lương
Lương công nhật: Là tiền lương trả cho người làm việc tạm thời chưa
được xắp xếp vào thang bậc lương Người lao động làm việc ngày nào hưởnglương ngày đó theo mức quy định đối với từng loại công việc
- Sơ đồ hạch toán
Hàng tháng căn cứ vào “bảng chấm công” hợp đồng làm khoán vàchứng từ liên quan kế toán lập bảng thanh toán lương theo từng tổ đội sảnxuất, bộ phận thi công, các phòng ban và kiểm tra việc trả lương cho cán bộcông nhân viên Sau đó kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán lương toàn xínghiệp và định khoản:
(1): Tiền lương phải trả cho công nhân viên
(2): Các khoản trích theo lương ( 6% BHXH, BHYT, KPCĐ) tính vàolương công nhân viên
(3): Các khoản trích theo lương ( 19% BHXH, BHYT, KPCĐ) đưa vàochi phí NCTT
(4): Kết chuyển chi phí NCTT cuối kỳ
Trang 191.3.1.3 Hạch toán chi phí sử dụng MTC_ TK 623- Nội dung kết cấu
-Sơ đồ hạch toán
+ TH1: Đơn vị tổ chức đội máy thi công riêng và hạch toán riêng
Nợ TK 623 Có
Tập hợp chi phí sử dụng MTCphát sinh trong kỳ
Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sử dụng MTC cho từng đối tượng giá thành
TK 627
TK 154(5)
(7)
Trang 20(1): Xuất hoặc mua NVL phục vụ MTC
(2): Tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho nhân côngđiều khiển máy thi công
(3): Trích khấu hao máy móc thi công
(4): Chi phí chung của đội máy phát sinh trong quá trình quản lý đội(5): Kết chuyển chi phí NVL của đội máy
(6): Kết chuyển chi phí nhân công của đội máy(7): Kết chuyển chi phí sản xuất chung của đội máy
+ TH2: Đơn vị không tổ chức đội máy thi công riênghoặc có tổ chức độimáy thi công riêng biệt nhưng không tổ chức kế toán riêng cho đội MTC
(1): Lương phải trả cho công nhân vận hành MTC(2): Xuất kho hoặc mua NVL sử dụng cho MTC
(3): Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh sử dụng cho MTC(4): Trích khấu hao xe MTC sử dụng ở đội thi công
(5): Kết chuyển chi phí sử dụng MTC phát sinh trong kỳ
TK 154
(5)
Trang 21Trong thời gian thi công, MTC có thể dùng cho một hay một vài côngtrình, HMCT khác nhau Vì vậy cần lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí sửdụng MTC sao cho phù hợp, chính xác với thực tế cho từng đối tượng tính giáthành Các tiêu thức phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tượngsử dụng
- Theo giờ máy chạy
1.3.1.4 Hạch toán chi phí SXC_ TK 627- Nội dung kết cấu
Trang 22(1): Lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ quản lý côngtrường
(2): Xuất NVL để tự sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ chung của tổ đội, côngtrình và các chi phí vật liệu dùng chung khác
(3): Công cụ xuất dùng cho tổ đội sản xuất(4): Xuất công cụ, dụng cụ phân bổ nhiều lần
(5): Phân bổ chi phí công cụ, dụng cụ tính vào kỳ này
(6): Trích khấu hao TSCĐ dùng chung cho cả tổ đội công trình
TK 627(1,2,3,4,7,8) TK 334;338
Trang 23(7): Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho tổ đội
(8): Các chi phí phải trả khác tính vào chi phí SXC trong kỳ( Chi phísửa chữa TSCĐ, chi phí ngừng sản xuất trong kế hoạch )
(9): Phân bổ các chi phí trả trước vào chi phí SXC kỳ này( tiền thuê nhàxưởng, phương tiện kinh doanh, chi phí bảo hiểm )
(10): Cuối kỳ phân bổ chi phí SXC cho từng công trình, HMCT
Đặc biệt :
+ Đối với chi phí SXC cần phân bổ, cần lựa chọn tiêu thức phân bổ saocho chi phí SXC tỷ lệ thuận với tiêu thức đó, xí nghiệp tuỳ theo điều kiện sảnxuất đặc thù của mình để lựa chọn một trong các phương pháp phân bổ sau:
+ Đối với các đơn vị thi công công trình bằng biện pháp thủ công( hoặclàm bằng máy) thì chi phí chung được phân bổ tỷ lệ với tiền lương chính củacông nhân sản xuất và chi phí sử dụng máy thực tế
1.3.2.Hạch toán tính giá thành sản phẩm
1.3.2.1 Các phương pháp tập hợp tính giá thành sản phẩm
Để tính giá thành các công trình xây lắp người ta có thể áp dụng nhiềuphương pháp tính giá thành khác nhau phụ thuộc vào đối tượng hạch toán chiphí và đối tượng tính giá thành sản phẩm Sau đây là một số phương pháp tínhgiá thành chủ yếu áp dụng cho công trình xây lắp.
+ Phương pháp tính giá thành trực tiếp
Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp do sản phẩm xâylắp là đơn chiếc.Trong trường hợp này đối tượng tập hợp chi phí và đối tượngtính giá thành là phù hợp với nhau và kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
- Nếu công trình xây lắp hoàn thành trong kỳ phát sinh chi phí và kỳ tínhgiá thành không co sản phẩm dở dang hoặc sản phẩm dở dang rất ít khôngđáng kể và ổn định không cần hạch toán Giá thành công trình xây lắp đượcxem xét chính bằng tổng chi phí phát sinh.
Trang 24Z = CTrong đó Z : Giá thành sản phẩm xây lắp
C: Tổng chi phí phát sinh được tổng hợp theo đối tượng
- Nếu cuối tháng có nhiều sản phẩm dở dang, tính chất của sản phẩm dởdang không ổn định cần tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang Khi đó côngthức tính giá thành sẽ là:
Z= DD ĐK + C – DD CK
Trong đó : DD ĐK Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
DDCK Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
+ Phương pháp phân bước ( Phương pháp tổng cộng chi phí).
Phương pháp này được áp dụng cho công trình xây lắp lớn, phức tạp,phân thành các giai đoạn thi công khác nhau, các tổ đội thi công khác nhau,đối tượng tập hợp chi phí là từng đợt sản xuất, từng đội sản xuất, đối tượngtính giá thành là sản phẩm cuối cùng.
Các công trình, HMCT này tuy cùng một đơn vị thi công nhưng khôngcó dự toán, thiết kế riêng Vì vậy, để xác định giá thành từng công trình cầncăn cứ vào chi phí thực tế phát sinh đối với từng công trình, HMCT Để làmđược điều này cần phải xác định tỷ lệ phân bổ chi phí phù hợp:
Công thức tính: Ztt = Di * H
Trang 25Trong đó : H là tỷ lệ phân bổ chi phí phù hợp.
Di là giá dự toán của hạng mục công trình.
Ztt là giá thành thực tế của HMCT
1.3.2.2 Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp
Cuối kỳ các khoản mục chi phí phát sinh của từng công trình, hạng mụccông trình được tập hợp vào TK 154_ Chi phí sản xuất kinh doanh
Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp CPSX(theođịa điểm phát sinh chi phí công trình, HMCT) và được sử dụng để tổng hợpchi phí sản xuất trong kỳ phục vụ cho việc tính giá thành công trình, HMCThoặc những lao vụ dịch vụ khác.
Số dư cuối kỳ của TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”được xác định trên cơ sở kiểm kê và đánh giá khối lượng xây dựng, lắp đặt,gia công thiết bị còn dở dang.
- Nội dung kết cấu
Sơ đồ hạch toán
Nợ TK 154 Có
Chi phí NVLTT, NCTT, SXC kết chuyển cuối kỳ
- Giá trị phế liệu thu hồi, giá trị sp hỏng không sửa chữa được
- Giá trị NVL, hàng hoá gia công hoàn thành nhập lại kho
- GT thực tế của sp đã chế tạo hoàn thành nhập kho hoặc chuyển bán- CPhí thực tế của KL lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành cung cấp cho KH
Dư Nợ : CPSXKD cuối kỳ (được xác định trên cơ sở kiểm kê và đánh giá KL xây lắp lắp đặt gia công còn dở dang
Trang 26(1): Kết chuyển chi phí NVL phát sinh trong kỳ(2): Kết chuyển chi phí nhân công phát sinh trong kỳ(3): Kết chuyển chi phí sử dụng MTC phát sinh trong kỳ(4): Kết chuyển chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ(5): Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
(6): Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh của công trình đã hoànthành cuối kỳ
1.3.3 Hạch toán thiệt hại trong xây lắp
Tất cả các ngành sản xuất nói chung và ngành xây lắp nói riêng đềukhông tránh khỏi những thiệt hại trong quá trình sản xuất Thiệt hại trong xâylắp thường gặp chủ yếu ở hai dạng: Thiệt hại do sản phẩm hỏng và thiệt hạido ngừng sản xuất.
- Thiệt hại do sản phẩm hỏng: Thực ra trong xây dựng không có sản
TK 622
TK 623
TK 627
TK 632(1)
Trang 27phẩm hỏng mà chính xác đó là các cấu kiện làm sai thiết kế, không đảm bảotiêu chuẩn chất lượng, không đúng thời hạn, không được bên giao thầunghiệm thu
- Thiệt hại do ngừng sản xuất: Là thiệt hại gây ra bởi các điều kiện thời
tiết mưa, bão, động đất thất thường ( dễ xảy ra với các công trình xây dựng),do không cung ứng đủ vật tư, nhân công cho nhu cầu thi công, do bên chủ đầutư chậm giải phóng mặt bằng xây dựng, do tai nạn
Thiệt hại thực tế sản
phẩm hỏng = Thiệt hại ban đầu
-Các khoảnthu hồi
Sơ đồ hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng
(1) : Gía trị sản phẩm hỏng hoàn toàn
(2) : Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất(3) : Các khoản thu hổi nhập kho
(4) : Các khoản thu hổi tiền bồi thường(5) : Thiệt hại thực tế sp hỏng
Có nhiều sản phẩm hỏng và nhiều trường hợp ngừng sản xuất, sản phẩmhỏng có thể sửa chữa được và không thểsửa chữa được cũng như ngừng sản
TK 154; 157; 632
TK 111;112;152;334;338…
TK 111;112;3388;334
Trang 28xuất dự kiến được và ngừng sản xuất không dự kiến được.
Nếu sản phẩm hỏng sửa chữa được mà chi phí vượt quá giá trị còn lại thìcoi như hỏng hoàn toàn và nếu ngừng sản xuất dự kiến được thì mức độ thiệthại có thể kiểm soát được.
1.3.4 Hạch toán chi phí dở dang trong doanh nghiệp xây lắp
Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp là các công trình, HMCTđang thi công và việc hạch toán được xác định bằng phương pháp kiểm kê.Tính giá thành sản phẩm dở dang trong xây dựng phụ thuộc vào phương thứcthanh toán và khối lượng công trình xây lắp giữa người nhận thầu( bên B) vàngười giao thầu (bên A):
+ Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng sau khi hoàn thành toànbộ công trình thì sản phẩm dơ dang được coi là phần chi phí từ lúc khởi côngđến cuối kỳ đó.
+ Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng theo điểm dừng kỹ thuậthợp lý (xác định giá dự toán) thì sản phẩm dở dang là khối lượng xây lắpchưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý quy định và được đánh giá theo chiphí thực tế.
+ Nếu khối lượng công trình xây lắp lớn, thời gian thi công kéo dài hoặccác hạng mục công trình thi công liên tiếp kế nhau hay gối lên nhau thì sảnphẩm dở dang được đánh giá theo chi phí thực tế.
+ Nếu khối lượng công trình xây lắp nhỏ chi phí sản xuất không lớn thìsản phẩm dơ dang được đánh giá theo phương pháp một Thông thường cácdoanh nghiệp xây lắp chọn cả hai phương thức đánh giá này và tuỳ theo từngcông trình mà họ có cách đánh giá khác nhau.
PHẦN II
THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
Trang 29TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI XÍ NGHIỆP SÔNG ĐÀ 11 -5
I Tổng quan về Xí nghiệp Sông Đà 11 -5
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp
Xí nghiệp Sông Đà 11-5 là đơn vị trực thuộc công ty Cổ phần Sông Đà11 kể từ ngày 20 tháng 9 năm 2001 được thành lập theo quyết định số30/TCT – VPTH của Tổng Giám Đốc Tổng Công Ty Xây Dựng Sông Đàngày 12 tháng 9 năm 2001 Xí nghiệp là đơn vị hạch toán phụ thuộc, hoạtđộng theo phân cấp cụ thể của công ty Cổ phần Sông Đà 11, có tài khoản ởNgân hàng và được sử dụng con dấu riêng theo mẫu quy định.
Xí nghiệp vốn là tiền thân từ một tổng đội điện nước được thành lập đểthi công công trình đường dây tải điện 500 KV Bắc – Nam.
Địa chỉ : 243 Trường Trinh , Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà NẵngĐiện thoại : (0511)724552
- Xây lắp hệ thống cấp thoát nước khu đô thị và khu công nghiệp ; Xâylắp các kết cấu công trinh ; Quản lý vận hành nhà máy thủy điện vừa và nhỏ,nhà máy nước tại các khu công nghiệp đô thị.
- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm về cơ khí, Quản lý và vận hành kinh
Trang 30- Bảo trì, bảo dưỡng định kỳ các nhà máy điện, trạm biến áp, xử lý sự cốbất thường cho các công trình điện Tư vấn chuyên nghành thiết kế hệ thốngđiện – điện tử và tự động hóa.
- Kinh doanh xây dựng các khu đô thị, nhà cao tầng và chung cư, kinhdoanh xây dựng khu công nghiệp
- Kinh doanh các nghành nghề khác được pháp luật cho phép phù hợpvới mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty.
Địa bàn hoạt động của đơn vị rộng khắp các tỉnh Hà Nội, Quảng Ninh,Hoà Bình, Gia Lai, Nha Trang, Bình Phước, Tuyên Quang Cho đến nay cáccông trình đơn vị đã và đang thi công rất đa dạng từ các công trình côngnghiệp, công trình thuỷ điện, thuỷ lợi và các công trình văn hoá thể thao đếncác công trình công cộng, công sở, các công trình giao thông Giá trị xâydựng công trình lớn đạt tới hàng chục tỷ đồng như: Trạm biến áp 220 KW,công trình thuỷ điện Sê San 3, Thuỷ điện Thác Trắng, Nhà máy xi măng HạLong, đường dây tải điện 220 KV Tuy Hòa – Nha Trang; hầm đường bộ ĐèoNgang Tuy mới thành lập nhưng đơn vị không ngừng lớn mạnh về quy mô,cơ cấu ngành nghề, đã từng bước củng cố và phát triển toàn diện Đặc biệt Xínghiệp có đội ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm, đội ngũ công nhân giỏi nghề, có
Trang 31trang thiết bị hiện đại tiên tiến của nhiều nước trên thế giới Từ đó mà đơn vịluôn hoàn thành nhiệm vụ xuất sắc mà công ty Cổ phần Sông Đà 11 giao chovà luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu xây lắp hiện nay của đất nước.
Có thể đánh giá sự phát triển của Xí nghiệp thông qua việc thực hiện mộtsố chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu sau :
Biểu 1.1 : Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh
1.2 Đặc điểm bộ máy tổ chức và quản lý của Xí nghiệp
Là một doanh nghiệp nhà nước kinh doanh hạch toán độc lập, Xínghiệp Sông Đà 11-5 thuộc Công ty Cổ phần Sông Đà 11 quản lý theo phâncấp đứng đầu là Giám đốc công ty chịu trách nhiệm điều hành hoạt độngchung của toàn đơn vị Giúp việc cho giám đốc có ba phó giám đốc và cácphòng ban chuyên trách phụ trách các phần việc khác nhau của đơn vị vàđược tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng.
Trang 32Sơ đồ 1.2 : Tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý có một vai trò quan trọng đối với sự tồn tại, phát triểnkinh doanh của đơn vị Bộ máy có hoạt động tốt thì mới đảm bảo đưa doanhnghiệp đi đúng hướng và đem lại những thành quả nhất định trong kinhdoanh Vậy thì làm thế nào để Bộ máy quản lý hoạt động có hiệu quả ? Đó làcâu hỏi và cũng là mục tiêu phấn đấu không chỉ cho các nhà quản lý mà còncho chung tất cả các bộ phận trong bộ máy quản lý của đơn vị Các nhà lãnhđạo cần nghiên cứu đưa ra các biện pháp quản lý tối ưu Mỗi bộ phận trongđơn vị cần hiểu rõ chức năng, trách nhiệm của mình , đồng thời cần phối hợpchặt chẽ với nhau để có những hành động thiết thực góp phần xây dựng mụctiêu quản lý chung của toàn đơn vị
* GĐ Xí nghiệp : là người đứng đầu trong bộ máy quản lý của đơn vị,
chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của đơn vị Cụ thể : bố trí cơcấu nhân sự trong các phòng ; báo cáo và chịu trách nhiệm trước HĐCĐ vềhiệu quả hoạt động của đơn vị mình; chịu trách nhiệm về kết quả hoạt độngSXKD; phê duyệt các giấy tờ, báo cáo tài chính của đơn vị
* PGĐ kinh tế : Giúp giám đốc công ty trong lĩnh vực kinh tế, tài chính
Trang 33kế toán sản xuất kinh doanh của đơn vị.
* PGĐ kỹ thuật : chịu trách nhiệm về kỹ thuật chất lượng tiến độ thi
công toàn công ty, đồng thời tổ chức quản lý và điều hành vật tư cơ giới trongtoàn Xí nghiệp.
* PGĐ hành chính : Phụ trách các hoạt động và các phong trào đoàn
thể của toàn công ty.
PGĐ phối hợp với GĐ để điều hành hoạt động quản lý của đơn vị, củatừng phòng ban; chịu trách nhiệm trước HĐCĐ nếu phát hiện thấy có viphạm; ban hành Điều lệ, Nghị quyết, Quyết định và Quy chế quản lý; phêduyệt một số giấy tờ thuộc phạm vi quyền hành của mình.
Các phòng ban chức năng bao gồm :
- Phòng TCHC : phụ trách về nhân sự, bảo hiểm, tiền lương, các chính
sách của người lao động Ngoài ra còn phụ trách cả mảng đền bù mỗi khi XíNghiệp thi công công trình nào đó.
- Phòng TCKT : Là phòng nghiệp vụ, giúp GĐ tổ chức và chỉ đạo thực
hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, kế toán thông tin kinh tế, tổ chứchạchtoán kinh tế trong nội bộ công ty theo chế độ chính sách và pháp luật Nhànước về kinh tế, tài chính tín dụng và theo điều lệ tổ chức kế toán.
- Phòng KT : Là bộ phận chức năng của đơn vị tham mưu giúp việc cho
GĐ trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật, chất lượng công trình, công tác an toànlao động và các hoạt động khoa học kỹ thuật.
- Phòng KTKH : Là phòng chức năng giúp GĐ lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh của các đơn vị thành viên.
* Đội XL : là bộ phận liên quan trực tiếp nhất tới việc thi công và hoàn
thành các công trình Đồng thời báo cáo tinh hình thi công, sản xuất của đội
Trang 34Sơ đồ 1.3 : Bộ máy tổ chức kế toán của đơn vị
Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh, đặc điểm của bộ máy tổ chức quảnlý và quy mô hoạt động kinh doanh của đơn vị nên bộ máy kế toán được tổ chứctheo kiểu tập trung Đứng đầu phòng tài chính kế toán là kế toán trưởng kiêm kế
Kế toán trưởng
KT Tiền mặt- Tổng hợp
Phó KT trưởng
Trang 35toán xác định kết quả Các kế toán tổng hợp, kế toán thanh toán công nợ, kế toánvật tư - tài sản cố định phụ trách các phần hành kế toán tương ứng tên gọi Thủkho, thủ quỹ chịu trách nhiệm vật chất đối với kho và quỹ.
Nhiệm vụ cụ thể của các nhân viên trong phòng kế toán:
- Kế toán trưởng có nhiệm vụ giám sát công tác kế toán từ việc thu
thập, xử lý, cung cấp thông tin kinh tế, hoạt động kinh tế tài chính, các hợpđồng kinh tế tài chính, giúp GĐ cân đối tài chính, sử dụng vốn kinh doanh cóhiệu quả Đồng thời hàng quý tập hợp chi phí, doanh thu để tiến hành lập báocáo kết quả kinh doanh từng quý, kịp thời báo cáo tình hình kinh doanh củacông ty cho giám đốc, đảm bảo thực hiện kế hoạch đề ra Kế toán trưởngthường xuyên chỉ đạo, đốc thúc, nhắc nhở các nhân viên kế toán thực hiệncông tác từng phần hành đảm bảo hiệu quả tổ chức phối hợp giữa phòng kếtoán với các phòng ban khác.
- Phó kế toán trưởng: Phụ trách tình hình thanh toán, phụ trách việc thanh
toán các khoản thu chi, theo dõi các khoản tạm ứng cho các đơn vị, xí nghiệp,chi nhánh, quản lý tiền gửi, theo dõi công nợ và các khoản nộp ngân sách.
- Kế toán tổng hợp chịu trách nhiệm ghi chép, hạch toán, tổng hợp toàn
bộ các nghiệp vụ kế toán phát sinh trên mọi phần hành Cuối lỳ tiến hành ràsoát, đối chiếu và lập các báo cáo tài chính theo yêu cầu.
- Kế toán thanh toán công nợ theo dõi, đánh giá các khoản công nợ với
các nhà cung cấp và với khách hàng, kịp thời báo cáo với kế toán trưởng đểcó chính sách thu nợ hay trả nợ kịp thời và hợp lý phù hợp với tình hình tàichính của công ty Hàng tháng, kế toán công nợ theo dõi, tính lương, thưởng,tạm ứng, BHXH, BHYT cho từng bộ phận, đồng thời tiến hành kê khai nộpthuế cho nhà nước đúng thời gian quy định
- Kế toán vật tư - TSCĐ: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết, tổng hợp tình
Trang 36hình nhập, xuất và tồn kho của từng loại vật tư, hàng hoá, theo dõi tình hìnhtăng, giảm và trích, phân bổ khấu hao TSCĐ ở các bộ phận hàng tháng.
- Thủ kho có trách nhiệm đối với kho hàng của đơn vị, viết các phiếu
nhập, xuất và kiểm tra, đối chiếu giữa sổ kho với sổ của kế toán vật tư để kịpthời phát hiện hàng thiếu mất cũng như trách nhiệm của công ty với số hàngđó để kịp thời xử lý Báo cáo với kế toán trưởng về số lượng và tiêu chuẩn kỹthuật của hàng hoá tồn kho hàng quý, hàng năm để từ đó kế toán trưởng báocáo giám đốc, lên kế hoạch giải quyết những hàng hoá có tính năng lạc hậu,tránh tồn đến quý hoặc năm sau.
- Thủ quỹ viết phiếu thu, phiếu chi, báo cáo tồn quỹ thực tế mỗi tháng để
tiến hành so sánh với kế toán tiền mặt, phát hiện thiếu, mất tiền quỹ và đánhgiá tình hình thu – chi tiền hàng tháng Đồng thời kiêm công việc văn thư,soạn thảo văn bản, hợp đồng giao dịch của đơn vị.
Giữa phòng kế toán và các phòng ban khác có mối quan hệ mật thiết Vìmục tiêu hiệu quả tài chính, kinh doanh cho công ty mà ràng buộc tráchnhiệm giữa phòng kế toán với các phòng ban khác Các phòng ban khác cótrách nhiệm cung cấp và giải trình các thông tin tài chính và thông tin về quảnlý vật chất của phòng đó cho phòng kế toán để kế toán phản ánh lên sổ sáchvà báo cáo kịp thời
1.3.2 Khái quát công tác kế toán áp dụng tại đơn vị
- Về chế độ kế toán áp dụng tại đơn vị
Xí nghiệp Sông Đà 11 -5 thực hiện hạch toán kế toán theo quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12
- Đơn vị tiền tệ ghi chép kế toán là nguyên tắc, phương pháp chuyển
Trang 37đổi đồng tiền khác thành tiền Việt Nam (VNĐ).
- Kỳ kế toán : Hiện nay kỳ kế toán của công ty theo quý
- Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp khấu hao tài sản theo phương pháp khấu hao đườngthẳng
- Về hệ thống tài khoản
Đơn vị sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTCngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính, tuy nhiên có chọn lọc phù hợp với tìnhhình hạch toán của mình đáp ứng đầy đủ yêu cầu kế toán tại đơn vị Bên cạnhđó còn có hệ thống mã tài khoản sáng tạo và có nhiều ưu điểm với tình hìnhkinh doanh Do đặc thù sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng, quátrình thi công được thực hiện chủ yếu dưới hình thức khoán cho các đội, việccấp ứng và hoàn ứng là hai quá trình quan trọng trong thực hiện thi công Đơnvị hạch toán các nghiệp vụ cấp ứng và hoàn ứng cho các đội qua Tk 1413.Đây là một TK liên quan đến hầu hết tất cả quá trình hạch toán tại công ty.
TK141 được chi tiết :
TK1411 : Tạm ứng tiền mua NVL phục vụ thi công TK 1412: Tạm ứng chi phí nhân công thi công TK 1413 : Tạm ứng chi phí sử dụng MTC.TK 1417 : Tạm ứng chi phí sản xuất chung
TK 141, 154, 621,623, 627 được chi tiết cho từng đội xây dựng và chotừng công trình hạng mục công trình mà đội thi công VD: TK 1413- TQ thểhiện các nghiệp vụ liên quan đến tạm ứng chi phí công trình nâng cấp Tỉnh lộ185 Tuyên Quang.
Trang 38- Về vận dụng hệ thống chứng từ
Sử dụng, ghi chép, luân chuyển, lưu giữ chứng từ là một công việc hếtsức quan trọng Chứng từ là những bằng chứng pháp lý chứng minh cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời chứng từ cũng là công cụ để đối chiếu,kiểm tra Nhận thấy vai trò quan trọng của các chứng từ kế toán, đơn vị đã sửdụng những chứng từ hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh vàphù hợp với quy định của Bộ Tài Chính Hệ thống chứng từ áp dụng theoquyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
Hệ thống chứng từ chung gồm: Chứng từ Lao động tiền lương, chứng từHàng tồn kho, chứng từ bán hàng, chứng từ Tiền tệ và chứng từ Tài sản cốđịnh Các chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác như Hoá đơnGiá trị gia tăng
Ngoài ra, đơn vị còn sử dụng chứng từ đặc trưng cho ngành xây dựngnhư: Nhật trình máy, phiếu theo dõi ca máy thi công Dựa vào đặc điểm củaquy mô tổ chức kế toán của Công ty, hệ thống chứng từ được lập kế hoạch vàluân chuyển theo quy trình: + Xác định danh mục chứng từ.
Trang 39Sơ đồ 1.4 Quy trình luân chuyển và tập hợp chứng từ CPSX
Trang 40- Về vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Hiện nay, Xí nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung để ghi
KT đội tập hợp chứng từ Chi phí
Phân loại chứng từ theo từng CT và theo khoản mục CP
Trình chứng từ cho đội trưởng duyệt
Chứng từ CP NCTT
Chứng từ CP sử dụng MTC
Ghi sổ KT nội bộ đội SX
Nộp chứng từ gốc về phòng KT Xí nghiệp
KT Xí Nghiệp ghi sổ, trình ký, tập hợp CP theo từng