1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí Nghiệp Xây Lắp Số 1 thuộc Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Kĩ Thuật VIễn Thông TST

98 533 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí Nghiệp Xây Lắp Số 1 thuộc Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Kĩ Thuật VIễn Thông TST

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Khi chúng ta lựa chọn đi vào một con đường mới, con đường của mở cửavà hội nhập, có nghĩa là chúng ta chấp nhận ngoài những thuận lợi rất to lớn thìcũng sẽ gặp phải những khó khăn không phải là nhỏ Việc mở cửa thị trường tạocơ hội thuận lợi cho sự phát triển của nhiều doanh nghiệp song cũng đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải luôn biết tự phân tích tình hình , phát huy những mặt mạnhvà khắc phục những hạn chế Đặc biệt quan trọng là chất lượng sản phẩm củachính doanh nghiệp vì nó là điều kiện tiên quyết để có thể tồn tại và cạnh tranhlành mạnh Sản phẩm của các doanh nghiệp xây lắp cũng không nằm ngoài quỹđạo đó.

Thực tế hiện nay cho thấy, nhiều công trình chưa đưa vào sử dụng đượcbao nhiêu đã bị hư hỏng , chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm quá cao songchưa đảm bảo được chất lượng công trình.Do đó, để quản lý tốt chi phí và giáthành đồng thời đảm bảo chất lượng công trình thì kế toán là một công cụ quảnlý hữu hiệu Việc nghiên cứu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtrong doanh nghiệp xây lắp có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong thời kì đấtnước đang có những chuyển mình trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng.

Sau một thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Kĩ Thuật ViễnThông , em đã được tìm hiểu và tiếp xúc với công tác kế toán của công ty tại Xínghiệp Xây Lắp số 1, em càng thấy rõ tầm quan trọng của kế toán chi phí và tínhgiá thành sản phẩm xây lắp tại xí nghiệp.

2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu đề tài :

Khi chọn đề tài này, mục đích chính của em là tìm hiểu về mặt lý luận vàxem xét thực tiễn ứng dụng những lý luận đó vào trong kế toán chí phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Xí Nghiệp Xây Lắp Số 1 thuộc Công TyCổ phần Dịch Vụ Kĩ Thuật Viễn Thông TST, đồng thời qua đó có thể rút ra ưu

Trang 2

điểm và các hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán để có thể đưa ra các giảipháp hoàn thiện mang tính khả thi.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cức lý luận về kế toán chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm, nghiên cứu thực trạng kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây lắp số 1 thuộc Công Ty Cổ Phần DịchVụ Kĩ Thuật Viễn Thông TST.

3 Tên và kết cấu của đề tài :

Tên đề tài : “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Xí Nghiệp Xây Lắp Số 1 thuộc Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Kĩ ThuậtVIễn Thông TST”.

Luận văn của em gồm 3 chương chính như sau :

Chương 1 : Những vấn đề lí luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phầm trong doanh nghiệp xây lắp

Chương 2 : Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại xí nghiệp xây lắp số 1 thuộc công ty Cổ Phần Dịch vụ Kỹ thuật ViễnThông TST

Chương 3 : Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuẩt và tính giá thành sảnphẩm tại công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông TST

Trang 3

Chương 1 : Những vấn đề lí luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp

1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp có ảnh hưởng tới kế toánchi phi sản xuất và gía thành sản phẩm:

1.1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất và phương thức hoạt động của doanhnghiệp xây lắp:

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chấtcông nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, tạođiều kiện cho nền kinh tế phát triển Đặc biệt hiện nay cùng với sự mở cửa củanền kinh tế thì nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực xây dựng cơ bản ngày càng nhiều.

So với các ngành sản xuất khác, ngành XDCB có những đặc điểm về kinhtế - kỹ thuật riêng biệt, thể hiện rất rõ nét ở đặc điểm sản xuất của doanh nghiệpxây lắp Điều này đã chi phối đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp

Cơ sở quan trọng để hoạt động doanh nghiệp xây lắp được tiến hànhchính là hợp đồng được ký với đơn vị chủ đầu tư sau khi trúng thầu, hoặc cácdoanh nghiệp có thể đóng vai trò là chủ đầu tư để tiến hành thực thi dự án.Trong hợp đồng các bên thống nhất với nhau về giá trị thanh toán của công trìnhcùng với các điều kiện khác do đó mà tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắpkhông được thể hiện rõ Đặc biệt quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệpxây lắp cũng có sự khác biệt thể hiện ở nghiệp vụ bàn giao công trình , hạngmục công trình hoặc khối lượng hòan thành cho bên giao thầu Trong trườnghợp nhà thầu được thanh toán theo tiến độ kế hoạch thì sản phẩm hoàn thànhbàn giao được xác định một cách đáng tin cậy bằng phương pháp quy định.Ngoài ra thì sản phẩm xây lắp được quy định về tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuậttrong hồ sơ thiết kế kĩ thuật được duyệt, do đó doanh nghiệp xây lắp phải chịutrách nhiệm trước chủ đầu tư về kĩ thuật và chất lượng công trình.

Trang 4

Hiện nay ở Việt Nam,trong các doanh nghiệp xây lắp thì cơ chế giaokhoán đang được áp dụng một cách rộng rãi như : Khoán gọn công trình( Khoántoàn bộ chi phí) , khoán theo từng khoản mục chi phí.

1.1.2 Đặc điểm của sản phẩm xây lắp:

Sản phẩm xây lắp được xem là một trong các sản phẩm mang tính đặcthù được thể hiện đó là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quy môlớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất sản phẩm xây lắplâu dài Do đó, việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp phải lập dựtoán (dự toán thiết kế, dự toán thi công) Quá trình sản xuất xây lắp phải so sánhvới dự toán, lấy dự toán làm thước đo Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giádự toán hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư (giá đấu thầu) , điều đó cũng cónghĩa tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắp không thể hiện rõ vì giá cả đượcngười mua và người bán thỏa thuận trước.

Khác với các sản phẩm khác thì sản phẩm xây lắp còn có những nét đặctrưng riêng như mỗi công trình đều có những yêu cầu về mặt thiết kế, kĩ thuậtkhác nhau , quá trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn, cũng như thờigian sử dụng lâu dài đòi hỏi các khâu từ thiết kế xây dựng đến tiến hành thi côngphải đảm bảo đúng chính xác nhằm mang lại hiệu quả cao nhất về mặt chấtlượng công trình.

Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất (xemáy, thiết bị thi công, người lao động ) phải di chuyển theo địa điểm đặt sảnphẩm Đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng, hạch toán tài sản, vật tưrất phức tạp do ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên, thời tiết và dễ mất mát hưhỏng Đòi hỏi công tác kế toán phải chặt chẽ để tránh hư hỏng mất mát nguyênvật liệu, gây gián đoán trong công tác xây dựng và sản xuất

Những đặc điểm trên đã ảnh hưởng rất lớn đến kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp Công tác kế toán vừaphải đáp ứng yêu cầu chung về chức năng, nhiệm vụ kế toán của một doanh

Trang 5

nghiệp sản xuất vừa phải đảm bảo phù hợp với đặc thù của loại hình doanhnghiệp xây lắp

1.2 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm xây lắp:

1.2.1 Chi phí sản xuất xây lắp:

1.2.1.1 Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất xây lắp

Sản xuất luôn gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của loàingười Quá trình sản xuất là sự kết hợp của 3 yếu tố cơ bản: đối tượng lao động,tư liệu lao động và lao động sống Trong xã hội tồn tại quan hệ hàng hóa – tiềntệ, để tạo ra sản phẩm hàng hóa thì đòi hỏi phải có hao phí yếu tố nguồn lực chosản xuất, kinh doanh được biểu hiện dưới hình thức giá trị, gọi là chi phí sảnxuất, kinh doanh

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp cũng chính là biểu hiện bằngtiền của toàn bị hao phí lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quátrình sản xuất và tạo ra sản phẩm xây lắp trong một kỳ kinh doanh nhấtđịnh Chi phí về lao động sống là những chi phí về tiền lương, thưởng, phụ cấpvà các khoản trích theo lương của người lao động Chi phí lao động vật hóa lànhững chi phí về sử dụng các yếu tố tư liệu lao động, đối tượng lao động dướicác hình thái vật chất, phi vật chất, tài chính và phi tài chính.

Khi nghiên cứu về chi phí sản xuất xây lắp cần lưu ý về tính chất đặc thùcủa doanh nghiệp các doanh nghiệp xây lắp, với tính chất phức tạp của côngnghệ và sản phẩm sản xuất mang tính đơn chiếc, có cấu tạo vật chất riêng, mỗicông trình, hạng mục công trình có dự toán thiết kế thi công riêng nên đối tượnghạch toán chi phí sản xuất có thể là công trình, hạng mục công trình, hoặc có thểlà đơn đặt hàng, bộ phận thi công hay từng giai đoạn công việc Do đó cần hạchtoán chi phí sản xuất xây lắp theo đúng đối tượng đã được quy định có tác dụngtốt trong việc tăng cường quản lý chi phí sản xuất và phục vụ cho công tác kếtoán tính giá thành sản phẩm được kịp thời.

Trang 6

1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất xây lắp:

Để phục vụ cho công tác quản lý và hạch toán thì chi phí sản xuất đượchiệu quả đòi hỏi phải phân loại chi phí dưới nhiều góc độ khác nhau hay nhữngtiêu chí khác nhau.

* ) Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiệncho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân theo khoản mục Cách phânloại này dựa vào công dụng chung của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từngđối tượng Theo quy định hiện hành, giá thành sản phẩm bao gồm các khoảnmục chi phí sau :

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm giá trị thực tế của nguyên

liệu, vật liệu chính, phụ hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấuthành thực thể sản phẩm xây lắp và giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khốilượng xây lắp ( không kể vật liệu cho máy móc thi công và hoạt động sản xuấtchung

+ Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lương, tiền công và các

khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp xây lắp

+ Chi phí sử dụng máy thi công: bao gồm chi phí cho các máy thi công

nhằm thực hiện khối lượng xây lắp bằng máy Máy móc thi công là loại máytrực tiếp phục vụ xây lắp công trình Đó là những máy móc chuyển động bằngđộng cơ hơi nước, diezen, xăng, điện,

Chi phí sử dụng máy thi công gồm chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời. Chi phí thường xuyên cho hoạt động của máy thi công gồm: lương

chính, phụ của công nhân điều khiển, phục vụ máy thi công Chi phí nguyênliệu, vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ muangoài (sửa chữa nhỏ, điện, nước, bảo hiểm xe, máy ) và các chi phí khác bằngtiền

Chi phí tạm thời: chi phí sửa chữa lớn máy thi công (đại tu, trung tu ),

Trang 7

máy ) Chi phí tạm thời của máy có thể phát sinh trước (hạch toán trên TK142, 242) sau đó phân bổ dần vào TK 623 Hoặc phát sinh sau nhưng phải tínhtrước vào chi phí sử dụng máy thi công trong kỳ (do liên quan đến việc sử dụngthực tế máy móc thi công trong kỳ) Trường hợp này phải tiến hành trích trướcchi phí (hạch toán trên TK 335)

+Chi phí sản xuất chung: phản ánh chi phí sản xuất của đội, công trường

xây dựng bao gồm: lương nhân viên quản lý đội, công trường, các khoản tríchBHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định ,khấu hao TSCĐ dùng chung chohoạt động của đội và những chi phí khác liên quan đến hoạt động của đội …

+Chi phí bán hàng: gồm toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu

thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ trong kỳ , chi phí bảo hành giới thiệu sảnphẩm…

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm toàn bộ các khoản chi phí phát

sinh liên quan đến quản lý doanh nghiệp trong phạm vi toàn doanh nghiệp màkhông tách được cho bất cứ hoạt động hay phân xưởng, công trường hạng mụccông trình nào.

Việc phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sảnphẩm sẽ thuận tiện cho kế toán trong việc hạch toán giá thành sản phẩm, lập kếhoạch giá thành cùng với định mức chi phí cho kì sau Từ đó, các nhà quản lý sẽdẽ dàng hơn trong việc quản lý chi phí hợp lí nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.

*) Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí :

Để phục vụ cho việc tập hợp và quản lý chi phí theo nội dung kinh tế banđầu thống nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh,chi phí được phân theo yếu tố Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chiphí được chia thành các yếu tố:

+Chi phí nguyên liệu, vật liệu : gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu

chính, vật liệu, phục tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng trong sản xuất tạora sản phẩm xây lắp (Ngoại trừ giá trị nguyên vật liệu dùng không hết nhập lạikho và phế liệu thu hồi)

Trang 8

+Chí phí nhiên liệu, động lực : sử dụng vào quá trình sản xuất trong kì+Chi phí nhân công: tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương phải trả

cho công nhân viên chức

+Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số

tiền lương và phụ cấp phải trả cho cán bộ công nhân viên

+Chi phí khấu hao TSCĐ: tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ

của tất cả TSCĐ sử dụng trong sản xuất kinh doanh

+Chi phí dịch vụ mua ngoài: toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng

cho sản xuất kinh doanh

+Chi phí bằng tiền khác: toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh

vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh

Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tích định mức vốnlưu động cũng như việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí.Theo cáchnày, doanh nghiệp xác định được kết cấu tỷ trọng của từng loại chi phí trongtổng chi phí sản xuất để lập thuyết minh báo cáo tài chính đồng thời phục vụcho nhu cầu của công tác quản trị trong doanh nghiệp, làm cơ sở để lập mứcdự toán cho kỳ sau.

*)Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm lao vụhoàn thành

Theo cách này chi phí được phân loại theo cách ứng xử của chi phí hay làxem xét sự biến động của chi phí khi mức độ hoạt động thay đổi Chi phí đượcphân thành 3 loại

+Biến phí: là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với khối

lượng công việc hoàn thành, thường bao gồm: chí phí nguyên vật liệu, chi phínhân công, chi phí bao bì, ….Biến phí trên một đơn vị sản phẩm luôn là mộtmức ổn định

+Định phí: là những khoản chi phí cố định khi khối lượng công việc hoàn

thành thay đổi Tuy nhiên, nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì định phí lại

Trang 9

biến đổi Định phí thường bao gồm: chí phí khấu hao TSCĐ sử dụng chung, tiềnlương nhân viên, cán bộ quản lý, …

+Hỗn hợp phí: là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố biến phí

và định phí Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểmcủa định phí, quá mức đó nó lại thể hiện đặc tính của biến phí Hỗn hợp phíthường gồm: chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp

Cách phân loại trên giúp doanh nghiệp có cơ sở để lập kế hoạch, kiểm trachi phí, xác định điểm hòa vốn, phân tích tình hình tiết kiệm chi phí, tìm raphương hướng nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.

Ngoài các cách phân loại chi phí như trên còn có các cách phân loại khácnhau tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và mục đích của mỗi doanh nghiệp Songmục đích cuối cùng cũng vẫn là giúp cho việc quản lý doanh nghiệp được hiệuquả hơn.

Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất có liên quan tớikhối lượng xây lắp hạng mục công trình đã hoàn thành.

Khác với doanh nghiệp sản xuất khác, giá thành sản phẩm xây lắp thườnglà giá đã thỏa thuận giữa bên giao thầu và bên kí nhận thầu và nó là giá trị riêng

Trang 10

của từng công trình hạng mục công trình hoàn thành Giá thành sản phẩm cònthể hiện việc sử dụng các khoản mục chi phí như thế nào có tiết kiệm hay lãngphí, từ đó nếu giá thành được xác định một cách chính xác và trung thực sẽ là cởsở để doanh nghiệp cũng như các cơ quan có thẩm quyền có thể xem xét đánhgiá tình hình hoạt động kinh doanh của chính doanh nghiệp đó

1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp:

Hiện nay , chúng ta có rất nhiều cách phân loại giá thành sản phẩm Tùythuộc vào mục đích quản lý cũng như mục đích sử dụng mà có thể lựa chọn cáchphân loại giá thành phù hợp.

+Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành :

Theo cách phân loại này thì chi phí được chia thành giá thành dự toán, giáthành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.

*) Giá thành dự toán: là chỉ tiêu giá thành được xây dựng trên cơ sở thiết

kế kỹ thuật đã được duyệt, các định mức kinh tế kỹ thuật do Nhà nước quy định,tính theo đơn giá tổng hợp cho từng khu vực thi công và phân tích định mức

Căn cứ vào giá trị dự toán, ta có thể xác định được giá thành của sảnphẩm xây lắp theo công thức:

Trong đó

 Giá trị dự toán xây lắp được xây lắp được xác định dựa vào đinh mứcđánh giá của các cơ quan có thẩm quyền và dựa trên mặt bằng giá cả của thịtrường, do đó giá trị dự toán chính

Mặt khác, do đặc điểm sản phẩm xây lắp có giá trị lớn , thời gian thi công dài ,kết cấu và kĩ thuật phức tập đòi hỏi mỗi công trình, hạng mục thi công cần có dựtoán riêng.

Giá trị dự toán công trình, hạng mục ct

Giá thành dự toáncông trình,hạng mục ct

Thuế GTGT đầu raThu nhập

chịu thuế tính trước

Trang 11

*)Giá thành kế hoạch: là chỉ tiêu giá thành được xác định trước khi bước

vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dựtoán chi phí của kỳ kế hoạch Chỉ tiêu này được xác lập trên cơ sở giá thành dựtoán gắn liền với điều kiện cụ thể, năng lực thực tế của từng doanh nghiệp trongmột thời kỳ nhất định

Giá thành kế hoạch là căn cứ để so sánh, phân tích tình hình thực hiện kếhoạch giá thành, là mục tiêu phấn đấu hạ giá thành của doanh nghiệp

*)Giá thành thực tế: là chỉ tiêu giá thành thể hiện toàn bộ chi phí thực tế bỏ

ra để hoàn thành bàn giao khối lượng xây lắp, đây là chỉ tiêu được xác định sau khikết thúc quá trình sản xuất sản phẩm và được xác định trên số liệu kế toán.

Giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp không chỉ bao gồm các khoản chiphí trong định mức mà còn bao gồm các chi phí thực tế phát sinh ngoài định mứcnhư : do hao hụt vật tư, thiệt hại do ngừng sản xuất…do đó để có thể quản lý tốtphần giá thành sản phẩm thì giá thành còn được đánh giá qua hai chỉ tiêu là : giáthành khối lượng hoàn chỉnh và giá thành khối lượng hoàn thành quy ước.

Giá thành khối lượng xây lắp hoàn chỉnh là giá thành công trình , hạngmục công trình đã thi công đến giai đoạn cuối cùng đã được thanh toán bàn giaovới bên nhà thầu Chỉ tiêu này có tác dụng đánh giá một cách tổng quát hiệu quảkinh tế của công trình song lại không đáp ứng kịp thời việc phân tích đánh giátình hình thực tế thực hiện kế hoạch giá thành Do đó, chỉ tiêu giá thành khốilượng hoàn thành quy ước đã khắc phục được những hạn chế trên.

Giá thành khối lượng xây lắp hoàn thành quy ước là giá thành của khốilượng xây lắp mà khối lượng đó đảm bảo thỏa mãn các điều kiện như sau :

 Phải nằm trong thiết kế và đảm bảo được chất lượng của thiết kế theoquy định

Trang 12

 Phải thực sự đo đạc tính toán được và bên chủ đầu tư chấp nhận thanhtoán

 Phải thực sự đạt đến điểm dừng hợp lí

Chỉ tiêu này rất có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp xây lắp vì chỉ tiêunày giúp cho doanh nghiệp có thể kiểm soát được chi phí sản xuất, phát hiện vàđiều chỉnh kịp thời những sai sót khi có biến động tăng giảm chi phí Từ đó,điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp

+Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí

Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành được chia thành giáthành sản xuất và giá thành tiêu thụ

Giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp : là chỉ tiêu phản ánh tất cả

những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trongphạm vi phân xưởng sản xuất Đối với các đơn vị xây lắp giá thành sản xuấtgồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí sảnxuất chung

Giá thành tiêu thụ của sản phẩm xây lắp (hay còn gọi là giá thành toàn

bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việcsản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức

Giá thành toàn bộcủa sản phẩm =

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kế quả kinhdoanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Songcách phân loại này còn có hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chiphí bán hàng và quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng

Trang 13

1.2.3 Mối quan hệ của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp:

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp có mối quan hệ chặt chẽbiện chứng cho nhau trong quá trình tạo ra sản phẩm xây lắp Về bản chất thì chiphí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trìnhsản xuất.

Chúng giống nhau về mặt chất vì chúng đều biểu hiện bằng tiền củanhững lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra, song chúnglại khác nhau về lượng Khi nói đến chi phí sản xuất là chúng ta đã giới hạn chochúng tại một thời kì nhất định , không phân biệt cho loại sản phẩm nào , đãhoàn thành hay chưa Còn khi nói đến giá thành sản xuất sản phẩm là xác địnhcho một lượng chi phí sản xuất nhất định tính cho đại lượng kết quả hoàn thànhnhất định.

Tổ chức kế toán chi phí và giá thành hợp lý , đúng đắn có ý nghĩa to lớntrong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm Trong thời kì cạnh tranh gaygắt thì mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp không riêng gì doanh nghiệpxây lắp là tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.Mặt khác, giá thành sảnphẩm là cơ sở để định giá bán sản phẩm, là cơ sở để đánh giá hạch toán kinh tếnội bộ, phân tích chi phí đồng thời xác định kết quả kinh doanh

1 3 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.3.1 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất

1.3.1.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

+) Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất

Đối tượng kế toán chi phí sản xuất xây lắp là phạm vi giới hạn chi phí sảnxuất xây lắp cần được tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phívà yêu cầu tính giá thành.Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là các loại chi phíđược tập hợp trong một thời gian nhất định nhằm phục vụ cho việc kiểm traphân tích chi phí và giá thành sản phẩm

Đặc biệt đối với các doanh nghiệp xây lắp có công nghệ sản xuất phức tạp, sản phẩm mang tính đơn chiếc, mỗi công trình, hạng mục công trình có dự toán

Trang 14

thiết kế thi công riêng nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là côngtrình, hạng mục công trình, hoặc có thể là đơn đặt hàng, bộ phận thi công haytừng giai đoạn công việc Tuy nhiên trên thực tế các đơn vị xây lắp thường hạchtoán chi phí theo công trình, hạng mục công trình

Hạch toán chi phí sản xuất xây lắp theo đúng đối tượng đã được qui địnhhợp lý có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cường quản lý chi phí sản xuất vàphục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm được kịp thời

+)Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phương pháp sử dụng đểtập hợp và phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giới hạn của mỗi đốitượng kế toán chi phí Khi đó trên cơ sở đối tượng tập hợp chi phí mà kế toán sẽlựa chọn các phương pháp kế toán chi phí thích hợp Trong các doanh nghiệpxây lắp chủ yếu dùng các phương pháp tập hợp chi phí sau:

- Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo công trình, hạng mục côngtrình: chi phí sản xuất liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì tậphợp cho công trình, hạng mục công trình đó Do đó phương pháp này có ý nghĩađem đến độ chính xác cao vì chi phí sản xuất được tính trực tiếp cho đối tượngchịu chi phí.

- Phương pháp hạch toán chi phí theo đơn đặt hàng: phương pháp nàyđược sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng Do đócác chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến đơn đặt hàng nào sẽ được tập hợpvà phân bổ cho đơn đặt hàng đó Khi đơn đặt hàng hoàn thành, tổng số chi phíphát sinh theo đơn đặt hàng kể từ khi khởi công đến khi hoàn thành là giá thànhthực tế của đơn đặt hàng đó

-Phương pháp hạch toán chi phí theo đơn vị hoặc khu vực thi công:phương pháp này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp xây lắp thựchiện khoán Đối tượng hạch toán chi phí là các bộ phận, đơn vị thi công như tổđội sản xuất hay các khu vực thi công Trong từng đơn vị thi công lại được tập

Trang 15

- Phương pháp phân bổ gián tiếp: Khi chi phí sản xuất có liên quan đếnnhiều công trình cũng như hạng mục công trình mà không được tổ chức ghichép riêng cho từng công trình thì cần ghi chép ban đầu các chi phí phát sinhliên quan theo từng địa điểm phát sinh chi phí trên cơ sở thu thập các chứng từkế toán Tiếp theo đó sẽ là lựa chọn tiêu chuẩn để phân bổ chi phí sản xuất đãtập hợp cho các đối tượng có liên quan, phải đảm bảo tiến hành phân bổ mộtcách hợp lý và chính xác.

1.3.1.2 Nội dung và trình tự và cách thức kế toán chi phí sản xuất

*) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trong các doanh nghiệp xây lắp thì chi phí nguyên vật liệu là chi phíchiếm tỉ trọng lớn nhất và đóng một vai trò rất quan trọng trong các khoản mụcchi phí Trong đó, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xây lắp là những chi phí vậtliệu chính , vật liệu phụ, các cấu kiện , các bộ phận kết cấu công trình , vật liệuluân chuyển tham gia cấu thành thực thể công trình xây lắp hoặc giúp cho việcthực hiện và hoàn thành khối lượng xây lắp như: Sắt thép, xi măng, đàn giáo, cốtpha Nó không bao gồm vật liệu, nhiên liệu sử dụng cho máy thi công và sửdụng cho quản lý đội công trình.

Trong hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán cần tôn trọngnhững nguyên tắc sau:

+ Vật liệu sử dụng cho việc xây dựng hạng mục công trình nào thì tínhtrực tiếp cho hạng mục công trình đó trên cơ sở các chứng từ gốc có liên quan.Trong trường hợp vật liệu được sử dụng cho nhiều công trình thì kế toán phải ápdụng phương pháp phân bổ hợp lý để phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho từngcông trình.

+ Đặc biệt, đến cuối kì hạch toán hoặc khi công trình đã hoàn thành thìcần phải tiến hành kiểm kê các vật liệu chưa sử dụng để tiến hành hạch toánchính xác vật liệu đã sử dụng.

Trang 16

+ Điều quan trọng trong xây dựng cơ bản khi tiến hành thực hiện đó làphải có một hệ thống định mức tiêu hao vật liệu thích hợp, và không ngừng hoànthiện hệ thống định mức đó.

Phương pháp kế toán tài khoản 621 được thể hiện qua sơ đồ

+) Kế toán nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lương , tiền công phải trả cho sốngày công lao động của công nhân trực tiếp thực hiện xây lắp công trình hayhạng mục công trình, kể cả công nhân vận chuyển bốc dỡ không phân biệtcông nhân trong danh sách hay thuê ngoài Chi phí nhân công trực tiếp khôngbao gồm các khoản trích theo tiền lương như BHXH, BHYT,KPCĐ của côngnhân trực tiếp xây lắp.

Kế toán chi phí nhân công trực tiếp cho hoạt động xây lắp cần tôn trọngcác nguyên tắc sau :

- Tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân liên quan đến công trìnhhạng mục công trình nào thì hạch toán trực tiếp cho hạng mục công trình đó trêncơ sở các chứng từ gốc Trong trường hợp không tính chi phí nhân công trựctiếp cho từng công trình thì phải áp dụng phân bổ chi phí hợp lý.

Tk111,112,331,141Tk 621Mua Vt xuất thẳng đến

Chân công trình Tk1331

mức bình thường

Trang 17

- Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp xây lắp được tínhvào chí phí sản xuất chung của hoạt dộng xây lắp.

Sử dụng tài khoản 622 ( Chi phí nhân công trực tiếp ) để phản ánh chiphí lao động trực tiếp tham gia vào quy trình sản xuất sản phẩm ( bao gồm cảkhoản phải trả cho công nhân trực tiếp thuộc doanh nghiệp hay thuê ngoài)

Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp được thể hiện :

+) Kế toán chi phí sử dụng máy thi công

Máy thi công là loại máy chạy bằng động lực được sử dụng trực tiếp đểthi công xây lắp các công trình, các phương tiện này doanh nghiệp có thể tựtrang bị hoặc thuê ngoài Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí vềvật liệu, nhân công và các chi phí khác có liên quan đến sử dụng máy thi côngvà chia thành 2 loại : chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời

Chi phí thường xuyên: bao gồm các khoản chi phí được tính thẳng vàogiá thành ca máy phát sinh trong quy trình sử dụng xe máy thi công Ví dụ : chiphí về nhiên liệu, động lực dùng cho máy thi công, tiền lương cho công nhântrực tiếp điều khiển máy

Tiền lương phải trả CN trực tiếp sx

CN thuê ngoài

kết chuyển chi phí NCTT

Lương phép ngừng sx theo KH

Tk 335

Cp NC vượt trên mức bình thường

TK 632

Trang 18

Chi phí tạm thời : Đó chính là chi phí cần phải phân bổ dần theo thời giansử dụng máy thi công như: Chi phí tháo lắp, vận chuyển, chạy thử máy thicông

Kế toán sử dụng tài khoản 623- chi phí sử dụng máy thi côngTài khoản này có 6 tài khoản cấp 2:

Kế toán chi phí sử dụng máy thi công cần tôn trọng các nguyên tắc sau :Việc hạch tóan chi phí sử dụng máy thi công còn phụ thuộc vào cách thức tổchức đội máy thi công của doanh nghiệp Có 2 hình thức quản lý và sử dụngmáy thi công : tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc giao máy thi công chocác đội, xí nghiệp xây lắp Nếu doanh nghiệp tổ chức máy thi công riêng thì còntuỳ thuộc vào đội máy có tổ chức kế toán riêng hay không để hạch toán chi phísử dụng máy hạch toán phù hợp.

*) Trường hợp doanh nghiệp hạch toán chi phí sử dụng máy có độimáy thi công riêng và hạch toán riêng cho đội máy: trường hợp này máy thi

công thuộc tài sản của doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể tự tổ chức đội, thicông khối lượng xây lắp Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công trong trườnghợp này sẽ phản ánh chi phí sử dụng máy phát sinh trong quá trình sử dụng máythi công.

Tk 6231 : chi phí nhân công điều khiển máy

Tk 6232 : chi phí vật liệuTk 6233 : chi phí dụng cụ sản

Tk 6234: chi phí khấu hao máy thi công

Tk 6237: chi phí dịch vụ mua ngoài

Tk 6238: chi phí bằng tiền khác

Trang 19

Sơ đồ Kế toán chi phí sử dụng máy thi công trong trường hợp tổ chức máy thi công riêng

*) Trường hợp đơn vị tổ chức thuê máy thi công:

Trong trường hợp này để thuận tiện trong quá trình xây lắp, doanh nghiệptổ chức thuê máy thi công, lúc này chi phí máy thi công phục vụ cho hạng mụccông trình nào thì sẽ được hạch toán vào hạng mục công trình đó

Tk 621

Tk 622

Tk 627

Tk 154Tập hợp CPNVLT

Tk 1133Tk 3331

Trang 20

Sơ đồ : Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công trong TH doanhnghiệp thuê máy :

TK 133

*) Trường hợp doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng hoặccó đội máy thi công riêng song không tổ chức kế toán riêng cho đội máy thicông thì toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công sẽ được tập hợp trên TK 623 sauđó tiến hành phân bổ theo từng công trình theo một tiêu thức thích hợp.

Nhận tiền,vt do ĐV

ĐV khoán ứng trước

Giá khoán

Trang 21

+) Kế toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp là những chi phí liên quantrực tiếp, đến việc tổ chức , phục vụ quản lý thi công của các đội xây lắp ở cáccông trình xây dựng, có mối quan hệ gián tiếp với các đối tượng xây lắp Baogồm :lương nhân viên quản lý đội xây dựng,các khoản trích theo lương ( BHYT,BHXH, KPCĐ) của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân sử dụng máy thicông, nhân viên quản lý đội-đây là sự khác biệt giữa kế toán chi phí trong doanhnghiệp xây lắp và các doanh nghiệp khác Ngoài ra còn có các khoản khấu haoTSCĐ dùng cho hoạt động của đội và các chi phí khác liên quan đến hoạt độngchung của đội xây lắp.

Để hạch toán chi phí sản xuất chung cần tôn trọng các nguyên tắc sau:Do đặc thù của doanh nghiệp xây lắp nên để tổ chức hạch toán chi phí sảnxuất chung cần phải hoạch toán chi tiết từng công trình , hạng mục công trình ,đồng thời phải chi tiết theo các điều khoản quy định.Khi thực hiện tính toánkiểm tra tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất chung phải tiền hành quảnlý tốt các chi phí đã giao khoán , từ chối không thanh toán cho các đội nhậnkhoán số chi phí sản xuất chung ngoài dự toán và bất hợp lý Trường hợp chi phísản xuất chung có liên quan đến nhiều đối tượng xây lắp khác nhau cần phải tiếnhành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng liên quan theo tiêu thứchợp lý.

Để hạch toán chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627-chiphí sản xuất chung

Tk 6271: Chi phí nhân viên quản lý độiTk 6272: Chi phí vật liệu

Tk 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất

Tk 6274: Chi phí khấu hao TSCĐTk 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoaìTk 6278: Chi phí bằng tiền khác

Trang 22

Tk 154

Tk 214

Tk 133Tiền lương, khoản trích theo lương

Tiền ăn ca phải trả CNV

VL, CCDC xuất dùng đội XD

Tk 627

Cp khấu hao TSCĐ

Tk 111,152 khoản giảm CP SXC

Sơ đồ kế tóan chi phí sản xuất chung :

1.3.1.3.Hạch toán chi phí sản xuất theo phương thức khoán gọn:

Trong các doanh nghiệp xây lắp thì hình thức khoán gọn là hình thức phổbiến và hay được áp dụng, cụ thể doanh nghiệp tiến hành khoán các khoản chiphí như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí quản lý đội…cho cácđơn vị thực hiện hay các tổ đội Căn cứ để hạch toán chi phí là việc ký kết hợp

Tk152,142 Tk 334,338

Tk 111, 112

Trang 23

đồng khoán gọn giữa doanh nghiệp và đội xây dựng Khi hoàn thành công trìnhphải tiền hành nghiệm thu công trình và thanh lý hợp đồng.

Việc hạch toán chi phí sản xuất còn phụ thuộc vào việc tổ chức hạch toántai đơn vị nhận khoán hay các đội nhận khoán.

a) Đặc điểm kế toán tại đơn vị giao khoán :

*) Trường hợp đơn vị nhận khoán không mở sổ kế toán riêng thì doanhnghiệp sẽ tiến hành hạch toán như sơ đồ sau:

*) Nếu đơn vị nhận khoán có tổ chức kế toán riêng thì sẽ tiến hành hạchtoán như sau: Kế toán tại đơn vị giao khoán sử dụng Tk 136 để phản ánh toàn bộgiá trị vật tư, tiền cho các đơn vị nhận khoán nội bộ, chi tiết cho từng đơn vị.Đồng thời tk này cũng dùng để phản ánh giá trị xây lắp hoàn thành nhận bàngiao của các đơn vị nhận khoán nội bộ.

Tạm ứng vật tư

vốn cho đơn vị nhận khoán

Thu hồi số tạm ứng lớn hơn hơn giá trị giao khoán

Tk 111, 112Quyết toán tạm ứng về giá

trị KLXL hoàn thành

621,622,623,627

Trang 24

Sơ đồ:

b) Đặc điểm kế toán tại đơn vị nhận khoán :

Tại đơn vị nhận khoán nội bộ nếu không tổ chức bộ máy kế toán riêngthì cần phải mở theo dõi khối lượng xây lắp nhận khoán về cả giá trị nhận khoánvà chi phí thực tế theo từng khoản mục.

Nếu đơn vị nhận khoán nội bộ có tổ chức bộ máy kế toán riêng sử dụngtài khoản 336 để phản ánh tình hình nhận tạm ứng và quyết toán nội bộ khốilượng xây lắp với đơn vị giao khoán.

Tạm ứng vật tư, vốn

bổ sung số thiếu cho đơn vị nhận khoán

Giá trị giao khoán nội bộ

được khấu trừthuế GTGT

Tk 1331

Tk 111,112Thu hồi số tạm ứng lớn

Hơn giá trị giao khoán Tk 111,112,152

Trang 25

Tập hợp CPNCTT

Sơ đồ :

Trang 26

1.3.1.4 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ:

*) Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất:

Đối với hoạt động kinh doanh xây lắp quy định chỉ áp dụng phương pháphạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên , không sửdụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ ( Theo QĐ 15/BTC) do đó tài khoản 154 dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụcho việc tính giá thành sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp xây lắp.

Tài khoản này được chia thành 4 tài khoán cấp 2:

Tk 1541-xây lắp: Dùng để tập hợp chi phí , tính giá thành sản phẩm

Tk 1542-sản phẩm khác: dùng để tập hợp chi phí , tính giá thành sản xuấtsản phẩm khác và phản ánh giá trị sản phẩm khác dở dang cuối kỳ

Tk1543-Dịch vụ: dùng để tập hợp chi phí, tính giá thành dịch vụ và phảnánh chi phí dịch vụ dở dang cuối kỳ.

Tk 1544- Chi phí bảo hành xây lắp: dùng để tập hợp chi phí bảo hànhcông trình xây dựng xây dựng , lắp đặt thực tế phát sinh trong kỳ và gía trị côngtrình bảo hành xây lắp còn dở dang cuối kỳ.

Kế toán định kỳ sẽ tiến hành tổng hợp chi phí theo từng công trình, hạngmục công trình và kết chuyển sang tài khoản 154.

Trang 27

Việc hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất đựoc mô tả theo sơ đồ:

*) Xác định giá trị sản phẩm xây lắp dở dang:

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biếncòn nằm trong quá trình sản xuất, cuối kỳ các doanh nghiệp cần tiến hành kiểmkê khối lượng công việc hòan thành và đánh giá sản phẩm dở dang.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tiến hành tính toán, xác định chi phí sảnxuất đã phát sinh liên quan đến khối lượng sản phẩm chưa hoàn thành cuối kì

Công suất Sx dưới mức bình thường

Cp NVL vượt trên mức bt

Trang 28

hay khối lượng xây lắp dở dang trong kỳ chưa được chủ đầu tư nghiệm thu,chấpnhận thanh toán.

Phương pháp đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang phụ thuộc vào phươngthức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành giữa bên nhận thầu và bên giaothầu.

+ Nếu quy định khi sản phẩm xây lắp hoàn thành toàn bộ sẽ tiến hànhthanh toán thì giá trị sản phẩm dở dang là tồng chi phí phát sinh từ lúc khởi côngđến cuối kì đó.

Giá trị sản phẩm dở dang = Tổng chi phí phát sinh từ khi khởi công đếncuồi kì tính giá thành

+ Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợplý ( tại đó có thể xác định được giá dự toán ) thì sản phẩm dở dang là sản phẩmxây lắp chưa đạt đến điểm dừng kỹ thuật và giá trị sản phẩm dở dang được tínhtheo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí của hạng mục công trình cho từnggiai đoạn công việc đã hoàn thành và chưa hoàn thành theo chi phí dự toán hoặcgiá trị dự toán của chúng.

1.3.2 Tính giá thành sản phẩm xây lắp:

1.3.2.1 Đối tượng , kì tính giá thành của sản phẩm xây lắp:

Đối tượng tính giá thành là những sản phẩm hay bán thành phẩm đòi hỏiphải tính giá thành đơn vị Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây lắp thì đốitượng của kế toán tính giá thành có thể là công trình, hạng mục công trình, cácđơn đặt hàng, các giai đoạn hạng mục Do đó doanh nghiệp cần phải căn cứ vàođặc điểm sản xuất sản phẩm hàng hoá,sản phẩm cũng như yêu cầu quản lí củadoanh nghiệp mà xác định đối tượng và kì tính giá thành thích hợp.

Do tính chất đặc thù của doanh nghiệp xây lắp đó là sản xuất mang tínhđơn chiếc, mỗi sản phẩm xây lắp đều có dự toán và thiết kế riêng nên đối tượngtính giá thành của doanh nghiệp xây lắp cũng có những đặc điểm riêng Việc xácđịnh đối tượng tính giá thành có một ý nghĩa vô cùng quan trọng vì nó là căn cứphục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm.

Trang 29

Đồng thời việc xác định kì tính giá thành thích hợp cũng sẽ giúp chocông tác tổ chức tính giá thành một cách hợp lý, chính xác đảm bảo cung cấpthông tin một cách kịp thời.

1.3.2.2.Phương pháp kế toán giá thành sản phẩm xây lắp:

Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phương pháp sử dụng sốliệu về chi phí sản xuất để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sảnphẩm hoặc lao vụ hoàn thành theo các yếu tố hoặc khoản mục giá thành trong kỳgiá thành đã được xác định.

Tuỳ theo đặc điểm của đối tượng tính giá thành, mối quan hệ giữa các đốitượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành mà kế toán lựa chọn phươngpháp tính giá thành thích hợp.

Các phương pháp tính giá thành hay được áp dụng đó là:

+ Phương pháp giản đơn ( Phương pháp trực tiếp):

Phương pháp này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loạihình doanh nghiệp giản đơn, chu kỳ sản xuất thi công ngắn Trong doanh nghiệpxây lắp , theo phương pháp này thì giá thành của công trình, hạng mục côngtrình là tập hợp các chi phí sản xuất trực tiếp cho hạng mục công trình đó.Trongtrường hợp hạng mục công trình chưa hoàn thành mà có khối lượng xây lắphoàn thành bàn giao thì công thức tính giá thành công tác xây lắp hoàn thànhbàn giao như sau:

-Đây là phương pháp tính giá thành hết sức phổ biến trong các doanhnghiệp xây lắp, nó có ưu điểm trong việc tính toán đơn giản , thông tin về giáthành được cung cấp kịp thời phục vụ cho kì báo cáo, đồng thời còn giúp cácnhà quản lý kiểm tra, giám sát các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

cuối kỳ

Trang 30

nhiều giai đoạn thi công,đồng thời công việc có thể được thực hiện bởi nhiều tổ,đội sản xuất khác nhau Lúc này, đối tượng tính giá thành là các đội sản xuấthoặc các giai đoạn thi công còn đối tượng tính giá thành là các công trình, hạngmục công trình hoàn thành.

Z= Dđk + C1+ C2+… +Cn – DckTrong đó : Z: Giá thành thực tế của toàn bộ công trình C1,C2 Cn: Chi phí xây lắp các giai đoạn

Dđk, Dck : Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

*) Sổ sách kế toán áp dụng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm xây lắp:

Các doanh nghiệp xây lắp áp dụng hệ thống chứng từ kế toán ban hànhtheo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 Bên cạnhnhững chứng từ bắt buộc, công ty còn sử dụng nhiều chứng từ hướng dẫn nhằmphục vụ cho công tác quản trị nội bộ và nâng cao công tác hạch toán kế toán.

Ví dụ : chứng từ lao động tiền lương : Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền

lương…chứng từ Hàng tồn kho: Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho…

Trang 31

Chương 2: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại côngty cổ phần Dịch vụ Kĩ thuật Viễn Thông TST

2.1 Tìm hiểu tổng quan về công ty TST

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TST

Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Viễn thông (TST) tiền thân là Trungtâm KASATY Hà Nội, đơn vị trực thuộc doanh nghiệp nhà nước Xí nghiệp khoahọc sản xuất thiết bị thông tin 2, là một đơn vị thành viên của Tập đoàn Bưuchính Viễn thông Việt Nam (VNPT) Công ty được thành lập theo quyết dịnh số232/2000/QĐ-TCCB ngày 10/03/2000 của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện.Thực hiện theo chủ trương cổ phần hoá của nhà nước, công ty đã được cổphần hoá từ tháng 03/2000 Với sự phấn đấu không ngừng nghỉ của các cán bộcông nhân viên trong công ty, vào ngày 17/05/2006 công ty đã được cấp chứngchỉ ISO 9001:2000 được cấp bởi BVQI.

Chứng chỉ ISO 9001:2000 là một sự công nhận quốc tế về Hệ thống Tiêuchuẩn Quản lý chất lượng Sự công nhận quốc tế này đã tạo ra động lực thúc đẩyCông ty nâng cao lợi ích kinh doanh bằng cách: tăng hiệu qủa công việc và giảmthiểu sự lãng phí, nâng cao chất lượng và tin cậy sản phẩm, thỏa mãn nhu cầukhách hàng; nâng cao hiệu suất, năng suất của người lao động.

Hiện nay Công ty có tên đầy đủ là : Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuậtViễn thông –TST Vốn điều lệ : 50 tỷ VNĐ ( 31,5% vốn Nhà nước )

Trụ sở chính: Số 4A-4B-4C- Vương Thừa Vũ - Quận Thanh Xuân – Hà NộiĐiện thoại : 84-4-7366984/ 5 682 241 Fax: 84-4-5 682 240

Email: tsthn@hn.vnn.vn Website: http://www.tst.com.vn

Trang 32

+ Xí nghiệp lắp đặt thiết bị :Số 4A-4B-4C –Vương Thừa Vũ- quận ThanhXuân- Hà Nội

+ Xí nghiệp Tư vấn Thiết kế : Số 14- Ngõ 68- Nguyên Hồng- Đống Hà Nội

Đa-+ Chi nhánh Miền trung: Lô 17A-63- Đường Nguyễn Tất Thành - PhườngTam Thuận- Quận Thanh Khê- Tp Đà Nẵng

+ Chi nhánh Tp Hồ Chí Minh: 113 Tân Vĩnh- Phường 6- quận 4-Tp HồChí Minh

+ Chi nhánh Tây Nguyên: 126/2 Mai Hắc Đế- P.Tân Thành – Tp BuônMa Thuật

Công ty là đơn vị có uy tín và truyền thống nhiều năm trong nhiệm vụ mạnglưới thông tin cho các Bưu điện tỉnh, thành phố, TST được Tập đoàn Bưu chínhViễn thông Việt Nam giao nhiệm vụ bảo dưỡng, sửa chữa, hỗ trợ vận hành và ứngcứu đột xuất cho các thiết bị phụ trợ như thiết bị cáp quang, vi ba… cùng các thiếtbị phụ trợ khác như thiết bị nguồn, thiết bị chống sét, máy điều hòa nhiệt độ… củacác Bưu điện tỉnh, thành phố trong cả nước Do đó công ty đã có đóng góp vô cùngquan trọng cho các công trình lớn nhỏ trong nước, đặc biệt là trong sự nghiệp xâydựng và phát triển điện lực qua các thời kỳ của đất nước.

Ngoài ra, TST có một đội ngũ cán bộ kỹ thuật chuyên sâu và được trangbị đầy đủ thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến để có thể đảm đương nhiệm vụmạng lưới Bưu chính – Viễn thông.Hàng năm , công ty luôn chú trọng phát triểnnguồn nhân lực, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộcông nhân viên.

Công ty luôn nghiên cứu đưa ra các dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu củakhách hàng Đặc biệt là hoạt động thiết kế và tư vấn thiết kế có mục tiêu là cáccông trình xây lắp, lắp đặt thiết bị, các công trình thuộc lĩnh vực kỹ thuật viễnthông có công nghệ cao; cung ứng tất cả các loại vật tư thương mại viễn thôngcho các bưu điện tỉnh trên toàn quốc; xây lắp và bảo dưỡng các thiết bị viễn

Trang 33

thông cho tất cả các bưu điện nhằm đưa TST trở thành doanh nghiệp hàng đầuViệt Nam trong lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật viễn thông.

Với phương châm hoạt động của Công ty là: “Chất lượng, Hiệu quả vàTận tình phục vụ”, chất lượng sản phẩm dịch vụ luôn được Công ty chú trọngnhằm tạo dựng uy tín và niềm tin lâu dài đối với khách hàng Chính sách củaCông ty là đem lại chất lượng tốt nhất cho khách hàng thông qua nghiên cứu nhucầu, khả năng cũng như điều kiện tự nhiên, thiết kế sản phẩm, dịch vụ đạt chấtlượng tốt nhất, tiết kiệm nhất, kiểm tra kĩ chất lượng trước khi đưa đến taykhách hàng Các sản phẩm, dịch vụ cung cấp luôn được đảm bảo bằng tráchnhiệm và uy tín của cả Công ty Do đó, trong những năm qua, sản phẩm và dịchvụ của Công ty có chất lượng tốt, đảm bảo uy tín, đáng tin cậy.

Năng lực tài chính của công ty có thể được đánh giá qua các chỉ tiêu về tàisản có, tài sản nợ của đơn vị các năm 2004-2007 ( Đơn vị : triệu đồng )

Stt Tài Sản Năm2004 Năm2005 Năm2006 Năm2007 Năm20081 Tổng tài sản có 29.225 50.044 61.550 207.933 215.5222 Tài sản có lưu động 24.337 45.887 57.695 170.726

3 Tổng số tài sản nợ 29.217 50.004 61.550 207.933 215.5224 Tài sản nợ lưu động 18.090 36.648 45.775 94.276

5 Lợi nhuận trước thuế 4.559 4.636 7.414 15.918 17.271

Trang 34

Công ty đạt 84,656 tỷ đồng, đạt 117,58% kế hoạch đề ra và tăng 42,09% so vớinăm 2005

Nhận xét về tình hình tài chính của công ty có thể thấy khả năng thanhtoán ngắn hạn ( khả năng tt ngắn hạn = Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn /Nợ ngắn hạn) luôn được đảm bảo trong mấy năm nay Ví dụ như năm 2005 là1,255 lần và năm 2006 ở mức 1,26 lần; Mặc dù có những lúc khoản nợ của côngty tăng lên nhưng Công ty vẫn duy trì được khả năng thanh toán của mình, theoATPvietnam đây là một dấu hiệu rất khả quan, có được điều này là do Công ty

cũng đã sử dụng một phần nguồn vốn dài hạn đầu tư vào tài sản ngắn hạn, do đó

khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty luôn ở mức đảm bảo.

Hệ số nợ/ Tổng tài sản của Công ty duy trì ở mức khá tốt, từ năm 2005sang năm 2006, hệ số này chỉ tăng nhẹ từ 73,23% lên 74,57% Nguyên nhân làdo chi phí phải trả về công trình xây dựng cơ bản trong năm 2006 tăng, đưa hệsố nợ/tổng tài sản tăng lên tương ứng

Hệ số nợ/Vốn chủ sở hữu của Công ty cũng đã giảm một cách đáng kể từ2,74 lần năm 2005 và 2,93 lần năm 2006 xuống còn 0,89 lần 9 tháng đầu năm2007 Điều này cho thấy Công ty đang muốn chủ động trong nguồn vốn kinhdoanh của mình, tỷ lệ nợ đang ở mức tương đối an toàn cho thấy rủi ro tài chínhcủa Công ty không lớn và cổ phiếu của Công ty cũng mang ít rủi ro

Khi Công ty niêm yết trên Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội,khả năng huy động vốn của Công ty cao hơn, Công ty có nhiều cơ hội phát huyhiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, khai thác thế mạnh của các đòn

bẩy tài chính nhằm tăng hiệu quả kinh doanh cũng là một ý tưởng cho TST

Hệ số lợi Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần (ROS) năm 2008=13911/167053 = 8,33%, năm 2007 là : 12231/152469= 8,02% tăng hơn so vớinăm 2007 và ở mức 0,01%

Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, có rất nhiều yếutố tác động đến tình hình sản xuất kinh doanh của các công ty, không ít doanh

Trang 35

nghiệp gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên Công ty vẫn hoạt động tốt, duy trì các chỉsố tài chính ở mức cao và ổn định.

Trong năm 2007, Công ty đã thực hiện đầu tư các dự án đã được HĐQT,

ĐHĐCĐ thông qua như: Công ty Cổ phần công nghệ cáp quang; Công ty Vina –LSC, Công ty Cổ phần đầu tư bất động sản Phương Nam, Công ty Cổ phầnHuwei – TST Việt Nam , TFP Bên cạnh các dự án trong nước, công ty đã tìmkiếm đối tác và hợp tác liên doanh với Tập đoàn Huawei – tập đoàn hàng đầucủa Trung Quốc, được Chính Phủ Trung Quốc xây dựng thành tập đoàn mũinhọn – để thành lập Công ty Cổ phần Huawei – TST Việt Nam Công ty này vớicác hoạt động của mình sẽ tạo nên một bước ngoặt lớn trong kết quả hoạt độngkinh doanh của TST trong tương lai.

Thu nhập bình quân người/tháng của Công ty năm 2005 là 5,57 triệuđồng/người, năm 2006 là 5,25 triệu đồng /người So với các doanh nghiệp kháccùng địa bàn Hà Nội, mức lương người lao động của Công ty khá cao, ổn địnhvà mang tính cạnh tranh cao Công ty tiếp tục duy trì mức lương hiện có chongười lao động và tăng lương khi Công ty hoạt động có hiệu quả

Trang 36

2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và bộ máy của công ty

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

PHÒNG KỸ THUẬT

BAN KIỂM SOÁT

PHÒNG KINH DOANH

BAN GIÁM ĐỐC

XN tư vấn thiết kế

XN lắp đặt thiết

bịĐội xây lắp số 1

TST 2XN

xây lắp số 1

XN bảo dưỡng

, đo kiểm

VPDD tại Cần Thơ

TST3Khối cty BĐS và DV kháccty DV Viễn Khối các thông

Khối các đơn vị CN,

nhà máy

Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty được tổ chức một cách hợp lý phùhợp với tình hình thực tế của công ty Theo mô hình trên thì mỗi bộ phận phòngban có các chức năng nhiệm vụ cụ thể như sau:

Đại hội đồng cổ đông: Đây là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công

ty, bao gồm các cổ đông có quỳên biểu quyết Đại hội đồng cổ đông ít nhất mỗinăm họp một lần quyết định các vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển dài

Trang 37

hạn của công ty Đại hội đồng cổ đông phải họp thường niên trong thời hạn bốntháng kể từ ngày kết thúc năm tài chính.

Hội đồng quản trị : Số lượng thành viên Hội đồng quản trị ít nhất là 5

người và nhiều nhất là 11 người Nhiệm kì của hội đồng quản trị là 5 năm Hoạtđộng kinh doanh và các công việc của công ty sẽ chịu sự quản lý của hoặc chỉđạo thực hiện của Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủquyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh công ty trừ những thẩmquyền thuộc về đại hội cổ đông Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Tổnggiám đốc điều hành và các cán bộ quản lý khác.

Ban kiểm soát: Số lượng thành viên ban Kiểm soát phải có từ 3 đến 5

thành viên Trong ban kiểm soát có ít nhất một thành viên có chuyên môn về tàichính kế toán Thành viên này không phải nhân viên trong bộ máy kế toán, tàichính của công ty cũng như nhân viên kiểm toán của công ty kiểm toán độc lậpđang thực, hiện báo cáo tài chính của công ty.

Tổ chức bộ máy quản lý : Công ty sẽ ban hành một hệ thống quản lý màtheo đó bộ máy quản lý sẽ chịu trách nhiệm và nằm dưới sự lãnh đạo của Hộiđồng quản trị Công ty có một Tổng giám đốc điều hành , Phó giám đốc điềuhành và Kế toán trưởng do Hội đồng quản trị bổ nhiệm.

Tổng giám đốc điều hành : Hội đồng quản trị sẽ bổ nhiệm một thành

viên trong Hội đồng hoặc một người khàc làm tổng giám đốc điều hành và sẽ kýhợp đồng quy định mức lương , thù lao lợi ích và các điều khoản liên quan đếnviệc tuyển dụng Nhiệm kỳ của Tổng giám đốc là 5 năm và có thể tái bổ nhiệm.Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty theođúng quy định của pháp luật, điều lệ của công ty , hợp đồng lao động và quyếtđịnh của Hội đồng quản trị.

Phó giám đốc điều hành: người giúp việc Tổng giám đốc về các lĩnh

vực và các nhiệm vụ theo sự phân công của tổng giám đốc, chịu trách nhiệmtrước tổng giám đốc và trước pháp luật về quyền và nhiệm vụ được giao.

Trang 38

Phòng kinh doanh : có nhiệm vụ xây dựng chiến lược kế hoạch hoạt

động cho công ty, tiến hành theo dõi công tác thực hiện kế hoạch của từng xínghiệp Đồng thời tiến hành tiếp cận thị trường , khảo sát nhằm tham gia đấuthầu , lập hồ sơ dự thầu cùng các phòng ban để lập dự toán về chi phí vật liệu,nhân công cho việc thi công các công trình.

Phòng kỹ thuật : có trách nhiệm trong việc thiết kế kỹ thuật các công

trình, lập bản kế hoạch kinh tế kỹ thuật cho các công trình hạng mục công trình ,cùng với các phòng ban có chức năng tiến hành nghiệm thu công trình.

Phòng kế toán thống kê tài chính : Chịu trách nhiệm ghi chép, phản ánh

các nghiệp vụ kinh tế phát sinh , phối hợp với các phòng ban để lập báo cáo tàichính, báo cáo quản trị và cung cấp các thông tin tài chính cần thiết cho các nhàquản lý công ty và các cơ quan chức năng

Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tuyển dụng nhân sự , quản lí và

phân công nhân sự theo yêu cầu của Công ty Xây dựng và quản lý các quỹ tiềnlương, thưởng, thực hiện chính sách chế độ đối với người lao động theo đúngquy định của nhà nước.

2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty

a) Sản phẩm của công ty, thị trường và đối thủ cạnh tranh

*) Lĩnh vực kinh doanh của công ty

Căn cứ vào giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103000095 ngày07/08/2000( lần đầu ) và vào ngày 23/05/2008( Đăng ký thay đổi lần 9) củaSở Kế hoạch Đầu Tư Hà Nội, công ty có các lĩnh vực kinh sản xuất và kinhdoanh chính :

+) Từ năm 1990, với kinh nghiệm của mình công ty đã lắp đặt, sữa chữa,bảo dưỡng, hỗ trợ vận hành các công trình viễn thông, điện, điện tử , tin học.Đồng thời, công ty còn tiến hành xây dựng các công trình viễn thông, điện, điệntử, tin học Ngoài ra lĩnh vực nghiên cứu sản xuất , lắp ráp các thiết bị bưuchính, viễn thông, điện tử, tin học cũng là một trong những ngành nghề kinh

Trang 39

+) Từ năm 1997, công ty có thêm lĩnh vực tư vấn kỹ thuật, lập các dự ánđầu tư, thiết kế, thẩm định các công trình , chuyển giao kỹ thuật chuyên ngànhcông nghệ viễn thông, điện tử, tin học Cho thuê các sản phẩm thiết bị viễnthông.

+) Từ năm 2000, công ty tiến hành xuất nhập khẩu các thiết bị, vật tư, phụtùng , linh kiện phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty Từ năm 2005,công ty cung cấp và triển khai các giải pháp phần mềm quản lý phục vụ mạngviễn thông và các dịch vụ giá trị gia tăng khác như dịch vụ báo hỏng 119, phầnmềm cho các bưu cục, hệ thống call Center dịch vụ chăm sóc khách hàng

Ngoài các ngành nghề sản xuất kinh doanh chính nêu trên, công ty đãkhông ngừng sáng tạo để có thể tiến hành các lĩnh vực kinh doanh tiềm năngkhác, để nhằm mục đích duy nhất chính là đáp ứng nhu cầu của khách hàng mộtcách tốt nhất Do đó mà sản phẩm của công ty luôn được khách hàng trong vàngoài nước tin tưởng về cả uy tín lẫn chất lượng.

*) Thị trường và đối thủ cạnh tranh

Công ty có rất nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau và đều dành đượcnhững thành tựu nhất định Trong phạm vi bài luận văn này , em xin đề cập tớilĩnh vực xây lắp tại công ty Đây là ngành nghề có truyền thống lâu năm tại côngty, từ lúc công ty mới bắt đầu thành lập cho tới bây giờ, chính vì vậy có thể xemđây là sản phẩm truyền thống của công ty Tuy nhiên có thể khẳng định, trongthời kỳ đất nước mở cửa hội nhập với kinh tế thế giới thì đây là một lĩnh vựcvừa có nhiều cơ hội lại gặp rất nhiều thách thức.

Công nghệ thông tin cơ hội phát triển mới, các doanh nghiệp Việt Nammở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế; người tiêu dùng Việt Nam có thêm cơhội sử dụng các thành tựu phát triển Bưu chính Viễn thông và Công nghệ thôngtin Như vậy, triển vọng phát triển ngành bưu chính viễn thông là rất sáng sủa.Cũng đồng nghĩa với việc khả năng phát triển và mở rộng lĩch vực xây lắp tạicông ty TST.

Trang 40

Tuy nhiên khi Việt Nam gia nhập AFTA, APEC, WTO và hiệp địnhthương mại Việt Mỹ, thì sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp nước ngoài ngàycàng gay gắt Mặc dù các công ty trong nước có động lực để phát triển khi hòamình vào môi trường công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến, nhưng đối thủ cạnhtranh của họ là các công ty nước ngoài có bề dày kinh nghiệm, công nghệ vàtiềm lực tài chính vượt trội Bên cạnh đó, khi thị trường viễn thông trong nướcphát triển khiến cho ngày một nhiều các công ty cung cấp dịch vụ viễn thông rađời Bản thân các công ty trong nước cũng phải không ngừng cạnh tranh lẫnnhau để giữ vững và mở rộng thị trường Đây là một khó khăn, thách thức lớnđối với Công ty.

Ngoài ra, đối mặt với sự phát triển nhanh về công nghệ, dịch vụ trên thếgiới và khu vực trong điều kiện chu kỳ thay đổi công nghệ trong lĩnh vực bưuchính viễn thông, điện tử tin học ngày càng ngắn là một sức ép rất lớn, đặt cácCông ty hoạt động trong những lĩnh vực này trước nguy cơ tiềm ẩn tụt hậu vềcông nghệ và giảm khả năng cạnh tranh nếu không có chiến lược tiếp cận mộtcách linh hoạt Đây là một trong những rủi ro kinh doanh lớn nhất của TST.Điều này đòi hỏi công ty phải không ngừng nghiên cứu đổi mới kỹ thuật côngnghệ để có thể đủ sức cạnh tranh với các đơn vị cùng ngành khác

b) Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp tại công ty:

Ngày đăng: 09/11/2012, 09:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong các doanh nghiệp xây lắp thì hình thức khoán gọn là hình thức phổ biến và hay được áp dụng, cụ thể doanh nghiệp tiến hành khoán các khoản chi  phí như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí quản lý đội…cho các  đơn vị thực hiện hay các  - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí Nghiệp Xây Lắp Số 1 thuộc Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Kĩ Thuật VIễn Thông TST
rong các doanh nghiệp xây lắp thì hình thức khoán gọn là hình thức phổ biến và hay được áp dụng, cụ thể doanh nghiệp tiến hành khoán các khoản chi phí như chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí quản lý đội…cho các đơn vị thực hiện hay các (Trang 22)
Nhận xét chung về tình hình kinh doanh của công ty thì doanh thu qua các năm đều tăng lên và có những năm còn vượt kế hoạch đề ra - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí Nghiệp Xây Lắp Số 1 thuộc Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Kĩ Thuật VIễn Thông TST
h ận xét chung về tình hình kinh doanh của công ty thì doanh thu qua các năm đều tăng lên và có những năm còn vượt kế hoạch đề ra (Trang 33)
Biểu đồ: Màn hình ngoài của phần mềm A&C soft. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí Nghiệp Xây Lắp Số 1 thuộc Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Kĩ Thuật VIễn Thông TST
i ểu đồ: Màn hình ngoài của phần mềm A&C soft (Trang 49)
BẢNG KÊ CHI PHÍ DỊCH VỤ MUA NGOÀI -Xí nghiệp xây lắp số1 Tháng 9 năm 2008 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí Nghiệp Xây Lắp Số 1 thuộc Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Kĩ Thuật VIễn Thông TST
nghi ệp xây lắp số1 Tháng 9 năm 2008 (Trang 93)
Bảng phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho công trình S/c cải tạo mạng cáp trung tâm Kim sơn, Ninh Bình 2008: - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí Nghiệp Xây Lắp Số 1 thuộc Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Kĩ Thuật VIễn Thông TST
Bảng ph ân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho công trình S/c cải tạo mạng cáp trung tâm Kim sơn, Ninh Bình 2008: (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w