1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy trình XK hàng hóa tại Cty XNK Hà Thiên – Galaxy

101 581 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 427,5 KB

Nội dung

Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề kinh tế được người ta nhắc đến nhiều hơn và nó đã và đang ngày càng được quan tâm và chú trọng đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới. Đồng thời nó cũ

Trang 1

Lời nói đầu

Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề kinh tế đợc ngời ta nhắc đến nhiềuhơn và nó đã và đang ngày càng đợc quan tâm và chú trọng đối với hầu hếtcác quốc gia trên thế giới Đồng thời nó cũng là nhân tố thể hiện trình độphát triển của mỗi quốc gia ấy Việt Nam cũng vậy, chúng ta đang ở giaiđoạn đầu tiên của nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết và quản lý cuả nhà n-ớc và đang từng bớc khẳng định mình trong khu vực và với bạn bè quốc tế.Nhà nớc đã và đang thực hiện việc mở rộng quan hệ kinh tế, giao lu buônbán với nớc ngoài tạo điều kiện để chúng ta có thể hoà mình vào xu hớngphát triển chung của toàn thế giới

Nh vậy, khi chuyển sang cơ chế kinh tế mới nó đã thực sự tác độngmột cách sâu sắc đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng thể hiên sự cạnhtranh hết sức gay gắt, chịu sự điều tiết của quy luật cung cầu, không chỉ đốivới các doanh nghiệp trong nớc mà còn giữa các doanh nghiệp trong nớc vớicác doanh nghiệp nớc ngoài Trong môi trờng đó, để có thể tồn tại và pháttriển các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp trong nớc luôn phải tựhoàn thiện hoạt động sản xuất kinh doanh để đem lại hiệu quả cao nhất cóthể và hiệu quả ấy chỉ có thể đo lờng đợc thông qua chỉ tiêu quan trọng nhấtlà lợi nhuận đạt đọc.

Ngay từ khi mở rộng quan hệ kinh tế giao lu buôn bán với nớc ngoàithì hoạt động xuất nhập khẩu (đặc biệt là hoạt động xuất khẩu hàng hoá )của các công ty trong nớc đã đem lại một phần không nhỏ vào thu nhập củanền kinh tế quốc dân, ngoài ra nó còn đóng góp rất lớn vào sự phồn thịnhcủa đất nớc Do đó nhà nớc đã không ngừng tạo điều kiện để cho hoạt độngxuất nhập khẩu đạt hiệu quả cao và đặc biệt hơn đó là thông qua luật hảiquan nhà nớc có thể quản lý sâu sát hơn hoạt động xuất nhập khẩu của từngcông ty Gần đây, việc ra đời của luật hải quan mới làm cho các công tyhoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu gặp không ít những hạn chế và nóảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh, nhất là nó ảnh hởng trực tiếpđến quá trình xuất khẩu hàng hoá đem lại nguồn thu ngoại tệ tơng đối lớncho đất nớc Nhận thấy hoạt động kinh doanh xuất khẩu không chỉ đóng vaitrò quan trọng đối với mỗi đơn vị kinh doanh nói riêng mà còn đối với tiêntrình hội nhập và phát triển kinh tế của đất nớc nói chung Chính vì vậy,việc các công ty phải tự hoàn thiện quy trình xuất khẩu của nhằm mục đích

Trang 2

trớc mắt là phải thích ứng với quy định của luật hải quan, sau đó giải quyếtyêu cầu cấp bách đặt ra với mỗi công ty là đảm bảo nâng cao hiệu quả vàthực hiện việc kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật.

Qua nhận thức rút ra từ quá trình học tập nh vậy, trong thời gian thựctập ở công ty xuất nhập khẩu Hà Thiên ( tên giao dịch đối ngoại bằng tiếng

anh là: Galaxy ) thuộc Bộ giao thông vận tải, em đã tìm hiểu về quy trình

hoạt động xuất nhập khẩu của công ty Em thấy rằng, thực tế là công ty đãtự điều chỉnh, tự hoàn thiện để sớm thích ứng và thực hiện theo đúng quyđịnh của luật hải quan do nhà nớc ban hành, do đó công ty đã đạt đợcnhững hiệu quả nhất định tuy nhiên vẫn còn có nhiều hạn chế trong quátrình kinh doanh cha đáp ứng đợc yêu cầu đạt ra một cách triệt để Chính vì

vậy, em đã chọn đề tài Ho” Ho àn thiện quy trình xuất khẩu hàng hoá tại côngty xuất nhập khẩu Hà Thiên – Galaxy” Galaxy ” Ho để nghiên cứu Trong thời gianthực hiện mặc dù đã hết sức cố gắng nhng do thời gian có hạn, kinh nghiệmcha có nhiều, cơ sở lý luận cha thật vững chắc nên bài viết còn có nhữngkhiếm khuyết nhất định Em rất mong đợc sự hớng dẫn của các thầy cô giáovề mặt lý luận, sự chỉ bảo của các cán bộ công ty trên cơ sở thực tế và sựđóng góp ý kiến của các bạn đọc để bài viết của em có giá trị hơn Em xinchân thành cảm ơn sự giúp đỡ của GS-PTS Đặng Đình Đào và các cán bộcông ty xuất nhập khẩu Hà Thiên đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viếtnày.

Chơng I

Tổng quan về xuất khẩu hàng hoá và quytrình xuất khẩu hàng hoá

I/ Khái quát về xuất khẩu hàng hoá

1/ Khái niệm về xuất khẩu

Xuất phát từ xu thế toàn cầu hoá của nền kinh tế ngời ta định nghĩaxuất khẩu nh sau :

Xuất khẩu là hình thức hàng hoá đợc sản xuất ra ở quốc gia này nhngkhông dùng ở trong nớc mà đem tiêu thụ ở quốc gia khác Xuất khẩu chínhlà việc bán hàng hoá và dịch vụ cho nớc ngoài.

Trang 3

Xuất khẩu không phải là hoạt động kinh doanh buôn bán riêng lẻ mà làhệ thông các quan hệ buôn bán đợc pháp luật của các quốc gia trên thế giớicho phép Các quốc gia tham gia vào hoạt động mua bán này đều phải tuânthao các tập quán, thông lệ quốc tế Đối với tất cả các quốc gia trên thế giới,hoạt động xuất khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng cho mục tiêu phát triểnđất nớc, phản ánh mối quan hệ xã hội và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cácquốc gia.

Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế hiện nay thì xuất khẩu là hoạtđộng tất yếu của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển Các quốc gia có sựkhác biệt về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nguồn tài nguyên, con ngời …do đó mỗi quốc gia sẽ có những thế mạnh, lợi thế riêng Để tạo ra sự cânbằng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quốc gia thờng tiến hành traođổi hàng hóa dịch vụ với nhau Tuy vậy, hoạt động xuất khẩu không chỉ diễnra ở các nớc có lợi thế mà còn diễn ra ngay cả ở các quốc gia không có bấtkì một lợi thế nào Những quốc gia này vẫn có thể thu đợc lợi ích không nhỏkhi tham gia xuất khẩu.

Theo David Ricardo : những nớc có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn cácnớc khác, hoặc bị kém lợi thế hơn so với các nớc khác trong việc sản xuấtsản phẩm hàng hoá, thì họ có thể thu đợc lợi thế so sánh nhất định về một sốmặt hàng và kém lợi thế so sánh về một số mặt hàng.

2/ Tầm quan trọng và nhiệm vụ của xuất khẩu hàng hoá

2.1/ Tầm quan trọng của xuất khẩu hàng hoá * Đối với quá trình phát triển kinh tế

- Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu máy móc thiết bị,máy móc phục vụ mục tiêu kỹ thuật của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nớc.

- Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sảnxuất phát triển :

Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùngmạnh mẽ Đó là thành quả của cuộc Cách mạng khoa học kỹ thuật, côngnghệ hiên đại Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệphóa phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu với đất nớc

Trang 4

ta Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Một là xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm d thừa do sản xuất

vợt quá nhu cầu nội địa Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu, chậm pháttriển và do đó sẽ có tác động tiêu cực đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế và sảnxuất Bởi vì với nền kinh tế Việt Nam không thể trông chờ vào sự d thừa củaquá trình sản xuất hàng hóa trong nớc.

Hai là xem thị trờng và đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng

để tổ chức sản xuất Quan điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu của thị tr ờng thế giới để tổ chức sản xuất Điều đó có tác động tích cực đến chuyểndịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động này đến sảnxuất thể hiện ở chỗ :

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuậnlợi Chẳng hạn, khi phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốcnhuộm và sự phát triển của ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu, dầu thựcvật, gạo, chè … có thể kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạothiết bị phục vụ cho nó.

- Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo và nângcao năng lực sản xuất trong nớc Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phơngtiện quan trọng tạo ra vốn và kỹ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vàoViệt Nam, nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc, tạo ra năng lực sảnxuất mới.

- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của nớc ta sẽ tham gia vào các cuộccạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, chất lợng Để có thể giành thắnglợi trong các cuộc cạnh tranh đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hìnhthành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi với thị trờng.

- Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiệncông tác quản trị sản xuất kinh doanh.

* Xuất khẩu có tác động tích cực đối với việc giải quyết công ăn việclàm và cải thiện đời sống của nhân dân.

Tác động của xuất khẩu đối với đời sống bao gồm nhiều mặt Trớc hết,sản xuất hàng hoá xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu ngời lao động và đem

Trang 5

lại cho họ nguồn thu nhập không nhỏ Xuất khẩu còn tạo ra vốn để nhậpkhẩu hàng hoá vật phẩm tiêu dùng hàng ngày, đáp ứng ngày càng phong phúhơn đời sống của nhân dân.

* Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đốingoại của nớc ta.

Chúng ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tácđộng qua lại phụ thuộc lẫn nhau Hoạt động xuất khẩu có thể sớm hơn cáchoạt động kinh tế đối ngoại khác vì vậy tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệnày phát triển Chẳng hạn xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩuthúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t phát triển, mở rộng vận tải quốc tế Mặtkhác chính các quan hệ kinh tế đối ngoại này lại tạo tiền đề để mở rộng xuấtkhẩu.

Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc đểphát triển kinh tế và thực hiện cong nghiệp hoá đất nớc.

* Đối với các doanh nghiệp.

- Xuất khẩu giúp cho các doanh nghiệp sử dụng khả năng d thừa : cácdoanh nghiệp thờng tính đến khả năng sản xuất trớc mắt và lâu dài Vì thếhọ thờng tính toán khả năng sản xuất đáp ứng nhu cầu nôi địa Nhng thựctế,khả năng sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa là thờng xảy ra.

Việc chuyển tài nguyên hay khả năng sản xuất sang quy trình sản xuấthàng hoá mà trong nớc đang có nhu cầu là rất khó khăn Vì vậy, doanhnghiệp có thể tìm kiếm đợc lợi ích từ thị trờng nớc ngoài thông qua xuấtkhẩu các sản phẩm, hàng hoá đang d thừa.

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm đợc chi phí Mộtdoanh nghiệp có thể giảm từ 20-30% chi phí mỗi khi sản lợng của nó tănggấp hai lần Doanh nghiệp có thể giảm đựơc vhi phí là do : Trang trải chi phícố định nhờ có sản lợng lớn ; gia tăng hiệu quả nhờ kinh nghiệm sản xuấtvới số lợng lớn; giảm đợc chi phí vận chuyển và chi phí mua nguyên liệu khivận chuyển, mua một số lợng lớn Việc giảm đợc chi phí có ý nghĩa to lớnđối với doanh nghiệp cụ thể, nó giúp doanh nghiệp nâng cao đợc sức cạnhtranh của mình thông qua việc điều chỉnh giá bán hợp lí.

Trang 6

Nh vậy, để có thể giảm đợc chi phí nhờ vào gia tăng sản lợng, cácdoanh nghiệp cần phải khẳng định mình trên thị trờng toàn cầu hơn là thị tr-ờng nội địa.

- Xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp thu đợc nhiều lợi ích hơn Doanhnghiệp có thể bán sản phẩm ở cả thị trờng nội địa và thị trờng ngoài nớc.Nhng họ có thể có lợi thế nhiều hơn ở nớc ngoài Sở dĩ lợi nhuận thu đợc ởthị trờng ngoài nớc nhiều hơn vì môi trờng cạnh tranh, giai đoạn chu kỳ sốngcủa sản phẩm ở nớc ngoài khác với ở thị trờng nội địa Một sản phẩm đangvào giai đoạn chín muồi ở trong nớc làm cho sản phẩm giảm xuống Trongkhi đó ở thị trờng ngoài nớc sản phẩm lại đang vào giai đoạn phát triển Dovậy, lúc này nếu xuất khẩu sản phẩm đó ra ngoài nớc thì việc giảm giá làkhông cần thiết Một lí do khác có thể làm cho lợi nhuận lớn hơn là do có sựkhác nhau về chính sách của chính phủ trong nớc và ngoài nớc về thuế khoáhay sự điều chỉnh giá.

- Doanh nghiệp có thể phân tán rủi ro khi tham gia vào hoạt động xuấtkhẩu Bằng cách mở rộng thị trờng ra nớc ngoài, doanh nghiệp có thể giảmthiểu đợc những biến động về nhu cầu Sở dĩ nh vậy là do chu kỳ kinh doanhthay đổi từ nớc này qua nớc khác Hơn nữa các sản phẩm có thể nằm trongcác giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của chúng ở các nớc khác nhau.Bằng cách mở rộng thị trờng, các doanh nghiệp sẽ có thêm nhiều kháchhàng và do đó họ có thể giảm đợc rủi ro tổn thất khi bị mất một số ít kháchhàng ở thị trờng nội địa.

- Xuất khẩu tạo cơ hội nhập khẩu cho doanh nghiệp : Việc kinh doanhcó thể đến t phía nhà xuất khẩu hay nhà nhập khẩu.

Công việc kinh doanh đợc thúc đẩy có thể từ phía các nhà nhập khẩuvì họ đang muốn tìm kiếm nguồn cung cấp rẻ hay các bộ phận có chất lợnghơn để sử dụng cho qui trình sản xuất của họ Hoặc doanh nghiệp đang tìmkiếm mặt hàng mới từ nớc ngoài để bổ sung cho mặt hàng đang có nhằmtăng doanh số bán Nhờ có nguồn cung cấp nguyên liệu phù hợp và rẻ,doanh nghiệp sẽ có thể nâng cao đợc năng lực cạnh tranh của mình trên thịtrờng xuất khẩu.

2.2/ Nhiệm vụ của xuất khẩu hàng hoá

Trang 7

- Phải mở rộng thị trờng, nguồn hàng và đối tác kinh doanh xuất khẩu

nhằm tạo thành cao trào xuất khẩu, coi xuất khẩu là mũi nhọn đột phá chosự giàu có.

- Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi quyền lực của đất nớc nh đấtđai, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất, kỹ thuật – Galaxy” công nghệchất xám theo hớng khai thác lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh.

- Nâng cao năng lực sản xuất hàng xuất khẩu để tăng nhanh khối lợngvà kim ngạch xuất khẩu.

- Tạo ra những mặt hàng (nhóm hàng) xuất khẩu chủ lực đáp ứngnhững đòi hỏi của thị trờng thế giới và của khách hàng về chất lợng và số l-ợng, có hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao.

3/ Các hình thức xuất khẩu

3.1/ Xuất khẩu trực tiếp

Xuất khẩu trực tiếp đợc coi là hoạt động công ty bán hàng hoá trựctiếp cho các khách hàng của mình ở thị trờng nớc ngoài.

Các công ty có kinh nghiệm quốc tế thờng trực tiếp bán các sản phẩmcủa mình ra thị trờng nớc ngoài Khách hàng của công ty không chỉ đơnthuần là ngời tiêu dùng Những ai có nhu cầu mua sản phẩm của công ty đềulà khách hàng của công ty Để thâm nhập thị trờng quốc tế qua hình thứcxuất khẩu trực tiếp, các công ty thờng sử dụng hai hình thức chủ yếu sauđây:

* Đại diện bán hàng:

Đại diện bán hàng là hình thức bán hàng không trên danh nghĩa củamình mà lấy danh nghĩa của ngời uỷ thác Đại diện bán hàng đợc nhận lơngvà một phần hoa hồng trên cơ sở giá trị của hàng hoá mà họ bán đợc Trênthực tế, đại diện bán hàng hoạt động nh là nhân viên bán hàng của công ty ởthị trờng nớc ngoài Công ty sẽ ký hợp đồng trực tiếp với khách hàng ở thị tr-ờng đó.

* Đại lý phân phối

Đại lý phân phối là ngời mua hàng hoá của công ty để bán theo kênhtiêu thụ ở khu vực mà công ty phân định Công ty khống chế phạm vi phân

Trang 8

phối, kênh phân phối ở thị trờng nớc ngoài Đại lý phân phối chấp nhận toànbộ rủi ro liên quan đến việc bán hàng ở thị trờng đã phân định và thu lợinhuận qua chênh lệch giữa giá mua và giá bán.

3.2/ Xuất khẩu gián tiếp

Xuất khấu gián tiếp đợc coi là hình thức công ty xuất khẩu các hàng hoávà dịch vụ của minh thông qua trung gian ( thông qua ngời thứ ba ).

Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh doanh xuất khẩu là: Đại lý,công ty quản lý xuất nhập khẩu và công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Cáctrung gian mua bán này không chiếm hữu hàng hoá của công ty nhng trợgiúp công ty xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng nớc ngoài.

* Đại lý ( Agent ) : là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho một hoặc

nhiều nhà xuất khẩu ở thị trờng nớc ngoài.

Đại lý chỉ thực hiện một công việc nào đó do công ty uỷ thác và nhậnthù lao Đại lý không chiếm hữu và sở hữu hàng hoá Đại lý là ngời thiết lậpquan hệ hợp đồng giữa công ty và khách hàng ở thị trờng nớc ngoài.

* Công ty quản lý xuất khẩu (export management company) : là

các công ty nhận uỷ thác và quản lý công tác xuất khẩu hàng hoá.

Công ty quản lý xuất khẩu hàng hoá hoạt động trên danh nghĩa củacông ty xuất khẩu ( không phải danh nghĩa của mình ) nên là nhà xuất khẩugián tiếp Công ty quản lý xuất khẩu đơn thuần làm các thủ tục xuất khẩu vàthu phí dịch vụ xuất khẩu Bản chất công ty quản lý xuất khẩu là làm dịch vụquản lý và thu đợc một khoản thù lao nhất định từ các hoạt động đó.

* Công ty kinh doanh xuất khẩu ( Export trading company ): Là công

ty hoạt động nh là nhà phân phối độc lập có chức năng kết nối các kháchhàng nớc ngoài với công ty xuất khẩu trong nớc.

Ngoài việc thực hiện các hoạt động liên quan trực tiếp đến xuất khẩu,các công ty này còn cung ứng các dịch vụ xuất nhập khẩu và thơng mại đốilu, thiết lập và mở rộng các kênh phân phối, tài trợ cho các dự án thơng mạivà đầu t, thậm chí trực tiếp thực hiện sản xuất để bổ trợ một công đoạn nàođó cho các sản phẩm ví dụ nh bao gói, in ấn Các công ty này có thể cungcấp các chuyên gia xuất khẩu cho các công ty xuất khẩu.

Trang 9

* Đại lý vận tải : Là các công ty thực hiện các hoạt động thuê vận

chuyển và các hoạt động có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá nh khaibáo hải quan, biểu thuế quan, các phí giao nhận chuyên chở bao hiểm.

Các đại lý vận tải này cũng thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu và phattriển nhiều loại hình dịch vụ giao nhận hàng hoá đến tận tay ngời nhận Khicác công ty xuất khẩu thông qua các đại lý vận tải hay các công ty chuyểnphát hàng thì các đại lý và các công ty đó cũng làm các dịch vụ xuất nhậpkhẩu liên quan tới hàng hoá đó Bản chất các đại lý vận tải hoạt động nh cáccông ty kinh doanh dịch vụ giao nhận vận chuyển và dịch vụ xuất nhậpkhẩu, thậm chí cả dịch vụ bao gọi hàng hoá cho phù hợp với phơng thức vậnchuyển, mua bảo hiểm cho hàng hoá va hoạt động của họ.

II/ Quy trình xuất khẩu hàng hoá ở nớc ta hiện nay Xuất khẩu là hoạt động bán sản phẩm đợc sản xuất ở trong nớc ra nớcngoài, hoạt động này phức tạp hơn rất nhiều so với việc bán sản phẩm ởtrong nớc Vì vậy, để hoạt động kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả chúng tacần phải tổ chức hoạt động này một cách khoa học và chặt chẽ với nhiềunghiệp vụ khác nhau, từ khâu điều tra nghiên cứu thị trờng lựa chọn hànghoá xuất khẩu, lựa chọn đối tác giao dịch, tiến hành giao dịch đàm phán, kýkết hợp đồng và thực hiện hợp đồng Mỗi khâu trong quá trình cần phải đợcnghiên cứu một cách kỹ lỡng và đặt nó trong một mỗi quan hệ phụ thuộc lẫnnhau.

Hiện nay, các đơn vị kinh doanh xuất khẩu ở Việt Nam thờng tiếnhành xuất khẩu theo quy trình sau đây : ( sơ đồ quy trình xuất khẩu hàng

hoá)

Trang 11

1/ Nghiên cứu thị trờng quốc tế

Nghiên cứu thị trờng là điều kiện tiên quyết đối với bất kỳ doanh nghiệpnào muốn tham gia vào thị trờng quốc tế Đó là quá trình điều tra, khảo sátđể tìm khả năng bán hàng đối với một hoặc một nhóm sản phẩm, kể cả biệnpháp thực hiện mục tiêu đó Các thông tin về tình hình cung cầu thị trờng,động thái giá cả, các chính sách, pháp luật, tập quán buôn bán có liên quantới xuất nhập khẩu của các nớc nhằm lựa chọn đợc thị trờng thích hợp vớidoanh nghiệp.

Điều tra nghiên cứu thị trờng nớc ngoài bao gồm các nội dung chủ yếu:

1.1/ Xác định nhu cầu nhập khẩu của bạn hàng

Đây là bớc đầu tiên cơ bản nhất, rất quan trọng và cần thiết để tiếnhành hoạt động xuất khẩu Bớc này đòi hỏi doanh nghiệp khi tham gia xuấtkhẩu phải có quá trình nghiên cứu, phân tích một cách hệ thống về nhu cầuthị trờng cũng nh khả năng của doanh nghiệp Đồng thời phải dự đoán xu h-ớng biến động của thị trờng, cơ hội, thách thức mà mình sẽ gặp phải, nắmbắt đầy đủ về giá cả hàng hoá, các mức giá cho từng điều kiện mua bán vàphẩm chất hàng hoá Bên cạnh đó, để lựa chọn đợc mặt hàng xuất khẩu phùhợp, một yếu tố nữa phải đợc tính toán đến là tỷ suất ngoại tệ của mặt hàngxuất khẩu (số lợng bản tệ phải chi ra để có thể thu đợc một đơn vị ngoại tệ).Nếu tỷ suất này thấp hơn tỷ giá hối đoái trên thị trờng thì xuất khẩu có hiệuquả.

Doanh nghiệp có thể lựa chọn xuất khẩu các mặt hàng sau:

* SWYG: xuất khẩu những sản phẩm mà mình tự sản xuất (sell what

you have got )

* SWAB : xuất khẩu những sản phẩm mà thị trờng cần ( sell what

people actually buy )

* GLOB: xuất khẩu những sản phẩm giống nhau không phân biệt quốc

gia, phong tục tập quán ( sell the same things globaly disregardingnational frontiers )

Về mặt tiêu thụ phải biết mặt hàng định lựa chọn đang ở giai đoạn nàotrong chu kỳ sống của nó trên thị trờng quốc tế

Trang 12

Hình Sơ đồ chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm

Doanh số

Bão hoà Phát triển 

 Thoái trào Thâm nhập  

Thời gian

Việc xuất khẩu những mặt hàng đang ở giai đoạn 1 và 2 trong chu kỳsống của sản phẩm có thuận lợi lớn nhất Khi hàng hoá ở giai đoạn 3 và 4 thìsự thuận lợi giảm dần, tuy nhiên nếu thực hiện các biện pháp xúc tiến tiêuthụ tốt nh: quảng cáo, giảm giá vẫn có thể đẩy mạnh đợc xuất khẩu.

1.2/ Lựa chọn, điều tra và nghiên cứu thị tr ờng xuất khẩu

Đối với các đơn vị kinh doanh xuất khẩu, việc nghiên cứu thị trờng nớcngoài có ý nghĩa rất quan trọng Do đó, sau khi lựa chọn đợc mặt hàng xuấtkhẩu, doanh nghiệp phải tiến hành lựa chọn thị trờng xuất khẩu mặt hàng đó.Việc lựa chọn thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải phân tích tổng hợp nhiềuyếu tố bao gồm cả yếu tố vi mô, vĩ mô và khả năng của doanh nghiệp.Thông thờng đó là những yếu tố về văn hoá, xã hội, luật pháp, kinh tế, cạnhtranh và các yếu tố thuộc môi trờng tài chính.

a/ Nội dung nghiên cứu thị trờng nớc ngoài

Trang 13

và dự báo đợc những biến động của nó.

b/ Phơng pháp nghiên cứu thị trờng nớc ngoài

Có hai phơng pháp chủ yếu để tiến hành nghiên cứu thị trờng thế giới:nghiên cứu tại bàn làm việc và nghiên cứu tại hiện trờng.

 Nghiên cứu tại bàn làm việc: Theo phơng pháp này các cán bộnghiên cứu thị trờng phải đọc, nghiên cứu các tài liệu xuất bản trong nớc;các tài liệu xuất bản ở nớc ngoài; các tài liệu không xuất bản hoặc khôngphát hành rộng rãi của các tổ chức, cơ quan.

Phơng pháp này có u điểm là chi phí thấp nhng độ chính xác của thôngtin không cao vì phụ thuộc chủ yếu vào năng lực nghiên cứu và dự đoán củacán bộ đợc phân công Muốn thẩm định thông tin và đảm bảo tính chính xáccủa thông tin cao hơn, cần thuê t vấn đánh giá cho thêm ý kiến (xin ý kiếnchuyên gia…).

 Nghiên cứu tại hiện trờng: Phơng pháp này tốn kém hơn phơng phápnghiên cứu trên Cách tiến hành có thể là quan sát; phỏng vấn trực tiếp;phỏng vấn qua điện thoại, phỏng vấn qua th, bảng hỏi…

2/ Lựa chọn đối tác giao dịch.

Việc lựa chọn đối tác xuất khẩu đáng tin cậy có ý nghĩa không nhỏ đến sự

thành bại trong hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Để có thể lựa chọnđợc đối tác nh mong muốn các doanh nghiệp lên tiến hành nghiên cứu cácđối tác của mình trên một số phơng diện sau:

 Quan điểm kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh  Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh  Khả năng tài chính, cơ sở vật chất, kỹ thuật Uy tín và mối quan hệ trong kinh doanh

Quá trình lựa chọn các bạn hàng phải tuân thủ nguyên tắc đôi bêncùng có lợi Thông thờng, khi lựa chọn bạn hàng kinh doanh một mặt nênduy trì các bạn hàng truyền thống, mặt khác phải mở rộng quan hệ với cácđối tác mới Đối với các đối tác mới, cách tốt nhất là đặt quan hệ và thựchiện buôn bán với các công ty, những doanh nghiệp lớn và đã có uy tínnhiều năm trên thị trờng thế giới Đây là một trong những phơng sách quan

Trang 14

trọng để giảm bớt rủi ro trong kinh doanh Tuỳ theo khả năng nắm bắt thị ờng, đối tác, tuỳ theo tiềm năng và u thế sẵn có của mình doanh nghiệp nênlựa chọn những thị trờng, đối tác kinh doanh cho phù hợp.

tr-Doanh nghiệp nên chọn những đối tác có đặc điểm sau:

 Nên lựa chọn đối tác là những ngời xuất nhập khẩu trực tiếp do vậydoanh nghiệp không phải chia sẻ lợi nhuận mà thu đợc lợi nhuận cao nhất.Tuy nhiên, trong trờng hợp là sản phẩm và thị trờng hoàn toàn mới, thìdoanh nghiệp nên thông qua các đại lý hoặc các Công ty uỷ thác để giảm bớtchi phí trong việc thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài.

 Đối tác là những doanh nghiệp quen biết, có uy tín trong kinh doanh. Đối tác là những doanh nghiệp có thực lực tài chính.

 Đối tác là nhng doanh nghiệp có thiện chí trong quan hệ làm ăn,không có biểu hiện của hành vi lừa đảo.

3/ Lập phơng án kinh doanh

Trên cơ sở những kết quả thu lợm đợc trong quá trình nghiên cứu thị ờng , doanh nghiệp tiến hành lập phơng án kinh doanh Phơng án kinh doanhchính là kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt tới những mục tiêuxác định Việc xây dựng phơng án này bao gồm:

tr- Đánh giá tình hình thị trờng, tình hình kinh doanh của doanhnghiệp, xác.

 Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phơng thức kinh doanh.Sự lựa chọn này đợc dựa trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan.

 Đề ra mục tiêu cụ thể: khối lợng, giá bán và thị trờng xuất khẩu. Đa ra các biện pháp để thực hiện mục tiêu đó.

 Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh thôngqua các chỉ tiêu chủ yếu:

+ Tỷ suất ngoại tệ: Phản ánh số ngoại tệ có thể thu về trên tổngsố vốn bỏ ra.

Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu = Giá quốc tế cho xuất khẩu 1 tấnhàng

Trang 15

Giá thu gom 1 tấn hàng để xuấtkhẩu

+ Thời gian hoàn vốn:

T =

SB + A +I

Trong đó: A: Khấu khao; B : Lãi; S : Tổng số tiền chitiêu;

T : Thời gian hoàn vốn; I : Khoản trả lợi tức & tiền vay+ Tỷ suất doanh lợi:

Rb =

B + AS

100%

Trong đó: B : Lãi S : Tổng số tiền chi tiêu A: Khấu hao Rb: Tỷ suất doanh lợi+ Điểm hoà vốn:

QHV =

FCDP - Vbq

Trong đó: QHV: Sản lợng hoà vốn; FCD: Tổng chi phí cố định

P : Giá bán một đv hàng hoá; Vbq : Chi phí biến đổi bình quân

4/ Giao dịch và kí kết hợp đồng.

Sau khi lựa chọn đợc bạn hàng kinh doanh các đơn vị kinh doanh xuấtkhẩu trong nớc tiến hành kí kết hợp đồng với bên nớc ngoài về các điều kiệnnh : điều kiện tên hàng, điều kiện phẩm chất, điều kiện số lợng bao bì, điềukiện giá cả, điều kiện giao hàng, điều kiện thanh toán trả tiền, điều kiệnkhiếu lại, điều kiện bảo hành, điều kiện vận tải, điều kiện trọng tài… vànhững quy định riêng khác giữa hai bên trong hợp đồng.

5/ Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

5.1/ Xin giấy phép xuất khẩu

Trang 16

Giấy phép xuất khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nớc quản líhoạt động xuất nhập khẩu Vì thế, trớc khi xuất khẩu hàng hoá, doanhnghiệp phải xin giấy phép xuất khẩu cho hàng hoá đó.

ở nớc ta, theo nghị định 89/CP ngày 15/12/99 kể từ ngày 1/2/2000 trởđi, có 9 trờng hợp sau đây phải xin giấy phép xuất nhập khẩu chuyến : Hàngxuất khẩu nhà nớc quản lí bằng hạn ngạch, hàng tiêu dùng nhập khẩu theokế hoạch đợc thủ tớng chính phủ phê duyệt, máy móc thiết bị nhập khẩutheo vốn ngân sách, hàng của doanh nghiệp đợc thành lập theo luật đầu t củanớc ngoài vào Việt Nam, hàng phục vụ thăm dò khai thác dầu khí, hàngtham dự hội chợ trỉên lãm, hàng gia công, hàng tạm nhập tái xuất, hàng xuấtnhập khẩu thuộc diện phải quản lí để đảm bảo cân đối cung cầu trong nớc.

Khi hàng hoá thuộc đối tợng phải xin giấy phép xuất nhập khẩu doanhnghiệp cần phải trình hồ sơ xin giấy phép bao gồm :

+ Hợp đồng

+ Phiếu hạn ngạch (hàng hoá thuộc diện quản lí bằng hạn ngạch)

+ Hợp đồng uỷ thác xuất nhập khẩu (nếu đó là trờng hợp xuất nhậpkhẩu uỷ thác)

+ Giấy báo trúng thầu của bộ tài chính (nếu đó là hàng xuất khâu trả nợnớc ngoài)

Nếu hàng xuất khẩu qua nhiều cửa khẩu, cơ quan hải quan sẽ cấp chodoanh nghiệp xuất nhập khẩu một phiếu theo dõi Mỗi khi hàng thực tế đợcgiao nhận tại cửa khẩu, cơ quan hải quan sẽ trừ lùi vào phiếu theo dõi đó(theo công văn số 208/TCHQ – Galaxy” GSQL ngày 20/3/1999 của tổng cục hảiquan).

Việc phân công các cơ quan quản lí về việc cấp giấy phép xuất nhậpkhẩu nh sau :

+ Bộ thơng mại (các phòng cấp giấy phép) cấp giấy phép xuất khẩuhàng mậu dịch, nếu hàng đó thuộc một trong 9 trờng hợp trên.

+ Tổng cục Hải quan cấp giấy phép xuất khẩu cho hàng phi mậu dịch.Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một chủ hàng kinh doanh để xuất khẩu mộthoặc một số mặt hàng với một mức nhất định chuyên chở bằng một phơng

Trang 17

thức vận tải và trao nhận tại cửa khẩu nhất định Đơn xin giấy phép (và cácchứng từ đính kèm) phải đợc chuyển đến phòng (hoặc tổ) cấp giấy phép củaBộ Thơng mại Sau 3 ngày kể từ ngày nhận đợc đơn đó, phòng (hoặc tổ) cấpgiấy phép phải trả lời kết quả (Thông t 21/KTĐN/VT ngày 23/10/1999).

5.2/ Chuẩn bị hàng xuất khẩu

Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm 3 khâu chủ yếu : thu gomtập trung làm thành lô hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệuhàng xuất khẩu.

* Thu gom làm thành lô hàng xuất khẩu

Việc mua bán ngoại thơng thờng tiến hành trên cơ sở số lợng lớn.Trong khi đó sản xuất hàng xuất khẩu ở nớc ta, về cơ bản là một nền sảnxuất nhỏ manh mún phân tán Vì vậy, trong rất nhiều trờng hợp, muốn làmthành lô hàng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phải tiến hành thu gom tậptrung nhiều chân hàng cơ sở sản xuất thu mua Cơ sở pháp lí để làm việc đólà ký kết hợp đồng kinh tế giữa các chủ hàng xuất khẩu với các chân hàng.

Hợp đồng kinh tế về việc huy động hàng xuất khẩu có thể là hợp đồngmua bán hàng xuất khẩu, hợp đồng gia công, hợp đồng nhận uỷ thác xuấtkhẩu, hợp đồng liên doanh liên kết xuất khẩu … Hợp đồng dù thuộc loại nàođều phải đợc ký kết theo nguyên tắc, trình tự và nội dung đã đợc ký kết theo“Pháp lệnh về nội dung hợp đồng kinh tế” Ho do Chủ tịch Hội đồng Nhà nớcban hành ngày 25/9/2000.

* Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu

Trong buôn bán quốc tế, tuy không ít mặt hàng để trần hoặc để rời, ng đại bộ phận hàng hoá đòi hỏi phải đợc đóng gói và bao bì trong quá trìnhvận chuyển và bảo quản Vì vậy, tổ chức đóng gói bao bì, kẻ mã hiệu làkhâu quan trọng trong việc chuẩn bị hàng hoá.

nh-Muốn làm tốt đợc công việc bao bì đóng gói, một mặt cần phải nắmvững các loại bao bì đóng gói mà hợp đồng qui định, mặt khác cần nắm đợcnhững yêu cầu cụ thể của việc đóng gói để lựa chọn cách bao gói thích hợp.

* Việc kẻ kí mã hiệu hàng xuất khẩu

Trang 18

Kí mã hiệu là những kí hiệu bằng chữ, bằng số hoặc bằng hình vẽ đợcghi trên các bao bì bên ngoài để thông báo những chi tiết cần thiết cho việcgiao nhận, bốc dỡ hoặc bảo quản hàng hoá.

Kẻ kí mã hiệu là một khâu cần thiết của quá trình đóng gói bao bì nhằm:

+ Bảo đảm thuận lợi cho công tác giao nhận

+ Hớng dẫn phơng pháp, kỹ thuật bảo quản vận chuyển, bốc dỡ hànghoá.

Kí hiệu mã bao gồm :

+ Những dấu hiệu cần thiết đối với ngời nhận hàng nh : tên ngời nhậnvà tên ngời gửi, trọng lợng tĩnh và trọng lợng cả bao bì, tên nớc và địa điểmhàng đi, hành trình chuyên trở, số vận đơn, tên tàu, số liệu chuyến đi.

Những dấu hiệu hớng dẫn cách xếp đặt, bốc dỡ hàng hoá và bảo quảnhàng hoá trên đờng đi từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng nh : dễ vỡ, mở chỗnày, tránh ma, nguy hiểm …

Việc kí hiệu cần phải đạt đợc yêu cầu sau : sáng sủa, dễ đọc, khôngphai mầu, không thấm nớc, sơn hoặc mực không làm ảnh hởng đến phẩmchất hàng hoá.

Để hình thành một lô hàng, ngoài những công việc trên đây, đơn vịkinh doanh xuất khẩu cần phải kiểm tra hàng hoá và lấy giấy chứng nhận sựphù hợp của hàng hoá với qui định của hợp đồng (giấy chứng nhận phẩmchất, giấy chứng nhận kiểm định …)

5.3/ Kiểm tra chất l ợng hàng xuất khẩu

* Kiểm nghiệm và kiểm định hàng xuất khẩu

Trớc khi giao hàng, ngời xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm tra hàng vềphẩm chất, số lợng, trọng lợng bao bì (tức kiểm nghiệm) hoặc nếu hàng hoáxuất khẩu là động, thực vật phải kiểm tra về khả năng lây nhiễm (tức kiểmdịch động vật, kiểm dịch thực vật)

Việc kiểm nghiệm và kiểm dịch đợc tiến hành ở hai cấp : ở cơ sở và ởcửa khẩu Trong đó việc kiểm tra ở cơ sở ( tức đơn vị sản xuất, thu mua, chếbiến nh ở các nông trờng, xí nghiệp …) có vai trò quyết định nhất và có tác

Trang 19

dụng triệt để nhất Còn việc kiểm tra hàng hoá ở cửa khẩu có tác dụng thẩmtra lại kết quả kiểm tra ở cơ sở và thủ tục quốc tế.

Việc kiểm nghiệm ở cơ sở là do tổ chức “kiểm tra chất lợng sản phẩm” Ho(KCS) tiến hành Tuy nhiên thủ trởng đơn vị vẫn là ngời chịu trách nhiệmchính về phẩm chất hàng hoá Vì vậy, trên giấy chứng nhận phẩm chất, bêncạnh những chữ kí của bộ phận KCS, phải có chữ kí của thủ trởng đơn vị.

Việc kiểm dịch thực vật ở cơ sở là do phòng bảo vệ thực vật (của huyện,quận hoặc nông trờng) tiến hành Việc kiểm dịch động vật ở cơ sở là dophòng (hoặc trạm) thú y của huyện, quận hoặc của nông trờng) tiến hành.

Cục thú y và cục bảo vệ thực vật đều có chi nhánh ở các cửa khẩu (nhcảng, ga quốc tế) Công ty giám định hàng hoá xuất khẩu cũng đặt ở đó cáctrạm và các chi nhánh của công ty Do đó, nếu có yêu cầu kiểm tra hàng hoáở cửa khẩu trớc khi gửi hàng xuất khẩu, chủ hàng phải đề nghị các cơ quanchứng nhận (về phẩm chất hoặc về sự kiểm dịch) đối với hàng hoá trong thờihạn chậm nhất là 7 ngày trớc khi hàng đợc bốc xuống tàu.

5.4/ Thuê ph ơng tiện vận tải

Việc thuê phơng tiện đợc tiến hành dựa vào ba căn cứ sau đây : Nhữngđiều khoản của hợp đồng mua bán ngoại thơng, đặc điểm hàng mua bán vàđiều kiện vận tải.

Chẳng hạn nếu điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu làCIF hoặc C and F (cảng đến) hoặc của hợp đồng nhập khẩu là FOB (cảng đi)thì chủ hàng phải thuê tàu biển để chở hàng Tàu này có thể là tàu chuyếnnếu hàng có khối lợng lớn và để trần (bulk cargo) Đó có thể là tàu chợ(liner) nếu là hàng lẻ tẻ, lặt vặt, đóng trong bao kiện (general line) Việcthuê khoang tàu chợ còn gọi là lu cớc (Booking a ship’s space).

Nếu ở điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng xuất khẩu là CPT (cảngđến) hoặc CIP (cảng đi) thì chủ hàng phải thuê container hoặc tàu Ro/Ro đểchở hàng Trong trờng hợp chuyên chở bằng container, hàng đợc giao chongời vận tải bằng một trong hai phơng thức :

- Nếu hàng đủ một container (Full container load-FCL), chủ hàng phảiđăng kí thuê container, chịu chi phí chở container rỗng từ bãi (container

Trang 20

yard-CY) về cơ sở của mình đóng hàng vào container, rồi giao cho ngời vậntải.

- Nếu hàng không đủ một container (Less than a container load – Galaxy” LCL)chủ hàng phải giao hàng cho ngời vận tải tại ga container (containerfreightstation – Galaxy” CFS).

Việc thuê tàu, lu cớc đòi hỏi có kinh nghiệm về nghiệp vụ, có thông tinvề tình hình thị trờng thuê tàu và tinh thông các điều kiện thuê tàu Vì vậy,trong nhiều trờng hợp, chủ hàng thờng uỷ thác việc thuê tàu lu cớc cho mộtcông ty Hàng hải nh : công ty thuê tàu và môi giới hàng hải (Vietfracht),công ty đại lý tàu biển (VOSA) …

Cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ giữa hai bên uỷ thác thuê tàu vớibên nhận uỷ thác thuê tàu là hợp đồng uỷ thác Có hai loại hợp đồng uỷ thácthuê tàu:

+ Hợp đồng thuê tàu cả năm + Hợp đồng thuê tàu chuyến

Chủ hàng căn cứ vào đặc điểm vận chuyển của hàng hoá để lựa chọnloại hình thích hợp Ví dụ :

+ Đối với hàng khối lợng ít, không cồng kềnh thì thờng thuê tàu để chởgồm các bớc sau : chủ hàng đăng kí thuê tàu, hãng tàu xác nhận đồng ý, bốchàng lên tàu lấy vận đơn, thanh toán cớc phí

+ Đối với hàng có khối lợng lớn và để trần thì thuê tàu chuyến (nh thanquặng, ngũ cốc …) gồm các bớc sau : chủ hàng nghiên cứu thị trờng thuêtàu, chủ tàu phát giá cớc, hai bên hoàn giá, bốc hàng lên tàu lấy vận đơn,thanh toán tiền cớc (tiền thởng, phạt bốc dỡ nếu có).

5.5/ Mua bảo hiểm

Hàng hoá chuyển chở trên biển thờng gặp nhiều rủi ro tổn thất Vì thếbảo hiểm hàng hoá đờng biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại th-ơng.

Các chủ hàng khi cần mua bảo hiểm đều mua tại các công ty Việt Nam.Hợp đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao (open policy) hoặc hợpđồng bảo hiểm chuyến (voyage policy) Khi mua bảo hiểm bao, chủ hàng

Trang 21

(tức đơn vị kinh doanh XNK) kí hợp đồng từ đàu năm, còn khi giao hàngxuống tàu xong, chủ hàng chỉ gửi đến công ty bảo hiểm một văn bảm gọi là“giấy yêu cầu bảo hiểm” Ho trên cơ sở giấy này, chủ hàng và công ty bảo hiểmđàm phán kí kết hợp đông bảo hiểm Để kí kết hợp đồng bảo hiểm cần nắmvững các điều kiện bảo hiểm.

Có ba điều kiện bảo hiểm chính : Bảo hiểm mọi rủi ro (điều kiện A),bảo hiểm có tổn thất riêng (điều kiện B), bảo hiểm miễn tổn thất riêng (điềukiện C) Cũng có một số điều kiện bảo hiểm phụ nh : vỡ, mất trộm, mất cắpvà không giao hàng, gỉ và ôxi hoá, h hại do móc cẩu, dây bẩn do dầu mỡ.Ngoài ra, còn một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt nh : bảo hiểm chiến tranh,bảo hiểm đình công lao động và dân biến (viết tắt là SRCC) Trách nhiệmcủa công ty bảo hiểm theo qui định của pháp luật.

Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm dựa trên căn cứ sau :

- Điều khoản hợp đồng : chẳng hạn khi bán CIF ngời ta chỉ mua bảohiểm theo điều kiện C.

- Tính chất hàng hoá

- Tính chất bao bì và phơng thức xếp hàng- Loại tàu chuyên chở

5.6/ Làm thủ tục hải quan

Hàng hoá khi đi ngang qua biên giới quốc gia để xuất khẩu phải lám thủ tục hải quan Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bớc chủ yếu sau :

* Khai báo hải quan :

Chủ hàng báo các chi tiết về hàng hoá lên tờ khai (customs declaration)để cơ quan hải quan kiểm tra giấy tờ Yêu cầu của việc khai này là trungthực chính xác Nội dung tờ khai hải quan gồm những mục nh : Loại hàng(hàng mậu dịch, hàng trao đổi tiểu ngạch biên giới, hàng tạm nhập tái khẩu

), tên hàng, số, khối l

… ợng giá trị hàng, tên công cụ vận tải, xuất khẩu nhậpvới nớc nào …tờ khai hải quan đợc xuất trình kèm theo một số chứng từkhác, mà chủ yếu là : giấy phép xuất khẩu, hoá đơn, phiếu đóng gói, bảng kêchi tiết …

* Xuất trình hàng hoá

Trang 22

Hàng hoá phải đợc sắp xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm soát Chủhàng phải chịu chi phí và nhân công về việc mở, đóng các kiện hàng Yêucầu của việc xuất trình các hàng hoá cũng là sự trung thực của chúng.

* Thực hiện các quyết điịng của hải quan

Sau khi kiểm soát giấy tờ và hàng hoá, hải quan sẽ ra quyết định nh :cho hàng đợc phép đi ngang qua biên giới (thông quan), đi qua một cách cóđiều kiện (nh phải sửa chữa, phải bao bì lại …), cho hàng đi qua sau khi chủhàng đã nộp thuế, lu kho ngoại quan (bonded warehouse), hàng không đợcxuất khẩu …nghĩa vụ của chủ hàng phải nghiêm túc thực hiện các qui địnhkhác Việc vi phạm các quyết định đó thuộc tội hình sự.

5.7/ Giao hàng

* Giao hàng xuất khẩu

Hàng xuất khẩu của ta đợc giao về cơ bản bằng đờng biên và đờng sắt.Nếu hàng hoá chỉ đợc giao bằng đờng biển thì chỉ tiến hành các công việcsau:

- Căn cứ chi tiết của hàng xuất khẩu, lập bảng đăng kí hàng chuyên chởcho ngời vận tải (đại diện hàng hải, hoặc thuyền trởng, công ty - đại lý tàubiển) để đổi lấy sơ đồ xếp hàng (Storage plan).

- Trao đổi với cơ quan điều động cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng.- Bố trí phơng tiện đêm hàng vào cảng, xếp hàng lêm tàu.

- Lấy biên lai thuyền phó (mate’s receipt) và đổi biên lai thuyền phó lấyvận đơn đờng biển.

Vận đơn đờng biển phải là vận đơn hoàn hảo đã bốc hàng (clean onboard B/L) và phải chuyển nhợng đợc.

Nếu hàng hoá đợc giao bằng container khi chiếm đủ một container(FCL), chủ hàng phải đăng kí thuê container, đóng hàng vào container và lậpbảng kê hàng trong container (container list) Khi giao hàng không chiếm đủmột container (LCL), chủ hàng phải lập bảng đăng kí chuyên chở Sau khi

Trang 23

dăng kí chuyên chở đợc chấp nhận, chủ hàng giao hàng đến ga cho ngời vậntải.

Nếu hàng đợc chuyên chở bằng đờng sắt, chủ hàng phải kịp thời đăngkí với cơ quan đờng sắt để xin cấp toa xe phù hợp với tính chất của hàng,chủ hàng tổ chức bốc xếp hàng, niêm phong cặp chì và làm các chứng từ vậntải trong đó chủ yếu là vận đờng sắt.

5.8/ Làm thủ tục thanh toán

* Thanh toán bằng th tín dụng

- Nếu thanh toán bằng L/C thì đối với ngời xuất khẩu phải đến đôn đốcngời nhập khẩu mở L/C đúng hạn Sau khi nhận đợc L/c tiến hành kiểm tra

+ Ngân hàng mở L/C là ngân hàng nào + Số tiền L/C có đủ không

+ Thời hạn hiệu lực của L/C

+ Những yêu cầu về chứng từ của L/C ( nh tên hàng, số hợp đồng, số ợng hàng hoá, chất lợng, quy cách, tình trạng của bao bì hàng hoá …)

l-Việc kiểm tra này để xem xét khả năng thuận tiện và an toàn trong việcthu tiền hàng xuất khẩu bằng L/C đó.

Nếu L/C không đáp ứng đợc các yêu cầu đặt ra thì cần yêu cầu nhànhập khẩu sửa đổi lại, rồi mới giao hàng.

Khi lập bộ chứng từ thanh toán, nhà xuất khẩu phải quán triệt nhữngđiểm quan trọng là : Nhanh chóng, chính xác, phù hợp với những yêu cầucủa L/C cả về nội dung và hình thức.

- Nếu hợp đồng xuất khẩu thanh toán bằng phơng thức nhờ thu thì ngaysau khi giao hàng, đơn vị kinh doanh xuất khẩu phải hoàn thành việc lậpchứng từ và xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc đòi tiền.Chứng từ thanh toán cần đợc lập hợp lệ, chính xác và đợc nhanh chónggiao cho ngân hàng nhằm nhanh chóng thu hồi vốn.

5.9/ Khiếu nại và giải quyết khiếu nại :

Trang 24

Trong khi thực hiện hoạt động xuất khẩu, nếu chủ hàng bị khiếu nại đòibồi thờng thì cần có thái độ nghiêm túc, thận trọng trong việc xem xét yêucầu của khách hàng (ngời nhập khẩu).

Việc giải quyết phải khẩn trơng, kịp thời và có tình có lý, có rút kinhnghiệm cho các lần tới.

Nếu khiếu nại của khách hàng là có cơ sở thì chủ hàng xuất khẩu có thểgiải quyết bằng các phơng pháp sau :

- Giao hàng tốt thay thế hàng kém chất lợng- Sửa chữa hàng hỏng

Các loại chứng từ này thờng là kết quả xác nhận các bớc thực hiện củahợp đồng nên rất có ý nghĩa trong việc thanh, quyết toán,trong giải quyếttranh chấp khiếu nại … Ngời xuất khẩu phải thận trọng với từng loại chứngtừ trong quá trình lập chứng từ, trong ghi chép, yêu cầu phải rõ ràng khôngtẩy xoá, nhất là các hoá đơn thanh toán (invoice) và bảng kê khai chi tiết(parking list), vận tải đơn …

III/ Các nhân tố ảnh hởng đến quy trình xuất khẩuhàng hoá theo các phơng thức thông quan

Hàng hoá xuất khẩu khi đi ngang qua biên giới quốc gia đều phải làmthủ tục hải quan nhằm đảm bảo tính hợp pháp của hàng hoá xuất khẩu là đãthông quan Việc làm thủ tục hải quan cho hàng hoá xuất khẩu bao gồm 3 b-ớc sau :

(1) Khai báo, nộp tờ khai hải quan, nộp hoặc xuất trình giấy phép vàcác giấy tờ cần thiết khác theo quy định của pháp luật.

Trang 25

(2) Đa đối tợng kiểm tra hải quan đến địa điểm quy định để kiểm tra (3) Làm nghĩa vụ nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, các nghĩa vụkhác theo quy định của pháp luật và nộp lệ phí hải quan.

Sau đây là một số nhân tố chủ yếu trong quá trình làm thủ tục hải quanảnh hởng đến quy trình xuất khẩu hàng hoá :

1/ Các nhân tố trong khâu khai báo, nộp tờ khai hải quan.

Tờ khai hải quan là chứng từ có tính chất pháp lí, là cơ sở để xác địnhtrách nhiệm của ngời khai trớc pháp luật với lời khai của mình, là cơ sở đểhải quan kiểm tra, đối chiếu giữa khai báo với thực tế tên hàng, phẩm cấphàng, số lợng, trọng lợng hàng …để từ đó xác định hàng hoá thuộc đối tợngchịu thuế nào và cũng là cơ sở để tính thuế (nếu là đối tợng chịu thuế), đồngthời nó cũng là cơ sở để hải quan giám sát khi hàng hoá xuất khẩu qua biêngiới.

1.1/ Về thời gian khai báo

Hàng hoá xuất khẩu trải qua hai giai đoạn và thời gian khai báo nh sau:

* Giai đoạn một : Chủ hàng phải khai báo, nộp tờ khai hải quan và làm

thủ tục hải quan trớc khi xếp hàng hoá lên phơng tiện vận tải chậm nhất làhai giờ trớc khi phơng tiện vận hành.

* Giai đoạn hai : Ngời chỉ huy hoặc ngời điều khiển phơng tiện vận tải

chuyên chở hàng xuất khẩu phải nộp cho Hải quan bản lợc khai hàng xuấtkhẩu (cargo export manifest) chậm nhất là trớc một giờ trớc giờ khởi hànhcủa phơng tiện vận tải.

1.2/ Về địa điểm làm thủ tục hải quan

Về nguyên tắc : “Đối tợng kiểm tra hải quan khi nhập làm thủ tục hảiquan tại cửa nhập khẩu đầu tiên, khi xuất làm thủ tục tại cửa xuất cuốicùng” Ho.

Nếu không kiểm tra lại tại các cửa khẩu này chủ hàng phải làm đơn xinchuyển hàng đến địa điểm kiểm tra ngoài khu vực cửa khẩu (thực hiện theoquyết định số 197/1999/QĐ-TCHQ ngày 3/631999).

* Hình thức và nội dung khai báo :

Trang 26

- Trừ những trờng hợp u tiên đợc miễn hải quan đối với hành lí xuấtkhẩu, còn tất cả các hàng hoá, hành lí, các đồ vật khác xuất khẩu đều phảikhai bằng tờ khai do Tổng cục Hải quan in và phát hành Đó là tờ khai HQ-99-XNK.

- Phải khai (viết hoặc đánh máy) bằng một thứ mực, không đợc dùngbằng mực đỏ, không đợc tẩy xoá, sửa chữa … vào tờ khai, nếu có thì phải cóxác nhận của ngời khai và phải đợc nhân viên tiếp nhận đăng kí tờ khai ghinhận.

- Mỗi tờ khai chỉ khai theo một giấy phép (phần dành cho ngời khai),đối với hàng kinh doanh xuất khẩu phải khai rõ ràng và chính xác : tên hàng,số hiệu của hàng hoá theo biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, đơn giá vàtrị giá thanh toán, số lợng, trọng lợng hàng, xuất sứ hàng hoá.

- Ngời khai phải là chủ của lô hàng hoặc ngời đợc chủ hàng uỷ nhiệm,phải có t cách pháp nhân, phải kí tên vào tờ khai và chịu trách nhiệm trớcpháp luật về lời khai của mình.

- Phần khai báo dành cho Hải quan và phần khai báo dành cho chủhàng.

1.3/ Về các nhân tố trong quy trình khai báo hải quan cho hàng hoá xuấtkhẩu:

Bao gồm bốn bớc sau :

* B

ớc một : bao gồm các công việc sau

+ Ngời khai báo tự khai báo hàng hoá xuất khẩu theo mẫu của Hảiquan.

+ Căn cứ vào biểu thuế xuất nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng (VAT),biểu giá tính thuế của Bộ tài chính, Tổng cục Hải quan để tự áp mã số tínhthuế cho hàng hoá của mình.

+ Tự tính thuế xuất khẩu và VAT cho hàng hoá.

hàng hoá xuất khẩu, sai giá tính thuế, các trờng hợp vi phạm khác mà trớcđây, trong thời gian mới áp dụng hình thức kê khai Hải quan mới, hải quankhông lập biên bản thì nay đối với các vi phạm này Hải quan sẽ lập biên bản

Trang 27

vi phạm và phạt hành chính theo Nghị định 16 của Tổng cục Hải quan đãban hành về vi phạm hành chính.

* B

ớc hai : bao gồm các công việc chủ yếu sau

+ Hải quan tiếp nhận hồ sơ đăng kí kê khai hàng hoá xuất khẩu, kiểntra hồ sơ và đóng dấu tờ khai để xác định thời điểm tính thuế cho hàng hoá.

+ Dựa trên kết quả tính thuế của ngời tự khai đợc ghi trên tờ khai, Hảiquan sẽ thông báo thuế Có hai trờng hợp trong việc tính thuế :

Trờng hợp ngời tự khai tính đúng thuế cho hàng hoá của mình, Hảiquan sau khi kiểm tra sẽ cho ra thông báo thuế đúng với nội dung tự khai đó Trờng hợp ngời tự khai báo tính thuế không đúng và sau khi Hảiquan kiểm tra thấy số tiền thuế cần phải nộp có thể tăng hay giảm so với sốtiền đã đợc tính trên tờ khai Lúc đó, Hải quan sẽ ra thêm quyết định về thuế,kèm theo thông báo thuế, trên quyết định đó ghi số tiền tăng hoặc giảm màngời khai báo phải nộp thêm hoặc đợc hoàn lại Riêng trờng hợp thuế tăngphải nộp thêm thì doanh nghiệp còn bị phạt vi phạm nh đã nói ở trên

B ớc ba : kiểm hoá theo phân luồng hàng; ở bớc này nhân viên hải

quan thực hiện kiểm hoá và giám sát giải phóng hàng.*

B ớc bốn : Doanh nghiệp nộp thuế sau khi hải quan đã thực hiện kiểmtra khai báo của doanh nghiệp và đã xử lí vi phạm (nếu có).

1.4/ Yêu cầu của hồ sơ khai báo hải quan cho hàng xuất khẩu:

- Tờ khai hàng hoá xuất khẩu : 3 bản chính theo mẫu của hải quan- Phụ lục kèm theo tờ khai (nếu hàng hoá cần đợc kê khai chi tiết theonhiều mục khác nhau) : 3 bớc chính theo mẫu của hải quan.

- Hợp đồng ngoại thơng : 1 bản sao.- Hợp đồng xuất khẩu uỷ thác : 1 bản sao

- L/C(trong trờng hợp thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ): 1bản sao cho Hải quan lu hồ sơ, bản chính Hải quan chỉ kiểm tra rồi trả lạicho doanh nghiệp.

- Invoice : 2 bản chính- Parking list : 3 bản chính

Trang 28

- Các chứng từ khác (nếu trong L/C hoặc hợp đồng có yêu cầu) : 1 bảnsao cho mỗi loại.

Riêng B/L hàng xuất khẩu, ngời bán chỉ lấy sau khi tàu đi, và C/O cũngchỉ cấp sau khi hàng xuất khẩu đã hoàn thành thủ tục hải quan và chủ hàngđã đợc cấp B/L.

Nếu hàng hoá xuất khẩu thuộc diện quản lí chuyên ngành thì hồ sơ kêkhai Hải quan phải có Giấy phép xuất nhập khẩu vủa cơ quan quản lí có liênquan, Giấy giám định hàng hoá, các giấy chứng nhận khác nếu có.

Hồ sơ hải quan phải có 1 bản sao Giấy đăng kí kinh doanh của doanhnghiệp (có sao y của doanh nghiệp), giấy giới thiệu ngời đại diện cho doanhnghiệp đi làm thủ tục hải quan, giấy uỷ quyền cho ngợi kí tên, đóng dấu trêntờ khai Hải quan ( nếu ngời đó không phải là giám đốc công ty hoặc chủdoanh nghiệp) do doanh nghiệp hoặc công ty kí uỷ quyền.

2/ Các nhân tố ảnh hởng đến công tác kiểm tra hàng hoá

Hàng hoá xuất khẩu có thể đợc thực hiện kiểm hoá hải quan tại mộttrong hai nơi sau đây :

+ Tại cửa khẩu

+ Tại kho riêng của doanh nghiệp (nếu đã đợc Hải quan cấp giấy côngnhận kho riêng)

Điều kiện để đợc cơ quan Hải quan cấp giấy chứng nhận kho riêng là :

- Là doanh nghiệp của các thành phần kinh tế (kể cả doanh nghiệp hoạtđộng theo luật đầu t nớc ngoài), các đơn vị xây dựng các công trình, nhàmáy, có chức năng sản xuất, gia công hàng xuất khẩu, giao nhận hàng hoáhoặc đợc xuất khẩu trực tiếp.

- Hệ thống kho phải có bờ rào, có tờng bao bọc và có các điều kiện cầnthiết khác để đảm bảo an toàn cho ngời và hàng hoá, cũng ng phục vụ tốtcho việc kiểm tra, giám sát của Hải quan.

- Trờng hợp doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp ở ngoài tỉnh) không cókho bãi đáp ứng đầy đủ điều kiện của Hải quan thì có thể kí hợp đồng thuêkho, bãi có đủ điều kiện và đã đợc Hải quan quyết định công nhận là điểmkiểm tra ngoài khu vực cửa khẩu để kiểm tra cho hàng hoá của mình.

Trang 29

Những hàng hoá sau đây không đợc phép kiểm tra ngoài khu vực cửa khẩu: - Hàng cha đợc phép xuất khẩu

- Hàng quá cảnh hoặc xuất khẩu uỷ thác cho ngời nớc ngoài - Hàng cấm xuất khẩu

- Hàng do Hải quan quy định phải kiểm tra tại cửa khẩu

Quy trình tiến hành kiểm hoá của Hải quan thể hiệnqua sơ đồ sau : ( trang bên )

Trang 30

3/ Các quyết định xử lý của cơ quan Hải quan.

* Quyết định về hình thức tỷ lệ kiểm tra thực tế đối với hàng hoá xuất khẩu

Că cứ vào quá trình chấp hành pháp luật của chủ hàng, chính sách quản

lý hàng hoá xuất khẩu của Nhà nớc; tính chất, chủng loại, nguồn gốc củahàng hoá; hồ sơ hải quan và các thông tin khác có liên quan đến hàng hoáxuất khẩu Chi cục trởng Hải quan cửa khẩu, Chi cục trởng Hải quan địađiểm làm thủ tục hải quanngoài cửa khẩu quyết định hình thức kiểm tra thựctế hàng hoá xuất khẩu và việc thay đổi hình thức kiểm tra đợc quy định tạiĐiều 30 của Luật này.

* Quyết định tịch thu, tạm giữ đối với hàng hoá xuất khẩu.

Hàng hoá xuất khẩu vi phạm nghiêm trọng các quy định của Luật Hải

quan cáo thể bị tịch thu hoặc tạm giữ cho đến khi nào chủ hàng đáp ứng đủcác yêu cầu xử phạt của cơ quan hải quan và các cơ quan nhà nớc có thẩmquyền.

* Quyết định về vấn đề nộp thuế cho hàng hoá xuất khẩu

(1) Những đối tợng phải chịu thuế xuất khẩu

Căn cứ vào luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ban ngày 26/12/1991và đợc sửa đổi bổ sung ngày 5/07/1999 và ngày 20/05/2001 thì :

Trang 31

- Tất cả hàng hoá xuất khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam trong cáctrờng hợp sau đây đều là đối tợng chịu thuế xuất khẩu

+ Hàng hoá xuất khẩu của các tổ chức kinh tế Việt Nam đợc phép muabán, trao đổi, vay nợ với nớc ngoài.

+ Hàng hoá xuất khẩu của các tổ chức kinh tế nớc ngoài, của các hìnhthức đầu t nớc ngoài vào Việt Nam

+ Hàng hoá nói ở hai khâu trên đợc phép xuất khẩu vào khu chế xuất tạiViệt Nam, và hàng hoá của các tổ chức xí nghiệp trong khu chế xuất đợcphép xuất khẩu

+ Hàng hoá xuất khẩu để làm mẫu, quảng cáo, dự Hội chợ Triển lãm+ Hàng viện trợ hoàn lại

+ Hàng hoá vợt quá tiêu chuẩn hành lí đợc miễn thuế

+ Hàng là quà biếu, quà tặng xuất khẩu vợt quá tiêu chuẩn đợc miễnthuế

+ Hàng hoá xuất khẩu vợt quá tiêu chuẩn đợc miễn thuế của tổ chức cánhân nớc ngoài xuất khẩu do hết hạn c trú tại Việt Nam hoặc của cá nhânngời Việt Nam đợc chính phủ Việt Nam cho phép định c ở nớc ngoài hoặctrở về định c tại Việt Nam.

+ Hàng hoá xuất khẩu vợt quá tiêu chuẩn đợc miễn thuế của các tổchức, cơ quan ngoại giao của nớc ngoài tại Việt Nam và của cá nhân ngời n-ớc ngoài làm việc tại các tổ chức nói trên hoặc tại các hình thức đầu t nớcngoài tại Việt Nam.

- Những hàng hoá xuất khẩu trong các trờng hợp sau đây không thuộcdiện chịu thuế xuất khẩu:

+ Hàng quá cảnh, mợn đờng Việt Nam trên cơ sở hiệp định đã kí kếtgiữa hai chính phủ hoặc các ngành địa phơng đợc Thủ tớng Chính Phủ chophép; hàng hoá nớc ngoài nhập vào khu chế xuất và hàng hoá từ khu chếxuất xuất khẩu ra nớc ngoài hoặc hàng từ các khu chế xuất khác tại ViệtNam.

+ Hàng chuyển khẩu bao gồm: Hàng chuyển thẳng từ nớc xuất khẩusang nớc nhập khẩu không qua cảng của Việt Nam Hoặc hàng đến cảng

Trang 32

Việt Nam nhng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam theo quy chếquản lí kho Hải quan.

+ Hàng viện trợ nhân đạo để hỗ trợ khắc phục thiệt hại do thiên tai,dịch bệnh

- Hàng thuộc đối tợng miễn thuế Điều 12 nghị định 54 Chính Phủ: + Hàng viện trợ không hoàn lại.

+ Hàng tạm nhập tái xuất để dự hội chợ triển lãm + Tài sản di chuyển.

+ Hàng hoá nớc ngoài đợc hởng tiêuchuẩn miễn thuế + Vật t nguyên liệu dùng làm hàng gia công xuất khẩu.

- Hàng thuộc đối tợng đợc xét miễn thuế: ( Điều 13 Nghị định 54 củaChính Phủ )

+ Hàng phục vụ an ninh quốc phòng, khoa học giáo dục đào tạo + Hàng đầu t nớc ngoài.

(3) Thủ tục hoàn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuấtkhẩu.

Trang 33

Theo thông t 53 TC/TCT ban hành ngày 13/7/2001 về hớng dẫn thủ tụchồ sơ hoàn thuế nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu phục vụ sản xuất hàng xuấtkhẩu, quy định hồ sơ xin hoàn thuế nhập khẩu bao gồm:

- Công văn đề nghị hoàn thuế nhập khẩu đã nộp hoặc đề nghị khôngthu thuế của chủ hàng, trong đó có phơng án giải trình cụ thể về số lợng mặthàng xuất khẩu, mức tiêu hao nguyên vật liệu, số thuế nhập khẩu xin hoàncó công văn của Cục thuế địa phơng và cơ quan chủ quản cấp trên về địnhmức tiêu hao nguyên vật liệu đã sử dụng sản xuất hàng hoá xuất khẩu.

- Hợp đồng hàng hoá kí kết với nớc ngoài trong đó ghi rõ số lợngchủng loại hàng xuất khẩu và hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu vật t sản xuấthàng xuất khẩu,đã đăng kí với Phòng cấp giấy phép – Galaxy” Bộ Thơng mại.

- Giấy phép nhập khẩu, tờ khai hải quan - Giấy phép xuất khẩu, tờ khai hải quan - Biên lai nộp thuế.

- Hợp đồng uỷ thác xuất khẩu.

* Quyết định thông quan cho hàng hoá xuất khẩu.

(1) Hàng hoá đợc thông quan sau khi đã làm xong thủ tục hải quan (2) Hàng hoá cha làm xong thủ tục hải quan có thể đợc thông quan nếuthuộc một trong các trờng hợp sau đây:

a/ Thiếu một số chứng từ thuộc hồ sơ hải quan nhng đợc cơ quan Hảiquan đồng ý cho chậm nộp có thời hạn;

b/ Cha nộp, nộp cha đủ số tiền thuế phải nộp trong thời hạn quy định màtổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác đợc phép thực hiện một số hoạt độngngân hàng bảo lãnh về số tiền thuế phải nộp, trừ trờng hợp hàng hoá xuấtkhẩu đợc hởng ân hạn nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế.

(3) Trờng hợp chủ hàng hóa bị xử phạt vi phạm hành chính về hải quanbằng hình thức phạt tiền thì hàng hoá có thể đợc thông quan nếu đã nộp phạthoặc tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác thực hiện một số hoạt động ngânhàng bảo lãnh về số tiền phải nộp để thực hiện quyết định xử phạt của cơquan hải quan hoặc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.

Trang 34

(4) Đối với hàng hoá xuất khẩu có trng cầu giám định thì cơ quan hảiquan căn cứ vào kết quả giám định để quyết định thông quan Trong trờnghợp chờ kết quả giám định mà chủ hàng có yêu cầu đa hàng về bảo quản thìcơ quan hải quan chỉ chấp nhận trong trờng hợp đã đáp ứng các điều kiện vềgiám sát hải quan do Tổng cục Hải quan quy định

(5) Hàng hoá xuất khẩu phục vụ yêu cầu khẩn cấp đợc thông quan theoquy định tại Điều 35 của Luật Hải quan.

4/ Các nhân tố ảnh hởng khác

Trên đây là các yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến quy trình xuất khẩu hànghoá theo phơng thức thông quan tại cửa khẩu biên giới trớc khi hàng hoá vợtra khỏi lãnh thổ quốc gia Bên cạnh đó, còn có một số yếu tố khác cũng ảnhhởng một cách gián tiếp đến quy trình xuất khẩu hàng hoá bao gồm cácnhân tố chính sau đây:

* Nhân tố khách quan.

- ảnh hởng của các chính sách Nhà nớc nh phơng hớng phát triển kinhtế trong một giai đoạn cụ thể Và hoạt động kinh doanh xuất khẩu của côngty sẽ bị tác động bởi các chính sách này nhằm tạo nên sự phát triển bền vữngcủa nền kinh tế quốc dân.

- ảnh hởng của hàng rào thuế quan và phi thuế quan Thuế quan làcông cụ mà Chính Phủ dùng để điều tiết lợng hàng xuất khẩu, tạo ra nguồnthu ngoại tệ cho ngân sách.

- ảnh hởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng hoá xuấtkhẩu Tỷ giá hối đoái ảnh hởng mạnh đến hoạt động xuất khẩu Nếu tỷ giáhối đoái thấp sẽ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, ngợc lại tỷ giá hối đoái caosẽ hạn chế hoạt động xuất khẩu Điều này giải thích tại sao có một số nớcphá giá đồng tiền để xuất khẩu.

* Nhân tố chủ quan.

- Trình độ con ngời

Trình độ của cán bộ công nhân viên trong các doanh nghiệp ảnh hởnglớn đến quy trình xuất khẩu hàng hoá của công ty Vì vậy trong tơng laicông ty nên xây dựng một đội ngũ nhân viên giầu năng lực giỏi chuyên mônđể có thể đáp ứng đợc các yều cầu đặt ra của công ty.

- Về các nguồn lực khác.

Trang 35

Các nguồn lực nh vốn công nghệ cơ sở vật chất trang thiết bị máymóc sẽ là tác nhân thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, bởi vậy các doanhnghiệp cần tạo ra một nguồn lực mạnh mẽ hơn nữa đáp ứng yêu cầu sử dụngvốn trong kinh doanh.

Ngoài ra, các yếu tố văn hoá xã hội, vấn đề dân tộc, môi trờng văn hoá ,sự cạnh tranh mạnh mẽ và khốc liệt trên thị trờng quốc tế … cũng ảnh hởngkhông nhỏ đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu cũng nh việc tiến hành quytrình xuất khẩu hàng hoá.Vì vây, cần nghiên cứu xác định rõ những nhân tốnày để hạn chế đợc rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh doanh

chơng ii

Nghiên cứu quy trình xuất khẩu hàng hoá hiện nay tại công ty xuất nhập khẩu

hà thiên – galaxy

I/ Khái quát về công ty xuất nhập khẩu hà thiên – Galaxy

1/ Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

Ngày 15 tháng 3 năm 1991 do nhận thấy nhu cầu mua sắm máy mócthiết bị kĩ thuật và chuyển giao công nghệ là thực sự cần thiết, mặt khác docha đủ các điều kiện về nguồn lực mà đặc biệt là thiếu vốn nên Bộ GiaoThông Vận Tải đã ký quyết định liên doanh với tập đoàn M&M ( Militzer &Muench GmbH ) của Đức và lấy tên là công ty xuất nhập khẩu Hà Thiên

(tên giao dịch đối ngoại bằng tiếng anh là: Galaxy) Khi thành lập liên

doanh liên kết chúng ta phụ thuộc chủ yếu vào họ về vốn về công nghệ vềcác đối tác và bạn hàng kinh doanh.

Trong thời gian hợp tác liên doanh giữa Bộ Giao Thông Vận Tải và tậpđoàn M&M của Đức sau thời gian tám năm từ 1991 đến đầu năm 1999, donhận thấy đã chủ động đợc về khối lợng vốn kinh doanh và nhằm tránh khỏisự phụ thuộc về vốn, về công nghệ, về các đối tác kinh doanh nên ngày 6tháng 2 năm 1999 Bộ Giao Thông Vận Tải đã ký quyết định rút khỏi liêndoanh và vẫn lấy tên là công ty xuất nhập khẩu Hà Thiên ( tên giao dịch đối

ngoại bằng tiếng anh là: Galaxy) với số vốn tại thời điểm đó là:

25.655.304.153 VND.

Trang 36

Công ty xuất nhập khẩu Hà Thiên là một tổ chức kinh doanh xuất nhậpkhẩu do Bộ Giao Thông Vận Tải quản lý.

Tên giao dịch đối ngoại là: Galaxy.

Tên giao dịch trên mạng internet là: Galaxy@fmail.vnn.vn

Nghành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:

1 Thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá.2 Thực hiện chuyển giao công nghệ.

3 Giao nhận vận chuyển hàng hoá trong nớc, quốc tế và làm đại lýtầu biển.

Trụ sở chính và các chi nhánh của công ty:

- Trụ sở chính: 23 Láng Hạ, Quận Ba Đình, Hà Nội.

Điện thoại: 084.4-5143470/5141722 Fax: 084.4-5143470

- Công ty bao gồm 2 chi nhánh:

1.Thành phố Hồ Chí Minh – Galaxy” 47 Hoàng Việt – Galaxy” Quận Tân Bình Điện thoại : 084.8-8440808/8421848 Fax: 084.8-84419712.Thành phố Hải Phòng – Galaxy” 14 Lê Thánh Tông – Galaxy” Quận Ngô Quyền Điện thoại: 084.31-876122/877201 Fax: 084.31-876324

2/ Chức năng nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty.

* Điều lệ tổ chức hoạt động của công ty do những ngời đứng đầu côngty phê chuẩn.

* Vốn và các nguồn lực khác do cấp trên giao hoặc do công ty tự huyđộng.

* Con dấu theo quy định của Nhà nớc.* Công ty có tài khoản riêng.

Trang 37

* Các chế độ hạch toán tài chính của công ty theo quy định của Bộ tàichính.

* Thực hiện tuyển dụng đào tạo cán bộ theo Bộ luật Lao động của nớcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2.2/ Chức năng.

* Mục đích hoạt động của công ty là thông qua các hoạt động xuấtnhập khẩu trực tiếp, nhận uỷ thác xuất khẩu cho các doanh nghiệp khácnhằm đẩy mạnh khối lợng hàng hoá xuất khẩu, tăng hiệu quả và chất lợnghàng hoá nhập khẩu (Đặc biệt là máy móc phục vụ trong lĩnh vực xây dựngcơ bản ) mang lại lợi ích cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá củađất nớc Thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ nhằm tiếp thu nhữngcông nghệ tiên tiến để có thể áp dụng phù hợp với điều kiện và khả năng củađất nớc qua đó thúc đẩy sự phát triển của khoa học kĩ thuật vốn vẫn đangcòn mới mẻ đối với chúng ta Thông qua hoạt động giao nhận vận chuyểnhàng hoá trong nớc, quốc tế và làm đại lý tàu biển nhằm tăng nhanh khối l-ợng hàng hoá lu chuyển trong nớc cũng nh quốc tế, trớc hết là thu lợi nhuậnvề cho công ty sau đó là góp phần vào tiến trình hội nhập về kinh tế với bạnbè quốc tế.

* Phạm vi kinh doanh của công ty bao gồm:

- Trực tiếp xuất khẩu ( nhận uỷ thác xuất khẩu nông sản, lâm sản, hảisản, thủ công mỹ nghệ, các hàng gia công chế biến, t liệu tiêu dùng do yêucầu của các địa phơng, của ngành, của các thành phần kinh tế theo quy địnhcủa nhà nớc.

- Thực hiện hoạt động nhập khẩu trực tiếp hoặc qua trung gian các loạitrang thiết bị máy móc chủ yếu phục vụ cho lĩnh vực xây dựng cơ bản, từ đócung ứng cho các đơn vị có nhu cầu ở trong nớctheo thoả thuận của hợpđồng kinh tế.

- Làm dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hoá trong nớc, quốc tế vàlàm đại lý tầu biển.

- Thị trờng của công ty bao gồm tất cả các nớc có quan hệ buôn bán vớiViệt Nam.

Trang 38

- Tự huy động thêm ngoài nguồn vốn đợc giao nhằm tăng khối lợngvốn kinh doanh.

- Thực hiện việc nộp ngân sách nhà nớc đầy đủ theo quy định của nhànớc

- Tuân thủ các chính sách cơ chế quản lý về kinh tế của nhà nớc.- Thực hiện đầy đủ cam kết trong các hợp đồng kinh tế có liên quan.- Công ty có nhiệm vụ gia tăng khối lợng hàng hoá xuất khẩu, nâng caochất lợng hàng hoá nhập khẩu tăng nhanh khối lợng hàng hoá giao nhậntrong nớc và quốc tế.

- Công tác chuyển giao công nghệ phải đợc thực hiện một cách có hệthống, có chọn lọc đảm bảo cả về số lợng và chất lợng.

- Công ty có nhiệm vụ tuyển dụng và đào tạo cán bộ theo quy định củaBộ luật Lao động của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng và đủ các công tác xã hội theoquy định của nhà nớc.

- Đợc quyền thực hiện chế độ tuyển dụng, sử dụng, đề bạt, kỉ luật cánbộ công nhân viên theo quy định của Bộ luật Lao động.

2.5/ Nguồn lực của công ty * Nguồn vốn của công ty:

Từ khi tách ra khỏi liên doanh, công ty đã tự chủ động về nguồn vốnngoài ra còn huy động thêm các nguồn vốn khác nhằm tăng khối lợng vốnkinh doanh Tuy nền kinh tế thị trờng có rất nhiều biến động ảnh hởng đến

Trang 39

hiệu quả kinh doanh của công ty, song do có đợc những cơ chế chính sáchhợp lý đã giúp công ty không những đứng vững mà còn phát triển mạnh mẽ.Nhờ đó, tài chính ổn định, nguồn vốn kinh doanh và các quỹ không ngừngđợc bổ sung.

Có thể thấy rõ qua các con số sau đây:

Tổng số vốn kinh doanh: 25.655.304.153 VND

Trong đó: +Ngân sách nhà nớc cấp: 11.053.418 VND + Công ty tự huy động: 13.102.253.613,5 VND

Các quỹ: + Quỹ phát triển kinh doanh: 535.765.075 VND + Quỹ dự trữ: 126.765.590,5 VND

+ Quỹ phúc lợi khen thởng: 71.031.617 VND + Quỹ trợ cấp thất nghiệp: 63.337.795,5 VND

* Nguồn nhân lực của công ty

Do khâu tuyển dụng và đào tạo cán bộ thờng xuyên đợc quan tâm chútrọng và nó trở thành mục tiêu chiến lợc nên cho đến nay công ty đã có mộtđội ngũ cán bộ có trình độ, có kinh nghiệm đảm bảo đợc yêu cầu phát triểntoàn diện,lâu dài

Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của toàn công ty là 81 ngời.Trong đó có 15 ngời làm công tác quản lý, 27 ngời có trình độ đại học vàtrên đại học, những cán bộ có trình độ trung cấp hoặc dới đại học cùng đã vàđang đợc đào tạo bồi dỡng thêm để hoàn thiện trình độ nghiệp vụ Tuy cónhững thuận lợi nh vậy nhng cũng không thể tránh khỏi những hạn chế nhấtđịnh đó là sự ngỡ ngàng, bối rối khi tiếp thu với các yếu tố thuộc về nền kinhtế tri thức bao gồm các công nghệ hiện đại , các phần mền tin học phứctạp v.v Công ty vẫn còn thiếu những cán bộ quản lý ở các lĩnh vực mới màcông ty đang dự định đầu t sản xuất kinh doanh Do vậy trong xu thế pháttriển mới này, công ty cần có những chính sách tập trung vào khâu tổ chứctuyển dụng, đào tạo cán bộ trẻ có kiến thức thực sự để tạo ra sức bật mới chotoàn công ty Trớc mắt, cán bộ công nhân viên trong công ty cần đợc bồi d-ỡng thêm về nghiệp vụ, nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ, tin học cũngnh các phơng tiện khác trong quá trình lao động công tác

2.6/ Cơ cấu tổ chức của công ty

Trang 40

* Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:

- Ban giám đốc: quản lý hoạt động của các phòng ban và giám đốc làngời chịu trách nhiệm trớc pháp luật về mọi hoạt động của công ty.

- Các phó giám đốc có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc hoặc đợc giámđốc uỷ quyền quản lý một lĩnh vực kinh doanh nào đó.

- Phòng tổ chức cán bộ:

+ Nắm toàn bộ nguồn nhân lực của công ty

+ Tham mu cho giám đốc sắp xếp tổ chức bộ máy lực lợng lao độngtrong từng phòng ban cho phù hợp.

+ Xây dựng chiến lợc đào tạo dài hạn, ngắn hạn, đào tạo lại cán bộcông nhân viên.

+ Đa ra các chính sách về lao động và tiền lơng.

+ Tuyển dụng lao động, điều tiết lao động phù hợp với mục tiêu kinhdoanh.

Giám đốcPhó giám đốc

Phòng tổ chức cán bộ

Phòng kế toánCửa hàng

Ngày đăng: 03/12/2012, 08:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình. Sơ đồ chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm - Hoàn thiện quy trình XK hàng hóa tại Cty XNK Hà Thiên – Galaxy
nh. Sơ đồ chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm (Trang 13)
Cơ cấu tổ chức của công ty thực hiện theo mô hình một cấp tơng đối độc lập giữa các bộ phận phòng ban - Hoàn thiện quy trình XK hàng hóa tại Cty XNK Hà Thiên – Galaxy
c ấu tổ chức của công ty thực hiện theo mô hình một cấp tơng đối độc lập giữa các bộ phận phòng ban (Trang 47)
Qua bảng biểu trên ta thấy nhìn chung tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá có sự biến động tăng giảm khác nhau qua các năm nhng so với năm 1999  là 11.541.636,5 USD thì đến năm 2002 có sự tăng nên về giá trị một cách rõ  rệt là 13.616.209 USD - Hoàn thiện quy trình XK hàng hóa tại Cty XNK Hà Thiên – Galaxy
ua bảng biểu trên ta thấy nhìn chung tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá có sự biến động tăng giảm khác nhau qua các năm nhng so với năm 1999 là 11.541.636,5 USD thì đến năm 2002 có sự tăng nên về giá trị một cách rõ rệt là 13.616.209 USD (Trang 52)
Qua bảng biểu ta thấy tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu sang các thị trờng có sự biến động qua từng năm, đó là do các điều kiện khách quan tác  động đến hoạt động xuất khẩu của công ty nh sự biến động của tình hình kinh  tế và thị trờng thế giới, sự sát nhậ - Hoàn thiện quy trình XK hàng hóa tại Cty XNK Hà Thiên – Galaxy
ua bảng biểu ta thấy tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu sang các thị trờng có sự biến động qua từng năm, đó là do các điều kiện khách quan tác động đến hoạt động xuất khẩu của công ty nh sự biến động của tình hình kinh tế và thị trờng thế giới, sự sát nhậ (Trang 59)
Qua bảng số liệu ta thấy tổng giá trị xuất khẩu hàng hoá qua đờng biển - Hoàn thiện quy trình XK hàng hóa tại Cty XNK Hà Thiên – Galaxy
ua bảng số liệu ta thấy tổng giá trị xuất khẩu hàng hoá qua đờng biển (Trang 78)
Qua bảng số liệu có thể thấy rằng hàng hoá phơng thức xuất khẩu này u tiên cho các mặt hàng có đặc điểm gọn, nhẹ, dễ vận chuyển, dễ chất xếp hàng  trong khoang máy bay - Hoàn thiện quy trình XK hàng hóa tại Cty XNK Hà Thiên – Galaxy
ua bảng số liệu có thể thấy rằng hàng hoá phơng thức xuất khẩu này u tiên cho các mặt hàng có đặc điểm gọn, nhẹ, dễ vận chuyển, dễ chất xếp hàng trong khoang máy bay (Trang 81)
Dới đây là bảng xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu qua biên giới theo đ- đ-ờng bộ: - Hoàn thiện quy trình XK hàng hóa tại Cty XNK Hà Thiên – Galaxy
i đây là bảng xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu qua biên giới theo đ- đ-ờng bộ: (Trang 83)
Bảng xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu qua biên giới theo đờng bộ: - Hoàn thiện quy trình XK hàng hóa tại Cty XNK Hà Thiên – Galaxy
Bảng xu ất khẩu một số mặt hàng chủ yếu qua biên giới theo đờng bộ: (Trang 83)
Bảng kết quả đạt đợc từ hoạt động xuất khẩu hàng hoá thời gian qua: - Hoàn thiện quy trình XK hàng hóa tại Cty XNK Hà Thiên – Galaxy
Bảng k ết quả đạt đợc từ hoạt động xuất khẩu hàng hoá thời gian qua: (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w