MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CễNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ KỸ THUẬT ỨNG DỤNG 3 I. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty Cổ phần Thương Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng 3 1. Quỏ tr
Trang 1MỞ ĐẦU
Đấu thầu trong xây lắp là một hoạt động có ý nghĩa hết sức quan trọng đốivới sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp xây lắp Ở nước ta hiện nayhoạt động đấu thầu đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vựckhác nhau nhưng đấu thầu trong xây lắp luôn được quan tâm, cải tiến để từngbước hoàn thiện.
Hiện nay, cùng với chủ trương luật hoá hoạt động đấu thầu thì phương thứcđấu thầu đã trở thành một phương thức cạnh tranh đặc thù của các doanh nghiệp xâylắp Bên cạnh đó, do đặc trưng của ngành, quá trình sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp xây lắp lại được bắt đầu bằng hoạt động tiêu thụ thông qua việc kýkết hợp đồng xây lắp Chính vì vậy, tất cả sự phát triển của doanh nghiệp xây lắpphụ thuộc vào khả năng thắng thầu và hợp đồng bao thầu xây lắp các công trình.
Tuy nhiên, ở nước ta, hoạt động đấu thầu nhìn chung còn chưa hoàn chỉnh vềnhiều mặt Cùng với điều kiện này, nhiều doanh nghiệp xây lắp cũng đang phải tựđiều chỉnh để tiến tới thích ứng hoàn toàn với phương thức cạnh tranh mới Vì thế,công tác đấu thầu tại các doanh nghiệp này không tránh khỏi bất cập và những khókhăn dẫn đến hiệu quả không cao, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, việc làm củangười lao động cũng như tình hình sản xuất chung của Công ty.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ Thuật ỨngDụng, Em nhận thấy vấn đề tìm giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh trongcông tác đấu thầu xây lắp là một vấn đề thực sự bức xúc trong thực tiễn hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty, nó đặt ra yêu cầu phải nâng cao khả năng cạnhtranh trong công tác dự thầu xây lắp Với mong muốn được góp phần giải quyết yêu
cầu đó, Em mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Nâng cao năng lựccạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Công ty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ ThuậtỨng Dụng” để hoàn thành chuyên đề Về kết cấu, ngoài phần mở đầu và phần kết
luận, chuyên đề được chia làm ba phần chính như sau:
Trang 2Phần I: Giới thiệu chung về Công ty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ ThuậtỨng Dụng
Phần II: Thực trạng năng lực cạnh tranh trong hoạt động đấu thầuxây lắp của Công ty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranhtrong đấu thầu xây lắp của Công ty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ ThuậtỨng Dụng
Vì trình độ hiểu biết và thời gian có hạn, chuyên đề tốt nghiệp này khó tránhđược những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô cũngnhư của các cán bộ Công ty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng để đề tàiđược hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn TS Trương Đức Lực và ThS Nguyễn Kế Nghĩa,những người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài viết này Xin cảm ơn cácthầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh CN và XDCB đã cung cấp cho emnhững kiến thức quý báu, giúp em đi sâu tìm hiểu đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn TS Trịnh Văn Huân – Giám đốc Công ty Cổ PhầnThương Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng Xin cảm ơn các cô, chú, anh chị cán bộ côngnhân viên Công ty đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập.
Trang 3Sau này, do một số yếu tố khách quan như: Sự thay đổi về chính sách, do khókhăn về vốn, năng lực cạnh tranh hạn chế, Công ty Hoàng Long hoạt động khônghiệu quả, một số người đồng sáng lập Công ty Hoàng Long tách ra làm ăn riêng.Chính vì vậy, đến năm 1999,Công ty Hoàng Long được chuyển đổi thành Công tyTNHH Thương Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng.
Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật ứng dụng được thành lập và hoạtđộng theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103017497 do Sở Kế hoạch vàđầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 28 tháng 05 năm 2007, chuyển đổi từcông ty TNHH Thương mại và kỹ thuật ứng dụng, có giấy chứng nhận ĐKKD số071198, do Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 29/3/1999.
2 Các giai đoạn phát triển
Đánh giá về quá trình phát triển của Công ty từ khi thành lập tới nay chúng ta
có thể chia ra 3 giai đoạn chính: Thứ nhất, giai đoạn hình thành và ổn định sản xuất(từ ngày thành lập 29/03/1999 đến hết năm 2001); thứ hai, giai đoạn củng cố và mởrộng thị trường (2002 – 2005); thứ ba, giai đoạn đa dạng hoá phương thức kinh
doanh, tăng tốc phát triển (2006 – 2008).
2.1 Giai đoạn hình thành và ổn định sản xuất (29/03/1999 – 2001)
Có thể nói rằng, giai đoạn sau khởi sự luôn là giai đoạn khó khăn và nhiều
Trang 4và Công ty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng cũng không là ngoại lệ.Vào thời điểm mới thành lập, với bộ máy điều hành chỉ khoảng năm người, lạiđa số là những người còn trẻ, kinh nghiệm và va chạm thực tế còn chưa có, đặc biệtlà kinh nghiệm trong các công việc với một công ty mới thành lập Chính điều nàyđã khiến cho việc triển khai các kế hoạch, cũng như các công việc của Công tytrong giai đoạn đầu hết sức khó khăn.
Tuy nhiên, là những người nhiệt huyết, ham mê tìm tòi trong lĩnh vực thicông các hệ thống điều hoà không khí và hệ thống thiết bị lạnh, hệ thống thônggió công nghiệp, lại là những người có trình độ và năng động, tập thể ban lãnhđạo, mà đặc biệt là Giám đốc Trịnh Văn Huân đã xác định được các hướng điphù hợp và cần thiết nhằm đưa hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nhanhchóng đi vào ổn định Bên cạnh đó bằng trình độ, sự năng động và sáng tạo củamình, tập thể các cán bộ tại Phòng Kinh doanh đã góp phần quảng bá, mở rộngthị trường cho Công ty, đồng thời đã tìm kiếm cho Công ty những hợp đồng lớn.
2.2 Giai đoạn củng cố và mở rộng thị trường (2002 – 2005)
Sau giai đoạn hình thành và ổn định, với phương châm lấy “chữ tín” làm đầu,Công ty đã gây dựng được niềm tin với các đối tác Nhờ vậy mà các hợp đồng củaCông ty liên tục tăng, đặc biệt là vào những năm 2002 – 2004, khi Công ty dần dầnnhận được nhiều hơn các hợp đồng từ các cơ quan, tổ chức lớn trong nước Có thểnói rằng đây là một giai đoạn phát triển tương đối thành công của Công ty trongviệc tăng doanh thu và mở rộng thị trường.
2.3 Giai đoạn đa dạng hoá kinh doanh, tăng tốc phát triển (2006 – 2008)
Đây là giai đoạn phát triển thần kỳ của Công ty, các chỉ số của Công ty đềutăng lên một cách đột biến Năm 2006 đã đánh dấu một cách chuyển biến lớn trongviệc ký kết các hợp đồng của Công ty, khi tổng doanh thu có bước tăng nhảy vọt từgần 32 tỷ đồng năm 2005 lên mức hơn 75 tỷ đồng năm 2006 (tăng trên 137% so vớinăm 2005 và đạt giá trị tăng hơn 43 tỷ) Đây có thể coi là một giai đoạn tăng tốc
phát triển của Công ty khi có rất nhiều các đối tác trên thế giới như GENERAL,FUJITSU, DAIKIN - NHẬT BẢN, CARRIER – MỸ biết và ký kết quan hệ làm
Trang 5ăn lâu dài với Công ty, và các khách hàng của Công ty ngày một nhiều hơn, ngàymột lớn hơn Điều này cho thấy định hướng phát triển của Công ty là lấy “chữ tín”làm đầu, gây dựng một hình ảnh thân thiện và giữ được niềm tin ở khách hàng làhoàn toàn đúng đắn Chính định hướng này đang mang lại những thành quả đángmừng cho Công ty Và tới thời điểm này có thể khẳng định một điều là Công ty đãphát triển thành công sau gần 10 năm thành lập.
Trong quá trình hoạt động, Công ty đã thi công xây lắp, bảo dưỡng, bảo trì cáccông trình máy điều hoà, hệ thống kho lạnh và thông gió công nghiệp,… tại các cơquan tổ chức lớn với uy tín và chất lượng cao
II Các đặc điểm chủ yếu của Công ty Cổ Phần Thương Mại Và KỹThuật Ứng Dụng
1.Lĩnh vực hoạt động và nhiệm vụ của Công ty
1.1 Lĩnh vực hoạt động
Công ty TRATECH là đơn vị đã có kinh nghiệm trên 8 năm trong lĩnh vực:
thiết kế, thi công các hệ thống điều hoà không khí và hệ thống thiết bị lạnh, hệthống thông gió công nghiệp, hệ thống thiết bị áp lực.
TRATECH là đại lý chuyên ngành của các hãng nổi tiếng trên thế giới :GENERAL FUJITSU, DAIKIN - NHẬT BẢN, CARRIER - MỸ.
Công ty chuyên hoạt động trong các lĩnh vực sau :
- Dịch vụ thiết kế, lắp đặt hệ thống điều hoà không khí;
- Sản xuất các sản phẩm cơ khí từ tôn, nhôm và gia công cơ khí;- Lắp đặt các hệ thống thông gió công nghiệp;
- Lắp đặt hệ thống khí ga công nghiệp, thiết bị áp lực;
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi,công trình điện thế đến 110KV;
- Lắp đặt công trình điện nước;
- Sản xuất, mua bán và lắp ráp các sản phẩm điện, điện tử, điện lạnh;- Tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện, điện tử, điệnlạnh, khí ga công nghiệp;
Trang 6- Cung cấp và lắp đặt hệ thống lạnh công nghiệp.
Các nhóm sản phẩm nêu trên đều được sản xuất và thi công theo các quy trìnhkiểm soát chặt chẽ do Công ty ban hành, áp dụng cho tất cả các bộ phận có liênquan và các công đoạn sản xuất sản phẩm Mỗi nhóm sản phẩm đều có quy trìnhkiểm soát chất lượng riêng biệt Với tính chuyên nghiệp trong hoạt động như vậy,các sản phẩm của Công ty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng ngày càngđược khách hàng ưu chuộng và hình ảnh Công ty đã in đậm trong tâm trí các bạnhàng quen thuộc.
1.2 Nhiệm vụ
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty theo mụctiêu, triết lý kinh doanh mà Công ty đặt ra, đồng thời phù hợp với những quy địnhcủa luật pháp.
+ Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý xây dựng, xây lắp hiện hành Thựchiện các chính sách về thuế và nộp NSNN.
+ Kinh doanh đúng mặt hàng, theo đúng ngành nghề đã đăng ký và mục đíchchung của Công ty.
+ Đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ nghiệp vụchuyên môn đảm bảo đáp ứng được nhu cầu phát triển của Công ty và xu thế hộinhập chung của đất nước.
+ Nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ tổchức quản lý, phát huy năng lực kinh doanh, tăng năng suất lao động, thực hiện cảvề chiều rộng và chiều sâu Góp phần vào nâng cao đời sống xã hội chung của địaphương.
2 Cơ sở vật chất và trang thiết bị của Công ty
Công Ty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng có Trụ sở chính tại số4 – Ngách 16 – Ngõ 1197 - Cầu Tiên – P Thịnh Liệt – Q Hoàng Mai – Hà Nội.
Văn phòng giao dịch của Công ty đặt tại 133 Thái Hà – P Trung Liệt - QuậnĐống Đa – Hà Nội.
Công ty có một xưởng sản xuất và dịch vụ kỹ thuật đặt tại Thôn Linh Quang –
Trang 7Xã Đại Mỗ - Huyện Thanh Trì – Hà Nội với năng lực sản xuất các sản phẩm sau:Sản xuất các sản phẩm ống tròn, côn, cút được sản xuất trên dây chuyềncông nghệ hiện đại của CHLB Đức
Sản xuất cửa gió Nhôm sơn tĩnh điện bảo đảm nhẹ, bền, đẹp, không bị đổi mầu.Chế tạo và lắp đặt hệ thống ống Công nghệ cho Nhà máy kéo sợi chất lượngcao thuộc Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Dệt 19.5 Hà Nội – Khu Côngnghiêp Đồng Văn - Tỉnh Hà Nam.
Nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của sản xuất kinh doanh, đồng thời từng bướchiện đại hoá về công nghệ, thiết bị phụ tùng phù hợp với sự phát triển chung của cảnước, Công ty luôn có kế hoạch đầu tư vào máy móc, thiết bị công nghệ để cùng kếthợp với năng lực, thiết bị - công nghệ hiện có phục vụ cho sản xuất thi công.
Để tạo nên uy tín, chất lượng và tạo nên thương hiệu riêng cho mình, Công tyđã đầu tư mua sắm các máy móc, thiết bị tiên tiến, hiện đại.
Bảng 1: Năng lực thiết bị thi côngMô tả thiết bị
Số lượngNăm sảnxuất
Loại, kiểu, năm sản xuất
Máy gấp mép tôn làm ống gió >=2.2Kw 01 2003
Máy chạy gân tăng cứng ống gió Tkmax = 1,2mm 01 2004
Máy lốc ống tròn từ Ø100 đến Ø1500 01 2006Máy chế tạo phụ kiện lắp đặt đường ống tròn Ø100 đến 02 2006
Trang 83 Tình hình tài chính của Công ty
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trongquá trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ Nói cách khác tài chínhdoanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động,phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh Khi phân tích tìnhhình tài chính giúp cho những người ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanhtối ưu và đánh giá chính xác thực trạng, tiềm năng của doanh nghiệp, còn đối vớingười sử dụng thông tin thì nắm được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp đó như thế nào Vì vậy tình hình tài chính là yếu tố quan trọng trongcạnh tranh đấu thầu xây lắp của Công ty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ Thuật ỨngDụng Việc giải trình về các nguồn vốn huy động và tình hình tài chính để thực hiện
Trang 9hợp đồng xây lắp trong hồ sơ dự thầu luôn là một nội dung quan trọng mà các chuđầu tư quan tâm.
Bảng 2: Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty trong những năm gần đây:
9- 4.88
không khí
10.72932,8676.33IVThu nhập bình
Trang 10Trong những năm qua, Công ty luôn giữ uy tín và quan hệ tài chính tốt với cácngân hàng, các tổ chức tín dụng góp phần tạo nên kết quả cao trong sản xuất kinhdoanh Tóm lại, nâng cao năng lực tài chính của Công ty là một trong những vấn đềcần phát huy triệt để để tăng cường sức cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp.
4 Đặc điểm về nhân lực của Công ty
Lực lượng lao động của Công ty tương đối ít, chỉ khoảng 100 người, tuynhiên đều có trình độ chuyên môn cao, truyền thống đoàn kết, gắn bó, kinhnghiệm lâu năm.
Lực lượng lao động của công ty tập trung chủ yếu ở đội ngũ công nhân kỹthuật lành nghề và đội ngũ cán bộ quản lý chuyên môn nghiệp vụ với nhiều nămkinh nghiệm Có thể nói, đây chính là một trong những thế mạnh to lớn của Công tyso với các đơn vị khác hoạt động trong cùng ngành.
Con người là trung tâm của mọi hoạt động và trong cơ chế thị trường để nângcao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, yếu tố chất lượng nguồn nhân lực phảiđược đặt lên hàng đầu Nhận thức được điều đó, trong những năm qua Công ty luôncó chính sách thu hút đội ngũ kỹ sư, cử nhân, công nhân kỹ thuật có tay nghề caovào làm việc bằng các hình thức đãi ngộ về lương, thưởng và các chế độ khác…Công ty cũng đã thực hiện chế độ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho 100% cán bộcông nhân viên Mức lương bình quân của người lao động trong công ty hiện nay là4.500.000/ người/ tháng Bên cạnh đó, hàng năm đơn vị cũng luôn xây dựng kếhoạch, thực hiện đào tạo và đào tạo lại tay nghề, trình độ cho người lao động bằngnhiều hình thức, nhằm phát triển đội ngũ nguồn nhân lực có chất lượng cao, đápứng yêu cầu đa dạng hoá ngành nghề của Công ty, theo kịp trình độ công nghệ củacác nước tiên tiến trên thế giới
Đối với công tác đấu thầu, lao động là một nhân tố quan trọng nhất quyết địnhcông ty có thắng thầu hay không Công ty phải có một đội ngũ lao động có nănglực, trình độ cao thì thì Công ty mới có cơ hội thắng thầu các công trình xây lắp, đặcbiệt là những công trình đòi hỏi cao về chất lượng cũng như giá trị công trình
Trang 11lớn.Năng lực nhân sự của Công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3: Quy mô và cơ cấu lao động tại các bộ phận của Công tySTTTrình độ chuyên môn Số lượng
Tuyệt đốiTương đối (%)
1 Tiến sĩ chuyên ngành máy lạnh và thiểtbị nhiệt
2 Kỹ sư chuyên ngành máy lạnh và thiếtbị nhiệt
5 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty là Đại hội Cổ đông Đại hội Cổđông có quyền ra các quyết định bằng cách thông qua Nghị quyết tại các kỳ Đại hộiCổ đông thường niên hoặc Đại hội Cổ đông bất thường.
Người trực tiếp quản lý, điều hành hoật động hàng ngày của Công ty là Chủtịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc công ty, là người đại diện theo pháp luật củacông ty.
Cơ cấu bộ máy điều hành:
Trang 12của Công ty, cơ cấu bộ máy điều hành công ty gồm :Ban giám đốc công ty.
Phòng Kinh doanh.
Phòng Kế toán – tài chính.Phòng hành chính – nhân sự.Các đội thi công.
Giám đốc có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày củacông ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị;
Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty;Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty;
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừcác chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị;
Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công tykể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của giám đốc;
Tuyển dụng lao động;
Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh;
Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty vàquyết định của Hội đồng quản trị.
Giám đốc phải điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của công ty theođúng quy định của pháp luật, Điều lệ công ty, hợp đồng lao động ký với công ty vàquyết định của Hội đồng quản trị Nếu điều hành trái với quy định này mà gây thiệt
Trang 13hại cho công ty thì Giám đốc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bồi thườngthiệt hại cho công ty.
5.1.2 Phó giám đốc
Phó giám đốc công ty có các quyền hạn và trách nhiệm sau:
Tham mưu cho Giám đốc Công ty về mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày.Đại diện cho quyền lợi của nhân viên dưới quyền
Thực hiện các nhiệm vụ được Giám đốc giao vì lợi ích của Công ty.Theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Giám đốc.Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công việc thuộc thẩm quyền.
Kiến nghị các biện pháp khắc phục khó khăn về hoạt động kinh doanh củaCông ty.
Kiến nghị với Giám đốc về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm cáctrưởng phòng.
5.2 Các phòng ban chức năng
a) Phòng Kinh doanh
Phòng kinh doanh có các chức năng và nhiệm vụ sau:
Tư vấn cho Giám đốc về Nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng, hợpđồng cho công ty;
Xây dựng kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh;
Cung ứng vật tư, thiết bị phục vụ cho thi công thực hiện các hợp đồng lắp đặtthiết bị và hàng hoá phục vụ kinh doanh;
Quản lý vật tư hàng hoá phù hợp với mục đích sử dụng của các phương ánsản xuất kinh doanh;
Kiểm tra, giám sát, tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch, phươngán sản xuất kinh doanh đã thực hiện;
Các nhiệm vụ khác được ban giám đốc phân công.
b) Phòng Kỹ thuật
Phòng Kỹ thuật có các chức năng và nhiệm vụ sau:Tư vấn cho Ban giám đốc về các vấn đề kỹ thuật;
Trang 14Lập thiết kế và dự toán công trình tham gia chào hàng;Bóc tách thiết kế và dự toán thi công chi tiết;
Giám sát chất lượng công trình;
Tham gia nghiệm thu khối lượng và chất lượng của khối lượng công việchoàn thành;
Các nhiệm vụ khác được ban giám đốc phân công.c) Phòng Kế toán – Tài chính
phòng Kế toán – Tài chính có các chức năng và nhiệm vụ sau:Tổ chức hướng đẫn công tác ghi chép chứng từ ban đầu của công ty;
Thực hiện công tác kế toán (bao gồm hạch toán kế toán và kế toán quảntrị), báo cáo thống kê theo đúng quy định, chế độ hiện hành và yêu cầu quản lýcủa công ty;
Kiểm tra việc sử dụng và quản lý tài sản, vsạt tư, tiền vốn theo đúng chínhsách, chế độ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước và quy định của công ty, nhằmngăn chặn những gian lận, lãng phí, thất thoát tài sản;
Tư vấn cho Giám đốc về công tác tài chính, thực hiện các nghiệp vụ nghiệpvụ huy động vốn, vay vốn, bảo đảm đủ vốn cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinhdoanh, sử dụng vốn có hiệu quả, phù hợp với nguyên tắc quản lý tài chính và chế độkế toán hiện hành;
Lưư giữ tài liệu kế toán theo đúng quy định;
Các nhiệm vụ khác được Ban giám đốc phân công.
d) Phòng Hành chính – Nhân sự
Phòng Hành chính – Nhân sự có các chức năng và nhiệm vụ sau:
Đảm nhiệm công tác hành chính của công ty như: Vệ sinh sạch sẽ văn phòngcông ty, lễ tân, văn thư, đóng dấu, thủ quỹ, xe con đưa đón cán bộ đi công tác;
Công tác bảo vệ, duy trì việc chấp hành nội quy kỷ luật chung của công ty,an toàn phòng cháy chữa cháy;
Bảo đảm công tác vệ sinh phòng bệnh, sơ cấp cứu tai nạn lao động;
Tư vấn cho Giám đốc về công tác tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động, chế
Trang 15độ đối với người lao động theo quy định của Pháp luật về lao động hiện hành;Các nhhiệm vụ khác đựoc Ban giám đốc phân công.
e) Các đội thi công
Chức năng và nhiệm vụ của các đội thi công:
Sản xuất, thi công, lắp đặt theo đúng quy thiết kế kỷ thuật được phê duyệt,đảm bảo chất lượng công trình, hoàn thành đúng tiến độ;
Đảm bảo an toàn về người, máy móc, thiết bị và tài sản được giao;Sử dụng đúng định mức vật tư, nhân công, máy móc thiết bị;Chấp hành nội quy, quy định của đơn vị thi công;
Hoàn thiện chứng từ vật tư, lao động đối với phần việc mà công ty giaokhoán cho đội đảm nhiệm, theo sự hướng dẫn của phòng Kế toán – Tài chính;
Báo cáo thống kê về lao động, kế hoạch, vật tư, sản phẩm theo đúng quyđịnh của công ty;
Các nhiệm vụ khác được Ban giám đốc phân công.
Trang 161 Thị trường cung cấp các yếu tố đầu vào
Hoạt động xây lắp có đặc điểm là phụ thuộc lớn vào tiến độ cung cấp đầu vào
cho thi công Trong hoạt động đấu thầu xây lắp của Công ty Cổ Phần Thương MạiVà Kỹ Thuật Ứng Dụng, vấn đề đầu vào có ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh củaCông ty trên các mặt:
a Ảnh hưởng đến mức giá đưa ra.
Nếu Công ty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng có nguồn đầu vàoổn định thì trước hết việc tính giá của Công ty sẽ thuận lợi hơn Công ty luôn biết rõgiá cả của từng loại nguyên vật liệu, tình hình lên xuống giá cả trên thị trường Nhưvậy khi tính giá cho thực hiện công trình sẽ có quyết định chính xác dùng loại vậtliệu nào, với giá cả bao nhiêu là hợp lý nhất Ngược lại, nếu Công ty không cónguồn cung cấp đầu vào ổn định thường xuyên, Công ty sẽ không nắm rõ thông tinvề các loại nguyên vật liệu cần thiết cho thực hiện thi công (thông tin về giá cả, chấtlượng, đặc tính của mỗi loại nguyên vật kiệu sẽ phù hợp với công trình nào…) thìkhi tính giá sẽ gặp phải sự lúng túng Như vậy, sẽ không có gì đảm bảo mức giá đưara là hợp lý nhất, điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của Công ty.
Qua phân tích ở trên ta thấy rằng, hiển nhiên nhà cung cấp đầu vào có thể gâyảnh hưởng đến mức giá cạnh tranh của Công ty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ ThuậtỨng Dụng Ở đây có nhiều khía cạnh cần được xét đến Thứ nhất, nếu do tình trạngchung của nền kinh tế đang gặp khó khăn hoặc do bản thân nhà cung cấp gặp khókhăn trong hoạt động kinh doanh, họ sẽ không thể đảm bảo cung cấp đầu vào choCông ty một cách ổn định Thứ hai, bản thân nhà cung cấp vì lợi ích của mình cóthể thay đổi mức giá cung cấp theo chiều hướng tăng lên Công ty bị đặt trước sự
Trang 17lựa chọn một trong hai con đường: tiếp tục mua hàng với giá cao hoặc tìm nguồncung cấp khác Nếu Công ty lựa chọn con đường thứ nhất thì khi lập dự toán giá dựthầu sẽ cho kết quả giá chào thầu quá cao so với các nhà thầu khác, như vậy sẽ làmgiảm sự cạnh tranh của mình Nếu lựa chọn con đường thứ hai Công ty sẽ đối đầuvới rủi ro: một là có thể giá đó không thực tế; hai là tìm nguồn cung cấp của các nhàcung cấp khác thông qua bảng giá chào thầu của nhà cung cấp, Công ty sẽ khôngnắm rõ chất lượng của nhà cung cấp mới này, đồng thời giá của họ cũng có thể làgiá cao; thứ ba không tránh khỏi trường hợp các nhà cung cấp liên kết với nhau đểgây sức ép giá cả đối với Công ty Tóm lại, xét về mặt giá cả cạnh tranh, sự ảnhhưởng của nhà cung cấp đối với Công ty có thể diễn ra vì nhiều lý do khách quannhiều hơn lý do chủ quan.
b Ảnh hưởng đến tiến độ thi công
Đối với lĩnh vực xây lắp, tiến độ thực hiện công trình phụ thuộc vào tiến độcung cấp các yếu tố đầu vào Nếu Công ty có các nguồn cung cấp đầu vào ổn định,luôn đảm bảo kịp thời khi cần thiết thì sẽ đảm bảo được tiến độ thi công, khôngnhững rút ngắn được tiến độ thi công trên thực tế mà còn rút ngắn tiến độ ngay từkhi lập đề xuất trong hồ sơ dự thầu.
Ngược lại, nếu như Công ty không có cơ sở để đảm bảo nguồn cung cấp đầuvào ổn định, mà phải đi mua ngoài của những nhà cung cấp mới lập mối quan hệlần đầu tiên, chắc chắn Công ty sẽ không tránh khỏi những bỡ ngỡ và những khókhăn ban đầu Điều này dẫn đến giá không phải là giá cạnh tranh nhất và sẽ làmgiảm sức cạnh tranh của Công ty Trong giai đoạn thi công, nếu nguồn vật tư khôngđược cung cấp thường xuyên và ổn định, tiến độ thi công bị ảnh hưởng và có thểkhông được đảm bảo như trong hợp đồng ký kết Nếu như công trình hoàn thànhchậm hơn so với tiến độ đặt ra ban đầu, uy tín của Công ty sẽ bị giảm xuống Đâylà điều tối kỵ bởi khi Công ty mất uy tín với khách hàng thì trong công trình đấuthầu tiếp sau đó, sức cạnh tranh của Công ty sẽ bị giảm sút Khách hàng sẽ khôngtin tưởng vào tiến độ thi công do Công ty đề xuất có thể đánh giá tiến độ đó làkhông phù hợp, là không khả thi và có xu hướng lựa chọn nhà thầu khác Đây làtrường hợp hết sức khó khăn trong Công ty, nếu Công ty đề xuất thời gian thi công
Trang 18dài thì sẽ làm giảm sức cạnh tranh của Công ty, nếu rút ngắn tiến độ thi công thìchủ đầu tư không tin tưởng Thế mới biết chữ “tín” đối với khách hàng là quantrọng như thế nào.
Như vậy ta có thể thấy sự ảnh hưởng của các nhà cung cấp đầu vào có khảnăng to lớn làm giảm sức cạnh tranh của Công ty khi tham gia đấu thầu Vì vậy điềucần thiết là Công ty phải đảm bảo hoạt động của mình có nguồn cung cấp đầu vàoổn định.
2 Các đối thủ cạnh tranh
Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với cácdoanh nghiệp Các đối thủ cạnh tranh nhau sẽ quyết định tính chất và mức độ ganhđua, thủ thuật giành lợi thế trong ngành Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào mốitương tác giữa các yếu tố như: số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độtăng trưởng của các ngành, cơ cấu chi phí cố định và mức độ đa dạng hóa sản phẩm.ngoài ra các đối thủ cạnh tranh mới và giải pháp công nghệ mới cũng thường làmthay đổi mức độ và tính chất cạnh tranh.
Điều gì đối thủ cạnh tranh muốn đạt tới?Mục đích tương lai
Điều gì đối thủ cạnh tranh đang làm vàcó thể làm được ?
Chiến lược hiện tạiCác vấn đề cần trả lời về đối thủ cạnh tranh
- Đối thủ có bằng lòng với vị trí hiện tại không?
- Khả năng đối thủ chuyển dịch và đổi hướng chiến lược như thế nào?- Điểm yếu của đối thủ cạnh tranh là gì?
- Điều gì có thể khiến đối thủ cạnh tranh trở nên một cách mạnh mẽ vàcó hiệu quả nhất?
(Mặt mạnh và mặt yếu)
Trang 19- Các nhân viên quản trị, đặc biệt là giám đốc điều hành.
Các thông tin nhận được qua việc phân tích các vấn đề nêu trên giúp doanhnghiệp xác định được vị trí của mình trên thị trường, ở những nơi mà doanh nghiệpcó thể đạt được mục tiêu mà không gặp phải các đối thủ cạnh tranh nguy hiểm vàkhông phải đương đầu với những thử thách quyết liệt Nếu không tìm được vị trínhư vậy thì doanh nghiệp nhờ các thông tin trên, luôn luôn có thể tìm được vị trí tốthơn để phát triển các chiến lược mà nó có thể bảo vệ trước các đối thủ cạnh tranhmà doanh nghiệp đang và sẽ gặp phải.
2.2 Nhận định:
Một điều rất có lợi cho doanh nghiệp là nắm bắt được những nhận định củađối thủ cạnh tranh về chính họ và các doanh nghiệp khác trong ngành Nếu nhưnhận định này không chính xác thì chúng sẽ tạo ra các “điểm mù”, tức là yếu điểmcủa đối phương Tương tự như vậy, doanh nghiệp có thể có những nhận định thiếuchính xác về các doanh nghiệp khác và về môi trường hoạt động của mình.
2.3 Chiến lược hiện thời:
Cần phải hiểu rõ chiến lược hiện thời của từng đối thủ cạnh tranh, kể cả cácđối thủ tiềm ẩn Điều quan trọng là doanh nghiệp cần phải biết được các đối thủ
Trang 20đang tham gia cạnh tranh như thế nào Vì vậy, cần chú trọng xem xét các chính sáchtác nghiệp chính yếu của doanh nghiệp cạnh tranh trong từng lĩnh vực hoạt động vàxem xét họ tìm cách liên kết các bộ phận chức năng như thế nào.
2.4 Tiềm năng:
Mục đích, nhận định và chiến lược hiện thời của đối thủ cạnh tranh có ảnhhưởng đến tính hợp lý, thời gian, tính chất và cường độ phản ứng của họ và nhượcđiểm của họ Khả năng đối thủ cạnh tranh phản ứng trước các diễn biến phụ thuộcvào các ưu và nhược điểm của họ Doanh nghiệp phải xem xét đến tiềm năng chínhyếu của đối thủ cạnh tranh, ưu điểm, nhược điểm của họ trong lĩnh vực sau:
- Các loại sản phẩm
- Hệ thống phân phối và bán hàng- Trình độ tác nghiệp
- Nghiên cứu và thiết kế công nghệ- Giá thành
- Tiềm lực tài chính- Tổ chức
- Năng lực quản lý chung- Danh mục đầu tư
- Nguồn nhân lực- Quan hệ xã hội
Ngoài các yếu tố kể trên, cần xem xét đến tính thống nhất của các mục đích vàchiến lược của đối thủ cạnh tranh: tính thống nhất nội bộ, sự phù hợp với điều kiệnmôi trường, nguồn nhân lực, năng lực quản lý của người điều hành Tính thống nhấtnày có thay đổi không và thay đổi theo hướng nào.
Doanh nghiệp cần tìm hiểu khả năng tăng trưởng, khả năng phản ứng nhanh,khả năng thích nghi cũng như khả năng chịu đựng của các đối thủ cạnh tranh.
Hiện nay trong thị trường xây lắp có rất nhiều các doanh nghiệp trong vàngoài nước cùng tham gia, làm tăng tính chất và quy mô cạnh tranh trong ngành,làm giảm mức lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu trên thị trường có một số doanh
Trang 21nghiệp dẫn đầu thì cạnh tranh gay gắt chỉ diễn ra giữa các doanh nghiệp yếu thếhơn Trong đấu thầu xây lắp các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh mạnh (cácdoanh nghiệp ở vị trí dẫn đầu) thường sử dụng phương thức cạnh tranh bằng giá dựthầu, chất lượng công trình, tiến độ thi công để giành được dự án thi công Ngượclại các doanh nghiệp trung bình sức cạnh tranh suy yếu đi nếu đối thủ dùng phươngthức cạnh tranh bằng giá dự thầu.
3 Thị trường và khách hàng
Khách hàng là vấn đề sống còn trong môi trường cạnh tranh Sự tín nhiệm củakhách hàng đôi khi là tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp Sự tín nhiệm đó đạtđược do biết thoả mãn một cách tốt hơn các nhu cầu và thị hiếu của khách hàng sovới đối thủ cạnh tranh.
Một vấn đề khác liên quan đến khách hàng là là khả năng trả giá của họ.Người mua có ưu thế có thể làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm do họ ép giáhoặc đòi hỏi chất lượng cao hơn, nhiều dịch vụ đi kèm hơn, ưu thế đó là do các điềukiện sau tạo nên:
- Lượng hàng người mua chiếm tỷ trọng lớn trong khối lượng hàng hoá bán ra.- Việc chuyển sang mua hàng của người khác không gây nhiều tốn kém.
- Sản phẩm của người bán ít ảnh hưởng đến sản phẩm của người mua.
Trong giai đoạn hiện nay thì thị trường xây lắp đang có sự cạnh tranh mạnh.Các Công ty xây lắp đã phát triển mạnh cả về chất lượng và yêu cầu mỹ thuật côngtrình Địa bàn hoạt động của Công ty thường trên địa bàn thành phố Hà Nội và mộtsố tỉnh miền Bắc, từng bước mở rộng ra các tỉnh miền Nam, miền Trung.
II Năng lực của Công ty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng1.Đánh giá năng lực đấu thầu của Công ty
1.1 Năng lực về vốn và tài chính
Sức mạnh về vốn và tài chính của Công ty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ ThuậtỨng Dụng là tiêu chí để chủ đầu tư tin tưởng Khả năng về vốn và tài chính đượccoi là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá nhà thầu mạnh hay yếu Nếu Công tycó khả năng mạnh về vốn, có đủ sức đảm bảo ứng vốn thi công ngay cả trong
Trang 22trường hợp chủ đầu tư không thanh toán trước thì đó chứng tỏ là một công ty mạnhmặc dù Công ty đó không phải là một công ty lớn Sức mạnh về vốn và tài chính cóvai trò như thế nào đối với khả năng của Công ty trên thị trường? Trước hết nó chophép Công ty tiến hành các biện pháp, chính sách Marketing đòi hỏi sự tốn kém, nóđảm bảo chi phí cho Công ty để thu thập các thông tin cần thiết phục vụ cho quátrình đấu thầu Thứ hai, nó cho phép công ty mua sắm, nhập khẩu các loại máy móc,trang thiết bị, công nghệ hiện đại để tăng sức cạnh tranh Thứ ba, nó tạo sự tintưởng cho chủ đầu tư đối với Công ty khi biết mìnhlàm ăn với đối tác có năng lựctài chính đủ mạnh để đảm bảo thực hiện mối quan hệ hợp đồng giữa hai bên…
1.2 Năng lực về công nghệ, thiết bị và xe máy thi công
Chủ đầu tư luôn mong muốn công trình được đảm bảo chất lượng cao Màchất lượng công trình một phần phụ thuộc vào máy móc thiết bị sử dụng để thi công(bên cạnh sự phụ thuộc chất lượng nguyên vật liệu sử dụng) Vì vậy nếu Công tymạnh về năng lực máy móc, thiết bị thì Công ty sẽ có điều kiện đảm bảo thi côngcông trình đúng tiến độ, đạt tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật yêu cầu Đây là điềukiện tốt để Công ty nâng cao uy tín đối với chủ đầu tư và tăng khả năng cạnh tranhso với các đối thủ khác.
1.3 Trình độ cán bộ và tay nghề công nhân
Trong kinh doanh bất cứ chủ đầu tư nào cũng muốn được cộng tác với nhàthầu có đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ học vấn cao, công nhân lành nghề.Trình độ đối tác cao sẽ dễ làm việc hơn, nếu chủ đầu tư còn hạn chế mặt nào đó,nhà thầu có thể góp ý kiến giúp chủ đầu tư tìm giải pháp tốt nhất cho vấn đề Đốivới công tác đấu thầu, lao động là một nhân tố quan trọng nhất quyết định Công tycó thắng thầu hay không Công ty phải có một đội ngũ lao động có năng lực,trình độcao thì Công ty mới có cơ hội thắng thầu các công trình xây lắp, đặc biệt là nhữngcông trình đòi hỏi cao về chất lượng cũng như giá trị công trình lớn.
1.4 Uy tín, kinh nghiệm của Công ty
Uy tín và kinh nghiệm của Công ty nhiều khi là yếu tố quan trọng giúp Côngty thắng lợi trong đấu thầu Đây là nhân tố nội tại mà tự bản thân nó sẽ làm tăng khả
Trang 23năng cạnh tranh của Công ty nếu Công ty có uy tín tốt và dầy dạn kinh nghiệm hoạtđộng Công ty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng là một Công ty có uytín tốt được nhiều chủ đầu tư tin cậy và sẽ cạnh tranh mạnh mẽ hơn với các đối thủcủa mình.
Tóm lại, trên tất cả các lĩnh vực của thị trường xây lắp nước ta hiện nay, Côngty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng đều gặp phải sự cạnh tranh gaygắt của các đối thủ khác nhau Điều này đòi hỏi khi tham gia đấu thầu, Công ty cầnphát hiện rõ mặt mạnh, mặt yếu của các đối thủ để tìm ra chiến lược đấu thầu thíchhợp, bảo đảm cạnh tranh thắng lợi.
2 Thực trạng năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Công ty CổPhần Thương Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng
2.1 Đánh giá chung
Từ khi có sự đổi mới cách suy nghĩ và cách nhìn nhận cho phù hợp với kinh tếthị trường, Công ty Cổ Phần Thương Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng đã tham gia đấuthầu và thắng thầu nhiều công trình lớn tầm cỡ Quốc gia Điều này trước đây chỉ làmơ ước của cán bộ công nhân viên trong Công ty Bởi ngay từ những ngày đầu mớithành lập, với số vốn và kinh nghiệm ít ỏi, cũng như các mối quan hệ kinh doanh,Công ty chưa có khả năng cạnh tranh trên thị trường và chưa gây được uy tín vớichủ đầu tư Lúc này đời sống CBCNV Công ty gặp rất nhiều khó khăn
Trước những khó khăn và thử thách to kớn đó Công ty đã có sự chuyển biếntrong việc định hướng sản xuất, mở rộng ngành nghề và địa bàn hoạt động, thay đổimô hình sản xuất, bổ sung cơ chế quản lý cho phù hợp tạo điều kiện duy trì và pháttriển sản xuất Chính vì thế, đến nay Công ty đã dần đi vào ổn định và đang trên đàphát triển Công ty đã tham gia đấu thầu và thắng rất nhiều dự án, nhiều công trìnhmang tầm cỡ Quốc gia đã được Công ty hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng Vớichất lượng tốt và đúng tiến độ tạo được uy tín trên thị trường.
2.2 Tình hình nhân lực của Công ty
Trang 24Nguồn nhân lực là những nhân tố quyết định nhất, ảnh hưởng đến kết quả vàhiệu quả của mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nguồn nhân lựclà yếu tố rất cần thiết cho công cuộc đấu thầu Ngay từ những bước đầu khi bắt đầuquy trình đấu thầu người ta đã phải sử dụng rất nhiều tới các khả năng của conngười, do vậy mà nhân lực trở thành thứ biến “vật lực” trở nên có ích và phù hợp,ảnh hưởng của nguồn nhân lực tới hoạt động đấu thầu biểu hiện rõ nét nhất trên cácmặt, đó là: trình độ tay nghề của đội thi công sản xuất, kinh nghiệm của cán bộ côngnhân viên trong công ty, việc bố trí nguồn nhân lực và khả năng quản lý Với hìnhthức quản lý theo kiểu trực tiếp và các phòng ban làm nhiệm vụ tham mưu giúp việcvà phục vụ yêu cầu thi công của các đơn vị Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần ThươngMại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng là những cán bộ có năng lực phẩm chất tốt đã đượcđào tạo nghiệp vụ chuyên môn ở các trường đại học chuyên nghiệp, các lớp quản lýkinh tế, chính trị, đồng thời đã qua chỉ đạo thực tiễn có nhiều kinh nghiệm trongcông tác quản lý cũng như thi công các công trình Mặt khác Công ty thường xuyênquan tâm tới công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân kỹ thuậtthông qua hình thức đào tạo tại chỗ Đến nay Công ty không chỉ có những cán bộcốt cán mà còn có đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề sẵn sàng đáp ứng các yêucầu kỹ thuật trong thi công.
Do sớm nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với hoạt độngsống còn của Công ty – là hoạt động đấu thầu cho nên ban lãnh đạo Công ty CổPhần Thương Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng đã làm tốt công tác đào tạo và phân bổ,bố trí nguồn nhân lực một cách hợp lý để đảm bảo các công trình được hoàn thiệnmột cách xuất sắc nhất.
Trang 25Bảng 4: Năng lực nhân sự của Công ty Cổ Phần Thương Mại
Trang 26dựng chiến lược và kế hoạch cho Công ty.
2.3 Máy móc thiết bị
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh năng lực sản xuất hiện có,trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của Công ty Tài sản cố định, đặc biệt là máy mócthiết bị sản xuất là điều kiện quan trọng và cần thiết để tăng sản lượng, tăng năngsuất lao động, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm… điều này có ý nghĩahết sức quan trọng đến khả năng thắng thầu của Công ty.
Với mục tiêu từng bước nâng cao hiện đại hoá các trang thiết bị hiện đại đápứng được nhu cầu phát triển của Công ty cũng như có đủ khả năng, năng lực thamgia các dự án lớn đòi hỏi cao về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiến độ thi công Công ty đãkhông ngừng đổi mới, đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại, mặc dù vậy vẫn chưa đápứng được yêu cầu của sản xuất và thị trường
Bảng 5: Năng lực thiết bị thi côngMô tả thiết bị
Số lượngNăm sảnxuất
Loại, kiểu, năm sản xuất
Máy gấp mép tôn làm ống gió >=2.2Kw 01 2003
Máy chạy gân tăng cứng ống gió Tkmax = 1,2mm 01 2004
Máy lốc ống tròn từ Ø100 đến Ø1500 01 2006Máy chế tạo phụ kiện lắp đặt đường ống tròn Ø100 đến
Ø1500
Trang 2701 2005Máy nâng để thiết bị lắp đặt tải trọng >= 1tấn, Plăng xích >
Qua một số bảng biểu sau đây có thể thấy rõ về năng lực tài chính của bảnthân Công ty:
Trang 28Bảng 6: Một số chỉ tiêu về doanh lợi của Công ty
Bên cạnh đó một trong số những điều khiến các nhà đầu tư luôn băn khoăn, đóchính là các chỉ tiêu đánh giá về khả năng thanh toán và hệ số sinh lợi của Công ty.Để đủ sức cạnh tranh trên thị trường, Công ty đã hết sức nỗ lực trong việc thanhtoán và tăng trưởng lợi nhuận, do vậy mà các chỉ tiêu mà chủ đầu tư cũng như cácngân hàng luôn quan tâm cũng không làm Công ty phải đau đầu, lo lắng, ngược lạinó như là một thứ vũ khí cạnh tranh lợi hại của Công ty trong mỗi cuộc đấu thầu.
Thông thường trong bất kỳ bộ hồ sơ mời thầu nào, bên mời thầu cũng cónhững yêu cầu cụ thể về năng lực tài chính, có thể đưa ra đây một số chỉ tiêu màbên mời thầu thường hay quan tâm đến, đó là:
- Số liệu tài chính của nhà thầu trong vòng ba năm gần nhất theo quy địnhtrong hồ sơ mời thầu phải đảm bảo các điều kiện sau:
+ Lợi nhuận trung bình trong ba năm đó phải lớn hơn hoặc bằng 0.
+ Doanh thu trung bình trong ba năm phải lớn hơn hoặc bằng hai lần giá trịgói thầu.
- Nhà thầu phải có cam kết của ngân hàng nơi mở tài khoản thanh toán góithầu không được sử dụng các khoản thanh toán của nhà thầu để thu nợ cho các dựán khác.
Với các chỉ tiêu về tài chính như vậy Công ty Cổ phần Thương Mại Và KỹThuật Ứng Dụng có khả năng tham gia các dự án có giá trị lớn theo quy chế đấuthầu hiện hành và sẽ là một đối thủ mạnh cho bất kỳ doanh nghiệp nào muốn giànhđược hợp đồng.
III Đánh giá khái quát công tác đấu thầu của Công ty Cổ Phần Thương
Trang 29Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng
1 Những quy định chung về đấu thầu xây lắp
1.1 Đối tượng công trình xây lắp:
1.1.1 Các công trình xây dựng thuộc sở hữu Nhà nước đều phải tổ chức đấuthầu xây lắp mới được triển khai xây lắp, trừ các loại công trình sau đây thực hiệnphương thức chọn thầu xây lắp theo quy định tại phần III của Quy chế này, hoặcchỉ định thầu xây lắp:
- Công trình thuộc bí mật quốc gia;
- Công trình có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm;- Công trình có yêu cầu cấp bách do thiên tai, địch họa;- Công trình có giá trị xây lắp nhỏ (dưới 100.000.000,0);
- Một số công trình đặc biệt khác có quyết định chỉ định thầu của Thủ tướngChính phủ;
- Công trình có tính chất đặc thù của một số ngành được Thủ tướng Chính phủcho phép;
Chủ quản Đầu tư, cơ quan tài chính hoặc Ngân hàng các cấp không cấp vốnhoặc cho vay vốn đối với công trình mà Chủ đầu tư tuỳ tiện giao thầu trái với quyđịnh trên, đồng thời xử lý các vấn đề có liên quan tuỳ theo mức độ vi phạm của Chủđầu tư.
1.1.2 Tuỳ theo quy mô, tính chất, loại công trình và những điều kiện cụ thểcủa mỗi công trình, có thể tổ chức đấu thầu xây lắp toàn bộ công trình hoặc từnghạng mục công trình.
- Đối với công trình dưới hạng ngạch, tổ chức đấu thầu xây lắp toàn bộ côngtrình;
- Đối với công trình trên hạng ngạch, có thể tổ chức đấu thầu xây lắp từnghạng mục công trình Riêng đối với công trình quy mô lớn có thể tổ chức đấu thầutừng loại công tác xây lắp có khối lượng lớn (san nền, đóng cọc móng )
1.2 Yêu cầu đối với công trình tổ chức đấu thầu xây lắp:
1.2.1 Có đủ hồ sơ thiết kế và dự toán được duyệt của công trình đấu thầu.
Trang 30- Đối với công trình dưới hạng ngạch phải có đủ hồ sơ thiết kế kỹ thuật - thicông (hoặc thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công đối với công trình có kỹthuật phức tạp), tổng dự toán và dự toán hạng mục công trình được cấp có thẩmquyền duyệt.
- Đối với công trình trên hạng ngạch phải có hồ sơ thiết kế kỹ thuật và tổng dựtoán được duyệt Nếu đấu thầu xây lắp từng hạng mục công trình thì hạng mục côngtrình đó phải có thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây lắp được cấp có thẩm quyềnduyệt Trường hợp đặc biệt nếu công trình chưa đủ điều kiện để lập tổng dự toán,nhưng có những hạng mục cần thiết phải thi công thì dự toán từng hạng mục đóphải được Chủ quản đầu tư xét duyệt.
1.2.2 Bảo đảm đủ vốn để thanh toán theo hợp đồng:
- Đối với công trình thuộc nguồn vốn ngân sách thì công trình phải được ghitrong kế hoạch xây dựng cơ bản của Bộ hoặc địa phương.
Cơ quan Kế hoạch, Tài chính và Ngân hàng các cấp bảo đảm cân đối đủ vốnđể cấp (hoặc cho vay) theo tiến độ trong luận chứng kinh tế kỹ thuật hoặc thiết kếkỹ thuật được duyệt của các công trình đó.
- Đối với công trình thuộc nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp, vốn tíndụng thì Chủ đầu tư làm việc với cơ quan Ngân hàng để xác định số vốn hiện có vàkhả năng cho vay của Ngân hàng (nơi Chủ quản đầu tư mở tài khoản).
- Đối với công trình đầu tư bằng nhiều nguồn vốn phải có xác nhận của cơquan quản lý từng nguồn vốn nói trên.
- Đối với công trình đầu tư bằng nguồn vốn huy động của dân thì phải có camkết bảo đảm vốn thanh toán của tổ chức đứng ra huy động vốn, có xác nhận củachính quyền cấp tỉnh, thành phố (hoặc quận, huyện đối với công trình nhỏ) và bảolãnh của Ngân hàng nơi giao dịch của tổ chức huy động vốn.
Chủ đầu tư chỉ tổ chức đấu thầu xây lắp những công trình, hạng mục côngtrình hoặc loại công tác xây lắp có khối lượng lớn tương ứng với khả năng huy độngvốn.
Trường hợp sau một thời gian nhất định mới huy động được vốn theo khả
Trang 31năng đã xác định, Chủ đầu tư vẫn có thể tổ chức đấu thầu xây lắp, nhưng phải ghi rõtrong thông báo mời thầu để các tổ chức xây lắp nào muốn dự thầu xem xét khảnăng của mình trước khi tham gia dự thầu.
1.2.3 Có mặt bằng xây dựng đã được đền bù đất đai, hoa màu (tổng thể haytừng phần theo tiến độ); có giấy phép sử dụng đất và giấy phép theo quy định hiệnhành của Nhà nước.
1.2.4 Đã chuẩn bị đầy đủ hồ sơ mời thầu
1.3 Đơn vị đứng ra tổ chức đấu thầu xây lắp:
1.3.1 Đơn vị đứng ra tổ chức đấu thầu xây lắp (còn gọi là bên mời thầu) làcác Chủ đầu tư hoặc các tổ chức tổng thầu (khi tổ chức đấu thầu lại một số hạngmục hoặc khối lượng công tác).
1.3.2 Các chủ quản đầu tư không đứng ra tổ chức đấu thầu thay chủ đầu tưmà chỉ có trách nhiệm:
Xem xét quyết định của Chủ đầu tư;
Giao vốn và giao trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn cho Chủ đầu tư;Hướng dẫn, đôn đốc và kiểm tra các Chủ đầu tư chuẩn bị đầy đủ các điều kiệntổ chức đấu thầu xây lắp;
Quyết định kết quả xét chọn đơn vị trúng thầu đối với công trình trên hạngngạch thuộc sở hữu Nhà nước;
Giám sát, kiểm tra thực hiện nhiệm vụ của Chủ đầu tư, sử lý những sai phạmcủa Chủ đầu tư
1.4 Hồ sơ mời thầu:
1.4.1 Hồ sơ mời thầu bao gồm các tài liệu sau:
Thông báo mời thầu;Hướng dẫn đấu thầu;
Điều kiện cụ thể của hợp đồng;
Thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công, các phụ lục mô tả đặc điểm kỹthuật, quy cách, chất lượng và thuyết minh kỹ thuật;
Bản tiên lượng để tính giá dự thầu; trong đó nêu rõ mặt bằng giá trong nước và
Trang 32tỷ giá hối đoái (nếu có);Mẫu đơn dự thầu;Mẫu bảo lãnh dự thầu;Mẫu hợp đồng;
Mẫu bảo lãnh bảo đảm thực hiện hợp đồng;Các tài liệu bổ sung (nếu có).
1.4.2 Chủ đầu tư có trách nhiệm trả lời bằng văn bản hoặc bằng điện tín tất cảnhững vấn đề liên quan đến hồ sơ mời thầu mà các đơn vị dự thầu yêu cầu giải thíchvà gửi cho tất cả các đơn vị dự thầu.
1.4.3 Trước thời hạn cuối cùng nộp đơn dự thầu ít nhất là 10 ngày, Chủ đầu tưcó thể sửa đổi, bổ sung hồ sơ mời thầu nếu thấy thật cần thiết Nội dung sửa đổi, bổsung được thông báo bằng văn bản hoặc bằng điện tín cho tất cả các đơn vị dự thầuđã mua hồ sơ mời thầu Các đơn vị dự thầu phải nhanh chóng thông báo cho Chủđầu tư bằng văn bản hoặc bằng điện tín biết là đã nhận được nội dung sửa đổi, bổsung đó.
Trường hợp bổ sung, sửa đổi lớn, Chủ đầu tư có thể kéo dài thêm thời hạncuối cùng nộp đơn dự thầu nhưng không quá 1/3 thời hạn đã ghi trong thông báomời thầu
1.5 Điều kiện đối với đơn vị dự thầu:
Tất cả các tổ chức xây lắp đều được quyền dự thầu khi có đủ các điều kiệnsau:
1.5.1 Có đăng ký kinh doanh và giấy phép hành nghề xây dựng theo đúngnghề nghiệp và phạm vi hoạt động được cấp có thẩm quyền cấp theo quy định hiệnhành của Nhà nước (nếu là đơn vị trực thuộc tổ chức có giấy phép hành nghề thìphải có giấy uỷ quyền của tổ chức đó) Tổ chức có giấy phép hành nghề kinh doanhxây dựng chỉ được gửi một đơn dự thầu trong một công trình đấu thầu (hoặc là trựctiếp tham dự hoặc là uỷ quyền).
1.5.2 Có đủ năng lực và trình độ chuyên môn (máy móc thiết bị, cán bộ, côngnhân kỹ thuật) đáp ứng được yêu cầu đặt ra trong hồ sơ mời thầu.
Trang 331.5.3 Trường hợp các đơn vị liên danh để dự thầu thì phải cử một đại diện vàchỉ được gửi một đơn dự thầu Đơn vị đại diện phải kê khai rõ các đơn vị liên danh.
Các đơn vị liên danh cũng phải có đủ điều kiện quy định tại điểm 1, 2, Điều 5của quy chế này và cùng chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng xây lắp vớiChủ đầu tư (nếu trúng thầu) Giữa các đơn vị liên danh phải có hợp đồng kinh tếphân định rõ trách nhiệm và quyền lợi của từng đơn vị.
1.5.4 Nộp lệ phí đấu thầu và mua hồ sơ mời thầu Tuỳ theo loại công trình,mức lệ phí đấu thầu không quá 2 triệu đồng Tiền mua hồ sơ mời thầu tuỳ theo chiphí soạn thảo và in ấn tài liệu của từng công trình đấu thầu và được ghi rõ trongthông báo mời thầu.
1.5.5 Nộp giấy bảo lãnh dự thầu do một Ngân hàng chuyên quản đứng ra bảolãnh có giá trị từ 1 đến 3% giá dự thầu Giấy bảo lãnh dự thầu được nộp trước giờmở thầu và sẽ được Chủ đầu tư trả lại nếu không trúng thầu.
Đối với đơn vị trúng thầu, Chủ đầu tư sẽ trả lại giấy bảo lãnh dự thầu sau khiđơn vị trúng thầu ký kết hợp đồng xây lắp và nộp giấy bảo lãnh hợp đồng theo quyđịnh tại Điều 20 của Quy chế này
1.6 Các chỉ tiêu cơ bản để dự thầu và xét thầu:
1.6.1 Kỹ thuật, chất lượng:
Các phương án dự thầu phải đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật của hồ sơ thiết kế đãnêu trong hồ sơ mời thầu;
Bảo đảm chất lượng và bảo đảm công trình theo chế độ hiện hành.
1.6.2 Giá dự thầu và xét thầu:
Trang 34Đơn vị dự thầu phải ghi đầy đủ các đơn giá cho mỗi loại công tác đã nêu trongbản tiên lượng Những loại công tác không ghi đơn giá dự thầu sẽ không được Chủđầu tư thanh toán.
b) Giá xét thầu:
Giá xét thầu là giá trần dùng để làm căn cứ xét thầu, được xác định bằng giátrị dự toán xây lắp trong tổng dự toán được duyệt hoặc giá trị dự toán xây lắp hạngmục công trình được duyệt theo quy định hiện hành của Nhà nước, có tính đến điềukiện cụ thể của từng công trình (về thời hạn xây dựng, điều kiện về vốn và các điềukiện riêng khác, nếu có) Giá xét thầu do Chủ đầu tư lập và trình chủ quản đầu tưxét duyệt.
1.6.3 Thời gian hoàn thành công trình.
Bảo đảm tiến độ xây dựng đã nêu trong hồ sơ mời thầu
Đại diện của cấp xét duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật công trình;
Đại diện chủ quản đầu tư (nếu công trình do Thủ tướng xét duyệt luận chứngkinh tế kỹ thuật);
Chủ đầu tư;
Đại diện Bộ hoặc Sở quản lý xây dựng chuyên ngành (tuỳ theo công trình đấuthầu do Trung ương hay địa phương quản lý);
Đại diện cơ quan Ngân hàng (nếu công trình thuộc nguồn vốn vay);
Đại diện cơ quan Kế hoạch và Tài chính (đối với công trình thuộc nguồn vốnNgân sách).
Các cơ quan nói trên chỉ được cử một thành viên chính thức trong Hội đồng
Trang 35xét thầu Khi cần thiết Hội đồng xét thầu có thể mời cơ quan tư vấn hoặc cácchuyên gia kinh tế - kỹ thuật chuyên ngành không thuộc các đơn vị dự thầu làm tưvấn
1.8 Các hình thức đấu thầu:
1.8.1 Đấu thầu rộng rãi: Chủ đầu tư thông báo rộng rãi trên các phương tiệnthông tin đại chúng và ghi rõ các điều kiện đối với đơn vị dự thầu để các tổ chứcxây dựng biết và có thể dự thầu (nếu đủ điều kiện).
1.8.2 Đấu thầu hạn chế: Chủ đầu tư chỉ thông báo mời một số tổ chức xâydựng chuyên ngành đủ năng lực (của công trình đấu thầu) hoặc tổ chức xây dựng cóuy tín đến dự thầu Chủ đầu tư phải báo cáo với chủ quản đầu tư và Bộ Xây dựng(hoặc Sở xây dựng đối với công trình do địa phương quản lý về danh mục các tổchức xây dựng dự định mời thầu Sau khi có sự thống nhất của các cơ quan trên thìChủ đầu tư mới được gửi thông báo mời thầu.
Hình thức đấu thầu hạn chế chỉ áp dụng đối với những công trình có quy môlớn, yêu cầu kỹ thuật phức tạp, do cấp xét duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật quyếtđịnh.
Ngoài sự khác biệt về thông báo mời thầu còn nội dung và trình tự tổ chức đấuthầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế đều theo đúng quy định tại phần II của Quy chếnày
2.Quy trình đấu thầu của Công ty
2.1 Chuẩn bị hồ sơ dự thầu xây lắp
Theo nghị định số 88/1999/NĐ_CP Nội dung chuẩn bị hồ sơ dự thầu xây lắp gồm:Các nội dung về hành chính, pháp lý.
- Đơn dự thầu hợp lệ (phải có chữ ký của người có thẩm quyền).- Bản sao giấy đăng ký kinh doanh.
- Tài liệu giới thiệu năng lực và kinh nghiệm của Công ty.- Bảo lãnh dự thầu.
Các nội dung về kỹ thuật:
- Biện pháp và tổ chức thi công đối với gói thầu.
Trang 36- Tiến độ thực hiện hợp đồng.
- Đặc tính kỹ thuật, nguồn cung cấp vật tư, các yếu tố đầu vào.- Các biện pháp đảm bảo chất lượng.
Các nội dung về thương mại, tài chính:
- Giá dự thầu kèm theo thuyết minh và biểu giá chi tiết.- Điều kiện tài chính (nếu có)
- Điều kiện thanh toán.
2.2.Lập phương án thi công cho gói thầu
Trong hồ sơ dự thầu đây là phần “biện pháp thi công tổng thể và chi tiết cáchạng mục công trình” phần này do các chuyên gia kỹ thuật lập Căn cứ vào tìnhhình thực tế hiện trường khi khảo sát, căn cứ vào bản vẽ, các chuyên gia kỹ thuậtlập sơ đồ, thiết kế các bản vẽ và lập phương án thi công cho công trình.
Phương án thi công không phải là yếu tố quan trọng nhất trong đánh giá chođiểm, nhưng nó cũng ảnh hưởng nhất định đến khả năng trúng thầu của Công ty CổPhần Thương Mại Và Kỹ Thuật Ứng Dụng Vì vậy các phương án thi công côngtrình cần phải được thực hiện kỹ càng, cẩn thận, và phải tính đến những chi tiết nhỏnhất để đảm bảo tính chặt chẽ của phương án Thường những dự án đấu thầu doCông ty tham gia sẽ có bản vẽ hoặc thiết kế sẵn của bên mời thầu Công ty sẽ xemxét bản thiết kế này và đề xuất các giải pháp kỹ thuật nếu phát hiện sai sót để điềuchỉnh, đây là cơ sở để nâng cao uy tín của Công ty đối với chủ đầu tư.
2.3 Công tác xác định giá bỏ thầu
Trong tổng công tác cho toàn bộ hồ sơ thầu thì điểm cho giá thầu thườngchiếm tỷ lệ 50% Trong thực tế có những doanh nghiệp xây lắp thắng thầu trong đấuthầu nhưng đã không ký kết hợp đồng hoặc không thực hiện hợp đồng đã ký kết.Nguyên nhân thực tế này có nhiều nhưng một nguyên nhân quan trọng phải kể đếnlà việc tính giá bỏ thầu không hợp lý Giá dự thầu hợp lý là mức giá phải vừa đượcchủ đầu tư chấp nhận nhưng phải đảm bảo đủ bù đắp chi phí và đạt được mức lãinhư dự kiến của doanh nghiệp Do đó việc xác định giá bỏ thầu một cách hợp lý cótầm quan trọng đặc biệt đối với Công ty khi tham gia đấu thầu.
Trang 37Để giá dự thầu có sức cạnh tranh thì nó phải phù hợp với giá xét thầu của chủđầu tư và thấp hơn của đối thủ cạnh tranh, mà giá xét thầu của chủ đầu tư thườngcăn cứ vào các định mức mà nhà nước quy định Do đó khi lập giá dự thầu Công tycũng phải căn cứ vào các định mức mà nhà nước quy định, không thể thống nhấtcách tính giá dự thầu cho các công trình mà Công ty chỉ có thể dựa trên một nguyêntắc tính toán chung sau đó có điều chỉnh cho phù hợp với từng loại công trình Việctính giá bỏ thầu được tính cho công trình, từng công việc cụ thể sau đó tổng hợp lạithành giá bỏ thầu.
Về nguyên tắc, giá dự thầu được tính dựa trên khối lượng công việc xây lắptrong bảng tiên lượng hồ sơ mời thầu Tính toán những khối lượng chính theo Bảnvẽ TK – TC được giao so sánh với tiên lượng mời thầu, nếu phát hiện có sự chênhlệch lớn thì yêu cầu chủ đầu tư xem xét và bổ sung (vì tiên lượng dự toán do chủđầu tư cấp sẽ quyết định giá bỏ thầu của Công ty).
“Giá gói thầu” được cấp có thẩm quyền phê duyệt căn cứ vào đơn giáXDCB số 24/1999/QĐ – UB của Thành phố Hà Nội Dựa trên mặt bằng giá đầu vàochnug tại thời điểm xây dựng đơn giá.
Nội dung chi tiết của giá dự thầu trong xây lắp gồm các khoản mục:- Chi phí trực tiếp.
2.3.1.Chi phí trực tiếp của các loại công tác
Loại chi phí này bao gồm: các loại chi phí vật liệu, chi phí nhân công và chiphí sử dụng máy thi công.
Trang 38a Chi phí vật liệu
Bao gồm vật liệu chính, vật liệu phụ - kỹ thuật căn cứ vào bảng tiên lượngkhối lượng công tác của chủ đầu tư, định mức sử dụng vật tư và mức giá vật liệu địaphương có công trình để xác định chi phí vật liệu Chi phí vật liệu trong giá dự toánbỏ thầu phụ thuộc vào khối lượng công trình xây lắp được duyệt và chi phí vật liệucho từng công tác xây lắp Đồng thời nó cũng phụ thuộc vào chi phí vận chuyển vàchênh lệch giá vật liệu giữa thực tế và đơn giá định mức và Công ty cũng đã lậpriêng một đơn giá để áp dụng việc chi đấu thầu của Công ty Công ty xác định chiphí vật liệu: VI
VI = ∑Qi × Dvi
Trong đó:
- Qi : Khối lượng công tác xây lắp thứ i.
- Dvi : Chi phí vật liệu trong đơn giá của Công ty dự toán xây dựng của côngviệc xây lắp thứ I do Công ty lập.
b Chi phí máy thi công
Chi phí này được tính theo bảng giá ca máy, thiết bị thi công do Bộ xây dựngban hành (quyết định số 1260/1998/QĐ – BXD ngày 28/11/1998) Trong đó chi phínhân công thợ điều khiển, sữa chữa máy móc, thiết bị thi công được tính như chi phíthi công Một số chi phí thuộc các thông số tính trong ca máy, thiết bị thi công (nhưxăng, dầu, điện năng,…) chưa tính gia tăng đầu vào.
Công tác xác định chi phí máy thi công:
M = ∑Qi × Dvi
Trong đó: - Qi : khối lượng công việc xây lắp thứ i
- D mi : Chi phí máy thi công trong đơn giá XDCB của Công ty lập trên nănglực thực tế máy móc thiết bị của mình.
c Chi phí nhân công
Chi phí nhân công đựoc tính cho công nhân trực tiếp sản xuất Nếu thuê côngnhân ngoài dựa vào mặt băng giá nhân công tại vị trí của công trình
Chi phí nhân công (ký hiệu là NC) được tính theo công thức: