1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu của công ty may 10

123 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÔ QUANG VŨ NGÔ QUANG VŨ QUẢN TRỊ KINH DOANH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA CH2010B Hà Nội –2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÔ QUANG VŨ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ KIM NGỌC Hà Nội –2013 Luận văn Thạc sỹ Ngô Quang Vũ MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHÍNH VÀ CHỮ VIẾT TẮT 10 LỜI MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 13 1.1 Cạnh tranh 13 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 13 1.1.2 Phân loại cạnh tranh 14 1.1.3 Ý nghĩa cạnh tranh kinh tế thị trường 15 1.1.4 Những công cụ sử dụng chủ yếu cạnh tranh 16 1.1.4.1 Chất lượng sản phẩm 16 1.1.4.2 Giá 16 1.1.4.3 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm 18 1.1.4.4 Cạnh tranh công cụ khác 18 1.2 Năng lực cạnh tranh 19 1.2.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia 19 1.2.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp/ ngành 19 1.2.3 Một số phương pháp phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp/ngành 20 1.2.4 Một số tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp may 22 1.3 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới lực cạnh tranh doanh nghiệp 23 1.3.1 Các yếu tố bên 23 1.3.2 Các yếu tố bên 24 1.3.2.1 Yếu tố người 24 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ 1.3.2.2 Yếu tố trang thiết bị, công nghệ 25 1.3.2.3 Yếu tố tổ chức quản lý 25 1.3.2.4 Năng lực tài 25 1.3.2.5 Yếu tố Marketing 26 1.3.2.6 Hoạt động nghiên cứu, phát triển 26 1.3.2.7 Công nghệ thông tin 26 1.3.2.8 Yếu tố phi vật chất - Tiềm lực vô hình 27 1.4 Một số đặc điểm sản phẩm doanh nghiệp ngành may mặc xuất 1.4.1 Các vấn đề doanh nghiệp xuất 27 27 1.4.1.1 Nghiên cứu thị trường nước tìm kiếm hội xuất 28 1.4.1.2.Đàm phán ký kết hợp đồng 28 1.4.1.3.Thực hợp đồng xuất khẩu, giao hàng toán 29 1.4.2 Các đặc trưng kinh tế kỹ thuật doanh nghiệp dệt may xuất 30 1.4.2.1 Các đặc trưng liên quan đến sản phẩm dệt may xuất 30 1.4.2.2 Các yêu cầu doanh nghiệp dệt may xuất 33 1.4.3 Kinh nghiệm xây dựng chiến lược kinh doanh để phát huy lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may xuất 35 1.5 Tổng quan thị trường nội địa xuất ngành Dệt May Việt Nam 36 1.5.1 Thị trường nội địa 36 1.5.2 Thị trường xuất 36 TỔNG KẾT CHƯƠNG 42 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 - CÔNG TY CỔ PHẦN 43 2.1 Giới thiệu tổng quan Tổng công ty May 10 – công ty cổ phần 43 2.1.1 Tên, địa chỉ, quy mô Tổng công ty 43 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty 43 2.1.3 Bộ máy tổ chức Tổng công ty 44 2.1.4 Sản phẩm kinh doanh xuất Tổng công ty May 10 47 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ 2.1.5 Phương thức xuất 2.2 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh xuất Tổng công ty May 10 48 49 2.2.1 Quy mô xuất Tổng công ty May 10 49 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 50 2.2.3 Cơ cấu thị trường xuất 52 2.2.4 Sản phẩm 54 2.2.5 Chính sách giá thành sản phẩm 56 2.2.6 Hệ thống phân phối 58 2.2.7 Nhận xét lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh xuất Tổng công ty May 10 59 2.3 Phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh hoạt động xuất Tổng công ty May 10 60 2.3.1 Các nhân tố bên 60 2.3.1.1 Nguồn nhân lực Tổng công ty May 10 60 2.3.1.2 Nguồn lực tài Tổng công ty May 10 65 2.3.1.3 Cơ sở vật chất Tổng công ty May 10 66 2.3.1.4 Nguồn lực công nghệ 68 2.3.1.5 Trình độ quản lý Tổng công ty May 10 68 2.3.1.6 Văn hóa doanh nghiệp uy tín thương hiệu công ty 69 2.3.1.7 Hoạt động marketing xúc tiến thương mại 71 2.3.2 Các nhân tố bên 73 2.3.2.1 Môi trường kinh tế 73 2.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh nước 76 2.3.2.3 Các đối thủ cạnh tranh quốc tế 77 2.3.2.4 Môi trường luật pháp, trị 78 2.3.2.5 Sự phát triển khoa học công nghệ 79 2.3.2.6 Các nhân tố văn hóa-xã hội nhân 80 2.4 Nhận xét chung số tồn Tổng công ty 80 2.5 Nguyên nhân tồn 81 2.5.1 Nguyên nhân chủ quan 81 2.5.2 Nguyên nhân khách quan 82 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ TỔNG KẾT CHƯƠNG 85 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI TỔNG CÔNG TY MAY 10 - CÔNG TY CỔ PHẦN 88 3.1 Yêu cầu đặt việc nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty 88 3.2 Giải pháp tổng thể 88 3.2.1 Xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 88 3.2.2 Thực công tác kế hoạch hóa doanh nghiệp 90 3.2.3 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 90 3.2.4 Nâng cao nhận thức tư cạnh tranh 93 3.3 Một số giải pháp cụ thể 3.3.1 Nhóm giải pháp ổn định, xây dựng phát triển nguồn nhân lực 94 94 3.3.1.1 Xác định nhu cầu nguồn nhân lực 95 3.3.1.2 Đánh giá nguồn nhân lực 95 3.3.1.3 Công tác bố trí cán 96 3.3.1.4 Chính sách thu hút sử dụng người có lực cao 97 3.3.1.5 Công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán công nhân viên công ty 97 3.3.1.6 Công tác lương, thưởng, chế độ đãi ngộ, tôn vinh môi trường làm việc công ty 98 3.3.2 Nhóm giải pháp ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm 100 3.3.2.1 Thay đổi nhận thức công tác quản lý chất lượng công ty 100 3.3.2.2 Quản lý chất lượng khâu chuẩn bị sản xuất 101 3.3.2.3 Quản lý chất lượng trình sản xuất 102 3.3.2.4 Đổi công tác kiểm tra hoạt động phòng KCS 103 3.3.2.5 Đảm bảo tốt tiến độ giao hàng khách hàng 103 3.3.2.6 Máy móc thiết bị quản lý chất lượng 104 3.3.2.7 Xử lý tốt ý kiến phản hồi khách hàng 104 3.3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho công ty 105 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ 3.3.3.1 Các biện pháp nhằm tăng suất lao động 105 3.3.3.2 Một số biện pháp tiết giảm chi phí, tăng doanh thu góp phần nâng cao lợi nhuận, hiệu kinh tế công ty 107 3.3.4 Các giải pháp phát triển thương hiệu May 10 110 3.3.4.1 Nhóm giải pháp liên quan đến sản phẩm May 10 110 3.3.4.2 Nhóm giải pháp liên quan đến chiến lược thương hiệu quốc tế 112 3.3.5 Nhóm giải pháp vĩ mô 113 3.3.5.1 Kiến nghị nhà nước 113 3.3.5.2 Phát huy tốt vai trò hiệp hội dệt may Việt Nam tập đoàn dệt may Việt Nam 116 3.3.6 Về mối quan hệ tương hỗ, thống nhóm giải pháp 116 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Luận văn Thạc sỹ Ngô Quang Vũ LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan ý tưởng, nội dung đề xuất luận văn kết trình học tập, nghiên cứu, tiếp thu kiến thức từ Giảng viên hướng dẫn Thầy, Cô Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tất số liệu, bảng biểu luận văn kết trình thu thập tài liệu từ nguồn khác nhau, phân tích đánh giá dựa sở kiến thức tiếp thu trình tham gia khóa học cao học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, hoàn toàn sản phẩm chép, trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tính trung thực Luận văn Tác giả Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ Ngô Quang Vũ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đến luận văn cao học tác giả hoàn thành Lời tác giả xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Thị Kim Ngọc tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực đóng góp quý báu để hoàn thành đề tài luận văn cao học Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình giảng dạy kiến thức quý báu toàn khóa học Tác giả xin trân trọng cảm ơn Phòng ban Tổng công ty May 10 cung cấp tài liệu liên quan để hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc động viên khích lệ, giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực hạn chế mặt kiến thức nên tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả kính mong Quý thầy cô hội đồng bảo vệ đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ Ngô Quang Vũ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Giá trị xuất hàng dệt - may từ năm 2006 – 2011 27 Bảng 1.2 Giá trị xuất hàng dệt - may sang thị trường giai đoạn 2005 - 2011 29 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất hàng may mặc Tổng công ty May 10 giai 39 đoạn 2008 - 2012 Bảng 2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất tính theo doanh thu Tổng công ty May 10 40 giai đoạn 2009 - 2012 Bảng 2.3 Cơ cấu thị trường xuất Tổng công ty May 10 theo doanh thu 43 giai đoạn 2009 - 2012 Bảng 2.4 Chi phí đầu tư, nâng cấp trang thiết bị sản xuất hàng năm Tổng 45 công ty May 10 giai đoạn 2006 - 2011 Bảng 2.5 Giá xuất trực tiếp sản phẩm may năm 2009 46 Bảng 2.6 Cơ cấu lao động Tổng công ty May 10 51 Bảng 2.7 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ công nhân trực tiếp sản xuất 53 Bảng 2.8 Cơ cấu cán quản lý phân xưởng 54 Bảng 2.9 Nguồn vốn kế toán Tổng công ty May 10 giai đoạn 2007 - 2011 56 Bảng 2.10 Cơ sở hạ tầng, lực sản xuất 57 Bảng 2.11 Chi phí quảng cáo sản phẩm Tổng công ty May 10 cho thị 62 trường nước giai đoạn 2009 - 2011 Bảng 2.12 Tỷ trọng xuất FOB sang EU số DN Việt Nam giai 67 đoạn 2006 - 2011 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ máy máy đính bọ, máy thùa khuyết đầu tròn, máy đính cúc…cần “điện tử hóa” 80% vào cuối năm 2015 - Việc thiết kế dây chuyền sản xuất cần xác, khoa học Thay cho việc đơn liện kê bước công việc nay, phòng kỹ thuật cần tính độ ”găng” cần thiết, cần tính toán cách xác, cụ thể trình tự thực hiện, trình tự kết hợp bước công việc để đảm bảo hợp lý trình thiết kế dây chuyền sản xuất 3.3.3.2 Một số biện pháp tiết giảm chi phí, tăng doanh thu góp phần nâng cao lợi nhuận, hiệu kinh tế công ty * Các biện pháp tiết giảm chi phí - Cải tiến hệ thống cung cấp công ty để hệ thống lò sử dụng than có phẩm cấp thấp, thay cho sử dụng than đá nay, làm giảm thiểu chi phí mà đảm bảo yêu cầu phục vụ trình sản xuất, phục vụ đời sống cán công nhân viên - Thực khoán chi phí chi phí hành chính; giao nhận xuất nhập khẩu; khoản hợp đồng; duyệt định mức, khai báo hải quan hàng nhập, xuất… - Kỹ thuật cần tính toán định mức giác mẫu tiêu hao vải cho đơn hàng, loại vải theo khổ vải cụ thể Sau giác mẫu, cán kỹ thuật báo cáo phần trăm sử dụng vải hữu ích giác mẫu để đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch tháng cá nhân phận kỹ thuật - Bộ phận giác mẫu, tác nghiệp cắt cần có kế hoạch sử dụng vải đầu triển khai cắt cho đơn hàng nhằm tận dụng tối đa số vải thừa, giảm thiểu tình trạng tồn vải đầu cho đơn hàng Phấn đấu giảm số vải hao hụt trình cắt 0,5% - Thực tốt công tác quản lý chất lượng đồng bộ, giảm chi phí sửa chữa, sai hỏng, đền bù cho khách hàng… * Một số biện pháp làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận 107 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ Có nhiều biện pháp làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho công ty Tuy nhiên, điều kiện cụ thể định hướng phát triển tương lai, công ty nên tập trung vào vấn đề sau: - Thực tốt chiến lược khách hàng Cần tập trung thu hút khách hàng lớn (những khách hàng có đơn hàng số lượng lớn, ổn định, đơn giá phù hợp) cách thực hiện, tổ chức đánh giá nhà máy để đạt chứng trách nhiệm xã hội, hệ thống quản lý, môi trường khác biệt công ty chủng loại hàng công ty có khả sản xuất, thời gian giao hàng chất lượng sản phẩm… - Thực biện pháp làm tăng suất lao động - Đa dạng hóa khách hàng chủng loại hàng nhằm tránh tình trạng thời vụ trình sản xuất - Từng bước phát triển thâm nhập vào chuỗi giá trị may mặc toàn cầu cách thay đổi hình thức sản xuất nhằm nâng cao giá trị gia tăng cho công ty bước sau + Tiếp tục tự đào tạo, gửi đào tạo cán thiết kế doanh nghiệp bạn, đối tác khách hàng công ty thực đào tạo ngắn, dài hạn trường chuyên ngành nhằm chuẩn bị cho bước trình sản xuất hàng FOB công ty Tiến hành đào tạo, tự đào tạo cán nghiệp vụ có khả thực nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế, để triển khai thực đơn hàng “mua đứt, bán đoạn” + Trong giai đoạn đầu, xuất phát từ thực trạng mình, công ty tiến hành sản xuất đơn hàng FOB loại “chỉ định” Đối với đơn hàng khách hàng định nhà cung cấp nguyên phụ liệu vải chính, vải lót, phụ liệu khóa kéo, cúc dập…Khách hàng tự chịu trách nhiệm chất lượng nguyên phụ liệu, duyệt mẫu nguyên phụ liệu từ nhà cung cấp mà khách hàng định Những nguyên phụ liệu khác nhãn, mác, mex dựng, móc áo, bông… công ty tự tìm nhà cung cấp Cùng với phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam, công ty tăng dần việc tự mua nguyên phụ liệu từ nhà cung cấp 108 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ Trong giai đoạn đầu này, khâu phát triển mẫu mã nên hoàn toàn phụ thuộc vào khách hàng, phận kỹ thuật công ty cần tính toán xác định mức tiêu hao vật tư để cán theo dõi đơn hàng tiến hành đặt mua nguyên phụ liệu cách xác, tiết kiệm + Bước phát triển công ty gần tự mua hoàn toàn nguyên phụ liệu theo yêu cầu mặt chất liệu, mầu sắc khách hàng Bộ phận kỹ thuật công ty có khả triển khai, phát triển mẫu cho khách hàng từ hình vẽ bản, ban đầu khách hàng Trong bước phát triển này, việc chuẩn bị cho đơn hàng từ 2-3 tháng Cán nghiệp vụ, kỹ thuật công ty cần thường xuyên, liên hệ với khác hàng để duyệt áo mẫu, loại nguyên, phụ liệu cho đơn hàng + Bước phát triển công ty tự thiết kế kiểu dáng quần áo, với chất liệu phù hợp tự chọn để chào khách hàng Ở bước này, phòng mẫu công ty cần tách riêng, có phận may mẫu chuyên biệt để sản xuất đơn hàng mẫu nhằm chào cho khách hàng khác Tuy vậy, bước này, công ty phải sản xuất sản phẩm thương hiệu nhãn mác hàng may mặc khác giới, công ty chưa có khả thâm nhập vào hệ thống phân phối hàng may mặc thị trường trọng điểm giới Mỹ, EU Nhật Bản + Bước phát triển cao công ty tự sản xuất sản phẩm may mặc với nhãn mác mình, đưa hàng hóa vào hệ thống phân phối để bán cho người tiêu dùng cuối tự xây dựng kênh phân phối Đây bước phát triển cao khả doanh nghiệp may Việt Nam Ở bước phát triển công ty phải đạt trình độ phát triển cao tất mặt, hoạt động Marketing, xúc tiến thương mại xác định thị trường mục tiêu, chiến lược sản phẩm, cạnh tranh, phân phối… Trong bước này, để phù hợp với khả năng, công ty nên phát triển sản phẩm với nhãn mác vào thị trường ngách giới thị trường Trung Đông, Nga…trước thâm nhập vào thị trường may mặc trọng điểm giới - Thực đa dạng hóa loại hình kinh doanh 109 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ Theo phân tích trên, công ty có khả tài mạnh, mặt nhà xưởng sản xuất rộng…Trong đó, với phát triển, cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất hàng may gia công ngày gay gắt Vì vậy, công ty nên thực đa dạng hóa hoạt động sản xuất kinh doanh Quá trình đa dạng hóa nên phát triển theo hướng sau: + Thực đa dạng hóa đồng tâm cách phát triển liên kết ngược phía sau, tức thực tự sản xuất phần yếu tố đầu vào trình sản xuất Trong tình hình thực tế công ty nay, qua phân tích sơ thị trường, phân tích sơ dự án đầu tư… công ty nên thành lập phân xưởng sản xuất bao bì, phận sản xuất túi PE phục vụ cho thân công ty đáp ứng nhu cầu thị trường + Công ty nên liên kết với đối tác phù hợp nhằm tận dụng mặt đất đai công ty có vị trí “đắc địa”, diện tích lớn làm hàng giới thiệu sản phẩm cho thuê 3.3.4 Các giải pháp phát triển thương hiệu May 10 3.3.4.1 Nhóm giải pháp liên quan đến sản phẩm May 10 Nghiên cứu xây dựng sản phẩm “ nội bật” khách hàng Đối với sản phẩm May 10 có thương hiệu riêng cho chủng loại nhiên để so sánh với sản phẩm đổi thủ chưa tạo nội bật khách hàng.Để xây dựng sản phẩm “ nội bật” khách hàng có hướng xây dựng: - Hoàn thiện sản phẩm có biến thành hoàn hảo Sự hoàn thiện sản phẩm nhằm đáp ứng cách tốt đòi hỏi người tiêu dùng, khả cạnh tranh thị trường Sự hoàn thiện sản phẩm có lại thực với mức độ khác nhau: • Hoàn thiện sản phẩm có hình thức bên ngoài: Giá trị sử dụng sản phẩm thay đổi kiểu dáng bên sản phẩm thay đổi nhãn mác, tên gọi sản phẩm để tạo nên hấp dẫn với khách hàng, nhờ tăng trì lượng bán 110 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ • Hoàn thiện sản phẩm nội dung bên trong: Có thay đổi nguyên liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng sản phẩm không đổi Ví dụ thay đổi công nghệ sản phẩm • Hoàn thiện sản phẩm mặt hình thức lẫn nội dung: Có thay đổi kiểu dáng bên ngoài, bao bì nhãn hiệu sản phẩm lẫn thay đổi cấu trúc, vật liệu chế tạo sản phẩm - Đưa sản phẩm hoàn toàn với thương hiệu riêng Việc đưa sản phẩm hoàn toàn đồng nghĩa với việc tạo kiểu dáng hoàn toàn chất liệu hoàn toàn cách tạo sực ep đổi thủ cạnh tranh việc thực lại khó khăn tồn nhiều chi phí Tóm lại hàng hóa may mặc việc phát triển sản phẩm có sẵn hoàn thiện sản phẩm có giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí tạo sực ép đổi với đối thủ cạnh tranh quan làm sản phẩm công ty khách hàng cách gián tiếp nhằm phát triển thương hiệu công ty Thực tế Tổng công ty May 10 sở hữu nhiều thương hiệu sản phẩm dành cho Nam Nữ : May 10 M Series, May 10 Series, May 10 Expert, May 10 Prestige, May 10 Classic, Pharaon Series, Pharaon Advancer, Pharaon Classic, Pharaon EX, Cleopatre Đối với May 10 việc đa dạng hóa dòng sản phẩm nên làm yếu tố yếu tố định giúp chiếm lòng tin khách hàng, xác May 10 khó nâng cao thương hiệu với chinh sách phát triển toàn dòng sản phẩm Thay vào công ty nên tập chung nguồn lực chủ yếu vào “một” dòng sản phẩm cho Nam tương tự nữ, nâng cao chất lượng sản phẩm cho dòng sản phẩm thay đổi kiểu dáng sản phẩm liên tục, hoàn thiện từ khâu thiết nguyên vật liêu Một doanh nghiệp có lực cạnh tranh mạnh cần làm cho sản phẩm “lỗi thời” trước để đối thủ cạnh tranh làm việc Điều đặc biệt quan công ty lĩnh vực may mặc nhiên lại có yêu cầu lớn chi phí nghiên cứu, thiết kế, phát triển sản phẩm, marketing sản phẩm… đặc biệt thị trường quốc tế 111 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ 3.3.4.2 Nhóm giải pháp liên quan đến chiến lược thương hiệu quốc tế - Định vị thương hiệu thị trường quốc tế Định vị thương hiệu việc xác định vị trí thương hiệu thi trường Thương hiệu May 10 thị trường quốc tế mờ nhạt doanh nghiệp nên marketing sản phẩm sản phẩm nhân tố định chủ chốt đến phát triển thương hiệu Một doanh nghiệp có sản phẩm tốt chưa đủ, quan trọng khách hàng phải biết sản phẩm tốt Các sản phẩm thị trường nước thiết kế phân phối tương đối giống nước trung tâm mua sắm lớn May 10 nên mở cửa hàng riêng May 10 thị trường nước ngoài,biến hàng riêng thành không gian riêng May 10 từ May 10 dễ dàng phát triển dịch vụ kèm theo sản phẩm.Tuy cách làm cho doanh nghiệp chí phí khoản lớn thay vào May 10 nâng giá trị thương hiệu lên cao Ngoài May 10 nên tập chung vào thị trường quốc tế cố định thay xuất tràn lan Đối với số lượng nhỏ thị trường quốc tế doanh nghiệp tiêu chuân hóa dịch vụ cho sản phẩm sách bảo hành, đổi sản phẩm có lỗi, chăm sóc khách hàng trước sau bán hàng… Việc tập chung vào thị trường giúp doanh nghiệp có hiểu biết rõ ràng khách hàng từ đưa chiến lược cụ thể - Biến khách hàng thành đại sứ thương hiệu Trên thị trường quốc tế việc đưa hình ảnh thương hiệu đến tâm trí người tiêu dùng việc không dễ Đối với sản phẩm may mặc bình thường họ mặc ngoài, họ tiếp xúc hàng ngày với gia đình, bạn bè đồng nghiệp nên họ nhân tố then chốt để tạo hiệu ứng dây chuyền khách hàng khác.Vấn đề đặt cho doanh nghiệp phải làm cho khách hàng có thái độ tốt sản phẩm công ty qua tạo ảnh hưởng tốt đến khách hàng tiềm 112 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ Đối với sản phẩm may mặc yếu tố quan trọng để tạo nên điều thiết kế sản phẩm chất lượng sản phẩm Vì thị trường quốc tế công ty nên tập trung nhiều vào khâu thiết kế sản phẩm chất lượng nguyên vật liệu đầu vào Việc thực phương pháp thường cần thời gian dài lại không công ty định Công ty tác động cách nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm tạo hiệu ứng từ người sang người khác - Thiết lập hệ thống phân phối thich hợp Điều thấy từ học thương hiệu lớn nước Họ thiết lập kênh phân phối riêng tạo không gian riêng bước vào khách hàng không nhận sản phẩm tốt mà khách hàng nhận giá trị thương hiệu kèm sản phẩm Các cửa hàng phẩn phối May 10 nên tạo không gian đẹp đặc biệt quan màu sắc bố trí cửa hàng màu sắc yếu tố đơn giản giúp cho khách hàng “ gắn ” sản phẩm đến thương hiệu Theo khảo sát đánh giá tạp chí thời trang quốc tế ( tạp chí ELLE ) 20% ấn tượng khách hàng thương hiệu đến từ cửa hàng phân phối Do việc nâng cao, phát triên hệ thông cửa hàng phân phối việc làm thiếu trình phát triên thương hiệu - Giải pháp liên quan đến truyền thông thương hiệu Sản phẩm doanh nghiệp dù tốt đến đâu thất bại không người tiêu dùng biết đến Đối với sản phẩm may mặc có nhiều phương thức nhằm đưa hình ảnh công ty đến người tiêu dùng quảng cáo qua báo chí, tivi, internet, tung chương trình khuyến mại… Hoặc mạnh qua show diễn thời trang May 10 dàn dựng.Đối với thương hiệu thời trang mạnh đồng nghĩa với truyền thông doanh nghiệp phải mạnh Tuy nhiên việc thực truyền thông tốn không chi phí công ty cần có chuẩn bị riêng cho loại sản phẩm, số lượng sản phẩm cần truyền đạt đến khách hàng nhằm tiết kiệm tối đa chi phí 3.3.5 Nhóm giải pháp vĩ mô 3.3.5.1 Kiến nghị nhà nước 113 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ - Tiếp tục thực giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh quốc gia Cần xây dựng chiến lược cạnh tranh quốc gia mà cốt lõi hệ thống sách cạnh tranh Trong trình ban hành, thực sách vĩ mô đòi hỏi nhà nước cần có định hướng quán, rõ ràng, tuân thủ theo quy luật kinh tế thị trường, hạn chế can thiệp hành Thực tốt sách tiền tệ quốc gia, sách tỉ giá cần phù hợp nhằm hỗ trợ xuất ổn định tốt cân đối vĩ mô Tạo lập hoàn thiện hệ thống thị trường, thị trường đầu vào bất động sản, lao động, tài chính, công nghệ - Tiếp tục đầu tư, phát triển hạ tầng kinh tế hệ thống đường xá, cảng biển, thông tin liên lạc Cố gắng giảm chi phí, lệ phí cảng biển, viễn thông Việt Nam ngang với nước khu vực Tạo môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào phát triển công nghiệp kéo sợi, dệt nhuộm sản xuất phụ liệu cho ngành may tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước đầu tư vào để mở trường dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành - Trao đổi phổ biến cho doanh nghiệp may mặc xu phát triển mới, hội, thách thức ngành, tình hình xuất nhập may mặc thị trường quốc gia cạnh tranh với doanh nghiệp nước ta Phát huy vai trò quan đại diện Việt Nam nước ngoài, tạo mối liên hệ tốt, trao đổi lẫn doanh nghiệp may mặc nước với tham tán thương mại, với quan xúc tiến thương mại phủ Chính phủ cần có sách hỗ trợ để tuyên truyền, phổ biến thông lệ quốc tế, kinh nghiệm thương trường, nghiệp vụ kinh doanh quốc tế…trong bối cảnh hội nhập Việt Nam nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, từ nâng cao lực cạnh tranh quốc gia - Chính phủ, mà chủ trì Bộ công thương cần phối hợp tốt với bên hữu quan để nhanh chóng thực tốt việc triển khai “quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” Hệ thống giải pháp cần nhanh chóng triển khai đồng Tuy vậy, cần lưu ý giải pháp 114 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ sản xuất, cung ứng nguyên phụ liệu nước, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ phủ cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo vốn đầu tư sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao lực cho viện nghiên cứu sở đào tạo cho ngành dệt may - Đẩy mạnh cải cách hành Gần đây, đạt thành tựu đáng kể chậm chưa có chuyển biến đồng hệ thống Thể chế hành chưa đáp ứng đòi hỏi phát triển kinh tế, trình mở cửa hội nhập Tổ chức máy cồng kềnh, nhiều đầu mối, tầng nấc trung gian, chất lượng hoạt động hiệu thấp, đội ngũ cán công chức chưa đáp ứng yêu cầu Những quy định thủ tục hải quan, thuế… thiếu hợp lý doanh nghiệp Cụ thể, nên sửa đổi số hoạt động quan hải quan có liên quan trực tiếp tới doanh nghiệp may sau: + Đối với hoạt động chuyển giao vật tư doanh nghiệp: Do cách hiểu thống nội dung thông tư 116/2008/TT-BTC ngày 4/12/2008, có chi cục hải quan yêu cầu doanh nghiệp thực chuyển giao nguyên phụ liệu với phải viết hóa đơn VAT, có chi cục lại không, hoạt động chuyển giao nguyên phụ liệu hoạt động phát sinh hoạt động mua bán Ngoài ra, chi cụ hải quan khác lại hướng dẫn cách thức ghi chép chất liệu vải khác nhau, dẫn đến sai khác chất liệu chuyển giao, làm ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp + Đối với khâu khoản hợp đồng: Hải quan yêu cầu nhiều nội dung rườm rà, không cần thiết cho doanh nghiệp yêu cầu doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết cho vật tư nhập khẩu, yêu cầu phải xuất trình chứng từ toán qua ngân hàng để chứng minh hàng hóa xuất quan thuế làm việc thân quan hải quan chứng minh hoạt động xuất thông qua chứng từ xuất + Kiểm tra sau thông quan: hoạt động kiểm tra sau thông quan phải hoạt động mang tính chất kiểm tra xác suất quan hải quan Nhưng thực tế quan hải quan 115 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ lại kiểm tra hầu hết doanh nghiệp Mỗi lần kiểm tra lại tiến hành kiểm tra khoảng thời gian dài (thường khoảng năm) kiểm tra tất hợp đồng doanh nghiệp với khách hàng Điều thực gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp 3.3.5.2 Phát huy tốt vai trò hiệp hội dệt may Việt Nam tập đoàn dệt may Việt Nam - Hiệp hội dệt may cần phải nhà chung, người đại diện cho doanh nghiệp dệt may, tránh phát triển hiệp hội theo hướng hành hóa Hiệp hội cần tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, vấn đề có liên quan tới tới doanh nghiệp Hiệp hội cần có tiếng nói mạnh mẽ, độc lập đóng vai trò phản biện tham gia ý kiến vào việc xây dựng sách có liên quan tới doanh nghiệp ngành, tới sách phát triển ngành - Thường xuyên hoạt động, xây dựng quy chế kiểm tra, giám sát hỗ trợ lẫn thành viên hiệp hội, tránh tượng cạnh tranh không lành mạnh, chèn ép lẫn Thúc đẩy hỗ trợ, trao đổi thông tin lẫn doanh nghiệp giá, khách hàng, quy trình quản lý, máy móc thiết bị công nghệ…để bổ trợ lẫn cho nhằm nâng cao lực cạnh tranh thành viên qua nâng cao lực cạnh tranh toàn ngành - Tập đoàn dệt may Việt Nam doanh nghiệp chủ đạo ngành có trách nhiệm phát triển dự án đầu tư lớn vào lĩnh vực mà doanh nghiệp khác khó thực dự án lớn phát triển nguồn nguyên liệu nước, bao gồm sản xuất bông, xơ, sợi tổng hợp, phụ liệu; dự án đào tạo nguồn nhân lực; dự án phát triển viện nghiên cứu, thiết kế thời trang; xây dựng trung tâm thời trang vùng đô thị lớn…Tập đoàn cần phối hợp với hiệp hội dệt may việc nghiên cứu, đề xuất với quan quản lý nhà nước sách, chế để phát triển ngành để xây dựng, quảng bá thương hiệu, xây dựng hình ảnh ngành dệt may Việt Nam thị trường quốc tế 3.3.6 Về mối quan hệ tương hỗ, thống nhóm giải pháp Trong phần trên, luận văn nêu giải pháp chung nhóm giải pháp cụ thể Việc phân chia mang tính chất tương đối nhằm thuận lợi cho 116 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ trình phân tích, tìm hiểu để đưa biện pháp cụ thể Thực tế, công ty thực thể thống nhất, hoạt động môi trường kinh doanh chung có tính quốc tế, nghiên cứu, phân tích, đề giải pháp phải có quan điểm hệ thống cách tiếp cận hệ thống để giải triệt để vấn đề Với quan điểm hệ thống vậy, việc áp dụng biện pháp khác nhằm nâng cao lực cạnh tranh xét góc độ lâu dài, để đạt hiệu cao đòi hỏi phải áp dụng đồng biện pháp, biện pháp thực phát huy cao tác dụng biện pháp khác áp dụng để phát huy cao khả chúng 117 Luận văn Thạc sỹ Ngô Quang Vũ KẾT LUẬN May mặc ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Ngoài việc góp phần tăng thu nhập cho quốc gia, ngành may mặc giải lượng lớn việc làm cho người lao động Bởi vậy, phát triển ngành may mặc có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, xã hội Việt Nam Do đó, hoạt động xuất sản phẩm may mặc thị trường quốc tế Tổng công ty May 10 không ảnh hưởng tới tồn phát triển công ty mà góp phần vào việc tăng doanh thu cho quốc gia Cùng với phát triển đất nước, Tổng công ty May 10 có bước tiến quan trọng lĩnh vực, đặc biệt hoạt động xuất mở rộng thị trường xuất Nhờ Tổng công ty tạo thêm công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động, vươn lên doanh nghiệp có kim ngạch xuất lớn Việt Nam đơn vị hàng đầu xuất lĩnh vực dệt may, đồng thời góp phần đẩy nhanh tiến trình gia nhập vào tổ chức kinh tế quốc tế Việt Nam WTO, AFTA… Trước xu hội nhập , phân công lao động quốc tế chuyên môn hoá sản xuất diễn mạnh mẽ, đối thủ cạnh tranh ngày lớn mạnh mở cho May 10 nhiều hội đồng thời đặt Tổng công ty đứng trước nhiều khó khăn thử thách Do Tổng công ty May10 cần có giải pháp, chiến lược phát triển đồng để đứng vững thị trường quốc tế Lúc vai trò công tác nâng cao lực cạnh tranh trở nên quan trọng giúp cho Tổng công ty May 10 đạt thành công hoạt động xuất hàng hoá Để tham gia sâu vào thị trường quốc tế, Công ty phải có chuẩn bị thật kỹ lưỡng mặt, đặc biệt cần tăng cường đầu tư vào hoạt động mở rộng thị trường xuất nhằm làm cho thương hiệu Tổng công ty ngày nhiều người tiêu dùng biết đến dần trở nên quen thuộc thị trường quốc tế 118 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ Với số đề xuất nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho hoạt động xuất Tổng công ty luận văn, tác giả hy vọng góp phần thúc đẩy tích cực tới hoạt động kinh doanh xuất khẩu, giúp Tổng công ty đạt mục tiêu kế hoạch đề năm tới 119 Luận văn Thạc sỹ Ngô Quang Vũ TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trần Văn Bình, Giáo trình khoa học quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Trọng Chiêm (1996): Một số biện pháp chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2000, Tạp chí Dệt – may Việt Nam, số 118/9 Thanh Hiền (2012), Kim ngạch xuất ngành dệt – may Việt Nam năm 2012: Làm để đạt 15 tỷ USD, Hà Nội 27/2/2012 TS Nguyễn Văn Nghiến ( 2002), Quản lý sản xuất, Nxb Đại học Quốc Gia HN TS Nguyễn Văn Nghiến, Giáo trình Chiến lược sản xuất kinh doanh, Đại học Bách Khoa Hà Nội TS Nguyễn Văn Nghiến (2010), Bài giảng Quản trị chiến lược Tổng công ty dệt may Việt Nam ( (1995), Chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt – may đến năm 2010 Thủ tướng phủ (2008), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt – May đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg Bộ Công nghiệp (2005), Qui hoạch phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 10 Michael E Porter (2009), Lợi cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất Trẻ 11 Phan Thị Ngọc Thuận - Hướng dẫn thực hành hoạch định chiến lược kinh doanh phân tích cạnh tranh 12 Quyết định số 105/2004/QĐ-BCN CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG NGHIỆP 13 Về việc chuyển Công ty May 10 thành Công ty cổ phần May 10 14 Nguyễn Thị Hường, Tạ Văn Lợi (Đồng chủ biên) (2007), Nghiệp vụ ngoại thương- Lý thuyết thực hành II, Nhà xuất ĐH Kinh tế quốc dân , Hà Nội 15 Giáo trình quản trị nhân lực_ trường Đại hoc kinh tế quốc dân, PGS.PTS Phạm Đức Thành , NXB GD 2005 16 Một số trang web: 120 Ngô Quang Vũ Luận văn Thạc sỹ http://garco10.vn/ http://www.tintuc.xalo.vn http://www.vietnamtextile.org http://www.mot.gov.vn http://www.customs.gov.vn http://www.thegioithuonghieu.com.vn http://www.vietrade.gov.vn 121

Ngày đăng: 10/10/2016, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w