Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐOÀN THỊ BÍCH MAI NGHIÊN CỨU ĐƢỜNG CẦU CỦA SẢN PHẨM GẠO THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG TRƢỜNG HỢP SỬ DỤNG CHỈ SỐ NEP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Mã số ngành: 52620115 Tháng 11/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐOÀN THỊ BÍCH MAI MSSV: 4105133 NGHIÊN CỨU ĐƢỜNG CẦU CỦA SẢN PHẨM GẠO THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG TRƢỜNG HỢP SỬ DỤNG CHỈ SỐ NEP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN HUỲNH THỊ ĐAN XUÂN Tháng 11/2013 LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn cô Huỳnh Thị Đan Xuân tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình thực đề tài này. Em xin cảm ơn thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh suốt bốn năm qua truyền đạt cho em kiến thức quý báu, mãi hành trang vững để em bước chân đường nghiệp mình. Xin cảm ơn cô, chú, anh, chị hộ gia đình quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ nhiệt tình hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho em vấn, thu thập liệu nhằm thực đề tài nghiên cứu mình. Xin cảm ơn bạn nhóm nghiên cứu giúp đỡ, hỗ trợ, trao đổi với em kiến thức hữu ích khoảng thời gian thu thập số liệu viết nghiên cứu. Do thời gian kiến thức hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, bảo quý thầy cô nhận xét, trao đổi bạn để hoàn thiện thêm nghiên cứu này. Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe, thành công công việc hạnh phúc sống! Cần Thơ, ngày…… tháng …… năm 2013 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) Đoàn Thị Bích Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) Đoàn Thị Bích Mai NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị (ký tên đóng dấu) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Họ tên Giáo viên hướng dẫn: Huỳnh Thị Đan Xuân Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - QTKD, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Họ tên sinh viên thực đề tài: Đoàn Thị Bích Mai MSSV: 4105133 Chuyên ngành: Kinh Tế Nông Nghiệp Tên đề tài: “Nghiên cứu đƣờng cầu sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng thành phố Cần Thơ trƣờng hợp sử dụng số NEP” NỘI DUNG NHẬN XÉT . Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: . . Về hình thức: . . 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: . . 4. Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: . 5. Nội dung kết đạt được: . . 6. Các nhận xét khác: . . 7. Kết luận: Cần Thơ, ngày…. tháng …. năm 2013 Giáo viên hƣớng dẫn (ký ghi họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2013 Giáo viên phản biện (ký ghi họ tên) MỤC LỤC Trang Chƣơng GIỚI THIỆU .1 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu .1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. Phạm vi nghiên cứu .2 1.3.1. Không gian 1.3.2. Thời gian 1.3.3. Đối tượng nghiên cứu .2 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 2.1. Cơ sở lý luận .3 2.1.1. Khái niệm số cầu, hàm số cầu đường cầu .3 2.1.2. Mức sẵn lòng trả (Willingness to Pay – WTP) 2.1.3. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method – CVM) .5 2.1.4. Mô hình sinh thái (New Ecological Paradigm Scacle) 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 10 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu . 12 2.3. Lược khảo tài liệu . 14 2.3.1. Thông tin sản phẩm thân thiện với môi trường . 14 2.3.2. Thông tin sản xuất nông nghiệp 17 2.3.3. Những nghiên cứu sử dụng phương pháp định giá ngẫu nhiên (CVM) . 18 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC TRẠNG TIÊU THỤ GẠO Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 21 3.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu 21 3.1.1. Thành phố Cần Thơ . 21 3.1.2. Quận Ninh Kiều . 23 3.2. Thực trạng tiêu thụ gạo thành phố Cần Thơ 24 3.2.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ chung nước . 24 3.2.2. Tình hình tiêu thụ gạo thành phố Cần Thơ . 27 Chƣơng PHÂN TÍCH SỰ HIỂU HÀNH VI VÀ THÁI ĐỘ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA NGƢỜI DÂN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ XÂY DỰNG ĐƢỜNG CẦU CHO SẢN PHẨM GẠO THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG . 30 4.1. Tổng quan đối tượng khảo sát quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 30 4.1.1. Giới tính đáp viên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ . 30 4.1.2. Độ tuổi đáp viên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 30 4.1.3. Trình độ học vấn đáp viên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ . 32 4.1.4. Số thành viên hộ gia đình đáp viên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 32 4.1.5. Thu nhập bình quân hàng tháng hộ gia đình đáp viên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 34 4.1.6. Giá sẵn lòng trả cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trường đáp viên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 35 4.2. Sử dụng số NEP để phân nhóm hành vi thái độ bảo vệ môi trường đáp viên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 35 4.2.1. Tìm hiểu hành vi thái độ bảo vệ môi trường đáp viên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 35 4.2.2.Phân nhóm hành vi thái độ bảo vẽ môi trường đáp viên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 38 4.2.3. Kiểm định mối quan hệ yếu tố giới tính, thu nhập trình độ học vấn với phân nhóm hành vi thái độ bảo vẽ môi trường đáp viên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 39 4.3. Nghiên cứu đường cầu sản phẩm gạo thân thiện với môi trường 41 4.3.1. Phân tích đường cầu sản phẩm gạo thân thiện với môi trường 41 4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sừ dụng sản phẩm gạo thân thiện với môi trường 42 4.3.3. Một số khó khăn giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người dân thành phố Cần Thơ sản phẩm gạo thân thiện với môi trường . 45 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1. Kết luận 48 5.2. Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC . 52 PHỤ LỤC . 55 PHỤ LỤC . 56 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Mức giá hai loại gạo khảo sát . 11 Bảng 2.2: Đặc điểm biến đưa vào mô hình logistic 13 Bảng 3.3:Tình hình sản xuất lúa nước giai đoạn 2010 - 2012 25 Bảng 3.4: Sản lượng giá trị xuất gạo giai đoạn 2010 - 2013 . 26 Bảng 4.5: Độ tuổi đáp viên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ . 31 Bảng 4.6: Tổng quan khác biệt giới tính độ tuổi đáp viên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ . 31 Bảng 4.7: Trình độ học vấn đáp viên . 32 Bảng 4.8: Số thành viên hộ gia đình đáp viên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ . 33 Bảng 4.9: Hành vi thái độ bảo vệ môi trường đáp viên 36 Bảng 4.10: Tổng quan số điểm đạt đáp viên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 38 Bảng 4.11: Kết kiểm định Chi – Bình phương 40 Bảng 4.12: Sự sẵn lòng trả đáp viên theo mức giá cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trường . 41 Bảng 4.13: Kết hồi quy logistic . 43 minh bạch sản phẩm. Nhất thị trường có nhiều sản phẩm gạo, làm cho người tiêu dùng khó định mua sản phẩm gạo thân thiện với môi trường mặt hàng chưa phổ biến. - Cân nhắc giá lợi ích kèm Trên thị trường có nhiều sản phẩm gạo, nhiều chủng loại chất lượng khác nhau,… Có sản phẩm gạo chất lượng có giá sản phẩm gạo thông thường. Tuy nhiên có nhiều sản phẩm giá cao sản phẩm loại nhiều. Nhiều người tiêu dùng muốn mua sản phẩm thân thiện điều kiện không cho phép. Bên cạnh đó, lợi ích họ đặt lên lợi ích môi trường. Do đó, họ cân nhắc đến vấn đề giá mua sản phẩm thân thiện với môi trường. Như vậy, vấn đề giá không khó khăn việc nhận biết sản phẩm thân thiện với môi trường. Nhưng vấn đề không giải việc tiếp cận người dân với sản phẩm gạo thân thiện với môi trường điều quan tâm. 4.3.3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao nhận thức thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trƣờng Cần Thơ - Chú trọng công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn, hiểu biết. Nguồn nhân lực có chuyên môn sâu rộng vấn đề môi trường nói chung, sản phẩm thân thiện với môi trường nói riêng có vai trò quan trọng việc tư vấn, hướng dẫn người dân thực cách có hệ thống, khoa học hiệu trình sản xuất. Sản phẩm thân thiện với môi trường vấn đề mẽ, chưa có nguồn nhân lực đáng kể có khả đáp ứng yêu cầu thực tế triển khai. Vì vậy, công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn, hiểu biết có lực hoạt động cho lĩnh vực cần trọng. Ngoài ra, nên học hỏi thêm sản phẩm bền vững sản phẩm thân thiện với môi trường từ nước phát triển giới. - Thành lập trung tâm tư vấn hệ thống sở liệu vấn đề liên quan đến sản phẩm gạo thân thiện với môi trường Các chuyên gia tư vấn môi trường cho ngành nông nghiệp có vai trò quan trọng việc phổ biến, hướng dẫn thực công tác bảo vệ môi trường vấn đề liên quan đến việc sản xuất sản phẩm gạo thân thiện với môi trường cách hệ thống theo phương pháp luận khoa học kiểm nghiệm qua thực tiễn. Các chuyên gia tư vấn nhân tố đưa tiếp cận môi trường hiệu vào thực tiễn sản xuất. - Quảng bá sản phẩm thân thiện với môi trường 57 Các sản phẩm thân thiện với môi trường cần quảng bá thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, báo đài, internet Ngoài việc phổ biến kiến thức, thông tin chung sản phẩm, lợi ích sản phẩm mang lại, cần đặc biệt trọng giới thiệu mô hình, điển hình thành công việc phát triển sản phẩm thân thiện với môi trường để học tập kinh nghiệm. Cần quảng bá cách trung thực mực sản phẩm thân thiện với môi trường để mang lại cho người tiêu dùng nhìn sản phẩm thân thiện với môi trường, giúp dễ dàng việc chọn lựa sản phẩm. Có vậy, sản phẩm thân thiện với môi trường hay sản phẩm gạo thân thiện với môi trường đến người tiêu dùng nhanh xác nhất. - Nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường Hiện nay, môi trường nước ta bị ô nhiễm nghiêm trọng, phần nguyên nhân thiếu ý thức người dân. Cũng thiếu ý thức bảo vệ môi trường trình canh tác sản xuất nông nghiệp người nông dân. Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giúp nâng cao nhận thức cho người xung quanh. Để họ có ý thức việc bảo vệ môi trường, hướng tới việc sản xuất sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường. 58 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Các sản phẩm thân thiện với môi trường không xa lạ người dân nhiều nơi nước, đặc biệt thành phố lớn. Là tỉnh có mức thu nhập người dân tương đối cao ổn định Đồng sông Cửu Long, sản phẩm thân thiện với môi trường thành phố Cần Thơ theo xu hướng chung nước đưa vào sử dụng ngày nhiều. Người tiêu dùng ngày quan tâm nhiều đến yếu tố sức khỏe chất lượng sản phẩm sử dụng nhu cầu sử dụng sản phẩm gạo chất lượng cao ngày nhiều (tình hình kinh tế ngày cải thiện nên người dân trọng nhiều đến bữa ăn ngày). Xuất phát từ thực trạng đó, thông qua khảo sát hộ gia đình quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, viết tập trung phân tích đường cầu sản phẩm gạo thân thiện với môi trường trường hợp sử dụng số NEP để phân nhóm hành vi thái độ bảo vệ môi trường người dân yếu tố ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả người tiêu dùng thành phố Cần Thơ cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trường. Kết nghiên cứu cho thấy, đa phần đáp viên thành phố Cần Thơ biết đến số sản phẩm thân thiện với môi trường người dân đa phần đồng ý sẵn lòng trả cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trường (có 165 đáp viên (chiếm 74%) trả lời đồng ý mua sản phẩm gạo tổng số 219 đáp viên khảo sát. Dù vậy, không đáp viên có hiểu biết chưa xác chưa đầy đủ sản phẩm thân thiện với môi trường, sản phẩm gạo thân thiện với môi trường. Bài viết nghiên cứu sẵn lòng trả đáp viên thành phố Cần Thơ cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trường, kết phân tích cho thấy sẵn lòng trả người dân chủ yếu chịu ảnh hưởng giá sản phẩm gạo theo mức giá nghiên cứu. Ngoài ra, viết phân nhóm hành vi thái độ bảo vệ môi trường đáp viên quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Ta thấy vấn đề môi trường mối quan tâm nhiều người, nhiều lứa tuổi, nhiều nhóm người xã hội,… Hầu hết người nhận thức tầm quan trọng môi trường. Qua đó, phân tích thái độ người dân việc sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường đưa vài giải pháp để nhằm nâng cao nhận thức người dân thành phố Cần Thơ. 59 5.2 KIẾN NGHỊ - Đối với nhà nước cấp quản lý: Nếu việc nhân rộng mô hình sản xuất sản phẩm gạo thân thiện với môi trường thực việc quản lý cho hiệu vấn đề cần thiết để giải quyết. - Đối với cấp nhà nước quản lý: Có sách khuyến khích phát triển sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường nói chung sản phẩm gạo thân thiện với môi trường nói riêng. Cùng với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ ngày việc sản xuất nông nghiệp để đảm bảo không gây ảnh hưởng đến môi trường ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người vấn đề cấp ngành người tiêu dùng quan tâm. Cần phải có sách khuyến khích hỗ trợ cho người nông dân doanh nghiệp sản xuất hướng vào sản phẩm thân thiện với môi trường. Còn người tiêu dùng hướng vào tiêu dùng sản phẩm xanh thân thiện với môi trường không gây hại cho người môi trường Cần Thơ việc tiêu dùng sản phẩm lạ người dân. Cho nên nhà nước cần thiết có biện pháp khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường. Bên cạnh đó, tuyên truyền giáo dục nhận thức cho người dân để thứ họ có kiến thức sản phẩm thân thiện với môi trường, thứ hai thay đổi thói quen người tiêu dùng hướng đến tiêu dùng sản phẩm sinh thái không gây hại môi trường tốt cho sức khỏe. Tuyên truyền, giáo dục người dân biện pháp cần thiết cần hành động ngay, cần thiết để người tiêu dùng hiểu tầm quan trọng sản phẩm thân thiện môi trường. Riêng nhà quản lý: tình hình sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường Việt Nam chưa sử dụng nhiều nước phát triển. Do quản lý tình hình cách hiệu toán khó. Đối với đối tượng nhà quản lý phải có cách quản lý cho đạt hiểu nhất. Đối với doanh nghiệp sản xuất sản phẩm việc quản lý cần giám sát cách sát sao, để đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Còn phía người tiêu dùng chưa có thức luật bắt buộc người tiêu dùng phải sử dụng bắt sản phẩm nào, nhà quản lý phải nắm mức độ sử dụng người tiêu dùng để từ đưa biện pháp hợp lý. - Đối với người tiêu dùng: người tiêu dùng đối tượng nhà sản xuất kinh doanh hướng tới, người tiêu dùng định đến trình sản xuất sản phẩm bao nhiêu. Vì vậy, mà người tiêu dùng yếu tố thúc đẩy việc sản xuất sản phẩm. 60 Hiện thị trường có nhiều loại sản phẩm gạo với chất lượng mẫu mã bao bì đa dạng khác nhau, nên người tiêu dùng lại có nhiều lựa chọn sản phẩm gạo. Để tiêu dùng hàng hóa phục vụ sống hàng ngày người tiêu dùng phải chọn sản phẩm cho vừa thỏa mãn nhu cầu thân gia đình vừa không gây ảnh hưởng đến môi trường. Do người tiêu dùng thông minh lựa chọn sản phẩm sinh thái thân thiện với môi trường có giá hợp lý. Người tiêu dùng nên tìm hiểu kiến thức tiêu dùng cần thiết tìm hiểu thông tin sản phẩm. Hiện tiêu dùng sản phẩm sinh thái xu hướng chung hướng tới. Để góp phần bảo vệ môi trường cần hành động tất cá nhân, không riêng phận nào. Người dân phần quan trọng vào trình bảo vệ môi trường. - Đối với Sở nông nghiệp phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ: (1) Chọn tạo, giống lúa theo tiêu chuẩn chất lượng cho vùng sản xuất cụ thể với yêu cầu chất lượng. Phẩm chất hạt gạo: trắng, (ít bạc bụng) dẽo, dài, thơm… Có tiềm năng suất cao, phù hợp với điều kiện giới hóa . Ngành nông nghiệp thực chủ trương liên kết hợp tác chặt chẽ với Viện nghiên cứu lúa ĐBSCL, Trường Đại học Cần Thơ giúp nông dân chọn tuyển giống lúa tốt theo yêu cầu. (2) Đẩy mạnh công tác giống nâng cao chất lượng giống sản xuất. Với mục tiêu xã hội hóa công tác giống tạo điều kiện ổn định nâng cao chất lượng giống lúa sản xuất. Vì yếu tố để bảo đảm mục tiêu sản xuất chất lượng hiệu bền vững. (3) Tổ chức lại sản xuất theo quy mô “cánh đồng mẫu lớn”, vùng hàng hóa tập trung. Đây sở tiền đề thu hút đầu tư nông dân xã hội để giới hóa, đại hóa kế hoạch hóa sản xuất lúa góp phần hạn chế tác động xấu đến môi trường thiên nhiên. (4) Hoàn thiện hệ thống thủy lợi đẩy mạnh giới hóa sản xuất lúa. (5) Đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật đồng theo định hướng sản xuất xanh, bền vững. Tóm lại, với mục tiêu lấy giá trị chất lượng thay cho giá trị số lượng sản xuất lúa nhằm đạt kết sản xuất ổn định, nâng cao chất lượng sản phẩm gạo để bảo vệ môi trường trồng lúa bị ảnh hưởng hóa chất độc hại hơn,… Bằng nhiều biện pháp đồng bộ, tích cực, quán; ngành Nông nghiệp thành phố giúp người nông dân trồng lúa có kỹ trồng sản xuất lúa theo hướng an toàn thực sản xuất. 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: 1. Mai Văn Nam, 2008. Giáo trình kinh tế lượng. Tp Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa thông tin. 2. Lê Khương Ninh, 2008. Giáo trình kinh tế học vi mô. Hà Nội: NXB Giáo dục 3. Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích liệu nghiên cứu SPSS. Hà Nội: NXB Giáo dục 4. Cục thống kê tỉnh Cần Thơ, 2012, 2011, 2010. Niên giám thống kê tỉnh Cần Thơ. NXB Thống kê 5. Phùng Cẩm Tú, 2013. Đánh giá nhận thức ước muốn sẵn lòng chi trả cho việc bảo tồn đa dạng sinh học rừng U Minh Thượng người dân thành phố Rạch Giá, Kiên Gang. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. 6. Vũ Thị Xen, 2010. Sản phẩm thân thiện với môi trường – xu tất yếu tiêu dùng đại hướng cho doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp. Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội. 7. Phạm Lê Thông, 2013. Mức sẵn lòng trả cho bảo hiểm giá lúa nông hộ Cần Thơ. Thị trường chứng khoán. Số 9- 13- CĐ- 90. Tiếng Anh: 1. Huynh Viet Khai and Mitsuyasu Yabe, 2013. Estimating urban residents’ willingness to pay for the biodiversity conservation of swamp forest in VietNam 2. Huynh Viet Khai and Mitsuyasu Yabe, 2011, An analysis of willingness to pay for commodity insurance of rice production in Vietnam, Asian – African journal of economics, and econometrics, vol. 11, No.2 3. Dunlap, Riley E. (2008). The new environmental paradigm scale: From marginality to worldwide use. Journal of Environmental Education, 40(1), 3–18. 62 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CHI – BÌNH PHƢƠNG Phụ bảng 4.11: Kết kiểm định Chi – Bình phƣơng diemNEP * gioitinh Crosstabulation count gioitinh nu nam Total diemNEP thap 122 66 188 cao 15 16 31 137 82 219 Total Chi-Square Tests Value Asymp. Sig. (2-sided) df 3,096a ,079 Continuity Correctionb 2,431 ,119 Likelihood Ratio 3,007 ,083 Pearson Chi-Square Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Casesb Exact Sig. (2-sided) ,108 3,081 219 63 ,079 Exact Sig. (1-sided) ,061 diemNEP * tdhv Crosstabulation count tdhv thap cao Total diemNEP thap 95 93 188 cao 22 31 104 115 219 Total Chi-Square Tests Value Asymp. Sig. (2-sided) df 4,933a ,026 Continuity Correctionb 4,108 ,043 Likelihood Ratio 5,092 ,024 Pearson Chi-Square Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Casesb Exact Sig. (2-sided) ,032 4,910 219 64 ,027 Exact Sig. (1-sided) ,020 diemNEP * thunhap Crosstabulation count thunhap duoi trieu tren trieu dong dong Total diemNEP thap 123 65 188 cao 17 14 31 140 79 219 Total Chi-Square Tests Value Pearson Chi-Square Continuity Correctionb Likelihood Ratio Asymp. Sig. (2-sided) df 1,293a ,255 ,875 ,350 1,262 ,261 Fisher's Exact Test Linear-by-Linear Association N of Valid Casesb Exact Sig. (2-sided) ,313 1,288 219 65 ,257 Exact Sig. (1-sided) ,174 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ Phụ bảng 4.13: Kết hồi quy logistic Logistic regression Number of obs = 219 LR chi2(6) = 23.33 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -111.76063 Pseudo R2 = 0.0945 ---------------------------------------------------------------------------Y | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] -------------+-------------------------------------------------------------gia | -4.080753 1.06028 -3.85 0.000 -6.158864 -2.002641 tuoi | -.2969473 .5190806 -0.57 0.567 -1.314327 .7204319 thunhap | .5652463 .3466925 1.63 0.103 -.1142586 1.244751 tdhv | .2079808 .3455253 0.60 0.547 -.4692363 .8851978 gt | -.4648208 .3469319 -1.34 0.108 -1.144795 .2151533 nep | .3480635 .5003818 0.70 0.487 -.6326667 1.328794 _cons | 41.28327 10.431 3.96 0.000 20.8389 61.72765 ---------------------------------------------------------------------------- 66 PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÂU HỎI VỀ BẢO TỒN SẾU ĐẦU ĐỎ Xin chào! Chúng tôi, trường Đại học Cần Thơ, điều tra ý kiến cộng đồng bảo tồn đa dạng sinh học loại siếu đầu đỏ vườn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp. Cuộc nghiên cứu hỗ trợ chương trình JSPS, Nhật Bản. Ông/Bà chọn ngẫu nhiên tham gia điều tra này. Ông/Bà hỏi số câu hỏi. Không có câu hỏi hay sai. Mất khoảng 20 phút hoàn thành bảng câu hỏi. Chúng xin đảm bảo thông tin ông/bà cung cấp giữ bí mật. Nếu bảng câu hỏi hoàn thành, ông/bà nhận phần quà. Ông/bà có đồng ý tham gia vấn hay không? 1. Có 2. Không Lƣu ý: Chúng muốn đƣợc trả lời chủ hộ (chồng/vợ/các anh chị chịu trách nhiệm trang trải chi phí gia đình). Tuy nhiên, Chủ hộ nhận góp ý thành viên khác trả lời câu. Nếu ông/bà có câu hỏi nào, sẵn sàng trả lời tất thắc mắc trả lại nhận bảng câu hỏi. Hoặc gọi điện thoại cho tiến sĩ HUỲNH VIỆT KHẢI, số điện thoại 01283738588. Cám ơn giúp đỡ ông/bà vấn này! Số thứ tự bảng câu hỏi: Địa nhà: Tên người vấn (tùy chọn): Số điện thoại: Người vấn: Ngày phát bảng câu hỏi: Ngày nhận bảng câu hỏi: 67 PHẦN 1: HÀNH VI VÀ THÁI ĐỘ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1) Xin vui lòng đọc câu phát biểu sau cho biết ý kiến Ông/Bà. Xin nhớ câu trả lời hay sai mà muốn biết ý kiến Ông/Bà. Vui lòng đánh dấu X vào cột mà Ông/Bà lựa chọn cho câu phát biểu 1= Hoàn toàn không đồng ý; 2=Không đồng ý; = ý kiến; 4= Đồng ý; 5=Hoàn toàn đồng ý; PHÁT BIỂU 1. Chúng ta dần tiến tới giới hạn dân số mà trái đất chịu đựng. 2. Con người có quyền điều chỉnh môi trường tự nhiên theo yêu cầu cần thiết họ. 3. Con người can thiệp vào tự nhiên dẫn đến tư nhiên bị hư hại. 4. Sự khéo léo người bảo đảm không làm cho trái đất không sống. 5. Con người lạm dụng nghiêm trọng đến môi trường. 6. Trái đất có nhiều tài nguyên thiên nhiên cần tìm hiểu làm để phát triển chúng. 7. Thực vật động vật có quyền tồn người. 8. Sự cân tự nhiên đủ mạnh để đối phó với tác động quốc gia công nghiệp đại. 9. Mặc dù có khả đặc biệt chúng ta, người phải tuân theo quy luật tự nhiên. 10. Những thông tin “Cuộc khủng hoảng sinh thái” mà người phải đối mặt phóng đại nhiều. 11. Trái đất giống tàu vũ trụ có độ rộng nguồn lực hạn chế. 12. “Con người” có nghĩa người cai trị phần lại thiên nhiên. 13. Sự cân tự nhiên mỏng manh dễ dàng bị tổn thương. 14. Con người cuối tìm hiểu đủ quy luật vận hành tự nhiên để kiểm soát nó. 15. Nếu hoạt động can thiệp vào tự nhiên người nay, sớm gặp thảm họa sinh thái lớn. 68 PHẦN 2: KIẾN THỨC VỀ VƢỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM 2. Vườn quốc gia Tràm Chim huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp vùng đất ngập nước lại khu vực Đồng Tháp Mười. Với tổng diện tích 7.313 bao gồm hệ thống đa dạng vùng đầm lầy, thảm cỏ kênh rạch tự nhiên, Tràm Chim vùng chim cư trú quan trọng Việt Nam. 1. Tôi 2. Tôi biết 3. Tôi biết nhiều 3. Tràm chim có 191 loài thực vật, 150 loài cá nước ngọt, gần 231 loài chim nước. Một số liệt vào loài quý bị đe dọa Sách Đỏ Việt Nam giới. Đặc biệt, sếu đầu đỏ. 1. Tôi 2. Tôi biết 3. Tôi biết nhiều 4. Sếu đầu đỏ nặng 8-10kg loài lớn loài Sếu, Sếu đầu đỏ cao tới 1.5m loài chim cao loài chim bay giới. Chúng sống vùng đất phèn ngập nước, có cỏ năn. Xuất Tràm Chim vào mùa khô, từ tháng 10 đến tháng năm sau để kiếm ăn, sau bay Campuchia để sinh sản. Chúng sinh sản năm lần, lứa 1-2 trứng làm tổ mặt đất. 1. Tôi 2. Tôi biết 3. Tôi biết nhiều Các mối đe dọa sếu đầu đỏ khu vực Tràm Chim 5. Đến năm 2013, có 50 quay trở lại Tràm Chim, giảm 50% so với kỳ năm ngoái. 50 thấp so với 1.052 vào năm 1988, chiếm 70% giới. Đây số đáng báo động cần sinh thái vùng đất ngập nước này. 1. Tôi 2. Tôi biết 3. Tôi biết nhiều 6. Các nguyên gây cân sinh học Tràm Chim là: - Rất nhiều người dân thâm nhập bất hợp pháp vào vườn quốc gia để bắt cá săn lùng động vật quý hiếm. - Nhiều hộ gia đình tự phát nuôi trâu, bò gia cầm khu vực bảo vệ Tràm Chim. - Rất dễ phát sinh hỏa hoạn vào mùa khô bất cẩn người dùng lửa khai thác mật bất hợp pháp. 1. Tôi 2. Tôi biết 3. Tôi biết nhiều 69 PHẦN 3: CÂU HỎI CVM VỀ NHÃN HIỆN GẠO “THÂN THIỆN VỚI SẾU ĐẦU ĐỎ” Một cách bảo vệ hữu hiệu khu bảo tồn khuyến khích ý thức bảo vệ môi trường tăng thu nhập cho người dân địa phương. Nếu người dân địa phương có thu nhập tăng giảm tình trạng lấn chiếm trái phép đất khu bảo tồn cho canh tác nông nghiệp, hạn chế họ vào khu bảo tồn đánh bắt săn loại động vật quý khu bảo tồn. Khuyến khích người dân xung quanh vùng bảo tồn sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn “thân thiện với môi trường” đáp ứng mục tiêu áp dụng thành công nước phát triển giới. Sản phẩm “thân thiện với môi trường” sản phẩm sử dụng hóa chất vừa phải canh tác không gây ảnh hưởng xấu đến loài chim thú vùng cần bảo vệ. Nếu sản phẩm công nhận sản phẩm “thân thiện với môi trường” vừa bán giá cao vừa tiết kiệm chi phí đầu vào. Giả sử Ủy Ban Nhân Dân Đồng Tháp khu bảo tồn Tràm Chim chịu tránh nhiệm cung cấp nhãn hiệu lúa sản xuất “thân thiện với sếu đầu đỏ” cho nông dân xung quanh vùng Tràm Chim họ sản xuất lúa sử dụng liều lượng hóa chất theo tiêu chuẩn quy định hình thức canh tác không ảnh hưởng xấu đến môi trường sống sếu đầu đỏ loài chim thú khác. Với hy vọng lúa với thương hiệu “Thân thiện với sêu đầu đỏ” bán với mức giá cao hình thức sản xuất lâu dài làm cho sếu đầu đỏ loài động thực vật khác tăng lên đáng kễ. 7) Giả sử Ông/bà mua gạo với giá 10.000 đồng/kg, Ông/bà có sẵn lòng trả nhiều 15% hay 11.500 đồng/kg để mua gạo trồng theo cách thức “thân thiện với sếu đầu đỏ”? 1. Có 2. không 8) Nếu “Không” đồng ý mua gạo “thân thiện với sếu đầu đỏ” với mức giá trên, xin ông/bà cho biết giá gạo “thân thiện với sếu đầu đỏ” ông/bà chấp nhận mua: Giá gạo “thân thiện với sếu đầu đỏ” đề nghị: __________________________đồng/kg 9) Nếu ông/bà trả lời "Có", thang điểm từ đến 10, có nghĩa "rất không chắn” 10 có nghĩa là" chắn ", xin lựa chọn mức độ chắn ông/bà mua gạo “thân thiện với sếu đầu đỏ”. Hoặc, bạn trả lời “Không”, xin lựa chọn mức độ chắn ông/bà không mua gạo “thân thiện với sếu đầu đỏ” lúa có sẵn thị trường? Rất không chắn 70 10 Rất chắn PHẦN 4: HÀNH VI ĐỐI VỚI VIỆC SẢN XUẤT THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG 10. Xin vui lòng đọc câu phát biểu sau cho biết ý kiến Ông/Bà. Xin nhớ câu trả lời hay sai mà muốn biết ý kiến Ông/Bà. Vui lòng đánh dấu X vào cột mà Ông/Bà lựa chọn cho câu phát biểu (1= Hoàn toàn không đồng ý; 2=Không đồng ý; = ý kiến; 4= Đồng ý; 5=Hoàn toàn đồng ý) PHÁT BIỂU 1. Tôi thường xuyên so sánh giá sản phẩm sản xuất thân thiện với môi trường (hoặc sản phẩm hữu cơ) với sản phẩm thông thường. 2. Đặt nhãn hiệu sản phẩm “thân thiện với môi trường” cớ để tăng giá cao hơn. 3. Tôi không thực quan tâm đến lượng thuốc trừ sâu phân bón sử dụng người nông dân. 4. Tôi thực đủ thông tin sản phẩm “thận thiện với môi trường” để biện minh cho việc trả tiền cho nó. 5. Tôi không thấy lợi ích sản phẩm “thân thiện với môi trường”. 6. Tôi không thấy có nhiều khác biệt sản phẩm “thân thiện với môi trường” sản phẩm thông thường. 7. Canh tác “thân thiện môi trường” cho phép động vật hoang dã phát triển. 8. Canh tác “thân thiện môi trường” giúp giảm lượng khí thải carbon. 9. Canh tác “thân thiện môi trường” giúp giảm ô nhiễm môi trường. 10. Canh tác “thân thiện môi trường” phương thức hiệu để bảo vệ đa dạng sinh học. 11. Canh tác “thân thiện môi trường” có xu hướng tạo sản phẩm có chất lượng tốt hơn. 12. Tôi nghĩ gạo sản xuất theo tiêu chuẩn “thân thiện với môi trường” ngon hơn. 13. Gạo sản xuất “thân thiện với môi trường” đáng giá đồng tiền bỏ để mua nó. 14. Sản xuất thân thiện với môi trường cải thiện sức khỏe cho chúng ta. 15. Tôi thường mua dự trữ thực phẩm chúng giảm giá. 16. Tôi đến nhiều cửa hàng để tìm kiếm sản phẩm có giá tốt mua sắm. 71 PHẦN 5: THÔNG TIN CÁ NHÂN 11. Năm sinh ông/bà? Năm:__________________________ 12. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 13. Hôn nhân: 1. Độc thân Khác:___________ 2. Có gia đình 14. Trình độ học vấn ông/bà: 1. Tiểu học (cấp 1) 2. Phổ thông sở (cấp 2) 3. Phổ thông trung học (cấp 3) 3. 4. Cao đẳng 5. Đại học 6. Trên đại học 15. Số người sinh sống gia đình ông/bà: Trẻ em ([...]... Nghiên cứu đường cầu của sản phẩm gạo thân thiện với môi trường ở thành phố Cần Thơ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thái độ của người tiêu dùng ở thành phố Cần Thơ đối với các sản phẩm thân thiện với môi trường dựa vào chỉ số NEP - Phân tích đường cầu của sản phẩm gạo thân thiện với môi trường ở thành phố Cần Thơ - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm thân thiện. .. trên, với mục đích khảo sát nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gạo thân thiện với môi trường để qua đó có thể hiểu 12 thêm về ý thức bảo vệ môi trường của người dân thành phố Cần Thơ, em đã quyết định chọn Nghiên cứu đƣờng cầu sản phẩm gạo thân thiện với môi trƣờng ở thành phố Cần Thơ trong trƣờng hợp sử dụng chỉ số NEP” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên. .. tổng điểm của các câu chẵn và lẻ Từ đó, ta sử dụng điểm NEP để phân nhóm hành vi và thái độ bảo vệ môi trường của người dân 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu Do mục tiêu của đề tài là nghiên cứu đường cầu của sản phẩm gạo thân thiện với môi trường ở thành phố Cần Thơ nên việc nghiên cứu được tiến hành ở quận Ninh Kiều, nơi có số lượng người tiêu dùng cho sản phẩm gạo tương... chí sản phẩm thân thiện với môi trƣờng Nếu người tiêu dùng yêu cầu những sản phẩm thân thiện với môi trường – sản phẩm xanh, chắc chắn thị trường sẽ cung cấp cho họ Vậy sản phẩm xanh là những sản phẩm nào? Cái gì để biết một sản phẩm là thân thiện với môi trường và làm sao để chọn lựa các sản phẩm này? Quan trọng hơn, nhà sản xuất đang đặt câu hỏi “Làm thế nào để chúng tôi sản xuất ra những sản phẩm. .. phố Cần Thơ - Phương pháp hồi quy bằng mô hình kinh tế lượng: Trong phạm vi bài nghiên cứu này, mô hình logistic được sử dụng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng trả của người tiêu dùng ở thành phố Cần Thơ cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trường + Mô tả các biến được sử dụng trong mô hình logistic: - Biến phụ thuộc Y: sự sẵn lòng trả cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trường của đáp... sẵn lòng trả cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trường Y = 0 nếu đáp viên không sẵn lòng trả cho gạo thân thiện với môi trường - Biến độc lập: Tuổi (tuoi): số tuổi của đáp viên Biến này được kỳ vọng sẽ ảnh hưởng cùng chiều đến sự sẵn lòng trả của đáp viên cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trường, nghĩa là tuổi đáp viên càng cao thì khả năng sẵn lòng trả cho gạo thân thiện với môi trường càng cao... tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sản phẩm gạo được sản xuất theo tiêu chuẩn thân thiện với môi trường với liều lượng hóa chất theo tiêu chuẩn qui định và hình thức canh tác thân thiện với môi trường Đối tượng khảo sát của đề tài là các hộ gia đình thuộc quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 13 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm về số cầu, ... dịch vụ khắc phục sự cố môi trường, các công nghệ sạch Cho đến nay chưa có sản phẩm nào được coi là thân thiện với môi trường một cách tuyệt đối mà chỉ tồn tại những sản phẩm thân thiện với môi trường một cách tương đối Một sản phẩm chỉ được coi là hoàn toàn thân thiện với môi trường khi và chỉ khi nó đáp ứng được tất cả các tiêu chuẩn về tính thân thiện với môi trường từ giai đoạn sản xuất (bao gồm nguyên... trả của đáp viên cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trường, nghĩa là đáp viên có học vấn càng cao thì khả năng sẵn lòng trả cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trường càng cao Giới tính (gioitinh): giới tính của đáp viên Biến này được kỳ vọng sẽ ảnh hưởng trái chiều đến sự sẳn lòng trả của đáp viên cho sản phẩm gạo thân thiện với môi trường, nghĩa là đáp viên là nữ thì khả năng sẵn lòng trả cho sản. .. hơn?” Một sản phẩm được xem là xanh nếu đáp ứng được một trong bốn tiêu chí dưới đây: 26 - Sản phẩm được tạo ra từ các vật liệu thân thiện với môi trường Nếu sản phẩm chứa các vật liệu tái chế thay vì sử dụng vật liệu mới, thô, nó có thể được xem là một sản phẩm xanh Ví dụ, một sản phẩm tái chế nhanh như tre hay bần (sử dụng để lót nồi) là những sản phẩm thân thiện với môi trường vì là sản phẩm được . HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐOÀN THỊ BÍCH MAI NGHIÊN CỨU ĐƢỜNG CẦU CỦA SẢN PHẨM GẠO THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG TRƢỜNG HỢP. THỊ BÍCH MAI MSSV: 4105133 NGHIÊN CỨU ĐƢỜNG CẦU CỦA SẢN PHẨM GẠO THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG TRƢỜNG HỢP SỬ DỤNG CHỈ SỐ NEP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP. thành ph C 27 Chƣơng 4 PHÂN TÍCH SỰ HIỂU HÀNH VI VÀ THÁI ĐỘ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CỦA NGƢỜI DÂN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ XÂY DỰNG ĐƢỜNG CẦU CHO SẢN PHẨM GẠO THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG CỦA