1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhu cầu của người khiếm thính trên địa bàn các quận thuộc thành phố đà nẵng

68 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC LÊ THỊ LỆ NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA NGƯỜI KHIẾM THÍNH TRÊN ĐỊA BÀN CÁC QUẬN THUỘC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC Đà Nẵng, tháng 5/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC LÊ THỊ LỆ NGHIÊN CỨU NHU CẦU CỦA NGƯỜI KHIẾM THÍNH TRÊN ĐỊA BÀN CÁC QUẬN THUỘC THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CỬ NHÂN TÂM LÝ HỌC MÃ NGÀNH: 605 Giảng viên hướng dẫn: ThS TÔ THỊ QUYÊN Đà Nẵng, tháng 5/2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề khóa luận tập này, em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình giáo ThS Tơ Thị Qun thầy, cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục giúp đỡ, bảo thêm cho em Em xin gửi lời cảm ơn tới Hội người khuyết tật TP Đà Nẵng, anh chị người khiếm thính gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài nghiên cứu Em xin cam đoan thông tin đề tài xuất phát từ trình nghiên cứu thân hướng dẫn giảng viên chuyên môn Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Cấu trúc khóa luận .3 NỘI DUNG .4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nhu cầu .4 1.2 Lý luận nhu cầu 12 1.2.1 Định nghĩa 12 1.2.2 Đặc điểm nhu cầu 14 1.2.3 Phân loại nhu cầu .15 1.2.4 Các mức độ nhu cầu 16 1.2.5 Sự hình thành nhu cầu 18 1.2.6 Vai trò nhu cầu 18 1.3 Người khiếm thính 19 1.3.1 Khái niệm người khiếm thính 19 1.3.2 Nguyên nhân gây khiếm thính .20 a Nguyên nhân trước sinh .20 b Nguyên nhân sinh 20 c Nguyên nhân sau sinh 20 1.3.3 Đặc điểm tâm lý người khiếm thính .20 a Đặc điểm nhận thức cảm tính 20 b Đặc điểm nhận thức lý tính 21 c Đặc điểm ngôn ngữ 22 1.4 Nhu cầu người khiếm thính .22 1.4.1 Khái niệm 22 1.4.2 Các nhu cầu người khiếm thính 22 a Nhu cầu tìm kiếm việc làm 23 b Nhu cầu lập gia đình có 23 c Nhu cầu giao tiếp với người nói 24 d Nhu cầu tìm hiểu, học tập nâng cao kiến thức cho thân .25 Tiểu kết chương 26 Chương QUY TRÌNH TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Khái quát trình nghiên cứu 27 2.1.1 Vài nét địa bàn thành phố Đà Nẵng 27 2.1.2 Khách thể khảo sát .31 2.1.3 Tiến trình nghiên cứu 31 2.2 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài 32 2.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 32 2.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 32 Tiểu kết chương 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .36 3.1 Nhu cầu tìm kiếm việc làm .36 3.1.1 Tỷ lệ có việc làm người khiếm thính 36 3.1.2 Người giới thiệu cơng việc cho người khiếm thính 37 3.1.3 Mức độ hài lịng cơng việc người khiếm thính 38 3.1.4 Tỷ lệ muốn thay đổi công việc người khiếm thính .38 3.1.5 Thực trạng học nghề người khiếm thính .39 3.1.6 Mong muốn công việc người khiếm thính .40 3.2 Nhu cầu xây dựng gia đình 41 3.2.1 Tỷ lệ người khiếm thính lập gia đình có .41 3.2.2 Mức độ hạnh phúc đời sống vợ chồng người khiếm thính 41 3.2.3 Tỷ lệ người khiếm thính cịn độc thân mong muốn lập gia đình có 42 3.2.4 Mong muốn tham gia lớp học xây dựng gia đình hạnh phúc nuôi dạy 43 3.3 Nhu cầu giao tiếp với người nói 43 3.3.1 Đối tượng giao tiếp người khiếm thính .43 3.3.2 Cách thức giao tiếp người khiếm thính với người nói 44 3.3.3 Chủ đề giao tiếp người khiếm thính với người nói 45 3.4 Nhu cầu tìm hiểu, học tập nâng cao kiến thức thân 46 3.4.1 Tỷ lệ hoàn thành chương trình học phổ thơng người khiếm thính 46 3.4.2 Tỷ lệ người khiếm thính muốn tham gia khóa học nâng cao kiến thức cho thân 47 3.5 Tổng quan nhu cầu người khiếm thính thuộc quận thành phố Đà Nẵng .48 Tiểu kết chương 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .51 Kết luận 51 Khuyến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng người khiếm thính tham gia khảo sát 31 Bảng 3.1 Tỷ lệ có việc làm Người khiếm thính .36 Bảng 3.2 Người giới thiệu cơng việc cho người khiếm thính 37 Bảng 3.3 Mức độ hài lòng cơng việc người khiếm thính 38 Bảng 3.4 Tỷ lệ muốn thay đổi công việc người khiếm thính .39 Bảng 3.5 Thực trạng học nghề người khiếm thính 39 Bảng 3.6 Mong muốn cơng việc người khiếm thính 40 Bảng 3.7 Tỷ lệ người khiếm thính lập gia đình có .41 Bảng 3.8 Mức độ hạnh phúc đời sống vợ chồng người khiếm thính 42 Bảng 3.9 Tỷ lệ người khiếm thính cịn độc thân mong muốn lập gia đình có 42 Bảng 3.10 Mong muốn tham gia lớp học xây dựng gia đình hạnh phúc ni dạy 43 Bảng 3.11 Đối tượng giao tiếp người khiếm thính 44 Bảng 3.12 Cách thức giao tiếp người khiếm thính với người nói .44 Bảng 3.13 Chủ đề giao tiếp người khiếm thính với người nói 45 Bảng 3.14 Tỷ lệ hồn thành chương trình học phổ thơng người khiếm thính .46 Bảng 3.15 Tỷ lệ người khiếm thính muốn tham gia khóa học nâng cao kiến thức cho thân .47 Bảng 3.16 Tổng quan nhu cầu người khiếm thính .48 Biểu đồ 3.1 Tổng quan nhu cầu người khiếm thính 49 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ TLH Tâm lý học XH Xã hội CLB Câu lạc NKT Người khuyết tật TP ĐN Thành phố Đà Nẵng TBXH Thương Binh Xã Hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhu cầu tượng tâm lý người, đòi hỏi tất yếu người vật chất tinh thần để tồn phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, mơi trường sống, đặc điểm tâm - sinh lý, người có nhu cầu khác Ngày nay, với phát triển mạnh kinh tế, đời sống người cải thiện, chất lượng sống người nâng cao, vậy, nhu cầu người ngày nảy sinh nhiều hơn, đặc biệt nhu cầu tinh thần Việc thỏa mãn nhu cầu khác người Có điều tưởng đơn giản, bình thường với người này, lại điều mong ước người khác Đặc biệt người khuyết tật có người khiếm thính Người khiếm thính người bị khiếm khuyết thính giác, họ âm phần hay hồn tồn, nên có nhu cầu họ khơng thể thỏa mãn có gặp nhiều khó khăn Do người khiếm thính bị ngơn ngữ nói nói nên họ gặp nhiều khó khăn giao tiếp Vì vậy, có cơng trình nghiên cứu họ Họ tham gia vào hoạt động dạy học nghề, hoạt động vui chơi, giải trí Theo số liệu thống kê Sở Lao động TBXH thành phố Đà Nẵng năm 2010, tồn thành phố có 182.915 người khuyết tật chiếm 20,62% tổng dân số, đó, khiếm thính chiếm 6,8% Đa số người khiếm thính địa bàn thành phố Đà Nẵng có trình độ học vấn thấp, cao lớp 12 Họ tham gia vào hoạt động xã hội nói chung người khuyết tật nói riêng Những chương trình họ tham gia người số họ biết mục đích, ý nghĩa, nội dung chương trình Giao tiếp ngày điều thiếu sống người ngôn ngữ phương tiện chủ yếu để thực giao tiếp Nó ảnh hưởng đến nhu cầu người Với người khiếm thính, họ khơng thể dùng lời nói, nhu cầu họ có khác so với người dùng ngơn ngữ nói ngày? Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài “Nghiên cứu nhu cầu người khiếm thính địa bàn quận thuộc thành phố Đà Nẵng” để tìm hiều nhu cầu người khiếm thính Trên sở đó, đề xuất khuyến nghị góp phần trợ giúp cải thiện đời sống cho họ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhu cầu người khiếm thính thuộc quận địa bàn thành phố Đà Nẵng, từ đề xuất biện pháp nhằm góp phần xây dựng chương trình, hoạt động giúp đỡ cải thiện đời sống người khiếm thính Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu người khiếm thính địa bàn quận thuộc TP Đà Nẵng 3.2 Khách thể nghiên cứu Người khiếm thính độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi thuộc quận địa bàn thành phố Đà Nẵng: Hải Châu, Sơn Trà, Thanh Khê, Liên Chiểu, Cẩm Lệ, Ngũ Hành Sơn 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài nghiên cứu thực địa bàn quận thuộc thành phố Đà Nẵng - Thời gian: Từ tháng 3/2014 đến tháng 5/2014 - Nội dung: Người khiếm thính có nhiều nhu cầu đề tài nghiên cứu nhu cầu sau: + Nhu cầu tìm kiếm việc làm + Nhu cầu lập gia đình có + Nhu cầu giao tiếp với người nói + Nhu cầu tìm hiểu, học tập nâng cao kiến thức thân Giả thuyết khoa học Người khiếm thính có nhu cầu với mức độ khác về: việc làm, lập gia đình có con, giao tiếp với người nói được, tìm hiểu nâng cao kiến thức thân Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận nhu cầu người khiếm thính - Nghiên cứu thực trạng nhu cầu người khiếm thính địa bàn quận thuộc thành phố Đà Nẵng Qua bảng số liệu thấy rằng, chủ đề giao tiếp người khiếm thính người nói cộng đồng nói đến nhiều cơng việc chiếm 80%, tiếp đến tình yêu gia đình chiếm 64.7%, chủ đề sức khỏe chiếm 35.3%, chủ đề học tập chiếm 25.3% chủ đề khác chiếm 2.7% Vì người khiếm thính gặp nhiều khó khăn giao tiếp, vốn từ nghèo nàn, ngôn ngữ viết không rõ ràng, mạch lạc, khơng theo ngữ pháp nên khó diễn tả đầy đủ, rõ ràng câu nói mang tính trừu tượng làm cho người nói khó hiểu Vì vậy, thơng tin thu thường thông tin tổng quát, chung chung, không tìm hiểu thơng tin sâu bên Nếu hai bên muốn biết thông tin sâu bên vấn đề quan tâm thường có người phiên dịch ngơn ngữ dịch lại Như vậy, để giao tiếp tốt với người nói người khiếm thính cần bổ sung thêm vốn từ vựng cho mình, rèn luyện cách viết câu theo ngữ pháp, diễn đạt ý rõ ràng, mạch lạc người nói cần học qua lớp ngơn ngữ ký hiệu người khiếm thính 3.4 Nhu cầu tìm hiểu, học tập nâng cao kiến thức thân 3.4.1 Tỷ lệ hồn thành chương trình học phổ thơng người khiếm thính Người khiếm thính học từ câu thường nhớ cách tổng quát từ mà khơng biết quy luật việc hình thành từ câu nên khó để nhớ từ mau quên Càng lên lớp học cao hơn, từ ngữ trừu tượng khó khiếm thính Thời gian để hồn thành chương trình học lớp trẻ bình thường năm trẻ khiếm thính thường năm Tất điều tạo nên chán nản học, người khiếm thính thường bỏ học sớm Tỷ lệ hồn thành chương trình học phổ thơng người khiếm thính khảo sát thể qua bảng sau: Bảng 3.14 Tỷ lệ hồn thành chương trình học phổ thơng người khiếm thính Chương trình học Người % Cấp Lớp Lớp 35 56 23.3 37.3 Cấp Lớp Lớp Lớp Lớp 29 26 12.7 17.3 3.3 6.1 46 Phần lớn người khiếm thính khảo sát chưa hồn thành xong chương trình học Cấp I, số người học đến chương trình Cấp II bỏ Cụ thể sau: hồn thành chương trình học lớp có 35 người chiếm 23.3%, 56 người hồn thành chương trình học lớp chiếm 37.3%, lớp có 29 người chiếm 12.7%, lớp có 26 người chiếm 17.3%, lớp có người chiếm 3.3% lớp có người chiếm 6.1% Đa số họ theo học trường chuyện biệt thành phố Đà Nẵng dành cho khiếm thính trường Tương Lai, trường Thanh Tâm, Làng Hy vọng, ngồi có số người gia đình cho học trường tiên tiến miền Nam trường khuyết tật Thuận An, Lái Thiêu, trường Cao đẳng Đồng Nai Lý người khiếm thính thường bỏ học sớm như: lười, không muốn học nữa, kiến thức ngày phải học vượt khả tiếp thu họ làm cho họ thấy chán nản, mệt mỏi, khơng muốn học Có người hồn cảnh khó khăn, gia đình khơng đủ tiền để học nên nghỉ học nhà phụ giúp ba mẹ Có người sau hồn thành chương trình học lớp trường hết lớp dành cho học sinh khiếm thính nên phải nghỉ học 3.4.2 Tỷ lệ người khiếm thính muốn tham gia khóa học nâng cao kiến thức cho thân Qua điều tra, trước đây, người khiếm thính địa bàn quận thuộc thành phố Đà Nẵng tham gia số khóa tập huấn giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản, luật người khuyết tật, luật an tồn giao thơng Các lớp tập huấn tổ chức hỗ trợ người khuyết tật thấy cần thiết cho người khiếm thính nên tổ chức người khiếm thính thụ động tham gia chương trình Tỷ lệ người khiếm thính thực mong muốn tham gia khóa tập huấn thể qua bảng sau: Bảng 3.15 Tỷ lệ người khiếm thính muốn tham gia khóa học nâng cao kiến thức cho thân Tham gia khóa học nâng cao kiến Người % Có 19 12.7 Khơng 90 60 Có được, không 41 27.3 thức cho thân 47 Như vậy, số lượng người khiếm thính khảo sát muốn tham gia khóa học để nâng cao kiến thức có 12.5% (19 người) Tuy nhiên, họ khơng xác định nội dung muốn học Khi tham gia khóa học giao nhiệm vụ, họ tích cực tìm hiểu thường tìm hiểu qua mạng internet bạn bè 27.3% người khiếm thính (41 người) khơng muốn tham gia khơng từ chối tham gia, số có mà khơng có 60% (90 người) hồn tồn khơng muốn tham gia khóa học Những người khiếm thính khơng muốn tham gia khóa học tham gia bạn phải xin nghỉ làm không thấy hứng thú 3.5 Tổng quan nhu cầu người khiếm thính thuộc quận thành phố Đà Nẵng Qua q trình phân tích câu hỏi liên quan đến bốn nhu cầu: tìm kiếm việc làm, lập gia đình có con, giao tiếp với người nói được, tìm hiểu học tập nâng cao kiến thức thân, thông qua câu hỏi 41, chúng tơi xếp theo mức độ: khơng mong muốn, tương đối mong muốn, mong muốn thể cụ thể sau: Bảng 3.16 Tổng quan nhu cầu người khiếm thính Mức độ Nhu cầu Không mong muốn Tương đối Rất mong mong muốn Tổng điểm Vị thứ muốn Tìm kiếm việc làm 12 134 213 359 Lập gia đình có 15 196 111 322 22 188 102 312 67 128 57 252 Giao tiếp với người nói cộng đồng ngồi gia đình Tìm hiểu, học tập nâng cao kiến thức thân 48 400 350 300 250 200 150 100 50 Tìm kiếm việc làm Lập gia đình có Giao tiếp với Tìm hiểu, học tập người nói nâng cao kiến thức thân Biểu đồ 3.1 Tổng quan nhu cầu người khiếm thính Như vậy, thấy nhu cầu điều tra, người khiếm thính khảo sát đề tài mong muốn thỏa mãn nhu cầu tìm kiếm việc làm với tổng điểm 359 điểm, tiếp đến nhu cầu lập gia đình có với 322 điểm, nhu cầu giao tiếp với người nói khơng có chênh lệch nhiều với nhu cầu lập gia đình có con, với 312 điểm, cuối nhu cầu tìm hiểu, học tập nâng cao kiến thức thân với 252 điểm Nhu cầu tìm kiếm việc làm vừa nhu cầu bậc cao, vừa nhu cầu bậc thấp nên ảnh hưởng đến sống người khiếm thính nhiều so với nhu cầu khác, vậy, nhu cầu mong muốn thỏa mãn người khiếm thính khảo sát đề tài 49 Tiểu kết chương Qua kết phân tích nhu cầu của người khiếm thính địa bàn quận thuộc thành phố Đà Nẵng rút số kết luận sau: - Người khiếm thính có nhu cầu với mức độ khác vấn đề: việc làm, lập gia đình có con, giao tiếp với người nói được, tìm hiểu, học tập nâng cao kiến thức thân Vấn đề họ quan tâm mong muốn thỏa mãn vấn đề việc làm - Người khiếm thính gặp nhiều khó khăn thỏa mãn nhu cầu có liên quan đến ngôn ngữ - Các nhu cầu bị chi phối nhiều yếu tố ngơn ngữ có khác biệt nam nữ, nhiên, khác biệt không lớn Kết nghiên cứu phù hợp với giả thiết khoa học mà đề ban đầu đề tài 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ việc nghiên cứu lý thuyết nhu cầu, tâm lý người khiếm thính kết điều tra thực tế thu được, rút số kết luận sau: - Nhu cầu vấn đề nhiều nhà TLH nghiên cứu nhiều góc độ khác Nhu cầu biểu mối quan hệ tích cực cá nhân hồn cảnh, địi hỏi tất yếu mà người thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển - Người khiếm thính người hoàn toàn phần chức quan thính giác nên q trình tâm lý phát triển khơng giống người bình thường Vì vậy, nhu cầu người khiếm thính liên quan đến ngơn ngữ có khác biệt so với người nói - Nhu cầu người khiếm thính địa bàn quận thuộc TP ĐN có khác biệt nam nữ Tuy nhiên, khác biệt khơng lớn Bốn nhu cầu người khiếm thính nghiên cứu đề tài xếp theo mức độ từ mong muốn đến không mong muốn, sau: Nhu cầu tìm kiếm việc làm - Nhu cầu lập gia đình có - Nhu cầu giao tiếp với người nói cộng đồng - Nhu cầu tìm hiểu, học tập, nâng cao kiến thức thân Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, có số khuyến nghị sau: * Đối với quan, tổ chức liên quan đến người khuyết tật: - Lãnh đạo thành phố Đà Nẵng cần có sách hỗ trợ cho người khuyết tật người khiếm thính nói riêng rõ ràng cụ thể - Các tổ chức Người khuyết tật + Cần thấy khó khăn giao tiếp người khiếm thính Từ đó, đề họat động phù hợp để người khiếm thính tham gia với người nói được, tăng cường giao lưu để người khiếm thính tự tin tham gia hoạt động chung Có kết hợp với tổ chức, dự án hỗ trợ người khuyết tật xây dựng chương trình, khóa đào tạo phù hợp với người khiếm thính + Mở lớp học Ngơn ngữ ký hiệu dành cho người nói cộng đồng muốn tham gia + Tổ chức nhiều hoạt động có giao lưu với cộng đồng người nói được, giúp cho người khiếm thính tự tin giao tiếp, cải thiện tình trạng yếu 51 câu chữ, người nói qua học Ngôn ngữ ký hiệu hiểu khó khăn hội viên * Đối với cộng đồng người nói được: - Khơng nên xa lánh, kì thị, phân biệt đối xử với người khiếm thính Cần tạo điều kiện thuận lợi cho họ tham gia vào hoạt động chung - Các cơng ty, nhà máy, xí nghiệp, xưởng sản xuất nên tạo điều kiện để người khiếm thính tham gia vào hoạt động sản xuất tổ chức * Đối với gia đình người khiếm thính: - Những người thân gia đình người khiếm thính nên tham gia lớp học Ngơn ngữ ký hiệu để hiểu tâm tư, nguyên vọng em - Tạo điều kiện thuận lợi để người khiếm thính gia đình phát huy lực khác, học tập, lao động giống người bình thường - Quan tâm, chia sẻ nhiều vấn đề cần thiết cho sống người khiếm thính * Đối với thân người khiếm thính: - Tích cực tham gia hoạt động, khóa tập huấn, đặc biệt nên chủ động, tích cực nâng cao vốn từ thân để tiếp thu nhiều thơng tin từ sống bên ngồi giao tiếp với người nói dễ dàng - Tích cực học tập, nâng cao tay nghề, để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lí học nhân cách - số vấn đề lí luận, Nxb Đại học Quốc gia HN, 2000 [2] Nguyễn Ngọc Chinh (2008), Giáo dục học sinh khiếm thính sở giáo dục chuyên biệt thành phố Đà Nẵng – thực trạng giải pháp, NXB Giáo Dục [3] PGS TS Trần Ngọc Khuê (Chủ biên), Giáo trình tâm lý học lãnh đạo quản lý, Khoa Tâm lý xã hội - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001 [4] James Clyde Woodward, Nguyễn Thị Hạ (2003), Những vấn đề giáo dục giao tiếp với người điếc – ngôn ngữ ký hiệu, trường Đại học Sư phạm Hà Nội [5] Dương Phương Hạnh (2009), Thế giới người khiếm thính, NXB Thanh niên [6] Lê Thị Hằng (2008), Đại cương giáo dục trẻ khiếm thính, khoa Tâm lý – Giáo dục, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [7] Dương Thị Diệu Hoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc, Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm [8] Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Các lý thuyết phát triển tâm lí người, Nxb Đại học Sư phạm, 2003 [9] Đào Thị Oanh (chủ biên), Vấn đề nhân cách tâm lí học ngày nay, Nxb Giáo dục, 2007 [10] Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Từ điển tâm lí học, Nxb Thế Giới, 2007 [11] Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, 2006 [12] Nguyễn Văn Lũy - Lê Quang Sơn (đồng Chủ biên), Từ điển Tâm lý học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 [13] Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tiểu học (tài liệu bồi dưỡng giáo viên tiểu học), (2006), NXB Bộ Giáo dục Đào tạo (dự án phát triển giáo viên tiểu học – lưu hành nội bộ) [14] Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật (1994), Giáo dục trẻ khuyết tật thính giác, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [15] Dự án giáo dục Đại học cho người điếc Việt Nam thơng qua phân tích, giảng dạy phiên dịch ngơn ngữ kí hiệu, Ngơn ngữ kí hiệu TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 53 [16] Mic.edu.vn [17].http://www.ued.edu.vn/phonggiaotrinh/file.php/1/Tao_bai_giang/lop6/exp/gioithi eu/noidung.htm [18] Vienngonnguhoc.gov.vn [19] www.nguoikhiemthinh.org [20].http://www.doko.vn/tai-lieu/dai-cuong-ve-giao-duc-tre-khiem-thinh 54 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho người khiếm thính) Chào Bạn! Để có sở xây dựng chương trình, hoạt động cho người khiếm thính ngày hiệu hơn, mong bạn cho biết ý kiến vấn đề Xin bạn cho biết đôi điều thân: Tuổi: Nam/ Nữ Quận: Câu 1: Bạn có cơng việc chưa?  Rồi (Bỏ qua câu 7)  Chưa (Làm tiếp câu 7) Câu 2: Công việc bạn là: Câu 3: Công việc giới thiệu cho bạn?  Bạn tự tìm  Gia đình  Bạn bè  Ý kiến khác: Câu 4: Bạn có hài lịng với cơng việc khơng?  Rất hài lịng  Tương đối hài lịng  Khơng hài lịng Vì: Câu 5: Bạn thường gặp khó khăn cơng viêc? Câu 6: Bạn có muốn thay đổi cơng việc khơng?  Có  Khơng Câu 7: Ngun nhân khiến bạn chưa có việc làm? Câu 8: Hiện bạn có theo học lớp học nghề khơng?  Có Nghề:  Khơng Câu 9: Bạn mong muốn có cơng việc nào? (có thể chọn nhiều đáp án)  Có việc để làm  Phù hợp với khả  Lương cao  Có chế độ ưu đãi  Khác (ghi rõ): Câu 10: Bạn mong muốn có trợ giúp để kiếm cơng việc tốt? Câu 11: Bạn lập gia đình chưa?  Rồi  Chưa (Nếu chưa làm tiếp câu 16) Câu 12: Chồng (Vợ) bạn người:  Khiếm thính  Khuyết tật khác  Bình thường Câu 13: Cuộc sống vợ chồng bạn:  Rất hạnh phúc  Tương đối hạnh phúc  Không hạnh phúc Câu 14: Những khó khăn sống vợ chồng bạn gì? Câu 15: Bạn thường khắc phục khó khăn nào? Câu 16: Nếu chưa có gia đình, tương lai bạn có muốn lập gia đình khơng?  Có Tại sao?  Không Tại sao? Câu 17: Bạn muốn lập gia đình với người nào? Vì sao?  Khiếm thính Vì:  Bình thường Vì:  Ý kiến khác: (ghi rõ) Câu 18: Bạn có chưa?  Rồi  Chưa Câu 19: Hiện bạn có con? Câu 20: Bạn muốn sinh thêm con? Câu 21: Bạn thường gặp khó khăn ni dạy con? Câu 22: Nếu bạn chưa có con, tương lai bạn muốn có khơng?  Muốn Vì sao?  Khơng Vì sao? Câu 23: Bạn tham gia lớp học nuôi dạy cái, xây dựng gia đình hạnh phúc chưa? Do tổ chức? Câu 24: Nếu chưa, bạn có muốn tham gia lớp học nuôi dạy xây dựng gia đình hạnh phúc khơng?  Có Vì sao?  Khơng Vì sao? Câu 25: Bạn mong muốn có trợ giúp từ cộng đồng để bạn ni dạy tốt có gia đình hạnh phúc? Câu 26: Bạn có giao tiếp với người nói cộng đồng khơng?  Giao tiếp  Không giao tiếp (Làm tiếp câu 31) Câu 27: Những người nói bạn thường giao tiếp là? (có thể chọn nhiều đáp án)  Ba mẹ, anh chị em gia đình bạn  Những người họ hàng nhà bạn  Hàng xóm  Bạn bè (những người nói được) Câu 28: Bạn thường giao tiếp với cộng đồng người nói cách nào? (có thể chọn nhiều đáp án)  Chữ viết  Cử chỉ, điệu  Ngôn ngữ ký hiệu  Khác (ghi rõ): Câu 29: Bạn thường giao tiếp với người nói cộng đồng chủ đề gì? (hãy đánh số cho chủ đề theo mức độ mà bạn giao tiếp nhiều nhất)  Cơng việc  Tình u  Học tập  Sức khỏe  Gia đình  Khác (ghi rõ) Câu 30: Bạn thường gặp khó khăn giao tiếp với người nói được? Câu 31: Vì bạn khơng thể giao tiếp với người nói cộng đồng? Câu 32: Theo bạn, để bạn giao tiếp tơt với người nói cộng đồng cần có biện pháp hay hỗ trợ từ phía cộng đồng? Câu 33: Bạn hồn thành chương trình học lớp mấy? Trường nào? Câu 34: Vì bạn không tiếp tục học lên? Câu 35: Hiện bạn có theo học lớp học khơng? Lớp học học nội dung gì? Câu 36: Bạn có muốn tham gia khóa học nâng cao kiến thức cho thân?  Có  Khơng  Có được, khơng có Câu 37: Bạn muốn tham gia khóa học nâng cao kiến thức lĩnh vực cho thân? Câu 38: Bạn thường tìm hiểu, bổ sung kiến thức cho thân thơng qua đâu? (có thể chọn nhiều đáp án) / Bạn bè / Gia đình / Internet / Các lớp học bồi dưỡng kiến thức / Ý kiến khác: (ghi rõ) Câu 39: Bạn thường gặp khó khăn việc học tập, nâng cao kiến thức cho thân? Câu 41: Bạn đánh dấu  theo mức độ mong muốn bạn vấn đề đây: Tương đối Không mong Rất mong STT Mong muốn mong muốn muốn muốn Tìm cơng việc để làm Lập gia đình có Giao tiếp với người khác, đặc biệt người nói Tìm hiểu, học tập nâng cao kiến thức cho thân Cảm ơn bạn! ... nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu người khiếm thính địa bàn quận thuộc TP Đà Nẵng 3.2 Khách thể nghiên cứu Người khiếm thính độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi thuộc quận địa bàn thành phố Đà. .. luận nhu cầu người khiếm thính - Nghiên cứu thực trạng nhu cầu người khiếm thính địa bàn quận thuộc thành phố Đà Nẵng - Đề xuất khuyến nghị nhằm xây dựng chương trình giúp đỡ người khiếm thính Phương... thực trạng nhhứng yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu người khiếm thính địa bàn Tp Đà Nẵng - Cách tiến hành: Để nghiên cứu nhu cầu Người khiếm thính địa bàn Tp Đà Nẵng, tiến hành xây dựng bảng hỏi Nguyên

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w