Mối quan hệ biện chứng giữa công nghiệp hóa, hiện đại hóa và bảo vệ môi trường ở thành phố hồ chí minh hiện nay

150 35 0
Mối quan hệ biện chứng giữa công nghiệp hóa, hiện đại hóa và bảo vệ môi trường ở thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XàHỘI VÀ NHÂN VĂN    NGUYỄN THỊ THU HÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XàHỘI VÀ NHÂN VĂN    NGUYỄN THỊ THU HÀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyn ngnh: Triết học M số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN NGUYN KÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn TS Trần Nguyên Ký Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013 Người cam đoan NGUYỄN THỊ THU HÀ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Lý luận cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1 Khái niệm công nghiệp hóa, đại hóa 1.1.2 Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 17 1.1.3 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh 25 1.2 Lý luận bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh 28 1.2.1 Khái niệm bảo vệ môi trường 28 1.2.2 Tính tất yếu bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh 32 1.2.3 Đặc điểm bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh 36 1.3 Quan hệ biện chứng cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ mơi trường 39 1.3.1 Tác động công nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ mơi trường 39 1.3.2 Tác động bảo vệ môi trường cơng nghiệp hóa, đại 47 1.3.3 Những nguyên tắc việc giải mối quan hệ công nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ mơi trường 52 Kết Luận Chương 59 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 61 2.1 Thực trạng việc giải mối quan hệ cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh 61 2.1.1 Những chủ trương, hành động nhằm giải mối quan hệ cơng nghiệp hóa, đại hóa với bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh 62 2.1.2 Những hạn chế việc giải mối quan hệ công nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh 75 2.2 Những giải pháp việc giải mối quan hệ cơng nghiệp hóa, đại hóa với bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh 103 2.2.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật, sách kết hợp cơng nghiệp hóa, đại hóa với bảo vệ môi trường 104 2.2.2 Tăng cường giáo dục tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức người dân việc kết hợp cơng nghiệp hóa, đại hóa với bảo vệ mơi trường 110 2.2.3 Nâng cao hiệu lực quản lý vấn đề kết hợp cơng nghiệp hóa, đại hóa với bảo vệ mơi trường 116 2.2.4 Tăng cường ứng dụng công nghệ kỹ thuật đại q trình kết hợp cơng nghiệp hóa, đại hóa với bảo vệ mơi trường 122 Kết luận chương 127 PHẦN KẾT LUẬN 130 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, cơng nghiệp hóa, đại hóa xu chung tất yếu tất nước phát triển Việt Nam Đó q trình làm cho xã hội chuyển biến từ xã hội truyền thống sang xã hội đại, làm biến đổi mặt đời sống xã hội tất lĩnh vực: kinh tế, xã hội, văn hóa, khoa học kỹ thuật… Nước ta thuộc vào nhóm nước phát triển, để thực mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, khơng có đường khác phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Vì Đảng ta xác định: Cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ trọng tâm có tầm quan trọng hàng đầu, cách mạng toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội Đối với Thành phố Hồ Chí Minh, với tư cách thành phố lớn nước, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu tất yếu khách quan Nhưng trình tiến hành sai phương pháp, thiếu chiến lược phát triển hợp lý mang lại hậu nghiêm trọng môi trường, sức khỏe người dân trình phát triển bền vững Mục tiêu kinh tế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo nghĩa chung tăng trưởng kinh tế, nhằm tạo điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi, đẩy nhanh tiến xã hội, làm cho sống người ngày cao hơn, hạnh phúc Tăng trưởng kinh tế mục tiêu quan trọng phát triển xã hội tất Ngày người nhận thức giá đắt phải trả cho phát triển kinh tế mà không gắn liền với việc bảo vệ môi trường, mơi trường bị tàn phá nặng nề, gây khủng hoảng sinh thái toàn cầu đe dọa sống người Giờ đây, với hiểu biết mình, khẳng định rằng: Con người sống thiếu khoa học công nghệ, không phát triển kinh tế, sống tách khỏi môi trường tự nhiên Với phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ đại, người tạo thay đổi lớn lao, cải tạo mơi trường tự nhiên từ cải tạo thân xã hội loài người Sự phát triển ngành kinh tế mang lại cho người lợi ích to lớn mang lại cho người nỗi lo âu nạn ô nhiễm môi trường sống cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên… Chính sức mạnh cải tạo tự nhiên người nhằm phát triển kinh tế xã hội để có đời sống vật chất cao gây hậu ghê gớm mơi trường Đó kết tất yếu việc người coi kẻ xâm lược để thống trị tự nhiên, kẻ sống ngồi tự nhiên Nhưng đồng thời q trình bảo vệ mơi trường tác động ngược lại q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo hai xu hướng thúc đẩy kìm hãm, làm lệch hướng trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hai q trình có mối quan hệ biện chứng với nhau, chúng liên hệ, ràng buộc tác động lẫn cách mạnh mẽ Do đó, việc nhận thức giải mối quan hệ chặt chẽ chúng vấn đề quan trọng cấp thiết Vấn đề đặt là: tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa để khơng ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên, để người sống hài hòa với tự nhiên, biết tuân thủ quy luật thép tự nhiên, bảo vệ môi trường tự nhiên bảo vệ nhà chung lồi người đồng thời khơng bảo vệ môi trường cách mù quáng, gây cản trở cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó vấn đề cấp bách đặt trình phát triển nước ta nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Bởi thực tế năm gần đây, việc giải mối quan hệ Thành phố Hồ Chí Minh gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế khiến cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển chậm chạm q trình bảo vệ mơi trường chưa mang lại nhiều hiệu thiết thực, trạng nhiễm mơi trường cịn diễn nhiều nơi Với ý nghĩa lý luận thực tiễn vậy, tác giả chọn đề tài: “Mối quan hệ biện chứng cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh nay” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ môi trường loại đề tài rộng phong phú nên cần có nghiên cứu chuyên ngành hợp ngành khoa học tự nhiên với khoa học xã hội nhân văn, có triết học nhằm tìm giải pháp tối ưu để vừa đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa vừa bảo vệ mơi trường cách tốt Có thể thấy, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Đảng ta coi nhiệm vụ trung tâm, có tầm quan trọng hàng đầu, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc kỳ Đại hội gần Đảng ta có trình bày vấn đề Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, tạp chí, sách báo bàn cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ mơi trường đăng tải nước quốc tế Dưới góc độ triết học phải kể đến cơng trình tiêu biểu như: Hà Huy Thành (2001), Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dựa phân tích khía cạnh đạo đức - xã hội vấn đề sử dụng tài nguyên môi trường, tác giả đặt yêu cầu cấp bách việc bảo vệ tài ngun mơi trường q trình phát triển đất nước PGS TS Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trên sở khẳng định vai trò định người mối quan hệ với tự nhiên, tác giả rõ trình phát triển kinh tế người phải ý bảo vệ môi trường sinh thái Với tác phẩm Cái giá phải trả cho tăng trưởng kinh tế nhanh, TS Phạm Minh Ngọc nhấn mạnh khía cạnh quản lý nhà nước pháp luật áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Tác phẩm Bảo vệ môi trường Chu Công Phùng (1999), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trình bày vấn đề mơi trường với tính cách vấn đề toàn cầu bách giải pháp nhằm bảo vệ môi trường điều kiện Tác phẩm Môi trường người Văn Thái (1998), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, sâu vào việc phân tích khái niệm mơi trường, vấn đề đặt môi trường, quan hệ người môi trường Cuốn Tài nguyên môi trường phát triển bền vững Lê Huy Bá (2002), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội phân tích triết lý phát triển bền vững mối quan hệ với nguồn tài nguyên môi trường, nguy cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên biện pháp khắc phục Tác giả Phạm Văn Boong (2002) với Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, phân tích mối quan hệ phát triển lâu bền ý thức sinh thái, nhận thức sinh thái, vai trò ý thức sinh thái phát triển lâu bền, vấn đề xây dựng ý thức sinh thái điều kiện nói chung, Việt Nam nói riêng Đặc biệt bật tác phẩm Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - lý luận thực tiễn tác giả GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS.TS Đặng Hữu Tồn (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002 Tác phẩm tổng hợp nhiều viết đề cập tới nhiều khía cạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa giúp có nhìn khái qt tồn diện q trình nước ta Bên cạnh đó, cịn số cơng trình nghiên cứu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa như: Nguyễn Kế Tuấn (1995), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội; Chu Tuấn Nhạ (1998), Bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản, số 16… Tất cơng trình, viết tác giả đề cập đến nhiều mảng, nhiều khía cạnh khác có điểm chung bàn vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ mơi trường Đây nguồn tài liệu tham khảo quý bổ ích, gợi mở, định hướng cho nhiều nghiên cứu vấn đề Song nay, có cơng trình nghiên cứu vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh cách tồn diện, có hệ thống cơng trình khoa học chun khảo Cho nên, thơng qua đề tài: “Mối quan hệ biện chứng công nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh nay”, tác giả mong muốn góp phần nhỏ nhằm thúc đẩy phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài * Mục đích: 131 Sự tăng lên khơng ngừng tượng “hiệu ứng nhà kính”, “lỗ thủng ơzơn”, sóng thần, mưa a xít, tăng lên nhiệt độ tồn cầu, sa mạc hóa, lũ lụt, bão lốc, biến khỏi trái đất nhiều loại động vật, thực vật…, chứng phá hoại môi trường tự nhiên người Vì vậy, bảo vệ mơi trường sinh thái vấn đề mang tính toàn cầu, nhiệm vụ quốc gia, dân tộc, đất nước ta vấn đề cấp thiết mang tính tất yếu Thành phố Hồ Chí Minh Cơng nghiệp hóa, đại hóa đường hầu hết quốc gia giới Đặc biệt nước ta - bị tàn phá nặng nề chiến tranh kéo dài, kinh tế có xuất phát điểm thấp, chủ yếu sản xuất nhỏ, lao động thủ cơng phổ biến nên cơng nghiệp hóa, đại hóa lại trở thành đường tất yếu, không thực nhằm đưa đất nước ta đến với phát triển Cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nhằm xây dựng sở vật chất, kỹ thuật tiên tiến tạo tảng cho đất nước phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân Đồng thời cịn góp phần quan trọng nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân biết đổi công nghệ, ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ đại cho việc xử lý chất thải, bảo vệ môi trường, đưa nước ta vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Đó nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế xã hội lớn nước ta Với trẻ trung động mình, Thành phố Hồ Chí Minh ln nằm danh sách thành phố dẫn đầu nước tiêu phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù vậy, kinh tế non trẻ cịn gặp phải nhiều hạn chế cơng tác quản lý, quy hoạch, lại thua xa thành phố phát triển khác khu vực toàn giới nên việc tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố nhiệm vụ tất yếu khách quan Bước đầu thực trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, 132 Thành phố Hồ Chí Minh gặt hái nhiều thành tựu đáng kể trình phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống người dân nơi đây, cách thức thực vội vàng, lại thiếu đồng bộ, hệ thống, thiếu hoạch định hợp lý, chiến lược phát triển rõ ràng, khoa học khiến cho trình lại đồng thời trở thành thủ phạm trực tiếp gây nên tình trạng nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, huỷ hoại nghiêm trọng mơi trường sống Thành phố Hồ Chí Minh muốn phát triển xã hội trước hết cần phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa mà lại huỷ hoại mơi trường kết cục khơng có phát triển xã hội bền vững Bên cạnh đó, bảo vệ mơi trường q trình vơ cần thiết cấp bách Thành phố Hồ Chí Minh khơng đảm bảo điều kiện sống thiết yếu người dân, mang lại môi trường sạch, lành mạnh, mà đồng thời cịn cung cấp nguồn ngun liệu, nhiên liệu phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhưng bảo vệ mơi trường thực cách máy móc, siêu hình, thiếu đồng bộ, thiếu hợp lý lại trở thành vật cản q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Ngày 10 tháng năm 2012, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị số 16-NQ/TW phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, khẳng định: “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh văn minh, đại với vai trị thị đặc biệt, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đóng góp ngày lớn với khu vực nước; bước trở thành trung tâm lớn kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học - công nghệ đất nước khu vực Đơng Nam Á; góp phần tích cực đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” đồng thời không ngừng: “Tăng cường công tác quản lý bảo vệ mơi trường; đẩy mạnh xã hội hóa, huy động 133 nguồn lực tham gia bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó, hạn chế tác hại biến đổi khí hậu nước biển dâng” [117] Với ý chí sáng suốt, Đảng quyền Thành phố Hồ Chí Minh sớm nhận kết hợp mục tiêu môi trường sinh thái mục tiêu kinh tế trở thành hướng vô quan trọng phát triển Bởi vì, mặt khơng chủ động tự giác đặt mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái cách thích hợp nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa khó tránh khỏi hậu tiêu cực, tồi tệ nhất, chí dẫn đến phá hoại tất thành đạt Mặt khác không tăng trưởng kinh tế dựa sở cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng ngày tụt hậu xa so với nhiều nước mà cịn khơng có điều kiện phương tiện để không ngừng nâng cao lực trách nhiệm người dân việc bảo vệ mơi trường sống, từ khiến việc bảo vệ môi trường thành công Giữa công nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ mơi trường có mối quan hệ biện chứng với nhau, chúng tác động qua lại lẫn vừa theo khuynh hướng mâu thuẫn, kìm hãm phát triển mặt khác chúng lại dựa vào nhau, hỗ trợ, thúc đẩy phát triển Sự kết hợp cơng nghiệp hóa, đại hóa với bảo vệ mơi trường kết hợp hai xu hướng đối lập mặt hoạt động, thống với mặt mục đích - mục đích sống tốt đẹp người Vấn đề đặt phải biết kết hợp cách đắn, phù hợp nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa với chiến lược bảo vệ môi trường nhằm phát huy triệt để tương tác tích cực hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực chúng, có đưa Thành phố Hồ Chí Minh vươn lên theo hướng phát triển bền vững Quá trình giải mối quan hệ cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh cấp lãnh đạo quần chúng nhân dân sớm quan tâm thực nghiêm túc Nhờ đó, 134 thành phố đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế cịn góp phần khơng nhỏ việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật - công nghệ đại vào việc xử lý chất thải, bảo vệ mơi trường Song bên cạnh cịn tồn nhiều hạn chế công tác quản lý, ý thức người dân khiến cho thành phố chưa thực phát huy hết tiềm lực kinh tế, tài ngun thiên nhiên mình, đồng thời cịn làm cho môi trường tiếp tục bị ô nhiễm Chính mà Đảng cấp quyền Thành phố Hồ Chí Minh cần phải nghiêm túc việc vạch thực theo giải pháp khoa học, đắn để kết hợp cơng nghiệp hóa, đại hóa với bảo vệ môi trường cách thành công hiệu Xây dựng kinh tế giàu mạnh môi trường sinh thái lành mục tiêu quan trọng mà nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta phải hướng đến Nó địi hỏi phải có gắn kết song hành hai nhiệm vụ: đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đồng thời phải tích cực bảo vệ mơi trường Đó khơng nhiệm vụ riêng cấp lãnh đạo, người dân Thành phố Hồ Chí Minh mà cịn nhiệm vụ cấp thiết tồn Đảng tồn thể nhân dân nước nói chung đường xây dựng kinh tế phát triển bền vững, xã hội phồn vinh, đất nước ngày thêm giàu đẹp 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Bang, Mấy suy nghĩ đường đại hóa đất nước thời đại ngày nay, Tạp chí Cộng sản, số 8, năm 1994 Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Văn Boong (2002), Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam (27/6/1998), Chỉ thị tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Báo nhân dân Bộ Giáo dục đào tạo (2004), Giáo trình triết học Mác - Lênin, dùng trường đại học cao đẳng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (tháng năm 1995) “Báo cáo trạng môi trường Việt Nam năm 1995”, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Mơi trường (1995), Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Trần Ngọc Bút (tháng năm 2002), Phát triển làng nghề thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, Tạp chí Kinh Tế Dự báo Đoàn Cảnh (1980), Những vấn đề sinh thái người triết học Khổng Tử, Tạp chí Triết học, số 11 10 Lê Thục Cẩn (tháng năm 1995), Cơ sở khoa học môi trường, Viện Đại học Mở Hà Nội 11 Hoàng Thị Chinh (1995), Kinh tế quốc tế, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 136 12 Nguyễn Trọng Chuẩn (1992), Tăng trưởng đảm bảo cần có nhằm trì mơi trường phát triển lâu bền, Tạp chí Triết học, số 13 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên, 2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Lê Trọng Cúc A.T Ramlbo (1995), Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Vũ Đình Cự (tháng năm 1998), Khoa học công nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu, Tạp chí Triết học, số 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị nhiệm kỳ khoá VIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn nước Châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Văn Đức (tháng 12 năm 1993), Vai trị triết học cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, Tạp chí Triết học, số 33 Phạm Văn Đức (tháng 12 năm 1998), Mấy suy nghĩ vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Triết học, số 138 34 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trần Văn Giàu (1996), Triết học tư tưởng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 36 Lưu Đức Hà, Nguyễn Ngọc Sinh (2002), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Lương Đình Hải (2006), Một số nguyên tắc phương pháp luận việc giải mối quan hệ đại hóa xã hội mơi trường sinh thái, Tạp chí Triết học, số 38 Lưu Đức Hải (2001), Cơ sở khoa học môi trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 39 Phạm Xuân Hải (1999), Sự tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa mối quan hệ người tự nhiên nước ta nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 40 Bùi Xuân Hiếu (1996), Bảo vệ mơi trường sống - vấn đề có tính thời đại, Tạp chí Cộng sản, số 17 41 Nguyễn Đình Hồ (2007), Phát triển bền vững tảng đồng tiến hóa người với tự nhiên, Tạp chí Triết học, số 42 Nguyễn Đình Hồ (2005), Sự vượt trướng tư tưởng Hồ Chí Minh bảo vệ mơi trường, Tạp chí Triết học, số 43 Phạm Ngọc Hồ (2001), Đánh giá tác động môi trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 44 Hội nghị mơi trường tồn quốc (1998), Tóm tắt báo cáo, Cục Môi trường xuất 139 45 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Lê Mạnh Hùng (chủ biên, 1998), Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Huyền (chủ biên, 2000), Triết lý phát triển (C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Đặng Hữu (1994), Môi trường công nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản, số 50 Đặng Hữu (tháng năm 2002), Phát triển kinh tế, rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản, số 22 51 Phạm Khiêm Ích - Nguyễn Đình Phan (1995), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội 52 Ph ĂngGhen (1971), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Lê Văn Khoa (chủ biên, 2009), Môi trường phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Nguyên Ký (2008), Sự kết hợp mặt đối lập thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam nay, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 56 Tương Lai (1995), Con người môi trường phát triển nuớc ta, Tạp chí Xã hội học, số 140 57 Đỗ Thị Ngọc Lan (1996), Môi trường tự nhiên hoạt động sống người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Đỗ Thị Ngọc Lan (tháng năm 1996), Về mối quan hệ thích nghi cải tạo mơi trường tự nhiên hoạt động sống người, Tạp chí Triết học, số 59 Đặng Mộc Lân (2001), Kinh tế tri thức, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 60 V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 61 Ngô Văn Lệ (chủ biên, 2001), Khoa học Xã hội Nhân văn bước vào kỷ XXI, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 62 Hồng Xn Long (1996), Bảo vệ mơi trường - đấu tranh tồn cầu, Tạp chí Cộng sản, số 22 63 Luật bảo vệ mơi trường (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Luật bảo vệ môi trường nghị định hướng dẫn (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Võ Đại Lược (1996), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam đến năm 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 C.Mác (1884), Bản thảo kinh tế triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 C.Mác (1973), Tư Bản, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 68 C Mác - Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 C Mác - Ph.Ăngghen (1997), Toàn tập, tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 71 C Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Đỗ Mười (4/12/1993), Phát huy thành tựu to lớn công đổi mới, Báo nhân dân 73 Phạm Xuân Nam (2001), Triết lý mối quan hệ kinh tế xã hội phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Phạm Xuân Nam (1999), Quá trình phát triển cơng nghiệp Việt Nam, triển vọng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Thế Nghĩa (1997), Triết học với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Nguyễn Thế Nghĩa (tháng năm 1998), Góp phần vào vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay, Tạp chí Triết học, số 77 Lê Ngọc, Những xu hướng kinh tế kỷ XXI, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 78 Nguyễn Văn Ngừng (2004), Một số vấn đề bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Chu Tuấn Nhạ (1998), Bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản, số 16 80 Phạm Thị Oanh (2006), Trở tự nhiên - phản ứng văn minh, Tạp chí Triết học, số 81 Nguyễn Đình Phan - Nguyễn Văn Phúc (Tháng năm 1995), Phát triển cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Viện kinh tế học, Trung tâm KHXH & NV Quốc gia, số 208 142 82 Nguyễn Phúc (2000), Văn hóa phát triển người Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 83 Hồng Tích Phúc (2000), Giáo trình dùng cho khoá đào tạo 1000 giám đốc, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 84 Chu Cơng Phùng (1999), Bảo vệ môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 85 Phạm Ngọc Quang - Nguyễn Viết Thơng (2000), Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta công đổi lĩnh vực chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Nguyễn Duy Quý (chủ biên, 1998), Những vấn đề chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Hồ Sỹ Quý (chủ biên, 2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Lê Thanh Sinh (2000), Phép biện chứng vật với quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Số liệu thơng kê, khảo sát 90 Sở Thương mại Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, Đề án phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh 2005 - 2010 91 Hà Thiên Sơn (1998), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 92 Đường Vinh Sường (2004), Nâng cao khả tiếp nhận ứng dụng khoa học - công nghệ cho nông nghiệp, nông thôn nông dân, Tạp chí Cộng sản, số 93 Vũ Minh Tâm (2006), Văn hóa sinh thái, nhân văn hệ thống tự nhiên, người, xã hội, Tạp chí Khoa học xã hội, số 143 94 Văn Thái (1998), Mơi trường người, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 95 Hà Huy Thành (2001), Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Trần Văn Thọ (1998) , Cơng nghiệp hóa Việt Nam thời đại Châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 97 Đặng Hữu Tồn (2002), Chủ nghĩa Mác - Lênin công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Nguyễn Thị Ngọc Trâm (tháng năm1992), Những tư tưởng Mác - ĂngGhen mối quan hệ người, xã hội tự nhiên, Tạp chí Triết học, số 99 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Lê Trình (2000), Đánh giá tác động môi trường - phương pháp ứng dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 101 Tổng cục Khí tượng - Thủy văn (1997), Tập báo cáo cơng trình nghiên cứu khoa học, tập 1, 2, Hà Nội 102 Nguyễn Kế Tuấn (1995), Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nước khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội 103 Xem: Từ điển kinh tế trị học(1987), Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 104 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Quy hoạch tổng hợp phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đến 2010 105 Đặng Thọ Xương (1996), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 106 M.Weber (1990), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva 107 Trang web báo Công dân trẻ Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.congdantretphcm.com 108 Trang web báo Dân Luận: http://danluan.org/tin-tuc/20091209/boanh-cua-lu-quang-nan-o-nhiem-o-trung-quoc 109 Trang web Báo Mới: http://www.baomoi.com 110 Trang web báo Sài Gịn giải phóng: http://www.sggp.org.vn 111 Trang web Bảo Tàng Hồ Chí Minh: http://www.hcm-museum.edu.vn 112 Trang web Bộ Cơng Thương Việt Nam: http://www.moit.gov.vn 113 Trang web Bộ Ngoại giao - Sở ngoại vụ Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.mofahcm.gov.vn 114 Trang web Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam: http://www.monre.gov.vn 115 Trang web Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam - Tổng cục môi trường: http://www.vea.gov.vn 116 Trang web Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/thongtinvasolieutho ngke-nam2012 117 Trang web Đảng Cộng Sản Việt Nam: http://www.dangcongsan.vn 118 Trang web Đảng Cộng Sản Việt Nam - Đảng Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.hcmcpv.org.vn 119 Trang web Sở Cơng thương Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.congthuong.hochiminhcity.gov.vn 120 Trang web Sở Nơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn 145 121 Trang web Sở Tài nguyên Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn 122 Trang web Sở Tài nguyên Môi trường - Chi cục bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn 123 Trang web Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn 124 Trang web Trường Đại học Thái Nguyên: http://qlkh.tnu.edu.vn/theme/details/822/hien-trang-va-giai-phapquan-ly-tai-su-dung-rac-thai-sinh-hoat-khu-vuc-do-thi-tai-thanhpho-thai-nguyên 125 Trang web Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh: http://www.hochiminhcity.gov.vn 126 Trang web: http://www.tin247.com 127 Trang web: http://www.vietgle.vn 128 Trang web: http://www.wikipedia.org ... hệ cơng nghiệp hóa, đại hóa với bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh 62 2.1.2 Những hạn chế việc giải mối quan hệ cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh ... nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh Thứ nhất, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Hồ Chí Minh nhận quan tâm đặc biệt từ Trung ương đến cấp lãnh đạo Thành phố Do Thành phố Hồ Chí Minh. .. bảo vệ môi trường Thành phố Hồ Chí Minh 32 1.2.3 Đặc điểm bảo vệ môi trường Thành phố Hồ Chí Minh 36 1.3 Quan hệ biện chứng cơng nghiệp hóa, đại hóa bảo vệ môi trường 39

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan