1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

89 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH *************** LÊ THỊ NHƯ QUÝ NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** LÊ THỊ NHƯ QUÝ NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn : TS ĐẶNG MINH PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Nghiên cứu tương quan phát triển kinh tế vấn đề môi trường thành phố Hồ Chí Minh ” Lê Thị Như Quý, sinh viên khóa 2007 - 2011, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Đặng Minh Phương Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Khóa luận hồn thành với tất nỗ lực thân Bên cạnh đó, kết động viên, giúp đỡ vật chất, tinh thần kiến thức nhiều cá nhân, tổ chức Để có kết ngày hôm xin: Gửi đến thầy TS Đặng Minh Phương lòng biết ơn chân thành Cảm ơn Thầy nhiệt tình giảng dạy, bảo, truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích, hướng dẫn tận tình suốt q trình thực khóa luận Cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, Ban Chủ Nhiệm Khoa Kinh Tế, Thầy Cô giảng dạy, bạn lớp Kinh Tế Tài Ngun Mơi Trường khóa 33 gắn bó với tơi suốt năm học vừa qua Cảm ơn anh chị, cô thuộc Sở Tài Nguyên Môi Trường TP.HCM, Chi Cục BVMT TP.HCM, Đài Khí Tượng Thủy Văn & Miền Nam bộ, Liên Đoàn Địa Chất Thủy Văn – Địa Chất Cơng Trình Miền Nam, đặc biệt Ts Nguyễn Văn Ngà (Sở TNMT TP.HCM), Thầy Việt, chị Vũ Thùy Linh anh Đệ (Phòng Quản Lý CTR – Sở TNMT TP.HCM), Chị Nhung, Chị Thảo, anh Hiền (CCBVMT TP.HCM), Chân, Sơn, Quyên (Liên Đoàn ĐCTV – ĐCCT Miền Nam) nhiệt tình cung cấp số liệu hướng dẫn tận tình cho tơi hồn thành nghiên cứu Cảm ơn tất người bạn tôi, người thân không quản khó khăn để hỗ trợ tơi thời gian hồn thành nghiên cứu Sau cùng, để có ngày hôm quên công ơn ba mẹ sinh thành, dưỡng dục, không ngại vất vả, hy sinh suốt thời gian qua để bước tiếp đường mà chọn Xin cảm ơn tất người thân gia đình động viên ủng hộ cho Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 07 năm 2011 Sinh viên Lê Thị Như Quý NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ THỊ NHƯ QUÝ Tháng 07 năm 2011 “Nghiên cứu tương quan phát triển kinh tế vấn đề môi trường thành phố Hồ Chí Minh ” LÊ THỊ NHƯ QUÝ July 2011 “Researching the relationship between economic development and environmental issues in Ho Chi Minh” Khóa luận nghiên cứu mối tương quan tăng trưởng kinh tế vấn đề môi trường sở phân tích số liệu tăng trưởng kinh tế dựa số GDP, trạng môi trường TP.HCM Từ số liệu thứ cấp đề tài xây dựng mối tương quan tăng trưởng kinh tế với khối lượng rác thải sinh hoạt 0,9595, mực nước Pliocen -0,9761, mực nước Pliocen -0,9778, phát thải CO2 0,9633, bụi 0,4484, CO -0,8242, NO2 -0,5778, BOD5 0,0347, coliform 0,2686 Bằng phương pháp phân tích xu hướng theo thời gian, đề tài dự báo đến năm 2015, kinh tế TP.HCM đà phát triển tốc độ tăng trường giảm nhẹ qua năm, đến năm 2015 giảm cịn 8,47% Trong đó, kết dự báo chất lượng tài nguyên - môi trường lại tiếp tục xấu đi, lượng phát thải ô nhiễm tăng cao Cụ thể, đến năm 2015, lượng rác thải sinh hoạt TP.HCM đạt 2.368.270 tấn/năm, tăng gấp 1,03 lần so với năm 2010; Phát thải CO2 đạt 211.084 ngàn tấn, tăng gấp 1,8 lần so với năm 2007; Mực nước ngầm tầng giảm mạnh, tầng Pliocen -26,090 m, tầng Pliocen -30,156 m Còn số CO, NO2, bụi, BOD5, coliform đề tài hạn chế số liệu nên chưa thể dự báo Như tương lai kinh tế tiếp tục phát triển, đồng thời chất lượng tài nguyên – môi trường giảm ô nhiễm môi trường tiếp tục tăng học thuyết Kuznets nêu Thông qua hệ số tương quan số liệu dự báo trên, khóa luận đề xuất vài sách kiến nghị cho kinh tế phát triển theo hướng phát triển bền vững MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Các giả thiết vấn đề nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi thời gian .4 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Ý nghĩa đề tài 1.5 Cấu trúc khóa luận .5 CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .6 2.1.1 Tổng quan tài liệu kinh tế 2.1.2 Tổng quan tài liệu môi trường 2.2 Tổng quan TP HCM .7 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2.3 Giao thông vận tải 12 2.2.4 Hiện trạng môi trường 13 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 3.1 Cơ sở lý luận 15 3.1.1 Ơ nhiễm mơi trường .15 3.1.2 Một số lý thuyết kinh tế 18 3.1.3 Mối tương quan kinh tế môi trường 20 3.1.4 Khái niệm dự báo 28 v 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .28 3.2.2 Phương pháp phân tích hồi quy .29 3.2.3 Phương pháp dự báo Phân Tích Xu Hướng Theo Thời Gian 30 3.2.4 Phương pháp xác định hệ số tương quan .31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .32 4.1 Tình hình kinh tế trạng môi trường TP.HCM 32 4.1.1 Tình hình kinh tế 32 4.1.2 Hiện trạng môi trường 34 4.2 Dự báo phương pháp phân tích xu hướng theo thời gian 50 4.2.1 Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP từ năm 2010 đến 2015 .50 4.2.2 Dự báo khối lượng rác thải từ năm 2010 đến 2015 .51 4.2.3 Dự báo lượng khí thải CO2 từ năm 2008 đến năm 2015 nước 53 4.2.4 Dự báo mực nước ngầm từ năm 2010 đến 2015 55 4.3 Xác định mối tương quan tăng trưởng kinh tế vấn đề môi trường .59 4.4 Đề xuất hướng phát triển kinh tế bền vững .63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TP.HCM GDP GNP TN – MT ĐHQG EKC RTRSH PTGT WCED VN ASEAN HX ĐTH – ĐBP PL AS GV NVL – HTP KK BTĐ NL – TN TL - BC – VT TH – LG TH – BN KRNT TCVN KKVĐ TCCP QCVN BTNMT BVMT KCN ĐCTV – ĐCCT ĐVT TTNSH & VSMT NT BCL MPN/100ml Thành Phố Hồ Chí Minh Gross Domestic Product Tổng Sản Phẩm Quốc Nội Gross National Product Tổng Sản Phẩm Quốc Dân Tài Nguyên - Môi Trường Đại Học Quốc Gia Đường Môi Trường Kuznets Rác Thải Rắn Sinh Hoạt Phương Tiện Giao Thông Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển Việt Nam Hiệp Hội Các Quốc Gia Đơng Nam Á Hàng Xanh Đinh Tiên Hồng - Điện Biên Phủ Phú Lâm An Sương Gò Vấp Nguyễn Văn Linh - Huỳnh Tấn Phát Khơng Khí Bán Tự Động Nhiêu Lộc - Thị Nghè Tham Lương - Bến Củi - Vàm Thuật Tân Hóa - Lị Gốm Tàu Hủ - Bến Nghé Kênh Rạch Nội Thành Tiêu Chuẩn Việt Nam Khơng Khí Ven Đường Tiêu Chuẩn Cho Phép Quy Chuẩn Việt Nam Bộ Tài Nguyên Môi Trường Bảo Vệ Môi Trường Khu Công Nghiệp Địa Chất Thủy Văn - Địa Chất Cơng Trình Đơn Vị Tính Trung Tâm Nước Sinh Hoạt & Vệ Sinh Môi Trường Nông Thôn Bãi Chôn Lấp Most Probable Number per 100 liters vii CNH - HĐH NL NR Mật Độ Khuẩn Lạc 100 ml Hecta Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa Nước Lớn Nước Ròng viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Tổng Sản Phẩm Trong Nước Của Cả Nước Theo Giá So Sánh 1994 33 Bảng 4.2 Tổng Sản Phẩm Trong Nước Của Khu Vực TP.HCM Theo Giá So Sánh 1994 .34 Bảng 4.3 Nồng Độ NO2 Quan Trắc Tại Các Trạm KK BTĐ Năm 2001 – 2009 35 Bảng 4.4 Lượng NO2 Trung Bình Của TP.HCM Trong Giai Đoạn 2001 – 2009 .36 Bảng 4.5 Nồng Độ CO Quan Trắc Tại Các Trạm KK BTĐ Năm 2001 – 2009 36 Bảng 4.6 Lượng CO Trung Bình Của TP.HCM Trong Giai Đoạn 2001 – 2009 38 Bảng 4.7 Nồng Độ Bụi Quan Trắc Tại Các Trạm KK BTĐ Năm 2001 – 2009 38 Bảng 4.8 Lượng Bụi Trung Bình Của TP.HCM Trong Giai Đoạn 2001 – 2009 40 Bảng 4.9 Khối Lượng CO2 Phát Thải Trên Cả Nước Từ Năm 1992 – 2007 41 Bảng 4.10 Khối Lượng Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Từ Năm 1992 – 2010 42 Bảng 4.11 Chỉ Số BOD5 Tại Các Kênh Rạch TP.HCM 2005 – 2009 43 Bảng 4.12 Chỉ Cố Coliform Cại Các Kênh Rạch TP.HCM 2007 – 2009 45 Bảng 4.13 Mực Nước Tĩnh Trong Các Tầng Từ Năm 1992 - 2010 48 Bảng 4.14 Kết Quả Dự Báo Tổng GDP Tại TP.HCM Năm 2011 - 2015 50 Bảng 4.15 Kết Quả Dự Báo Khối Lượng RTRSH Tại TP.HCM Năm 2011 - 2015 51 Bảng 4.16 Kết Quả Dự Báo Lượng Khí Thải CO2 Của Cả Nước Năm 2008 - 2015 53 Bảng 4.17 Dự Báo Mực Nước Của Hai Tầng Pliocen Trên Và Pliocen Dưới Giai Đoạn 2011 – 2015 55 Bảng 4.18 Hệ Số Tương Quan Giữa Tốc Độ Tăng Trưởng Kinh Tế Và Vấn Đề Môi Trường 59 ix Đối với khí CO áp dụng sách hiệu để giảm lượng CO khơng khí Khi kinh tế phát triển tạo động đại hơn, tiên tiến thay động cũ, lạc hậu gây nhiễm mơi trường Do giai đoạn 2001 – 2009, lượng CO có xu hướng giảm dần, tỉ lệ nghịch với tốc độ tăng trưởng kinh tế TP.HCM Đây xu hướng có lợi cho chất lượng môi trường TP.HCM Tuy lượng CO có xu hướng giảm qua năm nồng độ trung bình khơng khí số trạm vượt TCCP Các số bụi, NO2, BOD5, coliform có mối tương quan thấp với tốc độ tăng trưởng kinh tế Có thể nhiều yếu tố khác, hay biến động tác động đến số Riêng Coliform, tốc độ Coliform tăng nhanh, vượt TCCP từ 91,6  38.000 lần, nên tương quan thấp với tăng trưởng GDP Tuy nhiên số nằm mức báo động có xu hướng tăng dần GDP tăng Làm cho chất lượng môi trường TP.HCM mức báo động cao, cần phải có sách hiệu để cải thiện môi trường TP.HCM Phần cuối chương đưa đề xuất sách cho việc phát triển kinh tế theo hướng phát triển bền vững TP.HCM 4.4 Đề xuất hướng phát triển kinh tế bền vững Qua phân tích phần trên, chất lượng môi trường bị đe dọa tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh TP.HCM đà CNH – HĐH cao, điều trọng không quan tâm đến chất lượng môi trường xung quanh, ô nhiễm ngày cao, dân số ngày tăng, phương tiện giao thông ngày nhiều, vv chất lượng sống mơi trường ngày giảm TP.HCM phải có sách thiết thực cho trình phát triển kinh tế, qua nghiên cứu tơi có vài đề xuất sau: - Đối với rác thải nên áp dụng cơng cụ sách ký thác – hoàn trả cho loại rác thải rắn khó phân hủy, nguy hại tái chế Nên đầu tư vào cơng trình nghiên cứu, xây dựng cở sở hạ tầng, công nghệ đại nhằm xử lý, tái chế số lượng lớn rác thải ngày Quy hoạch bãi chứa rác xa khu dân cư, hạn chế tối đa lượng rác thải gây nhiễm mơi trường nước, đất, khơng khí xung 63 quanh Phát động phong trào cho người dân như: phân rác tự phân hủy rác không phân hủy được, hạn chế việc sử dụng bao nilon, v.v - Đối với mực nước ngầm nên áp dụng loại cơng cụ sách thuế, lệ phí, hạn ngạch khai thác, giấy phép sử dụng nước đòi hỏi doanh nghiệp phải trả tơ tức tài ngun tổng trữ lượng nước ngầm nguồn tài sản xã hội Nếu tài nguyên nước ngầm tiếp tục khai thác để đáp ứng cho hai mục đích sinh hoạt sản xuất giải pháp tối ưu; Cần thiết xây dựng hệ thống nước máy sử dụng cho mục đích sinh hoạt cho người dân, người dân tiết kiệm nước để giảm chi phí tiền nước phải trả, lượng nước sử dụng tiết kiệm lại - Đối với kênh rạch nội thành vấn đề xúc toàn TP.HCM Theo trước tiên phải xử lý nghiêm nhà máy, khu công nghiệp xả thải nước chưa qua xử lý trực tiếp kênh rạch cơng cụ sách thuế, giấy phép phát thải Phát động nhiều phong trào môi trường cho người dân nhận thức rõ để người dân không xả rác xuống kênh rạch, bảo vệ kênh rạch xung quanh họ Vì TP.HCM có nhiều biện pháp nạo vét kênh rạch, xử lý kênh rạch thời gian dịng kênh bị nhiễm đến mức báo động, trở thành dòng kênh chết - Đối với nhiễm khơng khí bụi, CO, CO2, NO2 phân thành hai nguồn Đối với nguồn phát thải cố định nhà máy dùng cơng cụ thuế, lệ phí, giấy phép nhiễm chuyển nhượng; Đối với nguồn ô nhiễm di động giao thơng dùng cơng cụ tiêu chuẩn vận hành giới hạn tuổi xe phép lưu thông, tiêu chuẩn công nghệ chọn công nghệ sản xuất xe EURO IV, khuyến khích (trợ cấp) kinh tế để sử dụng xăng sinh học 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài giải mục tiêu nghiên cứu nội dung nghiên cứu có số kết luận sau: Qua kết nghiên cứu cho thấy tương quan chặt tăng trưởng kinh tế vấn đề môi trường Khi kinh tế phát triển, tổng thu nhập GDP TP.HCM ngày cao, tỉ lệ thuận với khối lượng RTRSH; Khối lượng khí CO2 thải ngồi khơng khí; Tổng lượng nước ngầm sử dụng cho sinh hoạt sản xuất, làm cho chất lượng tài nguyê nước ngầm tầng giảm dần; Tỉ lệ nghịch với nồng độ CO có khơng khí; Ngồi cịn số NO2, bụi, BOD5, coliform đạt mức cao qua năm, hệ số tương quan số với tăng trưởng GDP thấp Có thể số chịu nhiều tác động khác, điều vượt mức TCCP năm qua Riêng Coliform, tốc độ Coliform tăng nhanh, vượt TCCP từ 91,6  38.000 lần, nên tương quan thấp với tăng trưởng GDP Tuy nhiên số nằm mức báo động có xu hướng tăng dần GDP tăng Làm cho chất lượng môi trường TP.HCM mức báo động cao, cần phải có sách hiệu để cải thiện mơi trường TP.HCM - Đề tài làm sáng tỏ giả thuyết đường cong môi trường Kuznets, theo giả thuyết giai đoạn đầu tăng trưởng kinh tế tránh khỏi ô nhiễm tăng dần lên, thu nhập tăng lên, phát thải đạt tới đỉnh cao giảm dần xuống Đường cong chất lượng tài nguyên hệ sinh thái ngược lại với đường phát thải – hình chữ “U” thuận – biểu thị suy giảm theo sau cải thiện dần - Trong thực tế, mối liên hệ môi trường tăng trưởng không cần phải mang hình dạng Tuy có vài hình thức hàm số Đối với vài chất ô nhiễm (trong khoảng thu nhập định), đường cong có dạng hàm số tăng (như khối lượng rác thải sinh hoạt, phát thải CO2) giảm (như mực nước ngầm, CO) Như có đường cong chữ “U” ngược cho khối lượng rác thải sinh hoạt phát thải CO2, khơng có tăng quan sát thấy, chưa có đất nước chạm tới đỉnh đường chữ “U” Trong trường hợp thực tiễn, đường EKCs khơng thích hợp - Đề tài dự báo đến năm 2015, kinh tế TP.HCM đà phát triển tốc độ tăng trường giảm nhẹ qua năm, đến năm 2015 giảm cịn 8,47% Trong đó, kết dự báo chất lượng tài nguyên - môi trường lại tiếp tục xấu đi, lượng phát thải ô nhiễm tăng cao Cụ thể, đến năm 2015, lượng rác thải sinh hoạt TP.HCM đạt 2.368.270 tấn/năm, tăng gấp 1,03 lần so với năm 2010; Phát thải CO2 đạt 211.084 ngàn tấn, tăng gấp 1,8 lần so với năm 2007; Mực nước ngầm tầng giảm mạnh, tầng Pliocen -26,090 m, tầng Pliocen -30,156 m Còn số CO, NO2, bụi, BOD5, coliform đề tài hạn chế số liệu nên chưa thể dự báo Đề tài thể số liệu có đồ thị, đến kết luận tất số điều vượt TCCP từ vài lần đến vài chục ngàn lần Chất lượng môi trường TP.HCM ngày xấu đi, thành phố khơng có sách phát triển kinh tế bền vững chất lượng sống người bị đe dọa, môi trường TP.HCM trở thành môi trường chết Như tương lai kinh tế tiếp tục phát triển, đồng thời chất lượng tài nguyên – môi trường giảm ô nhiễm môi trường tiếp tục tăng học thuyết Kuznets nêu 5.2 Kiến nghị Phát triển kinh tế phải đặc biệt trọng đến vấn đề mơi trường xung quanh Thực thi chương trình sản phẩm thân thiện với môi trường, nhãn xanh,… nhằm đưa việc bảo vệ môi trường vào ý thức tất người dân nói chung nhà máy, xí nghiệp, KCN, nguồn gây nhiễm nói chung Qua kết dự báo cho thấy lượng phát thải ô nhiễm ngày tăng, mực nước ngầm ngày giảm, buộc thành phố cấp thiết phải có biện pháp sách đặc biệt hiệu thiết thực Nhằm bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống người dân thành phố Cũng qua kết dự báo cho thấy tốc độ tăng trưởng GDP có xu hướng giảm dần nhiễm mơi trường ngày tăng, phải có biện 65 pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế TP.HCM Và phải phát triển kinh tế theo hướng phát triển bền vững Đề nghiên cứu môi trường tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế làm tăng lượng phát thải chất lượng môi trường giảm sút, tăng trưởng kinh tế làm tăng lượng nước sử dụng cho sinh hoạt sản xuất làm giảm mực nước ngầm Đồng thời nghiên cứu tăng trưởng kinh tế TP.HCM có thật ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân hay khơng? Từ đưa sách cụ thể cho tăng trưởng kinh tế TP.HCM Các quan nhà nước, cơng ty, xí nghiệp, hay KCN ứng dụng kết nghiên cứu để điều chỉnh lại việc quản lý, kế hoạch tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Phạm Chí Cao – Vũ Minh Châu, 2009, “Kinh Tế Lượng Ứng Dụng”, NXB Thống kê, 54 Nguyễn Chí Thanh-Q.Đống Đa-Hà Nội, 6/2009 Nguyễn Mạnh Đức, 2008, “Đánh Giá Tổn Hại Ô Nhiễm Do Xe Gắn Máy Cũ Gây Ra Đề Xuất Chính Sách Kiểm Sốt Thành Phố Hồ Chí Minh” Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Đặng Thanh Hà, 2009, “Giáo trình Kinh Tế tài nguyên môi trường” Khoa Kinh tế, Đại học Nông Lâm TP HCM Trương Ngọc Hảo, 2008, “Phát Triển Xuất Khẩu Ảnh Hưởng Đến Tài Nguyên Môi Trường: Trường Hợp Việt Nam” Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Văn Ngà, 2009, “Khả khai thác nước mặt đất dự báo lún mặt đất khai thác nước vùng tây nam TP HCM” Luận án tiến sĩ chuyên ngành sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường, đại học quốc gia TP HCM Trần Nhật Nguyên, 2007, “Tình hình diễn biến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP.HCM” Luận án thạc sĩ, khoa môi trường, đại học Quốc Gia TP.HCM 67 Đặng Minh Phương – Dịch giả, 2008 “Công Cụ Chính Sách cho Quản Lý Tài Ngun Mơi Trường”, tác giả: Thomas sterner Nhà Xuất Bản Tổng Hợp, TP HCM 529 trang Phạm Thị Thuyền, 2010, “phân tích kinh tế tài ngun nước ngầm huyện hóc mơn TP Hồ Chí Minh” Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Thị Thanh Tuyền, 2008, “Kinh Tế Quản Lý Tài Nguyên Nước: Trường Hợp Nước Ngầm Huyện Bình Chánh Thành Phố Hồ Chí Minh” Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Nguyễn Minh Tôn, 2010, “Đánh giá tổn hại tắc nghẽn giao thông TP.HCM” Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Đoàn Địa Chất 806 (thuộc Liên Đoàn ĐCTV – ĐCCT Miền Nam), 2007 Báo Cáo Quan Trắc Động Thái Nước Dưới Đất Khu Vực Thành Phố Hồ Chí Minh từ Năm 2002 đến 2007 Sở tài nguyên môi trường TP HCM, phòng quản lý chất thải rắn, số liệu thống kê chất thải rắn TP HCM năm 2005, 2006, 2007, 2007, 2009, 2010 Sở tài nguyên môi trường TP HCM, chi cục bảo vệ môi trường, phịng quan trắc đánh giá chất lượng mơi trường, báo cáo kết quan trắc chất lượng môi trường TP HCM năm 2006, 2007, 2008, 2009 Sở tài nguyên môi trường TP HCM, chi cục bảo vệ môi trường, báo cáo kết giám sát chất lượng nước cửa xả khu công nghiệp địa bàn TP HCM năm 2005, 2006, 2007 68 TÀI LIỆU TIẾNG ANH: John B Braden kathleen Segerson, 6-7/6/1991, “Những vấn đề thơng tin thiết kế sách kiểm sốt nguồn nhiễm phán tán” Bài báo cáo Hội Kinh tế Tài nguyên Môi trường (AERE) Quản lí nguồn nhiễm phán tán, NXB Lexington, 6-7/6/1991 TÀI LIỆU TRÊN INTERNET: www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com/ 11/04/2008 by Civillawinfor/ số khái niệm lý thuyết kinh tế học phát triển vận dụng nước ta www.gso.gov.vn/Số liệu thống kê/ Tài khoản quốc gia/ tổng sản phẩm nước theo giá so sánh 1994 phân theo khu vực kinh tế www.pso.hochiminhcity.gov.vn/ số liệu kinh tế xã hội/ tiêu tổng hợp mức sống/ tổng sản phẩm nước địa bàn theo giá so sánh năm 1994 www.worldbank.org/ Data/ Environment/ CO2 emissions (metric tons per capita) 69 PHỤ LỤC Phụ Lục : Tiêu chuẩn Việt Nam cho chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh ven đường SST Thông Số CO ( mg/m3) Bụi lơ lửng (SPM - mg/m3) Bụi ≤ 10 µm (PM10 - µg/m3) O3 (µg/m3) NO2 (µg/m3) SO2 (µg/m3) Tr.bình 1h 30 TCVN 5937 - 2005 Tr.bình 8h Tr.bình 24h 10 - Tr.bình năm - 300 - 200 140 - - 150 50 180 200 350 120 - 80 40 125 50 Nguồn: Chi Cục BVMT, 2009 Ghi chú: PM10: Bụi lơ lửng có kích thước khí động học nhỏ 10 µm; Dấu gạch ngang ( - ) : khơng quy định Phụ lục 2: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Giá Trị Giới Hạn Thông Số BOD5 (20 o C) Coliform Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 mg/l 15 25 MPN/100ml 2500 5000 7500 10000 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với u cầu nước chất lượng thấp Phụ lục 3: Kết xuất hồi quy OLS dự báo theo xu hướng thời gian GDP NOTE SAMPLE RANGE SET TO: 1, 16 R-SQUARE = 0.9983 R-SQUARE ADJUSTED = 0.9980 VARIANCE OF THE ESTIMATE-SIGMA**2 = 2.7608 STANDARD ERROR OF THE ESTIMATE-SIGMA = 1.6616 SUM OF SQUARED ERRORS-SSE= 35.891 MEAN OF DEPENDENT VARIABLE = 77.543 LOG OF THE LIKELIHOOD FUNCTION = -29.1662 VARIABLE NAME T2 T CONSTANT OBS NO 10 11 12 13 14 15 16 ESTIMATED STANDARD T-RATIO COEFFICIENT ERROR 13 DF 0.43610 0.2199E-01 19.84 0.16970 0.3845 0.4414 35.326 1.420 24.88 T2 OBSERVED VALUE 32.596 37.380 41.900 45.683 48.499 52.860 57.185 63.670 70.947 79.237 88.872 99.672 112.27 124.30 135.06 150.56 T PREDICTED VALUE 35.931 37.409 39.760 42.982 47.077 52.043 57.882 64.594 72.177 80.633 89.960 100.16 111.23 123.18 135.99 149.68 PARTIAL STANDARDIZED ELASTICITY P-VALUE CORR COEFFICIENT AT MEANS 0.000 0.984 0.9780 0.5258 0.001 0.122 0.0218 0.0186 0.000 0.990 0.0000 0.4556 CONSTANT CALCULATED RESIDUAL -3.3354 -0.29409E-01 2.1404 2.7010 1.4224 0.81661 -0.69739 -0.92358 -1.2300 -1.3956 -1.0884 -0.48836 1.0385 1.1261 -0.93053 0.87368 * I * I * I * I * I * * I * I * I * I * I *I I * I * * I I * DURBIN-WATSON = 0.8553 VON NEUMANN RATIO = 0.9123 RHO = RESIDUAL SUM = 0.14211E-13 RESIDUAL VARIANCE = 2.7608 SUM OF ABSOLUTE ERRORS= 20.237 R-SQUARE BETWEEN OBSERVED AND PREDICTED = 0.9983 RUNS TEST: RUNS, POS, ZERO, NEG 0.41559 NORMAL STATISTIC = -1.5133 COEFFICIENT OF SKEWNESS = -0.1827 WITH STANDARD DEVIATION OF 0.5643 COEFFICIENT OF EXCESS KURTOSIS = 0.0349 WITH STANDARD DEVIATION OF 1.0908 JARQUE-BERA NORMALITY TEST- CHI-SQUARE(2 DF)= 0.1444 P-VALUE= 0.930 Phụ lục 4: Kết xuất hồi quy OLS dự báo theo xu hướng thời gian Pliocen NOTE SAMPLE RANGE SET TO: 1, 19 R-SQUARE = 0.9883 R-SQUARE ADJUSTED = 0.9869 VARIANCE OF THE ESTIMATE-SIGMA**2 = 0.40536 STANDARD ERROR OF THE ESTIMATE-SIGMA = 0.63668 SUM OF SQUARED ERRORS-SSE= 6.4857 MEAN OF DEPENDENT VARIABLE = -8.3956 LOG OF THE LIKELIHOOD FUNCTION = -16.7489 VARIABLE ESTIMATED STANDARD T-RATIO NAME COEFFICIENT ERROR 16 DF T2 -0.25071E-01 0.5466E-02 -4.586 T -0.47235 0.1125 -4.197 CONSTANT -0.41286 0.4887 -0.8447 T2 OBS NO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 T OBSERVED VALUE -1.4150 -1.6950 -1.8580 -2.6140 -3.3990 -3.9770 -5.1340 -5.0060 -5.6030 -6.7460 -8.8970 -10.411 -11.927 -12.901 -13.177 -14.724 -15.436 -16.795 -17.801 PARTIAL STANDARDIZED ELASTICITY P-VALUE CORR COEFFICIENT AT MEANS 0.000-0.754 -0.5228 0.3882 0.001-0.724 -0.4785 0.5626 0.411-0.207 0.0000 0.0492 CONSTANT PREDICTED CALCULATED VALUE RESIDUAL -0.91028 -0.50472 -1.4578 -0.23716 -2.0555 0.19754 -2.7034 0.89385E-01 -3.4014 0.23724E-02 -4.1495 0.17250 -4.9478 -0.18623 -5.7962 0.79019 -6.6947 1.0917 -7.6434 0.89744 -8.6423 -0.25471 -9.6913 -0.71973 -10.790 -1.1366 -11.940 -0.96134 -13.139 -0.37926E-01 -14.389 -0.33537 -15.688 0.25232 -17.038 0.24316 -18.438 0.63714 * * * * I * I I * I* * I* *I I I I * I I I I * * I I * I * I DURBIN-WATSON = 0.7261 VON NEUMANN RATIO = 0.7665 RHO = RESIDUAL SUM = 0.17875E-13 RESIDUAL VARIANCE = 0.40536 SUM OF ABSOLUTE ERRORS= 8.7476 R-SQUARE BETWEEN OBSERVED AND PREDICTED = 0.9883 RUNS TEST: RUNS, 10 POS, ZERO, NEG * * * * 0.62512 NORMAL STATISTIC = -2.1184 COEFFICIENT OF SKEWNESS = -0.0322 WITH STANDARD DEVIATION OF 0.5238 COEFFICIENT OF EXCESS KURTOSIS = -0.2787 WITH STANDARD DEVIATION OF 1.0143 JARQUE-BERA NORMALITY TEST- CHI-SQUARE(2 DF)= 0.2091 P-VALUE= 0.901 Phụ lục 5: Kết xuất hồi quy OLS dự báo theo xu hướng thời gian Pliocen NOTE SAMPLE RANGE SET TO: 1, 19 R-SQUARE = 0.9617 R-SQUARE ADJUSTED = 0.9569 VARIANCE OF THE ESTIMATE-SIGMA**2 = 1.4558 STANDARD ERROR OF THE ESTIMATE-SIGMA = 1.2066 SUM OF SQUARED ERRORS-SSE= 23.292 MEAN OF DEPENDENT VARIABLE = -8.4242 LOG OF THE LIKELIHOOD FUNCTION = -28.8949 VARIABLE ESTIMATED STANDARD T-RATIO PARTIAL STANDARDIZED ELASTICITY NAME COEFFICIENT ERROR 16 DF P-VALUE CORR COEFFICIENT AT MEANS T2 -0.49425E-01 0.1036E-01 -4.771 0.000-0.766 -0.9852 0.7627 T 0.48469E-02 0.2133 0.2273E-01 0.009 0.006 0.0047 -0.0058 CONSTANT -2.0474 0.9262 -2.211 0.042-0.484 0.0000 0.2430 VARIABLE ESTIMATED STANDARD T-RATIO NAME COEFFICIENT ERROR 17 DF T -0.98366 0.7631E-01 -12.89 CONSTANT 1.4124 0.8701 1.623 T2 OBS NO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 OBSERVED VALUE -2.0320 -1.9680 -1.9390 -2.6780 -3.4520 -4.0610 -5.1840 -5.2620 -6.9730 -7.9210 -9.5870 -7.3400 -6.9160 -10.630 -13.876 -15.339 -16.793 -18.569 -19.540 T PREDICTED VALUE -2.0920 -2.2354 -2.4777 -2.8188 -3.2588 -3.7976 -4.4353 -5.1718 -6.0072 -6.9415 -7.9745 -9.1065 -10.337 -11.667 -13.095 -14.623 -16.249 -17.974 -19.798 PARTIAL STANDARDIZED ELASTICITY P-VALUE CORR COEFFICIENT AT MEANS 0.000-0.952 -0.9525 1.1677 0.123 0.366 0.0000 -0.1677 CONSTANT CALCULATED RESIDUAL 0.59965E-01 0.26739 0.53867 0.14080 -0.19321 -0.26338 -0.74870 -0.90167E-01 -0.96578 -0.97955 -1.6125 1.7665 3.4213 1.0369 -0.78062 -0.71628 -0.54409 -0.59505 0.25784 * * I* I * I* *I *I * I * * I * I I I I I * * I * I * I * I I* DURBIN-WATSON = 1.1221 VON NEUMANN RATIO = 1.1844 RHO = RESIDUAL SUM = -0.14544E-13 RESIDUAL VARIANCE = 1.4558 SUM OF ABSOLUTE ERRORS= 14.979 R-SQUARE BETWEEN OBSERVED AND PREDICTED = 0.9617 RUNS TEST: RUNS, POS, ZERO, 11 NEG * 0.43871 NORMAL STATISTIC = -2.5523 COEFFICIENT OF SKEWNESS = 1.6524 WITH STANDARD DEVIATION OF 0.5238 COEFFICIENT OF EXCESS KURTOSIS = 3.7366 WITH STANDARD DEVIATION OF 1.0143 JARQUE-BERA NORMALITY TEST- CHI-SQUARE(2 DF)= 12.3470 P-VALUE= 0.002 * Phụ lục 6: Kết xuất hồi quy OLS dự báo theo xu hướng thời gian rác thải NOTE SAMPLE RANGE SET TO: 1, 19 R-SQUARE = 0.9574 R-SQUARE ADJUSTED = 0.9549 VARIANCE OF THE ESTIMATE-SIGMA**2 = 0.10008E-01 STANDARD ERROR OF THE ESTIMATE-SIGMA = 0.10004 SUM OF SQUARED ERRORS-SSE= 0.17013 MEAN OF DEPENDENT VARIABLE = 0.23244 LOG OF THE LIKELIHOOD FUNCTION = 17.8387 VARIABLE ESTIMATED STANDARD T-RATIO PARTIAL STANDARDIZED ELASTICITY NAME COEFFICIENT ERROR 17 DF P-VALUE CORR COEFFICIENT AT MEANS LT 0.57059 0.2920E-01 19.54 0.000 0.978 0.9785 5.0827 CONSTANT -0.94898 0.6467E-01 -14.67 0.000-0.963 0.0000 -4.0827 OBS NO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 LT OBSERVED VALUE -0.85612 -0.57585 -0.32866 -0.22160E-01 0.56841E-01 -0.16321E-01 -0.61936E-01 0.64168E-01 0.15953 0.31434 0.45011 0.50853 0.56751 0.55674 0.63562 0.67000 0.70187 0.75929 0.83291 CONSTANT PREDICTED VALUE -0.94898 -0.55348 -0.32212 -0.15797 -0.30648E-01 0.73383E-01 0.16134 0.23753 0.30474 0.36486 0.41924 0.46889 0.51456 0.55685 0.59621 0.63304 0.66763 0.70025 0.73110 CALCULATED RESIDUAL 0.92864E-01 -0.22371E-01 -0.65357E-02 0.13581 0.87490E-01 -0.89705E-01 -0.22328 -0.17336 -0.14521 -0.50515E-01 0.30864E-01 0.39643E-01 0.52947E-01 -0.10571E-03 0.39410E-01 0.36961E-01 0.34238E-01 0.59040E-01 0.10181 * * * I *I * I I * I I I I * I I I I * I I I I I DURBIN-WATSON = 0.6544 VON NEUMANN RATIO = 0.6907 RHO = RESIDUAL SUM = 0.57732E-14 RESIDUAL VARIANCE = 0.10008E-01 SUM OF ABSOLUTE ERRORS= 1.4222 R-SQUARE BETWEEN OBSERVED AND PREDICTED = 0.9574 RUNS TEST: RUNS, 11 POS, ZERO, NEG * * * * * * * * * * * 0.65703 NORMAL STATISTIC = -1.5824 COEFFICIENT OF SKEWNESS = -0.9890 WITH STANDARD DEVIATION OF 0.5238 COEFFICIENT OF EXCESS KURTOSIS = 0.3486 WITH STANDARD DEVIATION OF 1.0143 JARQUE-BERA NORMALITY TEST- CHI-SQUARE(2 DF)= 2.6187 P-VALUE= 0.270 Phụ lục 7: Kết xuất hồi quy OLS dự báo theo xu hướng thời gian CO2 |_ols g t2 t/max NOTE SAMPLE RANGE SET TO: 1, 13 R-SQUARE = 0.9665 R-SQUARE ADJUSTED = 0.9598 VARIANCE OF THE ESTIMATE-SIGMA**2 = 0.32994E+08 STANDARD ERROR OF THE ESTIMATE-SIGMA = 5744.1 SUM OF SQUARED ERRORS-SSE= 0.32994E+09 MEAN OF DEPENDENT VARIABLE = 68590 LOG OF THE LIKELIHOOD FUNCTION = -129.268 VARIABLE NAME T2 T CONSTANT OBS NO 10 11 12 13 ESTIMATED STANDARD COEFFICIENT ERROR 229.63 128.4 3978.2 1847 26275 5622 T-RATIO 10 DF 1.789 2.154 4.673 PARTIAL STANDARDIZED ELASTICITY P-VALUE CORR COEFFICIENT AT MEANS 0.004 0.492 0.4490 0.2109 0.007 0.563 0.5407 0.4060 0.001 0.828 0.0000 0.3831 T2 T CONSTANT OBSERVED PREDICTED CALCULATED VALUE VALUE RESIDUAL 29825 30483 -657.95 35262 35150 112.22 45624 40276 5347.6 47768 45862 1905.5 48024 51907 -3883.0 53553 58411 -4858.2 59928 65375 -5446.3 71301 72797 -1496.0 79366 80679 -1313.4 0.10160E+06 89021 12579 0.10338E+06 97821 5558.7 0.10475E+06 0.10708E+06 -2334.5 0.11129E+06 0.11680E+06 -5513.2 *I * I I * * I * I * I *I *I I I * I * I DURBIN-WATSON = 1.2274 VON NEUMANN RATIO = 1.3297 RHO = RESIDUAL SUM = -0.45475E-10 RESIDUAL VARIANCE = 0.32994E+08 SUM OF ABSOLUTE ERRORS= 51005 R-SQUARE BETWEEN OBSERVED AND PREDICTED = 0.9665 RUNS TEST: RUNS, POS, ZERO, NEG * * * 0.37405 NORMAL STATISTIC = -1.3248 COEFFICIENT OF SKEWNESS = 1.2301 WITH STANDARD DEVIATION OF 0.6163 COEFFICIENT OF EXCESS KURTOSIS = 1.4430 WITH STANDARD DEVIATION OF 1.1909 JARQUE-BERA NORMALITY TEST- CHI-SQUARE(2 DF)= 2.6874 P-VALUE= 0.261 ... Minh Phương, khoá luận thực “TƯƠNG QUAN GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu tương quan phát triển kinh tế. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** LÊ THỊ NHƯ QUÝ NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Kinh Tế Tài... Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận ? ?Nghiên cứu tương quan phát triển kinh tế vấn đề môi trường thành phố Hồ Chí Minh ” Lê Thị Như Quý, sinh viên khóa 2007 - 2011, ngành Kinh Tế Tài

Ngày đăng: 14/06/2018, 21:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w