1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động tỉnh vĩnh long

103 414 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  NGUYỄN VĂN TRUNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG MÃ NGÀNH 52340120 Cần Thơ, i 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  NGUYỄN VĂN TRUNG MÃ SỐ SINH VIÊN: 4105263 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG MÃ NGÀNH 52340120 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ThS. HỨA THANH XUÂN Cầnii Thơ, 2013 LỜI CẢM TẠ Qua năm học tập, nghiên cứu, rèn luyện nhờ có dạy tận tình quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh truyền đạt cho em kiến thức sâu sắc học tập nhƣ thực tiễn hàng ngày. Và hôm hoàn thành đƣợc tốt luận văn em xin chân thành cảm ơn đến: Quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báu để em vận dụng kiến thức vào luận văn mình. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Hứa Thanh Xuân tận tình hƣớng dẫn, giải đáp khó khăn, vƣớng mắc giúp em hoàn thành luận văn cách tốt nhất. Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Cô, Chú, Anh, Chị Trung tâm giới thiệu việc làm Vĩnh Long tạo điều kiện cho em đƣợc thực tập Trung tâm. Đặt biệt Huỳnh Kim Hoàng – Trƣởng phòng thị trƣờng việc làm anh Phạm Khánh Huy – chuyên viên Trung tâm có đóng góp sâu sắc, hƣớng dẫn tận tình giúp em hoàn thành luận văn này. Kính chúc quý thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ quý thầy cô Khoa kinh tế Quản trị kinh doanh lời chúc sức khoẻ thành công công tác giảng dạy mình. Kính chúc Ban Giám Đốc Trung tâm tập thể cán Trung tâm giới thiệu việc làm Vĩnh Long đƣợc dồi sức khoẻ công tác tốt. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN TRUNG iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình luận văn trƣớc đây. Cần Thơ, ngày . . . . tháng . . . .năm 2013 Tác giả luận văn NGUYỄN VĂN TRUNG iv NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Vĩnh Long, ngày . . . tháng . . . năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị v BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Họ tên ngƣời hƣớng dẫn: Hứa Thanh Xuân Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Kinh tế Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Tên học viên: Nguyễn Văn Trung Mã số sinh viên: 4105263 Chuyên ngành: Kinh tế ngoại thƣơng Tên đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động tỉnh Vĩnh Long” NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: 2. Về hình thức: 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn, tính cấp thiết đề tài: . 4. Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: . 5. Nội dung kết đạt đƣợc (theo mục tiêu nghiên cứu): . 6. Các nhận xét khác: . 7. Kết luận: . Cần thơ, ngày… tháng . . . . năm 2013 Giáo viên hƣớng dẫn vi NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………… . . . . . . Cần Thơ, ngày tháng . . . . năm 2013 Giảng viên phản biện vii MỤC LỤC Trang Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục từ viết tắt CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU…. . 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian . 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu . 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN . CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN . 2.1.1 Khái quát xuất lao động 2.1.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu xuất lao động 2.1.3 Các yếu tố tác động đến phát triển xuất lao động 11 2.1.4 Vai trò xuất lao động . 14 2.1.5 Quản lý xuất lao động 15 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 16 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu . 16 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 16 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ VĨNH LONG VÀ TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM VĨNH LONG . 18 3.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG . 18 3.1.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Long . 18 3.1.2 Tình hình lao động việc làm tỉnh Vĩnh Long . 22 3.2 GIỚI THIÊU TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VIỆC LÀM VĨNH LONG . 23 3.2.1 Lịch sử hình thành 23 3.2.2 Cơ cấu tổ chức 25 3.2.3 Chức nhiệm vụ . 25 3.2.4 Công tác đào tạo xuất lao động Trung tâm . 26 viii CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TỈNH VĨNH LONG 31 4.1 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TOÀN QUỐC NĂM 2012 . 30 4.2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2010 – THÁNG ĐẦU NĂM 2013 . 32 4.2.1 Theo thị trƣờng . 33 4.2.2 Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 36 4.2.3 Theo ngành nghề . 39 4.2.4 Theo giới tính 41 4.3 MỘT SỐ THỊ TRƢỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG . 44 4.3.1 Thị trƣờng Nhật Bản . 44 4.3.2 Thị trƣờng Hàn Quốc 47 4.3.3 Thị trƣờng Đài Loan . 49 4.3.4 Thị trƣờng Malaysia . 51 4.4 HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH VĨNH LONG 52 4.4.1 Hiệu kinh tế 52 4.4.2 Hiệu xã hội . 55 4.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TỈNH VĨNH LONG GIAI ĐOẠN 2010 – THÁNG ĐẦU NĂM 2013 . 56 4.5.1 Nhân tố khách quan 56 4.5.2 Nhân tố chủ quan 60 4.6 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 64 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH VĨNH LONG 73 5.1 MỤC TIÊU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH VĨNH LONG 73 5.1.1 Mục tiêu chung . 73 5.1.2 Mục tiêu cụ thể . 73 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH VĨNH LONG . 73 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 80 6.1 KẾT LUẬN . 79 6.2 KIẾN NGHỊ . 79 6.2.1 Đối với Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Vĩnh Long . 79 6.2.2 Đối với doanh nghiệp liên kết 80 6.2.3 Đối với ngƣời lao động . 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 81 ix DANH SÁCH BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1 Một số tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010 – 2012 . 19 Bảng 3.2 Một số tiêu giáo dục tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010 – 2012 21 Bảng 3.3 Một số tiêu lao động – việc làm tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010 – 2012 22 Bảng 3.4 Danh sách công ty xuất lao động liên kết với Trung tâm giới thiệu việc làm Vĩnh Long . 29 Bảng 4.1 Tổng quan XKLĐ nƣớc năm 2012 30 Bảng 4.2 Số liệu xuất lao động theo thị trƣờng, giai đoạn 2010 - 2012 . . 34 Bảng 4.3 Mức độ chênh lệch số lao động xuất theo thị trƣờng giai đoạn 2010 – 2012 35 Bảng 4.4 Số lao động xuất theo thị trƣờng tháng đầu năm 2013 35 Bảng 4.5 Số liệu lao động xuất theo trình độ chuyên môn . 37 Bảng 4.6 Số liệu lao động xuất theo trình độ chuyên môn tháng đầu năm 2012 2013 38 Bảng 4.7 Một số ngành nghề lao động chủ yếu NLĐ XKLĐ giai đoạn 2010 – 2012 . 40 Bảng 4.8 Số liệu lao động xuất phân theo giới tính, 2010 – 2012 42 Bảng 4.9 Số liệu lao động xuất phân theo giới tính, tháng đầu năm 2013 . 43 Bảng 4.10 Tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật tổng số lao động xuát 52 Bảng 4.11 Tỷ lệ số lao động xuất tổng số lao động cần việc làm . 53 Bảng 4.12 Thu nhập bình quân hàng tháng NLĐ số thị trƣờng . 53 Bảng 4.13 Hiệu kinh tế ngƣời lao động số thị trƣờng . 54 Bảng 4.14 Tốc độ tăng dân số số quốc gia 57 Bảng 4.15 GDP bình quân đầu ngƣời số quốc gia . 57 Bảng 4.12 Ma trận SWOT . 69 x Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) 1. Nguồn lao động dồi dàu phục vụ cho 1. Thị trƣờng truyển thống, nhân công giá XKLĐ rẻ SWOT 2. Phần lớn ngƣời lao động chấp hành tốt 2. Công tác tuyên truyền chƣa sâu rộng, pháp luật, quy định công ty làm việc thông tin XKLĐ hạn chế 3. Thƣờng xuyên có đơn hàng 3. Các doanh nghiệp chƣa làm hết vai trò nƣớc trách nhiệm cam kết 4. Kinh nghiệm tƣ vấn thủ tục, quy trình, 4. Trình độ tay nghề, ngoại ngữ NLĐ am hiểu thị trƣờng. hạn chế. 5. Quy trình xuất pháp luật tạo 5. Thủ tục vay vốn sách gặp điều kiện thuận lợi cho NLĐ nhiều khó khăn. 6. Công tác dạy nghề, ngoại ngữ tốt Cơ hội (O) Chiến lƣợc SO Chiến lƣợc WO 1. Nhu cầu tiếp nhận lao động - S1, S2, S3, S4, S5, S6 + O1, O2, O3, O4: - W1, W4 + O1, O2, O3: Củng cố giữ quốc gia cao. Phát triển mở rộng thị trƣờng XKLĐ vững thị trƣờng truyền thống. 2. Các quốc gia có thay đổi sách - W3, W5 + O3, O4: Tăng cƣờng vai trò tiếp nhận lao động nƣớc theo quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực hƣớng có lợi cho NLĐ XKLĐ. 3. Đƣợc quan tâm, hỗ trợ Nhà nƣớc. 4. Phát triển thị trƣờng Châu Âu Đe dọa (T) Chiến lƣợc ST Chiến lƣợc WT 1. Khủng hoảng kinh tế giới ảnh hƣởng - S2, S3, S4, S5, S6 + T1, T2, T4, T5: - W2, W4 + T2, T3, T5: Đẩy mạnh công XKLĐ Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề tác thông tin tuyên truyền 2. Việc làm kỹ thấp giảm lợi - S3, S4, S5 + T2, T3, T4: Chú trọng công - W2, W3, W4 + T1, T3, T5: Giữ mối liên nhân công giá rẻ không tác tuyển chọn, giáo dục định hƣớng cho hệ thƣờng xuyên với gia đình NLĐ 3. Ý thức kỷ luật chấp hành pháp luật NLĐ yếu 76 4. Các doanh nghiệp XKLĐ hạn chế NLĐ. - W3 + T4: Liên kết với công ty XKLĐ có lực, uy tín. 5. Chính trị bất ổn, nhiều thiên tai. Bảng 4.16 Ma trận SWOT Nguồn: Tác giả thực 77 Qua bảng ma trận SWOT, dựa vào việc tận dụng hội phù hợp với điểm mạnh tỉnh, khắc phục điểm yếu lao động để theo đuổi nắm bắt hội, tận dụng điểm mạnh để giảm khả rủi ro nguy đe doạ từ bên ngoài, tác giả xin đƣa số chiến lƣợc nhằm nâng cao hiệu xuất lao động tỉnh: Chiến lược SO Phát triển thị trƣờng xuất lao động: trƣớc thực trạng số lƣợng lao động tỉnh XKLĐ khiêm tốn so với số đia phƣơng khác thị trƣờng chủ lực tỉnh Hàn Quốc ngƣng tiếp nhận lao động Việt Nam. Trung tâm cần phối hợp với cấp quyền địa phƣơng vận động NLĐ bỏ trốn Hàn Quốc nƣớc nhằm làm giảm lƣợng lao động cƣ trú bất hợp pháp Hàn Quốc xuống dƣới 40%, để thị trƣờng chấp nhận lao động Việt Nam. Bên cạnh đó, Trung tâm cần chủ động nghiên cứu số thị trƣờng khác phù hợp với lao động tỉnh. Củng cố thị trƣờng có nhƣng chƣa phát triển có nhu cầu tuyển lao động, có hợp đồng nhƣ Nga, Singapore,…để có kế hoạch tuyên truyền phù hợp đến NLĐ, nhằm làm tăng số lƣợng lao động, đạt tiêu phấn đấu hàng năm nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu. Chiến lược WO Củng cố giữ vững thị trƣờng truyền thống: Ngoài việc mở rộng phát triển thị trƣờng trung tâm cần trì giữ vững thị trƣờng truyền thống nhƣ Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia. Trong việc phát triển thị trƣờng gặp nhiều khó khăn việc củng cố thị trƣờng lâu năm trung tâm giúp phần đạt tiêu hàng năm. Thật vậy, nƣớc Đông Bắc Á đánh giá cao khả năm làm việc lao động Việt Nam so với quốc gia khác; năm nhu cầu tuyển dụng lao động Việt Nam lớn. Hơn nữa, lao động tỉnh phần lớn nông thôn, trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp nhƣ hạn chế ngoại ngữ việc làm việc thị trƣờng có truyền thống, có nét tƣơng đồng văn hoá vấn đề cần đƣợc quan tâm nhiều nữa. Tăng cƣờng vai trò quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực XKLĐ: giúp tỉnh quản lý công tác xuất lao động hiệu hơn. Đẩy lùi hoạt động không minh bạch xuất lao động nhƣ: thu phí vƣợt quy định bất hợp pháp, không quản lý tốt lao động công ty xuất lao động, tuyên truyền cƣờng điệu khiến NLĐ suy nghĩ lệch lạc, ảo tƣởng XKLĐ,…Hơn nữa, làm cho thủ tục xuất cảnh số lao động nghèo trở nên nhanh chóng, kịp thời qua việc đơn giản hoá thủ tục vay vốn cho 78 NLĐ xuất khẩu. Mặt khác, thị trƣờng số nƣớc Châu Âu bắt đầu tin tƣởng có nhu cầu tuyển lao động Việt Nam, công tác quản lý chƣa chặt chẽ nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực khiến lao động Việt Nam bị “mất điểm” thị trƣờng quốc tế. Chiến lược ST Nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề: bao gồm nâng cao trình độ ngoại ngữ NLĐ. Tình hình khủng hoảng kinh tế ảnh hƣởng đến XKLĐ, nhiên lao động Việt Nam không bị ảnh hƣởng nhiều phần lớn lao động Việt Nam lao động phổ thông, lao động với nhân công giá rẻ. Trong xu toàn cầu hoá phân công lao động quốc tế ngày rõ rệt việc tạo lợi cạnh tranh lao động Việt Nam so với quốc gia khác mang tính cấp bách hết. Nó đƣợc thể qua tiêu trình độ chuyên môn kỹ thuật vốn ngoại ngữ. Vì vậy, phải nâng cao công tác dạy nghề ngoại ngữ các trƣờng TC, ĐH, CĐ. Chú trọng công tác tuyển chọn, giáo dục định hƣớng cho NLĐ: nhằm hạn chế trƣờng hợp vi phạm pháp luật, thiếu hiểu biết văn hoá làm việc nƣớc đồng thời ngăn chặn tình trạng bỏ trốn NLĐ nƣớc ngoài. Thêm vào đó, trọng tuyển chọn lao động làm nâng cao chất lƣợng lao động xuất khẩu. Chiến lược WT Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền: tuyên truyền đối tƣợng, cung cấp kiến thức công việc làm, văn hoá xã hội, khí hâu,… giúp NLĐ hiểu biết cách rõ ràng quốc gia làm việc, tránh việc hiểu nhầm, mộng tƣởng. Thực tế, phần lớn ngƣời đến tƣ vấn trung tâm GTVL Vĩnh Long chƣa hiểu rõ xuất lao động, nhƣ điều kiện tuyển dụng. Chính điều làm cho số lao động đƣợc tƣ vấn nhiều, nhƣng số lao động đủ điều kiện qua trình sơ tuyển đăng ký thấp. Nếu công tác tuyên truyền đƣợc nâng cao số lao động xuất tăng lên. Giữ mối liên hệ thƣờng xuyên với gia đình NLĐ: nhằm giúp Trung tâm quản lý tốt NLĐ nƣớc ngoài, có phát sinh xảy nhƣ ốm đau, bệnh tật, tai nạn,…Hơn nữa, việc liên hệ mật thiết giúp trung tâm liên hệ gia đình để thực nghiên cứu liên quan cần thiết. Hiện tại, Trung tâm GTVL Vĩnh Long làm tốt việc này. Tuy nhiên, Trung tâm gặp khó khăn liên hệ với gia đình cần thiết số gia đình đổi số điện thoại, NLĐ cung cấp địa không xác,…nhƣ vụ việc NLĐ cƣ trú bất hợp pháp Hàn Quốc. Một số gia đình bất hợp tác với Trung tâm có vụ 79 việc phát sinh. Vì thế, việc giáo dục định hƣớng cho gia đình có NLĐ làm việc nƣớc cần thiết qua việc tuyên truyền pháp luật, văn hoá, quản lý địa liên hệ gia đình xác. Liên kết với công ty XKLĐ có lực, uy tín: nhằm đảm bảo NLĐ đƣợc đƣa cách an toàn hợp pháp, đảm bảo công việc ổn định nhƣ đời sống sống nƣớc bạn. Hiện 11 doanh nghiệp trung tâm liên kết công ty lớn, có trụ sở chi nhánh TP HCM, có dấu riêng mã số thuế, tuyển dụng lao động nƣớc. Trong trình mở rộng thị trƣờng, việc liên kết với công ty khác tất yếu. Việc nhận định, đánh giá công ty XKLĐ tham gia liên kết quan trọng nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NLĐ xuất tỉnh. 80 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH VĨNH LONG 5.1 MỤC TIÊU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH VĨNH LONG 5.1.1 Mục tiêu chung Tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ nghề, ngoại ngữ, sức khoẻ, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có tác phong công nghiệp để xuất lao động, nhằm nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động, thu hút ngoại tệ cho địa phƣơng, góp phần giảm hộ nghèo, tăng hộ giàu, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. 5.1.2 Mục tiêu cụ thể Chỉ tiêu XKLĐ: Giai đoạn 2014 – 2015, phấn đấu xuất 1.000 lao động sang làm việc nƣớc bình quân năm xuất 500 lao động. Thị trƣờng XKLĐ: Giai đoạn 2014 - 2015, có khoảng 80% lao động sang làm việc Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia. Mở rộng thị trƣờng xuất lao động sang Liên bang Nga, Dubai, Lybia, UEA, Macao, Trung Đông…, trọng thị trƣờng có thu nhập cao nhƣ Singapore, Canada, Đức,… Cơ cấu ngành nghề đào tạo phục vụ cho XKLĐ: Chú trọng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn - kỹ thuật cho ngƣời lao động thuộc ngành nghề may mặc, điện, điện tử, xây dựng, khí, hộ lý, y tá, điều dƣỡng, công nghệ ô tô, kỹ thuật nông, lâm, ngƣ nghiệp, . để đƣa ngƣời lao động làm việc thị trƣờng có thu nhập cao. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH VĨNH LONG Củng cố giữ vững thị trường truyền thống, phát triển mở rộng thị trường Các doanh nghiệp cần chủ động mở rộng thị trƣờng xuất lao động thông qua việc phối hợp với Bộ LĐTBXH qua chuyến thăm hữu nghị quốc gia. Phối hợp với quan đại diện Việt Nam nƣớc việc quản lý NLĐ. Xậy dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp giàu trình độ giao tiếp, nghiên cứu thị trƣờng nƣớc ngoài, nhằm tìm kiếm đối tác uy tín. Bên cạnh đó, cần thận trọng đàm phán ký kết hợp đồng, thẩm định kỹ đơn hàng nƣớc trƣớc thông báo đại trà tuyển dụng lao 81 động. Đẩy mạnh quảng cáo hình ảnh lao động Việt Nam thị trƣờng nƣớc ngoài. Trung tâm GTVL cần khai thác tối đa nhu cầu lao động thị trƣờng truyền thống nhƣ Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản. Bên cạnh đó, đẩy mạnh khai thác nhu cầu lao động lĩnh vực nghề lĩnh vực y tế, dịch vụ,…Nghiên cứu phát triển thị trƣờng Châu Âu, đồng thời củng cố thị trƣờng truyền thống thông qua việc triển khai biện pháp ngăn ngừa lao động bỏ hợp đồng, lao động hết hạn hợp đồng không nƣớc, lại làm việc bất hợp pháp. Nâng cao chất lượng nguồn lao động, trọng công tác tuyển chọn, giáo dục định hướng cho NLĐ Chủ động nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu. Tỉnh cần có chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực tham gia XKLĐ. Trên sở đánh giá nhu cầu lao động thị trƣờng theo ngành nghề, giới tính, chuyên môn kỹ thuật,…và khả đáp ứng nhu cầu lao động tỉnh, xây dựng đề án XKLĐ cho thị trƣờng cụ thể từ đƣa sách hỗ trợ kinh phí cho NLĐ học nghề ngoại ngữ nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn lao động xuất khẩu. Cần đẩy mạnh việc thực “ Đề án xuất lao động tỉnh Vĩnh Long đến năm 2015”, việc đầu tƣ trang thiết bị máy móc đại cho Trung tâm GTVL Vĩnh Long Trƣờng Trung cấp nghề Vĩnh Long, chƣơng trình giảng dạy tiên tiến, đội ngũ giáo viên có trình độ cao để đào tạo lao động đáp ứng tốt nhu cầu thị trƣờng nƣớc ngoài. Tăng cường đào tạo nghề, dạy ngoại ngữ giáo dục định hướng, xem khâu then chốt định đến chất lƣợng lao động xuất khẩu. Vì vậy, cần tổ chức tốt việc đào tạo lao động nhằm đáp ứng yêu cầu đối tác nƣớc ngoài. Đây công tác trọng tâm, vấn đề phức tạp, đó, mấu chốt phải xây dựng đƣợc chiến lƣợc đào tạo toàn diện đặt biệt đào tạo nghề, dạy ngoại ngữ giáo dục định hƣớng bám sát yêu cầu thị trƣờng lao động quốc tế. Việc đào tạo nghề đƣợc tổ chức sở hệ thống đào tạo nghề quốc gia, đổi phƣơng pháp dạy tiên tiến, gắn với kiến thức tay nghề lao động tốt nghiệp. Bằng cấp tốt nghiệp đƣợc cấp theo mẫu theo quy định Bộ, cấp đáp ứng thị trƣờng nƣớc đƣợc quốc tế chấp nhận. Việc dạy ngoại ngữ phải tiến hành song song lồng ghép với dạy nghề, chƣơng trình giảng dạy nghề. Chƣơng trình giảng dạy cần có tính kế thừa tảng kiến thức bậc THPT, phải có thời lƣợng chƣơng trình 82 theo đối tƣợng để NLĐ sau kết thúc khoa học có đủ khả giao tiếp sớm hoà nhập vào xã hội nƣớc tiếp nhận. Nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp, nhận thức ý nghĩa mục đích làm việc nước lao động. Cần phối hợp với tổ chức đoàn thể, đài truyền hình, hệ thống đài truyền huyện thị tỉnh,…nhằm tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền giúp NLĐ nâng cao hiểu biết pháp luật, pháp luật liên quan đến XKLĐ hình thành ý thức chấp hành pháp luật tự giác lao động làm việc nƣớc ngoài, Đồng thời qua đó, lao động hiểu biết rõ tầm quan trọng việc học ngoại ngữ, rèn luyện sức khoẻ, tác phong công nghiệp ý thức kỷ luật sống làm việc nƣớc ngoài. Xây dựng cẩm nang hƣớng dẫn ngƣời lao động điều kiện, quy trình đi, giới thiệu văn hoá nƣớc, điểm bật sách pháp luật thị trƣờng nƣớc,…để NLĐ có thêm thông tin, kiến thức cách nhanh nhất, đặc biệt lao động vùng nông thôn, ngƣời dân tộc thiểu số. Chú trọng đến phẩm chất đạo đức NLĐ, cƣơng loại trừ học viên phẩm chất để hạn chế vi phạm hợp đồng, làm ảnh hƣởng đến uy tín lao động Việt Nam thị trƣờng lao động quốc tế. Cung cấp cho NLĐ thuận lợi khó khăn môi trƣờng làm việc nƣớc giúp lao động không ảo tƣởng công việc lối sống. Động viên tinh thần NLĐ, làm việc thực tốt hợp đồng ký, không tự ý bỏ việc, cƣ trú bất hợp pháp. Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền, giữ mối liên hệ thường xuyên với gia đình NLĐ Tổ chức thông tin xuất lao động định kỳ thàng tháng Báo Vĩnh Long, Đài Phát - Truyền hình tỉnh, hệ thống đài truyền huyện thị, trang web, mạng xã hội, trƣờng THPT, CĐ - ĐH, Trung Cấp nghề,… để ngƣời dân ngƣời lao động tỉnh hiểu đúng, đầy đủ kịp thời yêu cầu tuyển chọn lao động làm việc nƣớc ngoài, sách Đảng Nhà nƣớc xuất lao động, thực trạng ngƣời lao động làm việc nƣớc sau nƣớc. Qua đó, NLĐ chủ động học tập, nâng cao kiến thức tay nghề, ngoại ngữ đáp ứng thị trƣờng lao động quốc tế tự định việc làm việc nƣớc mình. Nội dung thông tin phải thức, xác, đầy đủ, kịp thời, tránh phóng đại, mập mờ gây khó hiểu cho NLĐ làm ảnh hƣởng đến quyền lợi NLĐ làm việc nƣớc ngoài. 83 Mời công ty xuất lao động đến Vĩnh Long để trực tiếp tuyển chọn lao động giao lƣu, tiếp xúc thông qua Sàn giao dịch việc làm để tạo thông hiểu bên xúc tiến quan hệ xuất lao động. Lựa chọn nhiều điển hình lao động làm việc có thời hạn nƣớc đạt hiệu kinh tế, thực có tích lũy, trả nợ vay thỏa thuận để tuyên truyền rộng rãi dân, bên cạnh nêu điển hình lao động không chí thú làm ăn, vi phạm hợp đồng bị trả nƣớc trƣớc thời hạn. Tập huấn cho cán phụ trách xuất lao động cấp huyện, xã quy trình nội dung thông tin, tƣ vấn tiếp nhận đăng ký làm việc có thời hạn nƣớc ngoài, định kỳ hàng tháng chuyển gửi thông tin xuất lao động tuyển lao động làm việc nƣớc cho địa phƣơng để tổ chức thông tin dân nhiều hình thức nhƣ đọc tin đài truyền thanh, thông tin báo họp tổ dân phố, Hội đoàn thể, thông tin khu vực xã, phƣờng, thị trấn toàn tỉnh. Giữ mối liên hệ với NLĐ gia đình họ hình thức nhƣ điện thoại, email, mạng xã hội nhằm tạo tin tƣởng lao động nhƣ gia đình họ. Đảm bảo thông tin đƣợc liên tục có việc cần phải liên hệ, nhƣ quản lý thông suốt số lao động nƣớc tỉnh. Chính sách hỗ trợ tài cho NLĐ vay vốn Tiền dịch vụ: Là khoản chi phí mà lao động nộp cho doanh nghiệp XKLĐ để thực hợp đồng làm việc nƣớc ngoài. Theo thông tƣ Liên số 16/2007/TTLT – LĐTBXH – BTC ngày 11/07/2007, tiền dịch vụ không tháng lƣơng theo hợp đồng năm làm việc lao động không 1,5 tháng lƣơng sỹ quan, thuyền viên làm việc tàu biển, tổng mức tiền dịch vụ không vƣợt tháng lƣơng theo hợp đồng/ngƣời/hợp đồng đƣợc ghi rõ hợp đồng. Hiện nay, mức phí cao NLĐ với thị trƣờng nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Vì vậy, Trung tâm cần kiến nghị Đại biểu quốc hội trình phủ đề nghị giảm kỳ họp Quốc hội. Tiền môi giới: Là khoản phí mà doanh nghiệp trả cho bên môi giới để ký kết hợp đồng cung ứng lao động. Theo thông tƣ số 16/2007/TTLT – LĐTBXH – BTC ngày 11/07/2007, doanh nghiệp XKLĐ đƣợc thu tiền môi giới với mức không vƣợt tháng lƣơng theo hợp đồng cho năm làm việc nhƣng không vƣợt mức quy định theo định số 61/2008/QĐ-BLĐTBXH Bộ LĐTBXH cho thị trƣờng công việc. Quyết định nhằm hạn chế chi phí cho NLĐ tránh việc lừa đảo, lạm thu doanh nghiệp XKLĐ. Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp “lách luật” 84 tiến hành thu sai quy định để trục lợi. Khiến NLĐ bị thiệt thòi, tốn mức. Trung tâm cần nghiên cứu kỹ quy định, sách để bảo vệ quyền lợi NLĐ, kiên từ chối công ty thu mức quy định có báo cáo Sở LĐTBXH để Sở báo cáo kịp thời lên Bộ LĐTBXH có hƣớng giải quyết, xử lý. Tiền ký quỹ: bao gồm tiền ký quỹ NLĐ nhằm đảm bảo việc thực hợp đồng đƣa lao động làm việc nƣớc ngoài. Theo thông tƣ số 21/2013/TT-BLĐTBXH Bộ LĐTBXH quy định mức trần tiền ký quỹ thị trƣờng lao động mà doanh nghiệp dịch vụ đƣợc thỏa thuận ký quỹ với ngƣời lao động, nhằm ngăn chặn NLĐ bỏ hợp đồng, hết hạn hợp đồng không chịu nƣớc, cƣ trú bất hợp pháp nƣớc bạn. Trung tâm GTVL cần giới thiệu để NLĐ đƣợc hiểu rõ, thực nghiêm túc quy định. Phối hợp kiến nghị với Ngân hàng sách xã hội tỉnh Vĩnh Long số ngân hàng khác để đơn giản hoá thủ tục vay vốn Ngân hàng cho trƣờng hợp có nhu cầu vay XKLĐ. Nhằm tạo điều kiện cho Ngân hàng chuẩn bị nguồn vốn cho vay, nhƣ nghiên cứu mức lãi suất hợp lý nhất. Liên kết với công ty XKLĐ có lực, uy tín Rà soát, kiểm tra khả liên kết Trung tâm với doanh nghiệp XKLĐ, kiên chấm dứt với công ty không thực tốt sách pháp luật Nhà nƣớc, nhƣ không làm tốt cam kết NLĐ. Nhằm làm giảm tình trạng thu phí bất hợp pháp, cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp ảnh hƣởng đến quyền lợi NLĐ. Kiến nghị lên Bộ LĐTBXH phát hành vi vi phạm pháp luật doanh nghiệp XKLĐ để Bộ có phƣơng hƣớng đạo, giải xử lý vi phạm. Yêu cầu doanh nghiệp theo dõi, báo cáo đời sống xã hội NLĐ nƣớc định kỳ cho Trung tâm đƣợc nắm nhƣ theo dõi NLĐ nƣớc ngoài, nhằm có hƣớng giải quyết, liên hệ có việc phát sinh. Tránh tình trạng NLĐ hết hạn hợp đồng, không chịu nƣớc, cƣ trú bất hợp pháp. Kiến nghị doanh nghiệp XKLĐ mở thêm chi nhánh Đồng sông Cửu Long, để tăng cƣờng phát triển XKLĐ. Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực XKLĐ Đẩy mạnh tra, kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm lĩnh vực đƣa NLĐ làm việc nƣớc ngoài. Công tác tra phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, kịp thời nhằm biểu dƣơng doanh nghiệp có đóng góp tích cực đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm túc, triệt để công ty có hành vi vi phạm. Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra XKLĐ góp 85 phần tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc, ngăn chặn tình trạng cƣ trú bất hợp pháp lao động Việt Nam. Tiền hành mở tài khoản Ngân hàng cho NLĐ trƣớc làm việc nƣớc nhằm quản lý theo dõi đƣợc lƣợng ngoại tệ chuyển vào nƣớc ta, bảo vệ quyền lợi tài ngƣời lao động họ biết đƣợc tiền họ đƣợc bảo vệ chuyển nƣớc an toàn, qua NLĐ giúp đỡ ngƣời nhà gặp khó khăn họ làm việc nƣớc ngoài. Trung tâm cần kiến nghị Sở LĐTBXH ban hành sách giải việc làm, khen thƣởng cho lao động hoàn thành hợp đồng nƣớc hạn. Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng sách Ngân hàng nông nghiệp nhằm giúp NLĐ đƣợc vay vốn làm việc nƣớc nhằm tạo điều kiện tài tốt để NLĐ an tâm đƣợc XKLĐ. Hình 5.1 Lao động Việt Nam may mặc Hàn Quốc (Nguồn: Internet) 86 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua nhiều năm hình thành phát triển, Trung tâm GTVL Vĩnh Long đƣa nhiều lƣợt lao động làm việc nƣớc ngoài. Cùng với chiến lƣợc giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp tỉnh. XKLĐ Vĩnh Long mang lại nhiều kết đáng ý góp phần với tỉnh xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động, thúc đẩy đề án xây dựng nông thôn tỉnh sớm hoàn thành đƣa Vĩnh Long phát triển so với tỉnh khu vực. Trong thời gian qua, XKLĐ Vĩnh Long mang lại nhiều thành tựu nhƣ: giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống 3,05%, giảm tỷ lệ hộ nghèo 7,91%, hộ cận nghèo 5,96%. Mặt khác, XKLĐ giúp NLĐ nâng cao trình độ dân trí, tay nghề, tích lũy vốn, mở mang kiến thức nhƣ tác phong làm việc công nghiệp. Hơn nữa, XKLĐ làm tình hình an ninh, trật tự xã hội ổn định, góp phần làm giảm thiểu tệ nạn xã hội. Tuy nhiên, hoạt động xuất lao động tồn nhiều bất cập nhƣ thách thức thời đại mới. Phần lớn lao động tỉnh phổ thông, chƣa có tay nghề cao, khả ngoại ngữ bị hạn chế khó khăn trƣớc mắt mà NLĐ cần khắc phục để gia nhập vào thị trƣờng lao động quốc tế. Vẫn tình trạng lao động cƣ trú bất hợp pháp Hàn Quốc, không thực hợp đồng. Thêm vào đó, tình hình khủng hoảng kinh tế, bất ổn trị giới ảnh hƣởng đến số lƣợng lao động đƣa đi, tiêu cực từ phía doanh nghiệp XKLĐ tác động đến XKLĐ tỉnh. Trung tâm cần nghiên cứu thực đồng nhiều giải pháp để nâng cao chất lƣợng, hiệu XKLĐ tỉnh. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Trung tâm giới thiệu việc làm Vĩnh Long - Có kế hoạch tuyên truyền, vận động dƣới nhiều hình thức khác đảm bảo giúp NLĐ hiểu biết rõ XKLĐ, bên cạnh phải đào tạo hƣớng dẫn cho NLĐ hiểu rõ chuyên môn, ngoại ngữ, tác phong làm việc đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho NLĐ làm việc nƣớc ngoài. - Cần có liên kết chặt chẽ trung tâm với Ngân hàng sách, công ty XKLĐ việc đào tạo, tuyển chọn, đơn giản hóa thủ tục vay 87 vốn lao động khó khăn nhằm đảm bảo cho lao động đƣợc xuất cảnh. - Lập kế hoạch đào tạo nghề cho lao động xuất khẩu, trọng nghề có lợi nhƣ khí, điện tử, may mặc,… - Đẩy mạnh mô hình XKLĐ cho lao động vùng dân tộc, ngƣời nông thôn, đội xuất ngũ,…giúp tăng thêm nguồn lao động chất lƣợng phục vụ cho sản xuất. - Nghiên cứu thị trƣờng phù hợp với lao động tỉnh, qua có kế hoạch, phƣơng án tuyển chọn lao động phù hợp để đƣa xuất khẩu. 6.2.2 Đối với doanh nghiệp liên kết - Nghiên cứu thị trƣờng, tìm kiếm đối tác nƣớc phù hợp với lao động Việt Nam - Quản lý tốt NLĐ nƣớc ngoài, nhƣ làm tốt vai trò trách nhiệm NLĐ. - Thực tốt sách pháp luật Nhà nƣớc, cạnh trạnh lành mạnh, đảm bảo quyền lợi ích NLĐ. 6.2.3 Đối với ngƣời lao động - Tìm kiếm thông tin, nghiên cứu kỹ sách, quyền lợi, văn hóa nƣớc trƣớc XKLĐ tránh tình trạng bị lợi dụng, vi phạm pháp luật không cần thiết. - Nâng cao trình độ tay nghề cho thân, vốn ngoại ngữ cần thiết, có lối sống văn hóa lành mạnh, tự tin, hòa đồng với tập thể, tránh tâm lý ảo tƣởng. - Thực tốt hợp đồng, sách pháp luật Việt Nam nhƣ nƣớc sở tại, không đƣợc tự ý bỏ hợp đồng, nƣớc hợp đồng hết hạn. 6.2.4 Đối với ngân hàng - Các ngân hàng địa bàn tỉnh cần nghiên cứu kỹ phân khúc khách hàng ngƣời XKLĐ nhằm tạo điều kiện để NLĐ làm việc nƣớc đƣợc vay, nhƣ hình thức cho vay, hạn mức cho vay, lãi suất. - Tạo điều kiện, quy trình cho vay cách nhanh chóng, nhằm giúp NLĐ XKLĐ rút ngắn quy trình xuất cảnh sang nƣớc ngoài. 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình tham khảo 1. Nguyễn Đình Thọ, 2011, Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất lao động – xã hội. 2. Nguyễn Thị Liên Diệp Phạm Thanh Nam, 2006. Chiến lược & sách kinh doanh. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất lao động – xã hội. Các bào báo cáo, tạp chí tham khảo 1. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, 2010. Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011. Vĩnh Long, tháng 11 năm 2010 2. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, 2011. Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012. Vĩnh Long, tháng 11 năm 2011 3. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, 2012. Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013. Vĩnh Long, tháng 11 năm 2012 4. Tổng cục thống kê, 2010. Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2010. Hà Nội, 2011. 5. Tổng cục thống kê, 2011. Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2011. Hà Nội, 2012. 6. Tổng cục thống kê, 2012. Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2012. Hà Nội, 2013. 7. Bùi Ngọc Thanh, 2013. Xuất lao động – Đôi điều cần bàn. Bản tin việc làm nƣớc, số 1, trang – 5. 8. Lê Văn Thanh, 2013. Nâng cao lực cạnh tranh lao động Việt Nam. Bản tin việc làm nước, số 1, trang 11 – 13. 9. Lê Hƣơng, 2013. Đài Loan tăng mức lƣơng ngƣời lao động, bao gồm lao động nƣớc ngoài. Bản tin việc làm nước, số 1, trang 19. Luận văn tham khảo 1. Trƣơng Thị Tuyết Linh, 2006. Thực trạng giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất lao động tỉnh Trà Vinh. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. 2. Võ Thị Tƣờng Vy, 2010. Thực trạng giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Long. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. 3. Trần Thị Trúc Ly, 2010. Giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động Thành phố Cần Thơ từ đến năm 2015. Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. 89 4. Nguyễn Tiến Dũng, 2010. Phát triển xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Luân văn tiến sĩ. Đại học quốc gia TP. HCM – Đại học kinh tế - luật. Các trang web tham khảo 1. Văn Đình Tấn, 2013. Nguồn nhân lực công công nghiệp hóa, đại hóa nƣớc ta. Trƣờng Chính trị Nghệ An [Ngày truy cập: 15/9/2013] 2. Hiệp hội xuất lao động Việt Nam 3. Ngọc Hân, 2013. Để xuất lao động đạt hiệu cao. Báo Phú Yên online , [Ngày truy cập16/9/2013] 4. Quy trình thủ tục cần biết tham gia xuất lao động. Báo lao động. , [Ngày truy cập 16/9/2013] 5. Công ty cổ phần TMS nhân lực, , [Ngày truy cập 30/9/2013] 6. Phong Cầm, 2013. Nhật muốn tuyển dụng thêm lao động Việt Nam. Báo Tiền Phong Online, , [Ngày truy cập 30/9/2013] 7. Đặng Tiến, 2013. Lao động Việt Nam nƣớc bỏ trốn ngày tăng. Báo Lao động online, , [Ngày truy cập 30/9/2013] 8. Phan Long, 2013. Thị trƣờng lao động Đài Loan phức tạp. Báo Đầu tƣ online, , [Ngày truy cập 30/9/2013] 9. Tỷ giá ngoại tệ. Hội sở Vietcombank, , 30/9/2013 [Ngày truy cập 10. Đại sứ quán Việt Nam Malaysia, 2013. Việt Nam – Malaysia: 40 năm hợp tác phát triển. , [Ngày truy cập 30/9/2013] 11. Ngân hàng giới, 2013. GDP per capita (current US$) 90 , cập 30/9/2013 [Ngày truy 12. Wikipedia, Danh sách quốc gia theo số dân, , [Ngày truy cập 30/9/2013] 13. Ngân hàng giới , 2013. Population growth, http://data.worldbank.org/indicator/SP.POP.GROW, 4/10/2013 14. Department of foreign affairs Australia,2013. Taiwan , [Ngày truy cập 4/10/2013] 15. Công ty TNHH MTV XKLĐ thƣơng mại dịch vụ SOVILACO, 2013. Xuất lao động Malaysia: Khéo co ấm , [Ngày truy cập 8/10/2013] 16. Tổng cục dân số - kế hoạch hóa gia đình, 2010. Khảo sát mức sống hộ dân cƣ năm 2010: kết chủ yếu , [Ngày truy cập 8/10/2013] 17. Phan Văn Nhung, 2012. Cơ cấu thu nhập cƣ dân nông thôn chuyển dịch theo hƣớng tích cực. , [Ngày truy cập 8/10/2013] 18. Thông xã Việt Nam, 2013. Ba kịch cho vụ tranh chấp Đài Loan – Philippines , [Ngày truy cập 9/10/2013] 19. Trúc Thanh, 2009. Việc làm xuất lao động – vấn đề đặt , [Ngày truy cập 9/10/2013] 20. Hồ Văn, 2013. Bát nháo phí xuất lao động , [Ngày truy cập15/10/2013] 91 [...]... công tác quản lí đã làm cho việc xuất khẩu lao động trở nên phức tạp, mất lòng tin trong nhân dân Do đó, việc quản lí xuất khẩu lao động trong những năm sau khủng hoảng kinh tế và tìm những giải pháp mới đẩy mạnh xuất khẩu lao động là một việc làm cần thiết và mang tính cấp bách 1 Với những lí do trên thì đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động tỉnh Vĩnh Long là vấn đề cần đƣợc nghiên... tài Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động tỉnh Vĩnh Long nhằm phân tích thực trạng xuất khẩu lao động trong giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 qua đó đƣa ra những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, đe dọa mà tỉnh đang phải đối mặt; qua đó đƣa ra những giải pháp phù hợp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả XKLĐ của tỉnh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng xuất khẩu lao. .. bảo phúc lợi cao cho NLĐ làm việc ở nƣớc ngoài Bên cạnh đó, đề tài đã dẫn chứng một số thành tựu về XKLĐ mà một số tỉnh trong nƣớc đạt đƣợc, từ đó đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh nâng cao kết quả XKLĐ cho Thành phố Cần Thơ đến năm 2015 Hai đề tài “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long và “ Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở Thành... xuất khẩu lao động của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013  Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả xuất khẩu lao động của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2010 – 2012  Mục tiêu 3: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng và những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa của XKLĐ  Mục tiêu 4: Từ cơ sở phân tích trên, đƣa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả XKLĐ của tỉnh Vĩnh Long 1.3 PHẠM... hiện nay việc xuất khẩu lao động Việt Nam đang rất bất cập cần đƣợc giải quyết nhƣ ngƣời lao động bị bạo hành, bóc lột nặng nề, lao động bỏ trốn về nƣớc, doanh nghiệp lợi dụng việc xuất khẩu lao động để lấy tiền trục lợi “nói một đằng, làm một nẻo”,…Đẩy mạnh xuất khẩu lao động là việc làm rất cần thiết, nhƣng việc xuất khẩu lao động một cách tràn lan, theo trào lƣu, lỏng lẽo trong công tác quản lí đã... nhận lao động là một việc làm tất yếu của cả ngƣời lao động và doanh nghiệp chịu trách nhiệm xuất khẩu lao động Hầu hết, những quốc gia tiếp nhận lao động nƣớc ngoài có tình hình chính trị ổn định Nếu một quốc gia có nền chính trị không ổn định thì cũng không có nhu cầu tiếp nhận lao động và nƣớc xuất khẩu lao động cũng không muốn đƣa lao động mình đi làm việc Năng lực cạnh tranh Xuất khẩu lao động. .. nghiệp XKLĐ, từng thị trƣờng tiếp nhận lao động và cho cả nền kinh tế nƣớc XKLĐ, là chỉ tiêu cơ bản làm cơ sở tính toán các chỉ tiêu khác trong XKLĐ - Tỷ trọng lao động xuất khẩu có tay nghề trong tổng số lao động xuất khẩu Lnj Rn = * 100% (2.2) Lđj Trong đó: + Rn : Tỷ trọng lao động xuất khẩu có tay nghề trong tổng số lao động xuất khẩu trong thời kỳ j + Lnj : Số lao động có tay nghề đi làm việc ở nƣớc... Số lƣợng lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài trong thời kỳ j Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng lao động xuất khẩu đi làm việc nƣớc ngoài Điều này nói lên mặt “chất” của XKLĐ, thông qua đó tỉnh có kế hoạch và biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực XKLĐ 9 - Tỷ trọng lao động xuất khẩu trong tổng số lao động cần việc làm Lđj Rxk = * 100% (2.3) Lfj Trong đó: + Rxk : Tỷ trọng lao động xuất khẩu trong... quan hệ kết quả kinh tế xã hội của XKLĐ với các nguồn lực để tạo ra nó, đƣợc xem xét trên 3 mặt: 8 i) Hiệu quả về mặt kinh tế ii) Giải quyết các vấn đề của xã hội iii) Hiệu quả về đào tạo nhân lực và tiếp nhận khoa học kỹ thuật Khi đánh giá hiệu quả XKLĐ cần xác định hiệu quả ngắn hạn, hiệu quả dài hạn, phải đặt hiệu quả ngắn hạn trong hiệu quả dài hạn, lấy hiệu quả ngắn hạn để phát triển hiệu quả dài... lao động trong XKLĐ Chính phủ sẽ có các giả pháp đẩy mạnh và phát triển cung lao động để giải quyết nhu cầu việc làm trong nƣớc và đáp ứng nhu cầu lao động của thị trƣờng nƣớc ngoài Đây là yếu tố phản ánh sự can thiệp của chính phủ các nƣớc xuất khẩu thông qua việc cho phép, quản lý, hỗ trợ hoạt động XKLĐ Chính sách tiếp nhận lao động của nƣớc nhập khẩu lao động quyết định đến hƣớng nhập khẩu lao động . SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH VĨNH LONG 73 5.1 MỤC TIÊU XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH VĨNH LONG 73 5.1.1 Mục tiêu chung 73 5.1.2 Mục tiêu cụ thể 73 5.2 MỘT SỐ GIẢI. Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động tỉnh Vĩnh Long là vấn đề cần đƣợc nghiên cứu. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu. 2015. Hai đề tài “Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long và “ Giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động ở Thành phố Cần Thơ từ nay đến

Ngày đăng: 15/09/2015, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w