1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex

10 799 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 64,5 KB

Nội dung

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex

Trang 1

A- Lời Nói Đầu

Ngành Cà phê Việt Nam là một ngành sản xuất có truyền thống lâu đời, trảI qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, ngành Cà phê đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn và đang trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn mang tính chiến lợc trong cơ cấu hàngXuất khẩu Việt Nam.

Ngày nay, sản xuất Cà phê Thế giới đang tập chung chủ yếu ở các nớc đang phát triển nằm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Nên Việt Nam có rất nhiều đIều kiện thuận lợi phù hợp với việc canh tác Cà phê.Đây là một trong những u thế lớn để có thể đẩy mạnh hoạt động Xuất khẩu Cà phê của Việt Nam trong thời gian tới.

Cho nên việc nghiên cứu và tìm ra giảI pháp mới thúc đẩy hoạt động Xuất khẩu Càphê đối với các Doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng đặc biệt là đối với các công ty kinh doanh Xuất Nhập Khẩu có tỷ trọng kim ngạch Xuất khẩu hàng nông sản lớn nh Công ty Xuất Nhập khẩu Thơng Mại Intimex.

Mục đích em chọn đề tàI này nhằm tìm hiểu ý nghĩa của mặt hàng Cà phê với hoạtđộng kinh doanh Xuất Nhập khẩu của Công ty, qua đó đề xuất :

“Một số giải pháp nâng cao hiệu quả Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex”

Nội dung của Tiểu luận chia làm 2 phần:

 Chơng I: KháI quát chung và tình hình Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex.

 Chơng II: Một số giảI pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex

B- Nội dung

Chơng I: KháI quát chung và tình hình Xuất khảu Cà phê của Công ty Intimex.

I> KháI quát chung về mặt hàng Cà phê

1 Quá trình hình thành phát triển và phân bố cây Cà phê ở Việt Nam.

1.1 Sự ra đời và phát triển ngành Cà phê

a> Sự ra đời:

Trang 2

Cây Cà phê lần đầu tiên đợc ngời Pháp đa vào trồng tại Quảng Bình, Quảng Trị vào năm 1887, sau đó đợc trồng thử nghiệm ở nhiều nơI tại nớc ta.Cây Cà phê nhanh chóng thích nghi với đIều kiện tự nhiên ở một số vùng: Tây Nguyên, Trung Du và miền núi phía Bắc….cho thấy khả năng phát triển ngành Cà phê Việt Nam sau này cho thấy khả năng phát triển ngành Cà phê Việt Nam sau này.

b> Quá trình phát triển

 Tính tới năm 1945 Diện tích Cà phê cả nớc đạt 10.700 ha (năng suất TB đạt 4-5 tạ/ ha Lợng Cà phê sản xuất ra trong thời kỳ này chủ yếu đợc thu mua và Xuất khẩu sang Pháp Chất lợng Cà phê của Việt Nam đợc đánh giá tơng đơng với loạiCà phê của Colombia.

 Sau 1945- 1954 do ảnh hởng của chiến tranh nên sản lợng Cà phê giảm sút Sau 1975 ngành Cà phê Việt Nam mới thực sự bớc sang giai đoạn phát triển với

sự gia tăng liên tục về diện tích cũng nh sản lợng Chất lợng Cà phê Việt Nam đã đợc đánh giá cao trên thị trờng Quốc tế Vào đầu thập kỷ 80 nớc ta đã Xuất khẩu một số lợng Cà phê lớn sang Singapore, Hồng Kông.Đây là một cột mốc đánh nhớ đối với ngành Cà phê Việt Nam.

1.2 Phân bố cây Cà phê ở Việt Nam

a> Phân bố theo vùng:

Hiện nay ở Việt Nam cây Cà phê đợc trồng ở 4 khu vực chủ yếu: Trung Du và miền núi phía Bắc, Trung Bộ, Tây Nguyên và khu vực Đông Nam Bộ Trong đó khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ đóng vai trò quan trọng nhất.

b> Phân bố theo thành phần kinh tế:

Ngành trồng trọt Cà phê ở Việt Nam bao gồm 2 thành phần kinh tế chủ yếu: T nhân và tập thể Từ khoảng giữa thập niên 80 trở về trớc sản lợng Cà phê tập trung chủ yếu vào thành phần kinh tế tập thể với 1 hệ thống các nông trờng quốc doanh quy mô lớn.Nhng tơng lai, thành phần kinh tế t nhân sẽ chiếm vai trò chủ đạo trong ngành Cà phê nhng không thể phủ nhận vai trò của các Doanh nghiệp Quốc doanh

2 Tình hình Xuất khẩu Cà phê ở Việt Nam:

Do sản xuất Cà phê trong nớc tăng liên tục trong nhiều năm mà khối lợng Càphê Xuất khẩu cũng có sự gia tăng mạnh mẽ Từ năm 1994 kim ngạch Xuất khẩuCà phê ở Việt Nam đã vợt 400 triệu USD đa Việt Nam trở thành một trong ba

nớc Xuất khẩu nhiều Cà phê nhất khu vực Châu á - TháI Bình Dơng Cuối năm 1998 Cà phê Việt Nam đã có mặt ở hơn 50 nứơc và khu vực lãnh thổ Dù mới tham gia Xuấtkhẩu Cà phê sang thị trờng Mỹ trong vòng 5 năm nhng TB Mỹ nhập khoảng 25% Tổng sản lợng Cà phê Xuất khẩu của Việt Nam Các nứơc EU cũng nhập 1 khối lợng

Trang 3

lớn chiếm hơn 50%.NgoàI ra còn có Nhật,….cho thấy khả năng phát triển ngành Cà phê Việt Nam sau này Trong thời gian tới Xuất khẩu Cà phê ở Việt Nam sẽ tập trung chủ yếu vào một số thị trờng lớn Bắc Mỹ và EU

3 Thị trờng Xuất khẩu Cà phê của Công ty Intimex

Giống thực trạng chung của hoạt động Xuất khẩu ở Việt Nam những năm trớc đây,hoạt động Xuất khẩu của Công ty Intimex nói chung và Xuất khẩu Cà phê nói riêng đều tập trung vào thị trờng Đông Âu và Liên Xô cũ Hàng năm thị trờng này chiếm 90% tổng khối lợng cũng nh kim ngạch Xuất khẩu cuả Công ty Các thị trờng chủ yếu về Cà phê của Công ty hiện nay: Singapore, HôngKông, Mỹ, Hàn Quốc, EU, còn các thị trờng truyền thống thuộc hệ thống các nớc XHCN cũ nay còn chiếm 1 lợng nhỏ, nhng trong vàI năm lại đây Công ty đã tích cực khai thác thị trờng mới: Mỹ, EU, Hàn Quốc Cuối năm 2000 tỷ trọng kim ngạch Xuất khẩu Cà phê tới các thị trờng chiếm hơn 40% tổng kim ngạch Cà phê Xuất khẩu của Công ty.

II> Hoạt động Xuất khẩu của Công ty Intimex

1 Giới thiệu chung về Công ty:

Công ty Xuất Nhập khẩu dịch vụ Thơng Mại Intimex là một Doanh nghiệp Nhà ớc trực thuộc Bộ Thơng Mại.Công ty bao gồm 15 phòng ban và nhiều chi nhánh trên khắp cả nớc.Đứng đầu Công ty là Giám đốc.

2 Hoạt động Xuất khẩu

a> Các hình thức Xuất khẩu chủ yếu:

Hiện nay Công ty Intimex đang thực hiện Xuất khẩu mặt hàng Cà phê theo 3 ơng thức chủ yếu: Xuất khẩu trực tiếp, Xuất khẩu uỷ thác, Xuất khẩu theo phơng thức hàng đổi hàng.Trong 3 phơng thức này, Xuất khẩu trực tiếp đóng vai trò quan trọng nhất, tỷ trọng kim ngạch Cà phê Xuất khẩu trực tiếp chiếm 60-70% tổng kim ngạch Xuất khẩu Cà phê của Công ty Tuy nhiên phơng thức Xuất khẩu trực tiếp lại kém hiệuquả đối với khách hàng nớc ngoàI không có nguồn ngoại tệ dồi dào nên Công ty sử dụng phơng thức Xuất khẩu hàng đổi hàng để mở rộng thị trờng Cà phê NgoàI ra Công ty còn sử dụng phơng thức Xuất khẩu uỷ thác với mặt hàng chủ yếu.

b> Khối lợng, giá cả, kim ngạch Xuất khẩu:

Hoà vào sự tăng trởng của Cà phê Việt Nam 10 năm qua khối lợng và kim ngạch Xuất khẩu mặt hàng Cà phê của Công ty Intimex gia tăng liên tục 1990- 2000 khối l-ợng Xuất khẩu tăng 3,6% lần, kim ngạch Xuất khẩu tăng 6,5 lần Năm 1996 kim ngạch Xuất khẩu của Công ty giảm 26% do giá Cà phê giảm.Nhng năm 1993- 1994 nhờ giá tăng mạnh mà kim ngạch tăng tới 3 lần Nhìn chung mặt bằng giá Xuất khẩu Cà phê của Công ty luôn nhỉnh hơn giá Xuất khẩu của Doanh nghiệp trong nớc Nhng

Trang 4

so với giá Cà phê Thế giới thì giá Cà phê của Công ty giảm hơn mức trung bình 50USD/T do cạnh tranh thiếu lành mạnh giữa các Doanh nghiệp tham gia Xuất khẩu.

3 Đánh giá chung:

a> Kết quả đạt đợc:

Trong những năm qua, hoạt động Xuất khẩu của Công ty Intimex đã mang lại: Tạo nguồn ngoại tệ cho Công ty.

 Tạo việc làm cho cán bộ, công nhân viên trong Công ty.

 Tăng cờng hợp tác kinh doanh với các bạn hàng trong nớc, mở rộng thị trờngXuất khẩu ,tăng cờng mối quan hệ với các đối tác nớc ngoàI

 Nâng cao uy tín của Công ty ở thị trờng trong nứơc và thị trờng Thế giới. Đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh, tạo sự ổn định tơng đối trong cơ cấu

hàng Xuất khẩu của Công ty

 Nâng cao nghiệp vụ Xuất Nhập Khẩu của đội ngũ nhân viên, hoàn thiệncông tác quản lý

 Đội ngũ nhân viên cha đồng đều, thiếu am hiểu về thị trờng Cà phê TG.

Chơng II: Một số giảI pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu cà phê của công ty intimex.

I> Phơng hớng phát triển của Công ty

1 Mục tiêu đặt ra:

Công ty quyết tâm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động Xuất khẩu, phấn đấu đạt nhiều chỉtiêu đề ra NgoàI ra trong thời gian tới, Công ty chủ trơng triệt để khai thác các thị tr-ờng vốn có,tìm kiếm nhiều thị trờng mới, xúc tiến các quan hệ bạn hàng mới trên

Trang 5

phạm vi toàn Thế giới.Đối với mặt hàng Cà phê Công ty dự kiến sẽ Xuất khẩu Cà phê sang Nhật, 1 thị trờng lớn đầy tiềm năng trong Tơng lai đối với Xuất khẩu Cà phê

2 Phơng hớng thực hiện:

Để thực hiện mục tiêu đề ra của Công ty cần phảI có những phơng hớng cụ thể: Khai thác hiệu quả thị trờng hiện có và mở rộng thị trờng Xuất khẩu mới. Nâng cao chất lợng mặt hàng Cà phê Xuất khẩu để nâng giá Cà phê Xuấtkhẩu của Công ty ngang bằng với mức trung bình trên Thế giới.

 Đẩy mạnh và hoàn thiện công tác thu mua, chuyên chở và bảo quản Cà phê. Tích cực tìm kiếm các nguồn cung cấp Cà phê chất lợng cao, tăng cờngquan hệ với các bạn hàng vốn có trong nớc.

 Nâng cao năng lực nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên trong các lĩnh vực kinhdoanh Xuất khẩu của Công ty.

II> Các giảI pháp cụ thể:

1 Các giảI pháp từ phía Công ty:

a> Giải pháp về nguồn nhân lực.

Nhân sự luôn có vai trò quan trọng đối với hiệu quả hoạt động của DN Nên việcđào tạo, củng cố, sắp xếp đội ngũ lao động hợp lý luôn mang lại hiệu quả cao.

Đối với một Công ty kinh doanh Xuất khẩu, nguồn nhân lực có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh Mà trên phạm vi quốc tế chịu ảnh hởng lớn của các yếu tố văn hoá, xã hội và con ngời, vậy nếu có đội ngũ cán bộ giỏi thì Công ty có thể tận dụng đợc nhiều cơ hội, hạn chế đợc các rủi ro trong kinh doanh Đội ngũ nhân viên của Công ty Intimex hiện nay có số lợng lớn nhng hiệu quả lao động cha cao, cơ cấu lao động còn cha phù hợp Mà chất lợng lao động lại là yếu tố quan trọng nên Công ty cần lựa chọn lao động có năng lực để đáp ứng đợc yêu cầu kinh doanh.

Trong nghiệp vụ kinh doanh Xuất khẩu đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao, có năng lực làm việc và kinh nghiệm trong kinh doanh Do đó Công ty nên đào tạo mới hoặc đào tạo lại đội ngũ chuyên viên của mình để đáp ứng các điều kiện kinh doanh Công ty có thể đào tạo tại chỗ, đào tạo chính quy, đào tạo trong nớc, ngoài nớc; xem xét, cân nhắc và lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp với từng lĩnh vực kinh doanh để đem lại hiệu quả mà vẫn tiết kiệm đợc chi phí

Có nguồn nhân lực mạnh không có nghĩa là sẽ có hiệu quả hoạt động kinh doanh cao vì nó còn phụ thuộc vào yếu tố khác nhau nh quản lý và phân công lao động.Do đó,việc sắp xếp lại lao động và phân công lao động có ý nghĩa rất quan trọng.Bên cạnh

Trang 6

đó cần tạo ra một không khí làm việc hăng hái, tích cực và xây dựng tác phong làm việc khoa học, khuyến khích lòng nhiệt tình và trách nhiệm của nhân viên.

b> Mở rộng hiểu biết về môi trờng kinh doanh quốc tế.

Trớc khi có kế hoạch thâm nhập một thị trờng nào đó, Công ty cần phải tìm hiểu kỹ nắm vững các nhân tố về kinh tế, chính trị, luật pháp, văn hoá Do có sự khác biệt về môi trờng kinh doanh giữa các quốc gia, Công ty cần phải có những kiến thức và hiểu biết về thị trờng kinh doanh Những hiểu biết này do kinh nghiệm kinh doanh có sẵn, hoặc là do học hỏi, tìm hiểu Công ty có thể cử cán bộ của mình sang các thị trờngđó để khảo sát, nghiên cứu trớc khi ra quyết định kinh doanh.Đây là một biện pháp có thể thu đợc hiểu quả cao mà chi phí lại thấp.

c> Các giải pháp về Marketing xuất khẩu.

Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, đối với Công ty Intimex, việc tìm kiếm và ký kết đợc các hợp đồng Xuất khẩu là một công việc hết sức khó khăn Ngay cả khi đã có đợc hạn ngạch Xuất khẩu mà không tìm đợc bạn hàng thì vẫn không Xuất khẩu đợc Vì vậy muốn phát triển hơn nữa hoạt động Xuất khẩu thì Công ty cần phải chú trọng đến hoạt động Marketing Cụ thể, Công ty có thể áp dụng các biện pháp sau:

 Quảng cáo: Thông qua các kênh quảng cáo nh tạp chí, hội chợ thơngmại,vv Công ty có thể tạo cho mình một hình ảnh hấp dẫn, đáng tin cậy trong kinh doanh trong nớc và Quốc tế để dễ dàng hơn trong việc thu mua và Xuất khẩu Cà phê Ngoài ra Công ty còn có thể áp dụng các biện pháp tuyên truyền khác nh: in ấn tờ rơi, làm các sản phẩm lu niệm có in hình biểu tợng của Công ty tặng cho bạn hàng.

 Khuyến mại xuất khẩu: để khuyến khích các đối tác nớc ngoài tiếp tục làmăn với Công ty, Công ty cần phải thực hiện giảm giá theo tỷ lệ nhất định đối với các khách hàng thờng xuyên ký kết những hợp đồng lớn Với các bạn hàng trong nớc Công ty cần có biện pháp khuyến khích để tăng cờng mối quan hệ làm ăn lâu dài Tuy nhiên có thể thu đợc lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thìchi phí cho các hoạt động Marketing cần phải hợp lý, thờng thì chi phí đợc trích ra theo một tỷ lệ nhất định theo lợi nhuận kinh doanh của Công ty, từ 10-15%.

d> Tiến hành đa dạng hoá hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê.

 Đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu; thực chất đây là việc mở rộng thị trờngXuất khẩu cho Công ty Để đảm bảo hoạt động 1 cách vững chắc lâu dài Công ty cần tiếp tục tìm kiếm các thị trờng mới mà không chỉ dừng ở các thị trờng truyền thống.

 Đa dạng hoá phơng thức xuất khẩu: để tránh rủi ro trong kinh doanh Công

Trang 7

ty cần kết hợp nhiều phơng thức xuất khẩu.Vậy, Công ty cần tiến hành các biện pháp nhằm cân đối cơ cấu xuất khẩu của mình một cách hợp lý giữa các phơng thức này.

 Đa dạng hoá mặt hàng: Không chỉ dừng lại ở việc xuất khẩu cà phê hạt chaqua chế biến, Công ty cần tìm kiếm các bạn hàng trong nớc có thể cung cấp các chủngloại sản phẩm cà phê đã qua tinh chế, đồng thời tìm kiếm những đối tác nớc ngoài nhằm đa dạng hoá mặt hàng Cà phê Xuất khẩu.

e> Các giải pháp về thu mua.

Hoạt động kinh doanh Xuất khẩu không chỉ dừng lại ở các hợp đồng xuất khẩu đơn thuần mà còn có sự gắn kết chặt chẽ với hoạt động thu mua trong nớc Vì vậy để có thể thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cà phê trong nớc.

2 Các giải pháp kiến nghị với các cơ quan Nhà nớc:

 Tạo môi trờng kinh doanh xuất khẩu lành mạnh hơn đối với các doanh

nghiệp Xuất khẩu Cà phê.Nhà nớc cần có chính sách quản lý phù hợp đối với cácdoanh nghiệp Phân bố các đầu mối Xuất khẩu Cà phê trên cơ sở thực tế của mỗi Côngty, tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh và bị ép giá trên thị trờng Cà phê TG.

 Trợ giá sản xuất thông qua các chính sách bảo hộ giá, quỹ bình ổn giá củachính phủ Những nhà sản xuất cà phê của Việt Nam thờng phải chấp nhận mức giátrên thị trờng, trong thời gian qua quỹ bình ổn giá của chính phủ có những tác độngnhất định nhng đối tợng thụ hởng tập trung vào doanh nghiệp Nhà Nớc

 Tạo hành lang pháp lý cho các công ty Xuất khẩu hoạt động, xây dựng biểuThuế Xuất khẩu phù hợp với tình hình sản xuất và kinh doanh của các mặt hàng, tạolập quỹ hỗ trợ Xuất khẩu, cải cách thủ tục hành chính trong các khâu kiểm định vàlàm thủ tục cho hàng hoá Xuất khẩu

 Tạo điều kiện hỗ trợ phát triển công nghệ chế biến cà phê, mở rộng thị

trờng Cà phê, tăng cờng hợp tác quốc tế, hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh Xuấtkhẩu có đợc các thông tin nhanh chóng, chính xác về đối tác và thị trờng nớc ngoài H-ớng dẫn các doanh nghiệp tìm hiểu và thâm nhập các thị trờng mới

 Có những biện pháp kịp thời nhằm điều tiết tỷ giá hối đoái, tạo điều kiệnđẩy mạnh hoạt động Xuất khẩu.

Trang 8

 Nhà nớc cần dành những khoản tín dụng u đãi cho một số doanh nghiệpthuộc ngành sản xuất cà phê nhằm hiện đại hoá công nghệ chế biến cà phê sau thuhoạch, nâng cao hơn nữa chất lợng Cà phê Xuất khẩu của Việt Nam.

 Các cơ quan nông nghiệp cần đẩy mạnh hơn nữa việc hớng dẫn kỹ thuậttrồng và canh tác cà phê cho các hộ nông dân, các nông trờng quốc doanh cũng nhtăng cờng đào tạo cán bộ cho ngành Cà phê.

 Tăng cờng vai trò của Nhà nớc đói với sản xuất và Xuất khẩu Cà phê.Vaitrò đó cần hớng vào các vấn đề trọng tâm: chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch sản xuất vàxuất khẩu dài hạn của các cơ chế chính sách và đầu t vốn khoa học công nghệ và ổnđịnh thị trờng.

Trang 9

C- Kết luận

Việc đẩy mạnh xuất khẩu là một mục tiêu quan trọng mà đại hội Đảng toàn quốclần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định Điều này đợc thể hiện rõ trongNghị quyết Trung ơng 5 nh là một điều kiện để thúc đẩy tăng trởng và phát triểnkinh tế, tăng thu nhập quốc dân, là tiền đề để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.Đặc biệt đối với mặt hàng cà phê thì hoạt động xuất khẩu càng có vai trò quan trọngbởi mặt hàng cà phê chủ yếu đợc tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài Bởi vậy, việc đẩymạnh xuất khẩu cà phê là một trong những sách lợc quan trọng nhằm góp phần đẩynhanh sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.

Với mục đích góp phần vào sự phát triển của Xuất khẩu Cà phê Việt Nam đề ánnày đã tập trung giải quyết những vấn đề sau:

 Làm sáng tỏ một số vấn đề về mặt hàng cà phê cũng nh hoạt động Xuấtkhẩu Cà phê và sự phát triển của ngành cà phê.

 Phân tích thực trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê trên thế giới và ở ViệtNam để vạch ra cơ hội tham gia xuất khẩu cà phê cho công ty Intimex

 Đánh giá những điểm mạnh yếu trong hoạt động kinh doanh Xuất khẩu Càphê của Công ty để từ đó đề xuất một số ý kiến giúp Công ty tham khảo nhằm pháttriển hoạt động Xuất khẩu Cà phê của Công ty trong thời gian tới.

Trang 10

tàI liệu tham khảo

 Cây Cà phê Việt Nam – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật_Hà Nội năm1995

 Diễn biến thị trờng Cà phê Thế giới – Nhà xuất bản Nông nghiệp 1994 Thực trạng và giảI pháp Xuất khẩu Cà phê ở Nớc ta 1992

 Tổng quan phát triển Cà phê Việt Nam – Viện quy hoạch và thiết kế Nôngnghiệp 1994

 Dự án phát triển Cà phê toàn quốc 1990 – 2000

 Thời báo Kinh tế, Tạp chí Thơng mại, thông tin Kinh tế thị trờng 1996,1997, 1998

 Niên giám thống kê Việt Nam 1990 – 2000

 Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Intimex giaiđoạn 1990 – 2000

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w