PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiờu nghiờn cứu 2 3. Phương phỏp nghiờn cứu 2 4. Phạm vi nghiờn cứu 3 5. Kết cầu của chuyờn đề 3 CHƯƠNG I: NHỮNG Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QU
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Sự cần thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Phương pháp nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Kết cầu của chuyên đề 3
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU 4
1.1.Khái niệm, vai trò và các hình thức xuất khẩu hàng hóa ở doanh nghiệp 4
1.1.1.Khái niệm 4
1.1.2.Vai trò của xuất khẩu ở doanh nghiệp 4
1.1.3.Các hình thức xuất khẩu hàng hoá ở doanh nghiệp 5
1.2.Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở Doanh nghiệp 9
1.2.1.Lập kế hoạch xuất khẩu 9
1.2.2.Nghiên cứu thị trường xuất khẩu 10
1.2.3.Định giá xuất khẩu 11
1.2.4.Giao dịch và đàm phán, tiến tới kí kết hợp đồng xuất khẩu 12
1.2.5.Thực hiện hợp đồng xuất khẩu 12
1.3.Hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở Doanh nghiệp 13
1.3.1.Quan niệm về hiệu quả xuất khẩu hàng hoá ở DN 13
1.3.2.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá ở DN.181.3.3.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu hàng hoá ở DN 21
Trang 21.4.Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu hàng hoá ở doanh
1.4.1.Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 25
1.4.2.Nhân tố bên trong doanh nghiệp 28
1.4.3.Sản phẩm than và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu than 31
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU THAN Ở TẬP ĐOÀN THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 35
2.1 Tổng quan chung về Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam 35
2.3.1 Thực trạng xuất khẩu than của TKV 52
2.3.2 Hiệu quả xuất khẩu than tại TKV 65
2.3.3 Đánh giá về hiệu quả xuất khẩu than tại Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam 75
Trang 3CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
VIỆT NAM 77
3.1 Đánh giá và dự báo tình hình thị trường than thế giới năm 2008 77
3.1.1 Diễn biến trên thị trường than Thế giới 2008 77
3.1.2 Kế hoạch xuất khẩu than năm 2008 79
3.2 Chiến lược phát triển ngành than giai đoạn 2006-2015, định hướng đến năm 2025 80
3.2.1 Những thách thức chính đối với ngành than Việt Nam trong thờigian tới 81
3.2.2 Quan điểm phát triển 82
3.3.3 Giải pháp về xúc tiến thương mại 86
3.3.4 Giải pháp về công tác chuẩn bị chân hàng và giao than xuất khẩu 87
3.4 Một số kiến nghị với Nhà nước 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 95
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
Ngày nay, xuất khẩu đã trở thành xu hướng phát triển tất yếu và ngàycàng đóng vai trò quan trọng và tích cực đối với nền kinh tế mỗi quốc giatrong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, đặc biệt với những nền kinhtế đang phát triển như Việt Nam.
Là một mặt hàng quan trọng, than antraxit Việt Nam không chỉ thoảmãn, đáp ứng nhu cầu trong nước như sản xuất xi măng, điện, phân bón,giấy…và nhu cầu tiêu dụng của nhân dân, mà còn phục vụ cho nhu cầu nhậpkhẩu của các bạn hàng nước ngoài với quy mô ngày càng lớn Với lịch sửkhai thác hơn 100 năm, sản lượng sản xuất và tiêu thụ trên 40 triệu tấn/nămtrong đó xuất khẩu đạt trên 20 triệu tấn, mặt hàng than hiện đang được xácđịnh là một trong các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, có đóng gópngày càng to lớn trong sự tăng trưởng chung của nền kinh tế quốc dân
Để có được những thành tích trên, toàn thể lãnh đạo, cán bộ và côngnhân viên của Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam (trước kia là Tổng côngty Than Việt Nam) đã nỗ lực phấn đầu không ngừng để gia tăng sản lượngthan khai thác và tiêu thụ, nâng cao chất lượng và giá trị của than, xây dựngthương hiệu cho Than Việt Nam trên thị trường quốc tế
Là một Tập đoàn kinh tế mạnh của đất nước, Tập đoàn Than - Khoángsản Việt Nam luôn đặt vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nóichung, hiệu quả xuất khẩu than nói riêng làm mối quan tâm hàng đầu Bởi,nâng cao hiệu quả kinh doanh là điều kiện tiên quyết để bất kỳ một doanhnghiệp nào tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường Và trên hết, đối vớiriêng ngành than, xuất khẩu đã đưa ngành than ra khỏi tình trạng khủng hoảngvà góp phần quan trọng vào việc bình ổn giá than trong nước Nâng cao hiệuquả xuất khẩu than là mục tiêu sống còn của Than Việt Nam
Trang 5Vì lẽ đó, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả xuấtkhẩu than ở Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam” làm nộidung nghiên cứu
2 Mục tiêu nghiên cứu
Dựa vào tình hình thị trường than trong nước và thế giới hiện nay, việcxuất khẩu than của Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam sang các nướcđang gặp nhiều thuận lợi cũng như một số khó khăn nhất định đòi hỏi Tậpđoàn phải tìm kiềm những giải pháp phù hợp và linh hoạt để duy trì và pháthuy hiệu quả xuất khẩu than Do đó đề tài được đề ra nhằm mục tiêu:
Phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu than của Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam trong thời gian qua nhằm rút ra những kinh nghiệmcũng như tìm ra giải pháp cho kế hoạch kinh doanh sản xuất và tiêu thụ thannói chung, kế hoạch xuất khẩu than nói riêng trong những năm tiếp theo
Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của Tập đoàn làm cơ sở cho việchoạch định kế hoạch chiến lược mới
- Giúp nâng cao hiệu quả xuất khẩu than của Tập đoàn - Làm tài liệu tham khảo cho công ty.
3 Phương pháp nghiên cứu
Với những mục tiêu được đề ra ở phần trên, để thực hiện và phát triển đềtài theo chiều sâu, rộng thì cần phải dựa vào các phương pháp nghiên cứu sau:- Phương pháp thống kê - tập hợp phân tích mô tả số liệu : dùng công cụthống kê tập hợp tài liệu, số liệu của công ty, sau đó tiến hành phân tích, sosánh, đối chiếu rút ra kết luận về bản chất, nguyên nhân của sự thay đổi.
- Phương pháp phân tích tài chính : dùng công cụ các tỷ số tài chính đểtính toán, xác định kết quả từ đó rút ra nhận xét về hiệu quả hoạt động củacông ty.
Trang 64 Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu hoạt động xuất khẩu gạo trong phạm vi Tập đoànThan - Khoáng sản Việt Nam để nắm bắt được thực trạng hoạt động xuấtkhẩu than của Tập đoàn trong những năm gần đây có chiều hướng phát triểnnhư thế nào (tăng hay giảm), hiệu quả xuất khẩu ra sao, có những thuận lợi vàkhó khăn ra sao để từ đó tìm ra giải pháp hoạch định kế hoạch cho tương lai
- Dựa vào số liệu do Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam cung cấptrong thời gian 3 năm gần nhất đó là 2005, 2006, 2007 và những số liệu thamkhảo từ các tài liệu có liên quan để có thể so sánh, tổng hợp đưa ra các nhậnđịnh, nhận xét.
5 Kết cầu của chuyên đề
Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu thamkhảo, nội dung chuyên đề được kết cấu thành ba chương:
Chương I: Những lý luận cơ bản về hiệu quả xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Chương II: Thực trạng hiệu quả xuất khẩu than ở Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam.
-Chương III: Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩuthan ở Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam.
Trang 7CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢXUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP XUẤT
Hoạt động xuất khẩu đã ra đời từ rất lâu và nó chính là phương thức phổbiến nhất với mức độ rủi ro và chi phí thấp để thâm nhập thị trường quốc tế.Xuất khẩu thực chất là hoạt động bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho nướcngoài trên cơ sở sử dụng tiền tệ làm phương tiện thanh toán.
1.1.2.Vai trò của xuất khẩu ở doanh nghiệp
Xu hướng hội nhập vào nền kinh tế cùng với sự phát triển của phân cônglao động xã hội và phân công lao động hợp tác quốc tế đã làm cho hoạt độngxuất khẩu ngày càng có ý nghĩa quan trọng.
Ba động cơ chủ yếu để các công ty tham gia kinh doanh quốc tế là:
- Tăng doanh số bán hàng: hầu hết các công ty lớn sử dụng xuất khẩunhư là cách thức để tăng doanh số bán hàng khi thị trường trong nước bãohoà.
- Đa dạng hoá thị trường đầu ra: thị trường đầu ra được đa dạng nó cóthể ổn định luồng tiền của công ty để thanh toán cho các nhà cung cấp từ cáckhách hàng đa dạng hơn Các công ty có nguồn thu từ nước ngoài đều có thểđa dạng thị trường bán hàng và luồng tiền của mình.
- Thu được các kinh nghiệm quốc tế: các nhà kinh doanh và nhà quản lýsẽ thu được nhiều kiến thức qua việc tiến hành kinh doanh quốc tế Trong
Trang 8những môi trường văn hoá kinh tế và chính trị khác nhau thì việc sử dụngxuất khẩu như là một cách thức để có được các kinh nghiệm quốc tế với chiphí và rủi ro thấp
Xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu về một khoản ngoại tệ phục vụ chocông tác nhập khẩu Ngoài ra xuất khẩu còn góp phần tăng tích luỹ vốn, mởrộng sản xuất tăng thu nhập cho doanh nghiệp nói riêng, nên kinh tế nóichung.
Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước sẽtham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng,cuộc cạnh tranh này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất, hìnhthành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi được với thị trường quốc tế
Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp nói riêng, nền kinh tế nói chungmở rộng quan hệ đối ngoại với các nước trên thế giới; khai thác có hiệu quảlợi thế tương đối và tuyệt đối của đất nước từ đó kích thích các ngành kinh tếphát triển.
1.1.3.Các hình thức xuất khẩu hàng hoá ở doanh nghiệp
1.1.3.1.Xuất khẩu tại chỗ
Là hình thức mà doanh nghiệp xuất khẩu ngay tại chính đất nước mìnhđể thu ngoại tệ thông qua việc giao hàng bán cho các doanh nghiệp đang hoạtđộng trên lãnh thổ Việt Nam theo sự chỉ định của thương nhân nước ngoài;hoặc bán hàng sang khu chế xuất hoặc các xí nghiệp chế xuất đang hoạt độngtrên lãnh thổ Việt Nam
Ưu điểm của hình thức này là làm tăng kim ngạch xuất khẩu, giảm rủi rotrong kinh doanh xuất khẩu, giảm được các chi phí trong kinh doanh xuấtkhẩu như chi phí vận tải, chi phí bảo hiểm hàng hoá, đồng thời được hưởngưu đãi về thuế Bên cạnh đó, người kinh doanh xuất khẩu cũng không cần amhiểu kỹ các luật pháp quốc tế cũng như các tập quán thương mại của các nướckhác Tuy nhiên, hình thức xuất khẩu này cũng có những hạn chế nhất định:
Trang 9Thủ tục xuất khẩu khá phức tạp; thời gian xử lý hoàn thuế GTGT quá lâu Vớicác nguyên nhiên vật liệu sản xuất tại chỗ phụ thuộc rất nhiều vào trình độ,năng lực của nền kinh tế; đây là cuộc cạnh tranh mà thông thường chúng ta bịthua do giá sản phẩm trong nước thường cao hơn giá nhập khẩu của sản phẩmđó từ nước ngoài vào; và như vậy không phát huy được thế mạnh của chúngta là cung ứng sản phẩm tại chỗ cho các doanh nghiệp FDI.
Do vậy, hình thức xuất khẩu tại chỗ thường được áp dụng tại nhữngdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thực hiện xuất khẩu tại chỗhàng hoá do doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam; thương nhân Việt Nam cótiềm lực kinh tế mạnh hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khác cónhu cầu nhập khẩu tị chỗ khi mới tiếp cận thị trường.
1.1.3.2.Gia công xuất khẩu
Là một phương thức sản xuất hàng xuất khẩu, trong đó người đặt giacông ở nước ngoài cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc bánthành phẩm theo mẫu và định mức cho trước; người nhận gia công trong nướctổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách Toàn bộ sảnphẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lại cho người đặt gia công để nhậntiền công Đây là hình thức thích hợp với các doanh nghiệp Việt Nam trongđiều kiện vốn đầu tư hạn chế, chưa am hiểu về pháp luật quốc tế, chưa cóthương hiệu, kiểu dáng công nghiệp nổi tiếng; thông qua hoạt động này để tậndụng nguồn lao động dồi dào, tận dụng cơ sở nhà xưởng, máy móc, sử dụngnguyên phụ liệu, vật tư sẵn có trong nước hoặc nhập khẩu từ các nước khácnhau, sử dụng thương hiệu, kênh phân phối hàng hoá của bên đặt gia công ởnước ngoài Bên cạnh đó, rủi ro trong hình thức xuất khẩu này cũng ít hơn vìđầu vào và đầu ra của quá trình kinh doanh đều do phía đối tác đặt gia côngnước ngoài lo Và có thể nói, đây là hình thức giải quyết công ăn việc làm chongười lao động, thu ngoại tệ
Trang 10Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm của hình thức gia công hàng hoáxuất khẩu, có thể thấy rằng, đây là loại hoạt động rất khó kiểm soát đối với cơquan nhà nước, bị phụ thuộc nhiều vào đối tác nước ngoài đặt gia công; ngoạitệ thu được chủ yếu là tiền gia công, mà đơn giá gia công ngày một giảmtrong điều kiện cạnh tranh lớn giữa các đơn vị nhận gia công.
1.1.3.3.Xuất khẩu uỷ thác
Đây là hình thức doanh nghiệp xuất khẩu kinh doanh dịch vụ thương mạithông qua nhận xuất khẩu hàng hóa cho một doanh nghiệp khác và đượchưởng phí trên việc xuất khẩu đó Ở khía cạnh nào đó, hình thức này làm tăngtiềm lực kinh doanh xuất khẩu cho công ty nhận uỷ thác như duy trì kháchhàng, thị trường…đồng thời phát triển hoạt động thương mại dịch vụ, tăngthu nhập cho doanh nghiệp mà không cần đầu tư nhiều vốn Nhưng mặt khác,doanh nghiệp nhận uỷ thác lại phụ thuộc hoàn toàn vào đối tác, nên tính chủđộng trong tiếp cận thị trường kém (không nắm bắt được nhu cầu của thịtrường, khiến sản phẩm làm ra không tiêu thụ được, giá xuất khẩu quá thấp sovới giá bán thực tế)và có thể phải liên đới chịu trách nhiệm trong các tranhchấp thương mại Vì vậy, nhiều doanh nghiệp nhận uỷ thác đã bị thiệt hạikhông ít khi quá phụ thuộc vào các đối tác trung gian.
1.1.3.4.Xuất khẩu qua đại lý ở nước ngoài
Là hình thức doanh nghiệp có hàng xuất khẩu thuê doanh nghiệp nướcngoài làm đại lý bán hàng hoá của mình để thu ngoại tệ về Ưu điểm của hìnhthức này là doanh nghiệp không cần đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật chohoạt động thương mại ở nước ngoài mà vẫn có thể thâm nhập sâu và rộngvào thị trường khu vực và thế giới; phát triển thương hiệu và thị phần ở nướcngoài; chịu ít rủi ro khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài Tuy nhiên, nếukhông am hiểu tận tường đối tác nhận đại lý hoặc không ký hợp đồng đại lýchặt chẽ, dễ bị chiếm dụng vốn (do đối tác không trả) và giải quyết có yếu tốnước ngoài phức tạp; tốn nhiều chi phí thuê người quản lý có năng lực ở nước
Trang 11ngoài Do vậy, hình thức này chỉ nên áp dụng với các công ty có thương hiệuvà kiểu dáng công nghiệp, thiết kế sản phẩm có uy tín nhưng chưa biết cáchtiếp cận thị trường nước ngoài.
1.1.3.5.Tạm nhập tái xuất
Hình thức kinh doanh tạm nhập tái xuất được hiểu là việc mua bán hànghoá của một nước để bán cho một nước khác trên cơ sở hợp đồng mua bánhàng hoá ngoại thương, có làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam, rồilàm thủ tục xuất khẩu mà không qua khâu chế biến Mọi hình thức tạm nhậpnhằm mục đích dự hội chợ, triển lãm hoặc sửa chữa máy móc, phương tiệntheo quy định của hợp đồng hợp tác đầu tư, liên doanh sản xuất… để rồi táixuất không được coi là kinh doanh theo hình thức tạm nhập để tái xuất.
1.1.3.6.Chuyển khẩu
Được hiểu là việc mua hàng của một nước (nước xuất khẩu) để bán chomột nước khác (nước nhập khẩu) mà không làm thủ tục nhập khẩu vào ViệtNam và không làm thủ tục xuất khẩu từ Việt Nam
Đặc điểm của hình thức này là mặt hàng kinh doanh phụ thuộc vào chínhsách mặt hàng của nước bên bán và của nước bên mua, theo thông lệ và tậpquán quốc tế Vì vậy nó đòi hỏi thương nhân phải am hiểu thị trường, luật lệ,giá cả, các phương thức thanh toán quốc tế của nhiều nước Doanh nghiệpkinh doanh xuất khẩu theo hình thức này có thể kiếm lợi nhuận mà không cầnbỏ vốn, đồng thời không phải nộp thuế xuất nhập khẩu, tuy nhiên cũng phảichịu nhiều rủi ro do phải vận chuyển nhiều.
Trang 121.1.3.7.Thương mại biên giới
Đây là hình thức trong đó các hoạt động mua, bán trao đổi hàng hóa diễnra ở khu vực biên giới các nước láng giềng, bao gồm: mua bán chính ngạch,tiểu ngạch, mua bán ở chợ biên giới, mua bán của cư dân biên giới.
1.2.Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở Doanh nghiệp
1.2.1.Lập kế hoạch xuất khẩu.
Khi bắt tay vào một chiến lược xuất khẩu một hay một nhóm loại hànghóa nào đó, doanh nghiệp cần phải tiến hành lập kế hoạch xuất khẩu với trìnhtự và nội dung cơ bản như sau:
Một là, đánh giá các điều kiện nội tại của Doanh nghiệp Mục đích của
bước này là tìm ra điểm mạnh và điểm yếu trong kinh doanh của doanhnghiệp để từ đó có thể đầu tư vào những điểm mạnh và khắc phục nhữngđiểm yếu của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có đánh giá đúng đắn vềnhững kết quả đã đạt được, những lợi thế cạnh tranh hoặc những điểm mạnhmà doanh nghiệp tin chắc có thể làm tốt hơn những đối thủ cạnh tranh khác;đồng thời cũng cần nhìn nhận và đánh giá đúng đắn những điểm yếu trongcạnh tranh của doanh nghiệp mình.
Hai là, đánh giá các điều kiện và yếu tố bên ngoài Sau khi tiến hành
đánh giá, phân tích các điều kiện bên trong, cần nghiên cứu những yếu tố bênngoài có ảnh hưởng đến việc xuất khẩu sản phẩm của doanh nghiệp: tiềmnăng của thị trường; yếu tố cạnh tranh; môi trường chính sách, pháp luật; môitrường kinh tế và kinh doanh; môi trường văn hoá xã hội; môi trường kỹthuật; hệ thống phân phối…
Ba là, nghiên cứu sản phẩm Doanh nghiệp cần định ra những sản phẩm,
dịch vụ mà doanh nghiệp có thể tìm được thị trường nước ngoài để tiêu thụvới những đặc điểm về bao gói, chất lượng, hình dạng vật lý, cách thức sửdụng, …
Trang 13Bốn là, phân tích SWOT Sau khi thu thập các dữ liệu thông tin ở các
bước trên, cần thực hiện tổng kết và phân tích để chỉ ra điểm mạnh - yếu, cơhội - thách thức đối với doanh nghiệp Điều này sẽ giúp doanh nghiệp tậptrung và phát huy những điểm mạnh, giảm thiểu những điểm ýêu của mình, từđó đầu tư vốn vào các cơ hội thị trường
Năm là, xác định các nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công
của thương vụ xuất khẩu.
Sáu là, đặt ra những mục tiêu, chiến lược và kế hoạch hành động.
Bảy là, đánh giá mức độ sẵn sàng xuất khẩu của doanh nghiệp, như là:
kỹ năng, kinh nghiệm có liên quan đến xuất khẩu; các mối liên hệ giữa doanhnghiệp và thị trường xuất khẩu mục tiêu; khả năng tài chính; nhân lực và thờigian…
1.2.2.Nghiên cứu thị trường xuất khẩu
Cũng như trong các hoạt động kinh doanh khác, vai trò của nghiên cứuthị trường trong xuất nhập khẩu rất quan trọng Nó giúp doanh nghiệp đánhgiá chính xác về thị trường xuất nhập khẩu, có nguồn thông tin toàn diện,chuẩn xác làm nền tảng cho chiến lược marketing xuất nhập khẩu Nếu khôngthực hiện nghiên cứu thị trường xuất nhập khẩu hoặc thực hiện sơ sài, doanhnghiệp sẽ phải đối mặt với những rủi ro rất lớn.
Trong việc nghiên cứu này, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩucần nắm vững những nội dung sau: điều kiện chính trị - thương mại chung,luật pháp và chính sách buôn bán, điều kiện về tiền tệ và tín dụng, điều kiệnvận tải và tình hình giá cước…Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần nắmvững những điều có liên quan đến mặt hàng kinh doanh của mình trên thịtrường nước ngoài đó, như: dung lượng thị trường, tập quán và thị hiếu tiêudung, những kênh tiêu thụ (các phương thức tiêu thụ), sự biến động giá cả…
Khi nghiên cứu những nội dung trên, người ta áp dụng hai phươngpháp chủ yếu là nghiên cứu tại văn phòng (điều tra qua tài liệu, sách báo…)
Trang 14và điều tra thực địa Ngoài hai phương pháp này, người ta còn có thể sử dụngcác phương pháp như: mua, bán thử; mua dịch vụ thông tin của các công tyđiều tra tín dụng; thông qua người thứ ba để tìm hiểu khách hàng v.v
1.2.3.Định giá xuất khẩu
Giá cả là yếu tố quan trọng trong giao dịch ngoại thương Do vậy, việcxác định giá xuất khẩu như thế nào hết sức có ý nghĩa đối với doanh nghiệp,nó là cơ sở để doanh nghiệp tiến hành các bước giao dịch hay đàm phán kí kếthợp đồng Doanh nghiệp cần lưu ý rằng nếu giá xuất khẩu được đính giá quáthấp so với giá nên xuất thì sẽ bị giảm lợi nhuận; còn nếu định giá cao hơn giánên bán thì ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của sản phẩm.
Thông thường trong xuất khẩu việc xác định giá thường dựa trên phươngpháp sai biệt phí tổn.
1 Giá thành chế tạo (manufacturing cost) + các chi phí xuất khẩu(special exporting cost) = giá thành sản xuất (factory cost)
2 Giá thành sản xuất – thuế được hoàn lại = giá thành sản xuất
3 Giá thành xuất khẩu + lợi nhuận + chi phí bán hàng = giá xuất
xưởng (Ex Works Price).
4 Giá xuất xưởng + chi phí vận tải nội địa + các chi phí lưu kho, lưu
bãi cầu cảng, bốc xếp = giá FOB
5 Giá FOB + chi phí vận tải = giá CFR6 Giá CFR + phí bảo hiểm = giá CIF
Ngoài ra còn cần phải cộng thêm chi phí khác như : phí ngân hàng, phíký quỹ (phí bảo đảm); ngoại hối kỳ hạn (cost of forward exchange cover); cácphí EFIC v.v
Trang 151.2.4.Giao dịch và đàm phán, tiến tới kí kết hợp đồng xuất khẩu
Để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán với nhau, người xuất khẩu và ngườinhập thường phải qua một quá trình giao dịch, thương thảo về các điều kiệngiao dịch Quá trình đó gồm các bước chính sau:
- Hỏi hàng (hỏi giá): Là việc người mua gửi tới một hay một nhómngười cung cấp về những hàng hoá mình quan tâm hoặc có nhu cầu.
- Chào hàng: Là việc người bán gửi tới một (chào hàng cố định) hoặcmột nhóm (chào hàng tự do) người mua những thông tin về hàng hoá củamình nhằm giới thiệu và thu hút người mua quan tâm tới hàng hoá của doanhnghiệp mình Đơn chào hàng cần rõ ràng và hấp dẫn, không chỉ thể hiện ở giáthấp hay sự giảm giá, mà có thể ở cả dịch vụ cung cấp cho người mua, phẩmchất hàng tốt, điều kiện thanh toán có lợi cho người mua.
- Đặt hàng: là đề nghị chắc chắn về việc ký kết hợp đồng, xuất phát từngười mua Khi đặt hàng, cần xác định chính xác tên hàng, phẩm chất, quycách, số lượng hàng cần đặt mua…
1.2.5.Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sau khi hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương đã được ký kết, cácbên tham gia ký kết phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Đây là công việc rấtphức tạp vì nó đòi hỏi phải tuân thủ luật quốc gia và quốc tế, đồng thời bảođảm được quyền lợi quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệpxuất nhập khẩu Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện các khâu côngviệc để thực hiện hợp đồng, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải cốgắng tiết kiệm chi phí lưu thông, nâng cao tính doanh lợi và hiệu quả của toànbộ nghiệp vụ giao dịch.
Để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp phải tiến hành cáckhâu công việc sau đây:
Giục mở L/C và kiểm tra L/C (nếu hợp đồng quy định sử dụng phươngthức tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hóa, thuê tàu
Trang 16hoặc lưu cước, kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hoá, làm thủ tục hải quan,gian hàng lên tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục thanh toàn và giải quyết khiếunại (nếu có).
1.3.Hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở Doanh nghiệp
1.3.1.Quan niệm về hiệu quả xuất khẩu hàng hoá ở DN
1.3.1.1.Phạm trù hiệu quả kinh tế trong doanh nghiệp.
Ngày nay, người ta thường sử dụng rất nhiều đến thuật ngữ “hiệu quả”khi đánh giá khả năng làm việc của một hoặc một nhóm người, đánh giá tìnhhình thực hiện của một công việc hay đánh giá hoạt động của một ngành, mộtlĩnh vực…Vậy “hiệu quả” là gì? Căn cứ vào đâu để đánh giá một người, mộtdoanh nghiệp, một ngành…hoạt động có hiệu quả hay không?
Thực tế, phạm trù “hiệu quả” đã xuất hiện từ xã hội chiếm hữu nô lệ,nhưng cho đến nay vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả, xuất pháttừ hình thái xã hội, hoàn cảnh lịch sử và góc độ nghiên cứu khác nhau.
Theo quan điểm của nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith thì “hiệuquả là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hànghoá” Cách hiểu này đã đồng nhất hiệu quả với kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh, do đó sẽ không giải thích được sự gia tăng doanh thu của doanhnghiệp là do tăng chi phí, mở rộng các nguồn lực sản xuất hay do tăng năngsuất lao động…Và như vậy, nếu hai hoạt động có cùng một mức kết quảnhưng có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này, chúng vẫn cócùng hiệu quả.
Quan điểm thứ hai cho rằng “hiệu quả là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăngthêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí” Quan điểm này mặc dù
biểu hiện được mối quan hệ giữa kết quả bổ sung và chi phí bổ sung, nhưngtrong thực tế, các sự vật và hiện tượng đều có mối quan hệ ràng buộc hữu cơ,tác động qua lại chứ không tồn tại một cách độc lập riêng rẽ Vì vậy, trongkinh doanh, các yếu tố tăng thêm có quan hệ mật thiết với các yếu tố sẵn có,
Trang 17nên khi đánh giá hiệu quả không thể chỉ xem xét phần tăng thêm của kết quảvà chi phí.
Quan điểm thứ ba lại cho rằng hiệu quả là trình độ sử dụng các yếu tố
cần thiết tham gia vào hoạt động nhằm đạt mục tiêu nhất định, “hiệu quảđược đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó”.
Quan điểm này đã phản ánh được mối quan hệ bản chất hiệu quả kinh tế , gắnkết quả với chi phí, coi hiệu quả kinh doanh là trình độ sử dụng các chi phí.Tuy nhiên, nó vẫn chưa biểu hiện một cách toàn diện mối tương quan vềlượng và chất giữa kết quả với chi phí và chưa phản ánh mức độ chặt chẽ củamối liên hệ này Vì để tạo ra kết quả của một hoạt động, một quá trình nào đókhông chỉ có chi phí mà còn cả các nguồn được huy động hay được sử dụng.Trong khi đó, để phản ánh được tình hình sử dụng các nguồn lực, chúng taphải cố định một trong hai yếu tố là kết quả đạt được hoặc chi phí bỏ ra.Nhưng theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, các yếu tố này không ởtrạng thái tĩnh mà luôn vận động và biến đổi.
Một quan điểm nữa cho rằng “hiệu quả là mối tương quan giữa đầu vàocác yếu tố khan hiếm với đầu ra hàng hoá và dịch vụ”.
Như vậy, có thể thấy, mặc dù “hiệu quả” là một phạm trù quen thuộctrong bất kỳ hoạt động nào của con người, của một tổ chức, của toàn xã hội,nhưng ở mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi giác độ nghiên cứu lại có những quanđiểm khác nhau về hiệu quả
Trong nền kinh tế Xã hội chủ nghĩa, để làm sáng tỏ bản chất của kháiniệm hiệu quả, chúng ta cần phải xuất phát từ những luận điểm của triết họcMác - Lênin Có nghĩa là, phải xem xét tới tính biện chứng của các yếu tố kếtquả đạt được và các chi phí nguồn lực bỏ ra, sau đó là mức độ phản ánh mốiliên hệ giữa các hiện tượng.
Theo nghĩa tổng quát, hiệu quả của một hoạt động, một quá trình nào đóđược hiểu là mối quan hệ so sánh giữa kết quả - gắn với mục đích - và chi phí
Trang 18- gắn với nguồn lực được sử dụng Như vậy, phạm trù hiệu quả phán ánh mốiliên hệ tương hỗ giữa mục đích, kết quả, chí phí và nguồn lực trong hoạt độnghay quá trình được nghiên cứu.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với mức độ cạnh tranh gay gắtnhư ngày nay, việc thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế, bảo đảm lấy thu bùchi và có lãi trong hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ là cơsở để các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp tồn tại và phát triển khi thamgia các hoạt động kinh tế trong môi trường kinh tế quốc dân nói riêng, môitrường kinh tế quốc tế nói chung Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phảihoạt động có hiệu quả và luôn đặt hiệu quả làm mối quan tâm hàng đầu.
Đối với một doanh nghiệp, khi đánh giá hiệu quả, người ta thường xétđến hiệu quả xuất khẩu và hiệu quả kinh tế
Hiệu quả xã hội là những lợi ích mà doanh nghiệp tạo ra, đem lại cho xã
hội trong hoạt động kinh doanh của mình Những khía cạnh thường thấy khiđánh giá hiệu quả xã hội của doanh nghiệp là vấn đề giải quyết công ăn việclàm trong phạm vi toàn xã hội hoặc trong từng khu vực kinh tế, giảm số ngườithất nghiệp, nâng cao mức sống cho nhân dân, nâng cao đời sống văn hóa tinhthần cho nhân dân, vấn đề bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ người dân…
Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực xã hội trong
lĩnh vực thương mại thông qua những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật được xác địnhbằng tỷ lệ so sánh giữa các đại lượng phán ánh kết quả đạt được về kinh tếvới các đại lượng phản ánh chi phí đã bỏ ra hoặc nguồn vật lực đã được huyđộng vào trong lĩnh vực kinh doanh
Hiệu quả kinh tế được xác định thông qua việc so sánh giữa các chỉ tiêuphản ánh kết quả kinh doanh và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Về giá trị tuyệt đối:
Hiệu quả
kinh doanh = -
Chi phí kinh doanh Kết quả
kinh doanh
Trang 19Về giá trị tương đối:
Kết quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh =
Chi phí kinh doanh
1.3.1.2.Hiệu quả kinh tế ngoại thương
Hiệu quả hoạt động ngoại thương của một đất nước là hiệu quả kinh tế xã hội thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, là quan hệ so sánh giữa kết quả(về hai mặt giá trị và giá trị sử dụng) theo mục đích với nguồn lực để thựchiện các hoạt động lưu thông đối ngoại về hàng hoá và dịch vụ.
-Như vậy, hiệu quả hoạt động ngoại thương là toàn bộ lợi ích mà ngoạithương mang lại cho đất nước, bao gồm lợi ích xã hội và lợi ích kinh tế Lợiích về xã hội của ngoại thương đối với nền kinh tế quốc dân được xác địnhthông qua sự đóng góp vào công cuộc xây dựng và cải tạo cơ cấu, cân đối nềnkinh tế quốc dân, phát triển kinh tế, nâng cao năng suất lao động xã hội, giảmgiá thành sản xuất kinh doanh, tăng tổng sẩn phẩm quốc nội Lợi ích kinh tếcủa hoạt động ngoại thương là hiệu quả hoạt động ngoại thương xét về nộidung kinh tế, là phần lợi ích tài chính thu được trong hoạt động xuất nhậpkhẩu của mỗi nước thông qua việc đối sánh trực tiếp chí phí với kết quả.
1.3.1.3.Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu
Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu được hiểu là phần hiệu quả kinh tế ngoạithương thông qua xuất khẩu, là phần lợi ích tài chính thu được trong xuấtkhẩu hàng hoá và dịch vụ của mỗi nước (hoặc mỗi doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu) thông qua việc so sánh trực tiếp kết quả với chi phí.
Trong đó, kết quả kinh doanh xuất khẩu là tổng doanh thu hàng hoá,tổng lợi nhuận, tổng giá trị tài sản gia tăng sau một thương vụ xuất khẩu hoặcmột khoảng thời gian nhất định như tháng, quý, năm; chi phí kinh doanh làtoàn bộ chi phí để có được hàng hoá xuất khẩu, bao gồm giá mua vào sảnphẩm, các chi phí cần thiết khác như chi phí phí hoàn thiện sản phẩm, chi phí
Trang 20hành chính khác…Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng, đặc điểm của đồng tiềnthanh toán trong xuất nhập khẩu là ngoại tệ, chứ không phải là đồng tiền bảntệ, do đó để tính đúng được hiệu quả kinh tế ta cần phải quy đổi về cùng mộtđơn vị tiền tệ, lấy tỷ giá hối đoái tại thời điểm thực hiện hợp đồng và tỷ giáhối đoái khi tính hiệu quả, nếu có chênh lệch phải cộng (trừ) vào kết quả hoạtđộng kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp.
Để đánh giá được hiệu quả kinh doanh xuất khẩu, cần phải xem xét mộtcách toàn diện cả về thời gian và không gian trong mối quan hệ với hiệu quảchung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân., nhất là trong giai đoạn hiện này Vớiđường lối chính sách mở cửa của nước ta, để tạo đà cho sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước, hoạt động xuất khẩu có ý nghĩa hết sứcquan trọng để thực hiện những nhiệm vụ, chủ trương mà Đảng đã để ra.
Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được trong từng giaiđoạn, thời kỳ không được làm giảm sút hiệu quả của các giai đoạn, thời kỳtiếp theo Tức là doanh nghiệp phải quan tâm đến lợi ích lâu dài, không vì lợiích trước mắt mà làm tổn hại đến lợi ích lâu dài Không thể coi việc giảm chiphí tăng doanh thu là có hiệu quả được khi giảm một cách tuỳ tiện, thiếu cânnhắc như: giảm chi phí đào tạo nhân lực, sử dụng đầu vào chất lượng thấplàm gây hại đến môi trường, đến sức khoẻ người lao động và cộng đồng…
Về mặt không gian, hiệu quả kinh doanh xuất khẩu được coi là có hiệuquả khi nó không làm ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh khác trongnội bộ ngành và trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Hiệu quả củahd xuấtkhẩu phải phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước.
Tóm lại, đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả mà doanhnghiệp đạt được phải gắn chặt với hiệu quả của toàn xã hội Đạt được hiệuquả cao là chưa đủ mà còn phải mang lại hiệu quả cho xã hội cả về hai mặtkinh tế và xã hội Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mụcđích nhận thức đúng đắn về trình độ, năng lượng và chất lượng kinh doanh
Trang 21của doanh nghiệp Từ đó tìm ra những tồn tại, những nguyên nhân ảnh hưởngđến hiệu quả kinh doanh để đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục và giúpdoanh nghiệp đưa ra được những phương án kinh doanh hiệu quả nhất.
1.3.2.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hoá ở DN
Khi xét đến hiệu quả xuất khẩu là xét đến mối tương quan giữa kết quảxuất khẩu và chi phí xuất khẩu, tỷ lệ này càng lớn thì hiệu quả xuất khẩu càngcao, tỷ lệ này nhỏ hơn 1, rõ ràng xuất khẩu không có hiệu quả vì kết quảkhông đủ bù đắp chi phí Do đó, trong hoạt động xuất khẩu, vấn đề khôngphải chỉ là chũng ta xuất khẩu được bao nhiêu tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng làbao nhiêu, mà còn phải tính đến những chi phí đã bỏ ra để có được kết quảxuất khẩu như vậy Để nâng cao hiệu quả xuất khẩu, một mặt chúng ta phảitìm cách nâng cao kết quả xuất khẩu, nhưng mặt khác quan trọng hơn là phảigiảm được chi phí xuất khẩu một cách hợp lý Kết quả xuất khẩu có thể khôngtăng nhưng việc làm giảm chi phí xuất khẩu sẽ làm tăng hiệu quả xuất khẩu.Vì vậy việc nâng cao hiệu xuất khẩu có ý nghĩa rất quan trọng, không chỉ đốivới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mà còn có ý nghĩa đối với toànxã hội.
1.3.2.1 Nâng cao hiệu quả xuất khẩu góp phần nâng cao hiệu quả kinhdoanh nói chung và là cơ sở đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp
Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh doanh quan trọng của cácdoanh nghiệp xuất nhập khẩu, do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuấtkhẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh chung của doanh nghiệp.Đồng thời, nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sẽ giúp doanh nghiệp giatăng lợi nhuận, có thể bù đắp cho các hoạt động khác làm ăn kém, nhờ đódoanh nghiệp có thể duy trì hoạt động kinh doanh của mình Bên cạnh đó,nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thểđầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật
Trang 22phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm,giảm giá thành, phát triển thị trường… từ đó, mở rộng quy mô sản xuất kinhdoanh, củng cố thêm sức mạnh và uy tín cho doanh nghiệp trên thị trường.
1.3.2.2 Nâng cao hiệu quả xuất khẩu là nhân tố góp phần nâng cao khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp.
Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế cùng với cơ chế kinh tế thị trường đangdiễn ra như hiện nay làm cho yếu tố cạnh tranh càng trở nên gay gắt Cạnhtranh diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, mọi lĩnh vực, mọi hoạt động Nó có thể làmcho doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn hoặc cũng có thể làm cho doanhnghiệp bị phá sản một cách nhanh chóng.
Đối với hoạt động xuất khẩu, mức độ cạnh tranh khốc liệt hơn bất kỳhoạt động kinh doanh nào khác Doanh nghiệp xuất khẩu không phải chỉ cạnhtranh với các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành, cùng lĩnh vực, cùng mặthàng trong cùng một quốc gia mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp ởcác quốc gia xuất khẩu khác và các doanh nghiệp bản địa tại thị trường xuấtkhẩu Do đó, để có thể tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh, doanh nghiệpphải thực hiện tốt tất cả các khâu trong quá trình xuất khẩu hàng hoá, như: thuthập và xử lý thông tin nhanh chóng, chính xác giúp doanh nghiệp tiết kiệmthời gian và chi phí, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn; côngtác hậu cần đầu vào phải đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu với chi phí tiếtkiệm, hạn chế tối đa những tổn thất trong quá trình thu gom, vận chuyển vàlưu kho…; phải làm tốt công tác quản lý, phát huy tối đa năng lực của ngườilao động…Nhờ đó, hạ giá thành sản phẩm, gia tăng lợi nhuận và tăng cườngkhả năng cạnh tranh của mình.
1.3.2.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở doanh nghiệpgóp phần phát triển nền kinh tế đất nước và gia tăng lợi ích xã hội.
Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu được cải thiện và nâng cao sẽ làm giatăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, nhờ đó làm tăng thu nhập cho người lao
Trang 23động Người lao động có động lực và điều kiện để làm việc tốt hơn, được đàotạo để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và đời sống của họ nhờ đó cũng đượccải thiện và nâng cao
Bên cạnh đó, phần lợi nhuận gia tăng từ việc nâng cao hiệu quả kinhdoanh xuất khẩu sẽ góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư tái sảnxuất mở rộng, tăng quy mô hoạt động xuất khẩu Nhờ vậy, tạo ra công ăn việclàm cho người lao động, góp phần nâng cao mức sống xã hội, giảm tỷ lệ thấtnghiệp, đói nghèo và tệ nạn xã hội.
Đối với nền kinh tế nói chung, việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu khôngchỉ làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, mang lại nguồn ngoại tệ lớnhơn để đầu tư phát triển, mà còn góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy cácngành kinh tế khác phát triển và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướngcông nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Trang 241.3.3.Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu hàng hoá ở DN
1.3.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu tổng hợp
a) Chỉ tiêu tuyệt đối
Hiệu quả = Doanh thu xuất khẩu - Chi phí xuất khẩu
Chỉ tiêu này thực tế phản ánh lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu mà công ty đạt được trong một thời kỳ nhất định.
b) Chỉ tiêu tương đối
* Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả theo doanh thu
HXK =
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí xuất khẩu mang lại bao nhiêuđồng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu Chỉ tiêu này càng lớn, nghĩa là trìnhđộ sử dụng các nguồn lực tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh càng tốt và ngược lại, chỉ tiêu này càng nhỏ thì trình độ sử dụng cácyếu tố chi phí càng kém hiệu quả.
* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
H1 =
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu xuất khẩu mang lại bao nhiêuđồng lợi nhuận xuất khẩu.
* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
Doanh thu xuất khẩu Chi phí xuất khẩu
Lợi nhuận xuất khẩu Doanh thu xuất khẩu
Trang 25H2 =
Chỉ tiêu này cho phép doanh nghiệp xác định được một đồng chi phímang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận, cho phép đánh giá sâu hơn hiệu quả hoạtđộng xuất khẩu vì lợi nhuận mới là cái doanh nghiệp được giữ lại, là nguồnđể trả lương cho nhân viên, đầu tư cải tiến máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng vàlập nên các quỹ cho doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh tếcàng cao.
* Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu
H2 =
Chỉ tiêu này cho biết phải chi ra bao nhiêu đồng nội tệ để có một đồng ngoại tệ Nếu tỷ số này nhỏ hơn tỷ giá hối đoái thì xuất khẩu không có hiệu quả.
1.3.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu bộ phậna) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Trang 26Lợi nhuận xuất khẩu Vốn cố định
Sức sinh lời củavốn cố định
Vốn cố định Vốn lưu động
Giá trị sản xuất công nghiệpSuất hao phí vốn
Trang 27W: Là năng suất lao động
Q: Là số lượng hoặc giá trị hàng hoá được sản xuất ra trong kỳ.T: Là số lượng lao động làm ra hàng hoá trong thời kỳ đó.
Chỉ tiêu này phản ánh số lượng hoặc giá trị hàng hoá mà một người lao động làm ra trong một thời kỳ nhất định.
* Suất hao phí lao động =
Công thức tính suất hao phí lao động thực chất là nghịch đảo của công thức năng suất lao động Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị sản phẩm (hoặc một đơn vị giá trị sản phẩm) cần bao nhiêu lao động.
* Hiệu suất sử dụng tiền lương
Giá trị sản xuất công nghiệpSuất hao phí vốn
Lợi nhuận xuất khẩu
==
Trang 281.4.1.Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
1.4.1.1.Nhân tố chính trị - luật pháp
Các công ty, doanh nghiệp một khi đã mở rộng hoạt động ra khỏi phạmvi biên giới một quốc gia, thì không những phải tuân thủ luật pháp nướcmình, mà còn phải thích nghi với những thể chế chính trị và hệ thống phápluật mới
Môi trường chính trị mới có thể mở ra và đưa đến cho doanh nghiệp cáccơ hội thương mại nếu doanh nghiệp am hiểu và có chính sách thích nghi hợplý với nó và ngược lại, có thể tạo ra những rào cản, khó khăn khi doanhnghiệp không thích nghi được với sự thay đổi về thể chế chính trị đó
Ngoài ra, sự ổn định của môi trường chính trị cũng là một trong nhữngđiều kiện tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đặcbiệt là hoạt động xuất khẩu Xuất khẩu hàng hoá sang một quốc gia có tìnhhình chính trị bất ổn thì doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nhiều rủi ro, như:rủi ro từ sự biến đổi đột ngột về nhu cầu khách hàng, rủi ro trong vận chuyểnhàng hoá, hay các rủi ro về chính trị…Những rủi ro này sẽ ảnh hưởng rất lớn
Tiền lươngHiệu suất sử
dụng tiền lưong
Trang 29đến kế hoạch xuất khẩu, đến việc triển khai hoạt động xuất khẩu, đến lợinhuận xuất khẩu của doanh nghiệp
Bên cạnh những tác động của môi trường chính trị, hệ thống luật phápcủa quốc tế và của từng quốc gia cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình vàkết quả xuất khẩu của doanh nghiệp Nói cách khác, luật sẽ quy định và chophép doanh nghiệp được xuất khẩu những mặt hàng nào, trong những lĩnhvực nào, với những phương thức nào; đồng thời cũng quy định những mặthàng, những lĩnh vực, những phương thức doanh nghiệp không được phéptiến hành khi xuất khẩu hoặc được phép nhưng phải có điều kiện nhát định
Vì vậy, chỉ trên cơ sở tìm hiểu rõ thể chế chính trị và nắm chắc hệ thốngluật pháp của từng quốc gia cũng như khu vực, mới cho phép doanh nghiệpđưa ra được những phương án xuất khẩu đúng đắn, nhằm giảm thiểu tháchthức, hạn chế rủi ro, tối đa hoá lợi nhuận và hiệu quả xuất khẩu.
1.4.1.2.Nhân tố văn hoá - xã hội
Nhân tố văn hoá - xã hội có ảnh hưởng lớn đén hoạt động kinh doanhxuất khẩu của doanh nghiệp Nó góp phần hình thành nên thị trường tiêu thụcủa doanh nghiệp với những đặc trưng riêng:
Đặc trưng đầu tiên là nền văn hoá Doanh nghiệp xuất khẩu luôn hướgntới nhiều thị trường ở nhiều quốc gia khác nhau Vì vậy, việc hiểu được môitrường văn hoá khác nhau giữa các quốc gia và ảnh hưởng của môi trườngnày đến hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp là rất cần thiết Văn hóa là mộttổng thể phức tạp, bao gồm ngôn ngữ, tôn giáo, nghệ thuật, đạo đức, luậtpháp, phong tục…quy định hành vi của mỗi con người, mối quan hệ giữangười với người trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội Do đó, nó ảnhhưởng đến tất cả các quyết định của doanh nghiệp, đặc biệt là các quyết địnhvề quản lý nguồn nhân lực và quyết định về marketing, dẫn đến ảnh hưởng tớihiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp.
Trang 30Đặc trưng thứ hai là đặc trưng về dân số Nói tới dân số, người ta thườngnhắc đến các yếu tố như quy mô dân số, xu hướng vận động của dân số, phânbố dân cư Quy mô dân số sẽ quyết định quy mô và tính đa dạng của thịtrường: dân số càng lớn thì quy mô thị trường càng lớn, nhu cầu và khốilượng tiêu thụ một nhóm sản phẩm cầng lớn, nhờ đó khả năng đảm bảo doanhsố tiêu thụ, doanh thu xuất khẩu của doanh nghiệp càng cao Mật độ phân bốdân cư phản ánh mức độ phân bố của nhu cầu thị trường về một hay một dòngsản phẩm Xu hướng vận động của dân số lại ảnh hưởng tới sự vận động củadung lượng thị trường và tính đa dạng của thị trường trong tương lai, dẫn đếnviệc có thể hình thành những cơ hội mới cho doanh nghiệp xuất khẩu và suytàn những cơ hội hiện tại của doanh nghiệp.
Đặc trưng tiếp theo là đặc trưng về thu nhập và phân bố thu nhập củadân cư Trong điều kiện nguồn lực có hạn, khách hàng sẽ phân bổ thu nhập đểtrang trải cho những nhu cầu của mình theo tỷ lệ và mức độ ưu tiên khácnhau Điều này sẽ ảnh hưởng đến sự lựa chọn loại sản phẩm, hình thành nênkhái niệm chất lượng theo cách đánh giá của từng nhóm khách hàng Vì vậy,muốn hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả, doanh nghiệp phải quan tâm và nắmbắt được yếu tố này trong quyết định về sản phẩm, về chất lượng sản phẩm,về giá bán của doanh nghiệp mình trên những thị trường cụ thể.
1.4.1.3.Nhân tố cạnh tranh
Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới cùng với sự phát triểnbùng nổ của khoa học và công nghệ, một mặt làm tăng khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp, mặt khác làm cho quá trình cạnh tranh quốc tế ngày cànggay gắt và khốc liệt hơn Trong điều kiện như vậy, đòi hỏi các doanh nghiệpkinh doanh quốc tế nói chung, các doanh nghiệp xuất khẩu nói riêng phảinhanh nhạy trong việc nắm bắt thị trường, tìm kiếm những cơ hội kinh doanhở nước ngoài và phải có những chính sách linh hoạt để thích nghi và vươn lêntrong cạnh tranh.
Trang 31Theo mô hình cạnh tranh của M.Porter, môi trường cạnh tranh vi mô củadoanh nghiệp gồm 5 yếu tố cơ bản chi phối hoạt động của doanh nghiệp, đólà: đối thủ cạnh tranh hiện tại, khách hàng, nhà cung cấp, các đối thủ cạnhtranh tiềm tàng và sản phẩm thay thế Việc phân tích các yếu tố này là hết sứccần thiết đối với sự sống còn và phát triển của doanh nghiệp, đặc biệt đối vớidoanh nghiệp xuất khẩu bởi phạm vi hoạt động của doanh nghiệp không cònbó hẹp trong thị trường nội địa, và thị trường xuất khẩu của doanh nghiệpkhông chỉ có một thị trường duy nhất
1.4.1.4.Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái.
Tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng sốlượng đơn vị tiền tệ nước kia Thực chất, đó là sự so sánh tương quan giá trịgiữa hai đồng tiền của hai quốc gia.
Tỷ giá có vai trò hết sức quan trọng đối với hoạt động xuất nhập khẩuhàng hoá vì nó tác động đến giá cả tương đối của hàng hoá trong nước vàháng nước ngoài Qua đó, nó ảnh hưởng đến lợi nhuận xuất nhập khẩu hànghoá và khả năng cạnh tranh của hàng hoá giữa các nước với nhau trên thịtrường quốc tế Một sự tăng giá của đồng tiền có thể làm cho các doanhnghiệp gặp khó khăn khi xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài Ngược lại, sựgiảm giá của đồng tiền có thể làm cho doanh nghiệp có ưu thế cạnh tranhtrong việc xuất khẩu và bán hàng hoá của mình ở nước ngoài, đồng thời hạnchế nhập khẩu vào nước mình.
1.4.2.Nhân tố bên trong doanh nghiệp
1.4.2.1.Tiềm lực tài chính
Tiềm lực tài chính là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanhnghiệp thông qua khối lượng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinhdoanh, khả năng phân phối và quản lý có hiệu quả các nguồn vốn Tiềm lựctài chính có ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, quyếtđịnh quy mô doanh nghiệp và quy mô cơ hội có thể khai thác, tham gia vào
Trang 32việc hình thành và khai thác cơ hội của doanh nghiệp Có tiềm lực tài chínhmạnh, doanh nghiệp mới có thể tạo ra niềm tin với đối tác, nhất là đối tácnước ngoài, có điều kiện để nghiên cứu thị trường nước ngoài và nắm bắtđược cơ hội kinh doanh ở thị trường ngoài nước Một số chỉ tiêu thường dùngđể đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp là vốn chủ sở hữu, vốn vay,khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, khả năng quay vòng vốn…
1.4.2.1 Nhân tố con người
Trong kinh doanh, con người là nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếpđến hiệu quả kinh doanh và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp bởi chínhcon người mới có thể kết hợp các yếu tố vốn, tài sản, kỹ thuật, công nghệ…trong quá trình sản xuất kinh doanh để tạo ra kết quả cuối cùng cho doanhnghiệp Người cán bộ, công nhân kỹ thuật phải có trình độ khoa học kỹ thuật,nắm chắc chuyên môn, nghề nghiệp Thực tế cho thấy, dù có vốn lớn, máymóc thiết bị hiện đại mà người lao động không có trình độ, tay nghề thì sẽkhông phát huy được tác dụng của máy móc, công nghệ Do đó, hoạt độngsản xuất kinh doanh của chắc chắn sẽ không đạt hiệu quả cao Ngược lại,người công nhân có trình độ kỹ thuật, nắm chắc chuyên môn, không nhữngkhai thác được tối đa tác dụng của máy móc, công nghệ, mà còn có thể đưa ranhững sáng kiến nhằm đổi mới quá trình làm việc giúp cho hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp được nâng lên đáng kể.
Bên cạnh đó, người lãnh đạo cũng giữ vai trò hàng đầu trong một doanhnghiệp sản xuất kinh doanh nói chung, doanh nghiệp xuất nhập khẩu nóiriêng Một nhà lãnh đạo giỏi, có tầm nhìn chiến lược, đề ra những định hướngđúng đắn cho doanh nghiệp phát triển; có những mối quan hệ tốt trong vàngoài phạm vi doanh nghiệp cũng như phạm vi quốc gia; tạo ra cho nhân viênmôi trường làm việc cởi mở, chuyên nghiệp; và biết phát huy khả năng củanhân viên là một trong những yếu tố quyết định tới chất lượng sản phẩm của
Trang 33doanh nghiệp, qua đó trực tiếp ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh xuất nhậpkhẩu của doanh nghiệp.
1.4.2.2.Nhân tố công nghệ
Trình độ tiên tiến của hệ thống máy móc, nhà xưởng, thiết bị, dâychuyền sản xuất trong doanh nghiệp tác động trực tiếp đến năng suất chấtlượng sản phẩm cũng như các chỉ tiêu về giá thành, chi phí và lợi nhuận củadoanh nghiệp Đặc biệt trong thời đại ngày nay, theo xu hướng hội nhập kinhtế quốc tế, việc giảm giá thành và chi phí sản xuất để tối đa hoá lợi nhuận làmục tiêu sống còn của các doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh quốctế.
Một doanh nghiệp được đầu tư đúng đắn về nhà xưởng, máy móc vớicông nghệ và dây chuyền tiên tiến chắc chắn sẽ thu được những sản phẩm đạtchất lượng cao Vì thế, để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp,lựa chọn được những cơ hội kinh doanh tốt trên thị trường, đặc biệt là thịtrường quốc tế, doanh nghiệp nên quan tâm đến việc đầu tư đổi mới côngnghệ, tiếp thu công nghệ tiên tiến và trình độ khoa học kỹ thuật cao của dâychuyền sản xuất trong Doanh nghiệp.
1.4.2.3.Trình độ quản trị doanh nghiệp.
Đây là một trong những nhân tố có vai trò quyết định đến sự thành bạicủa doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc sác định chodoanh nghiệp một hướng đi đúng, một chiến lược hành động để phát triểndoanh nghiệp Quá trình quản trị hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệpnói chung, doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng gồm các khâu cơ bản như:định hướng chiến lược cơ bản phát triển doanh nghiệp, chiến lược kinhdoanh, xây dựng kế hoạch - phương án kinh doanh, tổ chức thực hiện các hoạtđộng kinh doanh, đán giá kiểm tra và điều chỉnh các hoạt động kinh doanh.Nếu thực hiện tốt các khâu cơ bản của quá trình này sẽ tạo điều kiện làm tăngsản lương, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ, giảm chi
Trang 34phí quản lý, chiếm được lợi thế trong cạnh tranh, tăng thị phần, ngăn ngừathất bại trong kinh doanh và quan trọng là tăng lợi nhuận Việc này càng có ýnghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi tham gia thịtrường quốc tế với mức độ cạnh tranh gay gắt.
1.4.2.4.Chất lượng hàng hoá
Chất lượng hàng hóa là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả và hiệuquả hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riêng Hànghoá có chất lượng tốt không chỉ thu hút được khách hàng, tạo dựng uy tín chodoanh nghiệp, làm tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ mà còn tạo điều kiệncho doanh nghiệp có thêm ưu thế trong việc định giá sản phẩm ở mức cao hơnmà không làm ảnh hưởng đến doanh số bán của doanh nghiệp Ngược lại,hàng hoá kém chất lượng hoặc không đáp ứng được yêu cầu của khách hàngsẽ làm cho hoạt động tiêu thụ bị chậm lại, uy tín của doanh nghiệp đối vớikhách hàng bị giảm sút, dẫn đến hoạt động kinh doanh không đạt hiệu quảmong muốn.
Điều mà mỗi doanh nghiệp cần lưu ý là, chất lượng sản phẩm phảiđược đánh giá dựa trên quan điểm của khách hàng chứ không phải là chấtlượng do doanh nghiệp tự đánh giá Chất lượng đó thể hiện ở sự thoả mãn tốiđa nhu cầu của khách hàng.
1.4.3.Sản phẩm than và những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩuthan
Từ lâu, Than đã trở thành một nguồn nhiên liệu quan trọng trong quátrình sản xuất cũng như trong đời sống con người Trong sản xuất, than lànguồn nhiêu liệu chính của nhiều ngành công nghiệp, như công nghiệp gangthép, công nghiệp luyện kim, công nghiệp hoá dầu, công nghiệp điện… làmnguyên liệu luyện cốc, sản xuất than nhiệt luyện, điện cực…
Đó là một loại khoáng sản rắn, có nguồn gốc trầm tích, được hình thànhtrong quá trình than hoá (carbon hoá) các tàn dư thực vật, có thành phần là
Trang 35các chất hữu cơ, các chất khoáng và độ ẩm; thời gian phân hủy càng dài, thancàng già và hàm lượng cacbon trong than càng cao Than được phân chia làmnhiều loại và theo nhiều phương pháp, dựa trên các đặc điểm về thành phầnthạch học, tính chất vật lý, đặc tính hoá học và công nghệ… Tuy nhiên, cónhững loại than dưới đây thường được đề cập và sử dụng phổ biến là:
- Than nâu bao gồm lignit và á bitum, là than biến chất thấp có thànhphần acid và màu nâu, được tạo thành chủ yếu từ vật chất mùn và bitum.
- Than đá còn được gọi là than bitum là than biến chất trung bình, đặctrưng bởi sự carbon hoá đến mức trong chúng không còn vật chất acid,thường có khả năng thiêu kết Than đá là nguồn nhiên liệu sản xuất điện nănglớn nhất thế giới.
- Antraxit bao gồm siêu antraxit, antraxit và bán antraxit, là loại thanbiến chất cao, có màu đen, đen xám, ánh kim loại phớt vàng.
- Than bùn loại than có độ tro cao, nhiệt lượng thấp, ở một số khu vực cóthể khai thác làm nhiên liệu, còn lại chủ yếu sẽ được sử dụng làm phân bónphục vụ nông nghiệp
Việt Nam là nước có tiềm năng về trữ lượng than rất lớn và công nghiệpthan là một ngành kinh tế quan trọng, đặc thù, và chiếm tỷ trọng xấp xỉ 30%trong bảng cân bằng năng lượng quốc gia Than được khai thác ở Việt Namhiện nay hầu hết là Antraxit, đây là loại than hiếm, trên thế giới không cónhiều Nó là nguyên liệu trực tiếp cho nhiều ngành kinh tế khác như Điện lực,Xi măng, Vật liệu xây dựng và phục vụ các nhu cầu dân sinh trong nước.Không những vậy, còn mang lại cho nền kinh tế một nguồn ngoại tệ lớn thôngqua xuất khẩu.
Xuất khẩu than có đạt hiệu quả hay không phụ thuộc vào rất nhiều yếutố, trong đó có những yếu tố cơ bản sau:
1) Sản xuất và khai thác than
2) Điều kiện tài nguyên và môi trường tự nhiên
Trang 36Ngành công nghiệp than phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố thuộc về môitrường tự nhiên Với hai phương pháp khai thác than, khai thác lộ thiên vàkhai thác hầm lò, bất kỳ một sự biến động nào về địa chất và thời tiết đều cóảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả hoạt động khai thác Do đó, nóảnh trực tiếp đến chất lượng sản phẩm than Trong khi đó, đối với xuất khẩuthan, giá bán than lại phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng và phẩm cấp than.Chất lượng có tốt, than xuất khẩu mới được định giá cao, nhờ đó, doanhnghiệp sẽ đạt được doanh thu và lợi nhuận xuất khẩu cao hơn.
Bên cạnh đó, khai thác than là một ngành sản xuất trong điều kiện tàinguyên là đối tượng khai thác chính dần cạn kiệt và không tái tạo được; trongkhi điều kiện khai thác ngày càng khó khăn Điều này ảnh hưởng trực tiếp tớisản lượng than khai thác nói chung, sản lượng than xuất khẩu nói riêng.
3) Công tác dự trữ, bảo quản và vận chuyển than xuất khẩu
Như trên đã đề cập, chất lượng than quyết định đến giá bán than Nếu dựtrữ than với cơ cấu không hợp lý, bảo quản không tốt trong cả quá trình dự trữlẫn vận chuyển than, sẽ dẫn tới việc làm thay đổi một số thông số kỹ thuật củathan Than khi giao lên tàu để vận chuyển so với than khi giao cho kháchhàng tại điểm đến có sự chênh lệch về phẩm cấp, sẽ không đáp ứng được yêucầu của người sử dụng Bên cạnh đó, người cung cấp còn phải mất thêm chiphí để khắc phục Do vậy, kết quả cũng như hiệu quả của việc xuất khẩu thankhông được đảm bảo.
4) Chính sách quản lý của Chính phủ
Ở Việt Nam, với chính sách ưu tiên tiêu thụ than trong nước của Chínhphủ, giá bán than nội địa thấp hơn giá thành sản xuất và càng thấp hơn nhiềuso với giá bán xuất khẩu Và theo quy luật thị trường, xuất khẩu than càng giatăng khi chênh lệch giữa giá bán than nội địa và giá than xuất khẩu ngày cànglớn nhằm góp bù lỗ phần sản lượng than tiêu thụ trong nước.
Trang 37Tuy nhiên, 5 đến 10 năm nữa, khi nhu cầu nội địa về than sẽ tăng nhanhtheo sự phát triển của các ngành công nghiệp, cùng với chiến lược an ninhnăng lượng quốc gia, Chính phủ sẽ hạn chế mức than xuất khẩu Vì thế,doanh thu cũng như lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu than sẽ giảm.
Trang 38CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ XUẤT KHẨUTHAN Ở TẬP ĐOÀN THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
2.1 Tổng quan chung về Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam.
Tên doanh nghiệp: TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP THAN – KHOÁNG
SẢN VIỆT NAM
Tên giao dịch: VIETNAM NATIONAL COAL, MINERAL
INDUSTRIES GROUP Tên viết tắt: VINACOMIN
Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước số: 653/TTg ngày10/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ và số 345/2005/QĐ-TTg ngày26/12/2005 của Thủ tướng chính phủ về việc Thành lập Tập Đoàn Côngnghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.
Địa chỉ trụ sở chính: Số 226 Lê Duẩn, Phường Trung Phụng, Quận ĐốngĐa, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: (84)04.5180141 - (84)04.8510780 - Fax: (84)04.8510724Email: vp.tkv@vinacomin.vn
Website: www.vinacomin.vn , www.vinacomin.com.vn
Thời kỳ trước đổi mới (1955-1987), chúng ta đã khai thác được trên100 triệu tấn, năm cao nhất đạt 6,4 triệu tấn Tuy nhiên, kể từ sau đó đếntrước khi thành lập Tổng công ty Than Việt Nam (1988-1994), kinh tế nước
Trang 39ta bị khủng hoảng, nhu cầu sử dụng than giảm sút nghiêm trọng Sản lượnghàng năm không vượt khỏi con số 6,1 triệu tấn Đến năm 1994, ngành than có10 công ty trực thuộc Bộ Năng Lượng (sau này là Bộ Công nghiệp, rồi BộCông thương), trong đó có 6 công ty trực tiếp khai thác than; trên 10 đơn vịQuân đội tham gia khai thác than và 4 đơn vị sản xuất than trực tiếp thuộctỉnh Quảng Ninh Chính việc cho phép các tổ chức không chuyên khai thácthan một cách ồ ạt tại các lộ vỉa, thiếu sự tổ chức và quản lý thống nhất, viphạm kỹ thuật, thuê mướn lao động không có nghề với chi phí thấp… đã đẩycác công ty than, các mỏ than chính thống vào tình thế phải thu hẹp sản xuất,giảm hệ số bóc đất để khai thác than ở các mỏ lộ thiên, giảm đào lò ở các mỏhầm lò; phải đưa một phần thiết bị máy móc vào niêm cất; tiền lương củangười lao động bị suy giảm để đảm bảo cân đối tài chính trong điều kiện phảitự trang trải Người lao động thiếu việc làm trầm trọng, thợ bậc cao, thợ lànhnghề bỏ xí nghiệp ra ngoài kiếm sống Có thể nói rằng, thời gian những năm1991-1994, ngành than đã rơi vào khủng hoảng trầm trọng.
2.1.1.2 Thành lập Tổng Công ty Than Việt Nam
Trong bối cảnh như trên, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành hai Quyếtđịnh số 381/TTg và 382/TTg ngày 28/7/1994 yêu cầu tăng cường quản lý,lập lại trật tự trong khai thác than và kinh doanh than Theo đó, ngành thanđược tổ chức lại - Tổng Công ty Than Việt Nam được thành lập theo Quyếtđịnh số 563/TTg ngày 10/10/1994 trên cơ sở sắp xếp lại các doanh nghiệptrực thuộc Bộ Năng lượng, các công ty trực thuộc tỉnh Quảng Ninh, và côngty Đông Bắc trực thuộc Bộ Quốc Phòng Và từ ngày 01/01/1995, Tổng Côngty Than Việt Nam chính thức đi vào hoạt động, trở thành một trong hai tổngcông ty 91 đầu tiên.
Nhiệm vụ chính mà Đảng và Chính phủ giao cho Tổng công ty Than là:
Lập lại trật tự trong khai thác, kinh doanh than
Trang 40Thoả mãn các nhu cầu về than của nền kinh tế, Phát triển cácngành nghề khác trên nền công nghiệp than một cách có hiệu quả để giảiquyết việc làm cho người lao động
Do đó, ngay từ khi mới được thành lập, Tổng Công ty Than Việt Nam đãxác định cho mình chiến lược phát triển lâu dài theo hướng công nghiệp hóa,hiện đại hoá là: “Xây dựng Tổng Công ty Than Việt Nam thành tập đoàn kinhdoanh đa ngành trên nền sản xuất than”; sử dụng và phát huy hiệu quả cácnguồn lực (vốn, tài nguyên, lao động) được Chính phủ giao quản lý; Khẳngđịnh và hoàn thiện cơ chế hoạt động với mô hình tổ chức Than Việt Nam phùhợp với chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà Nước; Đáp ứngnhu cầu về than cho các ngành kinh tế trong nước, đặc biệt là nhu cầu thancho phát triển điện và các ngành công nghiệp khác; dành một khối lượng thanphù hợp để xuất khẩu tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển; Phục vụ đắc lựccho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước; củng cố xây dựng độingũ giai cấp công nhân vững mạnh, cải thiện điều kiện làm việc và nâng caothu nhập người lao động.
2.1.1.3 Các mốc quan trọng trong 10 năm phát triển của TVN (1994-2004)
- 01/01/1995: Tổng Công ty Than Việt Nam chính thức đi vào hoạtđộng
- 11/1996: Ngành than đón nhận Huân chương Sao Vàng do có nhiềucông lao trong 50 năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- 12/1997: Đạt 10,7 triệu tấn than thương phẩm, hoàn thành vượt mứcchỉ tiêu sản lượng của năm 2000 do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đề racho ngành than (10 triệu tấn).
- 5/1999: Điều chỉnh giảm sản xuất than do chịu ảnh hưởng của khủnghoảng kinh tế khu vực.
- 5/2001: Tiếp nhận Tổng Công ty Cơ khi Năng lượng và Mỏ sáp nhậpvào TVN.