giải pháp nâng cao kết quả xuất khẩu gạo của công ty lương thực đồng tháp

62 473 6
giải pháp nâng cao kết quả xuất khẩu gạo của công ty lương thực đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN PHÚ NGUYÊN GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC ĐỒNG THÁP (Bản chính) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Mã số ngành: 52340120 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN PHÚ NGUYÊN MSSV: 4105219 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HỨA THANH XUÂN 12/2013 LỜI CẢM TẠ  Qua năm học tập giảng đường trường Đại học Cần Thơ gần tháng thực tập Công ty Lương Thực Đồng Tháp, hướng dẫn tận tình Quý thầy cô, Quý thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh giúp đỡ anh chị công ty, em tiếp thu nhiều kiến thức, nắm bắt nhiều kỹ năng, có hội sâu với thực tế để áp dụng lý thuyết học trường nhiều từ nâng cao tầm hiểu biết mình. Em xin chân thành cảm ơn tập thể Quý Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trường Đại học Cần Thơ tận tình giảng dạy em suốt ba năm học vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn Cô Hứa Thanh Xuân, Cô trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em tận tình để em hoàn thành tốt luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Lương Thực Đồng Tháp, anh chị công ty tạo điều kiện thuận lợi cho em có hội tiếp cận với thực tế hết lòng giúp đỡ em việc hoàn thành luận văn. Cuối lời, em xin kính chúc Quý Thầy Cô tràn đầy sức khỏe để tiếp tục nghiệp giảng dạy, tiếp tục truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau anh chị Công ty Lương Thực Đồng Tháp dồi sức khỏe, hạnh phúc, gặt hái nhiều thành công đường nghiệp. Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2013 Người thực Trần Phú Nguyên i LỜI CAM KẾT  Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2013 Người thực Trần Phú Nguyên ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Đồng Tháp, ngày tháng Thủ trưởng đơn vị iii năm 2013 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian . 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu . CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN . 2.1.1 Khái niệm xuất . 2.1.2 Nội dung hoạt động xuất 2.1.3 Vai trò xuất 12 2.1.4 Các hình thức xuất . 14 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất 15 2.1.6 Các tiêu đánh giá kết xuất khẩu. 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 17 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.2 Phương pháp phân tích . 17 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY LƯƠNG THỰC ĐỒNG THÁP 19 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN . 19 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC . 20 3.2.1 Ban Giám Đốc: gồm người 20 3.2.2 Các phòng ban nghiệp vụ công ty 20 3.2.3 Mối quan hệ cộng tác Công ty với đơn vị trực thuộc 21 3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ 22 3.3.1 Chức 22 3.3.2 Nhiệm vụ 23 3.4 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH 23 3.4.1 Ngành nghề kinh doanh 23 iv 3.4.1 Lĩnh vực kinh doanh . 23 3.5 TỔNG QUÁT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 24 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY . 26 LƯƠNG THỰC ĐỒNG THÁP 26 4.1 PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ GẠO CỦA CÔNG TY . 26 4.1.1 Sơ lược trình sản xuất xuất gạo công ty . 26 4.1.2 Phân tích tổng quát sản lượng gạo tiêu thụ 30 4.1.3 Kim ngạch xuất gạo từ năm 2010 đến năm 2012 33 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY 35 4.2.1 Hình thức xuất gạo Công ty 35 4.2.2 Phân tích cấu chủng loại gạo xuất Công ty . 37 4.2.3 Giá mặt hàng gạo xuất 38 4.2.4 Thị trường xuất công ty 41 4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC ĐỒNG THÁP . 42 4.3.1 Các yếu tố bên . 42 4.3.2 Các yếu tố bên . 43 4.3.3 Thời 45 4.3.4 Thách thức .45 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC CAO LÃNH . 46 5.1 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP 46 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ XUẤT KHẨU GẠO . 46 5.2.1 Giải pháp nguồn liệu . 46 5.2.2 Giải pháp gạo xuất . 47 5.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 47 5.2.4 Giải Marketing Thương hiệu . 48 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 6.1 KẾT LUẬN . 49 6.2 KIẾN NGHỊ 49 6.2.1 Đối với công ty . 49 6.2.2 Đối với nhà nước 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động công ty từ năm 2010 đến năm 2012 24 Bảng 3.2: Kết hoạt động của công ty Lương Thực Đồng Tháp từ sáu tháng năm 2010 đến sáu tháng năm 2012 25 Bảng 4.1: Sản lượng gạo tiêu thụ từ năm 2010 đến năm 2012 31 Bảng 4.2: Sản lượng gạo tiêu thụ sáu tháng năm 2010, 2011, 2012 . 32 Bảng 4.3: Sản lượng xuất trực tiếp ủy thác từ năm 2010 - 2012 . 36 Bảng 4.4: Bảng sản lượng xuất trực tiếp ủy thác từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2012 36 Bảng 4.5: Thị trường xuất trực tiếp Công ty 41 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1: Sơ đồ máy tổ chức Công ty Lương Thực Đồng Tháp 22 Hình 4.1: Quá trình thu mua, sơ chế xuất gạo công ty 26 Hình 4.2: Sơ đồ công nghệ xay xát chuẩn Việt Nam 28 Hình 4.3: Cơ cấu sản lượng gạo tiêu thụ từ năm 2010 đến năm 2012 32 Hình 4.4: Cơ cấu sản lượng gạo tiêu thụ từ sáu tháng năm 2010 đến sáu tháng năm 2012 33 Hình 4.5: Kim ngạch xuất công ty Lương Thực Đồng Tháp . 34 Hình 4.6: Sản lượng loại gạo xuất năm 2010, 2011, 2012 37 Hình 4.7: Sản lượng loại gạo xuất từ tháng đầu năm 2010 đến tháng đầu năm 2012 . 38 Hình 4.8: Giá loại gạo xuất qua năm 2010, 2011 2012 40 Hình 4.9: Giá xuất mặt hàng gạo từ tháng đầu năm 2010 đến tháng đầu năm 2012 . 40 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long CBLT : Chế biến lương thực XNCBLT : Xí nghiệp chế biến lương thực VPĐD Văn phòng đại diện : P.TCHC : Phòng Tổ chức Hành P.TCKT : Phòng Tài Kế toán P.KHKD : Phòng Kế hoạch Kinh doanh P.HTĐT : Phòng Hợp Tác Đầu Tư viii lược thâm nhập, tìm hiểu đối thủ cạnh tranh, rủi ro tìm ẩn. Bởi xuất trực tiếp giúp Công ty chủ động việc tìm kiếm thị trường, khách hàng giao dịc, lợi nhuận cao. Do cần phải đẩy mạnh công tác dự báo, nghiên cứu thâm nhập thị trường kịp thời để đối phó với bất lợi cho công ty. Về ủy thác xuất sáu tháng đầu năm có tăng: tháng đầu năm 2010 ủy thác xuất gạo đạt 5.946 tấn, đạt cao tháng đầu năm 2011 40.954 tấn, tháng đầu năm 2012 đạt 38.796. Do đầu năm 2011, công ty nhận thấy giá gạo giới tăng mạnh, tăng đến cuối năm. Thấy lợi nhuận tiềm lớn đẩy mạnh xuất gạo trong. Nhưng khách hàng xuất trực tiếp Công ty ít, mà việc ủy thác xuất công ty trước phát triển tốt, việc chiến lược tức thời chọn đẩy mạnh sản lượng xuất ủy thác nhằm thu nguồn lợi nhuận. Về sau nhận định chiến lược lâu dài, thấy tầm quan trọng xuất trực tiếp, nên đẩy mạnh xuất trực tiếp. Nhưng mặt khác, ủy thác xuất thu lợi nhuận từ ngoại tệ với lượng xuất lớn nên giảm nhẹ từ từ đến xuất trực tiếp trở thành nguồn thu ngoại tệ chủ đạo công ty hoạt động xuất nhập khẩu. 4.2.2 Phân tích cấu chủng loại gạo xuất Công ty Qua năm xuất gạo Công ty đáp ứng nhu cầu thị trường với nhiều mặt hàng như: gạo Thơm Jasmines TP 5% Tấm, gạo Thơm Nút TP 5% Tấm, gạo Thành Phẩm 5% Tấm, gạo Thành Phẩm 15% Tấm, gạo Thành Phẩm 25% Tấm. Tình hình cho thấy, sản lượng xuất không loại gạo, xuất chủ yếu tập trung vào gạo cao cấp 5% tấm. Đơn vị: Nguồn: Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh Hình 4.6: Sản lượng loại gạo xuất năm 2010, 2011, 2012 37 Gạo Thơm Jasmines 5% với gạo Thơm Nút TP 5% loại gạo chiếm tỷ cao năm liền giữ mức tăng trưởng. Hai loại gạo gạo thơm, hạt dài sản phẩm gạo mang chất lượng tốt công ty. Gạo Thơm Jasmines 5% xuất đạt 30.640 (năm 2012), gạo Thơm Nút TP 5% đạt 28.892 (năm 2012). Đây sản phẩm mà công ty đẩy mạnh xuất xu hướng tiêu dùng việc ưa chuộng gạo thơm ngày nhiều, nguyên nhân xuất gạo thơm đạt giá trị cao gạo khác. Năm 2011, gạo Thơm Jasmines 5% giảm 8.493 so với năm 2010, nguyên nhân giảm gạo Thơm Jasmines vừa xuất trực tiếp xuất ủy thác. Nên công ty giảm ủy thác xuất mặt hàng gạo xuất theo hình thức giảm. Năm 2012, công ty chuyển gần hoàn toàn gạo Jasmine từ ủy thác sang trực tiếp, sản lượng xuất gạo Jasmine tăng thêm 12.299 (so với năm 2011). Các loại gạo thơm ưa chuộn nhiều thị trường. Gạo Thành Phẩm 5% loại gạo cao cấp công ty, đạt mức xuất cao năm 2010 (đạt 31.896), sau giảm sản lượng xuất dần qua năm 2011, 2012. Nguyên nhân gạo cao cấp thị trường giới xem gạo chất lượng trung bình Thái Lan. Do xuất gạo đồng thời Thái Lan xuất gạo trung bình với giá cao gạo Thành Phẩm 5% tấm, đối tác chấp nhận giá cao để chọn gạo trung bình Thái Lan. Thấy điều này, công ty định giảm sản lượng xuất xuống. Do công ty trước xuất ủy thác chủ yếu nên khó khăn thay đổi thị trường, buộc phải giảm sản lượng xuất gạo Thành Phẩm 5% tấm. Nếu công ty xuất trực tiếp đẩy mạnh, công ty chủ động tìm kiếm thị trường để tiêu thụ, để hạn chế cạnh tranh với đối thủ mạnh. Gạo Thành Phẩm 15% gạo trung bình, xuất chủ yếu sang thị trường Trung Quốc, sản lượng xuất tăng liên tục loại xuất với sản lượng, tỷ trọng thấp công ty, đạt 8.477 (năm 2012). Do chất lượng mức trung bình nên giá xuất không cao, lợi nhuận mang không lớn. Công ty tiếp tục tăng trưởng gạo Thành Phẩm 15%, không đem lại lợi nhuận mặt hàng gạo khác ưa chuộn thị trường không khó tín. Gạo Thành Phẩm 25% gạo có chất lượng thấp xuất với sản lượng thấp giảm dần không ưa chuộn sản phẩm xuất với tỷ trọng, sản lượng thấp công ty, thay vào Công ty tập trung xuất sản phẩm gạo có chất lượng cao để thu lợi nhuận lớn cho công ty. Từ hình 4.7, ta thấy mặt hàng gạo xuất có tăng trưởng từ tháng đầu năm 2010 đến tháng đầu năm 2012. Năm 2011, tất mặt hàng gạo xuất tăng, nguyên nhân Công ty nhận thấy tình hình bất ổn giới, giá gạo tăng lên nên gia tăng xuất mặt hàng gạo. Nhưng chúng có mức tăng trưởng khác nhau. Gạo chất lượng cao có mức tiêu thụ chênh lệch lớn gạo có chất lượng thấp hơn. 38 Đơn vị: Nguồn: Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh Hình 4.7: Sản lượng loại gạo xuất từ tháng đầu năm 2010 đến tháng đầu năm 2012 Gạo Thơm Jasmines 5% có mức xuất tăng trưởng lớn từ 413 năm 2010 lên 12.502 năm 2012, tăng trung bình tháng đầu năm khoảng 6.000 tấn. Gạo thơm khách hàng tin dùng ngày nhiều. Công ty cần tăng cường thu mua sản xuất sản phẩm gạo thơm Jasmines chất lượng cao. Sản phẩm đến với thị trường châu Âu. Công ty cần có chiến lược thâm nhập thị trường châu Âu, tăng thương hiệu uy tín cho công ty, để đưa sản phẩm vào thị trường khó tín. Điều làm tăng lên nguồn lợi nhuận lớn cho công ty. Gạo Thơm Nút TP 5% loại gạo xuất với tỷ trọng sản lượng đạt mức cao số loại gạo xuất công ty. Sáu tháng đầu năm 2011, sản lượng xuất đạt 20.510 (tăng 17.212 tấn, tương đương tăng thêm 522% so với năm 2010). Các mặt hàng gạo khác trì tăng trưởng trì mức sản lượng xuất thấp. Công ty cần có chiến lược phù hợp hơn, tiếp cận thị trường mới, thị trường khó tín, đưa sản phẩm gạo chất lượng thấp đến thị trường ưa chuộn gạo chất lượng thấp, đưa gạo chất lượng cao đến thị trường khó tín, làm tăng hiệu xuất gạo. 4.2.3 Giá mặt hàng gạo xuất Qua hình 4.8, ta thấy giá gạo trung bình năm 2010 thấp năm. Nguyên nhân gia đoạn nước ta chủ yếu quan tâm đến sản lượng xuất việc quan tâm đến chất lượng giai đoạn bắt đầu. Nên mặt giá loại hàng hóa xuất mức thấp. Năm 2011, giá tăng đột ngột lên, khủng hoảng kinh tế giới kéo giá xuất tăng lên, tận dụng điều công ty đẩy mạnh xuất để mang nguồn lợi lớn cho công ty. Năm 2012, kinh tế giới ổn định 39 trở lại, cung cầu thị trường cải thiện, cung gạo tăng lên theo chiều tăng của cầu gạo, làm cho giá gạo xuất giảm. Đơn vị: đ/kg Nguồn: Phòng Kế Hoạch kinh Doanh Hình 4.8: Giá loại gạo xuất qua năm 2010, 2011 2012 Mặt khác ta thấy, gạo chất lượng cao nhất, chất lượng tốt nhất, gạo Thơm Jasmine 5% có giá 9.930 đ/kg (năm 2011), sau gạo Thơm Nút TP 5% có giá 9.448 đ/kg (năm 2011). Thấp gạo Thành Phẩm 25% tấm. Sự chênh lệch giá xuất gạo chất lượng tốt với gạo chất lượng thấp năm 2010 khoảng 1.200 đ/kg, năm 2011 1.900 đ/kg, năm 2012 1.500 đ/kg. Năm 2011, năm lạm phát cao, giá cao bất ổn, tăng giá đột ngột làm nhu cầu tiêu thụ khách hàng giới khác biệt lớn, gây nên chênh lệch giá mặt hàng gạo xuất khẩu. Đơn vị: đ/kg Nguồn: Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh Hình 4.9: Giá xuất mặt hàng gạo từ tháng đầu năm 2010 đến tháng đầu năm 2012 Xét loại gạo chất lượng tốt nhất, giá xuất đạt mức cao so với loại gạo lại có biến động giá lớn nhất. Gạo Thơm Jesmines 40 5% tăng 2.231 đ/kg (năm 2011 so với năm 2010), giảm 1.326 đ/kg (năm 2012 so với năm 2011). Còn gạo Thành Phẩm 25% tăng 1.723 đ/kg (năm 2011 so với năm 2010), giảm 994 đ/kg (năm 2012 so với năm 2011). Kết luận: nhìn chung giá gạo biến động qua năm hoạt động. Gạo có chất lượng tốt có giá xuất cao biến động nhiều nhất, gạo chất lượng thấp với giá xuất thấp biến động thấp. Điều chứng tỏ biến động giá phụ thuộc vào chất lượng gạo xuất khẩu. Giá gạo công ty phụ thuộc nhiều từ biến động thị trường. Do công ty cần phải tăng cường dự báo phân tích thông tin thị trường để điểu chỉnh giá cho hợp lý. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng hạt gạo phải quan tâm nhiều để tạo uy tín, thương hiệu công ty định đẩy mạnh xuất trực tiếp, chủ động giá. 4.2.4 Thị trường xuất công ty Qua bảng số liệu, ta thấy Công ty xuất tập trung chủ yếu quốc nằm gần Việt Nam. Điều công ty trước nay, xuất với hình thức ủy thác, nên khách hàng giới ít, chọn biến pháp an toàn xuất thị trường gần. Bảng 4.5: Thị trường xuất trực tiếp Công ty Quốc gia Trung Quốc Philippines Singapore Taiwan Châu Âu Năm 2010 1.405 1.013 430 - Năm 2011 4.213 3.571 1.698 - Đơn vị: Năm tháng 2012 2010 7.342 4.520 5.231 3.505 3.818 2.492 1195 1.302 183 - Nguồn : Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh Trung Quốc quốc gia phát triển đông dân giới, thị trường tiêu thụ lớn Việt Nam. Yêu cầu sản phẩm mức trung bình, Công ty dể dàng tiếp cận, thâm nhập. Sản lượng xuất sang tăng qua năm, đạt cao năm 2012 (đạt 7.342 tấn). Với thị trường này, Công đẩy mạnh xuất nữa, tìm thêm đối tác Trung Quốc. Philippines quốc gia chuộn gạo Việt Nam, mức giá thấp quốc gia khác, chất lượng hợp với nhu cầu tiêu dùng, công ty đẩy mãnh xuất sang nước này. Singapore quốc gia phát triển Đông Nam Á, phát triển chủ yếu dịch vụ, thị trường tiêu thụ gắn bó với Việt Nam. Khi công ty thâm nhập thị trường mang lợi nhuận cao. Taiwan khu vực có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm gạo cao, tiêu chuẩn gạo công ty phù hợp với thị hiếu yêu cầu người dân Taiwan, vậy, công ty nên đẩy mạnh xuất nữa. 41 Châu Âu: thị trường phát triển mạnh, thị trường tiềm cho công ty hướng tới, yêu cầu thị trường khó tín, muốn thâm nhập xuất có hiệu quả; công ty cần có chiến lược rõ ràng phù hợp để tiếp cận. Một số thị trường khác như: châu Phi thị trường tiêu thụ mạnh sản lượng gạo Việt Nam, mức yêu cầu họ thấp, trung bình, nên dể dàng thâm nhập. Thị trường châu Mỹ thị trường khó tín, phát triển vượt bậc, thâm nhập thị trường công ty thu nguồn ngoại tệ lớn. 4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC ĐỒNG THÁP 4.3.1 Các yếu tố bên 4.3.1.1 Phương thức toán Công ty dùng phương thức chào hàng phương tiện điện tử, sau có khách hàng tiến hành thương lượng, thảo thuận giá yêu cầu hai bên khách hàng. Sau đồng ý tiến hành ký hợp đồng, gặp trực tiếp hay ký hợp đồng qua mạng điện tử. Nếu có mâu thuẫn hướng giải công ty thương lượng. Bởi công ty đặt uy tín lên hàng đầu muốn tạo mối quan hệ tốt đẹp, lâu dài với khách hàng. Tùy theo phương thức toán mà Công ty khách hàng chọn ký kết hợp đồng, thông thường với lô hàng nhỏ 1.500 tấn, công ty thường chọn phương thức TTR, việc toán phương thức có đặc điểm dể thực hiện, chi phí thấp, hàng hóa vận chuyển tàu chợ. Nếu hợp đồng có giá trị lớn vận chuyển tàu chuyến, với số lượng gạo khoảng 2.500 trở lên thường sử dụng phương thức toán L/C. Nhìn chung phương thức TTR L/C mà công ty chọn để toán hoạt động ổn định. Đôi hàng hóa bị trì hoãn kéo dài thời gian gây tổn thất cho công ty, khách hàng, công ty cần có biện pháp khắc phục. 4.3.1.2 Công tác Marketing công ty thời gian qua Công ty đăng ký thương hiệu cho sản phẩm gạo thị trường nước. Tuy nhiên thương hiệu gạo công ty thị trường nước chưa biết đến nhiều, thị trường nước vậy. Do công tác nghiên cứu thị trường quảng bá thương hiệu chưa thực hiện. Việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng nhiều hạn chế, phần lớn quan hệ giao dịch diễn khách hàng tìm đến trước, đặc biệt công ty xuất qua trung gian chiếm tỷ trọng cao nhất. Công việc tìm kiếm khách hàng thực qua Internet, báo đài, thu thập thông tin từ Sở Thương mại, công ty bố trí cán nghiên cứu thị trường nước ngoài. Do đó, chưa có nhiều hợp đồng xuất trực tiếp, chưa có hợp đồng quy mô lớn với giá cao, chịu phụ thuộc nhiều quan hệ cung cầu tự phát thị trường, xác suất rủi ro cao. 42 4.3.1.3 Cơ sơ vật chất công ty Công ty có hệ thống sở kỹ thuật, công nghệ chế biến phù hợp với tiêu chuẩn sản xuất Tổng công ty Lương Thực Miền Nam, cho sản phẩm gạo có chất lượng tốt để xuất khẩu. Công ty có hệ thống xí nghiệp chế biến, kho chứa gạo năm phân bố huyện tỉnh Đông Tháp để nằm gần nguồn nguyên, thuận tiện cho việc thu mua nguyên liệu nhanh chống. Sau thu nguyên liệu, chế biến sơ chế thành phẩm, sau gạo thành phẩm chuyển từ kho, xí nghiệp chế biến đến cảng Sài Gòn. Văn phòng đại diện công ty nằm thành phố Hồ Chí Minh làm thủ tục, hồ sơ, chứng từ xuất cho lô hàng theo hợp đồng lập trước đó. Điều gây khó khăn công tác quản lý, phân công điều hành hoạt động xuất gạo. 4.3.2 Các yếu tố bên 4.3.2.1 Nguồn nguyên liệu Với dựa lúa lớn đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh Đồng Tháp nói riêng. Tuy nguồn nguyên liệu có trữ lượng lớn, để thu mua, công ty cần thông qua thương lái. Công ty tạo lập mối quan hệ tốt với thương lái nhờ uy tín công ty. Ngoài thương lái, công ty xây dựng mối quan hệ tốt uy tín với hợp tác xã hộ nông dân với sô lượng lớn. Khi đến mùa vụ Công ty liên hệ với họ, thu mua lúa, gạo đem phẩn xưởng, xí nghiệp xay xát, lau bóng đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu khách hàng. Phòng kế hoạch kinh doanh chịu trách nhiệm trực tiếp phân bổ cho xí nghiệp. Nếu nguồn nguyên liệu không đủ đáp ứng, công ty có mua từ nguyên liệu từ công ty tỉnh sản xuất, mua gạo thành phẩm chất lượng yêu cầu công ty. Nguồn liệu để cung ứng nước công ty ổn định qua nhiều năm, có phân xưởng đặt nhiều nơi thuận tiên để thu mua. Mặt khác, năm qua, yêu cầu khách hàng khó khăn, hướng đến gạo thơm, chất lượng cao. Công ty cần quan tâm đến sản phẩm gạo chất lượng cao chúng mang nguồn lợi cao cho công ty. 4.3.2.2 Các yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sản lượng gạo Đồng Tháp có nhiệt độ cao ổn định. Nhiệt độ trung bình 25 – 28oC. Nơi chịu ảnh hưởng bão, lũ lụt thường xuyên. Hệ thống sông ngòi chằng chịt, thuận lợi để cung câp nước quanh năm. Điều thuận lợi cho việc giao lưu mua bán đường thủy, trồng lương thực. Đất nông nghiệp chiếm diện tích lớn, chủ yếu đất phù sa lũ năm mang theo lượng phù sa màu mỡ. Đây lợi để Đồng Tháp trồng lúa đạt suất cao chất lượng tốt. 43 Nhìn chung đất nông nghiệp An Giang có lợi vừa có điểm yếu. Điền đất nông nghiệp đât thuận lợi cho việc trồng lương thực có thất mùa lũ lụt, thiên tai, dịch bệnh. 4.3.2.3 Khoa học kỹ thuật Hiện nay, ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao sản xuất điều khôgn thể thiếu người nông dân. Hiên việc lao động chân tay người nông dân ngày giảm tiếp xúc máy móc như, gieo hạt, máy tuốt lúa, máy gặt, máy gặt đập liên hợp, máy bơm thuốc trừ sâu . Việc nhập máy móc thiết bị cho nông nghiệp nhà nước hỗ trợ giúp người dân giảm sứ lực, thời gian, chi phí mang lại suất cao. Ứng dụng loại thuốc trừ sâu phương pháp gieo trồng làm tiết kiệm chi phí giúp người dân đạt lợi nhuận cao. Một số giống lúa có suất cao, tiêu thụ nhanh IR50404, OM576. Bên cạnh chịu tác động dịch bệnh, nạn sâu rầy đầu năm 2010 (vụ đông xuân). Do việc ứng dụng khoa hoạc kỹ thuật phải quan tâm đến tác hại mà để lại sau này. Từ đưa biện pháp phòng ngừa. 4.3.2.4 Tình hình trị xã hội Việt Nam theo chế độ chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam quản lý Nhà nước. Nước ta chủ trương thực đường lối đối ngoại độc lập, tử chủ mở rộng, đa dạng hóa, song phương đa phương quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế. Một trị ổn định. Hiện nay, Việt Nam thiết lập ngoại giao với 168 quốc gia giới. Và trở thành thành viên thức WTO. Với thời kỳ hội nhập thuận lợi cho việc giao thương, đặc biệt lĩnh vực xuất khẩu. 4.3.2.5 Đối thủ cạnh tranh Công ty cổ phần xuất nhập An Giang (Angimex) - ANGIMEX có lực sản xuất 350.000 gạo/năm với hệ thống nhà máy chế biến lương thực phân bố vùng nguyên liệu trọng điểm, giao thông thuận lợi, có hệ thống máy xay xát, lau bóng gạo đại, chất lượng sản phẩm quản lý đạt tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 22000. - Công ty hoạt động lâu năm (thành lập năm 1976) nghành hàng gạo nên có kinh nghiệm lĩnh vực này. Ban lãnh đạo công ty người có kinh nghiệm, tâm huyết với nghề nghiệp. Đội ngũ nhân viên công ty trẻ, động, hăng hái công việc. Riêng nhân viên marketing công ty đào tạo để tăng tính chuyên nghiệp. Công ty xuất xuất trực tiếp ủy thác xuất chủ yếu xuất trực tiếp. - Điểm yếu công ty: tập trung xuất khẩu, nên thị trường nội địa chưa phát triển, chiến lược quảng bá sản phẩm. Về chiến thuật để tồn phát triển vào thời kỳ hội nhập phải hợp tác phát triển có lợi. 44  Ấn độ Là nước xuất gạo lớn, quốc gia cạnh tranh số lượng với nước ta. Chất lượng gạo gần ngang đối thủ lớn. Một số đối thủ xuất như: Pakistan, Myanma, Trung Quốc tập trung phân khúc thị trường với sản phẩm chất lượng trung bình thấp. 4.3.3 Thời 4.3.3.1 Trong nước Dân số Việt Nam ngày tăng, việc tiêu gạo nội địa ngày quan tâm. Công ty có nguồn cung cho nội địa, trì mức sản lượng gạo tiêu thụ nội địa mức cao, đáp ứng nhu cầu thị trường. Bên cạnh doanh nghiệp xuát Việt Nam hưởng nhiều sách ưu đãi nhà nước vay vốn, thuế xuất nhập . VND có xu hướng giảm giá so với USD lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam. Việt Nam thực tốt lịch thời vụ, cắt vụ, xuống giống né rầy . Bên cạnh đó, công tác cải thiện đất trồng, chất lượng hạt giống quan tâm. Hiên lúa Đông Xuân đồng sông Cửu Long phát triển tốt, năm suất lúa tăng. 4.3.3.2 Ngoài nước Từ phân tích thị trường xuất trên, việc công ty muốn mở rộng xuất gạo trực tiếp thuận lợi. Bên cạnh người Việt dù hay nhiều họ tiêu dùng gạo. Do việc cung ứng gạo cho người dân gốc Việt nước điều cần thiết, khách hàng đầy tiềm năng. Họ quốc gia phát triển Mỹ, muốn thâm nhập đến, công ty cần đáp ứng mặt chất lượng. Nhìn chung, củng cố nâng cao chất lượng gạo Công ty dể dàng đáp ứng nhu cầu gạo giới. 4.3.4 Thách thức Chi phí đầu vào công ty mức cao, chi phí phục vụ sản xuất liên tục tăng. Đây thách thức lớn cho doanh nghiệp muốn giảm chi phí đầu vào. Thiên tai, lũ lụt ảnh hưởng đến mùa, ảnh hưởng đến chất lượng, sản lượng nguồn liệu, có nguy lòng tin với khách hàng nước không đáp ứng kịp thời nguồn hàng hóa theo hợp đồng. Thị trường tiêu thụ gạo biến động lớn, ảnh hưởng đến việc dự báo tình hình xuất khẩu, kế hoạch công ty. Thị trường giới cạnh tranh khốc liệt, yêu cầu đặt ngày cao, họ chu trọng nhiều chất lượng sản phẩm. 45 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC CAO LÃNH 5.1 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP Chính phủ Nhà nước đề sách bình ổn giá cả, ổn định lạm phát, trì mức lạm phát 7%/năm, thúc đẩy ngành khác phát triển, đảm bảo an ninh kinh tế. Chủ trương tái cấu sản xuất, ưu tiên cải thiện đất nông nghiệp tạo điều kiện để nhân dân phát triển kinh tế, để ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào cho công ty doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu. Hỗ trợ thành lập Hợp tác xã cho người dân, để nâng cao chất lượng sống, liên kết hợp tác hỗ trợ vốn, gia tăng sản xuất. Hình thành vùng nguyên liệu cho công ty xuất nhập Chính phủ hỗ trợ vốn cho thương lái vốn để thương lái gia tăng việc thu mua lúa từ nông dân, đảm nhiệm tốt nhiệm vụ trung gian. Nâng cao hệ thống sở hạ tầng, giao thông để việc vận chuyển nguyên liệu đến khu sản xuất sơ chế vận chuyển cảng xuất khẩu. Tăng cường ngoại giao, tạo điều kiện mở rộng quan hệ để doanh nghiệp có thị trường xuất rộng lớn. 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ XUẤT KHẨU GẠO 5.2.1 Giải pháp nguồn nguyên liệu Công ty cần quan tâm nhiều nguồn nguyên liệu đầu vào. Tập trung tăng cường hợp đồng bao tiêu sản phẩm để giảm bớt chi phí trung gian. Giảm giá thành xuống làm giảm chi phí giá vốn hàng bán. Điều làm giảm chi phí xuất khẩu. Làm tăng lợi nhuận xuất công ty. - Gạo nguyên liệu sản xuất từ hình thức bao tiêu sản phẩm, mang tiêu chuẩn phù hợp, không lẫn tạp chất, hóa chất độc hại. Khi sản xuất chế biến gạo nguyên liệu thành gạo thành phẩm xuất khẩu, mang chất lượng cao, chất lượng tốt xuất sang thị trường Bắc Mỹ - thị trường khó tính, gạo thành phẩm có giá cao, mang nguồn lợi lớn cho công ty. - Sản lượng tạo ổn định, trì mức cao, đảm bảo sản lượng xuất khẩu.  Gạo chất lượng cao, bán giá cao với sản lượng lớn, thị trường khó tính, mang lợi nhuận khổng lồ cho công ty, đặc biệt ghi rõ nguồn gốc xuất xứ điều ảnh hưởng lớn đến việc khách hàng có tin tưởng nhập hàng hóa công ty. 46 Công ty trì mua từ thương lái mua từ công ty doanh nghiệp khác mức vừa đủ nhu cầu kinh doanh xuất khẩu. - Gạo nguyên liệu mua từ hình thức mang phẩm chất trung bình, gạo thành phẩm chất lượng đạt mức trung bình (mức đánh giá giới gạo Việt Nam). Gạo xuất đáp ứng thị trưởng dể tính, Trung Quốc, Philippines. Doanh thu xuất mang không cao. - Gạo nguyên liệu mua từ hình thức mang giá đầu vào mức cao, giá thành phẩm làm cao, giá vốn hàng bán cao. Điều làm tổng chi phí mức cao.  Công ty trì hình thức để trì lợi nhuận, lợi nhuận mang lại thấp; gạo khó xác định nguồn góc. 5.2.2 Giải pháp gạo xuất Tập trung trì xuất gạo mang phẩm chất lượng gạo Thơm Jasmines TP 2% 5% tấm, sản phẩm gạo mang phẩm chất chất lượng tốt với giá xuất cao nhất. Duy trì sản xuất gạo Thơm Nút gạo Thành Phẩm 5%. Công ty nên lưu ý giá gạo kho. Gạo lưu trữ kho thời gian ngắn sau xuất ra, nên việc xem xét giá quan trọng. Đến thời điểm bán giá tăng cao hay xuống thấp. Đặc biệt giá gạo thu mua cuối năm. Gạo lưu trữ để bán cho năm sau, giá thay đổi nhiều bước vào đầu năm mới. Công ty cần xem xét, dự báo giá thật xác để giúp tăng trưởng lợi nhuận. Công ty có trữ lượng gạo thành phẩm lớn, tăng qua năm, công ty nên trì sản lượng gạo tiêu thụ nội địa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường nước, thay vào đẩy mạnh xuất trực tiếp để thu nguồn lợi nhuận ngoại tế lớn về; lượng gạo ủy thác hạn chế giảm chậm, giảm sản lượng gạo ủy thác xuống làm giảm lợi nhuận xuất. Theo hướng khác, công ty giảm lượng tiêu thụ nội địa để trì tăng mức ủy thác xuất lên. Để gia tăng lợi nhuận, công ty đẩy mạnh sản lượng xuất trực tiếp công ty, hình thức công ty chủ động khác hàng tiêu thụ, dể bắt kịp nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng nước ngoài. Sản phẩm gạo xuất với bao bì mang nhãn hiệu, thương hiệu, chất lượng, nguồn gốc sản phẩm làm khách hàng nước tin tưởng, ưa chuộng, đánh giá cao hơn. 5.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực 5.2.3.1 Nâng cao chuyên môn nghiệp vụ ngoại thương Trong xu toàn cầu hóa kinh tế giới diễn sôi động, kinh tế Việt Nam trở thành phận kinh tế giới. Vì công ty muốn hoạt động kinh doanh diễn tốt đẹp cần phải có chuyên gia nghiệp vụ ngoại thương giỏi. 47 Để có chuyên nghiệp vụ ngoại thương giỏi cần phải trang bị bổ sung kiến thức kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương cho cán công nhân viên công ty cho họ sử dụng hợp đồng ngoại thương cách nhuẫn nhuyễn có khóa học nghiệp vụ để nhân viên biểu rõ nghiệp vụ. Từ nâng cao trình độ tay nghề suất làm việc nhanh hơn. 5.2.3.2 Nâng cao khả dự đoán thị trường Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, việc nắm vững thị trường nước có ý nghĩa quan trọng.nó giúp cho doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường nước cách dể dàng giảm bớt rủi ro. Nghiên cứu thị trường xuất phải quan tâm vấn đề: Dung lượng thị trường nước ngoài, tập quán thị hiếu người tiêu dùng mặt hàng mà kinh doanh. Các kênh phân phối tiêu thụ mặt hàng nào, tình hình cung cầu hàng hóa kinh doanh. Chiều hướng giá hàng hóa lên hay xuống, có biến động lớn giá hay không nguyên nhân biến đổi đâu. Đặc biệt xuất lô hàng lớn, cần ý đến tình hình thu mua hàng nước có gặp khó khăn hay cạnh tranh, gia thu mua nào, cần tối đa hàng xuất tối thiểu nào. 5.2.4 Giải pháp Marketing Thương hiệu Cần quan nhiều hoạt động nghiên cứu thị trường xuất khẩu, tìm hiểu nhu cầu tiêu dùng gạo muốn muốn xuất đến. Công ty đầu tư hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm hiểu văn hóa, tập quán, địa lý xã hội tạo mối quan hệ thân thiện hợp tác lâu dài với công ty nước ngoài. Công ty cần có hoạt động quảng bá hình ảnh, nâng cao uy tín thương hoạt động xuất khẩu. Công ty cần có chiến lược tiếp xúc khác hàng nước ngoài, tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng thị trường. Công ty cần có phòng marketing, nhân viên phục vụ công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu, phát triển thương hiệu thương hiệu công ty thị trường nước gần chưa có. Công ty nên thiết kế trang webside riêng, liên kết với webside uy tín.để quảng bá, giới thiệu công ty, sản phẩm lúa gạo công ty, để khách hàng giới biết đến nhiều hơn. 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Từ thành lập đến nay, Công ty Dargimex không ngừng phát triển, gặt hái nhiều thành quả. Công ty không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu nước quốc tế, mở rộng quy mô kinh doanh xuất gạo qua việc đầ tư hàng loạt nhà máy xí nghiệp sản xuất chế biến gạo. Tư tưởng chủ đạo kinh doanh “ Lấy chất lượng làm đầu” phần làm nên thành công công ty ngày nay. Bên cạnh mặt tích cực mạnh vốn, câu tổ chức quản lý nhân sự, máy móc đại hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001:2008 công ty số mặt hạn chế phận marketing chưa mạnh đặc biệt vấn đề marketing quốc tế cho xuất gạo, công tác quảng cáo, quản bá thương hiệu chưa thực trường xuyên. Hiện nay, công ty chưa website riêng để phục vụ cho việc xây dựng, quản bá thương hiệu tìm kiếm thêm thị trường. Tuy nhiên, với thực lực có, cần vạch hướng đúng, hạn chế hoàn hoàn khắc phục phát triển nhanh chóng vững mạnh. Với giải pháp đề xuất nhằm hy vọng giúp cho hoạt động kinh doanh xuất gạo công ty ngày phát triển đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty, nâng cao kết xuất khẩu, góp phần xây dựng quảng bá thương hiệu công ty nước trường quốc tế, làm cho sản phẩm gạo công ty nói riêng gạo. Việt Nam nói chúng đến với nhiều nước giới. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với công ty Công ty cần nhanh chóng xây dựng website riêng, thành lập phận marketing phận nghiên cứu phát triển chuyên biệt, hai phận đóng vai trò quan trọng tiến trình phát triển công ty đặc biệt giúp công ty nâng cao khả xuất gạo. Từ đó, giúp công ty nâng cao thương hiệu so với đối thủ cạnh tranh, quảng bá thương hiệu sản phẩm công ty đến với người tiêu nước quốc tế. Như nâng cao khả cạnh tranh lợi nhuận cho công ty. Công ty tuyển chuyên viên marketing giỏi, có kinh nghiệm xuất gạo đưa cán bộ, nhân viên công ty tập huấn lớp ngắn hạn marketing quốc tế nhằm trang bị kiến thức để thực chiến lược marketing phục vụ cho chiến lược mở rộng thị trường xuất gia tăng doanh thu thị phần. Đối với đơn vị chế biến lương thực trực thuộc, xếp lại kho tàng máy móc thiết bị để sẵn sàng đẩy mạnh mua vào bắt đầu thời điểm thu 49 hoạch rộ, đặc biệt vụ Đông Xuân, thời điểm lúa gạo có nhiều, chất lượng tốt, giá hợp lý. Do đó, việc triển khai thu mua gạo nguyên liệu để chế biến, tăng cường thu mua thêm gạo nguyên liệu trắng, gạo lúa để dự trữ chế biến sau. Hình thức thu mua: việc thu mua chỗ, công ty cần mở trạm thu mua lưu động để kéo hàng về, tăng cường liên kết với lực lượng hàng xáo, nhà máy xay xát để thu gom lúa gạo cho đơn vị. Riêng văn phòng công ty kí hợp đồng bao tiêu lúa chất lượng cao với Hợp tác xã tổ chức theo tinh thần đạo Tổng công ty Lương Thực Miền Nam giao cho đơn vị chế biến lương thực trực thuộc thu mua vào nhập kho đến thời điểm thu hoạch, việc hợp tác cần chủ động đẩy mạnh. Đối với đơn vị chế biến lương thực trực thuộc có hệ thống máy tách màu dây chuyền đóng bao nhỏ tự động cần tăng cường thu mua thêm lúa gạo chất lượng cao lúa thơm Jasmine, KDM, thơm VD920… để dự trữ nhằm phục vụ cho xuất khẩu. Về tiêu xuất khẩu: Ngoài tiêu Tổng công ty giao, Công ty cần tăng cường công tác tiếp thị để tìm khách hàng xuất khẩu, cử nhân viên thâm nhập thực tế thị trường nước ngoài, thâm nhập thị trường cần quan tâm đến thị trường gạo thơm gạo chất lượng cao nhằm tận dụng đối đa công suất dây chuyền phân xưởng gạo cấp cao mà đơn vị đầu tư để đạt lợi nhuận tối đa. Trong tương lai, công ty nên có kế hoạch xây dựng vùng nguyên liệu cách hợp tác với Hợp tác xã sản xuất gạo thơm hay loại gạo cao cấp khác địa phương tỉnh tỉnh lân cận khác nhằm tạo nguồn nguyên liệu gạo dồi để đáp ứng nhu cầu thị trường khó tính. 6.2.2 Đối với nhà nước Để góp phần với doanh nghiệp xuất gạo gia tăng sản lượng xuất Nhà nước cần có giải pháp như: - Hoàn thiện tổ chức trồng lúa cung cấp cho xuất khẩu: + Cần có sách hợp lý thực tốt công tác quy hoạch trồng lúa theo thâm canh trồng lúa cho xuất khẩu: trọng điểm tỉnh đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long đặc biệt đồng sông Cửu Long. + Nhà nước cần có sách ưu đãi tín dụng, bảo trợ sản xuất cho nông dân. + Thực đồng giải pháp khoa học – công nghệ sản xuất xuất gạo: giải pháp giống lúa, phân bón, phòng trừ sâu bệnh. - Hoàn thiện khâu tổ chức nguồn hàng cho xuất khẩu: Sử dụng lắp đặt hệ thống phơi sấy hợp lý, cần hoàn thiện kỹ thuật nhân diện rộng số thiết bị sấy có quy mô phù hợp, sử dụng nguyên liệu rẻ tiền sẵn có địa phương (như rơm, trấu củi, than…) sở nước nghiên 50 cứu chế tạo. Tăng cường công nghệ bảo quản thóc gạo, nâng cấp hệ thống kho chứa, bến bãi đầu mối thu mua thóc gạo đồng sông Cửu Long. Nâng cao hệ thống xay xát, tương lai gần, cần trang bị công nghệ xay xát tiên tiến giới. Thực biện pháp tín dụng hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp địa phương mua tạm trữ lúa gạo. Đẩy mạnh hoạt động marketing cho xuất gạo: thực biện pháp thích ứng với thị trường, chống tượng tranh mua, giành bán thị trường nội địa, nâng cao khả cạnh tranh xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu. Cần có sách tăng cường quảng bá thương hiệu gạo Việt Nam giới. Có vậy, hạt gạo Việt Nam có thương hiệu, nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế tăng khả xuất khẩu. Đổi số sách vĩ mô quán khuyến khích nhiều thành phần kinh tế sản xuất xuất gạo, hoàn thiện sách ruộng đất, hoàn thiện sách chuyển giao khoa học – công nghệ đến hộ nông dân. Nhà nước cần có sách hỗ trợ hợp lý cho nông dân hình thành Hợp tác xã, hỗ trợ nông dân doanh nghiệp việc bao tiêu, tiêu thụ sản phẩm. Chính phủ cần nâng cao lực điều phối điều hành Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố vùng Ðồng sông Cửu Long Hiệp hội Lương thực Việt Nam công tác đạo, điều phối hoạt động xuất khẩu. 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Thế Giới (chủ biên)- nguyễn Xuân Lãng, Quản Trị Marketing, nhà xuất thống kê. 2. Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản Trị Học, Nhà xuất thống kê. 3. Phạm Văn Dược – Đặng Thị Kim Cương (2005), “Phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh. 4. Trần Quốc Dũng (2009). Nguyên lí kế toán, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, thành phố Cần Thơ. 5. Hệ thống Báo cáo tài Công ty Lương Thực Đồng Tháp qua năm 2010, 2011, 2012. 6. Hải quan Việt Nam, http://www.customs.gov.vn 7. Ngân hàng Vietcombank, “Tỷ giá”, www.vietcombank.com.vn 8. Tổng công ty Lương Thực Miền Nam, http://www.vinafood2.com.vn 9. VFA, “Kết xuất gạo qua năm”, www.vietfood.org.vn 52 [...]... tài Giải pháp nâng cao kết quả xuất khẩu gạo của Công ty lương thực Đồng Tháp làm luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu gạo qua các năm nhằm chỉ ra thuận lợi và khó khăn của Công ty lương thực Đồng Tháp, sau đó đề ra giải pháp nâng cao kết quả xuất khẩu gạo của Công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích sản lượng và giá xuất. .. giá xuất khẩu gạo của Công ty Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố tác động đến kết quả xuất khẩu gạo của Công ty 1 Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp góp phần hạn chế những tồn tại và nâng cao kết quả xuất khẩu gạo của Công ty 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian Luận văn được thực hiện tại Công ty lương thực Đồng Tháp, số 531, quốc lộ 30, xã Mỹ Tân, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 1.3.2... GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC ĐỒNG THÁP 4.1 PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ GẠO CỦA CÔNG TY 4.1.1 Sơ lược về quá trình sản xuất và xuất khẩu gạo của công ty Gạo nguyên liệu Thương lái Công ty khác Kho, xí nghiệp chế biến Ủy thác xuất khẩu Thức ăn gia súc Gạo thành phẩm Tiêu thụ trong nước Xuất khẩu trức tiếp Nguồn: Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh Hình 4.1: Quá trình thu mua, sơ chế và xuất khẩu gạo của. .. TL ngày 02/10/1990 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Công ty Xuất Nhập Khẩu Lương Thực Vật Tư Nông Nghiệp Đồng Tháp trực thuộc Liên hiệp Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Thủy sản Đồng Tháp Đến năm 1992, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp ra quyết định số 123/QĐ – TL ngày 28/11/1992, Công ty Xuất Nhập Khẩu Lương Thực Vật Tư Nông Nghiệp Đồng Tháp là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc tỉnh Đồng Tháp Năm 1995, căn... nghiệp xuất khẩu trong nước cố gắng liên kết hỗ trợ nhau duy trì ổn định sản xuất và lương thực cho quốc gia, và duy trì kim ngạch, sản lượng gạo xuất khẩu gạo Công ty Lương Thực Đồng Tháp cũng đề ra các chiến lược để duy trì sản xuất kinh doanh thể hiện là doanh thu tăng mạnh Tuy vậy, năm 2011 vẫn là năm hoạt động hoạt động khó khăn của công ty Lương Thực Đồng Tháp, công ty đã vượt qua nhiều biến động của. .. nghiệp 18 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY LƯƠNG THỰC ĐỒNG THÁP 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Công ty Lương Thực Đồng Tháp trước đây với tên gọi Công ty Lương Thực Vật Tư Nông Nghiệp Công ty được thành lập năm 1987 theo quyết định số 115/TC/CP ngày 08/08/1987 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, thành lập Công ty Lương Thực Vật Tư Nông Nghiệp trực thuộc Sở Nông Nghiệp Đồng Tháp Năm 1990, theo quyết định... toán - Giải quyết khiếu nại (nếu có) 2.1.2.3 Quản lý hoạt động xuất khẩu Quản lý hoạt động xuất khẩu bao gồm những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu và công dụng quản lý xuất khẩu Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu có thể chia thành 3 nhóm: - Nhóm biện pháp liên quan đến cách thức tổ chức nguồn hàng, cải tiến cơ cấu xuất khẩu: 11 +Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực +Đẩy mạnh gia công hàng xuất khẩu +Tăng... dụng phương pháp so sánh để so sánh sự biến động của khoản mục trong Bảng cân đối kế toán qua các năm, bảng kết quả hoạt động kinh doanh nhằm phân tích tổng quát tình hình hoạt động kinh doanh, xuất khẩu gạo của công ty từ năm 2010 đến tháng 6/2013 Mục tiêu 3: Trên cơ sở kết quả đã phân tích, tác giả đề xuất giải pháp góp phần hạn chế những tồn tại và nâng cao kết quả xuất khẩu gạo của công ty, doanh... lâu nay, Công ty lương Thực Đồng Tháp định hướng mặt hàng chủ lực của công ty là xuất khẩu gạo Công ty Lương Thực Đồng Tháp có năng lực sản xuất mỗi năm với khoảng 200.000 tấn gạo, với hệ thống nhà máy chế biến lương thực được phân bố tại các vùng nguyên liệu trọng điểm, giao thông thuận lợi, sức chứa kho là 180.000 tấn và hệ thống máy xay xát, lau bóng gạo hiện đại, chất lượng sản phẩm được quản lý... một công ty con của Tổng công ty lương thực miền Nam, làm nhiệm vụ thu mua ổn định tỉnh Đồng Tháp Việc thu mua gạo từ người dân, chế biến thành phẩm để phục vụ cả tỉnh và xuất khẩu gặp nhiều khó khăn việc đưa ra giá nguyên liệu, chi phí sản xuất, chi phí vận chuyển, giá thành phẩm, giá xuất khẩu để công ty đảm bảo lợi nhuận tăng trưởng hàng năm và hỗ trợ lại các công ty con khác của hệ thống công ty lương . 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC CAO LÃNH 46 5.1 CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VÀ TỈNH ĐỒNG THÁP 46 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ XUẤT KHẨU GẠO 46 5.2.1 Giải pháp. đánh giá tình hình xuất khẩu gạo qua các năm nhằm chỉ ra thuận lợi và khó khăn của Công ty lương thực Đồng Tháp, sau đó đề ra giải pháp nâng cao kết quả xuất khẩu gạo của Công ty. 1.2.2 Mục tiêu. GẠO CỦA CÔNG TY 35 4.2.1 Hình thức xuất khẩu gạo của Công ty 35 4.2.2 Phân tích cơ cấu chủng loại gạo xuất khẩu của Công ty 37 4.2.3 Giá các mặt hàng gạo xuất khẩu 38 4.2.4 Thị trường xuất khẩu

Ngày đăng: 15/09/2015, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan