Đặc điểm giống vi khuẩn Acetobacter.

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sản xuất thạch dừa (Trang 26 - 28)

- Nước dừa: trung bình một trái dừa cĩ chứa 300ml nước, chiếm 25% trọng lượng trái dừa Nước dừa là loại nước giải khát phổ biến vì chứa nhiều chất dinh dưỡng

2.1.Đặc điểm giống vi khuẩn Acetobacter.

1. Thành phần mơi trường sản xuất:

2.1.Đặc điểm giống vi khuẩn Acetobacter.

- Giống vi khuẩn Acetobacter thuộc họ Pseudomonadieae, phân bố rộng rãi trong tự nhiên và cĩ thể phân lập được các vi khuẩn này từ khơng khí, đất, nước, lương thực thực phẩm, dấm, rượu, bia, hoa quả… Cĩ khoảng 20 lồi thuộc giống Acetobacterđã được phân lập và mơ tả, trong đĩ cĩ nhiều lồi cĩ ý nghĩa kinh tế.

Tỉ lệ dứa/nước (g/ml) 1/30

SA (%) 0.8

DAP (%) 0.6

Saccharose (%) 6

- mơi trường 2 : mơi trường nước cốt dừa

- Mơi trường 4: mơi trường nước ép dứa 2 Tỉ lệ cơm dừa/nước (g/ml) 1/10

SA (%) 0.6

DAP 0.6 Saccharose (%) 6

- Vi khuẩn Acetobacter:

Dạng hình que, tuỳ điều kiện nuơi cấy (t0, thành phần mơi trường nuơi cấy) mà các vi khuẩn acetobacter cĩ thể sinh ra các tế bào cĩ hình thái khác biệt dạng kéo dài hoặc phình to ra.

Kích thước thay đổi tuỳ lồi (0.3-0.6 x 1.0-8.0μm).

Cĩ thể di động (cĩ tiên mao đơn hoặc chu mao), hoặc khơng di động (khơng cĩ tiên mao).

Khơng sinh nha bào tử. Hiếu khí bắt buộc. Chịu được độ acid cao.

Vi khuẩn acetobacter cĩ khả năng đồng hố nhiều nguồn thức ăn cacbon khác nhau nhưng khơng sử dụng được tinh bột.

Tế bào đứng riêng lẽ hoặc kết thành từng chuỗi.

Cĩ khả năng tạo thành váng trên mơi trường lỏng, khả năng tạo thành váng thay đổi tuỳ loại:

o Acetobacter xylinum: tạo thành váng cellulose khá dày và chắc. o Acetobacter orleanoe: tạo thành váng mỏng nhưng chắc.

o Acetobacter pasteurianum: tạo thành váng khơ và nhăn nheo. o Acetobacter suboxydans: tạo thành váng mỏng dễ tan rã.

o Acetobacter curvum: sinh acid acetic với nồng độ cao nhưng tạo thành váng khơng chắc chắn.

Acetobacter cĩ khả năng đồng hố muối (NH4)+ và phân giải pepton. Một số lồi địi hỏi một số acid amin nhất định như acid pantothenic và các chất khống K, Mg, Ca, Fe, P, S …ở dạng muối vơ cơ, hữu cơ hoặc hợp chất hữu cơ. Do đĩ bia, dịch tự phân nấm men, nước mạch nha, nước trái cây…là nguồn dinh dưỡng rất tốt cho sự phát triển của vi khuẩn actobacter..

THẠCH DỪA http://www.ebook.edu.vn Page 28

Ngồi khả năng oxy hố ethanol thành acid acetic, một số lồi acetobacter cịn tổng hợp được vit B1, vit B2, oxy hố sorbit thành

đường sorbose (dùng trong cơng nghiệp sản xuất vit C)…

Một phần của tài liệu Kỹ thuật sản xuất thạch dừa (Trang 26 - 28)