Phương pháp phân tích

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao kết quả xuất khẩu gạo của công ty lương thực đồng tháp (Trang 27)

Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).

18

- Ưu điểm: Giúp xác định nhanh các khoản biến động của từng chỉ tiêu phân tích.

- Nhược điểm: Không thể hiện được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích và mức độ tương tác của các nhân tố làm thay đổi chỉ tiêu đó như thế nào.

Có hai phương pháp so sánh:

- Phương pháp so sánh số tuyệt đối: là hiệu số của chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Là chỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng hoặc quá trình kinh tế - xã hội trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.

F = F1 – F0 Trong đó: F1 là giá trị kỳ phân tích F0 là giá trị kì gốc

- Phương pháp so sánh số tương đối: là tỷ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ tăng trưởng. Số tương đối là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai chỉ tiêu thống kê cùng loại nhưng khác nhau về thời gian hoặc không gian hoặc giữa hai chỉ tiêu khác loại nhưng có quan hệ với nhau.

1 0 0 100% F F F x F  

Mục tiêu 1 và 2: Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh sự biến động của khoản mục trong Bảng cân đối kế toán qua các năm, bảng kết quả hoạt động kinh doanh nhằm phân tích tổng quát tình hình hoạt động kinh doanh, xuất khẩu gạo của công ty từ năm 2010 đến tháng 6/2013.

Mục tiêu 3: Trên cơ sở kết quả đã phân tích, tác giả đề xuất giải pháp góp phần hạn chế những tồn tại và nâng cao kết quả xuất khẩu gạo của công ty, doanh nghiệp.

19

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY LƯƠNG THỰC ĐỒNG THÁP

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao kết quả xuất khẩu gạo của công ty lương thực đồng tháp (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)