Qua 3 năm 2010 – 2012, số lao động xuất cảnh của trung tâm theo trình độ chuyên môn tăng giảm không đều qua các năm. Tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên nhìn chung có tăng qua 3 năm, tuy nhiên tốc độ tăng thấp; cụ thể năm 2010, trung tâm đã đƣa xuất cảnh 515 ngƣời trong đó
có 125 ngƣời có trình độ cao đẳng – đại học (CĐ – ĐH), chiếm tỷ lệ 25% trong tổng số lao động đƣa đi, năm 2011 đƣa đƣợc 142 ngƣời tƣơng ứng với 28%, tăng 3% so với năm 2010, và năm 2012 tỷ lệ này là 32%, tăng 4% so với 2011 và 7% so với 2010. Tồn tại một tỷ lệ lao động không có tay nghề - chuyên môn kỹ thuật khá cao bao gồm lao động đã tốt nghiệp THPT, THCS và không có tay nghề. Năm 2011, số lao động tốt nghiệp THPT và THCS trở xuống đƣợc đƣa đi là 243 ngƣời, chiếm 49% tổng số lao động xuất cảnh, giảm 13,2% so với cùng kỳ 2010; đến năm 2012, số lao động này đƣợc đƣa đi là 209 ngƣời, giảm 14% so với năm 2011. Tỷ lệ lao động chƣa có tay nghề bao gồm lao động tốt nghiệp THPT và THCS trở xuống chiếm tỷ lệ cao trong tổng
số lao động đƣa đi xuất cảnh qua từng năm cho thấy nhiều thị trƣờng chƣa đòi hỏi lao động có trình độ cao, chỉ yêu cầu lao động có trình độ ở mức tốt nghiệp THPT. Thị trƣờng Hàn Quốc và Nhật Bản đòi hỏi NLĐ phải tốt nghiệp THPT trở lên, còn thị trƣờng Đài Loan chỉ cần tốt nghiệp cấp 2 (THCS), thị trƣờng Malaysia không yêu cầu trình độ đối với lao động. Tuy nhiên, tỷ lệ này có giảm qua từng năm cho thấy lao động đã bắt đầu nhận thức hơn về mặt nâng cao trình độ khi đi xuất khẩu, bên cạnh đó, việc tuyển dụng ở các thị trƣờng cũng đã bắt đầu trở nên gay gắt hơn, do lao động Việt Nam phải cạnh tranh với các nƣớc khác nhƣ Indonexia và Philipines,…
Bảng 4.5 Số liệu xuất khẩu lao động phân theo trình độ chuyên môn giai đoạn 2010 - 2012 Đơn vị tính: người Trình độ 2010 2011 2012 2010 - 2011 2011 - 2012 +/- % +/- % Đại học 45 50 53 5 11.11 3 6.00
Nguồn: Phòng thị trường việc làm
Hình 4.1 Cơ cấu lao động xuát khẩu phân theo trình độ chuyên môn
Nguồn: Phòng thị trường việc làm
Tỷ lệ lao động đã tốt nghiệp đại học và cao đẳng chiếm một tỷ lệ tƣơng đối, nhƣng có một thực trạng đang diễn ra tại trung tâm là hiện tƣợng một số lao động tốt nghiệp ĐH – CĐ không đúng chuyên ngành đi xuất khẩu lao động đang còn diễn ra khá cao. Cụ thể , phần lớn công ty doanh nghiệp tuyển dụng NLĐ đi xuất khẩu thƣờng ở các ngành điện – điện lạnh, cơ điện tử, nhuộm, chế biến thực phẩm, tài xế,…Những ngành này đòi hỏi NLĐ phải có kinh nghiệm cũng nhƣ trình độ tƣơng ứng, nhƣng phần lớn NLĐ đến đăng ký đi đúng chuyên ngành chỉ ở mức Trung cấp hoặc có chứng chỉ nghề. Lao động tốt nghiệp ĐH – CĐ không đúng chuyên ngành đi xuất khẩu sẽ phải làm việc và hƣởng mức lƣơng tƣơng đƣơng với lao động tốt nghiệp THPT, điều này gây ra một lãng phí rất lớn về nguồn nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh Vĩnh Long và dẫn đến hiện tƣợng “chảy máu chất xám” là điều tất yếu. Trung tâm
Cao đẳng 80 92 91 12 15.00 (1) (1.09) Trung cấp - Chứng chỉ nghề 110 115 107 5 4.55 (8) (6.96) THPT 180 173 135 (7) (3.89) (38) (21.97) THCS 100 70 74 (30) (30.00) 4 5.71 Tổng 515 500 460
GTVL Vĩnh Long, cũng nhƣ Sở lao động Thƣơng Binh – Xã hội tỉnh đã triển khai nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn tình hình này, tuy nhiên, thực tế, tình hình không cải thiện hơn và đang trở thành gánh nặng cho tỉnh trong việc đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
Bảng 4.6 Số liệu xuất khẩu lao động phân theo trình độ chuyên môn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Trình độ
6 tháng đầu năm 2012 6 tháng đầu năm 2013 Lao động
(ngƣời) Tỷ lệ (%) Lao động (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Đại học 10 10,64 15 10,49 Cao đẳng 18 19,15 30 20,98 Trung cấp – Chứng chỉ nghề 22 23,40 24 16,78 THPT 27 28,72 53 37,06 THCS 17 18,09 21 14,69 Tổng 94 100,00 143 100,00
Nguồn: Phòng thị trường việc làm
Hình 4.2 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, tháng đầu năm 2013
Nguồn: Phòng thị trường việc làm
Theo số liệu thống kê của Trung tâm GTVL Vĩnh Long thì số lao động xuất cảnh của tỉnh trong 6 tháng đầu năm 2013 là 143 ngƣời, trong đó có 15 ngƣời có trình độ ĐH, 30 ngƣời tốt nghiệp CĐ, 24 ngƣời có chứng chỉ nghề, 53 ngƣời đã tốt nghiệp THPT và 21 ngƣời bao gồm đã tốt nghiệp THCS và không có chuyên môn kỹ thuật. Nhìn chung, chƣa có sự biến động đáng kể về cơ cấu lao động xuất khẩu so với 6 tháng đầu năm 2012. Lao động xuất cảnh chủ yếu là lao động phổ thông, chiếm 51,75% tổng số lao động đƣa đi.