1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN lý tài sản CÔNG tại các cơ QUAN THUỘC UBND HUYỆN yên DŨNG, TỈNH bắc GIANG

117 693 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1PHẦN I: MỞ ĐẦU1.1. Tính cấp thiếtTài sản công là nguồn lực nội sinh của đất nước, là yếu tố cơ bản củaquá trình sản xuất và quản lý xã hội, là nguồn lực tài chính tiềm năng cho đầutư phát triển, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nền kinh tếViệt Nam đang từng bước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa vì mụctiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Vì vậy, tàisản công là vốn liếng nhằm phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho kinhtế Nhà nước giữ vai trò trọng yếu, góp phần nâng cao đời sống nhân dân đểhiện thực hoá những mục tiêu đặt ra.Nhà nước là chủ sở hữu của mọi tài sản công, song Nhà nước khôngphải là người trực tiếp sử dụng toàn bộ tài sản công mà tài sản công được Nhànước giao cho các cơ quan, đơn vị thuộc bộ máy Nhà nước v.v... trực tiếpquản lý, sử dụng. Để thực hiện vai trò chủ sở hữu tài sản công của mình, Nhànước phải thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với tài sản công nhằm sửdụng, bảo tồn, phát triển nguồn tài sản công tiết kiệm, hiệu quả phục vụ chosự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường, không ngừng nângcao đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân.Nhận diện trên phạm vi Nhà nước nói chung, liên hệ với địa phươnghuyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nói riêng, tài sản công trong các cơ quanthuộc UBND huyện là một bộ phận trong toàn bộ tài sản công của huyện,được UBND huyện giao cho các cơ quan, đơn vị thuộc UBND huyện trực tiếpquản lý, sử dụng. Để quản lý tài sản công một cách hiệu quả, Nhà nước đã banhành nhiều chính sách nhằm quản lý và khai thác tài sản công như: Luật đấtđai, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Luật quản lý tài sản nhà nước,Quyết định số 322008QĐBTC ngày 29 tháng 5 năm 2008 của Bộ Tài chínhvề việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơquan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH XUÂN QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ QUAN THUỘC UBND HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH XUÂN QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TẠI CÁC CƠ QUAN THUỘC UBND HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn HÀ NỘI - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân tơi (ngồi phần trích dẫn)./ Tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page i  LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Ban lãnh đạo Học viện nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kinh tế PTNT, Bộ mơn Phân tích định lượng, Thủ trưởng kế toán quan, đơn vị thuộc Uỷ ban nhân dân huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang Nhân dịp hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới quan tâm giúp đỡ quý báu Tơi xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy mơn Phân tích định lượng, khoa Kinh tế PTNT - Học viện nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn Sơn, người tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới đồng chí đồng nghiệp quan Văn phịng HĐND&UBND huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thu thập tài liệu, tạo điều kiện tốt để học tập thực luận văn Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tất đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn ! Yên Dũng, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Xuân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page ii  MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG CÁC CƠ QUAN THUỘC UBND HUYỆN 2.1 Những vấn đề quản lý tài sản cơng quan hành chính, đơn vị nghiệp công lập 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Tài sản cơng khu vực hành nghiệp 2.1.3 Quản lý tài sản cơng khu vực hành nghiệp 14 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài sản công khu vực hành nghiệp 25 2.2 Cơ sở thực tiễn 28 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý tài sản công nước giới 28 2.2.2 Bài học kinh nghiệm quản lý tài sản công cho Việt Nam 37 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 47 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iii  3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 51 3.2 Phương pháp nghiên cứu 61 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 61 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 61 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 62 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 62 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 64 4.1 Thực trạng quản lý tài sản công quan thuộc UBND huyện 64 4.1.1 Cơ sở pháp lý cho việc quản lý tài sản công quan hành nhà nước 64 4.1.2 Thực trạng tài sản công quan thuộc UBND huyện Yên Dũng 71 4.1.3 Thực trạng quản lý tài sản công quan thuộc UBND huyện 81 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài sản công quan thuộc UBND huyện Yên Dũng 95 4.2.1 Các nhân tố thuộc chế sách 95 4.2.2 Các nhân tố thuộc đối tượng quản lý 97 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý tài sản công quan thuộc UBND huyện Yên Dũng thời gian tới 99 4.3.1 Phương hướng quản lý tài sản công quan thuộc UBND thời gian tới 99 4.3.2 Các giải pháp quản lý tài sản công quan thuộc UBND huyện Tên Dũng thời gian tới 100 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 5.1 Kết luận 105 5.2 Kiến nghị 106 5.2.1 Đối với Nhà nước 106 5.2.2 Đối với tỉnh Bắc Giang 107 5.2.3 Đối với UBND huyện Yên Dũng 107 5.2.4 Đối với quan thuộc UBND huyện 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iv  DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Tình hình sử dụng phân bổ đất đai năm 2011 - 2013 50 Bảng 3.2 Tình hình nhân lao động huyện Yên Dũng qua năm 2011 - 2013 52 Bảng 3.3 Tình hình sở hạ tầng nông thôn huyện Yên Dũng năm 2013 53 Bảng 3.4 Tình hình phát triển ngành chăn nuôi qua năm 58 Bảng 4.1 Tiêu chuẩn định mức sử dụng trụ sở làm việc quan hành nhà nước 66 Bảng 4.2 Tiêu chuẩn, định mức trang bị thiết bị phương tiện làm việc 67 Bảng 4.3 Tiêu chuẩn, định mức trang bị thiết bị phương tiện làm việc 68 Bảng 4.4 Tài sản cố định Văn phòng UBND huyện quản lý 72 Bảng 4.5 Các công cụ, dụng cụ văn phòng VP UBND huyện quản lý 73 Bảng 4.6 Tài sản cố định phòng Tài chính-Kế hoạch huyện quản lý 74 Bảng 4.7 Các cơng cụ, dụng cụ văn phịng phịng Tài chính-Kế hoạch huyện quản lý 75 Bảng 4.8 Tài sản cố định phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện quản lý 76 Bảng 4.9 Các công cụ, dụng cụ văn phịng phịng Nơng nghiệp PTNT huyện quản lý 77 Bảng 4.10 Tài sản cố định phòng Kinh tế-Hạ tầng huyện quản lý 78 Bảng 4.11 Các cơng cụ, dụng cụ văn phịng phịng Kinh tế-Hạ tầng huyện quản lý 79 Bảng 4.12 Tài sản cố định phịng Tài ngun-Mơi trường huyện quản lý 80 Bảng 4.13 Các cơng cụ, dụng cụ văn phịng Tài nguyên-Môi trường huyện quản lý 80 Bảng 4.14 Thời gian sử dụng tỷ lệ tính hao mòn loại tài sản cố định 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page v  DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1 Cơ cấu đất đai huyện Yên Dũng năm 2013 49 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Yên Dũng năm 2009 -2013 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vi  PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Tài sản cơng nguồn lực nội sinh đất nước, yếu tố trình sản xuất quản lý xã hội, nguồn lực tài tiềm cho đầu tư phát triển, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nền kinh tế Việt Nam bước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Vì vậy, tài sản công vốn liếng nhằm phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững cho kinh tế Nhà nước giữ vai trị trọng yếu, góp phần nâng cao đời sống nhân dân để thực hoá mục tiêu đặt Nhà nước chủ sở hữu tài sản công, song Nhà nước người trực tiếp sử dụng tồn tài sản cơng mà tài sản công Nhà nước giao cho quan, đơn vị thuộc máy Nhà nước v.v trực tiếp quản lý, sử dụng Để thực vai trò chủ sở hữu tài sản cơng mình, Nhà nước phải thực chức quản lý nhà nước tài sản công nhằm sử dụng, bảo tồn, phát triển nguồn tài sản công tiết kiệm, hiệu phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân Nhận diện phạm vi Nhà nước nói chung, liên hệ với địa phương huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nói riêng, tài sản cơng quan thuộc UBND huyện phận toàn tài sản công huyện, UBND huyện giao cho quan, đơn vị thuộc UBND huyện trực tiếp quản lý, sử dụng Để quản lý tài sản công cách hiệu quả, Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm quản lý khai thác tài sản công như: Luật đất đai, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Luật quản lý tài sản nhà nước, Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29 tháng năm 2008 Bộ Tài việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mịn tài sản cố định quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức có sử dụng ngân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 1  sách nhà nước…, UBND huyện Yên Dũng triển khai thực Trong điều kiện cụ thể, tài sản công quan thuộc UBND huyện khai thác, sử dụng góp phần đáng kể vào cơng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Song hệ thống quản lý tài sản công quan cịn nhiều bất cập, hạn chế chưa thực thích ứng với thực tế Điều dẫn đến tình trạng sử dụng tài sản công quan thuộc UBND huyện n Dũng chưa mục đích, tình trạng lãng phí, thất diễn phổ biến như: đầu tư xây dựng mới, mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức, sử dụng tài sản vào mục đích cá nhân ln vấn đề nóng người dân huyện Yên Dũng quan tâm Do vậy, việc tiếp tục tăng cường quản lý tài sản công quan thuộc UBND huyện Yên Dũng nói riêng đơn vị hành nghiệp nói chung yêu cầu cấp bách tạo móng vững giải vấn đề xúc Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý tài sản công quan thuộc UBND huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng quản lý tài sản công quan thuộc UBND huyện Yên Dũng thời gian qua đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài sản công quan thuộc UBND huyện thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý tài sản công quan quản lý Nhà nước cấp huyện; - Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý sử dụng tài sản công quan thuộc UBND huyện Yên Dũng giai đoạn 2011 - 2013; - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý sử dụng có hiệu tài sản công quan thuộc UBND huyện thời gian tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 2  Có thể nói tình trạng sử dụng, quản lý khơng mục đích, cho th, cho mượn, để thất thốt, lãng phí lớn hầu hết quan, hầu hết khâu trình quản lý, từ khâu định mua sắm đến khâu quản lý, sử dụng, đến khâu lý tất khâu liên quan đến tài sản nhà nước Một số trường hợp thực mua sắm, điều chuyển, lý tài sản nhà nước sai thẩm quyền, sai tiêu chuẩn, chế độ dẫn đến thất thoát Trong đầu tư xây dựng mới, mua sắm tài sản, tình trạng lãng phí đầu tư, mua sắm vượt tiêu chuẩn định mức, vượt mức giá cho phép có hạn chế xảy thường xuyên Việc mua sắm xe mới, quản lý, sử dụng xe ô tô công vấn đề cần phải bàn Những tồn chủ yếu tượng sử dụng xe vượt định mức, sử dụng xe vào việc riêng… Việc đầu tư xây dựng mới, mua sắm tài sản tượng vượt tiêu chuẩn định mức, vượt mức giá cho phép Phịng Tài - Kế hoạch quan chuyên môn giúp UBND huyện thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tài sản nhà nước quy định việc triển khai thực tế chậm, dẫn đến chế độ biện pháp cụ thể để quản lý tài sản nhà nước chưa thực thống các quan chuyên môn thuộc UBND huyện làm để đạo công tác quản lý tài sản nhà nước thiếu yếu 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài sản công quan thuộc UBND huyện Yên Dũng 4.2.1 Các nhân tố thuộc chế sách - Tài sản nhà nước trải qua thời gian dài quản lý, sử dụng theo chế bao cấp; quan hệ tài sản nhà nước với quan, đơn vị sử dụng cấp thu hồi tài sản; chế quản lý sử dụng tài sản nhà nước ban hành chưa gắn quản lý tài sản vật với quản lý, bảo vệ giá trị tài sản hiệu sử dụng tài sản chưa gắn với Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 95  yêu cầu nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân hoạt động quan, tổ chức giao quản lý, sử dụng - Nhà nước với tư cách người đại diện sở hữu toàn dân tài sản nhà nước, chưa thực tốt vai trò ban hành sách, pháp luật chưa thực tốt trách nhiệm kiểm tra, giám sát tình hình quản lý tài sản nhà nước các quan, đơn vị nhà nước giao quản lý, sử dụng tài sản Các quan chưa theo dõi đầy đủ, kịp thời số lượng, giá trị tình hình biến động tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý Các vi phạm quan, đơn vị trực tiếp quản lý sử dụng tài sản nhà nước chưa phát kịp thời phát lại chưa xử lý nghiêm minh, dẫn đến tồn kéo dài - Cơ chế quản lý, sử dụng tài sản nhà nước không gắn với chế tổ chức thực dẫn đến hiệu lực văn pháp luật quản lý tài sản nhà nước không cao công tác quản lý tài sản nhà nước Ví dụ: nguyên tắc thẩm định đầu tư, mua sắm tài sản nhà nước để quản lý tài sản nhà nước từ khâu hình thành tài sản đến chưa có quy định cụ thể quy trình thực hiện; tổ chức máy quản lý tài sản nhà nước cấp phận giúp quyền cấp, thủ trưởng bộ, ngành thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tài sản nhà nước quy định việc triển khai thực tế chậm - Chế tài xử lý sai phạm quản lý, sử dụng tài sản nhà nước yếu, thiếu chưa đồng bộ, việc tổ chức xử lý chưa kiên thiếu kịp thời, dẫn đến hiệu lực hiệu thấp nên chưa đủ sức đẩy lùi tiêu cực Tình trạng sai phạm quản lý, sử dụng tài sản nhà nước diễn - Quản lý tài sản công điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật dẫn đến chồng chéo đất đai trụ sở làm việc vừa điều tiết Luật đất đai, vừa điều chỉnh Luật quản lý, sử dụng TSNN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 96  - Công tác tổ chức ngân sách nhà nước tách rời chi thường xuyên chi đầu tư phát triển dẫn đến việc khai thác không hiệu giai đoạn đầu đưa trụ sở vào hoạt động Vì ngân sách theo năm một, chi đầu tư Bộ Kế hoạch đầu tư lập, chi thường xuyên Bộ Tài cân đối Nếu cơng trình vào hoạt động năm, tháng cịn lại khơng có kinh phí cân đối điều dẫn đến xuống cấp nhanh hay chậm vào khai thác gây lãng phí Cùng với cơng tác bng lỏng quản lý, thiếu kiểm tra quan chức khâu chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư, quản lý sử dụng…trải qua thời kỳ dài buông lỏng nên trở thành thói quen khó khăn cho cơng tác siết chặt quản lý đổi phương pháp làm việc - Các quan quan tâm chủ yếu đến kinh phí, xin kinh phí mà chưa ý đến việc hiệu quản lý quy trình theo quy định văn pháp luật nên tồn hạn chế nhận thức quản lý tài sản công Công tác quản lý tài sản công chưa gắn kết cơng đoạn dự tốn, giải ngân tốn kinh phí đầu tư, mua mới, sửa chữa - Chế tài xử phạt vi phạm sách chưa nghiêm kể với người đứng đầu, xử lý sai phạm chưa kiên quyết, triệt để mang tính hình thức, hành 4.2.2 Các nhân tố thuộc đối tượng quản lý Chưa có quan tâm đạo, hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát thống nhất, thường xuyên cấp quản lý trực tiếp (Phịng tài - Kế hoạch cấp huyện) cấp sở lĩnh vực quản lý tài nói chung lĩnh vực quản lý tài sản cơng nói riêng Đội ngũ cán biên chế phịng ban đơng lại không mạnh Phần lớn cán đào tạo trị, đào tạo nghiệp vụ quản lý hành nhà nước Cán biên chế lúng túng triển khai hoạt động, thụ động, giải công việc hiệu quả, nhiều khơng luật pháp Mặt khác, cịn tình trạng giải cơng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 97  việc tùy tiện, làm việc khơng có kế hoạch dẫn đến tình trạng bị động cơng việc phân phối kinh phí; Đội ngũ cán lãnh đạo quan chuyên môn chưa quan tâm đến nguyên tắc quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế để thực quản lý, đạo việc kiểm tra, kiểm soát nội thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ giao Do kế toán đơn vị chưa nghiên cứu kỹ hệ thống Luật văn hướng dẫn hành dẫn đến chưa tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc kiểm soát, kiểm tra việc chấp hành công tác quản lý tài sản công từ khâu lập mua sắm, quản lý, sử dụng, chấp hành chế độ báo cáo Các quan thuộc UBND huyện chưa thực quản lý, theo dõi sát thực trạng biến động tài sản quan Tình trạng sử dụng tài sản nhà nước sai mục đích, sai tiêu chuẩn, định mức, chế độ, lãng phí xảy quan, tổ chức Có thể nói tình trạng sử dụng, quản lý khơng mục đích, cho th, cho mượn, để thất thốt, lãng phí lớn hầu hết quan, hầu hết khâu trình quản lý, từ khâu định mua sắm đến khâu quản lý, sử dụng, đến khâu lý tất khâu liên quan đến tài sản nhà nước Một số trường hợp thực mua sắm, điều chuyển, lý tài sản nhà nước sai thẩm quyền, sai tiêu chuẩn, chế độ dẫn đến thất thoát Trong đầu tư xây dựng mới, mua sắm tài sản, tình trạng lãng phí đầu tư, mua sắm vượt tiêu chuẩn định mức, vượt mức giá cho phép có hạn chế cịn xảy thường xuyên Việc mua sắm xe mới, quản lý, sử dụng xe ô tô công vấn đề cần phải bàn Những tồn chủ yếu tượng sử dụng xe vượt định mức, sử dụng xe vào việc riêng… Việc đầu tư xây dựng mới, mua sắm tài sản tượng vượt tiêu chuẩn định mức, vượt mức giá cho phép Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 98  Việc quản lý nhà nước chuyên ngành tài sản nhà nước thực tế nhiều hạn chế, bị động thiếu tính chun nghiệp Phịng Tài - Kế hoạch quan chun mơn giúp UBND huyện thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tài sản nhà nước quy định việc triển khai thực tế chậm, dẫn đến chế độ biện pháp cụ thể để quản lý tài sản nhà nước chưa thực thống các quan chuyên môn thuộc UBND huyện làm để đạo công tác quản lý tài sản nhà nước thiếu yếu Đối với cán công chức người quản lý, việc nhận thức rõ vai trị, quy mơ, ý nghĩa tài sản cơng chưa cao Một số nơi cịn lợi dụng tài sản cơng mục đích nhóm hay cá nhân, điều thể trách nhiệm quản lý không cao Các quan trực tiếp quản lý trụ sở làm việc tùy tiện bố trí sử dụng, chưa ý thức hết việc theo dõi báo cáo biến động trụ sở làm việc, xảy vụ hay cần kinh phí sửa chữa thực thống kê, đánh giá Cuối công tác nhân lực công chức Đội ngũ cán quản lý kế tốn có nhiều hạn chế từ nên thiếu thống hạn chế nhận thức quản lý 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý tài sản công quan thuộc UBND huyện Yên Dũng thời gian tới 4.3.1 Phương hướng quản lý tài sản công quan thuộc UBND thời gian tới Cần tăng cường công tác tra, kiểm kê việc mua sắm, phân bổ tài sản công cho đơn vị thuộc UBND đảm bảo việc mua sắm trang bị qui định, chế độ Nhà nước thực phương châm giảm thiểu chi tiêu công theo tinh thần Chính phủ Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 99  Việc mua sắm, trang bị tài sản công phải tinh thần triệt để tiết kiệm tránh lãng phí, tài sản hư hỏng cịn sửa chữa sử dụng phải bố trí kinh phí sửa chữa để sử dụng tránh tình trạng mua sắm trang bị tràn lan Mỗi phận, đơn vị phải phân công cán theo dõi quản lý tài sản tránh tình trạng “cha chung khơng khóc” thời gian vừa qua Tài sản công phải theo dõi, quản lý máy tính có chế độ báo cáo định kỳ với Văn phịng UBND huyện để có hướng xử lý kịp thời Phịng Kế hoạch – Tài kết hợp với Văn phịng UBND đơn đốc đơn vị thực qui định mua sắm, trang bị tài sản công Nhà nước 4.3.2 Các giải pháp quản lý tài sản công quan thuộc UBND huyện Tên Dũng thời gian tới Thực trạng chứng tỏ chất lượng công tác quản lý tài sản quan thuộc UBND huyện Yên Dũng nhiều bất cập, vậy, cần có giải pháp định hướng nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý tài sản cấp quyền sở góp phần đảm bảo phục vụ u cầu cơng tác đưa công tác quản lý tài sản chung huyện vào hoạt động có nếp, phát huy hiệu quả, tiết kiệm chi tiêu ngân sách, chống lãng phí Các giải pháp khái qt sau: 4.3.2.1 Tăng cường giám sát việc mua sắm sử dụng tài sản công, đảm bảo sử dụng mục đích, đối tượng tiêu chuẩn qui định Để khắc phục tình trạng quan quản lý nhà nước chưa thực quản lý, theo dõi sát thực trạng biến động tài sản nhà nước thực tế để có biện pháp quản lý phù hợp, thủ trưởng quan, tổ chức giao trực tiếp quản lý sử dụng tài sản phải thường xuyên theo dõi, cập nhật tình hình tài sản quan phạm vi trách nhiệm đề nghị nên bổ sung quy định xác định rõ trách nhiệm quan việc định kỳ báo cáo trước UBND huyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 100  tình hình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước phạm vi quan đẻ ủy ban nhân dân có trách nhiệm định kỳ báo cáo trước Hội đồng nhân dân huyện tình hình quản lý sử dụng tài sản nhà nước phạm vi quản lý Hiệu quản lý, sử dụng tài sản nhà nước cần xác định để đánh giá hiệu quản lý nhà nước quan máy nhà nước 4.3.2.2 Tăng cường công tác thánh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm quản lý sử dụng tài sản công Để khắc phục tình trạng sử dụng tài sản nhà nước sai mục đích, sai tiêu chuẩn, định mức, chế độ, lãng phí xảy lĩnh vực, quan, tổ chức, đề nghị quan tra, kiểm tra có chế tài mạnh hành vi vi phạm quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Cần lưu ý việc giao, cấp phát tài sản nhà nước cho quan, tổ chức phải thực kế hoạch 4.3.2.3.Triển khai văn hướng dẫn nghiệp vụ quản lý tài sản cơng Trên sở Luật Kế tốn, Luật Ngân sách, Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước; nghị định, thông tư văn hướng dẫn, đạo Chính phủ, Bộ Tài Chính, UBND tỉnh từ thực tiễn nhiệm vụ giao Sở Tài cấp tỉnh xây dựng văn hướng dẫn đơn vị: Thứ nhất, triển khai cho tất đội ngũ cán làm công tác tài chính, kế tốn đơn vị sở trực thuộc việc thi hành Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; hướng dẫn thực bước theo quy trình, trình tự mua sắm, lý, ghi tăng, ghi giảm tài sản cố định ; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 101  Thứ hai, kiểm kê, kê khai tài sản để nắm bắt tình hình thực tế tài sản xem hay mất; Thứ ba, hướng dẫn đơn vị số liệu sổ kế toán hồ sơ tài sản cố định để xác định nguyên giá giá trị lại tài sản cố định làm sở lập danh mục tài sản cố định theo tiêu chuẩn mới, tiếp tục theo dõi, quản lý, sử dụng tài sản cố định theo tiêu nguyên giá, giá trị lại, số hao mòn lũy kế theo quy định; Thứ tư, đôn đốc, hướng dẫn đơn vị thực công khai, minh bạch quản lý, sử dụng tài sản cơng (Cơng khai dự tốn, hình thức mua, giá trị mua ); khơng tiến hành theo định kỳ mà phải làm thường xuyên tránh trường hợp lãng phí, gây thất Đối với đơn vị Một là, khẩn trương ban hành Quy chế quản lý, sử dụng tài sản nhà nước thuộc phạm vi quản lý theo quy định Điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Việc ban hành Quy chế khơng góp phần phân định rõ quyền nghĩa vụ phận, cá nhân khâu, việc quy trình quản lý, sử dụng tài sản nhà nước mà sở để xác định mức độ vi phạm cá nhân đơn vị xảy sai phạm, từ xác định mức nộp phạt khắc phục hậu cá nhân Hai là, thực trình tự mua sắm, lý, ghi tăng, ghi giảm tài sản cố định; Ba là, đẩy nhanh tiến độ xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước; đại hóa cơng tác quản lý cơng sản qua phần mềm kế tốn; Bốn là, hàng năm thực công khai, minh bạch quản lý, sử dụng tài sản công; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Năm là, quản lý tài đất đai: yêu cầu đơn vị rà soát số lượng đất giao, số lại, đánh giá nguyên nhân thiếu hụt áp giá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 102  đất theo khung giá đất chung tỉnh ghi tăng giá trị tài sản hệ thống tài khoản kế toán Sáu là, yêu cầu thực quy định, quy chế ban hành quy chế chi tiêu nội bộ, tránh tình trạng ban hành để đối phó ban hành không áp dụng (Sử dụng điện, nước: Hết làm việc phòng cá nhân phải đảm bảo ngắt hết điện sáng thiết bị điện khơng sử dụng, gây lãng phí, vi phạm quy định lần đầu nhắc nhở, lần thứ trở bị phạt tiền 100.000đ/lần; trưởng phòng chịu trách nhiệm nộp vào nguồn tiết kiệm quan bị kỷ luật theo mức độ vi phạm tài sản; cán cấp giao quản lý sử dụng tài sản làm hỏng thất khơng có lý đáng cá nhân phải chịu bồi thường thiệt hại theo mức độ sai phạm gây ra) Đối với kế toán Kế toán đơn vị phải tự nghiên cứu kỹ Luật Kế toán, Luật Ngân sách, Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước; hệ thống văn bản, hướng dẫn như: Nghị định, Thơng tư, đạo Chính phủ, Bộ Tài chính, UBND tỉnh để vận dụng tham mưu cho thủ trưởng đơn vị quản lý điều hành Đồng thời, phải thực quy trình theo dõi tài sản Lập sổ sách theo dõi tài sản theo quy định, số liệu sổ sách phải khớp với báo cáo toán đối chiếu chéo tài khoản, thực tế sổ sách Việc kê khai tài sản qua phần mềm kế tốn địi hỏi cán kế toán phải theo dõi tài sản chi tiết đầy đủ thông tin ký mã hiệu tài sản, nước sản xuất, năm đưa vào sử dụng, nguyên giá, tỷ lệ khấu hao có làm sở khai báo vào phần mềm kế tốn để theo dõi, quản lý cách có hệ thống, vậy, u cầu kế tốn đơn vị khai báo tài sản mua sắm tài sản gần hết khấu hao hết khấu hao chưa lý theo dõi Excel lý Ngồi ra, kế tốn đơn vị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 103  phải lập nộp hạn báo cáo cho quan quản lý cấp quan tài theo quy định Tổ chức tốt việc xây dựng thực định hướng đổi chế quản lý tài sản công nhằm vừa thực quản lý chặt chẽ tài sản công, vừa thực khai thác cao hiệu sử dụng tài sản công Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 104  PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Quản lý tài sản công nội dung lớn quản lý tài cơng Hiệu quản lý thước đo hiệu quản lý kinh tế quản lý nhà nước nói chung Đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao trình mà huyện Yên Dũng bước hội nhập u cầu cải cách hành tài cơng đặt trụ cột cải cách thể chế nhà nước Nhận thức rõ vai trò quản lý tài sản công quan thuộc UBND huyện Yên Dũng trình thực HĐND, UBND huyện đạo quan nhà nước thực Luật quản lý sử dung TSNN, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, định phủ, ngành, UBND tỉnh công tác quản lý TSNN theo quy định Điều khắc phục hạn chế, yếu thông qua việc thực giải pháp mơ hình tổng hợp nghiên cứu quan chức năng, tác giả quan tâm đến tài sản công Trên sở văn qui định Nhà nước, luận văn tổng hợp có lý thuyết chung quản lý tài sản công định mức sử dụng cho chức danh cán công chức, đơn vị, qui định mua sắm, kiểm kê, điều chuyển lý tài sản cơng Thơng qua việc phân tích số liệu loại tài sản, trang thiết bị, dụng cụ văn phòng trang bị cho đơn vị chủ yếu thuộc quyền quản lý UBND huyện Yên Dũng Văn phòng HĐND-UBND huyện, phòng Kế hoạch - Tài chính, phịng Nơng nghiệp PTNT, phịng Kinh tế - Hạ tầng, phịng Tài ngun Mơi trường luận văn rút số kết luận thực trạng quản lý, phân bổ, sử dụng, điều chuyển, kiểm kê lý tài sản công huyện Yên Dũng thời gian qua Thực tế cho thấy việc sử dụng tài sản công chức danh cán bộ, phòng ban trực thuộc UBND huyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 105  Yên Dũng thời gian qua chế độ qui định Nhà nước Tuy nhiên việc mua sắm trang bị chưa thực kế hoạch huyện chưa xây dựng kế hoạch mua sắm trang bị loại tài sản sách hạn chế chi tiêu cơng Chính phủ Việc mua sắm thêm tài sản năm qua chủ yếu bổ sung dụng cụ văn phòng phục vụ cơng việc mua máy vi tính, máy in, quạt, bàn ghế, tủ đựng tài liệu, Việc mua sắm thực qui định Nhà nước Việc quản lý chưa theo qui định việc kiểm tra định kỳ tài sản để phát hỏng hóc nhằm sửa chữa kịp thời chưa làm Hàng năm, đơn vị tiến hành kiểm kê vào cuối năm sau lập báo cáo gửi Văn phòng UBND huyện Việc theo dõi tài sản làm chưa với qui định nên dẫn đến nhiều tài sản sử dụng cịn lãng phí, nhiều đơn vị thừa nhiều đơn vị lại thiếu loại tài sản nên việc sử dụng tài sản hiệu suất cịn thấp Trên sở phân tích thực trạng quản lý sử dụng tài sản công thời gian qua, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý sử dụng tài sản công, luận văn đề xuất hệ thống giải pháp tăng cường công tác quản lý tài sản công huyện thời gian tới Trong nhấn mạnh việc cụ thể hóa qui định quản lý sử dụng tài sản sản công cho phù hợp với điều kiện địa phương, tăng cường bổ sung nhân lực làm công tác quản lý tài sản cơng thuộc Văn phịng UBND huyện, thực công tác kiểm tra bảo dưỡng định kỳ để nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cơng thời gian tới góp phần thực hành tiết kiệm, triệt để chống lãng phí mua sắm sử dụng tài sản công 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước Điều chỉnh linh hoạt quy định tiêu chuẩn định mức tài sản công cán công chức, viên chức cho phù hợp với giai đoạn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 106  5.2.2 Đối với tỉnh Bắc Giang Có hướng dẫn cụ thể trường hợp mua mới, đầu tư mới, nâng cấp, sửa chữa, tu, bảo dưỡng tài sản công để phù hợp với địa phương 5.2.3 Đối với UBND huyện Yên Dũng Tăng cường công tác tra, kiểm tra công tác quản lý tài chính, tài sản quan thuộc UBND huyện Yêu cầu quan thực nghiêm túc quy trình hoạt động quản lý, sử dụng tài sản công 5.2.4 Đối với quan thuộc UBND huyện Chú trọng đến công tác quản lý tài sản đơn vị Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên môn để cập nhật văn chế độ sách kịp thời Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 107  TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang năm 2013 Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2013 huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Niên giám thống kê Huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang năm 2013 Luật Kế toán 2003 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 Luật Quản lý, sửa dụng tài sản nhà nước năm 2008 Phan Hữu Nghị (2009), “ Quản lý tài sản công quan hành nhà nước Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ (2009) Quyết định số 61/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2010 Thủ Tướng Chính phủ sửa đổi bổ sung Quyết định số 59/2007/QĐ-TTg ngày 07/05/2007 Thủ tướng Chính Phủ việc “Quy định tiêu chuẩn định mức chế độ quản lý sử dụng phương tiện lại quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, công ty nhà nước” Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29 tháng năm 2008 Bộ Tài việc “Ban hành chế độ quản lý, tính hao mịn tài sản cố định quan quản lý nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước” 10 Quyết định số 170/2006/QĐ-TTG ngày 18 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc “Ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị phương tiện làm việc quan cán bộ, công chức, viên chức nhà nước” 11 Thông tư 89/2010/TT-BTC ngày 16 tháng năm 2010 Bộ Tài việc “Hướng dẫn chế độ báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập, tổ chức giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước” 12 Thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 Bộ Tài việc “Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định” 13 Thông tư 245/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 Bộ Tài việc “Quy định thực số nội dung Nghị định 52/2009/NĐCP ngày 03/6/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước” Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 108  14 Thông tư số 68/2012/TT-BTC ngày 26/04/2012 Bộ Tài quy định việc “Đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân” 15 Thông tư số 94/2006/TT-BTC ngày 09/10/2006 Bộ Tài việc “Hướng dẫn thực Quyết định số 170/2006/QĐ-TTG ngày 18 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành quy định tiêu chuẩn, định mức trang thiết bị phương tiện làm việc quan cán bộ, công chức, viên chức nhà nước” Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 109  ... phương huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang nói riêng, tài sản cơng quan thuộc UBND huyện phận tồn tài sản cơng huyện, UBND huyện giao cho quan, đơn vị thuộc UBND huyện trực tiếp quản lý, sử dụng Để quản. .. pháp lý cho việc quản lý tài sản công quan hành nhà nước 64 4.1.2 Thực trạng tài sản công quan thuộc UBND huyện Yên Dũng 71 4.1.3 Thực trạng quản lý tài sản công quan thuộc UBND huyện. .. nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tài sản công, quản lý sử dụng tài sản công quan thuộc UBND cấp huyện Đối tượng khảo sát chủ yếu quan chuyên môn thuộc UBND huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 1.4.2 Phạm

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w