Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
818,32 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHÀ THỊ TÍM QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Thị Thuận NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Khà Thị Tím i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Thị Thuận tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ mơn Phân tích định lượng - Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu; lãnh đạo, chuyên viên Phịng Tài - Kế hoạch huyện Mai Châu giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2019 Tác giả luận văn Khà Thị Tím ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HỘP viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix THESIS ABSTRACT xi PHẦN MỞ DẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN 2.1.1 Các khái niêm liên quan 2.1.2 Vai trị quản lý tài sản cơng đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện 14 2.1.3 Đặc điểm chế quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện 15 2.1.4 Nội dung quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện 20 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện 29 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 33 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý tài sản công số địa phương Việt Nam 33 2.2.2 Bài học kinh nghiệm quản lý tài sản công cho huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 36 iii PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 38 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 48 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 50 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 50 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MAI CHÂU 52 4.1.1 Thực trạng tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 52 4.1.2 Thực trạng quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 56 4.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MAI CHÂU 83 4.2.1 Cơ chế sách nhà nước 83 4.2.2 Năng lực cán làm công tác quản lý tài sản 84 4.2.3 Ý thức người sử dụng 86 4.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MAI CHÂU 88 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp 88 4.3.2 Định hướng tăng cường quản lý tài sản công 88 4.3.3 Các giải pháp 89 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 5.1 KẾT LUẬN 98 5.2 KIẾN NGHỊ 99 5.2.1 Kiến nghị nhà nước 99 5.2.2 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 102 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CBCNV Cán công nhân viên CCDC Công cụ dụng cụ CQHC Cơ quan hành CN-TTC Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp ĐVSN Đơn vị nghiệp ĐKQSDĐ Đăng ký quyền sử dụng đất HĐND Hội đồng nhân dân NSNN Ngân sách nhà nước PTNT Phát triển nông thôn TM-DV Thương mại dịch vụ TPCP Trái phiếu phủ TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TSC Tài sản công UBND Ủy ban nhân dân XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chức năng, chế hoạt động Cơ quan hành Đơn vị nghiệp 12 Bảng 3.1 Diện tích đất đai huyện Mai Châu giai đoạn 2016-2018 41 Bảng 3.2 Tình hình biến động dân số lao động huyện Mai Châu giai đoạn 2016- 2018 43 Bảng 3.4 Thu thập thông tin thứ cấp 49 Bảng 3.5 Số lượng mẫu điều tra 53 Bảng 4.1 Số lượng tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu giai đoạn 2016 - 2018 54 Bảng 4.2 Giá trị tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu giai đoạn 2016 - 2018 55 Sơ đồ 4.1 Bộ máy tổ chức quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 57 Bảng 4.3 Giá trị tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu giai đoạn 2016 - 2018 59 Bảng 4.4 Đánh giá cán công nhân viên công tác phân cấp quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 60 Bảng 4.5 Kế hoạch xây dựng mua sắm tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu giai đoạn 2016 - 2018 61 Bảng 4.6 Kết thực kế hoạch xây dựng mua sắm số tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 62 Bảng 4.7 Đánh giá cán công nhân viên công tác lập kế hoạch mua sắm tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 63 Bảng 4.8 Đánh giá cán công nhân viên công tác mua sắm tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 66 Bảng 4.9 Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm tài sản cơng đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu năm 2018 67 Bảng 4.10 Đánh giá cán công nhân viên công tác lắp đặt tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 69 Bảng 4.11 Đánh giá cán công nhân viên thủ tục giao nhận tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 70 vi Bảng 4.12 Kết bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa tài sản cơng đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu giai đoạn 2016 - 2018 71 Bảng 4.13 Đánh giá cán công nhân viên công tác bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa tài sản cơng đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 72 Bảng 4.14 Đánh giá cán công nhân viên công tác quản lý theo dõi tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 76 Bảng 4.15 Kết kiểm kê tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu năm 2018 79 Bảng 4.16 Đánh giá cán công nhân viên điều chuyển, thu hồi, lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 80 Bảng 4.17 Tình hình lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu năm 2018 83 Bảng 4.18 Đánh giá cán công nhân viên chế sách nhà nước quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 84 Bảng 4.19 Đánh giá cán công nhân viên lực cán làm công tác quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 85 Bảng 4.20 Đánh giá cán công nhân viên ý thức người sử dụng tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 86 vii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Hộp ý kiến đánh giá lực cán làm công tác quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 85 Hộp 4.2 Hộp ý kiến đánh giá ý thức người sử dụng tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu 87 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Khà Thị Tím Tên luận văn: “Quản lý tài sản công đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình” Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 Cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Quản lý tài sản công quan hành ln vấn đề thời Chính phủ nhân dân đặc biệt quan tâm Song công tác quản lý tài sản cơng cịn nhiều bất cập, hạn chế, không thực hiệu quả, thiếu sở khoa học lý thuyết thực tế quản lý, sử dụng lượng tài sản công Đây biểu rõ ràng bất cập, vướng mắc quản lý tài sản công người dân phương tiện thông tin đại chúng quan tâm, diễn đàn Quốc hội Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý tài sản công đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình” có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Mục tiêu nghiên cứu đề tài (1) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý tài sản công đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân huyện; (2) Đánh giá thực trạng quản lý tài sản công đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình năm qua; (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý tài sản công đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình; (4) Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý tài sản công đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình cho năm Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng số liệu thứ cấp thu thập từ Sách, báo, tạp chí, website, Báo cáo kết cơng tác kiểm kê, lý tài sản, Báo cáo đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình Ngồi số liệu sơ cấp thu thập từ 60 mẫu điều tra bao gồm lãnh đạo phòng, ban, chuyên viên người trực tiếp làm công tác quản lý tài sản, sử dụng tài sản đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thống kê so sánh để đánh giá thực trạng quản lý tài sản công quan, từ thấy hiệu số giải pháp quản lý tài sản công áp dụng ix quy định Nhà nước để xác định nhu câu mua sắm tài sản, lập báo cáo quan cấp trực tiếp để đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện có nhu câu mua sắm tài sản gửi phịng Tài – Kế hoạch thẩm định trình Chủ tịch UBND cấp huyện xem xét, định đưa vào dự toán chi ngân sách địa phương hàng năm quan hành thuộc địa phương trình cấp có thâm quyền định theo quy định pháp luật NSNN Căn vào dự toán NSNN giao, Bộ trưởng, thủ trưởng Cơ quan trung ương; Chủ tịch UBND cấp tỉnh có văn thơng báo cho phép việc mua mới, trang cấp tài sản cho quan hành chính, đồng gửi Sở Tài để theo dõi quản lý Kho bạc nhà nước cấp để phối hợp thực Đối với tổ chức không NSNN cân đối kinh phí hoạt động theo quy định Luật NSNN cân trang bị xe từ nguồn NSNN phải TTCP định cụ thể 4.3.3.3 Tăng cường quản lý công tác mua sắm tài sản công Thực nghiêm túc kiểm soát chặt chẽ tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc bao gồm diện tích làm việc diện tích phận công cộng, phụ trợ, kỹ thuật từ khâu lập, phê duyệt thiết kế đầu tư xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo trụ sở làm việc đảm bảo cơng khai, chống thất thốt, lãng phí Trao quyền quản lý cho quan thủ trưởng quan hành việc đầu tư, mua sắm, định định mức sử dụng tài sản chuyên dùng; Sử dụng tài sản cơng vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết; Xử lý tài sản công gắn với việc công khai, minh bạch, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm Việc mua sắm tài sản cho đơn vị nên thực theo phương thức tập trung, tài sản có số lượng mua sắm nhiều, giá trị mua sắm lớn yêu cầu trang bị đồng bộ, đại giao việc mua sắm cho đơn vị chuyên nghiệp tổ chức thực thông qua đấu thầu công khai, đơn vị bàn giao tài sản để quản lý, sử dụng Cần vận dụng hình thức điều chuyển tài sản để hạn chế mua sắm nhằm tiết kiệm ngân sách Việc thực mua sắm tài sản phải đảm bảo theo nguyên tắc: Kinh phí mua sắm tơ dự tốn ngân sách quan có thẩm quyền giao; việc mua sắm tô thực theo tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý, sử dụng phương tiện lại theo quy định; việc mua sắm tài sản phải thực trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật, đảm bảo tiết kiệm, hiệu 91 Đối với việc tổ chức mua sắm tài sản, hàng hoá từ NSNN theo phương thức tập trung trang thiết bị văn phòng, thiết bị giáo dục, trang thiết bị y tế, tin học, đến nhiều loại tài sản khác thực mua sắm tập trung, xe ô tô, phương tiện vận tải chuyên dùng, dịch vụ hảo hiểm tài sản, thiết bị an toàn kho quỹ, phương tiện lực lượng bảo vệ, đồ dùng cho công tác đối ngoại, lễ tân nhà nước, công cụ, phương tiện hỗ trợ công tác thi hành án Việc thực mua sắm tài sản tập trung góp phần tạo chuyển biến nhận thức, ý thức quan, đơn vị thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; đáp ứng yêu cầu trang bị đại, đồng tài sản, góp phần đổi cơng nghệ quản lý theo hướng cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, đặc biệt việc trang bị thiết bị công nghệ thông tin, trang thiết bị chuyên dùng Từ việc thực mua sắm tài sản tập trung, đơn vị có điều kiện rà sốt, điều chuyển, bố trí sử dụng có hiệu tài sản quan, đơn vị cần phải xử lý; đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản không nhiều thời gian cho việc mua sắm tài sản, dành nhiều thời gian cho công tác chun mơn đơn vị Từng bước hình thành tổ chức chuyên trách mua sắm tài sản, hàng hoá theo phương thức tập trung đơn vị Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, kiểm tốn việc mua sắm cơng đơn vị xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Thực kiểm tra định kỳ đột xuất tình hình mua sắm tài sản Kiên cắt giảm nhu cầu mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản không cần thiết 4.3.3.4 Quy định cụ thể nội dung bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa tài sản Cần quy định rõ thẩm quyền điều kiện trường hợp bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản Kịp thời đề xuất chỉnh sửa, bổ sung nội dung chưa phù hợp quản lý bảo trì, nâng cấp sửa chữa tài sản Nâng cao hiệu quản lý, thực cơng khai minh bạch Nâng cao trình độ, nhận thức cho cán quản lý TSC Cần sớm hoàn thiện văn quy phạm pháp luật xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, sử dụng TSC nói chung quản lý, sử dụng TSC quan hành nói riêng nhưgx cá nhân, tập thể lợi 92 dụng kẽ hở quản lý bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản, nhằm tăng cường tính răn đe có sở pháp lý cho quan chức xử lý có sai phạm xảy Hàng năm, đơn vị thụ hưởng ngân sách nhà nước vào thực trạng tài sản chế độ, tiêu chuẩn kỹ thuật quản lý, sử dụng tài sản cơng, lập dự tốn chi bảo dưỡng, sửa chữa tài sản báo cáo quan quản lý cấp trực tiếp để quan quản lý cấp báo cáo quan quản lý nhà nước công sản xem xét, thẩm định đưa vào dự tốn ngân sách trình cấp có thẩm quyền định theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Sau dự toán chi bảo dưỡng, sửa chữa tài sản duyệt, đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện phải sử dụng kinh phí theo mục đích có hiệu Kết thúc năm ngân sách phải tốn số kinh phí cấp báo cáo kết bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cho quan tài nhà nước trực tiếp cấp kinh phí Việc bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cơng quan, đơn vị hành thực hình thức đấu thầu, định thầu, chọn thầu… Thủ trưởng quan, đơn vị giao quản lý, sử dụng tài sản công định việc bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo nhu cầu thực tế chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật quan quản lý chuyên ngành hướng dẫn Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu định phân cấp định việc bảo dưỡng, sửa chữa tài sản thuộc phạm vi địa phương quản lý theo nhu cầu thực tế chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật quan quản lý chuyên ngành hướng dẫn Các quan, đơn vị chịu trách nhiệm hướng dẫn chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật việc bảo dưỡng, sửa chữa tài sản công Việc lập dự toán, chấp hành toán kinh phí bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cơng thực theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước 4.3.3.5 Tăng cường quản lý công tác lý tài sản công Xây dựng kế hoạch lý tài sản hàng năm nhằm tận dụng tối đa giá trị thu hồi tránh tượng tài sản cũ, hỏng thu nhiều mà kho chứa có hạn Đồng thời, tiến hành công tác định giá lại tài sản định kỳ để quản lý xác mặt giá trị tài sản Quy định cụ thể, chặt chẽ điều kiện lý, thay tài sản: việc lý xe tài sản phải quan chức thẩm định, xác định chất lượng lại làm sở cho cấp có thẩm quyền định tài sản 93 Điề u kiê ̣n để đươ ̣c lý - Đã sử dụng vượt thời gian sử dụng theo quy định chế độ mà tiếp tục sử dụng - Bị hư hỏng sử dụng việc sửa chữa hiệu - Trụ sở làm việc tài sản khác gắn liền với đất phải phá dỡ theo định quan nhà nước có thẩm quyền để giải phóng mặt thực dự án đầu tư, giải phóng mặt theo quy hoạch trường hợp khác theo quy định pháp luật - Tài sản công trụ sở làm việc, tài sản gắn liền với đất, phương tiện giao thông vận tải: Thực hiệ theo Nghị số 97/2018/NQ - HĐND, ngày 04/7/2018 Hội đồng nhân dân tỉnh Hịa Bình ban hành quy định phân cấp thẩm quyền định việc quản lý sử dụng, xử lý TSC quan tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý tỉnh Hịa Bình Tài sản khác có ngun giá theo sổ sách kế toán từ 500.000.000 đồng trở lên/01 đơn vị tài sản: UBND tỉnh Hịa Bình định lý Tài sản có nguyên giá theo sổ sách kế toán 500.000.000 đồng/01 đơn vị tài sản: Thủ trưởng Sở, Ban, ngành, đoàn thể, chủ tịch ủy ban nhân dân huyện định lý Khi tài sản công đủ điều kiện lý, đơn vị sử dụng tài sản công, lập hồ sơ lý tài sản gửi cho quan quản lý cấp để tổng hợp gửi Sở Tài (trường hợp khơng có quan quản lý cấp trên, gửi trực tiếp Sở Tài chính) Hồ sơ đề nghị lý tài sản gồm: - Văn đề nghị lý tài sản công; - Danh mục tài sản đề nghị lý, có nêu cụ thể: tên tài sản, năm đưa vào sử dụng, nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị lại; trạng tài sản thời điểm lý - Các hồ sơ, giấy tờ có liên quan đến việc quản lý, sử dụng TSCĐ - Đối với loại tài sản mà pháp luật có quy định lý cần có ý kiến xác nhận chất lượng tài sản quan chun mơn phải gửi kèm ý kiến văn quan (Trong trường hợp lý xe ôtô: Biên xác nhận hiê ̣n tra ̣ng, chấ t lươ ̣ng xe ôtô của Trung tâm Đăng kiể m xe giới Đà Nẵng thuộc Sở Giao thông vâ ̣n tải) 94 Trường hợp thực bán tài sản công: Bước 1: Thành lập Hô ̣i đồ ng lý tài sản để đánh giá la ̣i tài sản, quyế t đinh ̣ giá khởi điể m để bán TSCĐ Bước 2: Xác định giá khởi điểm tổ chức bán đấu giá Sau hoàn thành viê ̣c lý tài sản, đề nghi ̣ ̣ch toán giảm tài sản theo quy định pháp luật kế toán báo cáo kê khai biến động tài sản Nộp ngân sách nhà nước toàn bô ̣ số tiề n thu đươ ̣c từ viê ̣c bán tài sản lý, sau trừ các chi phı́ hơ ̣p lý liên quan đế n việc lý tài sản 4.3.3.6 Tăng cường kiểm tra, giám sát sử dụng tài sản công Cần xây dựng hệ thống quản lý tài sản mang tính quy chuẩn phục vụ tốt cho cơng tác quản lý Căn pháp lý, sách, hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản để đầu tư mua sắm, quản lý trang bị tài sản cho đơn vị sử dụng Các pháp lý, sách, hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu để đầu tư, mua sắm, quản lý trang bị tài sản cho đơn vị; đồng thời thước đo đánh giá việc quản lý, sử dụng tài sản đơn vị tiết kiệm hay lãng phí Ngồi ra, chế, sách, tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản cơng cịn công cụ để nhân dân thực quyền kiểm tra, giám sát việc quản lý sử dụng tài sản đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Do vậy, cần tiếp tục hoàn thiện pháp lý, sách hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản quan Ban hành quy định quản lý, sử dụng tài sản công sở văn pháp quy Nhà nước, làm rõ chế độ, tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản công quan Đặc biệt hướng dẫn cụ thể tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc, xe ô tô trang thiết bị phục vụ cơng tác chun mơn có giá trị lớn đảm bảo nguyên tắc bình đẳng, minh bạch, tiết kiệm có hiệu phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt động nhiệm vụ đơn vị Các pháp lý, sách, hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng TS để đầu tư, mua sắm, quản lý trang bị TS; đồng thời thước đo để đánh giá việc quản lý, sử dụng TS đơn vị tiết kiệm hay lãng phí Ngồi ra, chế sách, tiêu chuẩn, định mức sử dụng TS cịn cơng cụ để nhân dân thực quyền kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng TS đơn vị, cá nhân Do vậy, cần tiếp tục hoàn thiện pháp lý, sách 95 hệ thống tiêu chuẩn, định mức sử dụng TS liên quan đến Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật đất đai Cụ thể: Căn quy định Luật Đất đai, Luật quản lý Tài sản công Nghị định, Thơng tư hướng dẫn Chính phủ ngành, văn UBND tỉnh Đề nghị Thủ trưởng tất quan nhà nước, đơn vị nghiệp sử dụng tài sản công phải ban hành quy chế sử dụng tài sản công đơn vị Trong quy chế phải quy định rõ: Quyền nghĩa vụ Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp việc sử dụng, quản lý tài sản công Quyền nghĩa vụ thủ trưởng, người đứng đầu cán công nhân viên chức đơn vị việc sử dụng, quản lý tài sản công Nêu rõ tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản quy định rõ hành vi bị nghiên cấm việc quản lý, sử dụng tài sản công Để từ việc sử dụng tài sản cơng quan đơn vị theo quy định nhà nước, có hiệu quả, tránh lãng phí có giám sát lẫn (sự giám sát thủ trưởng đơn vị với cán công nhân viên chức ngươc lại) Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực chế, sách quản lý TS Để nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực chế, sách, sử dụng tài sản công, yêu cầu phải thực nội dung sau: Thứ nhất, phải nâng cao nhận thức, trách nhiệm CQHC, ĐVSN, UBND cấp việc kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực chế, sách quản lý TS đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện, coi việc làm thường xuyên Việc nhận thức vai trị, vị trí, tác dụng việc kiểm tra, giám sát trở thành nhân tố định nâng cao chất lượng công tác kiểm tra; giám sát Thứ hai, Công tác kiểm tra, giám sát phải kết hợp xây chống, lấy xây làm chính, mục đích chủ động phịng ngừa vi phạm, giúp đảng viên, cán bộ, cơng chức khắc phục thiếu sót, khuyết điểm vi phạm mua sắm, quản lý TS từ lúc manh nha Thứ ba, Cần tăng cường thực quy chế dân chủ sở, nâng cao vai trị giám sát tổ chức đồn thể quần chúng nhân dân việc quản lý, sử dụng TS 96 Thứ tư, Cần nắm vững tầm quan trọng, chức năng, nhiệm vụ, quy trình tra, kiểm tra, giám sát Thứ năm, thực tra, kiểm tra theo định kỳ hàng năm đột xuất tình hình mua sắm, quản lý, sử dụng, xử lý TS Nội dung tra, kiểm tra tập trung vào số vấn đề chủ yếu sau đây: Tình hình đâu tư, mua sắm TS theo tiêu chuân, định mức sử dụng TS Nhà nước quy định tình hình thực chế độ quản lý đâu tư, mua sắm tài sản; Việc bố trí sử dụng tài sản theo mục đích tiêu chuân, định mức sử dụng TS; Tiêu chuân, điều kiện việc tổ chức thực xử lý TS Thứ sáu, Sau lân kiểm tra, giám sát cân có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, khâu thiếu việc tổ chức triển khai thực Toàn kết kiểm tra, giám sát phải thông báo công khai đến CQHC, ĐVSN thuộc đối tượng kiểm tra, giám sát quan quản lý cấp Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc triển khai thực chế sách quản lý tài sản đơn vị Thực việc giám sát kiểm soát việc quản lý sử dụng tiêu chí tiết kiệm, chống lãng phí tài sản sử dụng cho hành chính, quản lý hiệu tài sản phục vụ cho công tác chuyên môn gắn với trách nhiệm tập thể, cá nhân thủ trưởng đơn vị Thực việc theo dõi, quản lý tài sản công sở đăng ký tài sản, kiểm tra tình trạng tài sản, tính tốn mức hao mịn Cần xây dựng hệ thống tiêu phân tích đánh giá hiệu sử dụng tài sản 97 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: “Công tác quản lý tài sản công đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình”, chúng tơi có kết luận sau: Luận văn tổng hợp có hệ thống lý thuyết chung quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Nội dung quản lý tài sản công bao gồm: Bộ máy phân cấp quản lý tài sản công; Lập kế hoạch mua sắm tài sản công; Quản lý mua sắm lắp đặt tài sản cơng; Bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa tài sản công; Theo dõi, kiểm kê tài sản công; Điều chuyển, thu hồi, lý tài sản công Nghiên cứu học kinh nghiệm quản lý tài sản cơng quan hành nước giới để vận dụng vào thực tiễn Việt Nam nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện công việc cần thiết bổ ích Thực trạng quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu cho thấy: Tài sản đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, tăng dần qua năm Năm 2016 tổng nguyên giá tài sản 96,29 tỷ đồng, năm 2017 tăng lên 102,69 tỷ đồng năm 2018 tăng lên 111,27 tỷ đồng Tốc độ tăng bình quân 7,5% Năm 2016 kế hoạch mua sắm 13,02 tỷ đồng đến năm 2018 kế hoạch mua sắm 16,11 tỷ đồng Điều cho thấy Lãnh đạo ủy ban nhân dân huyện Mai Châu trọng tới sở hạ tầng, trang thiết bị quan tình hình tăng giảm tài sản, ta thấy Ủy ban huyện Mai Châu trọng đầu tư vào tài sản trang bị đầy đủ phương tiện làm việc cho CBCNV quan để nâng cao hiệu cơng việc, hồn thành nhiệm vụ Đảng nhà nước giao cho Đơn vị cũng có hướng đầu tư biết cách quản lý đầu tư tài sản cách hợp lý Tuy nhiên số hạn chế quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài sản công đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình bao gồm: Cơ chế sách nhà nước; Năng lực cán làm công tác quản lý tài sản; Ý thức người sử dụng; Đề tài đưa số giải pháp nhằm tăng cường quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu như: Hoàn thiện phân cấp 98 quản lý tài sản cơng; Đổi quy trình lập kế hoạch mua sắm tài sản cơng; Tăng cường kiểm sốt mua sắm tài sản công; Quy định cụ thể nội dung bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa tài sản; Tăng cường giám sát sử dụng tài sản công; Xây dựng kế hoạch cụ thể lý tài sản công 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị nhà nước - Nhà nước cần trọng đến công tác xây dựng quy chế quản lý nói chung quy chế quản lý tài sản nói riêng Trên sở sớm đạo, hướng dẫn đơn vị thực tiến kiểm tra, kiểm soát thường xuyên, liên tục để đảm bảo công tác quản lý sử dụng tài sản quy định đạt hiệu cao - Nhà nước cần đầu tư mạnh mẽ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán để đáp ứng nhu cầu quản lý tài sản với khối lượng công việc lớn 5.2.2 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình - Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình thành lập phận xây dựng quy chế quản lý tài sản để đẩy nhanh q trình đưa quy chế vào thực thống toàn đơn vị Bộ phận xây dựng quy chế gồm: Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp hướng dẫn thành viên cán có đủ lực kinh nghiệm tham gia - Ủy ban nhân dân tỉnh Hịa Bình cần trọng đến công tác tuyển dụng, đào tạo, nâng cao trình độ cho cán cơng nhân viên đơn vị đặc biệt hướng dẫn CBCNV sử dụng tài sản, cán quản lý hạch toán tài sản có hiệu 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2010) Thơng tư số 89/2010/TT-BTC ngày 16/6/2010 hướng dẫn chế độ báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Bộ Tài (2016a) Thông tư số 19/2016/TT-BTC ngày 01/02/2016 hướng dẫn số nội dung Quyết định số 58/2015/QĐ-TTg ngày 17/11/2015 Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị quan nhà nước, tổ chức, đơn vị nghiệp cơng lập; Bộ Tài (2016b) Thông tư số 23/2016/TT-BTC ngày 16/02/2016 hướng dẫn số nội dung quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đơn vị nghiệp công lập; Chi cục Thống kê huyện Mai Châu (2018) Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Mai Châu giai đoạn 2016- 2018 Chính phủ (1998) Nghị định số 14/1998/NĐ-CP ngày 6/3/1998 quản lý tài sản Nhà nước Chính phủ (2006) Nghị định số 137/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 quy định việc phân cấp quản lý nhà nước quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập, tài sản xác lập quyền sở hữu nhà nước Chính phủ (2009) Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước; Chính phủ (2016) Nghị định số 04/2016/NĐ-CP ngày 06/01/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước; Hà Thành (2017) Siết chặt quản lý tài sản công Báo Tiền Phong Truy cập ngày 20/10/2017 https://www.tienphong.vn/xa-hoi/ha-noi-siet-chat-quan-ly-tai-san-cong1195116.tpo 10 HĐND tỉnh Hịa Bình (2018) Nghị số 97/2018/NQ - HĐND, ban hành quy định phân cấp thẩm quyền định việc quản lý sử dụng, xử lý TSC quan tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý tỉnh Hòa Bình, Hịa Bình 11 Nguyễn Mạnh Hùng (2014) Cơ chế quản lý tài sản cơng khu vực hành nghiệp Việt Nam Luận án Tiến sỹ Kinh tế 12 Nguyễn Tân Thịnh (2016) Để khai thác hiệu nguồn lực từ tài sản công đơn vị nghiệp cơng lập Tạp chí Tài kỳ I tháng 5/2016 100 13 Phan Hữu Nghị (2015) Quản lý tài sản cơng quan hành nhà nước Việt Nam Truy cập ngày 21/11/2017 http://luanvan.co/luan-van/de-taiquan-ly-tai-san-cong-trong-cac-co-quan-hanh-chinh-nha-nuoc-o-viet-nam-24537/ 14 Phạm Thị Hồng Đào (2016) Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước vấn đề cần hoàn thiện Bộ tư pháp Truy cập ngày 20/8/2017 http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2059 15 Quốc hội (2002) Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH 11 ngày 16/12/2002; 16 Quốc hội (2008) Luật số 09/2008/QH12 Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước 17 Quốc hội (2013) Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2013, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2007) Quyết định số 179/2007/QĐ-TTg ngày 26/11/2007, ban hành quy chế tổ chức mua sắm tài sản hàng hóa từ ngân sách nhà nước theo phương pháp tập trung 19 Thủ tướng Chính phủ (2017) Quyết định số 50/2017/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc, thiết bị 20 Trần Văn Giao (2015) Những kiến thức quản lý tài sản công NXB Thanh Niên, Hà Nôi 21 Trần Đức Thắng (2016) Thực trạng quản lý, sử dụng tài sản công đơn vị nghiệp công lập Cục quản lý công sản (Bộ tài chính) Truy cập ngày 23/04/2017 http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010067/0/35555/Thuc_trang_quan_ly_su _dung_tai_san_cong_tai_don_vi_su_nghiep_cong_lap 22 UBND huyện Mai Châu (2010) Quy định trang bị, sửa chữa, điều chuyển, thu hồi, quản lý, sử dụng tài sản đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện, Hịa Bình 23 UBND huyện Mai Châu (2012) Quy định kiểm kê tài chính, tài sản đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện, Hịa Bình 24 UBND huyện Mai Châu (2018) Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Mai Châu giai đoạn 2016- 2018, Hịa Bình 101 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN (QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG CỦA CÁC ĐƠN VỊ THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH) I Thơng tin chung 1.Họ tên………………………………………………Tuổi………………… Giới tính 1□ Nam 2□ Nữ Làm việc quan/đơn vị/: ……………………………………… Chức vụ: II Đánh giá CBCNV quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu Anh/chị đánh giá công tác lập kế hoạch mua sắm tài sản công? 1.1 Công khai thông tin 1□ Rất công khai 2□ Cơng khai 3□ Bình thường 4□ Khơng cơng khai 1.2 Quy trình cơng tác lập kế hoạch mua sắm? 1□ Rất cụ thể 2□ Cụ thể 3□ Bình thường 4□ Không cụ thể 1.3 Thời gian xây dựng kế hoạch phù hợp? 1□ Rất phù hợp 2□ Phù hợp 3□ Bình thường 4□ Khơng phù hợp 102 Anh/chị đánh giá công tác mua sắm lắp đặt tài sản cơng? 2.1 Hình thức mua sắm tài sản cơng? 1□ Mua sắm tập trung 2□ Các đơn vị tự mua sắm 2.2 Cơng tác mua sắm có áp dụng hình thức đấu thầu? 1□ Có 2□ Khơng 2.3 Chất lượng tài sản công trang bị? 1□ Rất tốt 2□ Tốt 3□ Bình thường 4□ Chưa tốt 2.4 Cơng tác lắp đặt tài sản công? 1□ Rất tốt 2□ Tốt 3□ Bình thường 4□ Chưa tốt 2.5 Thủ tục giao nhận tài sản công? 1□ Rất hợp lý 2□ Hợp lý 3□ Bình thường 4□ Chưa hợp lý Anh/chị đánh giá công tác phân cấp quản lý tài sản công? 3.1 Đánh giá anh/chị thực công tác phân cấp quản lý tài sản? 1□ Có phân cấp 2□ Khơng phân cấp 3.2 Phân cấp theo quy định nhà nước? 1□ Chỉ hình thức 2□ Theo quy định nhà nước 103 3.3 Hiệu công tác phân cấp quản lý tài sản công? 1□ Rất hiệu 2□ Hiệu 3□ Bình thường 4□ Chưa hiệu Anh/chị đánh giá cơng tác bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa tài sản cơng? 4.1 Cơng tác bảo dưỡng có tiến hành định kỳ khơng? 1□ Có (6 tháng lần) 2□ Không 4.2 Công tác bảo dưỡng, sửa chữa phận tiến hành? 1□ Đơn vị quan quan 2□ Đơn vị bên 3□ Cả đơn vị 4.3 Hiệu công tác bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa ? 1□ Rất hiệu 2□ Hiệu 3□ Bình thường 4□ Chưa hiệu Anh/chị đánh giá công tác quản lý theo dõi, kiểm kê tài sản cơng? 5.1 Bộ phận QLTS có cập nhật tăng, giảm tài sản kịp thời không? 1□ Kịp thời 2□ Không kịp thời 5.2 Hiệu công tác quản lý theo dõi tài sản công? 1□ Rất hiệu 2□ Hiệu 3□ Bình thường 4□ Chưa hiệu Anh/chị đánh giá công tác điều chuyển, thu hồi, lý tài sản công? 6.1 Việc điều chuyển, thu hồi tài sản có thực quy định khơng? 1□ Có 2□ Khơng 104 6.2 Cơng tác lý có tiến hành định kỳ khơng? 1□ Có 2□ Khơng 6.3 Cơng tác lý có tiến hành định giá lại tài sản khơng? 1□ Có 2□ Không 6.4 Hiệu công tác điều chuyển, thu hồi, lý tài sản công? 1□ Rất hiệu 2□ Hiệu 3□ Bình thường 4□ Chưa hiệu Anh/chị đánh giá chế sách nhà nước quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu? 1□ Rất phù hợp 2□ Phù hợp 3□ Bình thường 4□ Không phù hợp Anh/chị đánh giá lực cán làm công tác quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu? 1□ Tốt 2□ Khá 3□ Trung bình 4□ Kém Anh/chị đánh giá ý thức người sử dụng tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Mai Châu? 1□ Tốt 2□ Khá 3□ Trung bình 4□ Kém Xin cảm ơn hợp tác ông/bà! 105 ... ban nhân dân huyện; Vai trị quản lý tài sản cơng đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện; Đặc điểm chế quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện; Nội dung quản lý tài sản công đơn vị thuộc. .. điểm chế quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện 2.1.3.1 Đặc điểm quản lý tài sản công đơn vị thuộc ủy ban nhân dân huyện Tài sản công tài sản nhà nước, nhân dân việc quản lý tốt... tới công tác quản lý tài sản công đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình; (4) Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý tài sản công đơn vị thuộc Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh