MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Kết cấu đề tài báo cáo thực tập 4 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CAO PHONG VÀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN CAO PHONG 6 1.1. Khái quát chung về UBND huyện Cao Phong 6 1.1.1. Tên, Địa chỉ, Số điện thoại 6 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 6 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Cao Phong 8 1.1.4. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 10 1.1.5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 13 1.2. Khái quát chung về phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 14 1.2.1. Tên, địa chỉ, số điện thoại 14 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ chung của phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 15 1.2.3. Tóm lược quá trình phát triển của Phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 18 1.2.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 18 1.2.5. Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 20 1.2.6. Khái quát hoạt động quản trị nhân lực tại phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VỊ TRÍ CIỆC LÀM VÀ CƠ CẤU NGẠCH CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND HUYỆN CAO PHONG GIAI ĐOẠN 2015 2020 24 2.1. Cơ sở lý luận xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức 24 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 24 2.1.2 Vai trò của việc xây dựng đề án vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Cao phong 24 2.1.3.Ý nghĩa của việc xây dựng đề án đối với UBND huyện Cao Phong 25 2.1.4. Những nguyên tắc và phương pháp xác định vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức 26 2.1.4.1. Nguyên tắc 26 2.1.4.2. Phương pháp xác định vị trí việc làm 26 2.2. Cơ sở thực tiễn 27 3.Thực trạng chung vấn để cần giải quyết 28 3.1. Khái quát chung về cơ chế chức nghiệp 31 3.2. Xác định cơ cấu ngạch công chức: 33 3.3. Thực trạng về biên chế đội ngũ công chức: 34 3.4. Đánh giá thực trạng 35 3.5. Nội dung cụ thể của đề án cần thực hiện 36 3.5.1. Vị trí việc làm thuộc nhóm công việc lãnh đạo,quản lý, điều hành đối với lãnh đạo HĐND, UBND huyện và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện 36 3.5.2. Vị trí việc làm thuộc nhóm công việc, hoạt động, chuyên môn, nghiệp vụ. 39 3.5.3. Vị trí việc làm thuộc nhóm công việc hỗ trợ phục vụ 42 3.6.Một số thuận lợi và khó khó khăn khi tiến hành thực hiện đề án 42 3.6.1. Thuận lợi 42 3.6.2. Khó khăn 43 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIAI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ CƠ CẤU NGẠCH CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN TRONG UBND HUYỆN CAO PHONG GIAI ĐOẠN 20152020 45 3.1. Các giải pháp cần thực hiện 45 3.1.1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống vị trí việc làm, chức trách, nhiệm vụ của từng vị trí chức danh các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện. 45 3.1.2. Xây dựng khung năng lực 45 3.1.3. Nâng cao chất lượng cán bộ và đổi mới công tác quy hoạch, bố trí đề bạt bổ nhiệm cán bộ, công chức theo trình độ 45 3.1.4.Nâng cao hiệu quả chất lượng Công tác tham mưu tuyển dụng 46 3.1.5. Tiếp tục nâng cao chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng 46 3.1.6. Đổi mới quy trình đánh giá phân loại cán bộ, công chức 46 3.1.7. Tăng cường thanh tra, kiểm tra và giám sát 47 3.1.8. Xây dựng vị trí việc làm và số lượng người làm việc tương ứng với số lượng vị trí việc làm cần có 47 3.1.9.Xây dựng bản phân tích công việc cụ thể của từng vị trí việc làm. 48 3.1.9. Nâng cao vai trò của thủ trưởng đơn vị trong việc xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức vào thực tế. 48 3.1.10. Nâng cao nhận thực của bộ phận đội ngũ cán bộ,công chức 49 3.2 Tổ chức thực hiện triển khai xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức cho các cơ quan chuyên môn. 49 3.2.1 Phân công trách nhiệm thực hiện 49 3.2.1.1. Phòng Nội vụ 49 3.2.1.2. Phòng Tài chínhKế hoạch 50 3.2.1.3. Các phòng chuyên môn trực thuộc UBND huyện 50 3.3. Tiến độ thực hiện xây dựng đề án 50 3.4. Kinh phí thực hiện đề án 52 3.2. Dự kiến hiệu quả thực hiện đề án 53 3.3. Đề xuất một số kiến nghị 53 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC
Trang 1MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 3
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4
4 Phương pháp nghiên cứu 4
5 Kết cấu đề tài báo cáo thực tập 4
PHẦN NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆNCAO PHONG VÀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN CAO PHONG 6
1.1 Khái quát chung về UBND huyện Cao Phong 6
1.1.1 Tên, Địa chỉ, Số điện thoại 6
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 6
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Cao Phong 8
1.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 10
1.1.5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 13
1.2 Khái quát chung về phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 14
1.2.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại 14
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 15
1.2.3 Tóm lược quá trình phát triển của Phòng Nội Vụ huyện Cao Phong181.2.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phòng Nội Vụ huyện Cao Phong 18
1.2.5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 20
1.2.6 Khái quát hoạt động quản trị nhân lực tại phòng Nội Vụ huyện CaoPhong 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VỊ TRÍ CIỆC LÀM VÀ CƠCẤU NGẠCH CÔNG CHỨC TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔNTHUỘC UBND HUYỆN CAO PHONG GIAI ĐOẠN 2015- 2020 24
2.1 Cơ sở lý luận xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức 24
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 24
Trang 22.1.2 Vai trò của việc xây dựng đề án vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công
chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Cao phong 24
2.1.3.Ý nghĩa của việc xây dựng đề án đối với UBND huyện Cao Phong 252.1.4 Những nguyên tắc và phương pháp xác định vị trí việc làm và cơ cấungạch công chức 26
2.1.4.1 Nguyên tắc 26
2.1.4.2 Phương pháp xác định vị trí việc làm 26
2.2 Cơ sở thực tiễn 27
3.Thực trạng chung vấn để cần giải quyết 28
3.1 Khái quát chung về cơ chế chức nghiệp 31
3.2 Xác định cơ cấu ngạch công chức: 33
3.3 Thực trạng về biên chế đội ngũ công chức: 34
3.4 Đánh giá thực trạng 35
3.5 Nội dung cụ thể của đề án cần thực hiện 36
3.5.1 Vị trí việc làm thuộc nhóm công việc lãnh đạo,quản lý, điều hành đốivới lãnh đạo HĐND, UBND huyện và các cơ quan chuyên môn thuộcUBND huyện 36
3.5.2 Vị trí việc làm thuộc nhóm công việc, hoạt động, chuyên môn,nghiệp vụ 39
3.5.3 Vị trí việc làm thuộc nhóm công việc hỗ trợ phục vụ 42
3.6.Một số thuận lợi và khó khó khăn khi tiến hành thực hiện đề án 42
3.6.1 Thuận lợi 42
3.6.2 Khó khăn 43
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIAI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁCXÂY DỰNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ CƠ CẤU NGẠCH CÔNG CHỨCTRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN TRONG UBND HUYỆN CAOPHONG GIAI ĐOẠN 2015-2020 45
3.1 Các giải pháp cần thực hiện 45
3.1.1 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống vị trí việc làm, chức trách, nhiệm vụcủa từng vị trí chức danh các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện 45
Trang 33.1.2 Xây dựng khung năng lực 45
3.1.3 Nâng cao chất lượng cán bộ và đổi mới công tác quy hoạch, bố trí đềbạt bổ nhiệm cán bộ, công chức theo trình độ 45
3.1.4.Nâng cao hiệu quả chất lượng Công tác tham mưu tuyển dụng 46
3.1.5 Tiếp tục nâng cao chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng 46
3.1.6 Đổi mới quy trình đánh giá phân loại cán bộ, công chức 46
3.1.7 Tăng cường thanh tra, kiểm tra và giám sát 47
3.1.8 Xây dựng vị trí việc làm và số lượng người làm việc tương ứng vớisố lượng vị trí việc làm cần có 47
3.1.9.Xây dựng bản phân tích công việc cụ thể của từng vị trí việc làm 48
3.1.9 Nâng cao vai trò của thủ trưởng đơn vị trong việc xây dựng vị trí việclàm và cơ cấu ngạch công chức vào thực tế 48
3.1.10 Nâng cao nhận thực của bộ phận đội ngũ cán bộ,công chức 49
3.2 Tổ chức thực hiện triển khai xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạchcông chức cho các cơ quan chuyên môn 49
3.2.1 Phân công trách nhiệm thực hiện 49
3.2.1.1 Phòng Nội vụ 49
3.2.1.2 Phòng Tài chính-Kế hoạch 50
3.2.1.3 Các phòng chuyên môn trực thuộc UBND huyện 50
3.3 Tiến độ thực hiện xây dựng đề án 50
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1 AN-QPAn ninh ,quốc phòng2 CB,CCCán bộ, công chức3 GD - ĐTGiáo dục và đào tạo4 HĐNDHội đồng nhân dân5 KT- XHKinh tế - xã hội
6 LĐTB & XHLao động thương binh và xã hội7 NĐ- NPNghị định Chính phủ
8 NN & PTNTNông nghiệp và Phát triển nông thôn9 QL6, QL 1BQuốc lộ 6, Quốc lộ 12B
10 QTNLQuản trị nhân lực11 TC- KH Tài chính - Kế hoạch
12 TCVN 9001:2008Tiêu chuẩn Việt Nam13 TN &MTTài nguyên và Môi trường14 UBND Ủy ban nhân dân
15 VBQPPLVăn bản quy phạm pháp luật
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài
Quá trình hội nhập quốc tế đang diễn ra một cách nhanh chóng đã dẫn tớisự thay đổi về cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức và những thay đổi vềcác tiêu chuẩn đối với người thực hiện công việc chính điều này đã làm chokhoảng cách giữa yêu cầu của công việc và năng lực hiện có của người thựchiện công việc có xu hướng tách xa nhau, Do vậy mà nhiệm vụ đặt ra trong tìnhhình mới cần đòi hỏi đội ngũ cán bộ,công chức hành chính nhà nước cần phảinắm chắc những chính sách những quy định của pháp luật theo từng lĩnh vựccông tác, bên cạnh những kiến thức về chuyên môn , kiến thức về quản lí nhànước về hội nhập kinh tế quốc tế thì đội ngũ cán bộ, công chức cũng cần phảithường xuyên trau dồi các kỹ năng về lập kế hoạch, giao tiếp,phân tích và xử lýcác vấn đề,có khả năng nhìn nhận được những tình huống cụ thể trong thực tếcông việc và khả năng sẵn sàng đáp ứng được mọi sự thay đổi của công việctrong tương lai.
Trải qua quá trình đấu tranh và xây dựng bảo vệ tổ quốc, sự mạnh dạntrong đầu tư và không ngừng đổi mới đã đem lại cho nước ta được nhiều thànhtựu đáng mừng như kinh tế tăng trưởng ở mức tương đối cao đời sống của nhândân không ngừng được cải thiện, tình hình kinh tế chính trị được ổn định, quanhệ đối ngoại không ngừng được mở rộng vị thế của nước ta ngày càng đượcnâng cao trên đấu trường quốc tế Đạt được những kết quá đáng mừng đó là nhờvào sự đoàn kết, cố gắng của toàn đảng toàn dân và toàn quân ta Bên cạnh đócũng cần phải kể đến những đóng góp và nỗ lực của đội ngũ cán bộ, công chứcvào công cuộc xây dựng đất nước.Có thể thấy đội ngũ cán bộ, công chức với tưcách là những chủ thể giúp nhà nước thực thi các chính sách, pháp luật phổ biếnđến với người dân giúp họ hiểu về quyền và trách nhiệm của mình đến với đấtnước, đây cũng chính là yếu tố đảm bảo cho hoạt động công vụ được tiến hànhcó hiệu lực hiệu quả Đội ngũ cán bộ công chức đã và đang làm tốt vai trò là vịtrí lòng cốt trong tổ chức, hoạt động của các cơ quan hành chính là yếu tổ chínhcó ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước, là người trực tiếp tham gia vào quá
Trang 6trình xây dựng và thực thi pháp luật, quản lý mọi mặt của đời sống kinh tế - xãhội; tham mưu, hoạch định, tổ chức thực hiện và thanh tra, kiểm tra việc thựcthi các đường lối, chính sách.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được thì đội ngũ cán bộ côngchức còn bộc lộ một số hạn chế nhất định, cơ cấu vị trí công chức vẫn còn chưađáp ứng được yêu quản lí, một trong những nguyên nhân dẫn đến những hạn chếtrên là do công tác quản lý, sử dụng còn nhiều bất cập chưa đáp ứng được yêucầu phục vụ nhân dân và sự phát triển của đất nước trong thời kì mới Do vậycần có những cách làm, những sáng kiến để tiếp tục đổi mới công tác quản lý, sửdụng, tuyển dụng, bố trí sắp xếp, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chứcđối với hoạt động công vụ ngày càng được tốt hơn đáp ứng được yêu cầu pháttriển hiện đại hóa nên hành chính trong từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Trong những năm qua được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp,đội ngũ cán bộ, công chức hành chính của huyện cao phong ngày càng pháttriển Trình độ đào tạo về các mặt đã được nâng lên, đặc biệt là trình độ chuyênmôn trên đại học chiếm 5,55% ; đại học và cao đẳng chiếm ;84,45% và trungcấp chiếm10,0%, nhìn chung đội ngũ cán bộ, công chức huyện đã có nhiều nỗlực trong việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để thích ứng nhanh vớinên kinh tế thị trường, từng bước đưa huyện cao phong trở thành một trongnhững huyện đi đầu về phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Hòa Bình.
Tuy vậy, đứng trước yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhậpquốc tế thì công chức huyện còn bộc lộ một số hạn chế và yếu kém như: kỹnăng nghiệp vụ, khả năng sử dụng tin học, ngoại ngữ trong hoạt động công vụ,một số cán bộ công chức còn thiếu tinh thần trách nhiệm đối với công việc, ýthức chấp hành kỷ luật chưa nghiêm, biểu hiện của tệ quan liêu, chưa thực sự vìdân, một phòng ban chưa bố trí nguồn nhân lực một cách hợp lý: chưa bố tríđúng chuyên ngành đào tạo, khả năng, năng lực của cán bộ chưa phù hợp với vịtrí việc làm dẫn tới tình trạng vừa thừa vừa thiếu cán bộ, công chức, chínhnhững tồn tại và yếu kém nêu trên là nguyên nhân gây ra sự ách tắc trì trệ và làtrở ngại lớn trong quá trình tiếp xúc, giao dịch của các tổ chức, người dân đối
Trang 7với chính quyền nhà nước, gây lãng phí thời gian, tiền bạc của nhân dân, làmmất đi cơ hội thu hút đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp
Để khắc phục tình trạng trên thì việc xây dựng vị trí việc làm và cơ cấungạch công chức trong giai đoạn này là rất cần thiết, việc thẩm định và ban hànhđề án sẽ là cơ sở quan trọng để các nhà lãnh đạo rà soát và đưa ra được nhữngđánh giá, khách quan nhất từ đó có những phương pháp và cách thức quản lí phùhợp với yêu cầu của thực tế nước ta trong giai thời kì hội nhập và phát triển,đây cũng là nhiệm vu trọng tâm trong chiến lược hiện đại hóa nâng cao chấtlượng nền hành chính của huyện Cao Phong nói riêng và nước ta nói chung.Được sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các bác lãnh đạo, các anh chị phòng banliên quan đã giúp đỡ em trong việc cung cấp các số liệu cùng với những kiếnthức cơ bản đã được học trên giảng đường được thầy cô hướng dẫn, qua thực tếem thấy đây là một đề tài hay và còn khá mới chính vì thế đã thôi thúc em tìmhiểu để có thể có một cái nhìn đầy đủ hơn, mới hơn về các công tác của hoạtđộng Quản trị nhân lực đối với cơ quan hành chính nhà nước.
Do đó em chọn đề tài " Xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch côngchức trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Cao Phong,tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2015 - 2020" làm Báo cáo thức tập.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng vị trí việc làm sẽ giúp cho Ủy ban nhân dân huyện xác địnhviệc làm của từng cơ quan chuyên môn và ngạch công chức, rà soát, tổ chức lạibộ máy, tránh sự chồng chéo khi phân công nhiệm bên cạnh đó việc xác định vịtrí việc làm góp phần khắc phục tình trạng vừa thừa, vừa thiếu nhân lực, giúpcho cán bộ công chức thấy được vị trí, vai tr, trách nhiệm của mình đối với côngviệc và đối với tổ chức
- Xây dựng vị trí việc làm giúp xác định trong một cơ quan chuyên môncó bao nhiêu vị trí việc làm, thừa thiếu ra sao cần bao nhiêu người để có thểhoàn thành được chức năng nhiệm vụ của cơ quan đó, xác định biên chế cơ cấucông chức theo bậc, ngạch, từ đó đề xuất số biên chế cần thiết để bố trí côngviệc phù hợp vị trí việc làm trong các cơ quan chuyên môn.
Trang 8- Xây dựng vị trí việc làm sẽ là cơ sở căn bản giúp hỗ trợ trong việc xâydựng kế hoạch sử dụng, tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, côngchưc có trình độ chuyên môn phù hợp với chức năng nhiệm vụ của các cơ quanchuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân.
- Đổi mới cách thức và phương pháp quản lý cho phù hợp, đánh giá cánbộ công chức trên từng lĩnh vực cụ thể, bố trí, sắp xếp nhân lực một cách hợp lýđảm bảo thực thiện nhiệm vụ được hiệu quả, công khai min bạch, phát huy nănglực khả năng công tác của đội ngũ cán bộ, công chức của cơ quan.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hỗ trợ và nghiên cứu hoạt động bố trí, sắp xếp nhân lực cho các vị trítheo yêu cầu công việc, hay chức danh nghề nghiệp tại UBND huyện cao phong
thu thập các tài liệu, số liệu về việc Xây dựng vị trí việc làm và cơ cấungạch công chức tại UBND huyện Cao phong
- Tìm hiểu quy trình và cách thức thực hiện Xây dựng vị trí việc làm vàcơ cấu ngạch công chức,
-Thực trạng việc Xây dựng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức tạiUBND huyện từ đó đưa ra những nhận xét cơ bản và đề xuất một số giải phápkiến nghị nhằm giải quyết những vướng mắc còn tồn tại
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Kết cấu đề tài báo cáo thực tập
Kết cầu đề tài ngoài phần mở đầu bao gồm ( Lý do chọn đề tài, mục tiêu,nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu thì phần nội dung bao gồm 3 chương:
- Chương 1: Tổng quan về Ủy ban nhân dân huyện Cao Phong và PhòngNội Vụ huyện Cao Phong
Trang 9- Chương 2: Thực trang xây dưng vị trí việc làm và cơ cấu ngạch côngchức trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Cao phonggiai đoạn 2015-2020
- Chương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị về Xây dựng vị trí việc làmvà cơ cấu ngạch công chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhândân huyện Cao Phong
Trang 101.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 12 tháng 02 năm 2001 Chính phủ ban hành Nghị định số95/2001/NĐ về việc chia huyện Kỳ Sơn thành 2 huyện là: Kỳ Sơn và CaoPhong, huyện Cao Phong chính thức đi vào hoạt động ngày 15 tháng 3 năm2002 với 12 xã và 1 thị trấn gồm các xã : Yên Thượng,Yên Lập, Dũng Phong,Nam Phong, Bắc Phong, Tây Phong, Đông Phong, Xuân Phong, Thu Phong,Bình Thanh, Thung Nai và Thị trấn Cao Phong Là một huyện miền núi nằmphía tây bắc tỉnh Hòa Bình, cách thành phố Hòa Bình gần 20km, phía bắc giápthành phố Hòa Bình và huyện Đà Bắc, phía đông giáp huyện Kim Bôi, phía tâyvà tây nam giáp huyện Tân Lạc, phía đông nam giáp huyện lạc sơn.
Tổng diện tích Tự nhiên của toàn huyện là 25.527,83 ha Gồm 12 xã vàmột thị trấn Dân số toàn huyện có 4,2 vạn người gồm nhiều dân tộc cư trú vàsinh sống lâu đời, chủ yếu là dân tộc Mường, Kinh, Dao , trong đó dân tộcMường chiếm 73,2 % dân tộc kinh chiếm 24,6% địa hình phân bố thành 3vùng chính gồm: vùng cao, vùng giữa và vùng lòng hồ sông Đà Địa bàn huyệnnằm dọc QL 6 và QL 12B, có hệ thống cảng thủy nội địa thuận lợi cho lưu thônghàng hóa, phát triển KT-XH của địa phương ở độ cao trên 300m so với mựcnước biển, huyện có điều kiện đất đai màu mỡ khí hậu mát mẻ, phù hợp vớichăn nuôi gia súc và phát triển nền nông nghiệp phong phú về các loại cây ănquả
Cao Phong nằm trên trục đường quốc lội 6A với chiều dài hơn 20km trụcđường này chạy qua các xã Thu Phong, Bắc phong, thị trấn Cao phong, Tây
Trang 11Phong, Nam Phong.
Đường 12B đi qua Kim Bôi, chạy qua xã Thu Phong đây là tuyến đườnggiao thông quan trọng thuận tiện cho việc đi lại và phát triển kinh tế của trên địabàn huyện.
Cao Phong là huyện có địa hình tương đối phức tạp chiếm phần lớn diệntích là đồi núi thấp, Phía bắc, phía tây, phía đông, đồi núi được xen kẽ chia cắtbởi các con suối địa hình tương đối dốc, núi đá cũng có xong số lượng chiếmkhông đáng kể, độ cao địa hình trên 300m.
khí hậu ở cao phong thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, mùa hènóng mưa nhiều ;mùa đông lạnh và khô, nhiệt độ trung bình hằng năm từ 22-240C và lượng mưa trung bình khá cao, dao động từ 1.800-2.200mm/năm Đấtđai tương đối phì nhiêu đồng thời do cấu tạo địa hình nên có thể bố trí nhiều loạicây ăn quả và phát triển chăn nuôi.Tuy nhiên hạn chế lớn với cây sản xuất nôngnghiệp là thiếu nước vào mùa khô đặc biệt là những nơi chưa có công trình thủylợi ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất Cao Phong được biết đến vớiđịa danh mường thàng là một trong bốn mường lớn của tỉnh Hòa Bình nơi cótruyền thống văn hóa đặc sắc được lưu truyền từ đời này sang đời khác.CaoPhong còn là vùng đất có bề dày lịch sử nơi sinh sống lâu đời của người mườngvới một không gian văn hóacòn để lại dấu ấn đậm nét.qua thời gian các di chỉ,hang động được phát hiện như khu mộ cổ ở dũng phong có niên đại khoảng thếkỷ XV- XVI, ngoài ra cao phong còn có hàng chục ngôi chùa cổ như chùa khánh(xã Yên Thượng) chùa Quèn Ang (xã Tân Phong) thời gian qua huyện đã chútrọng đầu tư xây dựng tu bổ thêm các công trình, các di tích lịch sử văn hóa mộtmặt bảo tồn và giữ gìn văn hóa của địa phương,mặt khác các khu di tích lịch sửcũng trở thành những địa điểm du lịch thu hút khách thập phương đến thămquan, quảng bá về hình ảnh một huyện Cao Phong đang trên đà đổi mới và pháttriển.
Hòa theo không khí đổi mới của đất nước, huyện Cao Phong đã và đangtừng ngày hội nhập và phát triển để có thể đưa huyện Cao Phong trở thành mộttrong những huyện đi đầu về tốc độ phát triển kinh tế so vơi các địa phương
Trang 12khác trên cả nước, với sự đoàn kết một lòng chung sức cùng nhau nỗ lực phấnđấu của các cấp ủy, chính quyền và toàn dân huyện cao phong sẽ thực hiệnthắng lợi các nhiệm vụ về phát triển KT-XH, giữ vững AN-QP đẩy lùi các tệnạn, hứa hẹn sẽ đem đến nhiều thay đổi lớn thu hút đầu tư và khách du lịch đếnvới cao phong ngày càng đông hơn.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức của UBND huyện Cao Phong
Cơ cấu tổ chức của UBND huyện cao Phong bao gồm 1 Chủ Tịch, 2 phóchủ tich ( trong đó một chủ tịch phụ trách mảng kinh tế- nông nghiệp và một chủtịch phụ trách mảng văn hóa), 13 phòng ban nằm trong khối UBND
Trang 13Phòng Văn hóa và Thông tin
Phòng Dân tộc
Phòng NN & PTNT
Phòng TN & MTPhòng Nội vụ
Phòng Y tếThanh TraPhòng Tư phápPhòng LĐTB & XHVăn phòng HĐND & UBND
* Chú thích: Mối quan hệ qua lại
Trang 141.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban- Văn phòng HĐND và UBND huyện
Văn phòng HĐND & UBND là cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhândân huyện, có chức năng tham mưu tổng hợp cho HĐND & UBND về hoạtđộng của HĐND, UBND; tham mưu cho chủ tịch Ủy ban nhân dân về chỉ đạođiều hành của chủ tịch ủy ban nhân dân; cung cấp thông tin phục vụ cho hoạtđộng quản lý và hoạt động của Hội đồng nhân dân, UBND và các cơ quan nhànước ở địa phương; đảm bảo cơ sở vật chất, kỹ thuật cho Hoạt động của HĐND&UBND Trong thời gian qua HĐND & UBND đã được cấp trên và UBNDhuyện giao một số nhiệm vụ cụ thể như: Thành lập trung tâm giao dich hànhchính một cửa huyện cao phong, Thành lập bộ phận tiếp công dân thuộc vănphòng HĐND & UBND huyện, thực hiện công tác duy trì và cải tiến hệ thốngquản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001: 2008 tại UBND huyện, hệ thống cácvăn bản pháp lý liên quan đến chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của Văn phòngHĐND &UBND huyện, xem xét các văn bản quy định về ngạch công chức hoặcchức danh nghề nghiệp viên chức và định mức lao động do cơ quan có thẩmquyền ban hành.
- Phòng Nội Vụ
Phòng nội vụ huyện cao phong là cơ quan chuyên môn thuộc UBNDhuyện, là cơ quan tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lýnhà nước về các lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính sự nghiệpcủa nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hànhchính, cán bộ , công chức,viên chức nhà nước; cán bộ , công chức cấp xã,phường thị trấn; hội, tổ chức phi chính phủ; công tác thanh niên; văn thư lưu trữnhà nước tôn giáo; thi đua khen thưởng.
- Phòng văn hóa thông tin
Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện có chức năng tham mưu,giúp UBND huyện thực hiện quản lý nhà nước về công tác chuyên môn baogồm: văn hóa , gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và các dịch vụ công thuộclĩnh vực văn hóa , gia đình , thể dục thể thao và du lịch; báo chí , xuất bản bưu
Trang 15chính và chuyển phát ; viễn thông và internet, công nghệ thông tin và truyềnthông, cơ sở hạ tầng thông tin, phát thanh trên địa bàn huyện Có tư cách phápnhân, có con dấu và tài khoản riêng chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chếvà hoạt động của UBND huyện đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra , hướng dẫnvề chuyên môn, nghiệp vụ của sở văn hóa thế thao và du lịch, Sở thông tin vàtruyền thông.
- Phòng tài nguyên và môi trường
Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện có chức năng tham mưu ,giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về : đất đai, tàinguyên nước, tài nguyên khoáng sản và môi trường trên địa bàn huyện, thẩmđịnh hồ sơ giao đât,cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất ,chuyển quyền sử dụng đất,cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sởhữu tài sản gắn liền với đất cho các đối thuộc thẩm quyền UBND cấphuyện, ,thực hiện các nhiệm vụ do UBND huyện giao hoặc theo quy định củapháp luật.
- Phòng GD&ĐT
Phòng giáo dục và đào tạo là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện cóchức năng tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề giáo dục và đào tạo (trừ đào tạo nghề ), bao gồm : mục tiêu , chương trình,nội dung giáo dục và đào tạo ; tiêu chuẩn cơ sở vật chất, trang thiết bị trườnghọc và đồ chơi trẻ em; tiêu chuẩn nhà giáo và tiêu chuẩn cán bộ quản lý giáodục; quy chế thi cử và cấp văn bằng , chứng chỉ ; bảo đảm chất lượng giáo dụcvà đào tạo.
Phòng giáo dục và đào tạo chịu sự chỉ đạo quản lý về tổ chức biên chế vànhiệm vụ công tác của UND huyện; đồng thời chịu sự hướng dẫn , kiểm tra vềchuyên môn, nghiệp vụ của sở giáo dục và đào đạo ngoài việc thực hiện nhữngnhiệmh vụ cụ thể chuyên môn và lĩnh vực quản lý thì phòng GD&ĐT còn thựchiện các nhiệm vụ khác do UBND huyện và chủ tịch UBND huyện giao phù hợpvới chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phòng GD&ĐT.
- Phòng Thanh tra huyện
Trang 16Thanh tra huyện là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, có chứcnăng tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước vềcông tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng chống tham nhũng theoquy định của pháp luật Việc xác định vị trí việc làm và xây dựng kế hoạch biênchế công chức là hoạt động hết sức cần thiết , để cơ quan quản lý nhà nước làmcăn cứ giao chỉ tiêu biên chế, đồng thời để các cơ quan, đơn vị bố trí nhân lựcđảm bảo hiểu quả
-Phòng Nông nghiệp và PTNT
Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện có chức năng tham mưu,Giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về:Nông nghiệp; lâmnghiệp ; thủy lợi; thủy sản; phát triển nông thôn; phát triển kinh tế hộ; kinh tếtrang trại nông thôn; kinh tế hợp tác xã nông lâm, phát triển nông lâm ngưnghiệp gắn với ngành nghề, làng nghề ở nông thôn và thực hiện một số nhiệmvụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của UBND huyện, bảo đảm sự thống nhất quảnlý của ngành ,lĩnh vực công tác ở địa phương.
- Phòng y tế huyện
Là cơ quan chuyên môn có chức năng tham mưu, giúp UBND huyện thựchiện các chức năng quản lý nhà nước về chăm sóc sức khỏe nhân dân bao gồm:Y tế cơ sở ;y tế dự phòng ; khám bệnh , chữa bệnh, phục hồi chức năng y dượccổ truyền , thuốc phòng bệnh mỹ phẩm;về sinh an toàn thực phẩm, bảo hiểm y tếvà trang thiết bị y tế.
- Phòng tư pháp
Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện; tham mưu cho UBNDhuyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về: công tác xây dựng và thi hànhvăn bản quy phạm pháp luật; thi hành án nhân sự, chứng thực; trợ giúp pháp lý;hòa giải cơ sở và công tác tư pháp khác theo quy định của pháp luật ngoàinhững nhiệm vụ về tham mưu cho lãnh đạo về công tác tư pháp thì phòng tưpháp còn thực hiện một số những nhiệm vụ cụ thể như tổ chức thực hiện cácVBQPPL, quy hoạch, kế hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt thuộcphạm vi quản lý của phòng Xây dựng VBQPPL, chứng thực, quản lý đăng ký
Trang 17hộ tịch,hòa giải cơ sở và trợ giúp pháp lý, thực hiện các nhiệm vụ được cấp trêngiao phó.
- Phòng Kinh tế và Hạ tầng
Là cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND huyện, thực hiện chức năngtham mưu giúp UBND huyện quản lý nhà nước về: Công nghiệp- tiểu thủ côngnghiệp, thương mại; xây dựng, phát triển đô thị , kiến trúc, quy hoạch, vật liệuxây dựng, nhà ở và công sở hạ tầng kỹ thuật đô thị; khoa học công nghệ và
giao thông vận tải trên địa bàn Giải quyết các công việc theo quy địnhcủa pháp luật, sự chỉ đạo của UBND huyện và sự giám sát của HĐND trongthực hiện các chức năng nhiệm vụ quyền hạn được giao Thực hiện các nhiệmvụ khác do UBND huyện và chủ tịch huyện giao và theo quy định hiện hành củapháp luật
- Phòng Dân Tộc
Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện có chức năng tham mưu,giúp UBND cấp huyện thực hiện các chức năng quản lý nhà nước về công tácdân tộc Phòng dân tộc có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng;chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác thi đua của UBND cấphuyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyênmôn, nghiệp vụ của ban dân tộc
1.1.5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới
Tiếp tục thực hiện tốt chủ chương đường lối của đảng và nhà nước về tấtcả các lĩnh vực: Kinh tế, Chính trị, Xã hội, UBND huyện phối hợp cùng cácphòng ban chuyên môn các đơn vị có liên quan cùng nhau phấn đấu tốt nhiệmvụ đã được đề ra trước đó đồng thời đẩy mạnh công tác đoàn kết dân tộc trên địabàn huyện ra sức đoàn kết thi đua đẩy mạnh phát triển kinh tế Trong những nămqua nhờ thực hiện tốt các nhiệm vụ và các kế hoạch đã được định hướng trướcđó huyện Cao Phong đã đạt được những kết quả đáng mừng cụ thể:
Trong năm 2015 kinh tế của huyện đã có bước phát triển khá, tăng trưởng
kinh tế ước đạt 12,2%; thu nhập bình quân đầu người ước đạt 27,7 triệu đồng.
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước đạt 19.930 triệu đồng Các loại
Trang 18cây trồng chính đều đạt sản lượng và năng xuất theo kế hoạch, công tác xâydựng nông thôn mới được triển khai hiệu quả.Văn hóa- xã hội có nhiều tiến bộmới, an sinh xã hội tiếp tục được chăm lo tốt hơn, tỷ lệ hộ nghèo giảm 3,7% sovới năm 2014; giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn
Đạt được kết quả này là nhờ vào sự nỗ lực, cố gắng, tâm huyết và sựđồng thuận của lãnh đạo và nhân dân trên toàn huyện, phương hướng trong năm2016:
- Về sản xuất Nông - Lâm -Ngư nghiệp: Đảm bảo đúng thời vụ chiêmxuân 20155-2016 đảm bảo đúng thời vụ, chủ động tiêu thụ các sản phẩm nôngnghiệp chính của huyện là cam và mía, chủ động trong việc phòng chống dịchkhi có bệnh dịch xảy ra,mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng cường công tác quản lýbảo vệ các công trình thủy lợi.
- Tiếp tục thực thiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thônmới
- Triển khai hiệu quả các giải pháp đề hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch vềsản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp,
- Tiến hành kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống đầu cơ, bán hàng giả,hàng kém chất lượng và gian lận thương mại, đảm bảo quyền lợi người tiêudùng, tiếp tục quảng bá sản phẩm Cam Cao Phong
-Tập trung thực hiện các giải pháp tăng thu ngân sách, hoàn thành dựtoán, tăng cường kêu gọi vốn đầu tư với một số công trình thuộc chương trìnhphát triển kinh tế- xã hội của huyện.
- Thực hiện tốt Công tác quản lý Tài nguyên- Môi trường- Bồi thường, hỗtrợ và tái định cư trên địa bàn huyện
Bênh cạnh đó còn rất nhiều lĩnh vực về giáo dục- đào tạo, y tế, văn hóathể thao cũng có kế hoạch phát triển rõ ràng góp phần vào thành công chung củahuyện, nâng cao được chất lượng cuộc sống của toàn dân trên địa bàn
1.2 Khái quát chung về phòng Nội Vụ huyện Cao Phong1.2.1 Tên, địa chỉ, số điện thoại
Phòng Nội Vụ huyện cao phong là cơ quan chuyên môn thuộc khối
Trang 19UBND huyện cao phong Địa chỉ: khu 2, thị trấn cao phong, huyện cao phong,tỉnh Hòa Bình Số điện thoại: (0218)3 846 085.
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ chung của phòng Nội Vụ huyện CaoPhong
Phòng Nội Vụ huyện Cao Phong là cơ quan chuyên môn thuộc UBNDhuyện, là cơ quan tham mưu, giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lýnhà nước về các lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính , sự nghiệpcủa nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hànhchính, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước;cán bộ, công chức cấp xã,phường, thị trấn;hội, tổ chức phi chính phủ; công tác thanh niên; văn thư, lưu trữnhà nước, tôn giáo ;thi đua khen thưởng.
Phòng Nội Vụ có những nhiệm vụ , quyền hạn sau:
- Trình UBND cấp huyện các văn bản hướng dẫn về công tác nội vụ trênđịa bàn và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định
- Trình UBND cấp huyện ban hành quyết định , chỉ thị; quy hoạch, kếhoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thựchiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao.
- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạchsau khi được phê duyệt; thông rin , tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật vềcác lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao
- Về tổ chức bộ máy:
+ Tham mưu giúp UBND cấp huyện quy định chức, năng nhiệm vụ quyềnhạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn cấp huyện theo huyện theo hướng dẫncủa UBND cấp tỉnh
+ Trình UBND cấp huyện quyết định hoặc UBND cấp huyện trình cấp cóthẩm quyền quyết định thành lập ,sáp nhập giải thể các cơ quan chuyên mônthuộc UBND cấp huyện;
+ Xây dựng đề án thành lập , sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệptrình cấp có thẩm quyền quyết định;
+ Tham mưu giúp chủ tịch UBND cấp huyện quyết định thành lập,giải
Trang 20thể,sáp nhập các tổ chức phối hợp liên ngành cấp huyện theo quy định của phápluật.
- Về công tác xây dựng chính quyền
+ Giúp UBND cấp huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ chức thực hiệnviệc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân theo sự phân côngcủa UBND cấp huyện và hướng dẫn của UBND cấp tỉnh;
+ Thực hiện các thủ tục để chủ tịch UBND cấp huyện phê chuẩn các chứcdanh lãnh đạo của UBND cấp xã; giúp UBND cấp huyện trình UBND cấp tỉnhphê chuẩn các chức danh bầu cử theo quy định của pháp luật;
+ Tham mưu giúp UBND cấp huyện xây dựng đề án thành lập mới , nhập,
chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để UBND trình Hội đồng nhândân cùng cấp thông qua trước khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyếtđịnh Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ , mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chínhcủa huyện;
+ Giúp UBND cấp huyện trong việc hướng dẫn thành lập,giải thể, sápnhập và kiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn,làng, ấp,bản, tổ dânphố trên địa bàn huyện theo quy định; bồi dưỡng công tác cho Trưởng, Phóthôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố.
- Gúp UBND cấp huyện trong việc hướng dẫn, kiểm tra, báo cáo việcthực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sựnghiệp, xã phường thị trấn trên địa bàn huyện.
- Về cán bộ, công chức, viên chức:
+ Tham mưu giúp UBND cấp huyện trong việc tuyển dụng, sử dụng, điều
Trang 21động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực hiện chính sách, đào tạo, bồidưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ,công chức,viên chức;
+ Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức cấp xã, phường thị trấnvà thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức, và cán bộ không chuyêntrách xã, phường, thị trấn theo phân cấp
- Về cải cách hành chính:
+ Giúp UBND cấp huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra, các cơ quanchuyên môn cùng cấp và UBND cấp xã thực hiện công tác cải cách hành chínhở địa phương;
+ Tham mưu giúp UBND cấp huyện về chủ trương, biện pháp đẩy mạnhcải cách hành chính trên địa bàn huyện;
+ Tổng hợp cải cách hành chính ở địa phương báo cáo UBND cấp huyệnvà cấp tỉnh.
- Giúp UBND cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức và hoạtđộng của hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn.
- Về công tác văn thư lưu trữ:
+ Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện chấp hànhchế độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ
+ Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ đối với các cơ quan, đơn vịtrên địa bàn huyện và lưu trữ huyện.
- Về công tác tôn giáo:
+ Giúp UBND cấp huyện chỉ đạo hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thựchiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước về tôn giáovà công tác tôn giáo trên địa bàn;
+ Chủ trì phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiệnnhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác tông giáo trên địa bàn theo sự phân cấpcủa UBND cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật/
- Về công tác thi đua khen thưởng:
+ Tham mưu, đề xuất với UBND cấp huyện tổ chức các phong trào thiđua và triển khai thực hiện chính sách khen thưởng của đảng, nhà nước trên địabàn huyện; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng thi đua khen thưởng cấp
Trang 22- Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ,khen thưởng,kỷ luật, đào tạo,bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cánbộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của phòng nội vụ theo quy địnhcủa pháp luật và theo sự phân cấp của UBND cấp huyện.
- Quản lý tài chính,tài sản của phòng nội vụ theo quy định của pháp luậtvà theo phân cấp của UBND cấp huyện.
- Giúp UBND cấp huyện quy định cụ thể các chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn của UBND xã, phường, thị trấn về công tác nội vụ và các lĩnh vực công tác khácđược giao trên cơ sở quy định của pháp luật và theo hướng dẫn của sở nội vụ
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của UBND huyện.
1.2.3 Tóm lược quá trình phát triển của Phòng Nội Vụ huyện CaoPhong
Thực hiện nghị định 14/NĐ- CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của chínhphủ tháng 04/2008 " phòng Nội Vụ- Lao động xã hội" chia tách thành haiphòng là phòng Lao động thương binh và xã hội và phòng Nội vụ, bắt kịp với sựthay đổi của địa phương cùng với đó là sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng cónhiều thay đổi, cơ cấu tổ chức của phòng đã có những thay đổi để thích hợp đểphù hợp với tình hình mới Hiện nay phòng nội vụ đã và đang ngày càng hoànthiện hơn ổn định về cơ chế hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị đáp ứng yêucầu đòi hỏi ngày càng cao của công việc
1.2.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phòng Nội Vụ huyện Cao Phong
Hiện nay phòng Nội vụ bao gồm 01 trưởng phòng, 01 phó phòng và cán
Trang 23Bộ phận quản lý về công tác xây dựng chính quyền
Bộ phận quản lý về cải cách hành chính
Bộ phận quản lý về công tác tổ chức hội
Bộ ly quản lý về công tác văn thư lưu trữ
Bộ phận quản lý về công tác tôn giáo
Bộ phận quản lý về công tác, thi đua, khen thưởng
Bộ phận quản lý về công tác thanh niên
bộ công chức Phòng bao gồm 8 bộ phận có chức năng nhiệm vụ riêng, cán bộ ởcác bộ phận luôn có sự hợp tác chặt chẽ với nhau Phòng Nội Vụ chịu sự chỉ đạovề chuyên môn nghiệp vụ của Sở Nội Vụ tỉnh Hòa Bình và sự quản lí trực tiếpcủa UBND huyện Cao Phong.
Trang 241.2.5 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới
Cùng với sự phát triển của đơn vị thì khối lượng công việc cũng cũng cóxu hướng ngày càng tăng lên tuy đã có nhiều sự thay đổi trong việc hiện đại hóacác trang thiết bị, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thực hiên công việc xongdo khối lượng công việc quá lớn, số lượng đội ngũ cán bộ công chức còn hạnchế nên hoạt động hành chính còn gặp nhiều khó khăn Đồng thời căn cứ vàomức độ phức tạp và quy mô, phạm vi đối tượng quản lý, quy trình quản lý cònchưa chặt chẽ, thiế tính chuyên nghiệp trong cung cách làm việc do vậy mà việcxử lý và làm việc còn chưa được nhanh chóng
Phương hướng hoạt động trong thời gian tới là cần nhanh chóng khắcphục những thiếu sót còn tồn tại, xin ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo đơn vị để cónhững giải pháp phù hợp với thực tế hiện có, tiếp đến cần có sự phân côngnhiệm vụ công việc rõ ràng theo vị trí việc làm và tính chất công việc tránh sựchồng chéo Thực hiện tốt công tác cải cách hành chính tránh các thủ tục rườmrà, giải quyết nhanh chóng cho người dân, thực hiện tốt công tác thi đua khenthưởng khuyến khích những cá nhân tập thể có những sáng kiến hay góp phầnnâng cao hiệu quả công tác hành chính tại đơn vị đồng thời phát huy những mặttích cực đã đạt được, tiến hành rà soát khắc phục những hạn chế, thiếu sót còntồn tại, tiếp tục tập trung kiện toàn tổ chức bộ máy chính quyền nâng cao hiệulực, hiệu quả hoạt động quản lý của nhà nước.
1.2.6 Khái quát hoạt động quản trị nhân lực tại phòng Nội Vụ huyệnCao Phong
- Công tác hoạch định nguồn nhân lực: đây là một hoạt động quan trongđối với bất cứ một tổ chức nào bởi công tác hoạch định về nguồn nhân lực giúpcho tổ chức dự báo được nhu cầu về nguồn nhân lực của tổ chức mình, đảm bảocho tổ chức có đủ số lượng nhân lực và những kĩ năng cần thiết để hoàn thànhcông việc được giao nhằm đạt mục tiêu chung của tổ chức, hiện nay công táchoạch định nguồn nhân lực được phòng nội vụ huyện cũng như UBND đặc biệtquan tâm chú trọng, hiểu được tầm quan trọng của công tác này UBND đã choxây dựng đề án vị trí việc làm, các văn bản hướng dẫn cơ quan chuyên môn,
Trang 25theo đó việc xây dựng vị trí việc làm nêu rõ chức năng nhiệm vụ của từng phòngban, cơ cấu đặc điểm tình hình, thuận lợi và khó khăn trong đơn vị đó, công việcvà nhiệm vụ của từng người, từng vị trí trong cơ quan.
Đối với sự nghiệp giáo dục: Dự kiến nhân sự trong tổ chức, xây dựng biênchế trong năm học, từ đó lập kế hoạch tuyển dụng, thẩm định và giao chỉ tiêu
Công tác hoạch định nhân lực không những giúp cho huyện xây dựng vàthực hiện những kế hoạch ngắn hạn và dài hạn, những kế hoạch mang tính chiếnlược mà hơn nữa còn đảm bảo sự phù hợp với nguồn nhân lực trong từng đơnvị,đáp ứng nhu cầu công việc.
- Công tác phân tích công việc
Hoạt động này không chỉ có ý nghĩ đối với tổ chức mà còn có ý nghĩa đốivới cá nhân người lao động, phân tích công việc tốt sẽ tạo điều kiện cho việc bốtrí sắp xếp công việc cho CB,CC tại cơ quan diễn ra được hiệu quả đồng thời hỗtrợ cho hoạt động tuyển dụng được người lao động phù hợp với công việc và vịtrí mà cơ quan đang cần phân tích công việc còn giúp cho lãnh đạo cơ quan căncứ vào vị trí việc làm và khối lượng công việc hoàn thành để có quyết định khenthưởng hay kỉ luật phù hợp, đảm bảo sự công bằng cho nhân viên.hơn nữa phântích công việc còn giúp cho bản thân người lao động hiểu rõ được vị trí mà côngviệc mình đang thông qua bản mô tả công việc làm để từ đó đặt ra mục tiêu cánhân hoàn thành công việc được tốt hơn công tác này được phòng nội vụ tổnghợp và xây dựng thông qua đề án vị trí việc làm của từng phòng ban khái quátđược đặc điểm, tình hình tính chất, mức độ, phạm vi ảnh hưởng của các yếu tốđến hoạt động của đơn vị, tổ chức, nêu rõ nội dung công việc, ai là người phụtrách, nhiêm vụ mà họ phải đảm nhận nhờ có công tác phân tích công việc màhoạt động của cơ quan được diễn ra thuận tiện, tránh được sự chồng chéo côngviệc giữa các bộ phận và cá nhân người lao động trong cơ quan.
- Công tác tuyển dụng nhân lực:
Đây là một hoạt động không thể thiếu của bất kỳ một tổ chức nào, để cóthể thu hút và tìm kiếm những ứng viên có năng lực và trình độ cao phù hợp vớiyêu cầu công việc đang cần phòng Nội vụ huyện cao phong đã tiến hành hoạt
Trang 26động tuyển dụng thông thường nguồn nhân lực được tuyển dụng dưới hai hìnhthức là tuyển nội bộ và tuyển bên ngoài, tuy nhiên thì hiện nay nguồn nhân lựcđược phòng nội vụ huyện Cao phong tuyển chủ yếu là từ nguồn bên ngoài cónghĩa là tuyển người lao động bên ngoài tổ chức vào làm việc tại các vị trí trốngtheo đó thì có thể tuyển dưới nhiều hình thức như : thi tuyển, xét tuyển, ký hợpđồng dài hạn,hoặc ngắn hạn tùy vào vị trí công việc và khối lượng công việc.
- Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực.
Để có thể đảm bảo cho việc thực hiện công việc được tiến hành thuận lợithì công tác sắp sếp bố trí nhân lực phải được tiến hành sau khi kết thúc đượcquá trình tuyển dụng và khi tổ chức đã tuyển được ứng viên,tuy nhiên để đảmbảo bố trí sắp xếp được đúng người đúng việc, phù hợp với năng lực, sở trườngcủa người lao động thì công tác bố trí sắp xếp phải được bộ phận chuyên tráchchuẩn bị và được xem xét một cách kĩ lượng chính vì vậy nhờ công tác sắp xếp,bố trí nhân lực phù hợp mà phòng nội vụ trong huyện đã khắc phục được nhữngkhó khăn như thiếu nguồn nhân lực, dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo đúng đắn củalãnh đạo huyện và phòng phối hợp cùng CB,CC của đơn vị phòng nội vụ huyệncao phong vẫn luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà lãnh đạo cấp trên giao phó.
-Công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân lực
Đây được xem là một hoạt động cơ bản của mỗi cơ quan tổ chức, nhằmthực hiện các mục tiêu của tổ chức trong môi trường làm việc nhiều biến độngnhư hiện nay việc nâng cao chất lượng cũng như số lượng nguồn nhân lực là rấtcần thiết giúp bản thân các CB,CC không ngừng học tập trau dồi kiến thức nângcao trình độ đáp ứng được yêu cầu công việc, chất lượng công việc được nângcao nhìn nhận được vấn đề này phòng nội vụ huyện và các phòng ban chuyênmôn khác đã phối hợp, xác định nhu cầu đào tạo và hình thức đào tạo từ đó lựachọn những cá nhân phù hợp để đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình chuyên mônnghiệp vụ, phẩm chất chính trị và các kỹ năng khác.
- Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc
Công tác này được thực hiện đồng bộ qua các kỳ làm việc, theo quy trìnhđánh giá kết quả thưc hiện công việc, căn cứ vào khối lượng công việc đã hoàn
Trang 27thành và chưa hoàn thành theo đó UBND huyện sẽ xác định các tiêu chuẩn đánhgiá trong quá trình làm việc Dựa vào kết quả đánh giá cơ quan sẽ đưa ra hìnhthức khen thưởng, kỷ luật đối với CB,CC
- Quan điểm trả lương cho người lao động
Phần lớn người lao động là CB,CC, viên chức nhà nước nên được hưởnglương theo nghạch, bậc do nhà nước quy định, do thiếu nhân sự trong khi khốilượng công việc lại nhiều do vậy để đảm bảo khối lượng thực hiện công việc màcơ quan có sử dụng thêm người lao động thông qua hình thức lao động hợp đồng68 Để phát huy hiệu quả trong việc tạo động lực cho người lao động, nâng caochất lượng làm việc của CB,CC tại cơ quan UBND đã thực hiện nghiêm túc vàtuân thủ theo những quan điểm trả lương cơ bản như: Tuân thủ quy định củapháp luật các chính sách tiền lương được nhà nước quy định trong cácVBQPPL, căn cứ theo vị trí việc làm và mức độ, tính chất của công việc mà cónhững hình thức trả lương cho phù hợp nhưng tất cả đều phải tuân thủ theo đúngpháp luật.
- Quan điểm và các chương trình phúc lợi cơ bản
Hiện nay UBND vẫn tiếp tục xây dựng các chương trình phúc lợi cơ bảnnhư: làm thủ tục cho cựu thanh niên xung phong, phong tặng danh hiệu mẹ việtnam anh hùng đồng thời tạo điều kiện cho cơ quan chuyên môn các xã thị trấnđảm bảo thực hiện được các chương trình phúc lợi cho người lao động ở cấp cơsở CB,CC tại UBND huyện được hưởng các chế độ phúc lợi cơ bản do nhànước quy định như Bảo hiểm xã hội, hưu trí ,ngoài các chương trình phúc lợicơ bản thì CB,CC cũng được hưởng các chương trình phúc lợi đặc biệt như: Tổchức thăm quan.tặng quà cho con của CB,CC ngày 1/6, khám chữa bệnh định kỳhàng năm
- Công tác giải quyết các quan hệ lao động
Thực hiện tốt các chủ chương chính sách của đảng và nhà nước về giảiquyết các vấn đề phát sinh trong quan hệ lao động tại các cơ quan đơn vị trên địabàn huyện, xử lý kịp thời các vi phạm, các tranh chấp có thể xảy ra, từ đó cóhướng giải quyết cho phù hợp đảm bảo sự công bằng giữa những người lao
Trang 28- Công chức: Công chức là những công dân được tuyển dụng vào làm việcthường xuyên trong cơ quan Nhà nước do ngân sách nhà nước trả lương.
- Cán bộ: Cán bộ là những người được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữchức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ đối với các cơ quan, tổ chức, đơn vị ở cấptrung ương, cấp tỉnh, cấp huyện.
- Vị trí việc làm: Vị trí việc làm của công chức là công việc gắn với chứcdanh, chức vụ, cơ cấu ngạch công chức đề xác định biên chế và bố trí công chứctrong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- Cơ cấu ngạch công chức: Cơ cấu ngạch công chức của mỗi cơ quan, tổchức chức đơn vị là tỉ lệ %( phần trăm) công chức giữ các ngạch phù hợp vớidanh mục vị trí việc làm và biên chế công chức tương ứng.
- Ngạch công chức: Ngạch công chức bao gồm:+ Chuyên viên cao cấp và tương đương
+ Chuyên viên chính và tương đương+ Chuyên viên và tương đương
+ Cán sự và tương đương+ Nhân viên
2.1.2 Vai trò của việc xây dựng đề án vị trí việc làm và cơ cấu ngạchcông chức trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Cao phong
Thứ nhất: Đối với Ủy ban nhân dân huyện
Việc xác định vị trí việc làm sẽ giúp UBND huyện xác định rõ được cơcấu công chức và xác định được số lượng công chức cần có từ đó tạo thuận lợicho công tác quản lý, sắp xếp lại tổ chức, sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lựccủa các cơ quan, đơn vị đồng thời tạo nên bộ khung rõ ràng, minh bạch về số
Trang 29lượng, cơ cấu công chức , ngạch công chức trong mỗi cơ quan đơn vị; qua đó cóthể xóa bỏ hoàn toàn cơ chế"xin -cho" trong việc phân bổ chỉ tiêu biên chế; khắcphục tình trạng vừa thừa, vừa thiếu và đánh giá đúng năng lực của công chức,viên chức, góp phần xây dựng nền công vụ chuyên nghiệp, năng động nhưngvẫn đảm bảo tính ổn định.
Bên cạnh đó việc xây dựng đề án sẽ giúp cho UBND huyện,cơ quan chủquản, quản lý sử dụng cán bộ, công chức rà soát, đánh giá lại tình hình sử dụngnhân sự trong các cơ quan chuyên môn, đánh giá và rà soát được tổng thể về sốlượng vị trí việc làm hiện tại, dự kiến được số lượng vị trí việc làm trong cả giaiđoạn, qua đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng, luân chuyểncán bộ, công chức đảm bảo khoa học, tiết kiệm, công khai minh bạch.
Thứ hai: Đối với từng cơ quan chuyên môn trực tiếp sử dụng lao động
Xây dựng đề án vị trí việc làm là cơ hội giúp cho các cơ quan chuyên môncủa huyện rà soát lại tổ chức bộ máy, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức, xácđịnh vị trí trong tổ chức gắn với thực hiện chức năng nhiệm vụ của đơn vị, gópphần xác định số lượng vị trí việc làm và số người làm việc tương ứng , phát huyhiệu quả sử dụng nguồn nhân lực.
Thứ ba: Đối với từng cán bộ, công chức
Xác định được vị trí việc làm sẽ giúp cho cán bộ, công chức thấy được vịtrí, vai trò, trách nhiệm của mình đối với tổ chức đồng thời nâng cao ý thức tráchnhiệm, chủ động hơn trong công việc, phát huy năng lực, tính sáng tạo của cánhân cán bộ, công chức, phục vụ cho công tác bổ nhiệm ngạch công chức đúngvới năng lực và vị trí việc làm
2.1.3.Ý nghĩa của việc xây dựng đề án đối với UBND huyện CaoPhong
Nếu như đề án vị trí việc làm được xây dựng và đưa vào áp dụng thực tiễnsẽ tạo ra một đội ngũ cán bộ,công chức trong hệ thống chính quyền đủ về sốlượng và đảm bảo về chất lượng, hoạt động về chuyên môn nghiệp vụ của cánbộ, công chức được sắp xếp bố trí một cách khoa học,đúng người đúng việc,thúc đẩy tiến độ công việc, đáp ứng được yêu cầu phục vụ nhân dân và sự phát
Trang 30triển của đất nước Đây cũng cũng chính là một trong số những mục tiêu pháttriển không chỉ của Đảng bộ và lãnh đạo UBND huyện Cao Phong nói riêng màcòn là mục tiêu của cả đất nước mà mục đích cuối cùng là phục vụ nhu cầu lợiích của nhân dân.
2.1.4 Những nguyên tắc và phương pháp xác định vị trí việc làm vàcơ cấu ngạch công chức
- Phải tuân thủ quy định của pháp luật về quản lý công chức.* Xác định cơ cấu ngạch công chức
- Phải căn cứ số lượng danh mục vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế đãđươc xác định;
- Việc xác định chức danh ngạch công chức của mỗi vị trí việc làm phảiđảm bảo phù hợp với lĩnh vực hoạt động chuyên ngành
- Phải tuân thủ quy định về ngạch công chức cao nhất được áp dụng trongtừng cấp hành chính hoặc từng cơ quan, tổ chức, đơn vị;
- Căn cứ tiêu chuẩn ngạch công chức và bản mô tả công việc, khung nănglực phù hợp với mỗi vị trí việc làm.
Trang 31cần thiết.
- Xác định vị trí việc làm theo phương pháp tổng hợp là việc kết hợp giữahoat động phận tích tổ chức và phân tích công việc, được thực hiện theo cácbước sau:
+ Bước 1: Thống kê công việc theo chức năng nhiệm vụ của cơ quan,tổ
+ Bước 5: Xác định danh mục và phân loại các vị trí việc làm cần có đểthực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, đơn vị (kể cả các công việcphải thực hiện chế độ hợp đồng lao động);
+ Bước 6: Xây dựng bản mô tả công việc của từng vị trí việc làm;+ Bước 7: Xây dựng khung năng lực của từng vị trí việc làm;
+ Bước 8: Xác định ngạch công chức tương ứng và chức danh lãnh đạo,
quản lý ( nếu có) với mỗi vị trí việc làm đã được xác định.
2.2 Cơ sở thực tiễn
Từ đề án mẫu của 02 đơn vị là : Sở Tư pháp và Ủy ban nhân dân huyệnTân Lạc, tỉnh Hòa Bình đã triển khai và được Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bìnhphê duyệt làm căn cứ để Sở Nội vụ triển khai tập huấn, hướng dẫn các Sở, ban,ngành, Ủy ban nhân dân dân các huyện thành phố thực hiện.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế về bộ máy tổ chức hiện tại ủy ban nhân dâncó 7 thành viên gồm: chủ tịch, 02 phó chủ tịch,04 ủy viên Ủy ban nhân dân, có13 cơ quan chuyên môn trực thuộc được thành lập (theo Nghị định số14/2008/NĐ- CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của chính phủ quy định tổ chứccác cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phốtrực thuộc tỉnh, nghị định số 12/2010/NĐ- CP sửa đổi bổ sung một số điều củanghị định 14/2008/NĐ- CP,nay là nghị định số 37/2014/NĐ- CP ngày 05 tháng
Trang 325 năm 2014)
Về biên chế, năm 2015, Ủy ban nhân dân huyện Cao Phong được giaotổng 90 chỉ tiêu biên chế hành chính, trong đó có: 02 chỉ tiêu biên chế chuyêntrách của Thường trực Hội đồng nhân dân ( 01 phó chủ tịch và 01 ủy viênThường trực), 03 Biên chế của lãnh đạo Ủy ban nhân dân, 85 biên chế gồm côngchức và nhân viên hành chính trong các cơ quan chuyên môn trực thuộc Ủy bannhân dân huyện (75 công chức, 08 kế toán, 01 nhân viên văn thư, 01 lái xe) vớisố lượng biên chế được giao, công tác tuyển dụng công chức được Ủy ban nhândân huyện Cao Phong đã chủ động xây dựng kế hoạch và tổ chức tuyển dụng đãtừng bước khắc phục sự thiếu hụt về đội ngũ công chức không đúng chuyênngành khi thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan chuyên môn,đảm bảo đáp ứngkhối lượng công việc ngày càng lớn
3.Thực trạng chung vấn để cần giải quyết
Trong suốt gần 30 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, đời sốngcủa nhân dân không ngừng được cải thiện Đạt được thành tựu đó là nhờ vào sựchung sức đồng lòng của toàn đảng toàn dân và toàn quân ta nói chung, vai tròđội ngũ cán bộ,công chức nói riêng trong sự nghiệp xây dựng đất nước Đội ngũcông chức không ngừng lớn mạnh trưởng thành về mọi mặt , đủ về số lượng vàđảm bảo về chất lượng, tinh thông về chuyên môn, nghiệp vụ, có năng lực,trìnhđộ và phẩm chất đạo đức, tuy nhiên bên cạnh những đóng góp tích cực của độingũ cán bộ, công chức cũng còn bộc lộ một số hạn chế nhất định như tínhchuyên nghiệp, trách nhiệm, năng động sáng tạo chưa cao, một số cán bộ, côngchức lớn tuổi còn hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ, hạn chế trong việc sử dụngcông nghệ thông tin một số công chức trẻ còn thiếu kinh nghiệm trong ứng xửvà xử lý tình huống, thiếu kĩ năng quản lý hành chính và thực thi công vụ
Bên cạnh đó việc xây dựng đề án vị trí việc làm và cơ cấu ngạch côngchức đang được thực hiện trong bối cảnh cả nước ta đang thực hiện những Nghịđịnh của Chính phủ và Thông tư của Bộ nội vụ về xác định vị trí việc làm trongcác đơn vị sự nghiệp công lập,việc xác định vị trí việc làm và cơ cấu ngạch côngchức căn cứ vào các văn bản như :
Trang 33- Nghị định số 41/2012/NĐ- CP ngày 08 tháng 05 năm 2012 của chínhphủ về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập, Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số41/2012/ NĐ ngày 08 tháng 05 năm 2012 của Chính phủ quy định về vị trí việclàm trong đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định số 36/2013/NĐ- CP ngày 22tháng 04 năm 2013 của chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức,Thông tư số 05/2013/TT- BNV ngày 25 tháng 06 năm 2013 của Bộ Nội vụhướng dẫn thực hiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP của chính phủ.
Trong quá trình hướng dẫn, triển khai xây dựng vị trí việc làm, nhiềucông chức khi kê khai nhiệm vụ chuyên môn và thời gian thực hiện công việc,khi ước tính thời gian thực hiện công việc thường kéo dài thời gian để tăng tổngthời gian thực hiện nhiệm vụ trong một năm, mục đích là muốn giữ nguyên sốlượng công chức hiện có hoặc có xu thế tăng thêm biên chế trong cơ quan.Chính vì thế gây nhiều khó khăn trong công tác tổng hợp, xác định số lượng cánbộ, công chức trong toàn huyện Khi chia tách huyện Kỳ Sơn thành 02 huyện KỳSơn và Cao Phong, nhiều cán bộ công chức được luân chuyển, điều động từhuyện Kỳ Sơn và các ban, ngành, cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh hoặc từ Ủyban nhân dân các xã, thị trấn về công tác tại các phòng ban chuyên môn thuộcỦy ban nhân dân huyện Các cán bộ, công chức này không đảm bảo về trình độcũng như về chuyên môn nghiệp vụ do đó khi tiến hành hoạt động công việc cònchậm và gặp nhiều khó khăn Đến nay nhiều người đã nghỉ hưu hoặc chuyểncông tác, một số ít đã tham gia đào tạo tại chức, chuyên tu, từ xa, nhưng tuổi đãcao cùng với năng lực chuyên môn hạn chế nên khả năng thực thi nhiệm vụchuyên môn còn yếu, chất lượng công việc chưa đảm bảo Nhiều cơ quanchuyên môn phải nhận hợp đồng những sinh viên đã tốt nghiệp đúng chuyênngành đào tạo để giúp cơ quan thực thi nhiệm vụ Để hướng đến mục tiêu là xâydựng đội ngũ cán bộ, công chức của huyện với một số lượng phù hợp, chấtlượng ngày càng nâng cao, cơ cấu hợp lý, có trình độ chuyên môn, có phẩm chấtđạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, không ngừng đổi mới, sáng tạo, đápứng yêu cầu và nhiệm vụ của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập
Trang 34kinh tế quốc tế; hoàn thành tốt các nhiệm vụ mà cấp trên giao phó Qua quá trìnhđược tiếp cận và làm việc thực tế tại Phòng Nội Vụ huyện cao phong, được trựctiếp tham gia vào giải quyết các công việc mà cấp trên triển khai giao phó bảnthân tôi nhận thấy, việc xây dựng và xác định vị trí việc làm là rất cần thiết nhấtlà trong bối cảnh nước ta đang hội nhập và phát triển, nền hành chính nhà nướcngày càng được hiện đại hơn, đòi hỏi chất lượng công việc phải đáp ứng đượcyêu cầu của công việc chính vì thế mà công tác xây dựng vị trí việc làm theo vịtrí công việc, đúng chuyên ngành sẽ tạo nhiều điều kiện thuật lợi trong giảiquyết các nhiệm vụ, đem lại hiệu quả cao khi thực hiện công việc.
Hiện nay công chức ở Việt Nam nói chung trong đó có công chức các cơquan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Cao Phong được tuyển dụng vàxếp loại theo ngạch, bậc Mỗi ngạch tuy được tiêu chuẩn hóa riêng biệt xong lạikhông gắn liền với đặc điểm và yêu cầu của từng vị trí công việc cụ thể mà chỉgắn với trình độ đào tạo được ghi trong văn bằng tốt nghiệp của nhân sự là chủyếu Nội dung ưuy định về tiêu chuẩn của từng ngạch công chức cũng rất chungchung, đều áp dụng cho tất cả công chức trong cùng một ngạch nhưng lại làmviệc ở nhiều cơ quan và tổ chức khác nhau và làm việc ở các lĩnh vực ngànhnghề vị trí công việc khác nhau Với cách thức sắp xếp như vậy thì mô hình nàykhông có sự phân biệt giữa những người được xếp cùng một ngạch công chứcnhưng lại làm việc ở trung ương và địa phương hay các tổ chức, cơ quan khácnhau, đảm nhận chức vụ, chức danh khác nhau và làm việc ở các ngành nghề vịtrí công việc khác Bên cạnh đó mô hinh này cũng chỉ rõ một số hạn chế đó làkhông có sự phân biệt giữa những người được xếp cùng một ngạch công chứcnhưng lại làm việc ở trung ương và địa phương hay ở một số cơ quan đơn vịkhác do đó dẫn đến việc những người có trình độ chuyên môn cao lại đảm nhậnnhững nhiệm vụ ở vị trí việc làm chỉ yêu cầu trình độ chuyên môn thấp, ngượclại những người làm việc ở các vị trí có tính chất phức tạp đòi hỏi những yêu cầukhắt khe về trình độ,kinh nghiệm và trách nhiệm cao nhưng lại trả lương thấphơn so với những người làm công việc đơn giản, trách nhiệm và cường độ làmviệc thấp hơn Vì vậy không đảm bảo tính khách quan, công bằng trong việc trả
Trang 35lương và thực hiện các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với người lao động.
Do không xây dựng được hệ thống các tiêu chí đánh giá gắn với vị trícông việc nên việc đánh giá công chức cũng chỉ mang tính hình thức, nội dungđánh giá còn chung chung áp dụng cho tất cả các đối tượng, vị trí việc làm chủyếu là định tính; phương pháp đánh giá còn đơn điệu chưa cụ thể và chưa khoahọc , kết quả đánh giá còn chung chung, cào bằng cộng với chính sách khuyếnkhích, đãi ngộ bình quân nên thiếu tính thuyết phục, chưa thực sự tạo được độnglực thúc đẩy tinh thần phấn đấu làm việc, cống hiến và trách nhiệm của đội ngũcán bộ, công chức, những người lao động , đang làm việc tại các cơ quan trongkhu vực công.
3.1 Khái quát chung về cơ chế chức nghiệp
Hiện nay trên thế giới có hai mô hình cơ bản về tổ chức công vụ là môhình chức nghiệp hay còn gọi là mô hình ngạch, bậc và mô hình việc làm haycòn gọi là vị trí công việc với xu hướng cải cách để phù hợp với sự phát triểncủa đất nước và Việt Nam là một trong số những nước có nền công vụ theo môhình chức nghiệp, Luật cán bộ, công chức được ban hành đã tạo điều kiện choviệc quản lý được thuận tiện và dễ dàng hơn.
Đặc trưng của mô hình chức nghiệp: Đây là mô hình truyền thống hiệnnay đang được áp dụng với mô hình này, công chức được xếp theo hệ thống cácngạch bậc đơn giản, lên lương theo thâm niên làm việc theo nhóm lĩnh vực,nhóm công việc, công việc ổn định; công chức gắn bó với tổ chức, không lo bịmất việc yên tâm làm việc suốt đời ( nếu không bị kỉ luật buộc thôi việc); Thuậnlợi và linh hoạt trong việc thay đổi vị trí làm việc; bằng cấp là căn cứ chủ yếu đểtuyển chọn người vào làm việc trong các cơ quan chuyên môn
Trong mô hình công vụ chức nghiệp, công chức được phân loại theo trìnhđộ đào tạo để làm cơ sở cho việc xếp ngạch, mỗi ngạch lại bao gồm nhiều bậckhác nhau Mỗi bậc tương ứng với một hệ số tiền lương, hệ số này tăng dần theobậc và loại bằng cấp, không gắn liền với một vị trí hay một nội dung công việcmà công chức đang đảm nhận do vậy mà vấn đề đặt ra ở đây là "làm thế nào đểtrả lương cho người lao động một cách công bằng" dựa trên cơ sở là bằng cấp.