MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. 2 4. Phương pháp nghiên cứu . 2 5. Kết cấu đề tài. 3 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ 4 1.1. Khái quát chung về Viện Chiến lược và Chính sách y tế. 4 1.2. Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Viện Chiến lược và Chính sách y tế 11 1.2.1. Công tác phân tích công việc 11 1.2.2. Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí 11 1.2.3. Công tác đào tạo và phát triển nhân lực 12 1.2.4. Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc 13 1.2.5. Quan điểm trả lương cho người lao động 13 1.2.6. Quan điểm về các chương trình phúc lợi cơ bản 13 1.2.7. Công tác thi đua khen thưởng 14 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM TẠI VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ 15 2.1. Một số khái niệm cơ bản, sự cần thiết và cơ sở pháp lý của công tác xây dựng vị trí việc làm. 15 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản. 15 2.1.2. Sự cần thiết. 15 2.1.3. Cơ sở pháp lý. 19 2.2. Thực trạng công tác xây dựng vị trí việc làm tại Viện Chiến lược và Chính Sách Y tế. 20 2.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực tại Viện. 20 2.2.2 Tác động của nhân lực đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện 24 2.2.3 Nhu cầu phát triển nhân lực, dự kiến quỹ lương và nguồn chi trả lương 25 2.3. Các hoạt động triển khai xây dựng vị trí việc làm. 28 2.2.3. Những thuận lợi và khó khăn trong công tác xây dựng vị trí việc làm 30 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỖ TRỢ XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA CÔNG TÁC XÂY DỰNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM. 34 3.1. Một số giải pháp 34 3.1.1. Nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực tham gia công tác xây dựng vị trí việc làm. 34 3.1.2. Tiến hành xây dựng vị trí việc làm phải đưa ra được hệ thống các tiêu chuẩn của vị trí việc làm một cách cụ thể, rõ ràng. 36 3.1.3. Xây dựng vị trí việc làm và số lượng người làm việc tương ứng với số lượng vị trí việc làm. 37 3.1.4. Xây dựng bản phân tích, mô tả việc cụ thể của từng vị trí việc làm. 38 3.1.5. Vai trò của Thủ trưởng đơn vị trong việc xây dựng vị trí việc làm. 40 3.2 Một số các khuyến nghị 40 3.2.1. Trước khi xây dựng vị trí việc làm cần chuẩn bị thật kỹ về lực lượng tham gia xây dựng và đề cương phương án xây dựng. 40 3.2.2. Tranh thủ sự giúp đỡ về mặt phương pháp của Bộ Nội Vụ. 41 3.2.3. Phải chuẩn bị kỹ bộ công cụ thực hiện xác định vị trí việc làm và cơ cấu công chức, viên chức. 41 3.2.4. Đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học về vị trí việc làm. 42 PHẦN KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2.Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Kết cấu đề tài 3
Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ 4
1.1 Khái quát chung về Viện Chiến lược và Chính sách y tế 4
1.2 Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Viện Chiến lược và Chính sách y tế 11
1.2.1 Công tác phân tích công việc 11
1.2.2 Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí 11
1.2.3 Công tác đào tạo và phát triển nhân lực 12
1.2.4 Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc 13
1.2.5 Quan điểm trả lương cho người lao động 13
1.2.6 Quan điểm về các chương trình phúc lợi cơ bản 13
1.2.7 Công tác thi đua khen thưởng 14
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM TẠI VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ 15
2.1 Một số khái niệm cơ bản, sự cần thiết và cơ sở pháp lý của công tác xây dựng vị trí việc làm 15
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 15
2.1.2 Sự cần thiết 15
2.1.3 Cơ sở pháp lý 19
2.2 Thực trạng công tác xây dựng vị trí việc làm tại Viện Chiến lược và Chính Sách Y tế 20
2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực tại Viện 20
Trang 22.2.2 Tác động của nhân lực đến việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
Viện 24
2.2.3 Nhu cầu phát triển nhân lực, dự kiến quỹ lương và nguồn chi trả lương 25
2.3 Các hoạt động triển khai xây dựng vị trí việc làm 28
2.2.3 Những thuận lợi và khó khăn trong công tác xây dựng vị trí việc làm .30 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỖ TRỢ XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA CÔNG TÁC XÂY DỰNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM 34
3.1 Một số giải pháp 34
3.1.1 Nâng cao trình độ đội ngũ nhân lực tham gia công tác xây dựng vị trí việc làm 34
3.1.2 Tiến hành xây dựng vị trí việc làm phải đưa ra được hệ thống các tiêu chuẩn của vị trí việc làm một cách cụ thể, rõ ràng 36
3.1.3 Xây dựng vị trí việc làm và số lượng người làm việc tương ứng với số lượng vị trí việc làm 37
3.1.4 Xây dựng bản phân tích, mô tả việc cụ thể của từng vị trí việc làm 38 3.1.5 Vai trò của Thủ trưởng đơn vị trong việc xây dựng vị trí việc làm 40 3.2 Một số các khuyến nghị 40
3.2.1 Trước khi xây dựng vị trí việc làm cần chuẩn bị thật kỹ về lực lượng tham gia xây dựng và đề cương phương án xây dựng 40
3.2.2 Tranh thủ sự giúp đỡ về mặt phương pháp của Bộ Nội Vụ 41
3.2.3 Phải chuẩn bị kỹ bộ công cụ thực hiện xác định vị trí việc làm và cơ cấu công chức, viên chức 41
3.2.4 Đẩy mạnh việc nghiên cứu khoa học về vị trí việc làm 42
PHẦN KẾT LUẬN 43
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC
Trang 3PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nền hành chính nhà nước được cấu thành bởi các yếu tố cơ bản như: Thểchế hành chính, tổ chức bộ máy hành chính, nguồn nhân lực và nguồn lực vậtchất Trong quản lý, điều hành hoạt động của tổ chức công có thể nói quản lý,điều hành nguồn nhân lực là công việc khó khăn và phức tạp nhất
“Quản lý nguồn nhân lực là việc thiết kế các chính sách và thực hiện các lĩnhvực hoạt động nhằm làm cho con người đóng góp giá trị hữu hiệu nhất cho tổchức, bao gồm các lĩnh vực như hoạch định nguồn nhân lực, phân tích và thiết
kế công việc, chiêu mộ và lựa chọn, đánh giá thành tích, đào tạo và phát triển,thù lao, sức khỏe và an toàn lao động, tương quan lao động…”
Để điều hành tốt nguồn nhân lực, nhằm làm cho con người đóng góp giátrị hữu hiệu nhất cho tổ chức thì xác định vị trí việc làm và cơ cấu ngạch côngchức cũng là công việc rất khó khăn và phức tạp
Ngày nay, Việt Nam đã mở cửa, hội nhập và đã là thành viên chính thứccủa Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Việt Nam đang chuyển dần từ nềnkinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trườngđịnh hướng Xã Hội Chủ Nghĩa – nền kinh tế tuân theo quy luật giá trị, quy luậtcung cầu, xem “khách hàng là thượng đế” và vận hành theo cơ chế thị trường.Trước xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới vàcải cách, chuyển dần từ nền “hành chính truyền thống” sang nền “hành chínhphát triển” Nhà nước Việt Nam đang chuyển từ một nhà nước “cai trị” sang nhànước “phục vụ”…
Trên thế giới đang tồn tại hai mô hình cơ bản về tổ chức công vụ Đó là
“mô hình chức nghiệp” hay còn gọi là mô hình ngạch, bậc và “mô hình việclàm” hay còn gọi là mô hình vị trí việc làm Với trào lưu cải cách công chức -công vụ, nhiều nước có nền công vụ chức nghiệp đang chuyển dịch sang nềncông vụ việc làm với các mức độ khác nhau Luật cán bộ, công chức của ViệtNam mới được ban hành năm 2008 cũng đã mở đường, tạo điều kiện cho việcNhà nước quản lý công chức theo chức danh và vị trí việc làm
Trang 4Viện Chiến lược và Chính sách Y tế là một đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Y
tế Thực hiện Nghị định số 41/2012 của Chính phủ quy định về vị trí việc làmtrong đơn vị sự nghiệp công lập và Thông tư số 14/2012 của Bộ Nội vụ hướngdẫn thực hiện Nghị định này, Bộ Y tế đã tiến hành xây dựng đề án vị trí việc làmđối với các đơn vị trực thuộc Bộ Trong thời gian thực tập tại Viện, tôi có cơ hộiđược đọc và tìm hiểu về những tài liệu liên quan đến công tác xây dựng vị tríviệc và thấy được tầm quan trọng của công tác xây dựng vị trí việc làm trongcông cuộc cải cách hành chính tại Việt Nam hiện nay Chính vì vậy tôi quyếtđịnh chọ đề tài “ Nghiên cứu về công tác xây dựng vị trí việc làm tại Viện Chiếnlược và Chính sách Y tế” làm đề tài viết báo cáo thực tập của mình
2.Mục tiêu nghiên cứu.
Nghiên cứu đề tài trên nhằm dạt được những mục tiêu sau:
Tổng quan những lý luận cơ bản về công tác xây dựng vị trí việc làmnhằm khẳng định vai trò xây dựng vị trí việc làm đối với sự phát triển của Viện
Khái quát lại công tác quản trị nguồn nhân lực tại Viện Chiến lược vàChính sách Y tế
Phân tích thực trạng vấn đề xây dựng vị trí việc làm từ đó phát hiện ranhững vướng mắc còn tồn tại trong hoạt động này ở Viện Chiến lược và Chínhsách Y tế
Từ việc phát hiện những khó khăn, đề xuất những giải pháp phù hợp nângcao hiệu quả công tác xây dựng vị trí việc làm tại Viện Chiến lược và Chínhsách Y tế
3 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Làm rõ thực trạng nguồn nhân lực, các hoạt động được triển khai trongcông tác xây dựng vị trí việc làm
Đưa ra được một số các giải pháp, huyến nghị nhằm nâng cao hiệu quảcông tác xây dựng vị trí việc làm trong thực tế
4 Phương pháp nghiên cứu
Có rất nhiều phương pháp khác nhau mà ta có thể sử dụng để nghiên cứu
về công tác xây dựng vị trí việc làm Tuy nhiên, dựa trên điều kiện thực tế của
Trang 5bản thân và đơn vị thực tập, trong quá trình thực hiện đề tài tôi chủ yếu sử dụngcác phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp phân tích tài liệu
- Phương pháp dự đoán, dự báo
5 Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu, nội dung, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu thamkhảo và phụ lục thì kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Khái quát về Viện Chiến lược và Chính sách Y tế
Chương 2: Thực trạng công tác xây dựng vị trí việc làm tại Viện Chiến
lược và Chính sách Y tế.
Chương 3: Một số giải pháp, khuyến nghị nhằm hỗ trợ xây dựng và nângcao hiệu quả áp dụng của công tác xây dựng vị trí việc làm
Trang 6Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH
Y TẾ 1.1 Khái quát chung về Viện Chiến lược và Chính sách y tế.
Viện Chiến lược và Chính sách Y tế được thành lập trên cơ sở tổ chức lạiTrung tâm Xã hội học y tế và các cơ quan nghiên cứu khoa học có liên quantheo Quyết định số 230/1998/QĐ-TTg ngày 30/11/1998 của Thủ tướng Chínhphủ; được xác định lại theo Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 củaChính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ
Nhiệm vụ
+ Nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu cung cấp bằng chứng khoa học về thực tiễn trong nước vàquốc tế cho xây dựng, sửa đổi chính sách y tế
Nghiên cứu đánh giá ( định kỳ và theo yêu cầu) việc triển khai thực hiện
và tác động của chính sách y tế đã ban hành
Nghiên cứu dự báo cung cấp bằng chứng cho xây dựng, sửa đổi và thựchiện chính sách y tế
Trang 7Tích hợp và phân tích dữ liệu, bằng chứng nghiên cứu về chính sách y dân số của Việt nam và Quốc tế.
tế-+ Tư vấn
Tư vấn xây dựng quy hoạch phát triển ngành y tế
Tư vấn xây dựng, sửa đổi chính sách y tế - dân số trước khi ban hành.Chủ trì hoặc tham gia xây dựng chiến lược, chính sách y tế - dân số theophân công của Bộ Y tế
Viện Chiến lược và Chính sách Y tế có các quyền hạn sau:
Được quyền yêu cầu các cơ quan, đơn vị thuộc ngành y tế cung cấp cácthông tn, tài liệu cần thiết để phục vụ nghiên cứu cung cấp bằng chứng xâydựng, sửa đổi chiến lược, chính sách y tế và dân số
Được quyền cung cấp các bằng chứng khoa học làm cơ sở cho việc hoạchđịnh, xây dựng, sửa đổi chiến lược, chính sách y tế và dân số
được đưa ra các đề xuất, quan điểm một cách khách quan, dựa trên cơ sởkhoa học cho quá trình hoạch định, xây dựng, triển khai, đánh giá và điều chỉnh
Trang 8chiến lược, chính sách y tế - dân số.
Được tham gia tư vấn xây dựng, sửa đổi và thẩm định các chiến lược,chính sách y tế và dân số
Được quyền tổ chức thực hiện các dịch vụ nghiên cứu, đào tạo về lĩnh vựcchính sách y tế - dân số và hệ thống y tế theo quy định của pháp luật
- Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
Vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX, xuất phát từ nhu cầu đổi mới đàotạo nhân lực y tế trên thế giới và ở trong nước; Trung tâm Nghiên cứu Nâng caoChất lượng đào tạo cán bộ y tế đã được thành lập do Giáo sư Hoàng Đình Cầu,Thứ trưởng Bộ Y tế kiêm Hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Hà Nội làmGiám đốc Sứ mệnh của Trung tâm là nghiên cứu đổi mới ngành Y tế bắt đầu từđổi mới đào tạo cán bộ y tế Quá trình đổi mới này dựa theo kinh nghiệm quốc
tế và gắn liền với khái niệm đổi mới tư duy ở nước ta tại thời điểm đó Kháiniệm đổi mới trong đào tạo cán bộ Y tế được hiểu là không chỉ đào tạo cán bộ y
tế để khám chữa bệnh và phòng bệnh mà đào tạo để bảo vệ và nâng cao sứckhoẻ Với khái niệm này, đào tạo cán bộ y tế cần phải vừa chuyên sâu theo xuhướng phát triển của các chuyên ngành, vừa phải phổ cập theo quan điểm vềchăm sóc sức khoẻ ban đầu và kèm theo đó là sự thay đổi về phương pháp dạy
và học Trụ sở của Trung tâm được xây dựng trong khuôn viên của Trường Đạihọc Y khoa Hà Nội bằng nguồn kinh phí viện trợ của Sứ quán Úc Trung tâmkhông có biên chế, chỉ có khoảng 10 cán bộ kiêm nhiệm được điều động đến từmột số đơn vị trong Ngành Trung tâm không được phân bổ kinh phí hoạt động,dựa hoàn toàn vào nguồn lực huy động từ các dự án viện trợ quốc tế Mặc dùvậy, sau 4 năm hoạt động (1986 – 1990); Trung tâm Nghiên cứu Nâng cao Chấtlượng đào tạo cán bộ y tế đã có nhiều đóng góp mang tính đột phá: lần đầu tiênứng dụng thành công công nghệ thông tin trong tuyển sinh của Trường Đại học
Y khoa Hà Nội, tổ chức nhiều lớp về Sư phạm y học, đề xuất xây dựng bộ mônGiáo dục Y học trong các trường đại học Y, triển khai các nghiên cứu đánh giá
về Nhân lực y tế, nghiên cứu đặt tiền đề cho sự ra đời của lĩnh vực Y tế Công
Trang 9Bước sang thập kỷ 90, trước những đòi hỏi về đổi mới hệ thống Y tế trên thếgiới cũng như ở Việt Nam; Trung tâm Nghiên cứu Nâng cao Chất lượng đào tạocán bộ y tế đã được đổi tên và nâng tầm thành Trung tâm Nhân lực Y tế trựcthuộc Bộ Y tế theo phương châm đổi mới hệ thống Y tế bắt đầu từ đổi mới nhânlực y tế Trung tâm do Giáo sư, Viện sĩ Phạm Song, Bộ trưởng Bộ Y tế kiêmgiám đốc Do sứ mệnh của Trung tâm trong thời kỳ này là đổi mới hệ thống Y
tế, trong đó có đổi mới sử dụng nhân lực Y tế nên BS Nguyễn Gia Lương, Vụtrưởng Vụ Tổ chức Cán bộ, Bộ Y tế đã được điều động kiêm Phó Giám đốcthường trực Trụ sở làm việc của Trung tâm được chuyển về trong khuôn viêncủa Bộ Y tế với diện tích chỉ có 25 m2 tại tầng 1 của nhà D và đến đầu năm
1991 đã chuyển sang địa chỉ mới, mượn tạm của Trường Cán bộ quản lý Y tếnay là Trường Đại học Y tế Công cộng có diện tích khoảng 200 m2 và duy trìcho đến tháng 7 năm 2012 Trung tâm không có biên chế, không được phân bổkinh phí chỉ được tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế hoạt động Số lượng cán bộkiêm nhiệm và hợp đồng của Trung tâm Nhân lực có khoảng 15 – 20 người Qua
6 năm hoạt động (1990 – 1996), Trung tâm đã phát triển được nhiều mối quan
hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế trong nghiên cứu cung cấp bằng chứng chohoạch định chính sách Y tế và xuất bản sách về Chăm sóc sức khỏe ban đầu:CIDSE; Trường Đại học Sussex (Vương quốc Anh); SAREC, SIDA (ThụyĐiển)… Trung tâm cũng đã tham gia soạn thảo chính sách thu phí tại các bệnhviện công và phát triển y tế tư nhân Đặc biệt Trung tâm cũng đã nghiên cứu và
đề xuất mô hình “Quản lý Nhà nước, quản lý Chương trình” với sự phối hợpgiữa Bộ Y tế và Ban Tổ chức Chính phủ
Năm 1996, Trung tâm Nhân lực Y tế được đổi tên thành Trung tâm Xãhội học Y tế theo Quyết định số 1190 của Bộ trưởng Bộ Y tế do GS.TS NguyễnVăn Thưởng, Thứ trưởng Bộ Y tế, Cục trưởng Cục Quân y kiêm Giám đốc Sự
ra đời của Trung tâm xuất phát từ nhu cầu nghiên cứu phát triển hệ thống Y tếphải gắn liền với từng bối cảnh xã hội cụ thể do vậy không chỉ đơn thuần dựatheo phương pháp tiếp cận của các ngành khoa học Y, Dược, Y tế Công cộng
mà cần phải có cách tiếp cận liên ngành với việc vận dụng tri thức của các
Trang 10ngành khoa học Xã hội nhân văn, trước hết là Xã hội học Bắt đầu từ đây, việcứng dụng các phương pháp Xã hội học trong nghiên cứu hệ thống Y tế đã ngàycàng được chú trọng Trong thời kỳ này, lần đầu tiên kể từ khi các tổ chức tiềnthân được thành lập; Bộ Y tế đã phân bổ cho Trung tâm 12 chỉ tiêu biên chế.Ngoài ra Trung tâm còn có hơn 10 cán bộ kiêm nhệm hầu hết đều là nhữngchuyên gia có kinh nghiệm thuộc các lĩnh vực khác nhau, luôn tâm huyết và đãgắn bó với Trung tâm từ nhiều năm trước Chi bộ đảng của Trung tâm cũng đãlần đầu tiên được thành lập với số lượng đảng viên khởi đầu chỉ có 3 người Mặc
dù vậy nguồn lực hoạt động của Trung tâm chủ yếu vẫn dựa vào ngân sách viêntrợ quốc tế Sau gần 3 năm hoạt động (1996 – 1998), Trung tâm Xã hội học Y tế
đã có một số đóng góp nổi bật như: tiếp tục phát triển dự án Cơ sở thực địa Dịch
tễ học Ba Vì theo mô hình kết hợp nghiên cứu với đào tạo, vừa học vừa làm, đàotạo hàng chục cán bộ có trình độ sau đại học cho các đơn vị trong Ngành; triểnkhai thí điểm Chương trình Phòng chống tai nạn thương tích xây dựng cộngđồng an toàn tại một số địa phương trong cả nước, cung cấp bằng chứng thammưu cho Bộ Y tế trình Chính phủ ban hành Chính sách quốc gia về vấn đềnày… Bên cạnh đó Trung tâm còn tiến hành hàng chục đề tài nghiên cứu về Sứckhẻo sinh sản, HIV/AIDS và một số chủ đề khác…
Từ năm 1998, xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của việc “Xây dựngchính sách dựa trên bằng chứng - Evidence-Based Policy Making (EBP)” đượcghi nhận tại nhiều quốc gia trên thế giới, cả ở những nước phát triển cũng nhưcác nước đang phát triển; Viện Chiến lược và Chính sách được thành lập trên cơ
sở tổ chức lại Trung tâm Xã hội học Y tế theo Quyết định số 230/1998/QĐ-TTgnhằm thực hiện sứ mệnh cung cấp các bằng chứng cho việc hoạch định chínhsách phát triển hệ thống Y tế ở nước ta trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa và hội nhập quốc tế Hơn 10 năm qua, cơ cấu tổ chức và nhân lực của Viện
đã không ngừng được củng cố, kiện toàn và tăng cường với số lượng các phòngchức năng đặc biệt là các khoa chuyên môn ngày càng tăng Hiện tại ngoài BanLãnh đạo, Hội đồng Khoa học, Viện còn có 4 phòng, 6 khoa và Tạp chí Chínhsách Y tế với tổng số 64 cán bộ, viên chức, hợp đồng lao động trong đó có 12
Trang 11tiến sỹ và 19 thạc sỹ Tổ chức cơ sở đảng của Viện cũng đã được nâng cấp thànhĐảng bộ cơ sở trực thuộc Đảng bộ Bộ Y tế với 34 đảng viên và liên tiếp đạtdanh hiệu trong sạch vững mạnh qua các năm Tổ chức công đoàn của Việncũng đã nhiều năm liền được nhận Bằng khen và Cờ thi đua của Công đoàn Y tếViệt Nam
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức
- Phương hướng hoạt động thời gian tới
*Định hướng chung về phát triển Viện
Xây dựng chiến lược phát triển đến năm 2020 tầm nhìn 2030
Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực của Viện ( Dài hạn và ngắnhạn)
Đẩy mạnh hoạt động của Hội đồng cố vấn chuyên gia trong nước và quốc
tế để tư vấn kỹ thuật cho Viện về các định hướng ưu tiên nghiên cứu, địnhhướng giải pháp phát triển ngành và tư vấn cho Bộ Y tế trong xây dựng chiếnlược và chính sách y tế
Thực hiện tốt công tác tuyển dụng viên chức năm 2016
Thiết lập, hoàn thiện và ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin trongviệc quản lý nhân lực, văn bản và quản lý tài sản
Trang 12*Định hướng công tác chuyên môn
Về công tác nghiên cứu khoa học
Tập trung nhân lực hoàn thành báo cáo của những đề tài đang bị chậmtiến độ Phấn đấu 100% các đề tài chậm tiến độ của năm 2015 sẽ được nghiệmthu trong năm 2016
Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp cơ sở hoànthành theo tiến độ kế hoạch đề ra
Các đề tài cấp Bộ và cấp cơ sở đã được thẩm định đề cương năm 2015 sẽđược chỉnh sửa, phê duyệt và bắt đầu triển khai vào quý I năm 2016
Về công tác quản lý khoa học
Xây dựng chiến lược phát triển Viện và xây dựng kế hoạch phát triểnnguồn nhân lực của Viện
Xây dựng định hướng nghiên cứu ưu tiên của Viện giai đoạn 2016-2018
và các chủ đề ưu tiên nghiên cứu năm 2016
Tổ chức Hội thảo tham vấn chuyên gia trong nước về các định hướngnghiên cứu ưu tiên của Viện vào quý I năm 2016
Tổ chức Hội nghị Khoa học Viện và in Kỷ yếu các kết quả nghiên cứukhoa học của Viện 2012-2015
Tổ chức các cuộc họp Hội đồng khoa học Viện định kỳ và theo yêu cầu
Về công tác đào tạo
Xây dựng kế hoạch đào tạo ngắn hạn cho năm 2016, chú trọng đến cáckhóa đào tạo liên quan đến phương pháp nghiên cứu, phưng pháp vết báo cáokhao học
Tiếp tục khai thác khóa đào tạo dài hạn trong và ngoài nước cho cácnghiên cứu viên trẻ
Duy trì chế độ sinh hoạt khoa học hàng tháng
Trang 13+ Thực hiện các chế độ chính sách, đề xuất khen thưởng, kỷ luật cho cán
bộ viên chức kịp thời theo đúng quy định
- Duy trì tốt công tác hành chính, quản trị (bảo vệ, vệ sinh, quản lý và sửdụng xe công…); Thực hiện chế dộ duy tu bảo dưỡng công sở theo quy định,thực hiện tốt công tác quản lý công tài sản, kịp thời phát hiện và khắc phục các
sự cố (nếu có) nhằm đảm bảo an toàn cho người và tài sản
Về công tác tài chính kế toán:
- Tiếp tục triển khai công tác tài chính – kế toán theo đúng các quy địnhhiện hành
- Tiếp tục tăng cường công tác thanh toán tạm ứng, đề xuất phương án vàtập trung giải quyết dứt điểm các khoản tạm ứng tồn đọng
- Triển khai thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ mới được ban hành theoquyết định số 156/QĐ-CLCSYT ngày 15/7/2015
1.2 Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Viện Chiến lược và Chính sách y tế
1.2.1 Công tác phân tích công việc
Nhằm hỗ trợ công tác tuyển dụng nhân lực được chính xác, hiệu quả, sắpxếp công việc một cách khoa học, đúng người đúng việc, phù hợp với khả năngthực tế Ngoài ra, công tác này còn giúp Viện xác định được giá trị của từng loạicông việc, từ đó có chế độ trả công hợp lý Các lãnh đạo, cán bộ công nhân viênđều được mô tả, phân tích công việc cụ thể trước khi làm việc Viện ban hànhquy chế làm việc của từng khoa, phòng chuyên môn, phân công nhiệm vụ chonhân sự trong Viện
1.2.2 Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí
Làm thế nào để sắp xếp, bố trí nhân lực đúng, phù hợp với năng lực,nguyện vọng của từng lao động, cũng như phù hợp với tổ chức là câu hỏi luônđặt ra đối với Viện Viện luôn chủ trương sắp xếp bố trí nguồn nhân lực theonguyên tắc “ đúng người, đúng việc” đồng thời sắp xếp đào tạo tại chỗ nâng caotrình độ sẵn có để đáp ứng nhu cầu ngày ngày càng cao trong công việc cụ thể.Viện cũng cố gắng sắp xếp công việc phù hợp với chuyên môn, sở trường của
Trang 14từng cán bộ để mang lại hiệu quả cao nhất trong công việc.
1.2.3 Công tác đào tạo và phát triển nhân lực
Đào tạo và phát triển nhân lực là một khâu quan trọng trong công tác quảntrị nhân lực, giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có trong Viện Căn cứvào nguồn kinh phí, nhu cầu đào tạo và tình hình thực tiễn của nguồn nhân lực
để Viện lên kế hoạch đào tạo hàng năm
Viện Chiến lược và Chính sách Y tế là đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Y tế, cóchức năng nghiên cứu khoa học cung cấp bằng chứng, tư vấn cho Bộ Y tế xâydựng, sửa đổi chiến lược, chính sách y tế; đào tạo và hợp tác quốc tế trong lĩnhvực chính sách y tế và hệ thống y tế
Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của mình, Viện luôn chú trọng đếncông tác đào tạo, phát triển nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên chức.Hàng năm, Viện đều có các chương trình trao đổi chuyên gia với các nước đểhọc hỏi thêm kinh nghiệm và có những tiếp thu nhằm hoàn thiện, nâng cao kiếnthức cũng như chất lượng nguồn nhân lực
Đặc biệt, Viện luôn tạo điều kiện để cán bộ công nhân viên trong Viện có
cơ hội tiếp cận với các học bổng y khoa do nhà nước và các tổ chức phi chínhphủ cấp; thường xuyên cử đại diện tham gia các hội thảo khoa học; đối với cácnghiên cứu viên có tiềm năng, Viện sẽ đề nghị lên Bộ Y tế cấp học bổng đểnghiên cứu viên được đi học các lớp bồi dưỡng; thường xuyên có các lớp tậphuấn chuyên môn nghiệp vụ dành cho các chuyên ngành nghiên cứu riêng củaViện
Hầu như kết quả công tác đào tạo, bồi dưỡng năm sau đều cao năm trước
cả về số lượng và chất lượng, nội dung đào tạo cũng phù hợp với thực tiễn hơn.Mục đích cuối cùng của công tác này là mang lại nguồn nhan lực có chất lượngcao, thực hiện tốt công việc Sau quá trình đào tạo, Viện tiến hành đánh giá lạicông tác đã triển khai, tìm ra những hạn chế và đưa ra nhưng giải pháp khắcphục cho việc đào tạo năm sau
Bên cạnh việc phát triển nguồn nhân lực bên trong, Viện còn thực hiệnliên kết đào tạo với các trường đại học, cao đẳng đào tạo về lĩnh vực y học như
Trang 15trường Đại học Y Tế Công Cộng, Đại học Y Hà Nội… nhằm tìm ra được nhữngtài năng có thể phục vụ cho công tác nghiên cứu tại Viện.
1.2.4 Công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc
Đánh giá kết quả thực hiện công việc là một quá trình liên tục, diễn rathường xuyên , không phải chỉ được thực hiện tại một thời điểm nào đó trongnăm Công tác đánh giá này nhằm tạo động lực thúc đẩy cán bộ công nhân viênchức trong Viện phấn đấu, rèn luyện bản thân và nâng cao hiệu quả công việc.Hàng năm Viện đều thực hiện đánh giá phân loại cán bộ công chức viên chức.Năm 2014 có tới 100% cán bộ chủ chốt của Viện, 90% trưởng, phó các khoaphòng chuyên môn được xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
1.2.5 Quan điểm trả lương cho người lao động
Viện Chiến lược và Chính sách Y tế là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc
Bộ Y tế, được xếp hạng là Viện nghiên cứu hạng I Viện là đơn vị dự toán cấp 3,hạch toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, chịu sự quản lý tài chính trựctiếp từ Bộ Y tế, thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính theoquy định của Luật Ngân sách, Luật Kế toán, các văn bản hướng dẫn thực hiệnluật và các quy định hiện hành khác
Hiện nay, Viện được phân loại là tổ chức khoa học công nghệ nghiên cứuchiến lược chính sách phục vụ quản lý nhà nước, được ngân sách nhà nước đảmbảo 100% kinh phí chi hoạt động thường xuyên theo nhiệm vụ được giao
Việc chi trả lương cho cán bộ công nhân viên chức của Viện được thựchiện theo nguyên tắc công khai minh bạch và chuẩn xác, đúng theo quy định củanhà nước Ngoài lương cơ bản còn có các khoản hỗ trợ, phụ cấp theo quy định,Viện thực hiện trả lương đúng ngày để đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhânviên
1.2.6 Quan điểm về các chương trình phúc lợi cơ bản
Viện Chiến lược và Chính sách y tế là một đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ y tế
vì vậy, Cán bộ công nhân viên chức làm việc tại Viện sẽ được hưởng cácchương trình phúc lợi cơ bản đúng theo quy định của nhà nước về phúc lợi dànhcho các đơn vị sự nghiệp công lập
Trang 16Hàng năm Viện đều tổ chức những buổi đi chơi, du lịch cho cán bộ côngnhân viên để mọi người có dịp được nghỉ ngơi sau một thời gian làm việc căngthẳng Tăng tiền thưởng vào các dịp lễ tết nhằm động viên, khích lệ tinh thầnlàm việc của mọi người
1.2.7 Công tác thi đua khen thưởng
Công tác thi đua khen thưởng tại Viện được căn cứ thực hiện theo Quyếtđịnh số 2558/QĐ-BYT ngày 19 tháng 7 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế vềviệc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Viện Chiến lược và Chính sách
Y tế; Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003; Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005 vàNghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật Sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng
Hàng năm, Viện đều phát động công tác thi đua, khen thưởng nhằm độngviên, khích lệ và tôn vinh các cá nhân, tập thể hăng hái thi đua lao động sángtạo, hoàn thành tốt nhiệm vụ, lập thành tích xuất sắc góp phần thực hiện thắnglợi các mục tiêu phát triển của Viện nói riêng và của ngành Y tế nói chung
Qua các năm, công tác thi đua khen thưởng đã trở thành truyền thống tốtđẹp được Viện duy trì và phát triển.Với tinh thần hăng hái, say mê lao động,Viện luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, trở thành Tập thể lao độngxuất sắc và là đơn vị nhận được rất nhiều danh hiệu thi đua do Bộ Y tế và Chínhphủ trao tặng
Trang 17Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VỊ TRÍ VIỆC LÀM
TẠI VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH Y TẾ 2.1 Một số khái niệm cơ bản, sự cần thiết và cơ sở pháp lý của công tác xây dựng vị trí việc làm.
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản.
Vị trí việc làm: được hiểu là một vị trí hoặc một chỗ làm việc trong một
cơ quan, tổ chức, đơn vị mà tại đó người công chức thực hiện một công việchoặc một nhóm các công việc có tính chất ổn định, lâu dài, thường xuyên, lặp đilặp lại, có tên gọi cụ thể theo chức danh, chức vụ hoặc theo tính chất công việc
và được gắn liền với quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của cơ quan đó
Phân nhóm công việc: phân nhóm công viêc có thể được hiểu là việc tập
hợp các công việc có tính chất, đặc trưng giống nhau hoặc gần giống nhau thànhmột nhóm
Bản mô tả công việc: Là một văn bản viết giải thích về những nhiệm vụ,
trách nhiệm, điều kiện làm việc và những vấn đề có liên quan đến một công việc
cụ thể
Chức danh nghề nghiệp: Chức danh nghề nghiệp là tên gọi thể hiện trình
độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức trong từng lĩnh vực nghềnghiệp; được sử dụng làm căn cứ để thực hiện công tác tuyển dụng, sử dụng và
quản lý viên chức
2.1.2 Sự cần thiết.
Viện Chiến lược và Chính sách Y tế là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y
tế, hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, nghiên cứu chiến lược chínhsách phục vụ quản lý nhà nước về y tế
Viện có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng theo quy địnhcủa pháp luật Xuất phát từ đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ, nguồn lực tài chính,đối tượng phục vụ và quy mô hoạt động của mình thì việc phải xây dựng vị tríviệc làm là hoàn toàn cần thiết để Viện có thể đảm bảo thực hiện tốt chức năng,nhiệm vụ của mình
Chức năng, nhiệm vụ chính của Viện (theo Quyết định số 674/QĐ-BYT
Trang 18ngày 01/3/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạtđộng của Viện Chiến lược và Chính sách Y tế) được quy định như sau:
Viện Chiến lược và Chính sách Y tế có chức năng nghiên cứu khoa họccung cấp bằng chứng, tư vấn cho Bộ Y tế xây dựng, sửa đổi chiến lược, chínhsách y tế; đào tạo và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chính sách y tế và hệ thống ytế
Viện Chiến lược Chính sách Y tế được giao nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu khoa học:
+ Tư vấn
+ Đào tạo:
+ Hợp tác quốc tế
+ Quản lý đơn vị
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo phân công của Bộ Y tế
- Đối tượng phục vụ và quy mô hoạt động
+ Đối tượng phục vụ
Với chức năng là đơn vị nghiên cứu cung cấp bằng chứng cho xây dựngchiến lược và chính sách y tế, đối tượng phục vụ của Viện là các nhà hoạch địnhchính sách của Bộ Y tế, các cơ quan hoạch định chính sách của Đảng, Chínhphủ, Quốc hội và các Bộ ngành liên quan
Với chức năng tư vấn quy hoạch y tế, đối tượng phục vụ của Viện là các
Sở Y tế, các cơ sở y tế trong phạm vi toàn quốc
Với chức năng đào tạo liên tục, đào tạo sau đại học, đối tượng phục vụcủa Viện là các nhà hoạch định chính sách, quản lý y tế và các nhà nghiên cứu
+ Quy mô hoạt động
Căn cứ Quyết định số 1620/QĐ-BYT ngày 14/5/2003 của Bộ trưởng Bộ
Y tế về việc phê duyệt quy hoạch phát triển Viện Chiến lược và Chính sách Y tếđến năm 2010, Viện được quy hoạch phát triển trở thành viện đầu ngành trongviệc nghiên cứu giúp Lãnh đạo Bộ Y tế hoạch định chiến lược, chính sách y tế.Theo Quyết định này và Quyết định số 18/QĐ-BYT ngày 05/1/2009, Viện đãđược phê duyệt dự án đầu tư xây dựng trụ sở, tăng cường cơ sở vật chất theo
Trang 19hướng hiện đại tương xứng với tiêu chuẩn đầu tư cho viện nghiên cứu quốc gialoại I.
Về lĩnh vực nghiên cứu: để thực hiện chức năng cung cấp bằng chứng cho
xây dựng chính sách nhằm củng cố hoạt động của hệ thống y tế, các lĩnh vựcnghiên cứu của viện rất đa dạng, bám sát vào các cấu phần của hệ thống y tế(bao gồm quản trị hệ thống và hoàn thiện tổ chức y tế, nhân lực y tế, tài chính y
tế, Dược và trang thiết bị, cung ứng dịch vụ y tế, công nghệ thông tin) cũng nhưcác chủ trương, chương trình nghị sự chính sách của Đảng, Nhà nước và củangành Về địa bàn hoạt động, các nghiên cứu của Viện thường xuyên được tiếnhành với các mẫu nghiên cứu mang tính đại diện cao cho toàn quốc vì vậy địabàn hoạt động trải rộng trên các vùng của cả nước
Về lĩnh vực tư vấn chính sách và quy hoạch: Ngoài hoạt động triển khai
nghiên cứu cung cấp bằng chứng, Viện còn chịu trách nhiệm chuẩn bị các tàiliệu, báo cáo để chủ động tư vấn hoặc thực hiện tư vấn về các chủ đề liên quanđến chính sách và hệ thống y tế theo yêu cầu của Lãnh đạo Bộ Y tế, lãnh đạo các
Vụ Cục Viện chú trọng tăng cường hợp tác quốc tế nhằm tiếp cận và cập nhậtcác kiến thức, kỹ thuật cũng như kinh nghiệm của quốc tế trong tư vấn chiếnlược chính sách cho Bộ Y tế Các cán bộ của Viện còn tham gia các ban chỉ đạo,ban soạn thảo chính sách của Bộ Y tế.Viện cũng thực hiện tư vấn xây dựng quyhoạch phát triển ngành y tế cho các địa phương
Về lĩnh vực đào tạo: để thực hiện chức năng đào tạo, hàng năm Viện đã tổ
chức các lớp đào tạo ngắn hạn về phân tích chính sách, phương pháp nghiêncứu hệ thống y tế, tài chính y tế, đánh giá công nghệ y tế Tuy nhiên Viện chưathực hiện được chức năng đào tạo dài hạn do thiếu đội ngũ nhân lực có trình độcao
- Cơ chế tài chính, các nguồn tài chính hiện có
+ Cơ chế tài chính
Viện Chiến lược và Chính sách Y tế là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc
Bộ Y tế, được xếp hạng là Viện nghiên cứu hạng I Viện là đơn vị dự toán cấp 3,hạch toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, chịu sự quản lý tài chính trực
Trang 20tiếp từ Bộ Y tế, thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính theoquy định của Luật Ngân sách, Luật Kế toán, các văn bản hướng dẫn thực hiệnluật và các quy định hiện hành khác.
Hiện nay, Viện được phân loại là tổ chức khoa học công nghệ nghiên cứuchiến lược chính sách phục vụ quản lý nhà nước, được ngân sách nhà nước đảmbảo 100% kinh phí chi hoạt động thường xuyên theo nhiệm vụ được giao
+ Các nguồn tài chính hiện có
Ngân sách nhà nước cấp: chiếm khoảng 45% tổng các nguồn tài chính
của Viện
Kinh phí chi thường xuyên giao tự chủ: ngân sách nhà nước đảm bảo100% kinh phí chi thường xuyên, bao gồm các nội dung chi như sau:
Chi cho người lao động
Chi quản lý và chi hoạt động chuyên môn theo chức năng, nhiệm vụ được
Bộ Y tế giao
Chi quản lý hành chính, quản trị
Chi các khoản chi thường xuyên khác
Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ của Nhà nước docác cơ quan Nhà nước giao, đặt hàng trực tiếp hoặc thông qua tuyển chọn, đấuthầu
Kinh phí thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia
Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ đột xuất theo yêu cầu của Bộ Y tế
Kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làmviệc và các tài sản cố định khác, chi sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạtđộng sự nghiệp
- Nguồn thu sự nghiệp: chiếm khoảng 8% tổng các nguồn tài chính của
Viện
Thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao Lãi tiền gửi ngân hàng
- Nguồn viện trợ: chiếm khoảng 47% tổng các nguồn tài chính của Viện
Nguồn viện trợ (chủ yếu là viện trợ phi chính phủ nước ngoài
Trang 21- Nguồn khác
Thu thanh lý tài sản cố định được để lại theo quy định
Với cơ cấu và đặc điểm các nguồn tài chính hiện có, Viện có thể chi trảlương, tiền công từ nguồn ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên giao tựchủ
3 Nghị định số 41/2012/NĐ-CP, ngày 08/5/2012 của Chính phủ quy định
về vị trị việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập
4 Thông tư số 14/2012/TT-BNV, ngày 18/12/2012 của Bộ Nội vụ hướngdẫn thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP, ngày 08/5/2012 của Chính phủ quyđịnh về vị trị việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập
5 Quyết định số 63/2012/NĐ-CP, ngày 31/08/2012 của Chính Phủ vềviệc Ban hành Nghị định Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức của Bộ Y tế
6 Quyết định số 18/QĐ-BYT ngày 05/01/2009 của Bộ Y tế về phê duyệt
Đề án kiện toàn tổ chức và hoạt động của Viện Chiến lược và Chính sách y tếthực hiện theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP, ngày 05/09/2005 của Chính phủ
7 Quyết định số 1620/QĐ-BYT ngày 14/05/2003 của Bộ trưởng Bộ Y tế phêduyệt Quy hoạch phát triển Viện chiến lược và Chính sách y tế đến năm 2010;
8 Quyết định số 1874/QĐ-TTg, ngày 12/11/2009 của Thủ tướng Chínhphủ về Ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế: Sắp xếp, tổchức lại Viện Chiến lược và Chính sách Y tế trên cơ sở các đơn vị trực thuộcViện Chiến lược và Chính sách Y tế và Viện Nghiên cứu Dân số và Phát triểntrực thuộc Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình
9 Giấy phép hoạt động Khoa học - Công nghệ số đăng ký A-1160 ngày6/01/2014 do Bộ Khoa học và Công nghệ cấp
Trang 222.2 Thực trạng công tác xây dựng vị trí việc làm tại Viện Chiến lược
và Chính Sách Y tế.
2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực tại Viện.
Theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Viện được ban hành tại Quyết định
số 674/QĐ-BYT ngày 01/3/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế, tổ chức bộ máy củaViện được quy định như sau:
- Ban lãnh đạo Viện gồm Viện trưởng và các Phó Viện trưởng
- Các phòng chức năng gồm: Phòng Tổ chức - Hành chính - Quản trị,Phòng Khoa học - Đào tạo - Hợp tác quốc tế, Phòng Tài chính - Kế toán, PhòngThông tin - Thư viện
- Các khoa chuyên môn gồm: Khoa Xã hội học y tế, Khoa Kinh tế y tế,Khoa Tổ chức và Nhân lực y tế, Khoa Y tế công cộng, Khoa Quản lý dịch vụ y
tế, Khoa Chính sách Dược và Trang thiết bị y tế, Khoa Dân số và Phát triển
- Các đơn vị khác: Tạp chí Chính sách Y tế, Trung tâm tích hợp bằngchứng cho xây dựng chính sách y tế
- Trung tâm dịch vụ tư vấn chiến lược và chính sách y tế
Hiện nay, bộ máy tổ chức của Viện về cơ bản đã hình thành theo đúngquy định trên Tuy nhiên, do thiếu nhân lực nên Viện chưa thành lập được cácđơn vị sau:
- Khoa Chính sách Dược và Trang thiết bị y tế
- Trung tâm tích hợp bằng chứng cho xây dựng chính sách y tế
- Trung tâm dịch vụ tư vấn chiến lược và chính sách y tế
Tính đến ngày 30/9/2015, tổng số nhân lực của Viện là 60 người Trong
đó bao gồm: 4 công chức, 30 viên chức (01 viên chức đang được biệt phái 100%thời gian tại BQL Dự án y tế trọng điểm), 19 nhân viên hợp đồng và 07 nhânviên hợp đồng theo Nghị định 68/2000
*Cơ cấu nhân lực hiện có:
- Về trình độ:
+ Đại học trở lên: 06 tiến sĩ, 15 thạc sĩ, 31 đại học;
+ Dưới đại học là 08
Trang 23+ 51 tuổi trở lên: 4 người.
*Cơ cấu công chức, viên chức theo vị trí việc làm hiện có:
+ Công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành: 16 người;
+ Công việc hoạt động nghề nghiệp: 11 người;
+ Công việc hỗ trợ, phục vụ: 7 người
Xác định vị trí việc làm, số lượng người làm việc và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp.
đã giao
VC hiện có
Số lượng cần thiết
I Công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành 22 16 22
1.3 Phó Viện trưởng phụ trách nghiên cứu khoa học 01 02 01
1.13 Phó Trưởng phòng Thông tin - thư viện 01 01 01
nhiệm
01
Trang 24TT Vị trí việc làm Biên chế
đã giao
VC hiện có
Số lượng cần thiết
nhiệm
01
1.20 Trưởng khoa Quản lý cung ứng dịch vụ y tế 0 Kiêm
nhiệm
Kiêmnhiệm1.21 Phó Trưởng khoa Quản lý cung ứng dịch vụ y tế 01 01 011.22 Trưởng khoa Tổ chức và Nhân lực y tế 01 Kiêm
nhiệm
Kiêmnhiệm1.23 Phó Trưởng khoa Tổ chức và Nhân lực y tế 01 01 01
1.25 Phó Trưởng khoa Dân số và phát triển 01 01 011.26 Trưởng khoa Chính sách Dược và Trang thiết bị
y tế (CSD&TTBYT)
nhiệm
1.28 Giám đốc Trung tâm tích hợp bằng chứng cho
xây dựng chính sách y tế
nhiệm1.29 Phó giám đốc Trung tâm tích hợp bằng chứng
cho xây dựng chính sách y tế
2.4 Nghiên cứu viên Quản lý cung cứng dịch vụ y tế 04 01 042.5 Nghiên cứu viên Tổ chức và Nhân lực y tế 03 0 032.6 Nghiên cứu viên Dân số và phát triển 05 04 05
2.8 Nghiên cứu viên Trung tâm tích hợp bằng
1Điều chuyển từ khoa Kinh tế y tế sang