Tập bài giảng tiếng việt thực hành

87 2K 0
Tập bài giảng tiếng việt thực hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẬP BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH tháng năm 2015 PHẦN A: MỞ ĐẦU 1. Đối tượng sử dụng giảng Sinh viên ngành Tiểu học năm thứ hai học kỳ 2. 2. Mục đích yêu cầu đặt cho đối tượng sử dụng giảng - Cung cấp cho sinh viên tài liệu học tập phục vụ cho môn học. - Sinh viên sử dụng tập giảng tài liệu học tập tham khảo. - Sau chương sinh viên cần giải hết câu hỏi tập đề ra. 3. Cấu trúc tập giảng: Tập giảng gồm phần, chương mục sau - Phần A: mở đầu - Phần B: Nội dung Chương 1: Rèn luyện kĩ đọc Chương 2: Rèn luyện kĩ viết chữ Chương 3: Rèn luyện kĩ nghe nói 4. Sơ lược kiến thức trình bày tập giảng Tập giảng bao gồm kiến thức như: Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn kĩ đọc thành tiếng. Rèn luyện kĩ viết chữ kĩ viết số kiểu loại văn bản. Rèn luyện kĩ nghe nói (kể chuyện, trình bày vấn đề). 5. Những đặc điểm tập giảng Tập giảng sâu phân tích, làm rõ vấn đề quan trọng môn học, bổ xung thêm kiến thức, quan điểm mang tính cập nhật, đại. 6. Hướng dẫn sử dụng tập giảng Sinh viên đọc kỹ tập giảng trước lên lớp, kết thúc chương, cần giải đầy đủ câu hỏi tập thực hành mà tập giảng đề ra. PHẦN B: NỘI DUNG Chương 1: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC (10 tiết = lí thuyết + thực hành) Tóm tắt nội dung: Chương trình bày vấn đề, nội dung sau: Rèn luyện kĩ đọc hiểu văn bao gồm: Phân tích văn bản, tóm tắt văn bản, tổng thuật văn rèn luyện kĩ đọc thành tiếng. Mục tiêu chương 1. Kiến thức - Xác định yêu cầu chung việc đọc hiểu văn bản. - Trình bày nhận xét quy trình phân tích văn bản. - Chỉ bước hoạt động tóm tắt văn bản. - Trình bày phân tích quy trình tổng thuật văn bản. - Trình bày kiến thức ngôn ngữ học Tiếng Việt có liên quan đến kĩ đọc thành tiếng như: đọc hoạt động giao tiếp chữ viết, hình thức đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc đúng, đọc diễn cảm… 2. Kĩ - Vận dụng quy trình phân tích văn để đọc hiểu văn bản. - Biết cách tóm tắt văn theo hình thức khác nhau. - Sử dụng quy trình tổng thuật văn bản. - Hình thành kĩ đọc thành tiếng đọc mẫu tập đọc cho học sinh Tiểu học. 3. Thái độ - Tích cực rèn luyện thực hành để nhanh chóng hình thành kĩ năng, kĩ xảo đọc hiểu văn bản. - Luôn ứng dụng điều học tập rèn luyện vào đời sống giao tiếp ngôn ngữ thường ngày. - Có ý thức rèn luyện kĩ đọc, đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ tối thiểu để trở thành giáo viên Tiểu học. 1. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1.1 Phân tích văn 1.1.1. Tìm hiểu chung phân tích văn a. Khái niệm văn bản: Đọc nhận xét VD sau: (1) Đi ngày đàng, học sàng khôn. (2) Con nhớ lấy câu Cướp đêm giặc, cướp ngày quan. (3) Tác phẩm “Chí Phèo” – Nam Cao Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, gồm hay nhiều câu, nhiều đoạn có đặc điểm sau: - Mỗi văn tập trung thể chủ đề triển khai chủ đề cách trọn vẹn. - Các câu văn có liên kết chặt chẽ, đồng thời văn xây dựng theo kết cấu mạch lạc. - Mỗi văn có dấu hiệu biểu tính hoàn chỉnh nội dung (thường mở đầu nhan đề kết thúc hình thức thích hợp với loại văn bản). - Mỗi văn nhằm thực (hoặc số) mục đích giao tiếp định. b. Các loại văn bản: Theo lĩnh vực mục đích giao tiếp phân biệt thành loại văn sau: - VB thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: thư, nhật kí… - VB thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: thơ, truyện, tiểu thuyết, kịch… - VB thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học: SGK, tài liệu học tập, báo Khoa học, luận văn, luận án, công trình nghiên cứu… - VB thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính: đơn, biên bản, nghị quyết, định, luật… - VB thuộc phong cách ngôn ngữ luận: bình luận, lời kêu gọi, hịch, tuyên ngôn… - VB thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí: tin, phóng sự, vấn, tiểu phẩm… c. Phân tích văn Hãy đọc văn trả lời nhiệm vụ: NGƯỜI ĂN XIN Lúc ấy, phố. Một ngườì ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt tôi. Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nước mắt. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… Chao ôi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! Ông già chìa trước mặt bàn tay sưng húp, bẩn thỉu,. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. Tôi lục tìm hết túi túi kia, tiền, đồng hồ, khăn tay. Trên người chẳng có tài sản gì. Người ăn xin đợi tôi. Tay chìa ra, run lẩy bẩy. Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu ông cả. Người ăn xin nhìn chằm chằm đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão rồi. – Ông lão nói giọng khản đặc. Khi ấy, hiểu rằng: nữa, vừa nhận chút ông lão. Theo TUỐC – GHÊ – NHÉP (SGK lớp – tập 1) - NV 1: Hãy cho biết văn viết vấn đề gì? - NV 2: Văn nhằm hướng tới đối tượng bạn đọc nào? - NV 3: Văn viết nhằm mục đích cụ thể gì? - NV 4: Văn viết nào? Phân tích văn thực chất trình đọc hiểu văn bản. Đọc văn hoạt động, hiểu văn mục đích, kết hoạt động ấy. Đọc cách giao tiếp bạn đọc với người viết để hiểu điều người viết trình bày văn bản. Vì hoạt động đọc văn hoạt động người đọc tự phân tích văn để hiểu cho rõ điều người viết thể đó. Quá trình viết văn trình mã hoá ngôn ngữ, chuyển ý thành lời phía người viết, trình đọc lại trình giải mã ngôn ngữ chuyển lời thành ý nhận thức người đọc. Muốn hiểu văn bản, muốn biết điều người viết “gửi gắm” văn gì, người đọc thường luôn tự phân tích để làm rõ số câu hỏi sau: - Văn viết vấn đề gì? (nội dung văn ) - Văn viết nhằm đạt kết gì? (mục đích giao tiếp văn ) - Văn nhằm tới hoạt động nào? (đối tượng giao tiếp văn ) - Văn viết nào? (cách thức giao tiếp văn ). 1.1.2. Phân tích nội dung giao tiếp văn Thông thường, để phát nội dung giao tiếp văn – mảng thực tác giả phản ánh – người đọc đọc kĩ đọc lướt nhanh toàn văn để có cảm nhận nội dung cần tiếp nhận văn ấy. Đọc kĩ văn sau trả lời nhiệm vu bên dưới: “TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN” Niềm tự hào đáng văn hóa Đông Sơn sưu tập trống đồng phong phú. Trống đồng Đồng Sơn đa dạng không hình dáng, kích thước mà phong cách trang trí, xếp hoa văn. Giữa mặt trống có hình nhiều cánh tỏa xung quanh. Tiếp đến hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc… Nổi bật hoa văn trống đồng hình ảnh người hòa với thiên nhiên. Con người lao động, đánh cá, săn bắn. Con người đánh trống, thổi kèn. Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương tưng bừng nhảy múa mừng chiến công hay cảm tạ thần linh,… Đó người hậu, hiền hòa, mang tính nhân sâu sắc. Bên cạnh xung quanh người đầy ý thức làm chủ cánh cò bay lả bay la, chim Lạc, chim Hồng, đàn cá lội tung tăng,… Đó đây, hình tượng ghép đôi muông thú, nam nữ nói lên khát khao sống ấm no, yên vui người dân. (Theo Nguyễn Văn Huyên – SGK lớp – tập 2) - NV 1: Hãy cho biết văn viết vấn đề gì? - NV 2: Căn vào yếu tố để xác định nội dung văn bản? Nội dung giao tiếp văn bao gồm: - Nội dung khách quan: bao gồm thông tin việc, kiện, tượng… xảy thực tế thiên nhiên, xã hội. Đây thông tin tương đối phổ cập (thông tin mở) người biết mức độ khác (phụ thuộc vào trình độ, vốn sống, nghề nghiệp, thái độ quan tâm). - Nội dung chủ quan: bao gồm kiện, tâm trạng giới nội tâm người như: Buồn, vui, yêu, ghét, khinh trọng, nồng nhiệt lạnh lẽo… quan hệ với tự nhiên xã hội => Đó thái độ, tình cảm nhân vật giao tiếp ngoại cảnh người đối thoại. Để định hướng nội dung tiếp nhận văn cần dựa vào yếu tố sau: - Đầu đề văn bản: Nhìn chung, đầu đề văn khoa học, luận tự thực nhiều giới hạn thực phản ánh văn đó. - Các đề mục văn đó: (Không phải văn có đề mục) + Đối với văn có đề mục đề mục góp phần cụ thể hoá thêm cho đầu đề văn bản, giúp người đọc xác định rõ ràng nội dung, xác hướng tiếp nhận văn bản. Những đề mục lớn nhỏ tự trở thành mốc định hướng cho việc giải mã nội dung văn cách có hiệu quả. + Đối với văn đề mục: Người đọc dựa vào câu in nghiêng dòng chữ in đậm văn bản… Đây câu chứa thông tin quan trọng mà người viết muốn người đọc ý. Đây dự cảm nội dung văn bản. Những dự cảm làm sáng rõ dần khẳng định hay sai trình tiếp tục tìm hiểu yếu tố khác tiến hành đọc kĩ văn bản. - Các từ ngữ then chốt: Sau đọc lướt nhanh đề mục, câu in đậm, in nghiêng văn bản, để có hiểu biết đầy đủ xác nội dung văn bản, phải đọc kĩ lưỡng, cẩn thận văn đó. Để có hiểu biết sâu sắc, toàn diện văn bản, đọc cần ý đến từ then chốt. Đó từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần việc thể đậm nét đề tài chủ đề văn bản. Đây từ ngữ xuất với tần số cao nhằm trì đề tài, đảm bảo thống nội dung cho văn bản. 1.1.3. Phân tích mục đích giao tiếp văn Mỗi văn thường có mục đích giao tiếp định, mục đích giao tiếp đa dạng người đọc xác định cụ thể tiếp xúc với văn bản. Mục đích văn chia nhỏ thành mục đích tác động nhận thức, mục đích tác động tình cảm, mục đích tác động hành động. Hiệu giao tiếp văn đánh giá việc mục đích giao tiếp đạt đến chừng mực nào. Hiệu giao tiếp văn đạt đến chừng mực tuỳ thuộc vào tác động văn tới người nghe, làm cho họ thay đổi đến chừng mực nhận thức, tình cảm hành động theo hướng mà người viết mong muốn. Nhưng đích có đạt hay không lại tuỳ thuộc vào cách xử lí thực đưa vào văn tác giả. Có thể thực với cách xử lí khác dẫn đến cách nhìn nhận, đánh giá khác người đọc văn theo văn đạt đích mức độ khác nhau. Đọc văn sau trả lời nhiệm vụ bên dưới: “LỪA VÀ NGỰA” Người có lừa ngựa. Một hôm, có việc xa, ông ta cưỡi ngựa, đồ đạc chất lên lưng lừa. Dọc đường, lừa mang nặng, mệt quá, liền khẩn khoản xin với ngựa: - Chị ngựa ơi! Chúng ta bạn đường. Chị mang đỡ với, dù chút được. Tôi kiệt sức rồi. Ngựa đáp: - Thôi, việc no. Tôi không giúp chị đâu. Lừa gắng quá, kiệt lực, ngã gục xuống chết bên vệ đường. Người chủ thấy chất tất đồ đạc từ lưng lừa sang lưng ngựa. Ngựa gjờ rên lên: - Ôi, dại dột làm sao! Tôi không muốn giúp lừa dù chút ít, nên phải mang nặng gấp đôi. (Theo Lép Tôn – Xtôi, Thúy Toàn dịch, SGK ớp 3, tập 1) - NV1: Hãy xác định mục đích văn trên? - NV2: Tìm sở để giúp cho việc xác định mục đích ấy? Để xác định xác mục đích giao tiếp văn dựa vào yếu tố sau: - Dựa vào đầu đề văn bản. - Hệ thống câu chủ đề chứa đựng đoạn văn (không phải lúc nói thẳng ra, mà thường suy ra, nhận đằng sau cách lựa chọn thực, đằng sau cách dùng từ ngữ, đằng sau cách đặt lời lẽ ghi văn bản). Đó kiến, quan điểm, thái độ… tác giả bộc lộ qua đề tài. Việc tìm hiểu chủ đề văn tìm đích chi phối việc lựa chọn nội dung, lựa chọn cách thức trình bày tác giả. Tìm hiểu chủ đề cần phải dựa vào đầu đề, dựa vào mục đề lớn nhỏ có văn bản. - Dựa vào phần mở đầu kết thúc văn ấy. Tuỳ đặc điểm loại hình văn tuỳ đặc điểm viết cụ thể mà phần mở đầu kết thúc văn có không có, viết cách cụ thể, rõ ràng hay bị lược bỏ. Tuy vậy, nói rằng, văn có phần mở đầu phần kết thúc văn phần góp phần không nhỏ vào việc giúp tìm hiểu hướng đích văn bản. 1.1.4. Phân tích đối tượng giao tiếp văn (nhân vật giao tiếp) - Người nói, người viết người nghe, người đọc gọi chung nhân vật giao tiếp, đối tượng mà văn hướng tới, họ có quan hệ chiều hai chiều với nhau. Có có lúc lại số đông, có trường hợp người nhận số đông song có định số đông đối tượng giao tiếp định mà người phát hướng tới. - Hiệu giao tiếp không phụ thuộc vào người phát mà người nhận. Vì thế, việc hiểu biết người tiếp nhận điều thiếu người viết (đó hiểu biết thói quen sử dụng ngôn ngữ, kinh nghiệm, hoàn cảnh sống, nhu cầu, hứng thú, tâm lí….), từ lựa chọn phương tiện ngôn ngữ phù hợp với “khẩu vị” họ lựa chọn nội dung giao tiếp khơi gợi, trì hứng thú họ… Đọc lại ba văn thực nhiệm vụ bên dưới: - Người ăn xin - Trống đồng Đông Sơn - Lừa ngựa - NV1: Hãy cho biết văn hướng tới đối tượng bạn đọc nào? - NV2: Tìm sở để xác định nhanh đối tượng ấy? Những sở để xác định đối tượng giao tiếp văn - Dựa vào tên sách, loại sách tên viết - Dựa vào hệ thống danh từ người đại từ nhân xưng, đại từ thay xuất văn . - Dựa vào chi tiết, hình ảnh, cách dẫn giải, so sánh lựa chọn sử dụng văn . - Dựa vào hệ thống từ ngữ mang tính chất đặc trưng khác. 1.1.5. Phân tích cách thức giao tiếp văn (hình thức tổ chức văn bản) Đọc nêu nhận xét hai cách viết đây: a. “Từ tháng – 1945 trở đi, cách mạng chuyển sang cao trào, phong trào đấu tranh vũ trang khởi nghĩa phần lien tiếp nổ nhiều địa phương. Ở khu địa Cao – Bắc – Lạng, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân phối hợp với lực lượng trị quần chúng giải phóng hang loạt xã, chân, huyện. Ở nhiều địa phương, quần chúng cách mạng cảnh cáo bọn quân lại, tổng lí cường hào cố ý chống lại cách mạng, trừng trị bọn việt gian. Ở nhiều thị xã, thành phố Hà Nội , đội danh dự Việt Minhđã táo bạo trừ khử số tên tay sai đắc lực địch, kích thích tinh thần cách mạng quần chúng. ” (SGK lịch sử lớp 9, T 90) b. “Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu sung bạn mũ nan. Dân công đỏ đuốc đoàn Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay….” (Việt Bắc – Tố Hữu) Tìm hiểu văn bản, ta xem xét nội dung mà không ý tới hình thức tổ chức văn thiếu sót lớn. Bởi lẽ, nội dung có thống với hình thức. Nếu hình thức không phù hợp dễ dàng dẫn đến chỗ phá vỡ nội dung. Cùng nội dung cách tổ chức khác (ngôn ngữ khác nhau, bố cục khác nhau, lập luận khác nhau…) đem lại hiệu giao tiếp khác nhau. Vì vậy, đọc hiểu văn bản, việc xác định thể loại văn bản, xác định phương thức trình bày văn góp phần giúp cho người đọc thấy rõ hay b. Tìm ý lập dàn cho văn kể chuyện - Tìm ý tìm nhân vật, tìm cốt truyện tìm ý nghĩa xã hội câu chuyện kể. - Lập dàn bài: + Phần mở đầu câu chuyện: giới thiệu nhân vật, điạ điểm, thời gian yếu tố cần thiết khác để bắt đầu câu chuyện. + Phần phát triển câu chuyện: trình bày diễn biến kịên, hành động, tính cách mâu thuẫn. Các nhân vật khơi sâu, mở rộng triển khai cách đầy đủ. + Phần kết thúc câu chuyện: giải vấn đề đặt ra, giải mâu thuẫn, giải toả thành công tâm lí chờ đợi người đọc hình thành ý nghĩa xã hội truyện. c. Viết văn kể chuyện Kể chuyện có nhiều cách. Có thể kể theo trình tự thời gian, chuyện xảy trước kể trước, xảy sau kể sau, ngoặc lại. Có thể đan xen trước - sau. Có thể theo trình tự không gian, phân vai, thứ… kể cho sinh động, hấp dẫn, lôi bạn đọc, người nghe. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP I. Câu hỏi Câu 1: Hãy đặc điểm văn miêu tả. Kể tên loại văn miêu tả. Câu 2: Trình bày quy trình viết văn miêu tả. Câu 3: Trình bày quy trình viết văn tường thuật. Câu 4: Trình bày quy trình viết văn kể chuyện. II. Bài tập Bài 1: sinh nhật, em nhận nhiều quà tặng người em thấy thích áo len mẹ đan tặng em. Hãy tả lại áo len đó. Bài 2: đường quen thuộc từ nhà đến trường em có nhiều kỉ niệm. Hãy viết văn tả lại đường nêu cảm xúc mình. Bài 3: Tổng kết năm học, em đạt học sinh giỏi, bố mẹ cho xem biểu diễn xiếc cung thiếu nhi Hà Nội. Hãy tường thuật lại buổi xem xiếc đó. 71 Bài 4: Mẹ đàn gà đưa kiếm ăn, gà mải mê tìm kiếm thức ăn nên tách khỏi đàn từ không hay biết. Trời sập tối nhớn nhác tìm mẹ, tìm không thấy nên nhà gà mẹ. Sáng hôm sau, tìm đường trở về, kể lại câu chuyện vắng nhà đêm qua cho đàn gà nghe. Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyện gà lạc đàn đó. Bài 5: Anh (chị) tưởng tượng viết tiếp câu chuyện sau: Trời sẩm tối, em học gặp bà cụ dò dẫm bước đi. Cơn mưa ập đến… Bài 6: Hãy kể lại văn xuôi câu chuyện Gà trống Cáo dựa vào nội dung thơ sau La phông – Ten: Gà trống Cáo Nhác trông vắt vẻo cành Anh chàng Gà Trống tinh nhanh lõi đời, Cáo đon đả ngỏ lời: “Kìa anh bạn quý, xin mời xuống Để nghe cho rõ tin Muôn loài mạnh yếu từ kết thân Lòng sung sướng muôn phần Báo cho bạn hữu xa gần hay Xin đừng e ngại, xuống Cho hôn bạn, tỏ bày tình thân.” Nghe lời Cáo dụ thiệt Gà rằng: “Xin ghi ơn lòng Hòa bình gà cáo sống chung Mừng có tin mừng Kìa, thấy cặp chó săn Từ xa chạy lại, loan tin này.” Cáo nghe, hồn lạc phách bay Quắp đuôi, co cẳng chạy tức thì. Gà ta khoái chí cười phì: “Rõ phường gian dối, làm ai.” 72 (Nguyễn Minh lược dịch – SGK lớp – tập 1) Bài 7: Ngày xửa có hai mẹ sống bên hạnh phúc. Một hôm, người mẹ bị ốm nặng khát khao ăn trái táo thơm ngon. Người đi. Và cuối cùng, anh mang trái táo trở biếu mẹ. Dựa vào lời tóm tắt trên, anh (chị) tưởng tượng viết lại câu chuyện tìm trái táo người hiếu thảo. Bài 8: Trong giấc mơ em gặp bà tiên, bà tiên cho em điều ước. Hãy viết văn kể lại giấc mơ đó. Bài 9: Hãy viết thư cho người bạn thân xa kể ước mơ trở thành thầy (cô) giáo mình. Bài 10: Hãy tưởng tượng viết tiếp câu chuyện sau: Trên đường học em gặp người mù muốn sang đường (hoặc người phụ nữ, tay bế em bé chưa tuổi, tay xách nhiều đồ nặng). Bài 11: Năm em bố mẹ cho đón trung thu cung thiếu nhi Hà Nội. Em thấy vui có nhiều điều lạ so với trung thu quê em. Hãy viết văn kể lại buổi tối trung thu đó. 73 Chương 3. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHE NÓI (10 tiết = LT + TH + K tra) Tóm tắt nội dung Chương III trình bày vấn đề, nội dung sau: Rèn kĩ nghe kĩ nói hoạt động học tập giao tiếp hàng ngày. Mục tiêu chương 1. Kiến thức - Hiểu mục đích việc rèn luyện kĩ nghe nói hoạt động học tập hoạt động giao tiếp thường ngày. - Nắm điều kiện để nghe nói có hiệu quả. - Nắm phương pháp nghe phương pháp nói theo phong cách khác nhau. 2. Kĩ - Ứng dụng kĩ nghe, nói hoạt động giao tiếp hoạt động dạy học trường Tiểu học. - Biết cách nghe nói nội dung thông thường. Thái độ - Tích cực rèn kuyện thực hành để nhanh chóng hình thành kĩ nghe nói. - Có ý thức rèn luyện kĩ nghe nói hoạt động sư phạm trường Tiểu học. B. Phương tiện thực - Sách giáo trình, tài liệu tham khảo C. Phương pháp thực - Kết hợp thao tác: nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, luyện tập. D. Nội dung lên lớp 1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHE NÓI Đọc văn sau thực nhiện vụ bên dưới: - VB1: “Các em nhỏ cụ già” Mặt trời lùi dần chân núi phía tây. Đàn sếu sải cánh cao.Sau dạo chơi, đám trẻ về. Tiếng nói cười ríu rít. 74 Bỗng em dừng lại thấy cụ già ngồi cỏ ven đường. Trông cụ thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu. - Chuyện xảy với ông cụ nhỉ? – Một em trai hỏi. Đám trẻ tiếp lời, bàn tán sôi nổi: - Chắc cụ bị ốm? - Hay cụ đánh gì? - Chúng thử hỏi xem đi! Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi: - Thưa cụ, chúng cháu giúp cụ không ạ? Cụ già thở nặng nhọc, đôi mắt ánh lên tia ấm áp: - Cảm ơn cháu. Nhưng cháu không giúp ông đâu. Cụ ngừng lại, nghẹn ngào nói tiếp: - Ông buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện tháng rồi. Bà ốm nặng lắm, khóa mà qua khỏi. Ông ngồi chờ xe buýt để đến bệnh viện. Ông cảm ơn lòng tốt cháu. Dẫu cháu không giúp được, ông thấy lòng nhẹ hơn. Đám trẻ lặng đi. Các em nhìn cụ già đầy thương cảm. Một lát sau, xe buýt đến. Ông cụ lên xe rồi, em đứng nhìn theo về. (Theo XU – KHÔM –LIN –XKI, TV3, tập 1, T63) - VB2: “Nhớ bé ngoan” Đi xa bố nhớ bé Bên bàn cặm cụi tay xinh chép Bặm môi làm toán miệt mài Khó ghê mà chẳng chịu sai Mải mê tập vẽ, đọc thơ Hát rue m ngủ ngào. Xa bố nhớ Nhưng mà nhở việc náo bé ngoan (Nguyễn Trung Thu – SGK TV 3, tập 1, T 74) - NV1: Hãy nêu xác định nhân tố giao tiếp văn trên? 75 - NV2: Hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ sau cho biết câu thành ngữ khuyên điều gì? a, Ăn ốc nói mò b, Ăn không nói có c, Mồm năm miệng mười d, Cãi chày cãi cối e, Lúng búng ngậm hạt thị f, Lời chào cao mâm cỗ g, Ăn có nhai, nói có nghĩ I, cá không ăn muối cá ươn Con cãi cha mẹ trăm đường hư K, Con vua lại làm vua Con sãi chùa quét đa L, Con nhớ lấy câu Cướp đêm giặc, cướp ngày quan - NV3: Vai trò hính thức giao tiếp lời gì? - NV4: Ở Tiểu học, học sinh rèn luyện kĩ năng: nghe, nói đọc viết thông qua phân môn nào? - Giao tiếp ngôn ngữ nhu cầu tất yếu xã hội loài người. Sự giao tiếp tiến hành hai dạng nói viết, dù dạng trình giao tiếp gồm hai mặt: mặt phân tích mặt sản sinh: + Khi viết: mặt phân tích đọc, mặt sản sinh viết + Khi nói: mặt phân tích nghe, mặt sản sinh nói Vì nghe – nói – đọc – viết hoạt động thiếu đời sống hàng ngày. - Giao tiếp lời hình thức giao tiếp chủ yếu diễn thường xuyên sống người. Nó có ý nghĩa quan trọng cần thiết chúng ta. - Muốn nghe nói tốt có trình độ học vấn đủ mà cần phải “biết ăn biết nói”, phải có “kĩ thuật” nghe nói, phải rèn luyện, trau dồi thường xuyên lời nói mình. - Giao tiếp lời diễn hình thức độc thoại, hội thoại. 76 - Hoạt động giao tiếp bao gồm nhân tố tham gia giao tiếp: + Nhân vật giao tiếp + Nội dung giao tiếp + Hoàn cảnh giao tiếp + Mục đích giao tiếp + Phương tiện giao tiếp - Học sinh Tiểu học rèn kĩ giao tiếp qua môn học: + Môn tập đọc rèn kĩ đọc: nghe nói + Môn kể chuyện rrèn kĩ nói, nghe, đọc + Môn tập viết rèn kĩ viết song nghe viết có rèn kĩ nghe + Môn luyện từ câu rèn kĩ nói, viết, đọc + Môn tập làm văn rèn kĩ nghe, nói đọc, viết. 2. RÈN KĨ NĂNG NGHE Đọc văn thực nhiệm vụ bên dưới: - VB1: “Mồ côi xử kiện” Ngày xưa,ở vùng quê nọ, có chàng Mồ Côi dân tin cậy giáo cho việc xử kiện. Một hôm, có người chủ quán đưa bác nông dân đến công đường. Chủ quán thưa: - Bác vào quán hít hết mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. Nhờ ngài xét cho. Mồ Côi hỏi bác nông dân. Bác trả lời: - Tôi vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua cả. Mồ Côi bảo: - Nhưng bác có hít hương thơm thức ăn quán không? Bác nông dân đáp: - Thưa có. Mồ Côi nói: - Thế bác phải bồi thường. Chủ quán muốn bồi thương bao nhiêu? - Thưa ngài hai mươi đồng. - Bác đưa hai mưới đồng đây, phân xử cho! Nghe nói bác nông dân giãy nảy: 77 - Tôi có đụng chạm đến thức ăn quán đâu mà phải trả tiền? - Bác đưa tiền đây. Bác nông dân ấm ức: - Nhưng có hai đồng. - Cũng – Mồ Côi vừa nói vừa thản nhiên cầm lấy hai đồng bạc bỏ vào bát, úp bát khác lên, đưa cho bác nông dân, nói: - Bác xóc lên cho đủ mười lần. Còn ông chủ qunas, ông chịu khó mà nghe. Hai người chưa hiểu làm theo, đồng bạc bát úp kêu lạch cạch đến lần thứa mười, Mồ Côi phán: - Bác bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên hít mùi thịt, bên nghe tiếng bạc. Thế công bằng. Nói xong, Mồ Côi trả hai đồng bạc cho bác nông dân tuyên bố kết thúc phiên xử. (Truyện cổ tích Nùng, TV3, tập 1, T 140) - NV: Hãy cho biết nội dung hội thoại này? - VB2: “Theo quan niệm chung, nữ giới thường người khéo léo việc bán hàng. Thế nhưng, thi “Người bán hàng giỏi nhất” hãng mĩ phẩm Mĩ tổ chức, anh Ô oen, 32 tuổi, lại đọt giải nhất. Hãng đặt giải thưởng ôtô màu hồng cho nữ giới anh Ôoen tuyên bố “rất vui sướng nhận ôtô màu gái công lao tôi”” (Theo Tuàn tin tức, -1994) NV: Hãy ghi lại nội dung mẩu tin một, hai câu cho biết có điều kiện để nghe tốt? - Điều kiện để nghe tốt: + Có mục đích nghe + Có hiểu biết định nội dung trình bày người nói + Có hứng thú với vần đề nghe + Có trí nhớ tốt + Có hoàn cảnh nghe thuận lợi - Kĩ nghe: 78 + Mỗi loại lời nói cần có cách nghe riêng (VD: khoa học chuyên đề, nội dung cần nghe luận đề, luận điểm….). + Khi nghe cần không nghe lớp vỏ bên mà cần nghe để hiểu lớp bề sâu bên lới nói hiểu xác, đầy đủ sâu sắc nội dung lời nói. + Cần phải ghi chép: vừa nghe vừa ghi, nghe xong ghi, cần ghi nhanh, đúng, đủ để hiểu xác nội dung. Trong thực tế, thường người nghe phối hợp hai cách ghi: lúc vừa nghe vừa ghi, lúc nghe xong tóm tắt lại…. Vì vậy, tùy nội dung nói, tùy mục đích đặt nghe định lựa chọn ghi theo cách cho phù hợp không máy móc, dập khuôn sử dụng cách trường hợp. Khi ghi cần cố gắng ghi nhanh, ghi đúng, ghi đầy đủ. Ghi nhanh để ghi nhiều, ghi để hiểu xác nội dung, ghi đầy đủ để không bị bỏ sót chi tiết quan trọng. Cần tránh tình trạng ghi nhanh mà không đúng, ghi mà không nhiều, ghi nhiều mà không xác. 3. RÈN KĨ NĂNG NÓI Nói hàng ngày hành vi ngôn ngữ diễn quen thuộc thường xuyên tất người sống công việc. Có lúc nói chuyện để giao tiếp, có lúc kể lại cho nghe câu chuyện văn học, có lúc lại cần phải trình bày lại vấn đề cho người. Dù nói hình thức nào, hoàn cảnh có mục đích đặt từ trước, người nói nên chuẩn bị trước nói dạng khác nhau, dạng viết, dạng nói. Dưới hai kĩ để rèn luyện kĩ nói. 3.1. Kể chuyện 3.1.1. Tầm quan trọng chuyện kể - Chuyện kể có ưu lớn : Tâm lý chung, thích nghe kề chuyện. Một câu chuyện hay gây ấn tượng tác động mạnh đến người đọc, người nghe, họ khóc, cười, giận, phấn chấn . . . với nhân vật tình tiết câu chuyện. - Chuyện kể có tầm quan trọng lớn việc giáo dục : Qua câu chuyện, ta giúp em dễ hiểu nhớ lâu học giáo lý hay nhân bản. 3.1.2. Những chuẩn bị cần thiết 79 * Nội dung: - Lành mạnh – Thánh thiện – Hướng thượng. - Chủ đề phải am hợp lứa tuổi khác nhau. * Lưu ý: Khi kể chuyện, thêm “mắm muối” vào câu chuyện cho thêm phần hấp dẫn, không lạc ý xuyên tạc nội dung cốt truyện. * Hình thức: Tuỳ theo lứa tuổi, người kể chuyện áp dụng hình thức diễn đạt khác nhau: - Từ – 10 T : Chuyện cổ tích, ngụ ngôn (rối, hình ảnh, bảng) - Từ 11 – 14T : Chuyện phiêu lưu, mạo hiểm (hoạt cảnh, kịch) . - Từ 15 – 18T : Tâm lý, tình cảm, truyện thánh, danh nhân . 3.1.3. Một số kĩ thuật kể chuyện - Nắm vững nội dung câu chuyện :Nắm vững nội dung câu chuyện để tránh kể sai, kể phải dừng lại để bổ túc thêm số tình tiết ban đầu. - Nhập vai: Phải kết hợp với cung giọng điệu để thể tình tiết câu chuyện : - Cung giọng : To, nhỏ, trầm, bổng . . . phù hợp với tình tiết câu chuyện kể. - Điệu : Nét mặt đôi mắt phải thể thật linh động. Bàn tay đứng, cử động phù hợp với lời kể. - Ngôn ngữ : Từ ngữ phải thời hóa phổ biến rộng rãi, phù hợp với lứa tuổi em. - Khắc phục cố tật: (Như : gãi đầu, gẩy mũi, sờ cằm, nâng kính). Những cố tật dễ làm em đội viên ý, không tập trung nghe lời kể em (người kể chuyện). - Luôn nhớ rút học giáo dục : Có hai cách : Trực tiếp : Chính người kể đúc kết câu chuyện. Gián tiếp : Cho em nhận xét trước, người kể đúc kết sau. (Qua lời nói nhân vật chuyện). * SV luyện tập kể chuyện lớp. 3.2. Trình bày vấn đề 3.2.1. Các bước trình bày 80 - Chuẩn bị nói (xây dưng đề cương): + Xác định mục đích nói + Chuẩn bị nội dung nói + Dự kiến phương pháp trình bày - Thực nói. 3.2.2. Điều kiện trình bày: - Lời nói phải có nội dung. Nội dung mẻ, phong phú hấp dẫn, lôi ý người nghe. Mỗi loại lời nói có nội dung khác đòi hỏi cách tổ chức nội dung khác (lời nói nghị luận nội dung có luận đề, luận điểm, luận cứ. Lời nói miêu tả nội dung có kiện, tình tiết, không gian, thời gian…) - Có vốn từ ngữ phong phú. - Có uy tín học thuật, tài năng, phẩm chất đạo đức, cương vị xh… - Giọng nói tốt. - Nói theo đề cương lập sẵn: + Mở đầu: mở đầu cách vào thẳng vấn đề, nêu lí do, dẫn tình tiết, mẩu chuyện lí thú để tập trung thu hút ý người nghe. + Triển khai: cần trình bày rõ ràng vấn đề theo trình tự hợp lí nhất, dễ theo dõi nhất. Có thể lướt nhanh nhấn mạnh vấn đề, cần dùng ý chuyển tiếp để nói liền mạch. + Kết thúc: ngắn gọn, rõ ràng. - Phải ý diễn biến tâm lí , hứng thú người nghe để điều chỉnh kịp thời cách nói phần nội dung nói cho phù hợp với tình hình cụ thể. - Hết sức bình tĩnh, tự tin. - Tránh đọc thuộc lòng văn chuẩn bị . - Điều chỉnh ngữ điệu, cử chỉ, điệu cho phù hợp. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Tại phải rèn luyện kĩ nghe, nói? 81 Câu 2: Xác định số phân môn đây, phân môn có nhiệm vụ rèn luyện kĩ nghe nói cho học sinh Tiểu học (đánh dáu x vào ô xác định) Các phân môn Nghe nói 1. Tập đọc 2. Kể chuyện 3. Chính tả 4. Tập viết 5. Luyện từ câu 6. Tập làm văn Câu 3: Từ giới thiệu trước lớp theo gợi ý sau: - Họ tên, ngày tháng, năm sinh - Quê quấn - TNTHPT (mẫu giáo Tiểu học) nào. - Có khả gì. - Có nguyện vọng (ước mơ) sống. Câu 4: Trình bày suy nghĩ riêng nội dung sau: - “Mốt thời trang nay”. - “Giao tiếp bạn trẻ xã hội đại” - Quan điểm tình yêu. * SV luyện tập kể chuyện lớp. - “Sự tích hồ ba bể” SGK TV lớp - “Một nhà thơ chân chính” SGK TV lớp - “Lời ước trăng” SGK TV lớp - “Bàn chân kì diệu” SGK TV lớp - “Búp bê ai” SGK TV lớp - “Một phát minh nho nhỏ” SGK TV lớp - “Bác đánh cá gã thần” SGK TV lớp - “Con vịt xấu xí” SGK TV lớp - “Đôi cánh ngữa trắng” SGK TV lớp - “Khát vọng sống” SGK TV lớp 82 - “Lí Tự Trọng ” SGK TV lớp - “Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai” SGK TV lớp - “Cây cỏ nước Nam” SGK TV lớp - “Người săn nai” SGK TV lớp - “Chiếc đồng hồ” SGK TV lớp - “Ông Nguyễn Khoa Đăng” SGK TV lớp - “Vì muôn dân” SGK TV lớp - “Lớp trưởng lớp tôi” SGK TV lớp - “Nhà vô địch” SGK TV lớp * SV luyện tập trình bày vấn đề lớp (chuẩn bị viết nhà). TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Trọng Lạc, 2000 – Vẻ đẹp ngôn ngữ văn học qua tập đọc lớp -5 – NXB GD. 2. Lê Anh Xuân, Nguyễn Thị Kiều Anh, Lê Thị Vân Anh, Vũ Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Hương Lan, Trịnh Thị Hương Loan, 2010 – 199 đoạn văn hay lớp – NXB Đại học Quốc gia HN. 3. Lê Anh Xuân, Nguyễn Thị Kiều Anh, Lê Thị Vân Anh, Vũ Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Hương Lan, Trịnh Thị Hương Loan, 2010 – 199 đoạn văn hay lớp – NXB Đại học Quốc gia HN. 4. Lê Anh Xuân, Nguyễn Thị Kiều Anh, Lê Thị Vân Anh, Vũ Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Hương Lan, Trịnh Thị Hương Loan, 2010 – 199 đoạn văn hay lớp – NXB Đại học Quốc gia HN. 5. Lê Anh Xuân, Nguyễn Thị Kiều Anh, Lê Thị Vân Anh, Vũ Thị Hương Giang, Nguyễn Thị Hương Lan, Trịnh Thị Hương Loan, 2010 – 199 đoạn văn hay lớp – NXB Đại học Quốc gia HN. 6. Nguyễn Quang Ninh (chủ biên), Đào Ngọc, 2007 - Tiếng việt thực hành - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học - NXB GD – NXB ĐHSP – Bộ GD & ĐT. 7. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp, 2009. - Tiếng việt thực hành – NXB ĐH Quốc gia HN. 83 8. Nguyễn Minh Thuyết, 1974. Mấy gợi ý việc phân tích lỗi sửa lỗi ngữ pháp cho học sinh. Ngôn ngữ, số – 1974. 9. Nguyễn Tài Cẩn, 1975. Ngữ pháp Tiếng việt. Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Hà Nội – NXB Đại học THCN. 10. Ngọc Xuân Quỳnh, Trần Xuân Bách, 2007 – Sổ tay tả Tiếng việt – NXB từ điển bách khoa. 11. Nhiều tác giả - Thơ truyện cho bé – NXB Giáo dục, H., 2005 (2 tập). 12. Phan Ngọc, 1982. Chữa lỗi tả cho học sinh. Hà Nội – NXB Giáo Dục. 13. Trần Mạnh Hưởng (chủ biên), Phan Quang Thân, Nguyễn hữu Cao, 2010 – Dạy học tập viết Tiểu học – NXB GD Việt Nam. 14. SGK Tiếng Việt Tiểu học (lớp 2,3,4,5) - Bộ GD ĐT. 15. Lê Phương Liên – Vở tập nâng cao Tiếng việt 3, tập – NXB Đại học Sư phạm. 84 MỤC LỤC TRANG PHẦN A: MỞ ĐẦU PHẦN B: NỘI DUNG Chương 1: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC 1. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1.1 Phân tích văn 1.1.1 Tìm hiểu chung phân tích văn 1.1.2 Phân tích nội dung giao tiếp văn 1.1.3 Phân tích mục đích giao tiếp văn 1.1.4 Phân tích đối tượng giao tiếp văn 1.1.5 Phân tích cách thức giao tiếp văn 1.2 Tóm tắt văn 10 1.2.1 Tìm hiểu chung tóm tắt văn 10 1.2.2 Lựa chọn hình thức tóm tắt văn 11 1.2.3 Tiến hành tóm tắt văn 12 1.3 Tổng thuật văn 13 1.3.1 Xác định mục đích yêu cầu việc tổng thuật văn 13 1.3.2 Tìm hiểu cách thức tổng thuật văn 13 CÂU HỎI (BÀI TẬP) 14 2. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG 19 2.1 Tìm hiểu kĩ đọc thành tiếng, xác định kĩ đọc tập đọc 19 2.1.1 Mục đích việc rèn luyện kĩ đọc 19 2.1.2 Các hình thức đọc 19 2.1.3 Kĩ đọc thành tiếng 19 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 25 Chương 2: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT CHỮ 30 1. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT CHỮ 31 1.1 Tìm hiểu bảng chữ mẫu chữ tập viết Tiểu học 31 1.1.1 Mục đích việc rèn kĩ viết chữ 31 1.1.2 Luyện tập kĩ viết chữ 39 1.2 Luyện tập kĩ viết tả 41 1.2.1 Chính tả 41 1.2.2 Đặc điểm tả Tiếng việt 41 1.2.3 Ảnh hưởng phương ngữ đến tả 42 1.2.4 Quy tắc tả Tiếng việt 42 1.2.5. Lỗi tả giải pháp nhằm viết tả 46 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 47 2. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT MỘT SỐ KIỂU LOẠI VĂN BẢN 50 2.1 Viết số văn hành – công vụ (thư, đơn từ, biên bản…) 50 2.1.1 Ngôn ngữ hành gì? 50 2.1.2 Đặc trưng phong cách ngôn ngữ hành 51 2.2 Viết số văn nghệ thuật 60 2.2.1 Kĩ viết văn miêu tả 60 2.2.2 Kĩ viết văn tường thuật 66 2.2.3 Kĩ viết văn kể chuyện 69 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 71 Chương 3. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHE NÓI 74 1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHE NÓI 74 2. RÈN KĨ NĂNG NGHE 77 3. RÈN KĨ NĂNG NÓI 79 3.1 Kể chuyện 79 3.2 Trình bày vấn đề 80 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 81 Tài liệu tham khảo 83 [...]... Trong tiếng gió thổi, ta nghe tiếng thông reo, tiếng sóng vỗ, tiếng ve ran cả tiếng máy, tiếng xe, tiếng cần trục từ trên các tầng than, bến cảng vọng lại Những âm thanh của sự sống trăm ngả tựu về, theo gió ngân lên vang vọng Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một bộ phận của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn 10 (Theo Thi Sảnh – SGK Tiếng việt 5, tập. .. 2, tập 2, T 23 - “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” SGK TV lớp 2, tập 2, T 31 - “Cò và Cuốc” SGK TV lớp 2, tập 2, T 37 - “Bác sĩ Sói” SGK TV lớp 2, tập 2, T 41 Luyện tập tóm tắt văn bản trong SGKTH + TPVH - “Ở lại với chiến khu” SGK TV lớp 3, tập 2, T 13 - “Ông tổ nghề thêu” SGK TV lớp 3, tập 2, T 22 28 - “Nhà bác học và bà cụ” SGK TV lớp 3, tập 2, T31 - “Nhà ảo thuật” SGK TV lớp 3, tập 2, T40 Luyện tập. .. “Chuyện bốn mùa” SGK TV lớp 2, tập 2, T 4 - “Ông Mạnh thắng Thần gió” SGK TV lớp 2, tập 2, T 12 - “Chim sơn ca và bông cúc trắng” SGK TV lớp 2, tập 2, T 23 - “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” SGK TV lớp 2, tập 2, T 31 - “Cò và Cuốc” SGK TV lớp 2, tập 2, T 37 - “Bác sĩ Sói” SGK TV lớp 2, tập 2, T 41 Luyện tập phân tích đối tượng giao tiếp của văn bản - “Chuyện bốn mùa” SGK TV lớp 2, tập 2, T 4 - “Ông Mạnh thắng... Thần gió” SGK TV lớp 2, tập 2, T 12 - “Chim sơn ca và bông cúc trắng” SGK TV lớp 2, tập 2, T 23 - “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” SGK TV lớp 2, tập 2, T 31 - “Cò và Cuốc” SGK TV lớp 2, tập 2, T 37 - “Bác sĩ Sói” SGK TV lớp 2, tập 2, T 41 Luyện tập phân tích cách thức giao tiếp của văn bản - “Chuyện bốn mùa” SGK TV lớp 2, tập 2, T 4 - “Ông Mạnh thắng Thần gió” SGK TV lớp 2, tập 2, T 12 - “Chim sơn... (Trích Bác ơi – Tố Hữu) Luyện tập phân tích nội dung giao tiếp của văn bản - “Chuyện bốn mùa” SGK TV lớp 2, tập 2, T 4 - “Ông Mạnh thắng Thần gió” SGK TV lớp 2, tập 2, T 12 - “Chim sơn ca và bông cúc trắng” SGK TV lớp 2, tập 2, T 23 - “Một trí khôn hơn trăm trí khôn” SGK TV lớp 2, tập 2, T 31 - “Cò và Cuốc” SGK TV lớp 2, tập 2, T 37 - “Bác sĩ Sói” SGK TV lớp 2, tập 2, T 41 Luyện tập phân tích mục đích giao... luyện thực hành để có thể nhanh chóng hình thành kĩ năng, kĩ xảo tạo lập vb - Luôn luôn ứng dụng những điều được học tập và rèn luyện vào việc tạo lập vb trong đời sống thường ngày B Phương tiện thực hiện - Sách giáo trình, tài liệu tham khảo 30 C Phương pháp thực hiện - Kết hợp các thao tác: nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, luyện tập 1 RÈN KĨ NĂNG VIẾT CHỮ 1.1 Tìm hiểu bảng chữ cái và mẫu chữ dạy tập. .. việc làm và bản chất của ông thì tôi đã phải cảm ơn ông rồi” (Truyện ngụ ngôn) 18 2 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG 2.1 Tìm hiểu kĩ năng đọc thành tiếng, xác định kĩ năng đọc một bài tập đọc cơ bản 2.1.1 Mục đích của việc rèn luyện kĩ năng đọc - Đọc là một hoạt động giao tiếp bằng chữ viết, là hành vi tiếp nhận thông tin qua văn bản Nhờ hoạt động đọc mà con người chuyển giao cho nhau những thông tin,... Ngày nhỏ, tôi là một búp non Tôi lớn dần lên thành một chiếc lá và cứ là chiếc lá như thế cho đến bây giờ - Thật như thế sao? Đã có lần nào bạn biến thành hoa, thành quả, thành một ngôi sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho mọi người như trong các câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm ngày chưa? - Chưa Chưa một lần nào tôi biến thành một thứ gì khác tôi cả Suốt đời, tôi chỉ... Phông – ten, SGK Tiếng việt lớp 1, tập 2, T79) - VB2: MƯU CHÚ SẺ Buổi sớm, một con mèo chộp được một chú sẻ Sẻ hoảng lắm, nhưng nó nén sợ, lễ phép nói: - Thưa anh, tại sao một người sạch sẽ như anh trước khi ăn sang lại không rửa mặt? Nghe vậy mèo liền đặt sẻ xuống, đưa hai chân lên vuốt râu, xoa mép Thế là sẻ vụt bay đi Mèo rất tức giận nhưng đã muộn mất rồi (SGK Tiếng việt lớp 1, tập 2, T70) - Văn... người đọc là nhân vật trung gian giữa tác gỉa với người nghe, là người chuyển tải thông tin từ văn bản đến người nghe 2.1.3 Kĩ năng đọc thành tiếng 19 a Kĩ năng đọc đúng chữ cái và âm tiết tiếng Việt - Đọc phân biệt được sự khác nhau giữa các âm vị phụ âm đầu trong Tiếng việt VD: l/n… - Đọc phân biệt được sự khác nhau giữa các âm vị là nguyên âm giữa vần VD: Luá chiêm/ lúa chim, khoa học/ khoa họoc… - . Hướng dẫn sử dụng tập bài giảng Sinh viên đọc kỹ tập bài giảng trước khi lên lớp, kết thúc mỗi chương, bài cần giải quyết đầy đủ các câu hỏi và bài tập thực hành mà tập bài giảng đã đề ra. 2 PHẦN. TẬP BÀI GIẢNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH tháng 8 năm 2015 1 PHẦN A: MỞ ĐẦU 1. Đối tượng sử dụng bài giảng Sinh viên ngành Tiểu học năm thứ hai học kỳ. các kiến thức chính sẽ trình bày trong tập bài giảng Tập bài giảng bao gồm các kiến thức cơ bản như: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản và kĩ năng đọc thành tiếng. Rèn luyện kĩ năng viết chữ và

Ngày đăng: 08/09/2015, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MAU BIA 1(1).pdf

  • Tap bài gi?ng Ti?ng Vi?t th?c hành.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan