Bài giảng tiếng việt thực hành

49 1.3K 14
Bài giảng tiếng việt thực hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Bồi dưỡng cho sinh viên tình cảm yêu quý thái độ trân trọng tiếng Việt, di sản văn hóa quý báu cha ông Đồng thời rèn luyện thói quen ý thức thường xuyên sử dụng tiếng Việt cách cẩn trọng, có cân nhắc, lựa chọn thấu đáo Tiếp tục nâng cao hiểu biết có sở khoa học tiếng Việt Điều cần thiết cho việc sử dụng tiếng Việt hoạt động giao tiếp, hoạt động giao tiếp văn (tạo lập lĩnh hội văn bản) Đây mục tiêu môn tiếng Việt thực hành bậc Đại học Rèn luyện tư khoa học cho sinh viên, rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt sở để sinh viên học tập nghiên cứu ngoại ngữ, công cụ cần thiết cho học tập, nghiên cứu khoa học làm việc Bộ môn tiếng Việt thực hành, có mục tiêu tạo nên tương tác, hỗ trợ môn tiếng Việt môn ngoại ngữ B KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Chương Thực hành Bài giảng Chính tả Dùng từ Viết câu Dấu câu Dựng đoạn Văn Bài tập ứng dụng ôn tập Tổng cộng C CHƯƠNG TRÌNH : CHƯƠNG I CHÍNH TẢ I Định nghĩa thuật ngữ II Viết dấu hỏi, dấu ngã Học thuộc lòng Số tiết 4 4 4 30 Dùng mẹo luật III Viết nguyên âm, phụ âm : Học thuộc lòng Dùng mẹo luật 2.1 Luật “Giao Tranh Cho Tôi Cầm” 2.2 Luật “Dặn Đến Nhà Thương” Theo truyền thống quy định Bộ Giáo dục - Đào tạo IV Viết tên riêng nước ngoài, viết hoa, viết tắt V Kết luận Nguyên nhân sai tả Biện pháp khắc phục VI Bài tập CHƯƠNG II DÙNG TỪ I Dùng từ Dùng từ âm Dùng từ nghĩa II Dùng từ hay Dùng từ xác Dùng từ hình tượng Dùng từ sáng tạo III Kết luận CHƯƠNG III VIẾT CÂU I Phân loại câu Câu đơn Câu ghép II Viết câu hay Câu chặt chẽ, mạch lạc Câu xác, rõ ràng Câu hùng hồn, mạnh mẽ III Chữa câu sai Câu sai cấu trúc Những loại câu khác CHƯƠNG IV DẤU CÂU I Các loại dấu câu ký hiệu dùng cho dấu câu II Chức chung hai nhóm dấu câu Dùng dấu chấm câu thuộc nhóm dấu phân cách lần để phân cách đơn vị ngữ pháp có quan hệ đẳng lập Dùng dấu câu thuộc nhóm dấu tách biệt hai lần để tách trọng ngữ, phân biệt lập phần thích cụm chủ vị III Các sử dụng dấu câu cụ thể Các dấu chấm câu Các dấu câu Các dấu có nhiều vị trí IV Bài tập CHƯƠNG V DỰNG ĐOẠN I Khái niệm đoạn II Cấu trúc đoạn văn Câu mở đoạn, câu thân đoạn, câu kết đoạn Câu chủ đề III Liên kết câu Phương thức liên kết Quan hệ ý nghĩa IV Năm mẫu đoạn đơn giản Mẫu Mẫu liệt kê Mẫu liệt kê có chủ đề Mẫu hỗn hợp liên tục Mẫu hỗn hợp gián đoạn V Bài tập CHƯƠNG VI VĂN BẢN I Khái niệm văn Định nghĩa Đặc trưng Các phép liên kết văn thường gặp II Các phong cách văn Văn hành Văn luận Văn khoa học Văn nghệ thuật III Xây dựng lập luận phục vụ chủ đề văn IV Tóm tắt văn V Bài tập CHƯƠNG CHÍNH TẢ Chính tả, theo nghĩa hẹp, cách viết âm, tiếng, vần từ Hiểu theo nghĩa rộng, tả bao gồm cách viết hoa, viết tắt, cách viết tên riêng tiếng Việt tên riêng tiếng nước Trước nói đến quy tắc tả tiếng Việt, ta xác định lại nghĩa số thuật ngữ thông dụng I ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ Âm 1.1 Nguyên âm (11 nguyên âm đơn) : A, Á, À, E, Ê, I/Y, O, Ô, U Ơ âm đơn IÊ/IA, ƯƠ/ƯA, UÔ/UA 1.2 Phụ âm (23 phụ âm) : B, C/K /Q, CH, D, Đ, G/GH, Gi, H, KH, L M, N, NH, NG/NGH, P, PH, R, S, T, TH, TR, V, X Chữ : Chữ dùng để ghi âm Bảng chữ tiếng Việt gồm 33 chữ cái: A, Ă, Â, B, C, D, Đ, E, Ê, (F), G, H, O, (J), K, L, M, N, O, Ô, Ơ, P, Hỏi :, R, S, T, U, Ư, V, (Đáp :), X, Y, (Z) Các chữ ngoặc đơn F, J, W, Z dùng để tên nước thuật ngữ có gốc nước Vậy viết “fải”, viết “zô” sai tả Tiếng : nhiều âm phát lúc tạo thành, Tiếng có âm đầu vần Vần có âm đệm, âm chính, âm cuối Ví dụ : Tiếng TOÀN, có phụ âm đầu T, vần OÀN, vần OÀN có âm đệm O, âm A với dấu huyền phụ âm cuối N Chữ : dùng để ghi tiếng Trước tổ tiên ta dùng chữ Hán chữ Nôm để ghi tiếng Sau ta dùng chữ quốc ngữ để ghi tiếng Chữ quốc ngữ chữ ghi chữ Do vậy, ta nói chữ hay nhiều chữ hợp lại mà tạo thành Từ : Từ gồm tiếng tổ hợp tiếng có nghĩa hoàn chỉnh Ta có từ Hán Việt từ Việt Căn vào cách cấu tạo ta có từ láy từ ghép 5.1 Từ Việt từ Hán Việt Ví dụ : “điểm yếu” “nhược điểm” “lầu xanh” “thanh lâu” 5.2 Từ ghép từ láy : Từ ghép hai ba tiếng rõ nghĩa tạo nên Ví dụ : Tươi tỉnh, giam giữ, đất nước, hợp tác xã v.v… Như tiếng từ ghép có quan hệ với ý nghĩa Còn tiếng từ lý có quan hệ với âm thanh, thường từ láy có tiếng rõ nghĩa Ví dụ : Đo đỏ (điệp âm đầu, điệp âm chính, láy dấu) lủng củng ( điệp vần, đối phụ âm đầu, hai tiếng “lủng”, “củng” không rõ nghĩa đứng cách rời ra) v.v… II VIẾT DẤU HỎI, DẤU NGÃ Học thuộc lòng 1.1 Những từ có dấu ngã có tần số xuất cao 13 từ : chỗ, cũng, đã, giữ, giữa, lẽ, mãi, mỗi, nỗi, nữa, những, sẽ, 1.2 Những từ có dấu ngã thường gặp : Những, đã, Dùng mẹo luật : mẹo luật tiêu biểu 2.1 Luật : “Anh Huyền, Ngã, Nặng, Hỏi dao sắc không” “Chị Huyền mang nặng ngã đau “Hỏi không sắc thuốc lấy đâu mà lành” 2.2 Luật : “Mình Nên Nhớ Viết Liền Dấu Ngã” Luật nầy áp dụng vào từ Hán Việt, có nội dung sau : * Ta viết dấu ngã từ có phụ âm đầu M, N, NH, V, L, D, NG Ví dụ : Mãn khóa, Truy nã, Nhã nhặn, Vĩnh viễn, Lãnh đạo, Dĩ nhiên, Ngôn ngữ, Nhân nghĩa 2.3 Luật : “Lãi, Lời, Lợi, Tản, Tán, Tan” Luật nầy áp dụng cho từ Hán Việt lẫn từ Việt * Ta viết dấu ngã từ đồng nghĩa hay gần nghĩa với từ khác có dấu huyền hay dấu nặng (hệ trầm : Lãi - lời - lợi) * Ta viết dấu hỏi từ đồng nghĩa hay gần nghĩa với từ khác có dấu sắc dấu ngang (không dấu) (hệ bổng : “Tản - tán - tan”) III VIẾT NGUYÊN ÂM, PHỤ ÂM Sau lỗi viết sai hỏi, ngã lỗi tả thường gặp HS viết sai nguyên âm phụ âm, chủ yếu sai phụ âm đầu phụ âm cuối Biện pháp : Học thuộc lòng 1.1 Người Bắc 1.2 Người Trung Nam 1.3 Người nước học thuộc lòng số từ để tránh lẫn lộn phụ âm D Gi Dùng mẹo luật - (Luật đơn giản, dễ nhớ) 2.1 Luật “Giao Tranh Cho Tôi Cầm” * Viết Gi từ có nghĩa gần giống với nghĩa từ khác có phụ âm đầu TR, CH, T, C/K Ví dụ : giành/tranh, giấu/che, giọng/tiếng, giềng mối/cường trường, giỗ, kị 2.2 Luật “Dặn Đến Nhà Thương” từ có nghĩa gần giống với nghĩa từ khác có phụ âm đầu Đ, NH, TH * Viết D từ có nghĩa gần giống với nghĩa từ khác có phụ âm đầu Đ, NH, TH Theo truyền thống quy định Bộ Giáo Dục IV VIẾT TÊN RIÊNG NƯỚC NGOÀI, VIẾT HOA, VIẾT TẮT Viết tên tiếng nước Viết hoa Viết tắt V KẾT LUẬN Nguyên nhân sai tả 1.1 Không nắm quy tắc tả : cách viết hoa, tiết tên riêng nước ngoài, viết tắt 1.2 Phát âm lệch chuẩn Biện pháp khắc phục 2.1 Nắm vững quy tắc tả Chữa lỗi thông thường tả 2.2 Tập phát âm cho 2.3 Dùng mẹo tả 2.4 Học thuộc lòng Cố gắng nhớ từ BÀI TẬP : Bài tập ôn tả số 1, 2, ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Bồi dưỡng cho sinh viên tình cảm yêu quý thái độ trân trọng tiếng Việt, di sản văn hóa quý báu cha ông Đồng thời rèn luyện thói quen ý thức thường xuyên sử dụng tiếng Việt cách cẩn trọng, có cân nhắc, lựa chọn thấu đáo Tiếp tục nâng cao hiểu biết có sở khoa học tiếng Việt Điều cần thiết cho việc sử dụng tiếng Việt hoạt động giao tiếp, hoạt động giao tiếp văn (tạo lập lĩnh hội văn bản) Đây mục tiêu môn tiếng Việt thực hành bậc Đại học Rèn luyện tư khoa học cho sinh viên, rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt sở để sinh viên học tập nghiên cứu ngoại ngữ, công cụ cần thiết cho học tập, nghiên cứu khoa học làm việc Bộ môn tiếng Việt thực hành, có mục tiêu tạo nên tương tác, hỗ trợ môn tiếng Việt môn ngoại ngữ B KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Chương Thực hành Bài giảng Chính tả Dùng từ Viết câu Dấu câu Dựng đoạn Văn Bài tập ứng dụng ôn tập Tổng cộng C CHƯƠNG TRÌNH : CHƯƠNG I CHÍNH TẢ I Định nghĩa thuật ngữ II Viết dấu hỏi, dấu ngã Học thuộc lòng Số tiết 4 4 4 30 Dùng mẹo luật III Viết nguyên âm, phụ âm : Học thuộc lòng Dùng mẹo luật 2.1 Luật “Giao Tranh Cho Tôi Cầm” 2.2 Luật “Dặn Đến Nhà Thương” Theo truyền thống quy định Bộ Giáo dục - Đào tạo IV Viết tên riêng nước ngoài, viết hoa, viết tắt V Kết luận Nguyên nhân sai tả Biện pháp khắc phục VI Bài tập CHƯƠNG II DÙNG TỪ I Dùng từ Dùng từ âm Dùng từ nghĩa II Dùng từ hay Dùng từ xác Dùng từ hình tượng Dùng từ sáng tạo III Kết luận CHƯƠNG III VIẾT CÂU I Phân loại câu Câu đơn Câu ghép II Viết câu hay Câu chặt chẽ, mạch lạc Câu xác, rõ ràng Câu hùng hồn, mạnh mẽ III Chữa câu sai Câu sai cấu trúc Những loại câu khác CHƯƠNG IV DẤU CÂU I Các loại dấu câu ký hiệu dùng cho dấu câu II Chức chung hai nhóm dấu câu Dùng dấu chấm câu thuộc nhóm dấu phân cách lần để phân cách đơn vị ngữ pháp có quan hệ đẳng lập Dùng dấu câu thuộc nhóm dấu tách biệt hai lần để tách trọng ngữ, phân biệt lập phần thích cụm chủ vị III Các sử dụng dấu câu cụ thể Các dấu chấm câu Các dấu câu Các dấu có nhiều vị trí IV Bài tập CHƯƠNG V DỰNG ĐOẠN I Khái niệm đoạn II Cấu trúc đoạn văn Câu mở đoạn, câu thân đoạn, câu kết đoạn Câu chủ đề III Liên kết câu Phương thức liên kết Quan hệ ý nghĩa IV Năm mẫu đoạn đơn giản Mẫu Mẫu liệt kê Mẫu liệt kê có chủ đề Mẫu hỗn hợp liên tục Mẫu hỗn hợp gián đoạn V Bài tập CHƯƠNG DỰNG ĐOẠN I KHÁI NIỆM VỀ ĐOẠN “Đoạn diễn đạt tương đối trọn ý tạo thành nhiều câu liên kết Trong văn, đoạn nhận biết chỗ thụt đầu dòng dấu chấm xuống dòng” “Đoạn văn đơn vị sở để tổ chức văn bản, thường gồm số câu gắn bó với sở chủ đề phận, phát triển chủ đề theo định hướng giao tiếp chung văn bản” “Đoạn văn đơn vị sở cấu thành văn bản, trực tiếp đứng câu diễn đạt nội dung định, mở đầu chỗ thụt lùi đầu dòng, viết hoa kết thúc dấu chấm ngắt đoạn” Thống điểm : Mỗi đoạn văn : - Diễn đạt nội dung định (diễn đạt tương đối trọn ý) - Mở đầu bẳng chỗ thụt đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng II CẤU TRÚC CỦA ĐOẠN VĂN Câu mở đoạn, câu thân đoạn, câu kết đoạn Xét theo vị trí, ta chia câu đoạn thành loại câu mở đoạn, câu thân đoạn câu kết đoạn 1.1 Đoạn có đủ loại câu Đoạn có đủ loại câu đoạn hoàn chỉnh văn thu nhỏ Tương ứng với phần nhập, thân kết văn, đoạn hoàn chỉnh có đủ loại câu câu mở đoạn, câu thân đoạn câu kết đoạn 1.2 Đoạn đủ loại câu Là đoạn thiếu loại câu vừa nêu Thiếu câu mở đoạn Thiếu câu kết đoạn Thiếu câu mở đoạn câu kết đoạn Thiếu câu thân đoạn Câu chủ đề Xét theo ý nghĩa, ta chia câu đoạn thành loại câu diễn ý câu diễn ý phụ Đoạn thường có câu diễn ý gọi câu chủ đề (topic sentence) 2.1 Đoạn có câu chủ đề ẩn Câu chủ đề ẩn không viết văn mà người viết người đọc hiểu ngầm Trong trường hợp này, đoạn có câu diễn ý phụ có quan hệ đẳng lập với ý nghĩa Đoạn có câu chủ đề hiểu ngầm đoạn có loại câu câu thâu đoạn 2.2 Đoạn có câu chủ đề Câu chủ đề câu chủ đề viết văn Người ta thường dùng thuật ngữ câu chủ đề để loại câu chủ đề Câu chủ đề đặt đầu đoạn, đoạn cuối đoạn III LIÊN KẾT CÂU Thông thường câu phải có gắn bó chặt chẽ, gắn bó có nhờ người viết xác lập mặt nội dung quan hệ ý nghĩa mặt hình thức phương thức liên kết Phương thức liên kết 1.1 Phương thức lặp * Lặp từ ngữ : Là phương thức liên kết thực cách lặp lại câu thứ hai số từ ngữ xuất câu thứ VD : Trời xanh Núi rừng Lặp từ ngữ có tính trì chủ đề nhấn mạnh ý Cần lưu ý : Phân biệt lặp từ ngữ với tư cách phân biệt lỗi liên kết lỗi viết văn coi lỗi lặp làm cho câu văn lủng củng, bộc lộ nghèo nàn diễn tả * Lặp cú pháp : (lặp cấu trúc) Là phương thức liên kết thực cách lặp lại câu thứ hai cú pháp câu thứ VD : Anh lên xe trời đổ mưa Cái gạt nước xua nỗi nhớ Em xuống núi nắng rực rỡ Cái nhành gạt mối riêng tư Các kiểu lặp : + + 2 a+b a+b a+b a/b Lặp đủ Lặp thiếu 1.2 Phương thức * Thế đại từ : Là phương thức thực cách dùng câu thứ đại từ để thay cho từ hay ngữ, chí có thay cho toàn câu VD : Ông cụ không nhìn Tnú Ở chỗ mắt anh cục lửa VD : Dân ta lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta * Thế đồng nghĩa : Là phương thức liên kết thực cách dùng câu thứ từ ngữ xuất câu thứ VD1 : Một mũ len xanh chị sinh gái Chiếc mũ đỏ tươi chị đẻ trai VD2 : Người Pháp đổ máu nhiều Dân ta hy sinh không nhiều, không : Thế đồng nghĩa phủ định VD3 : Ông lão há miệng bị bò cạp chích Ông biết thừa bọn chúng chẳng làm ông, ông phải ngạc nhiên (Thế đồng nghĩa miêu tả) VD4 : Trâu già, trông xa vật thật đẹp dáng (Thế dùng nghĩa lâm thời) Thế đồng nghĩa có tính cách trì chủ đề, mặt khác tránh lỗi lặp 1.3 Phương thức liên tưởng * Liên tưởng phận : phương thức liên kết cách dùng câu thứ từ ngữ phận mà toàn thể nói câu thứ VD1 : Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhụy vàng VD2 : Nguyệt nhìn vết thương cười Gương mặt tái tươi tỉnh xinh đẹp * Liên tưởng toàn thể : Phương thức liên kết cách dùng câu thứ từ ngữ toàn thể mà phận đề cập câu thứ VD : Chốc chốc lại đưa mắt liếc phía Nguyệt, thấy sợi tóc Nguyệt lại sáng lên Mái tóc thơm, dày trẻ trung ! * Liên tưởng đồng loại : phương thức liên kết cách dùng câu thứ từ ngữ loại vật để đề cập câu thứ VD1 : Gà lên chuồng từ lúc nảy Hai bác ngan ì ạch chuồng VD2 : Bộ đội xung phong Du kích nhào theo 1.4 Phương thức nối * Nối liên ngữ (nối quan hệ từ) phương thức nối cách dùng câu thứ từ ngữ có chức nối gọi liên từ VD1 : Khi sai trả tiền mua thứ Còn 5, xu hay vài hào y hay cho Nhưng cho y thường hay tiếc ngầm ngầm VD2 : Cô giống cha cô mà cha cô chẳng khôi ngô chút Trái lại mắt ông tròn hai chấm mực, miệng ông quạu, đôi môi giơ tới trước kình với * Nối luyến tính : Là phương thức liên kết cách dùng câu thứ kiện xảy sau kiện câu thứ mà không dùng phương thức nối liên ngữ VD1 : Dây neo đứt phựt Con thuyền hết ràng buộc, quay trôi VD2 : Bổng cửa buồng mở phăng ra, lại đóng lại Nghĩa bước VD3 : Nó khuỵu cẳng Một củ khoai mẹt biến Quan hệ ý nghĩa 2.1 Bằng chứng : quan hệ ý nghĩa xuất câu thứ nêu lên kiện chứng tỏ nhận định câu thứ đắn VD: Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục có bồn, năm mọc lên, xanh lớn hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời 2.2 Dẫn chứng : Là quan hệ ý nghĩa câu thứ nêu lên kiện, tình tiết câu văn, hàng loạt kiện, tình tiết để thuyết phục người đọc ý kiến nêu lên câu thứ VD1 : Hiện hình tượng tác giả đặt chưa thống Chẳng hạn hình tượng Nguyễn Du truyện kiều đến chưa thống 2.3 Giải thích : Quan hệ ý nghĩa xuất câu thứ nêu lên tập hợp sinh động, cụ thể, dễ hiểu để giải thích cho vấn đề khó hiểu nêu lên câu thứ VD: Văn hóa bình thường tự nhiên khiến ta thường không lưu ý Điều tựa không khí xung quanh ta 2.4 Định nghĩa Là xác định câu thứ nội dung khái niệm nêu lên câu thứ VD1 : Một sở để xác định loại thể tự trữ tình Tự kể chuyện, trình bày việc, vật cách chi tiết có đầu, có đuôi 2.5 Khái niệm : Là sử dụng câu thứ để sâu hơn, chi tiết vấn đề nêu lên câu thứ VD : Gia đình hẳn vui Bà khổ, Liên khỗ mà y buồn 2.6 Nguyên nhân Là quan hệ ý nghĩa xuất câu thứ xuất để giải thích lý do, kiện nêu câu thứ VD : Mấy ngày sau võ đài bắt đầu Bởi tay võ bị lọc hết 2.7 Kết Là quan hệ ý nghĩa xuất câu thứ 2, nêu lên kiện nảy sinh kiện khác đề cập câu thứ VD : Trong triệu người có người nầy, người khác Nhưng hay khác dòng dõi tổ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng, độ lượng Ta phải nhận Hồng cháu Lạc có hay nhiều lòng quốc 2.8 Suy luận Là quan hệ ý nghĩa xuất câu thứ nêu lên nhận định rút kiện đề cập từ câu thứ VD : Sẩm tối, tiếng súng im hẳn Thế tụi giặc không vào sâu làng 2.9 Khái quát Là quan hệ ý nghĩa xuất câu thứ nêu lên nhận định chung từ vài kiện riêng lẻ đề cập câu thứ VD : Tuy không khóc lòng nao nao Cảnh biệt ly chẳng Khái quát 2.10 Tương phản : Là quan hệ ý nghĩa xuất câu thứ nêu lên kiện trái với kiện đề cập câu thứ VD : Đất nước đẹp vô Nhưng Bác phải 2.11 Tương đồng : Là quan hệ ý nghĩa xuất câu thứ nêu lên kiện cho giống với kiện nêu câu thứ VD : Đứa chết Mai chết 2.12 Song hành : Là quan hệ ý nghĩa câu thứ hai câu nầy có quan hệ ý nghĩa với câu khác Câu thứ viết ta hay hiểu ngầm VD : (1) Họ vừa ngố cửa nhặng xị (2) Đàn bà chửa mà đến cho lựu đạn giắt quần ! (3) Họ đánh vần xong giấy phải 15 phút, mà đứng thấy qua hỏi giấy Song hành Khai triển IV NĂM MẨU ĐOẠN ĐƠN GIẢN : Mẫu Mẫu có câu quan hệ ý nghĩa MH : MĐ QHYN VD : Chúng ta muốn hòa bình, nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa” (Hồ Chí Minh “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”) Mẫu liệt kê : Liệt kê kể loạt vật đồng loại Mẫu liệt kê có nhiều câu có loại quan hệ ý nghĩa quan hệ song hành Các câu mẫu liệt kê có quan hệ đẵng lập với Do vậy, mẫu liệt kê có câu chủ đề hiểu ngầm MH : MĐ SH SH SH Mẫu liệt kê có câu chủ đề Mẫu liệt kê có câu chủ đề có nhiều câu loại quan hệ ý nghĩa, quan hệ thứ phải khác song hành quan hệ lại thuộc song hành MH : MĐ QHYN # SH SH SH Mẫu hỗn hợp liên tục Mẫu hỗn hợp liên tục có nhiều câu nhiều loại quan hệ ý nghĩa kết hợp với không theo trật tự hết MH : MĐ QHYN QHYN QHYN Mẫu hỗn hợp gián đoạn Mẫu hỗn hợp gián đoạn có nhiều câu nhiều loại quan hệ ý nghĩa, có quan hệ không trực tiếp liên quan với câu đứng ngang trước MH : MĐ QHYN QHYN QHYN Tóm lại : Nguyên tắc đoạn có câu : Có câu (1) mẫu Chỉ có quan hệ (song hành) Có quan hệ song hành quan hệ khác Có câu Có nhiều quan hệ loại # Câu sau q/hệ ý nghĩa với câu trực tiếp đứng trước (2) mẫu liệt kê (3) mẫu liệt kê có câu chủ đề (4) mẫu hỗn hợp liên tục Có câu q/hệ (5) mẫu hỗn hợp gián đoạn với câu không trực tiếp đứng trước Kết luận : Ở bước đầu trình rèn luyện cách viết đoạn văn mạch lạc, học viên cần làm quen với mô hình cấu trúc mẫu đoạn đơn giản Khi giai đoạn luyện tập qua, có kỹ thực hành thành thạo tạo cho kỹ thuật hành văn chặt chẽ, xác, xúc tích có màu sắc riêng BÀI TẬP : - Bài tập dựng đoạn đoạn số 1, 2, - Bài tập ôn câu đoạn - Bài tập ôn chữ, từ câu, đoạn CHƯƠNG VĂN BẢN I KHÁI NIỆM VỀ VĂN BẢN Văn thuật ngữ dùng để sản phẩm giao tiếp dạng viết lẫn dạng nói Nhưng thuật ngữ nầy thường dùng để văn viết Văn thường gồm có nhiều câu câu liên kết với nhau, thể ý đồ chung tác giả Định nghĩa “Văn kết trình tạo lời mang tính mục đích, tính hoàn chỉnh, thường khách quan hóa dạng tài liệu viết theo loại hình định, bao gồm đơn vị kết cấu câu liên kết phương tiện liên kết Đặc trưng văn 2.1 Hình thức : Một văn có hàng loạt dấu hiệu kết hợp với thành giúp ta xác định đầu cuối văn : đầu đề, phần kết Các ký hiệu cuối văn : “đến hết”, “dừng bút đây”, chữ ký, ký hiệu văn tự dấu chéo ( / ) (./.) v.v… 2.2 Cấu trúc : Xét cấu trúc, văn dạng hoàn chỉnh gồm có phần - Phần mở đầu : Đây phần có nhiệm vụ giới thiệu chủ đề, xác lập mối quan hệ tác giả đối tượng giao tiếp - Phần khai triển (phát triển) : Đây phần làm nhiệm vụ phát triển tư tưởng chủ yếu vạch phần mở đầu cho đầy đủ, trọn vẹn - Phần kết thúc : Đây phần nhiệm vụ đặt dấu chấm cuối cho nội dung văn bản, thông báo hoàn chỉnh, trọn vẹn văn Các phép liên kết văn thường gặp Phép lặp : 1.1 Phép lặp từ vựng : Ví dụ : “Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm Ai gươm dùng cuốc thuổng gậy gộc Ai sức đánh thực dân cứu nước” (Lời kêu gọi Hồ Chủ Tịch) Sự liên kết văn ví dụ hình thành nhờ lặp lại hoàn toàn từ “Ai” Trong văn lặp lại liên tiếp có tác dụng nhấn mạnh ý nghĩa câu nói Văn có khái quát, biểu thị ý chí tâm Các đơn vị từ vựng tồn dạng từ cụm từ Do ta có phép lặp từ phép lặp cụm từ 1.1.1 Phép lặp từ : phép lặp phổ biến nhất, hay gặp tất thể văn : văn hành chính, văn luận, văn học nghệ thuật, văn khoa học Lặp từ thay đổi từ loại - Phép lặp danh từ Ví dụ : Như từ trùng với hình vị Từ trùng với chữ Từ trùng với âm tiết (Văn khoa học) - Phép lặp động từ : Ví dụ : Tôi ăn Nó ăn - Phép lặp tỉnh từ : Ví dụ : Khuôn miệng cô xinh Cả hàm xinh - Phép lặp trạng từ : Ví dụ : Trong rừng có túp lều Trong túp lều có người đàn bà rách rưới bẩn thỉu - Phép lặp đại từ : Ví dụ : Nó đểu cáng, gian manh Thậm chí tàn ác - Phép lặp loại từ : Vó dụ : Cái nong, né Cái trống, chiêng - Các lặp loại từ nối : Ví dụ : Vì thua đau Mỹ phải leo thang Vì leo thang Mỹ lại thất bại - Phép lặp ngữ khí từ : Ví dụ : Khi phong gấm rủ Giờ tan tác hoa đường Mặt dày gió dạn sương Thân bướm chán ong chường thân (Nguyễn Du) 1.1.2 Phép lặp cụm từ : Là phép lặp mà phận lặp từ mà nhóm từ Ví dụ 10 : Có người đứng lên cười hà hà Một người hút thuốc lào ùng ục (Ma Văn Kháng - Xa phủ) Tùy theo mức độ lặp chia : - Lặp toàn : Ví dụ 11 : Mặc dù Tây tàn ác, chúng ngăn trở trăng trung thu vừa đẹp vừa vừa tròn Mặc dù Tây tàn, chúng ngăn trở cháu vui chơi hăng hái (Hồ Chí Minh) - Lặp phận : Ví dụ 12 : Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người (Tố Hữu) Biện pháp lặp cụm từ dùng nhiều văn phong luận, thư kêu gọi, lịch đặc biệt thơ ca Lặp cụm từ tạo tính liên kết văn mà thủ pháp tu từ nhấn mạnh ý nghĩa Bài thơ "Việt Bắc" Tố Hữu điển hình tượng Ví dụ 13 : Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ không Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn ? 1.2 Phép lặp ngữ âm Trên thực tế có tượng lặp từ vựng đồng thời có tượng lặp ngữ âm Bởi từ có hai mặt : Mặt nội dung mặt hình thức Mặt hình thức vỏ âm vật chất từ Do đó, lặp từ vựng đồng thời lặp ngữ âm hoàn toàn 1.2.1 Lặp ngữ âm hoàn toàn : tượng lặp lại toàn vỏ âm vật chất từ (xem ví vụ 7, 8, 9) 1.2.2 Lặp ngữ âm phận : phương thức liên kết văn dùng phổ biến Tiếng Việt, ngôn ngữ loại hình đơn lập, có đơn vị âm tiết mang đặc điểm khác độc đáo Ví dụ : Đòn gánh có mấu Củ ấu có sừng Bánh chưng có Con cá có vây Ông thầy có sách Ta hình dung tượng lặp ngữ âm văn nầy sau : A B D F H Tính liên kết văn C E G thực nhờ phép lặp ngữ âm theo đường liên hệ : AB, CD, EF, GH Trong thơ, lặp ngữ âm xảy yếu tố dòng dòng khác Ví dụ : Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha (Nguyễn Du) Lập ngữ âm vậy, ta gọi tượng hiệp vần thơ Khi lặp ngữ âm xảy dòng thơ, xảy nhiều âm tiết tính liên kết mạnh mang đậm dấu ấn phong cách cá nhân tác giả Ví dụ : Em Ba Lan mùa tuyết tan Đường Bạch Dương sương trắng nắng tràn (Tố Hữu) 1.3 Phép lặp ngữ pháp Là phép lặp lại mô hình cấu trúc văn Ví dụ : - Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn, suối lũ, mây mù - Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai ? 1.3.1 Lặp hoàn toàn : Ví dụ : Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai (Ca dao) 1.3.2 Lặp phận : Ví dụ : Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết vể đâu ? Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt nước màu xanh xanh (Truyện Kiều) Phép đối Là phương thức liên kết văn thường sử dụng Tiếng Việt Gọi phép đối văn chứa hai ba câu trở lên có cụm từ tồn đối lập Ví dụ : Trời sinh ông Tú Cát Đất nứt bọ Trong Tiếng Việt, phép đối thường dùng với tư cách thủ pháp tu từ Chúng ta có loại phép đối sau : 2.1 Đối số từ Năm mười họa hay chở Một tháng đôi lần có không (Hồ Xuân Hương) 2.2 Đối danh từ Kiến đậu cành cam bò quấn quýt Ngựa làng Bưởi chạy lanh chanh (Câu đối) 2.3 Đối tỉnh từ Giơ tay với thử trời cao / thấp Xoặc cẳng đo xem đất vắn / dài 2.4 Đối động từ Miệng quan huyện Thanh Hà hà Đồ bà đồ Sơn Động động (Câu đối) 2.5 Đối đồng nghĩa Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông rợ nhà (Bà Huyện Thanh Quan) 2.6 Đối trái nghĩa Nỗi lòng biết ngỏ Thiếp cánh cửa, chàng chân mây (Chinh Phụ Ngâm) Phép (Xem dựng đoạn) 3.1 Phép đại từ 3.2 Phép đồng nghĩa Phép liên tưởng Phép trật tự (phép tuyến tính) II CÁC PHONG CÁCH VĂN BẢN : loại Văn hành Văn luận Văn khoa học Văn nghệ thuật Văn Chức Văn hành - Cung cấp thông tin - Từ đơn giản, rõ ý - Làm hồ sơ lưu trữ - Không dùng từ địa phương - Thường dùng câu vắng chủ ngữ - Không dùng từ cảm thán Văn luận Văn khoa học - Tác động trí tuệ - Hiệu, tin để hành động - Thông báo - Trí tuệ Đặc trưng từ vựng - Hay sử dụng kết cấu bị động - Dùng lớp từ toàn dân, nhiều từ trị, xã hội - Đủ loại câu (ngắn, dài; khẳng định, phủ định, nghi vấn …) - Từ gợi hình, mang sắc thái biểu cảm - Từ đơn nghĩa, dùng nhiều thuật ngữ khoa học - Dùng nhiều ký hiệu, sơ đồ, biểu đồ Tác động thẩm mỹ qua tranh đời sống - Câu ngắn, chuẩn - Nhiều từ Hán Việt - Không dùng từ địa phương, từ cảm thán Văn nghệ thuật Đặc trưng câu văn - Từ đa nghĩa - Đủ lớp từ (phổ thông, địa phương, cảm thán …) - Sử dụng biện pháp tu từ - Câu mang tính nhịp nhàng, cân đối - Cú pháp chuẩn - Không dùng câu đặc biệt, câu cảm thán - Ưu tiên loại câu bị động khuyết chủ ngữ - Dùng nhiều loại câu có từ nối - Đủ loại câu (ohong phú, đa dạng) III XÂY DỰNG LẬP LUẬN PHỤC VỤ CHỦ ĐỀ VĂN BẢN - Cần mạch lạc - Lập luận chặt chẽ Muốn mạch lạc phải logic cách nói câu Nêu bật lên chủ đề cần chứng minh, giải thích, triển khai bẳng chủ đề phận Chúng ta cần phải lập dàn ý để định hệ thống dàn ý gồm chủ đề, luận điểm Dàn ý cần tiết, theo ý lập sẵn để viết thành văn Văn mạch lạc, rõ ràng, có cảm xúc DÀN Ý Bước : Xây dựng ý lớn Bước : Xây dựng ý nhỏ Bước : Sắp xếp ý theo quan hệ tương đương IV TÓM TẮT VĂN BẢN Muốn tóm tắt văn phải nắm kỹ thuật tóm tắt - Đòi hỏi phải đủ ý, xác, nắm chủ đề phận đoạn đó, chủ đề phận cộng lại tạo văn hoàn chỉnh - Tiếp theo diễn đạt chủ đề phận tạo thành văn - Dùng từ liên kết câu lại với để tạo thành đoạn V BÀI TẬP THỰC HÀNH : Các tập chương I Tạo lập tiếp nhận văn + Tạo lập văn + Tiếp nhận văn khoa học + Viết luận văn, tiểu luận khoa học (Sách Tiếng Việt thực hành - Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)) Bài tập ứng dụng phần V “Tiếng Việt thực hành” - Hữu Đạt Bài tập ứng dụng phần II “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” Trần Ngọc Thêm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đình Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng - TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Nhà xuất Giáo dục - 2003 Cao Xuân Hạo - CÂU TRONG TIẾNG VIỆT - Nhà xuất Giáo dục 2003 Cù Đình Tú - PHONG CÁCH HỌC ĐẶC ĐIỂM TU TỪ TIẾNG VIỆT Nhà xuất Giáo dục - 2002 Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung - NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT - tập 1, tập Nhà xuất Giáo dục - 2002 Đinh Trọng Lạc - PHƯƠNG TIỆN BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT Nhà xuất Giáo dục - 2003 Đỗ Việt Hùng - SỔ TAY KIẾN THỨC GIÁO DỤC - NXB Giáo dục 2003 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán - ĐẠI CƯƠNG NGÔN NGỮ HỌC- tập 1, tập Nhà xuất Giáo dục - 2002 Hữu Đạt - TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH - Nhà xuất Giáo dục - 1997 Hà Thúc Hoan - TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH - NXB TP Hồ Chí Minh 1997 10 Lê A - Nguyễn Hải Đạm - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Nhà xuất Giáo dục - 2001 11 Lê Trung Hoa - MẸO LUẬT CHÍNH TẢ - Nhà xuất Trẻ - 2003 12 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến - CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC TIẾNG VIỆT - Nhà xuất Giáo dục - 2003 13 Nguyễn Đức Dân - NGỮ DỤNG HỌC - Nhà xuất Giáo dục - 2001 14 Trần Ngọc Thêm - HỆ THỐNG LIÊN KẾT VĂN BẢN TIẾNG VIỆT Nhà xuất Giáo dục - 2002 15 Nguyễn Thị Viết Thanh - HỆ THỐNG LIÊN KẾT VĂN BẢN TIẾNG VIỆT Nhà xuất Giáo dục - 2002 16 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp - TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội - 1997 [...]... (mở đầu) (kết thúc) (Bài 1 SV Khoa Văn về quê - gửi BCN) Lẫn lộn giữa phong cách nói và phong cách viết, giữa phong cách hành chánh nghiêm túc và phong cách thư tín thân mật đến vô lễ SL : Thưa Ban chủ nhiệm … Tôi mong có cơ hội thuận tiện để được đón tiếp BCN tại quê nhà 3 Thực hành - Bài tập viết câu số 1, 2, 3 - Bài tập ôn về chữ, từ, câu 8 9 CHƯƠNG 4 DẤU CÂU Dấu câu của tiếng Việt rất phong phú Nó... nội dung ở dạng tiềm năng Bài thơ, vì vậy, có thể có nhiều tầng nghĩa mà không một ai có thể đọc và hiểu hết trong một lần Mỗi người, khi đọc những tác phẩm văn chương có ngôn ngữ hình tượng, có thể tìm gặp ở đó một nét nghĩa mới Nhờ vậy, đối với mỗi người, mỗi thời, thơ có thể có một tiếng nói mới Thơ có sức sống, thơ trẻ mãi với cuộc đời, với thời gian Ví dụ : Khi bình giảng bài thơ Bóng cây kơ-nia,... nhiên và giản dị là đỉnh cao của nghệ thuật BÀI TẬP 1 Phân biệt nghĩa một số từ Hán Việt sau đây : Áo và xiêm, bãi công và lãn công, bất hủ và bất tử, biến cố và sự cố, cổ nhân và cố nhân, cổ động và sách động, cô độc và cô đơn, công nhân và nhân công, quản chế và quản thúc, văn chương và văn học, văn hóa và văn minh./ 2 Bài tập về dùng từ số 1, 2, 3, 4 3 Bài tập ôn về chính tả và dùng từ 10 11 CHƯƠNG... ở thế kỷ XIX, cũng có ý tưởng tương tự: “Dù ta muốn nói điều gì đi nữa, cũng chỉ có mỗi một tiếng để diễn điều đó thôi, chỉ có một động từ để làm cho điều đó hóa ra có sinh khí và mỗi một trạng trừ để tả nó Cần phải kiếm cho được tiếng ấy và đừng lấy làm mãn ý khi mới kiếm được những tiếng tương tự” Thi hào Việt Nam là Nguyễn Du, trong Truyện Kiều, đã nhiều lần chứng tỏ mình là một bậc thầy về nghệ... ngập ngừng hay mỉa mai VD : Khà … khà … khà … đấy nhé có chú chứng thực Dấu chấm lửng không thích hợp với các văn bản hành chính, pháp lý Nói chung, khi làm văn nghị luận, SV không nên lạm dụng 3 dấu chấm nầy Các lỗi về dấu câu : 1 Dùng sai chức năng 2 Dùng sai vị trí 3 Dùng thiếu dấu câu 4 Dùng dấu ngắt không đúng BÀI TẬP : SV hãy thực hiện dấu câu trong hai đoạn văn sau : 1 Anh có cho tôi hoa sen... tình thái, v.v… Ví dụ 2 : Nhìn ánh đèn ở phía chân trời, các chiến sĩ nôn nao nhớ về thánh phố ngữ động từ là trạng ngữ chỉ tình thái 1 vị ngữ phụ 1.3 Câu đơn có thêm phần phụ là thành phần biệt lập : Thành phần biệt lập (thành phần chú thích) được đặt giữa các cụm chủ vị MH : C , BL, V Ví dụ 1 : Hoa mai, những bông hoa đầu mùa, đã nở bổ túc cho chủ ngữ hoa mai Phần biệt lập gọi phần lặp Ví dụ 2 :... SL : “Giả vờ say, thất rượu, bất thình lình thằng giặc” 3.3 Dùng câu có cấu trúc song hành (câu đối) để nhấn mạnh vài ý quan trọng VD : Quân đội ta quyết tâm hoàn thành mọi nhiệm vụ, vượt qua những khó khăn và đánh thắng bất kỳ kẻ thù nào, dù chúng hung ác đến đâu SL : Quân đội ta, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng III CHỮA CÂU SAI Loại câu hay... dùng từ đúng hay sai I DÙNG TỪ ĐÚNG Dùng từ đúng là dùng từ đúng âm và đúng nghĩa 1 Dùng từ đúng âm Muốn dùng từ đúng âm thì ta phải biết cách phát âm chuẩn Nhưng nói cho chuẩn cả tiếng Việt là một yêu cầu gần như không thể thực hiện mọi người dân khắp cả ba miền Trên lý thuyết chuẩn phát âm phải được giải quyết trước chuẩn chính tả Vậy viết đúng chính tả là một biện pháp người dùng từ đúng âm Hiểu nghĩa... tòa án áp dụng chủ yếu biện pháp giáo dục, gia đình có trách nhiệm tham gia tích cực vào việc thực hiện biện pháp ấy Đối với người chưa thành niên phạm tội, Viện kiểm sát và Tòa án áp dụng chủ yếu những biện pháp giáo dục, phòng ngừa; gia đình, nhà trường và xã hội có trách nhiệm tham gia tích cực vào việc thực hiện biện pháp ấy Ví dụ 2 : trong phần nội dung, cần nêu rõ các yêu cầu và mệnh lệnh mà cơ... quyết” Địch “lấn tới” chứ không phải là “tiến tới”, vì “tiến tới”, vì “tiến tới” là thái độ chính đáng, đường hoàng của người biết hành động theo lí tưỡng, có mục đích, còn “lấn tới” là hành vi xấu xa của kẻ không có gì ngoài sức mạnh thô bạo “Lấn tới” chính là thủ đoạn của bọn thực dân “cướp nước” Trong văn bản này, người đọc còn tìm gặp một câu mói thống thiết mà quyết liệt : “Hỡi đồng bào ! Chúng ta ... môn tiếng Việt thực hành, có mục tiêu tạo nên tương tác, hỗ trợ môn tiếng Việt môn ngoại ngữ B KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Chương Thực hành Bài giảng Chính tả Dùng từ Viết câu Dấu câu Dựng đoạn Văn Bài. .. khoa học (Sách Tiếng Việt thực hành - Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)) Bài tập ứng dụng phần V Tiếng Việt thực hành - Hữu Đạt Bài tập ứng dụng phần II “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Trần Ngọc... 2002 Hữu Đạt - TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH - Nhà xuất Giáo dục - 1997 Hà Thúc Hoan - TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH - NXB TP Hồ Chí Minh 1997 10 Lê A - Nguyễn Hải Đạm - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Nhà xuất

Ngày đăng: 03/01/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan