Các dấu có nhiều vị trí 1 Dấu nối (ngắn)

Một phần của tài liệu Bài giảng tiếng việt thực hành (Trang 32 - 35)

III. CÁCH SỬ DỤNG TỪNG DẤU CÂU CỤ THỂ 1 Các dấu chấm câu.

3.Các dấu có nhiều vị trí 1 Dấu nối (ngắn)

3.1. Dấu nối (ngắn)

- Ngăn cách ngày tháng năm : 1 - 12 - 2004. - Chỉ sự liên doanh : (Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu)

- Liên kết các từ trong một ngữđể chỉ một khái niệm riêng biệt, hoặc dùng khi biểu thị lời nói dằn giọng.

VD : Tôi không thích dính - với - ai cả! Nghe rõ chưa. VD : Vạn năm sau có ai tìm lại hồng - hoang - mới.

VD : Người ta gọi gió ấy là giải hồng - gió quạt mát cho người cày ở dưới ruộng (Tô Hoài).

3.2. Dầu ngang . -

- Dùng để báo hiệu bắt đầu câu nói trong đối thoại trong một điều liệt kê. - Phân cách thành phần, giải thích, chú thích với nóng cốt câu (dùng hai dấu gạch ngang nếu ở giữa câu / cuối câu dùng một dấu). TP chú thích có thể được phân cách bằng :

. 1 dấu phẩy . 2 dấu ngoặc đơn . 2 dấu gạch ngang

- Dùng để biểu thị các nội dung tương đương nhau khi trình bày - Dùng để báo hiệu lượt lời trong văn đối thoại.

- Dùng để ngăn cách 2 nhóm chữ số biểu thị 2 mốc thời gian .

VD : 18 tuổi - lứa tuổi các bạn bây giờ Tế Hanh đã được giải thưởng Tự lực Văn đoàn.

- Biểu thị người viết chưa nói hết hay chưa muốn nói hết. - Dùng để chỉ phần lược bỏ trong một câu trích.

- Biểu thị lời nói bị ngắt quảng, ngập ngừng hay mỉa mai. VD : Khà … khà … khà … đấy nhé có chú chứng thực.

Dấu chấm lửng không thích hợp với các văn bản hành chính, pháp lý. Nói chung, khi làm văn nghị luận, SV không nên lạm dụng 3 dấu chấm nầy.

Các lỗi về dấu câu : 1. Dùng sai chức năng. 2. Dùng sai vị trí. 3. Dùng thiếu dấu câu. 4. Dùng dấu ngắt không đúng. BÀI TẬP :

SV hãy thực hiện dấu câu trong hai đoạn văn sau :

1. Anh có cho tôi hoa sen không, tôi trong lý lịch có bùn. Thân phận người mà ai chẳng có bùn đen.

Giết chết một mùi hương, dễ thôi, cứ quậy bùn lên để giết Nhưng vượt lên bùn, vẫn cứ ngát hương sen.

2. Xong đâu đấy, cô dậm đôi giày mang cá, ôm chiếc ví đầm ra đứng dưới gương mà ngắm. Cô đi đi, lại lại, cô tán, cô bình phẩm, cô khoái lắm.

CHƯƠNG 5

DNG ĐON

Một phần của tài liệu Bài giảng tiếng việt thực hành (Trang 32 - 35)