bài giảng tiếng việt thực hành 2015

49 1.3K 0
bài giảng tiếng việt thực hành 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài giảng tiếng việt thực hành 2015 bài giảng tiếng việt thực hành 2015 bài giảng tiếng việt thực hành 2015 bài giảng tiếng việt thực hành 2015 bài giảng tiếng việt thực hành 2015 bài giảng tiếng việt thực hành 2015 bài giảng tiếng việt thực hành 2015 bài giảng tiếng việt thực hành 2015 bài giảng tiếng việt thực hành 2015 bài giảng tiếng việt thực hành 2015 bài giảng tiếng việt thực hành 2015 bài giảng tiếng việt thực hành 2015 bài giảng tiếng việt thực hành 2015 bài giảng tiếng việt thực hành 2015 bài giảng tiếng việt thực hành 2015

HỌC PHẦN: TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH LỚP: HỌC KÌ: NĂM HỌC 2014- 2015 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Minh Toán, Nguyễn Quang Ninh- Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học sư 2.Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp- Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 3.Hồ Lê, Lê Trung Hoa- Sửa lỗi ngữ pháp, NXB Giáo dục, 1990 4.Phan Thiều- Rèn luyện ngôn ngữ tập 1,2 NXB Giáo dục, 2001 5.Phan Ngọc- Chữa lỗi tả cho học sinh, NXB Giáo dục, 1982 Bùi Minh Toán, Lê A- Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, 1997 CHƯƠNG I: LUYỆN KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN Những yêu cầu chung văn Khái niệm văn bản: - Nguyễn Như Ý(1997): Văn chuỗi ký hiệu ngôn nữ làm thành thể thống mối liên hệ ý nghĩa mà thuộc tính hoàn chỉnh hình thức nội dung sản phẩm lời nói định hình dạng chữ viết in ấn - Trần Ngọc Thêm (1985): Nói cách chung văn hệ thống mà câu phần tử Ngoài câu- phần tử hệ thống, văn có cấu trúc Cấu trúc văn vị trí câu mối quan hệ, liên hệ với câu xung quanh nói riêng toàn văn nói chung liên kết làm mạng lưới mối quan hệ - Lê A (1997): Văn sản phẩm hoạt động ngôn ngữ dạng viết, thường tập hợp câu có tính trọn vẹn nội dung, có tính hoàn chỉnh hình thức, có tính liên kết chặt chẽ hướng tới mục tiêu giao tiếp định 1.1 Văn phải đảm bảo mạch lạc liên kết 1.1.1 Mạch lạc Là khái niệm phương diện liên kết nội dung văn Mạch lạc văn thể cụ thể thành thống đề tài, quán chủ đề, chặt chẽ logic + Đề tài: Đề tài văn mảng thực tác giả nhận thức thể văn Sự thống đề tài văn chủ yếu thể qua danh từ, ngữ danh từ, đại từ + Chủ đề: Chủ đề văn quan điểm, thái độ điều mà tác giả muốn dẫn dắt người đọc đến thông qua đề tài văn Mục đích văn hướng đến chủ đề văn Chủ đề thường thể thống qua động từ, tính từ, ngữ động từ… + Logic: quy luật tồn tại, vận động phát triển thực khách quan nhận thức người thực khách quan Văn đảm bảo chặt chẽ logic văn phản ánh quy luật Logic văn thường thể hệ thống quan hệ từ, từ ngữ chuyển tiếp xếp trật tự từ, trật tự câu văn Trong văn bao gồm: logic khách quan logic trình bày Logic khách quan (logic thực, logic đối tượng): phản ánh xác quy luật tồn tại, vận động phát triển thực VD: Vật chất có trước, ý thức có sau Logic trình bày (logic nhận thức, logic tư duy): phản ánh mối quan hệ, biện luận, thuyết minh, xếp thực văn Sự xếp phải phản ánh mối quan hệ như: nhân quả, tăng tiến, nhượng bộ, tương phản… VD: Chọn câu đảm bảo logic trình bày câu sau: a Mai xinh xắn lại học giỏi b Mai học giỏi không xinh xắn c Vì Mai xinh xắn nên học giỏi d Dù Mai học giỏi xinh xắn Bài tập: Sau mưa (1) Sau trận mưa rào, vật sáng tươi (2) Những hoa râm bụt thêm màu đỏ chói (3) Bầu trời xanh bóng vừa gội rửa (4) Những đám mây trôi nhởn nhơ sáng rực lên ánh mặt trời Nhận xét: Tất câu miêu tả thực khách quan sau mưa - Về chủ đề, có quán câu - Về logic, phù hợp với thực khách quan, phù hợp với nhận thức người khách quan tự nhiên Mọi vật Những đóa hoa râm bụt Bầu trời Mấy đám mây Sáng tươi Đỏ chói Xanh bóng nhởn nhơ, sáng rực Bài tập nhà: Tìm hiểu tính mạch lạc văn sau: (1) Cuộc sống quê gắn với cọ (2) Cha làm chổi cọ để quét nhà, quét sân (3) Mẹ đựng hạt giống đầy nón cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau (4) Chị đan nón cọ lại biết đan mành cọ làm cọ xuất (5) Chiều chiều chăn trâu, rủ nhặt trái cọ rơi đầy quanh gốc om ăn vừa béo vừa bùi 1.1.2 Liên kết: Mạch lạc thống nội dung bên trong, thống nghĩa văn Văn muốn có mạch lạc phải dựa vào yếu tố hình thức, mang tính vật chất Đó phương tiên ngôn ngữ Các phương tiện phải tổ chức theo cách thức định để thể nội dung Cách thức tổ chức tạo thành phép liên kết Như vậy, phép liên kết cách thức tổ chức phương tiện ngôn ngữ văn Các từ ngữ dùng để liên kết yếu tố ngôn ngữ gọi phương tiện liên kết Liên kết thể vật chất mạch lạc -Tính liên kết văn tính chất kết hợp, gắn bó, ràng buộc qua lại đơn vị cấp độ văn Đó kết hợp, gắn bó câu đoạn, đoạn, phần, chương với xét nội dung hình thức biểu đạt Trên sở đó, tính liên kết văn thể hai mặt: liên kết nội dung liên kết hình thức a) Tính liên kết nội dung: Nội dung văn bao gồm hai nhân tố bản: đề tài chủ đề (hay gọi chủ đề lô-gích) Do đó, tính liên kết mặt nội dung thể tập trung qua việc tổ chức, triển khai hai nhân tố này, sở hình thành nhân tố liên kết: liên kết đề tài liên kết chủ đề (còn gọi liên kết chủ đề liên kết lô-gích) Liên kết đề tài kết hợp, gắn bó cấp độ đơn vị văn việc tập trung thể đối tượng mà văn đề cập đến Liên kết chủ đề tương hợp mang tính lô-gích nội dung nghĩa cấp độ đơn vị văn Ðó tương hợp nội dung miêu tả, trần thuật hay bàn luận câu, đoạn, phần văn Một văn xem có liên kết lô-gích nội dung miêu tả, trần thuật, bàn luận câu, đoạn, phần không rời rạc hay mâu thuẫn với nhau, ngoại trừ trường hợp người viết cố tình tạo mâu thuẫn nhắm vào mục đích biểu đạt b) Liên kết hình thức Liên kết hình thức văn kết hợp, gắn bó cấp độ đơn vị văn xét bình diện ngôn từ biểu đạt, nhằm hình thức hoá, thực hoá mối quan hệ mặt nội dung chúng Như nói, liên kết nội dung với hai nhân tố đề tài chủ đề thể qua mối quan hệ câu, đoạn, phần , xoay quanh đề tài chủ đề văn Mối quan hệ mang tính chất trừu tượng, không tường minh Do đó, trình tạo văn bản, người viết (người nói) phải vận dụng phương tiện ngôn từ cụ thể để hình thức hoá, xác lập mối quan hệ Toàn phương tiện ngôn từ có giá trị xác lập mối quan hệ nội dung câu, đoạn biểu cụ thể liên kết hình thức Liên kết hình thức văn phân chia thành nhiều phương thức liên kết Mỗi phương thức liên kết cách tổ chức liên kết, bao gồm nhiều phương tiện liên kết khác có chung đặc điểm Nhìn chung, liên kết hình thức bao gồm phép liên kết: lặp ngữ âm, lặp từ vựng, đồng nghĩa, liên tưởng, đối nghịch, đại từ, tỉnh lược cấu trúc, lặp cấu trúc tuyến tính Các phép liên kết xem xét cụ thể tổ chức đoạn văn - đơn vị sở đơn vị điển hình văn Các phép liên kết vận dụng đoạn, phần văn Ðiều có nghĩa liên kết hình thức thể nhiều cấp độ văn Trong văn bản, liên kết nội dung liên kết hình thức có mối quan hệ biện chứng với nhau, đó, liên kết nội dung quy định liên kết hình thức Ví dụ: (1) Quan lại tiền mà bất chấp công lí (2) Sai nha tiền mà tra cha Vương ông (3) Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Hạnh, Bạc Bà, tiền mà làm nghề buôn thịt bán người (4) Sở Khanh tiền mà tán tận lương tâm (5) Khuyển Ưng tiền mà lao vào tội ác (6) Cả xã hội chạy theo đồng tiền Nhận xét: - Đề tài: Đồng tiền - Chủ đề: Sức mạnh đồng tiền sa ngã xã hội tiền - Logic: Phản ánh Truyện Kiều, đảm bảo logic - Liên kết: Giữa câu đoạn văn liên kết kiểu kết cấu, phương thức lặp cú pháp “vì tiền mà…”, lặp từ vựng Đoạn văn quy nạp 1.2.Văn phải có mục đích giao tiếp thống nhất: - Văn tạo để phục vụ hoạt động giao tiếp người Hoạt động giao tiếp có nhiều mục đích khác nhau.Tùy vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể mà văn thiên mục đích toàn văn phải có mục đích quán - Khi viết văn bản, người viết phải xác định mục đích giao tiếp quán triệt mục đích suốt văn - Mục đích giao tiếp văn quy định việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ tổ chức văn theo cách thức định 1.3 Văn phải có kết cấu rõ ràng 1.3.1 Kết cấu văn Kết cấu cách thức tổ chức yếu tố nội dung theo kiểu mô hình định Về bản, kết cấu văn cần có hai phần: phần mở đầu phần phát triển Nhưng thực tế thường có ba phần 1.3.2 Kết cấu ba phần - Phần mở đầu: giới thiệu đề tài, xác lập mối quan hệ tác giả đối tượng giao tiếp - Phần triển khai: khai thac chi tiết, cụ thể đầy đủ nội dung nêu khái quát phần mở đầu - Phần kết thúc: thông báo hoàn chỉnh, trọn vẹn văn 1.4 Văn phải có phong cách ngôn ngữ định: Phong cách ngôn ngữ văn kiểu hình thức tương đối ổn định loại văn bản, sử dụng theo thói quen lựa chọn cách thức phương tiện diễn đạt thích hợp với tình hoạt động giao tiếp Ví dụ:(1) Sông Đà dài 910 km từ Vân Nam vào nước ta theo hướng Tây Bắc, Đông Nam gần song song với sông Hồng Đoạn chảy địa phận nước ta dài 500 km Qua Lai Châu, dòng sông chảy thung lung sâu khối cao nguyên đá vôi vùng Tây Bắc nên thác ghềnh qua hẻm núi hùng vĩ Đến Hòa Bình gặp núi Ba Vì lên phía Bắc đổ vào sông Hồng Trung Hà (2) Sông Đà khai sinh huyện Cảnh Đông, tỉnh Vân Nam lấy tên Li Tiên qua vùng núi ác đến gần nửa đường nhập quốc tịch Việt Nam, trưởng thành lên đến ngã ba Trung Hà 500 số lượng rồng rắn Và tính toàn thân sông Đà chiều dài 888 nghìn thướt (Nguyễn Tuân) So sánh đối chiếu giống khác hai đoạn văn nội dung từ ngữ - Nội dung: giống nhau, phản ánh thực - Khác: từ ngữ: (1), từ ngữ xác, khoa học, ngắn gọn trung hòa sắc thái biểu cảm, khách quan, có sử dụng thuật ngữ khoa học (cao nguyên đá vôi, song song, Tây Bắc- Đông Nam…) (2), từ ngữ biểu cảm, sông Đà nhân hóa, nhiều biện pháp tu từ, câu dài uyển chuyển - Trước viết văn bản, phải lựa chọn ngôn ngữ cho phù hợp,phù hợp với đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung mục đích giao tiếp 2.Luyện tập định hướng cho văn theo cho nhân tố giao tiếp Để tạo lập văn bản, cần tiến hành theo bước sau: - Định hướng cho văn - Xây dựng đề cương cho văn - Viết thành văn - Kiểm tra, sửa chữa, hoàn thiện văn 2.1 Định hướng mục đích giao tiếp Là điều quan trọng, buộc phải có tiến hành xây dựng văn Định hướng mục đích giao tiếp tức xác định câu trả lời cho câu hỏi: Viết văn nhằm mục đích gì? Để đạt kết gì? Viết văn nhằm để làm gì? 2.2 Định hướng nội dung giao tiếp Mỗi văn có nội dung giao tiếp khác Định hướng nội dung giao tiếp tức xác định câu trả lời cho câu hỏi: Viết ai? Viết vấn đề gì? Viết gì? 2.3 Định hướng đối tượng giao tiếp Đối tượng giao tiếp người tham dự vào việc đọc văn Đây nhân tố phi ngôn ngữ chi phối rõ đến cách xây dựng văn Định hướng giao tiếp xác định câu trả lời cho câu hỏi: Viết cho ai? Viết cho người đọc? 2.4 Định hướng phong cách giao tiếp Mỗi văn thuộc phong cách định Do vậy, định hướng phong cách giao tiếp lựa chọn cho văn hình thức phù hợp Điều phát huy sức mạnh tác động nôi dung Luyện tập xây dựng đề cương cho văn 3.1 Yêu cầu đề cương: Mục đích: Lập đề cương cho văn bước quan trọng bắt buộc trước viết văn vì: Đề cương phát thảo cho người viết nhìn bao quát, Quá trình lập đề cương giúp co người viết tìm đầy đủ ý chính, phụ, có điều kiện lựa chọn, cân nhắc xếp chúng theo trình tự logic định nội dung lẫn hình thức, nhằm đảm bảo tính liên kết cho văn sau Yêu cầu: - Thể triển khai nội dung văn bản, thiết lập nhân tố giao tiếp văn - Thể đề tài chủ đề văn - Phù hợp với phong cách chức thể loại văn - Các phận nội dung đề cương phải xác lập, lựa chọn, xếp chặt chẽ, hợp lý tạo thành hệ thống có quan hệ hợp lí - Đề cương phải trình bày sáng sủa, mạch lạc, dùng số thứ tự, kiểu kí hiệu văn tự khác để ghi đề mục, để tách biệt bậc ý lớn nhỏ - Đề cương cần ngắn gọn, cô đọng, tránh dùng câu dài, từ cảm thán, không dùng từ ngữ biểu thị tình thái không chắn 3.2 Các dạng đề cương Tùy thuộc vào nội dung mục đích cụ thể, đề cương lập dạng sơ lược chi tiết 3.2.1 Đề cương sơ lược: Đó nội dung văn bản, gồm phần, chương sơ giản giống mục lục sách 3.2.2 Đề cương chi tiết: Chính cụ thể hóa cho ý đê cương sơ lược bao gồm nhiều ý nhỏ luận cứ, dẫn chưng cụ thể để người viết dựa vào viết thành văn hoàn chỉnh 3.3 Các thao tác lập đề cương cho văn bản: 3.3.1 Đối với văn có khuôn mẫu: Tuân thủ thao tác định cho văn bản, tuân thủ thể thức quy định loại văn 3.3.2 Đối với văn tính khuôn mẫu: Kết cấu thông thường văn tính khuôn mẫu thường có ba phần: phần mở (đặt vấn đề), phần thân (giải vấn đề), phần kết (kết thúc vấn đề) - Phần mở: có nhiệm vụ giới thiệu chủ đề chung, xác lập mối quan hệ tác giả với đối tượng giao tiếp đồng thời đối tượng, nội dung mà văn đề cập đến - Phần thân: phát triển ý tưởng vạch phần đầu cho logic đầy đủ trọn ven, cần ý đến mối quan hệ vấn đề chung riêng, khái quát cụ thể, kiện số Cần trình bày rõ luận điểm, luận cứ, lập luận không trùng lặp, không mâu thuẫn, không đối lập Tránh gây tình trạng gây căng thẳng không cần thiết, tránh tải dung lượng khiến người đọc mệt mỏi Ngược lại, cần trì đến mức độ tối đa hứng thú người đọc dựa sở tính thời hấp dẫn vấn đề, dựa sở tính logic nội dung biểu đạt văn phong sáng - Phần kết: Không thể thiếu văn hoàn chỉnh, trình bày với nhiều hình thức Kết thúc mở: Sau giải vấn đề xong người viết mở rộng vấn đề cách nêu lời kêu gọi, khuyến cáo, áp dụng cho văn khoa học, báo cáo… Kết thúc khép: Theo lối tóm tắt lại điều trình bày phân tích phần thân nhằm giúp người đọc thâu tóm lại toàn luận điểm cư trình bày Chữa lỗi xây dựng đề cương cho văn CHƯƠNG 2: LUYỆN KỸ NĂNG DỰNG ĐOẠN VĂN Yêu cầu chung đoạn văn văn Đoạn văn đơn vị sở để tổ chức văn bản, mở đầu cách lùi đầu dòng, viết hoa kết thúc dấu ngắt đoạn Đoạn văn có thẻ có câu, thông thường bao gồm số câu gắn bó với sở chủ đề phận, thể chủ đề theo định hướng giao tiếp chung văn 1.1.Đoạn văn phải có thống nội chặt chẽ - Mỗi câu đoạn cần cấu tạo phù hợp với nguyên tắc tiếng Việt, biểu đạt nội dung hợp lí Đồng thời câu đoạn cần có liên kết nội dung lẫn hình thức Các câu cần xếp theo trình tự phù hợp với triển khai nội dung trình lập luận Sự thống nội đoạn văn trước hết viêc: Mỗi đoạn văn tự thực trọn vẹn đề tài nhỏ, chủ đề nhỏ - Đoạn văn phải đảm bảo chặt chẽ mặt logic: phản ánh tồn tại, vận động thực nói tới đoạn văn việc trình bày thực 1.2 Đoạn văn phải đảm bảo có quan hệ chặt chẽ với đoạn văn khác văn khác văn Trong văn bản, đoạn văn vừa tách cách rõ ràng, hợp lí, chỗ vừa phải liên kết chặt chẽ với đoạn văn khác tùy theo chức Mối quan hệ thường phải thể hình thức bên đoạn văn Đó việc sử dụng từ ngữ có chức nối kết, chuyển đoạn để cụ thể hóa, tường minh hóa mối quan hệ đoạn 1.3 Đoạn văn phải phù hợp với phong cách chung văn Mỗi phong cách có lựa chọn khác phương diện ngôn ngữ, cách tổ chức phương tiện ngôn ngữ thành văn Nếu không đảm bảo yêu cầu này, đoạn văn tính thống chặt chẽ nội dung, hình thức với cấu trúc chung toàn văn Luyện kỹ dựng đoạn văn theo kiểu kết cấu 2.1.Luyện dựng đoạn văn diễn dịch: - Diễn dịch phương pháp lập luận từ chung, khái quát đến riêng, cụ thể, phương pháp vận dụng nguyên lí chung để xem xét vật riêng biệt - Đoạn văn diễn dịch có câu chủ đề đầu đoạn - Khi viết câu chủ đề, cần ý: - Từ tài sản chung xã hội: Khi giao tiếp người huy động vốn tài sản để tạo lời nói văn Mỗi cá nhân có phong cách riêng, có đóng góp sáng tạo việc dùng từ giao tiếp hoạt động xã hội, vậy, muốn đạt hiệu cao giao tiếp người phải dùng từ theo yêu cầu chung 1.1 Đúng âm hình thức cấu tạo - Trong chữ viết chúng ta, âm hình thức cấu tạo từ ghi lại chữ - Khi viết văn bản, cần ghi âm thanh, cấu tạo hình thức từ 1.2 Đúng nghĩa - Từ dùng phải biểu nội dung ý nghĩa bản, cần thể - Nghĩa từ bao gồm nghĩa gốc nghĩa chuyển VD: Dạo lười vận động, bụng to lên Anh tốt bụng - Nghĩa từ bao gồm nghĩa vật nghĩa biểu thái VD: Thí, cho, biếu, tặng nghĩa vật sở hữu đem cho người ta khác sắc thái ý nghĩa 1.3.Đúng mặt ngữ pháp: thể quan hệ kết hợp Các từ phải kết hợp với cho phù hợp ý nghĩa đặc điểm ngữ pháp phát huy hiệu cao giao tiếp 1.3 Đúng phong cách văn Dùng từ phải phù hợp với đặc trưng ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ văn khác Đặc biệt, vận dụng phong cách ngôn ngữ hội thoại vào phong cách khác phải phù hợp 1.4 Dùng từ sáng - Không dùng từ cổ, từ địa phương không mục đích nghệ thuật - Không dùng từ cầu kì với mục đích khoe chữ - Dùng từ hay, sáng tạo, giàu hình tượng - Dùng từ phải đảm bảo tính hệ thống văn - Tránh thừa từ, lặp từ không cần thiết Một số thao tác dùng từ trau dồi vốn từ 2.1 Lựa chọn từ ngữ: Khi viết văn bản, để chọn từ thích hợp, người viết cần có cân nhắc kĩ càng, lâu dài Viêc nhằm mục đích dùng từ cho thật xác: nghĩa bản, nghĩa biểu cảm phù hợp với phong cách; lựa chọn từ hàm súc, làm rõ phong cách tác giả Ví dụ: 2.1.1 Cơ sở lựa chọn: - Sự lựa chọn từ ngữ câu dựa mối quan hệ từ hệ thống ngôn ngữ Trong hệ thống ngôn ngữ, từ có nét giống hay gần ngữ nghĩa ngữ pháp hợp thành nhóm Giữa chúng có mối quan hệ cho phép chúng chiếm giữ vị trí câu, phát ngôn Chúng yếu tố có quan hệ liên tưởng, quan hệ trục dọc nên người ta lựa chọn từ nhóm để sử dụng - Sự lựa chọn cần quan hệ hàng ngang (quan hệ ngữ đoạn) từ với từ trước sau 2.1.2 Phân tích số ví dụ lựa chọn từ ngữ: 2.2 Thay từ ngữ: Thay từ ngữ kết trình lựa chọn, thể so sánh, cân nhắc tác trình phân tích để thấy ưu, nhược điểm từ trường nghĩa chọn từ thích hợp thay cho từ ban đầu 2.2.1.Cơ sở thay thế: - Các từ thay có nét giống (gần nhau) ý nghĩa đặc điểm ngữ pháp (quan hệ hàng dọc) - Giữa từ có nét khác biệt phương diện Điều tạo nên giá trị khu biệt chúng - Giá trị từ xem xét quan hệ hàng ngang 2.2.2 Phân tích ví dụ: Các lỗi thường gặp dùng từ 3.1 Lặp từ: Lặp từ dùng nhiều lần từ câu câu liền kề nhau, làm cho câu, đoạn văn trở nên nặng nề, chứng tỏ nghèo nàn vốn từ người viết Ví dụ: Có thể nói Chí Phèo trở thành người lương thiện xã hội Chí Phèo sống xã hội khác - Lỗi: lặp từ - Cách sửa: bỏ bớt từ dùng lặp thay đại từ hay tư đồng nghĩa: Có thể nói Chí Phèo trở thành người lương thiện xã hội sống xã hội khác Bên cạnh dạng lỗi lặp nguyên vẹn từ, gặp tượng sử dụng câu từ đồng nghĩa với làm thành phần đồng chức thể ý nghĩa liệt kê, lựa chọn hay tương phản Ví dụ: Quá trình vượt núi cao trình người trưởng thành lớn lên Những thiệt hại nạn ô nhiễm môi trường gây kể số liệu hay số Đây lỗi lặp từ cách sửa bỏ từ có nghĩa trùng với từ đứng trước 3.2.Dùng từ không nghĩa: Hiện tượng thường do: - Người viết không nắm nghĩa từ, đặc biệt từ Hán Việt, thuật ngữ khoa học - Người viết nhầm lẫn từ đồng âm, gần nghĩa với Ví dụ: Nhiều người dân thành phố sử dụng phế thải không hợp lí tự tiện vất rác hồ ao Câu dùng sai từ: sử dụng, phế thải, tự tiện Theo Từ điển : sử dụng có nghĩa “đem dùng vào mục đích đó” Vất ra hồ ao đem dùng vào mục đích nào, gọi sử dụng tự tiện “theo ý thích mình, không xin phép, không hỏi cả” Có lẽ người viết muốn dùng từ gần âm, gần nghĩa với tự tiện tùy tiện( tiện đâu làm đó, nguyên tắc cả) phế thải động từ đóng vai trò bổ ngữ cho động từ sử dụng được, nói sử dụng chất phế thải 3.3 Dùng từ không hợp phong cách văn không hợp với hoàn cảnh giao tiếp: Dùng từ không hợp phong cách nghĩa chọn từ không phù hợp với văn cảnh, hoàn cảnh giao tiếp thể loại văn Ví dụ:(1) Công ty xin phiền anh Sở giúp giải cho n,gay vấn đề Được thế, lấy làm cảm ơn (Công văn) Đây văn hành chính, đòi hỏi phải sử dụng từ ngữ khách quan, xác, trung hòa sắc thái tác giả sử dụng từ ngữ, thể tình cảm thân mật như: xin phiền anh Sở, thế, lấy làm cảm ơn (2) Con hổ dùng vuốt nhọn hoắc cấu vào người, vào mặt Viên… Nhưng Viên ráng sức quần với hổ Gọi vật từ vốn người cách gọi biểu thị tình cảm thân mật, trìu mến chúng Tả hổ chực xé người mà gọi không thích hợp với văn cảnh 3.4 Dùng từ văn hoa bóng bẩy sáo rỗng: 3.5 Dùng từ sai quy tắc ngữ pháp: 3.5.1 Dùng thừa thiếu quan hệ từ Quan hệ từ phương tiện để biểu thị quan hệ ngữ pháp tiếng Việt Vì vậy, việc dùng thừa thiếu quan hệ từ mắc lỗi Ví dụ: 3.5.2 Dùng từ không với đặc điểm từ loại: Ví dụ: 3.5.3 Không phân biệt đặc điểm kết hợp từ: BÀI TẬP VẬN DÙNG Phát chữa lỗi câu sau: Trong khung cảnh tịnh im lặng, dường họ nghe nhịp đập trái tim Anh người thông minh, hiền lành, có yếu điểm hay nóng nảy Cho quãng đường AB dài đằng đẳng tới 100km Hỏi người xe máy Honda cũ, màu đỏ với vận tốc 40km/h phải thời gian từ A tới B? Nó có thái độ bàng quang sống CHƯƠNG 5: LUYỆN VỀ CHỮ VIẾT Nguyên tắc tả chữ viết: 1.1 Khái niệm tả: Nếu tạo chữ viết, người ta bảo đảm tương ứng chặt chẽ, rõ ràng âm chữ, âm ứng với chữ xác định tình hình đơn giản nhiều Nhưng, nhiều nguyên nhân khác nhau, âm chữ viết tương quan một- lí tưởng Trong tiếng Việt, chẳng hạn, để thể âm “cờ” ta loạt dùng chữ “c” tiện lợi nhiều Song, người sáng tạo chữ Quốc ngữ người phương Tây chữ viết tiếng Việt, âm “cờ” đứng trước “e, ê, i” viết “k” không viết “c” Đó điều “bất bình thường” Tuy nhiên, thành thói quen phổ biến Cho nên cách viết trở thành quy tắc mà người phải tuân thủ Quy tắc gọi quy tắc tả Như vậy: Chính tả hệ thống chuẩn mực quy định vận dụng chữ viết xác định việc viết chữ viết theo chuẩn mực: viết âm, thanh, viết hoa, chữ số, từ vay mượn Chính tả quy định mang tính xã hội cao, người cộng đồng chấp nhận tuân thủ Những quy định thường thói quen vận dụng thực tiễn, tổ chức, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành xã hội chấp nhận thực tiễn - Trong thực tế, trường hợp viết sai tả thường hai nguyên nhân: ảnh hưởng phát âm địa phương, thiếu hiểu biết nguyên tắc ngôn ngữ hệ thống ngôn ngữ 1.2 Nguyên tắc tả tiếng Việt: 1.2.1 Nguyên tắc ngữ âm: Chữ Việt thứ chữ ghi âm xây dựng theo nguyên tắc ngữ âm học tức nói ghi vậy.Nói chung, thứ chữ viết tốt, nêu lên ưu điểm sau: - Trong đại đa số trường hợp, bảo đảm tương quan một- âm chữ - Cách viết âm tiết rời, xét mặt tả, làm cho kết hợp chữ thành đơn giản, tiện lợi - Một vài điểm “bất hợp lí” theo quy tắc thống không rắc rối Vì đặc điểm kể chữ viết tiếng Việt nên rõ ràng, nguyên tắc ngữ âm nguyên tắc - Chữ viết phải chuẩn ngữ âm: trường hợp viết theo cách phát âm địa phương, không chuẩn sai tả Ví dụ: Đàn dịch (vịt) ăn guộng (ruộng) dề (về) (Nam Bộ) Con châu (trâu) khỏi nũy (lũy) che (tre) nàng (làng) (Bắc Bộ) - Phải viết chữ theo quy tắc chung chữ Việt Những quy tắc hình thành theo kết hợp âm, chữ 1.2.2 Nguyên tắc ngữ nghĩa: Chữ viết không theo nguyên tắc ghi ý, nghĩa không phụ thuộc vào ý nghĩa từ hay tiếng Nhưng cần xác định tả trường hợp mà hai nhiều có khả chấp nhận ngữ âm chữ viết, việc viết theo cách việc vào ý nghĩa từ hay tiếng cần biểu đạt mà định đoạt Ví dụ: Gặp trường hợp ghép âm “dờ” với âm “a” viết cho đúng, viết “gia” hay “da” Viết tùy thuộc vào nghĩa Với nghĩa “lớp bì bọc thể động vật” (nghĩa A) “mặt số vật quả, cây…” (nghĩa B) viết “da” Còn viết “gia” với nghĩa sau: - “thêm vào” (gia hạn, gia vị…) - “nhà” (gia sư, gia đình…) Các lỗi tả thường gặp cách chữa 2.1 Các lỗi vi phạm quy định hệ thống chữ Quốc ngữ 2.1.1 Các quy định việc viết phụ âm, nguyên âm: Những chỗ hạn chế chữ Quốc ngữ nói khắc phục quy định bổ sung Nếu không viết quy định mắc lỗi tả Đó quy định sau: a Luật ghi âm / k/: - Viết chữ “k” trước nguyên âm hẹp (e, i, ê) Nếu trước nguyên âm khác (a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, ươ, uô, ưa, ua) mà viết “k” sai Có vài ngoại lệ: Mê- kông, Bắc Kạn, kaki - Viết chữ “c” trước nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, ươ, uô, ưa, ua - Viết “q” trước âm đệm “u”: quang, quốc, quyên…Khi âm đệm trước không viết “q” b Luật ghi âm // âm // - Viết “g” “ng” trước âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, ươ, uô, ưa, ua - Viết “gh” “ngh” trước nguyên âm: i, e, ê, iê, ia c Luật ghi âm đệm /u/: - Viết chữ “u” phụ âm đầu “q” - Viết chữ “u” trước nguyên âm: â, ê, y, ya, yê - Viết “o” trước nguyên âm: a, ă, e d Luật ghi nguyên âm đôi /ie/: - Viết “iê” âm tiết có âm đầu, âm cuối âm đệm: tiết, liếc… - Viết “yê” âm tiết âm đầu, âm đệm có âm cuối: yên, nguyệt… - Viết “ia” âm tiết âm đệm âm cuối: kia, tia, mía… - Viết “ya” âm tiết âm cuối có âm đệm âm đầu: khuya e Luật ghi nguyên âm đôi /uo/: - Viết “uô” có âm cuối: tuổi, suối, chuồng… - Viết “ua” âm cuối: cua, vua, lúa… g Luật ghi nguyên âm đôi //: - Viết “ươ” có âm cuối: tưởng, mượn… - Viết “ưa” âm cuối: mưa, thưa, trưa… 2.2.2 Quy định dấu - Dấu phải đánh chữ ghi âm - Khi âm nguyên âm đôi dấu đánh chữ thứ âm tiết âm cuối, âm tiết có âm cuối đánh dấu chữ thứ hai 2.2 Các lỗi tả ảnh hưởng phát âm địa phương: Như nói, chữ Quốc ngữ loại chữ viết ngữ âm học, tức nói viết vậy, cụ thể là, nói chung, chỗ phát âm giống viết giống nhau, phát âm khác viết khác Khi xét tương quan âm- chữ tả, cách phát âm làm sở nói đến cách phát âm chung ngôn ngữ chuẩn Mà người viết, nói năng, bị ảnh hưởng lớn phương ngữ, cách phát âm mình, nhiều chỗ lệch chuẩn Điều dẫn tới chỗ người viết thường xuất phát từ cách phát âm không chuẩn tiếng nói địa phương quen dùng Sau lỗi phổ biến cách chữa: 2.2.1 Viết sai phụ âm đầu: Người vùng Bắc Bộ thường mắc lỗi viết sai âm đầu phát âm lẫn lộn cặp phụ âm đầu sau đây: a N L: Đây lỗi phổ biến ngoại thành Hà Nội đồng Bắc Bộ nói chung Sự lẫn lộn mặt từ vựng khiến nhiều trường hợp đọc viết “L” đọc, viết thành “N” ngược lại Sau số mẹo khắc phục lỗi này: - Mẹo âm đệm: Mẹo diễn giải sau: L đứng trước âm đệm N không Tuy nhiên, việc phân biệt âm đệm tiếng Việt rắc rối Theo thống kê, vần có âm đệm tiếng Việt là: oa, oă, uâ, oe, uy Vậy cần nhớ thuộc lòng câu sau đây: “ Ngoa ngoắt Tuấn khoe quê Thúy” để nhận biết vần có âm đệm áp dụng mẹo Ngoại lệ: từ “noãn” - Mẹo láy âm: Mẹo diễn giải sau: Khi vị trí thứ từ láy âm, L láy âm với âm đầu khác, N khả Vậy gặp tiếng không rõ viết L hay N, ta tạo từ láy âm láy phụ âm đầu Nếu tiếng đứng trước viết L Ví dụ: lắp bắp, lạch bạch, lim dim… - Mẹo đồng nghĩa “lài- nhài”: Mẹo diễn giải sau: Trong tiếng Việt có khoảng 40 cặp từ đồng nghĩa với có phụ âm đầu L NH Vậy gặp tiếng chưa rõ viết L hay mà thấy đồng nghĩa với tiếng khác viết với NH kết luận tiếng chưa rõ viết với L Ví dụ: lài- nhài, lặt- nhặt, lanh- nhanh, lầm- nhầm… b TR CH: Trong phát âm, người miền Bắc không phân biệt TR với CH Một số mẹo khắc phục lỗi sau: - Mẹo điệu từ Hán Việt: Mẹo áp dụng cho từ Hán Việt diễn giải sau: Những từ Hán Việt mang dấu nặng dấu huyền với TR không với CH + TR với dấu nặng: trịnh trọng, trị giá, trụy lạc, triệu phú, trận mạc… + TR với dấu huyền: truyền thống, từ trường, trần thế, trù bị, phong trào… - Mẹo láy âm: Mẹo diễn giải sau: CH láy âm với phụ âm khác vị trí đứng trước đứng sau, trái lại TR không láy âm đầu với phụ âm khác trừ ngoại lệ: trọc lóc, trụi lũi, trót lọt, trẹt lét Vậy tiếng không rõ viết với TR hay CH láy âm đầu với âm khác, tiếng sữ viết CH Ví dụ: chơi bời, cheo leo, choáng váng, lanh chanh, chờn vờn… - Mẹo đồng nghĩa “tranh- giành”: Mẹo diễn giải sau: Trong tiếng Việt có nhiều cặp tự đồng nghĩa viết với TR, viết GI Vậy gặp từ chưa rõ viết vơi CH hay TR, mà trái lại đồng nghĩa với từ viết với GI từ phải viết với TR Ví dụ: tranh- giành, trời- giời, trùn- giun, trồng- giồng, trữ- giữ… - Mẹo từ vựng: + Mẹo cha- chú: từ quan hệ thân thuộc gia đình viết CH không viết TR + Mẹo chum- chạn: đồ dùng gia đình nông dân viết với CH không viết với TR( ngoại lệ: tráp) - Mẹo kết hợp âm đệm: Về mặt kết hợp, TR không với vần: oa, oă, oe; có CH có khả c S X: Một vài mẹo sau giúp khắc phục lỗi này: - Mẹo kết hợp âm đệm: S không với vần oa, oă, oe, uê, viết X với vần Ngoại lệ: rà soát, soạn bài, sột soạt… - Mẹo láy âm: Chỉ có X láy âm với âm đầu khác, S khả Vì vậy, gặp tiếng không rõ viết X hay S mà lại láy âm với âm đầu khác tiếng viết X Ví dụ: lao xao, xô bồ, búa xua, lịch xịch… - Mẹo từ vựng: + Tên thức ăn đồ dùng liên quan đến việc nấu nướng, ăn uống thường viết với X: xôi, phở xào, xúc xich, xoong… + Hầu hết danh từ lại viết S: Danh từ người: nhà sư, bà sãi, đại sứ… Danh từ động vật thực vật: sen, sim, sồi, sóc, sói… Danh từ đồ vật: sợi dây, song cửa, sang gạo, siêu nấu nước… Danh từ tượng tự nhiên: sao, sương, sóng, sấm, sét… Ngoại lệ: Mùa xuân bà xơ xuồng gỗ xoan, mang xoắc xoài đến xã, đổi xẻng xưởng đem cho trạm xá chữa xương d R, D GI: - Mẹo âm đệm: R GI không kết hợp với âm đệm , tức không đứng trước vần bắt đầu bằng: oa, oă, uâ, oe, uê, uy Vậy gặp vần ta viết với D Ví dụ: dọa nạt, hậu duệ, vô duyên…(ngoại lệ: dây cu –roa) - Mẹo láy âm: + “co ro bịn rịn”: R láy âm với B C (K), hình thức mà R GI Ví dụ: bịn rịn, bủn rủn, bối rối, co ro, cập rập, còm ròm… + “run rẩy- rừng rực”: mẹo giúp nhận biết R, dựa sở đặc điểm ngữ nghĩa từ láy âm điệp âm đầu với R, khác hẳn từ láy điệp âm đầu với GI hay D Những từ láy điệp âm đầu với R mô tiếng động, tượng thanh: rào rào, rì rào, rì rầm, rả rich, réo rắt, rọt rẹt, róc rách… Những từ láy điệp âm đầu với R rung động nhiều cung bậc khác nhau: run rấy, rón rén, rung rinh, rập rình, rạo rực… Những từ láy điệp âm đầu với R sắc thái ánh sáng động, tươi, chói: rực rỡ, rừng rực, roi rói, ròi rọi, rạng rỡ… - Mẹo từ đồng nghĩa: Trong số trường hợp, tiếng có phụ âm đầu R đồng nghĩa với tiếng có phụ âm đầu L S quan hệ nguồn gốc Do đó, dựa vào quan hệ đồng nghĩa để viết R trường hợp + R đồng nghĩa gốc với L: lấp- rấp, lóc- róc, lỗ- rỗ, long- rồng, luyện- rèn, lắpráp… + R đồng nghĩa gốc với S: siết- riết, sắp- rắp, sáng- rạng, … Người miền Nam có nhầm lẫn âm đầu trường hợp sau: e V D: Quy tắc để sửa chữa là: - Trong từ tượng có âm đầu V âm đầu D: vo ve, vu vu, vù vù, vun vút, véo von… - Trong cặp từ gần nghĩa đồng nghĩa có chuyển đổi cặp âm đầu sau Dựa vào để viết từ tương ứng với âm đầu + V- Q: vấn- quấn, vầng- quầng, vẹo- quẹo, vặn- quặn… + V- H: vằn- hằn, vớt- hớt, vẽ- họa, vắng- hoang… + V- B: vốn- bổn, ven- biên, vái- bái… + V- M: vụ- mùa, vũ- múa… + V- PH: ve vẩy- phe phẩy, vâng- phụng, vụt- phụt, vé- phiếu… + D- L: day- lay, dát- lát, dần dần- lần lần, dĩ- lấy… + D- NH: dơ- nhơ, dô- nhô, dịp- nhịp, dộng- nhộng, dát- nhát + D- Đ: dĩa- đĩa, dao- đao, dầm- đầm… 2.2.2 Viết sai vần(kèm âm cuối) : Các lỗi vần quan sát thấy ba miền đất nước Có điều miền khác Chẳng hạn, người miền Bắc lẫn lộn “iu” với “ưu”, “iêu” với “ươu”; người Nam Bộ Nam Trung Bộ lẫn lộn “iu” với “iêu”, “ưu” với “ươu”, “ang” với “an”…Sau lỗi tiêu biểu: a ƯU IU: vần “ưu” có số từ ( bưu điện, lưu trữ, hưu trí, cứu, tựu trường…), lại vần “iu” b ƯƠU IÊU: vần “ưu” có vài từ (rượu, hươu, bướu cổ…), lại vần “iêu” c ƯƠI ƯI: vần “ưi” có vài từ (chửi, gửi, ngửi, khung cửi), lại vần “ươi” d UÔI UI: - Trong từ láy âm vần “uôi”, có vần “ui”: lầm lũi, đen đủi, ngậm ngùi… - Những từ đơn mang vần “ui” thường có nghĩa sau: + Chỉ hành động hướng xuống: cúi, chui, dúi, chúi… + Chỉ hành động đẩy tới: ủi, dũi, xui, dùi… + Chỉ hành động rút lui: lủi, lùi, lui, vùi… e IÊM IM, IÊP IP, IÊU IU: Trong từ Hán Việt thường có vần “iêm, iêp, iêu” : ưu điểm, thiểu số, tiếp tế,… Còn Việt thường có vần “im, ip, iu” : màu tím,múp míp, kịp thời, thiu, bẩn thỉu,… g Phân biệt số vần có phụ âm cuối là: n, t, c, ng, nh, ch - AN, AT với ANG, AC: + Các từ láy âm tiếng gốc sau có phối hợp hai vần “an” “at”: san sát, man mát, ran rát… + Các từ láy âm mà tiếng gốc trước tiếng láy sau có vần “ang”: sỗ sàng, ngỡ ngàng, dịu dàng, nhẹ nhàng…, vần “ac”: bàn bạc, lệch lạc, xơ xác, nhếch nhác… - Nhiều từ láy âm có phối hợp phụ âm cuối: n/t, nh,ch, ng/c Ví dụ: vùn vụt, dằng dặc, khang khác… - ET với EC, ENG với EN : + Chỉ có vài từ mang vần “ec” (cù léc, khẹc khẹc, eng ec), từ lại mang vần “et” : nhận xét, gào thét, gấy đét, lấm lét… + Vần “eng” có từ tượng (leng keng, lẻng xẻng, eng éc), từ khác thường mang vần “en”: khen ngợi, áo len, lú, kén chọn… - ĂN với ĂNG, ĂT với ĂC: + Đa số từ Hán Việt có vần “ăc” mà vần “ăt”: bắc, đặc sắc,… + Phần lớn từ phiên âm mang vần “ăng”, “ăc” không mang vần “ăn”, “ăt”: xe tăng, căng tim, nhà băng, xi măng… 2.2.3 Viết sai dấu thanh: Tiếng Việt ngôn ngữ có điệu, điệu có vai trò quan trọng tiếng Việt Tuy nhiên, vùng, miền nước nói đủ điệu ấy, chí nhầm lẫn điệu với nhau, tiêu biểu nhầm lẫn hỏi ngã Để chữa lỗi này, ta sử dụng mẹo sau: a Mẹo trầm bổng láy âm: Mẹo áp dụng cho từ láy âm tiếng Việt, tóm tắt sau: Trong từ láy âm song tiết tiếng mang dấu hệ trầm hay hệ bổng - Hệ bổng gồm ba dấu thanh: ngang (viết không đánh dấu), hỏi sắc - Hệ trầm gồm ba dấu thanh: huyền, nặng ngã Ta nhớ phân bố dựa theo thơ sau: Chị Huyền mang nặng ngã đau Hỏi không sắc thuốc lấy đâu mà lành Ví dụ: vẩn vơ, nghĩ ngợi, nghỉ ngơi, hãi hùng, sỗ sàng, bảnh bao, nhỏ nhen, mát mẻ… Vậy gặp tiếng mà không rõ viết dấu hỏi hay dấu ngã cấu tạo từ láy âm song tiết, có chứa tiếng Sau đó, vào dấu âm tiết láy âm với mà xác định dấu theo mẹo bổng trầm Có ngoại lệ: vỏn vẹn, ngoan ngoãn, khe khẽ, se sẽ, bền bỉ, nhỏ nhặt… b Mẹo “lãi- lời- lợi” “tản- tán- tan”: Mẹo áp dụng quy luật trầm bổng cho số tiếng gốc hay gần nghĩa nhau, tóm tắt sau: Các tiếng gốc hay gần nghĩa với mang dấu hệ với nhau, hệ bổng “tản- tán- tan” hệ trầm “lãi- lời- lợi” Ví dụ: Theo “lãi- lời”: dẫu- dầu, cũng- cùng, mõm- mồm, đẫy- đầy, ngỡ- ngờ… Theo “lãi- lợi : trẽn- thẹn, cỗi- cội, đỗ- đậu, mão- mẹo, chữ- tự… Theo “lãi- lãi”: ngẫm- gẫm, rữa- vữa, hẵng- hãy, rã- bã… Theo “tản- tán”: rải- rưới, phản- ván, bản- vốn, bảo- báo… c Mẹo “mình nên nhớ viết dấu ngã”: Mẹo áp dụng cho phần lớn từ Hán- Việt, phát biểu sau: Các âm tiết Hán- Việt, trường hợp có phân vân nên viết dấu hỏi hay dấu ngã, mà bắt đầu âm câu: m (mình), n (nên), nh (nhớ), l (là), v (viết), d (dấu), ng (ngã) viết với dấu ngã, ngược lại, viết với dấu hỏi Ngoại lệ: kỹ năng, bãi khóa, bĩ cực, phẫu thuật, linh cữu, tống tiễn, thực tiễn… Ví dụ: uy vũ, nữ nhi, não, ngã, lão, ngôn ngữ… Quy tắc viết hoa cách luyện viết hoa: Quy tắc viết hoa phiên âm tiếng nước nằm khuôn khổ quy định chung tả hành - Mục đích: Đánh dấu bắt đầu câu, biểu sắc tái tu từ, ghi tên riêng - Quy tắc viết hoa Giáo dục quy định: + Viết hoa tên người: Tên người Việt Nam viết hoa chữ đầu tất âm tiết: Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, Đàm Vĩnh Hưng… Tên người dân tộc người nước tên người nước ngoài, phiên âm tiếng Việt, phải viết hoa chữ đầu, âm tiết phận, phải có dấu gạch nối: Kơ- pa Kơ- lơng, Lê-nin… Tên người nước phiên âm tiếng Việt viết hoa chữ đầu phận tên, âm tiết phận có dấu gạch nối: Tô -mát Ê- đi- xơn, Vla- đi- mia I- lich Lê- nin…Riêng tên nước phiên âm qua âm Hán- Việt viết hoa tên người Việt Nam: Thành Cát Tư Hãn, Ngô Thừa Ân, Nã Phá Luân… + Tên tổ chức trị- xã hội: viết chữ đầu âm tiết chữ đầu âm tiết biểu thị tính chất riêng biệt tên: Bộ Ngoại giao, Trường Đại học Phạm Văn Đồng, Bộ Giáo dục Đào tạo… + Viết hoa tên địa danh: Tất tên sông, núi, tỉnh, thành, phố, phường, quận, huyện, thị xã, thôn, làng, xã viết hoa chữ đầu âm tiết: Sài Gòn, quận Hoàn Kiếm, cầu Long Biên, sông Hương, núi Ấn… Một số tên địa lí phiên âm từ tiếng dân tộc người viết hoa chữ đầu phận tên âm tiết phận có gạch nối: Krông a- na, Y- a- li… Tên địa danh nước phiên âm tiếng Việt viết hoa chữ đầu phận âm tiết phận có dấu gạch nối: Xanh Pêtéc- bua, Béc- lin…Riêng tên địa lí nước phiên âm qua âm Hán- Việt viết hoa tên địa lí Việt Nam: Tây Ban Nha, Hy Lạp, Luân Đôn, Bắc Kinh, Đài Bắc… 4.Cách viết hoa từ ngữ nước : - Giữ nguyên dạng chữ viết ngôn ngữ gốc Hạn chế: khó đọc, khó viết, chủ yếu dùng tạp chí, sách báo chuyên môn, tiểu luận, luận văn khoa học… - Đối với chữ viết ngôn ngữ hệ thống chữ khác (z, w, j, f) theo quy tắc ghi âm vị, thường dùng cách chuyển sang chữ Latinh chuyển thành chữ tiếng Việt - Trong thực tiễn sử dụng số thuật ngữ tiếng nước ngoài, có điều chỉnh định theo lối rút gọn Những điều chỉnh chấp nhận BÀI TẬP VẬN DỤNG: Chữa lỗi tả (nếu có): Đặc biệc, xanh biếc, biệc đãi, biệt tăm, biết điều, biếng cố, lười biến, da diếc, chiêng, chiêng trống, liết dao, tháng giêng, đơn chiếc, giết giặt, chiêng cá Lở buộc miệng nói rồi, buột lòng phải nói hết Họ ngồi uống rượu suôn trăng suông Gặp dòng nước chảy cuồng cuộng, lên Là người bảnh bao, chải chuốc, viết văn, trau chuốc chữ, câu Mặt buồn rười rượi buông bán gì? Suốt tháng trời, công việc suông sẻ, Ở Đà nẵng, Quảng nam nhiều nơi khác nữa, người dân yêu thích Cao Lầu, Bánh Xèo mì Quảng Nó buôn tay bất lực, nước mắt lả chả tuông rơi 10 Tính thẳng đuồng đuộc, đứa ngờ nghệch, ruộc để da [...]... và quan hệ hướng ngoại - Quan hệ hướng nội: là quan hệ giữa các yếu tố cấu thành câu - Quan hê hướng ngoại: là quan hệ giữa câu với các yếu tố khác 1.1 Yêu cầu về câu xét theo quan hệ hướng nội 1.1.1.Câu cần cấu tạo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt - Phần lớn câu tiếng Việt đòi hỏi phải có đầy đủ hai than phần nòng cốt và các thành phần phụ, cũng có thể dùng những câu đặc biệt, câu tĩnh lược… - Khi viết... phải cấu tạo đúng cụm từ Trong tiếng Việt, có các loại cụm từ như: cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ khi cấu tạo từng loại cụm từ cần tuân thủ những quy tắc riêng VD: Cụm danh từ: phải có danh từ làm thành tố chính.( ) b Quy tắc cấu tạo đúng các thành phần trong kiểu câu đơn - Câu đơn là câu thường có hai thành phần chính (chủ ngữ và vị ngữ) Ngoài ra, cũng có thể có các thành phần khác như: trạng ngữ,... Hôm qua, trời mưa (câu có thành phần trạng ngữ) (2) Sang tiết trời mùa đông, thành thử gió mùa Đông Bắc đã thổi về nước ta (câu có thành phần chuyển tiếp) (3) Chao ôi! Gió mùa Đông Bắc đã thổi vào nước ta (câu có thành phần tình thái) (4) Gió mùa Đông Bắc- cái thứ gió mang đến giá rét đã thổi vào nước ta (câu có thành phần phụ chú) (5) Nó, dứt khoát tôi không nhờ (câu có thành phần khởi ngữ) - Việc... Câu cần đúng về nội dung ý nghĩa a Nội dung mà câu biểu hiện cần phải phản ánh đúng hiện thực Những câu thể hiện sai hiện thực là câu sai VD: Quảng Ngãi là thủ đô của nước Việt Nam Lê Lợi đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc Việt Nam b Quan hệ ý nghĩa của câu phải có tính logic: những câu về mặt hiện thực có thể không sai, đúng cấu tạo ngữ pháp nhưng không phản ánh đúng quy luật nhận thức... mối này trên quốc lộ 1A.(7) Thành phần câu đã được bổ sung: - Trạng ngữ chỉ thời gian (1) - Trạng ngữ chỉ nơi chốn (2) - Bổ ngữ (thành tố phụ phần trước) cho rơi (3) - Bổ ngữ (phụ sau) cho rơi + chỉ cách thức (4,5,6) + chỉ kết quả (7) 2.1.2 Rút gọn câu Đây là thao tác làm cho câu ngắn lại, lược bỏ các thành phần phụ của từ hoặc thành phần phụ của câu, chỉ còn giữ lại thành tố chính Sau khi rút gọn,... Sang, tôi cũng sang rồi - Câu chủ động thành câu bị động : Câu có ý nghĩa chủ động là những câu có chủ ngữ biểu thị chủ thể của hoạt động nói ở vị ngữ ngoại động từ, còn bổ ngữ thì biểu đối tượng của hành động ấy.( ví dụ : Mẹ ôm tôi, Họ đang lau nhà) Câu có ý nghĩa bị động là câu chủ ngữ biểu thị đối tượng của hành động nói ở vị ngữ ngoại động từ trong câu Trong tiếng Việt có hai kiểu câu mang ý nghĩa bị... vật chính trong tác phẩm “Đời thừa” của Nam Cao tái hiện chân thực bi kịch của người trí thức - Lỗi: không phân định rõ thành phần giải thích và thành phần được giải thích - Cách sửa: Hộ là nhân vật chính trong tác phẩm “Đời thừa” của Nam Cao, một tác phẩm tái hiện chân thực bi kịch của người trí thức 3.1.3 Câu sai về trật tự sắp xếp các thành phần: Sự sắp xếp sai trật tự thường làm cho câu phản ánh... dụ: 4.2.3 Dùng sự cân xứng cú pháp để liên kết: Đó là sự cân xứng cú pháp, sự song hành cú pháp, sự giống nhau về kết cấu cú pháp của những câu mở đầu các đoạn đi liền nhau trong văn bản Ví dụ: 5 Chữa các lỗi về đoạn văn 5.1 Chữa lỗi nội dung 5.1.1 Lạc ý Ví dụ: Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu nam nữ là những bài nhiều hơn cả Họ yêu gia đình, yêu tổ ấm cùng nhau chung sống, yêu nơi chôn nhau... mặt kết cấu ngữ pháp: câu đầy đủ các thành phần nòng cốt, giúp cho nội dung thông tin trong câu chặt chẽ, rõ ràng + Về mặt vị trí: thường đứng đầu đoạn Ví dụ:(1) “Nhật ký trong tù” canh cánh một tấm lòng nhớ nước Chân bước đi trên đất Bắc mà lòng vẫn hướng về Nam, nhớ đồng bào trong hoàn cảnh lầm than, có lẽ nhớ cả tiếng khóc của bao nhiêu em bé Việt Nam, qua tiếng khóc của một em bé Trung Quốc, nhớ... Liên tưởng bộ phận: là phương thức liên kết được thực hiện bằng cách sử dụng ở câu thứ 2 một từ ngữ chỉ bộ phận mà toàn thể của nó đã được từ ngữ khác diễn đạt Ví dụ : “ Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa Một buổi trưa nắng dài bãi cát Gió lộng xôn xao sóng biển đu đưa Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát” ( Tố Hữu) - Liên tưởng toàn thể : là phương thức được thực hiện bằng cách sử dụng ở câu thứ hai một từ ... chuyển sang chữ Latinh chuyển thành chữ tiếng Việt - Trong thực tiễn sử dụng số thuật ngữ tiếng nước ngoài, có điều chỉnh định theo lối rút gọn Những điều chỉnh chấp nhận BÀI TẬP VẬN DỤNG: Chữa lỗi... phản ánh thực Những câu thể sai thực câu sai VD: Quảng Ngãi thủ đô nước Việt Nam Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến chống Pháp dân tộc Việt Nam b Quan hệ ý nghĩa câu phải có tính logic: câu mặt thực không... âm tiếng Việt viết hoa chữ đầu phận tên, âm tiết phận có dấu gạch nối: Tô -mát Ê- đi- xơn, Vla- đi- mia I- lich Lê- nin…Riêng tên nước phiên âm qua âm Hán- Việt viết hoa tên người Việt Nam: Thành

Ngày đăng: 02/03/2016, 17:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan