1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc tính hóa sinh dược của dịch chiết từ rễ củ cây trạch tả (alisma phantago aquatica l )

75 493 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VŨ THỊ BÍCH NGA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA SINH DƢỢC CỦA DỊCH CHIẾT TỪ RỄ CỦ CÂY TRẠCH TẢ (Alisma phantago-aquatica L.) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. TRƢƠNG VĂN CHÂU HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt qu tr h tr h ghi cứu hoàn thành luậ vă ày, nhậ nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học thuộc nhiều lĩ h vực, bạ bè đồng nghiệp gia đ h. Trước hết xin bày tỏ lòng kính trọng biết sâu sắc tới PGS.TS. Trƣơng Văn Châu - Học viện quản lý giáo dục trực tiếp hướng dẫn, bảo tậ t h cho tr co đường nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết tới: TS. Trần Thị Phươ g Li - Khoa Sinh-KTNN Trườ g Đại học Sư phạm Hà Nội 2. TS. Nguyễn Thị Mai Phươ g-Viện công nghệ Sinh học. Đã hướng dẫ giúp đỡ tận tình trình thực hoàn thành luậ vă ày. Tôi xin trân trọng nhiệ a gi hoa si h - KTNN, Tru g tâ hiệu, Ph g sau đại học, Ban chủ h trợ chuy giao cô g ghệ, c c Ph g, a trườ g Đ SP Nội giúp đỡ tạo điều iệ thuậ lợi hất đ hoàn thành luậ vă . Tôi cũ g xi bày tỏ lòng biết vô hạn tới nhữ g gười thân gia đ h bạ bè luô giúp đỡ, động viên, quan tâm tạo điều kiện cho suốt trình học tập hoàn thiện luậ vă Tôi xi châ h ày. hữ g giúp đỡ qu b u đ Hà Nội, ng th ng n m Học viên Vũ Thị Bích Nga LỜI CAM ĐOAN Luậ vă ày hoà h hướng dẫn PGS.TS. Trƣơng Văn Châu Tôi xi ca đoa , luậ vă ày công trình nghiên cứu riêng tôi. Những số liệu kết luậ vă tru g thực. Cô g tr h chưa công bố tài liệu trùng lặp với c c đề tài khác. Hà Nội, ngày 15 tháng n m Học viên Vũ Thị Bích Nga MỤC LỤC Lời Lời ca đoa Mục lục Danh mục chữ viết tắt dùng luậ vă Danh mục bảng số liệu Danh mục hình, bi u đồ đồ thị MỞ ĐẦU . Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Các hợp chất thứ sinh thực vật . 1.1.1. Một số khái niệm hợp chất thứ sinh thực vật . 1.1.1.1. Hợp chất phenolic . 1.1.1.2. Flavonoid 1.1.1.3. Alkaloid . 1.1.1.4. Terpen . 1.1.2. Vai trò hợp chất thứ sinh thực vật . 1.1.3. Ứng dụng hợp chất thực vật thứ sinh đời sống . 1.2. Bệnh béo phì (Obesity) 1.2.1. Khái niệm phân loại bệnh béo phì . 1.2.2. Thực trạng béo phì giới Việt Nam . 1.2.3. Nguyên nhân gây bệnh béo phì . 1.2.4. Các tác hại nguy bệnh béo phì . 10 1.2.5. Rối loạn trao đổi lipid máu . 10 1.2.6. Giải pháp phòng điều trị béo phì . 11 1.3. Bệnh đái tháo đƣờng (Diabetse mellitus) . 11 1.3.1. Khái niệm phân loại bệnh đái tháo đường . 11 1.3.1.1. Khái niệm ĐTĐ . 11 1.3.1.2. Phân loại ĐTĐ 12 1.3.2. Thực trạng đái tháo đường giới Việt Nam 13 1.3.3. Dấu hiệu chẩn đoán bệnh đái tháo đường 14 1.3.4. Các thuốc điều trị bệnh đái tháo đường 14 1.3.5. Đái tháo đường với y học cổ truyền . 15 1.4. Mối quan hệ béo phì đái tháo đƣờng . 16 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 18 2.1.1. Mẫu thực vật 18 2.1.2. Mẫu động vật . 19 2.1.3. Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 20 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.2.1. Xử lý mẫu 21 2.2.2. Khảo sát thành phần hợp chất tự nhiên có rễ củ Trạch tả 22 . . . . Định tính số nhóm hợp chất tự nhiên . 22 . . . . Phương ph p sắc ký lớp mỏng (TLC) . 24 2.2.3. Định lượng polyphenol tổng số theo phương pháp FolinCiocalteau 25 2.2.4. Phương pháp tạo mô hình chuột béo phì ĐTĐ type 26 2.2.5. Thử độc tính cấp xác định LD50 đường uống 31 2.2.6. Phương pháp định lượng số số hóa sinh 31 2.2.7. Phương pháp xử lý thống kê 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1. Quy trình tách chiết phân đoạn từ rễ củ Trạch tả 36 3.2. Kết khảo sát thành phần hợp chất tự nhiên có 38 phân đoạn dịch chiết rễ củ Trạch tả 3.2.1. Định tính số hợp chất tự nhiên có rễ củ Trạch 38 tả . 3.2.2. Phân tích thành phần hợp chất tự nhiên có rễ củ Trạch tả sắc ký lớp mỏng . 3.3. Định lƣợng polyphenol tổng số theo phƣơng pháp 39 Folin Ciocalteau 42 3.4. Kết xác định liều độc cấp 43 3.5. Kết tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm mô hình ĐTĐ type 44 3.5.1. Kết tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm 44 3.5.2. Kết tạo mô hình ĐTĐ type 49 3.6. Tác dụng phân đoạn dịch chiết rễ củ Trạch tả lên chuột ĐTĐ type . 51 3.6.1. Tác dụng giảm thể trọng thể chuột . 51 3.6.2. Tác dụng hạ glucose huyết mô hình chuột ĐTĐ type 54 3.6.3. Tác dụng đến chuyển hóa lipid mô hình chuột ĐTĐ type 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 62 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ĐTĐ : Đ i th o đường HDL- c : High density lipoprotein cholesterol LDL- c : Low density lipoprotein cholesterol VLDL- c : Very low density lipoprotein STZ : Streptozotocin TC : Total cholesterol TG : Triglycerid BMI : Chỉ số khối lượng th CHCl3 : Choloroform EtOAc : Ethylacetate EtOH : Ethanol DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1. Các dấu hiệu đ chuẩ đo ĐTĐ theo W O 14 Bảng 2.1. Thành phần thức ă giàu lipid . 26 Bảng 2.2. Mô hình nghiên cứu khả ă g hạ glucose huyết phâ đoạn chiết từ rễ củ Trạch tả (Alisma phantagoaquatica L.) . 30 Bảng 3.1. Hiệu suất tách chiết c c phâ đoạn từ rễ củ Trạch tả Bảng 3.2. Kết định tính số hợp chất tự nhiên phân 37 đoạn dịch chiết rễ củ Trạch tả . 38 Bảng 3.3. Một số hệ dung môi tiến hành chạy sắc kí mỏng . 39 Bảng 3.4. Kết xây dự g đường chuẩn gallic acid . 42 Bảng 3.5. Kết đị h lượng polyphenol tổng số phân đoạn dịch chiết từ rễ củ Trạch tả . . 43 Bảng 3.6. Kết thử độc tính cấp theo đường uống 44 Bảng 3.7. Trọ g lượng trung bình (tính theo gam) hai nhóm chuột nuôi hai chế độ di h dưỡng khác . 44 Bảng 3.8. So sánh số số hóa sinh máu nhóm chuột ă thường nhóm chuột ă béo thực nghiệm . 46 Bảng 3.9. Nồ g độ glucose huyết lúc đ i lô chuột thí nghiệm trước sau tiêm STZ 72 49 Bảng 3.10. Trọ g lượng chuột trước sau hi điều trị phân đoạn từ rễ củ Trạch tả ………………………………. Bảng 3.11. 52 Nồ g độ glucose huyết lúc đ i lô chuột sau 21 gày điều trị 54 Bảng 3.12. Tác dụng cao phâ đoạn EtOH n-hexan lên số số lipid chuột ĐTĐ type sau điều trị 21 ngày . 57 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1. Cây Trạch tả, hoa rễ củ Trạch tả bổ dọc 18 Hình 2.2. Chuột nhắt trắng Mus musculus (chủng Swiss) . 20 Hình 2.3. Pipette, Micropipette Cốc thuỷ tinh, Giấy lọc mẫu . 20 Hình 2.4. Máy quang phổ UV-VIS 1000 Tủ sấy 21 Hình 2.5. Bình mẫu rễ củ Trạch tả ngâm ethanol 96% tinh khiết 22 Hình 2.6. Chuột b h thường chuột béo phì 27 Hình 2.7. Thuốc STZ c ch ti Hình 2.8. Đị h lượng glucose huyết chuột. . 32 Hình 3.1. Quy trình chiết xuất hợp chất tự nhiên từ rễ củ màng bụng . 29 Trạch tả . 36 Hình 3.2. Một số hình ảnh sắc í đồ c c phâ đoạn dịch chiết chạy hệ dung môi khác . 40 Hình 3.3. Sắc đồ c c phâ đoạn dịch chiết từ rễ củ Trạch tả hệ dung môi Petroleum ether : Diethyl ether : Acetic acid 1% (95:5:1%) (hiện màu H2SO4 10% Vaniline 1% Methanol) . 41 Hình 3.4. Đồ thị đường chuẩn gallic acid 42 Hình 3.5. Bi u đồ bi u diễn tă g trọng nhóm chuột với chế độ di h dưỡng khác vòng tuần. . 45 Hình 3.6. Bi u đồ so sánh số số hóa sinh nhóm chuột ă thường nhóm chuột ă béo . 46 Hình 3.7. X c định số glucose huyết sau tiêm STZ 72 chuột béo ph … . 49 Hình 3.8. Bi u đồ nồ g độ glucose huyết lúc đ i lô chuột thí 50 nghiệ trước sau tiêm STZ 72 Hình 3.9. Bi u đồ so sánh trọ g lượng chuột trước sau 21 ngày điều trị bằ g c c cao phâ đoạn từ rễ củ cấy Trạch tả 52 Hình 3.10. Bi u đồ bi u thị tác dụng c c cao phâ đoạn dịch chiết lên nồ g độ huyết lúc đ i lô chuột sau 21 gày điều trị……… . . 55 Hình 3.11. Bi u đồ so sánh tác dụng cao phâ đoạn EtOH n-hexan lên số số lipid chuột ĐTĐ type sau 21 gày điều trị… . 57 50 có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 số glucose huyết sau tiêm 72h so với thời điểm trước tiêm). Hình 3.8. Biểu đồ nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột thí nghiệm trước sau tiêm STZ 72 Kết bả g 3.9 h h 3.8 cho thấy rằ g chuột thườ g ti th STZ g độ glucose huyết thay đổi ít. Điều ày c th chuột ă thức ă chuẩ c th tự điều h g độ glucose huyết hờ lượ g i suli tiết điều hoà lượ g glucose huyết. Tro g hi đ chuột béo ph ti STZ sau 72 c thay đổi g độ glucose huyết lớ (tă g từ 8,74 mmol/l lê tới 22,52 mmol/l). Nồ g độ glucose huyết tă g cao g tỏ: hữ g rối loạ chuy dẫ đế rối loạ chuy h a gluxit. Kết g c lô chuột với g độ glucose huyết cao hơ 18 Kết thu phù hợp với ghi (2006), Phù g Tha h ol/l g tỏ g bị ĐTĐ. cứu t c giả Đ Ngọc Li ươ g, Trầ Thị Chi Mai hiều ghi hi tiế hà h gây ĐTĐ bằ g STZ tr huyết tă g cao tr h a lipid dễ 18 mmol/l. cộ g cứu h c ô h h chuột béo, c glucose 51 Phầ lớ hữ g co chuột cà g béo c cà g cao, điều ày phù hợp với ghi hưở g rõ rệt đế ă g bị đ i th o đườ g cứu Reed - chế độ uôi béo ả h ă g gây ĐTĐ. Từ đ cho thấy c chẽ hiệ tượ g béo ph , hiễ độc lipid u, hiễ ột ối li hệ chặt độc h a chất ( STZ) hiệ tượ g h g i suli . Việc uôi béo ph thuầ hay ti STZ liều thấp thuầ c ă g dẫ đế hiệ tượ g h g i suli ĐTĐ type 2. Từ ết tr , c th suy luậ : Nhữ g gười béo ph , hạy với c c chất độc từ ghiệ ), dễ ph t tri hiễ độc lipid ôi trườ g (STZ ột đại diệ ti u bi u tro g thí bệ h ĐTĐ type 2. Đây c th t c dụ g cộ g gộp u h a chất độc từ ôi trườ g b Như việc ết hợp uôi béo ti 0,01M ; pH 4,5) liều 110 mg/kg h h chuột ĐTĐ thực ghiệ goài. STZ (pha tro g đệm Citrat g bụ g h cô g tro g ô ô phỏ g theo ĐTĐ type 2. 3.6. Tác dụng phân đoạn dịch chiết rễ củ Trạch tả lên chuột ĐTĐ type 3.6.1. Tác dụng giảm thể trọng thể chuột Đ nghiên cứu tác dụng giảm trọ g lượng chuột béo phì – ĐTĐ type dịch chiết từ rễ củ Trạch tả lên chuột ĐTĐ type 2, g tiến hành cho lô chuột ĐTĐ type uố g c c cao phâ đoạn dịch chiết rễ củ Trạch tả vòng 21 ngày với liều lượng 2000 mg/kg th trọng vào m i s g. Sau đ g so s h trọ g lượng trung bình lô chuột trước sau hi điều trị. Kết điều trị thu th bảng 3.10 hình 3.9. 52 Bảng 3.10. Trọng lƣợng chuột trƣớc sau điều trị cao phân đoạn từ rễ củ Trạch tả Trọng lƣợng (g) Lô chuột điều trị Sự thay đổi % sau 21 ngày M0 (g) M21 (g) 35,06 ± 0,96 37,69 ± 2,14 ↑ 7,50 % Lô (Không điều trị) 55,88 ± 1,76 63,20 ± 1,52 ↑ 13,10 % Lô (EtOH) 54,46 ± 1,79 49,22 ± 1,48 ↓ 9,62 % Lô (n-hexan) 55,25 ± 2,06 50,75± 1,37 ↓ 8,14 % Lô (CHCl3) 56,34 ± 1,28 52,67 ± 1,65 ↓ 6,51 % Lô (EtOAc) 55,44 ± 1,70 52,24 ± 1,87 ↓ 5,77 % Lô (PĐ ước) 55,36 ± 1,64 53,86 ± 2,50 ↓ 2,70 % Lô (Metf) 54,76 ± 1,35 51,69 ± 1,54 ↓ 5,61 % Lô ( h thườ g) điều trị M0: Trọng lượng (g) chuột trước hi điều trị M21: Trọng lượng (g) chuột sau 21 gày điều trị Hình 3.9. Biểu đồ so sánh trọng lượng chuột trước sau 21 ngày điều trị cao phân đoạn từ rễ củ Trạch tả 53 Tro g đ : Lô 1: Nuôi b h thường. Lô 2: ĐTĐ type hô g điều trị. Lô 3: ĐTĐ type điều trị bằ g cao phâ đoạn EtOH 2000 mg/kg. Lô 4: ĐTĐ type điều trị bằ g cao phâ đoạn n-hexan 2000 mg/kg. Lô 5: ĐTĐ type điều trị bằ g cao phâ đoạn CHCl3 2000 mg/kg. Lô 6: ĐTĐ type điều trị bằ g cao phâ đoạn EtOAc 2000 mg/kg. Lô 7: ĐTĐ type điều trị bằ g cao phâ đoạ ước 2000 mg/kg. Lô 8: ĐTĐ type điều trị Metformin 500 mg/kg. Từ kết bảng 3.10 hình 3.9 nhận thấy với lô chuột ă thức ă thường lô chuột ĐTĐ type hô g điều trị mà cho uố g ước trọ g lượ g th sau 21 ngày vẫ tă g l . Ở lô ă thức ă thườ g tă g 7,5%, lô ĐTĐ type hô g điều trị tă g 13,10%. C ĐTĐ type c trọ g lượ g th lô chuột h cao hư g sau hi g điều trị cách cho uống dịch chiết từ c c phâ đoạn rễ củ Trạch tả với liều dùng 2000 mg/kg th trọng kết thu cho thấy trọ g lượng th chuột sau 21 gày điều trị c xu hướng giảm xuống. Cụ th là: lô chuột uống Metformin giảm 5,61%, lô chuột uố g cao phâ đoạn CHCl3 giảm 6,51%, lô chuột uố g cao phâ đoạn EtOAc giảm 5,77%, lô uống n-hexan giảm cao 8,14%, lô uố g cao phâ đoạn EtOH cho kết giảm trọ g lượ g th chuột mạnh 9,62% lô uố g cao phâ đoạ ước giảm thấp 2,70%. Từ số liệu ta có th nhận xét: Trong dịch chiết từ rễ củ Trạch tả có khả ă g giảm trọ g lượ g th chuột mức độ h c hau. Tro g đ , chuột ĐTĐ type uống EtOH cho kết giảm lớn nhất, đến lô chuột uống n-hexan. Giảm lô chuột uố g phâ đoạn ước sau 21 gày điều trị. 54 3.6.2. Tác dụng hạ glucose huyết mô hình chuột ĐTĐ type Đ tìm hi u tác dụng hạ đường huyết dịch chiết từ rễ củ Trạch tả, tiến hành lấy mẫu máu chuột x c định số glucose huyết chuột máy đo đường huyết tự động One Touch Ultra que thử. Kết đo th bảng 3.11 đây: Bảng 3.11. Kết nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột sau 21 ngày điều trị. Nồng độ glucose huyết lúc đói (mmol/l) Lô chuột Tỷ lệ % (sau 21 Trƣớc ngày 14 ngày 21 ngày ngày so với ĐT ĐT ĐT ĐT trƣớc ĐT) Lô 1(Đối 6,61 6,68 6,73 6,64 g) ± 0.48 ± 0,34 ± 0,47 ± 0,26 Lô 22,34 23,07 24,18 25,02 (Không ĐT) ± 3,70 ± 1,38 ± 1,30 ± 1,42 Lô 21,58 18,08* 14,55* 11,19* ( EtOH) ± 3,28 ± 1,46 ± 2,06 ± 1,32 Lô 23,19 19,67* 15,54* 11,87* (n-hexan) ± 2,63 ± 2,60 ± 2,14 ± 1,68 Lô 22,75 20,32* 17,46* 14,24* (Cloroform) ± 3,45 ± 2,35 ± 2,47 ±2,49 Lô 23,08 ± 20,13* 17,82* 13,98* ( EtOAc) 3,92 ± 1,56 ± 1,24 ± 1,54 Lô 22,74 20,63* 17,72* 16,47* (PĐ ước) ± 2,76 ± 1,71 ± 1,84 ± 1,25 Lô 21,98 16,49* 13,66* 9,19* (Metf) ± 2,88 ± 2,16 ± 2,79 ± 1,47 điều trị Chú ý: (*) với gi trị p < 0,05 ↓ 0,45 % ↑ 11,99 % ↓ 48,15 % ↓ 48,81 % ↓ 37,41 % ↓ 39,43 % ↓ 27,57 % ↓ 58,19 % 55 Hình 3.10. Biểu đồ biểu thị tác dụng cao phân đoạn dịch chiết lên nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột sau 21 ngày điều trị. Từ kết bảng 3.11, bi u đồ hình 3.10 thấy rằng: Ở lô chuột thường (lô đối chứng âm) uố g ước cất nồ g độ glucose huyết hầu hư không thay đổi nhiều (p > 0,05). Tuy nhiên lô chuột ĐTĐ type hô g điều trị (lô đối g dươ g) nồ g độ glucose c tă g từ 22,34 mmol/l ngày thứ điều trị lên 25,02 mmol/l ngày thứ 21 điều trị (tă g tươ g ứng 11,99% so với trước hi ĐT), hiệ tượng cho thấy chuột ĐTĐ type hô g điều trị th hà lượ g đường huyết gày cà g tă g bi u bệ h ĐTĐ thực ngày nghiêm trọ g hơ . Về tác dụ g điều trị c c phâ đoạn dịch chiết từ rễ củ Trạch tả đến khả ă g hạ đường huyết cho thấy rằng: với liều uống 2000 mg/kg th trọng tất c c cao phâ đoạ có tác dụng giảm mạ h đường huyết sau 21 gày điều trị. 56 Cao phâ đoạn EtOH n- hexan cho thấy có tác dụng giảm mạnh với nồ g độ glucose huyết sau 21 gày điều trị lầ lượt là: (11,19 mmol/l (giảm tươ g ứng 48,15% so với trước ĐT) 11,87 mmol/l (giảm tươ g ứng 48,81% so với trước ĐT), với mức ghĩa (p< 0,05)). Tiếp theo cao phâ đoạn EtOAc giảm từ 23,08 mmol/l xuống 13,98 ol/l (tươ g ứng giảm 39,43% so với trước ĐT), cao phâ đoạn CHCl3 giảm từ 22,75 mmol/l xuống 14,24 mmol/l (tươ g ứng giảm 37,41% so với trước ĐT). Cuối cù g cao phâ đoạ ước giảm từ 22,74 mmol/l xuống 16,47 mmol/l (tươ g ứng giảm 27,57% so với trước ĐT) sau 21 gày điều trị với mức ghĩa p< 0,05. Metformin loại thuốc hiệu tro g điều trị hạ glucose huyết bệnh ĐTĐ với mức giả sau 21 gày điều trị xuống 9,19 mmol/l (tươ g ứng giảm 58,19% so với trước ĐT) với mức ghĩa p < 0,05 liều dùng 500 mg/ kg th trọng. Từ kết ta có th thấy rễ củ Trạch tả có chứa nhiều hợp chất thứ sinh có tác dụng giảm glucose huyết. Tro g c c phâ đoạn dịch chiết th cao phâ đoạn EtOH n-hexan có tác dụng giả đường huyết rõ nét hơ tro g điều trị ĐTĐ type 2.Tuy nhiên muốn phát tri n thực phẩm chức ă g chữa ĐTĐ từ rễ củ Trạch tả cần có thêm nhiều nghiên cứu sâu hơ hợp chất m i phâ đoạn dịch chiết đặc biệt tro g phâ đoạn EtOH n-hexa th hiệu tốt hơ . 3.6.3.Tác dụng đến chuyển hóa lipid mô hình chuột ĐTĐ type Đ c th sở đ h gi ả h hưởng c c phâ đoạn dịch chiết đến số số lipid huyết chuột ĐTĐ type th vào ngày cuối thời gia điều trị ( ngày thứ 21) sau cho nhị đ i qua đ g chọn hai lô chuột có số đường huyết thấp lô (lô điều trị cao phân đoạn EtOH) lô (lô điều trị bằ g cao phâ đoạn n-hexan) tiến hành lấy máu tổng số phân tích số số lipid: cholesterol, triglycerid, HDL-c, 57 LDL-c. Kết trình bày bảng 3.12 hình 3.11 sau đây: Bảng 3.12. Tác dụng cao PĐ EtOH n-hexan lên số số lipid chuột ĐTĐ type sau điều trị 21 ngày Sau 21 ngày điều trị Chỉ số hóa sinh Trƣớc ĐT (mmol/l) TC TG HDL-c LDL-c 5,42 ±0,24 2,81 ± 0,20 0,85 ± 0,18 1,09 ± 0,24 Cao PĐ Cao PĐ EtOH n-hexan 4,23 ± 0,20 4,56 ± 0,19 ↓ 21,95 % ↓ 15,87 % 1,45 ± 0,24 1,67 ± 0,18 ↓ 48,40 % ↓ 40,57 % 2,16 ± 0,21 2,03 ± 0,28 ↑ 154,12 % ↑ 138,83 % 0,72 ± 0,38 0,81 ± 0,23 ↓ 33,94 % ↓ 25,69 % p < 0,05 so sánh với chuột điều trị. Hình 3.11. Biểu đồ so sánh tác dụng cao PĐ EtOH n-hexan lên số số lipid chuột ĐTĐ type sau điều trị 21 ngày 58 Dựa vào kết bảng 3.12 hình 3.11 thấy: - Bằ g đường uố g, phâ đoạ EtO phâ đoạn n-hexan rễ củ Trạch tả với liều 2000 mg/kg th trọng 21 ngày với p < 0,05 số cholesterol triglycerid c xu hướng giảm xuống so với trước hi điều trị rõ rệt. Cụ th là: Lô điều trị bằ g EtO mmol/l xuống 4,23 hà lượng cholesterol giảm từ 5,42 ol/l (tươ g ứng giảm 21,95% so với trước hi điều trị), tỷ lệ giảm mạ h hơ so với lô điều trị bằ g cao phâ đoạn n-hexan (giảm 15,87% so với trước hi điều trị). lượng triglycerid lô điều trị EtOH giảm 48,40% mạ h hơ so với lô điều trị bằ g phâ đoạn n-hexan giảm 40,57% so với trước hi điều trị. Theo nghiên cứu nhiều tác giả hàm lượng cholesterol máu bệ h hâ béo ph thườ g cao hơ so với mức b h thườ g. Điều dễ gây guy “tă g ỡ nghiêm trọ g. ữa hi hà u” lượ g cholesterol tă g LDL-c cũ g tă g theo. Theo kết nghiên cứu tr hà lượng LDL-c tă g 0,6 % th ột bi u bệnh lý guy hồi u ti cho hà lượng gười cho thấy, tă g l 1%. Như ta có th kết luậ cao phâ đoạn EtOH n-hexa c t c dụng làm hạ hà lượng cholesterol triglycerid máu chuột ĐTĐ type 2, xét mặt sinh học th ột kết c ghĩa, với p < 0,05. Sau 21 gày điều trị cao phâ đoạn EtOH n-hexan số LDL-c máu chuột giảm xuống lầ lượt 33,94% 25,69% so với trước điều trị. Như lô chuột điều trị bằ g cao phâ đoạn EtOH giảm mạ h hơ với p < 0,05. Tro g hi đ số HDL-c máu chuột có chiều hướng tă g l , lô điều trị phâ đoạ EtO trị, c tă g 154,12% so với số trước điều lô điều trị bằ g phâ đoạn n-hexa tă g 138,82% so với số trước điều trị có ghĩa với p < 0,05. Kết bước đầu cho thấy dịch chiết c c phâ đoạn EtOH phân đoạn n-hexan có tác dụng giảm cholesterol toàn phần, triglycerid LDL-c 59 tươ g đối tốt. Mặt khác số HDL-c lại c xu hướ g tă g điều trị bằ g phâ đoạn EtOH, số HDL-c tă g ạnh lô ột dấu hiệu khả qua tro g điều trị rối loạn lipid HDL-c mệnh danh “lipoprotei tốt”, hoạt động vận chuy n gược cholesterol dư thừa từ tế bào ngoại biên ga đ gan oxy hóa đào thải qua đường mật. Quá trinh giúp cho tế bào ngoại biên khỏi bị ứ đọng lipid, chống lại hiệ tượng sinh xơ vữa nên HDL-c c gọi yếu tố chố g xơ vữa. Mặt khác số HDL-c tă g cũ g giải thích lượng cholesterol toàn phần, triglycerid giảm. 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trình thực nghiệm, rút kết luận sau: 1. Thành phần hợp chất thứ sinh dịch chiết từ rễ củ Trạch tả phong phú, bao gồm: Flavonoid, alkaloid, glycoside tanin. 2. Tác dụng giảm trọ g lượ g th số phâ đoạn dịch chiết sau 21 gày điều trị rõ rệt. Lô uố g cao phâ đoạn EtOH cho kết giảm trọ g lượ g th chuột mạnh 9,62%, c c lô điều trị phân đoạn n-hexan, CHCl3, EtOAc giảm lầ lượt 8,14%; 6,51%; 5,77% lô uố g cao phâ đoạ ước giảm thấp 2,70% so với trọ g lượ g th trước điều trị. 3. Một số phâ đoạn dịch chiết từ rễ củ Trạch tả có khả ă g hạ đường huyết mô hình chuột ĐTĐ type 2: lượng glucose huyết lô chuột uố g phâ đoạn cao EtOH tổng số giảm 48,15%; lô chuột uống cao n-hexan giảm 48,81%; lô chuột uố g cao phâ đoạn EtOAc nồ g độ glucose huyết giảm 39,43% lô chuột uống cao CHCl3 giảm 37,41% lô uống cao phâ đoạ ước giảm thấp 27,57% so với lô nuôi thường. Kết điều trị cho thấy lô chuột uố g phâ đoạn n-hexan EtOH có tác dụng hạ đường huyết tốt nhất. 4. Tác dụng chống rối loạ trao đổi lipid th hà lượng cholesterol, triglycerid, LDL-c lô chuột uố g phâ đoạn EtOH lầ lượt giảm 21,95 %; 48,40 %; 33,94 % c lầ lượt giả lô chuột uố g cao phâ đoạ -hexan 15,87 %; 40,57 %; 25,69 % so với trước hi điều trị. Tro g hi đ số DL-c lô uố g cao EtO cao -hexa tă g lầ lượt 61 154,12 %; 138,83 % so với trước hi điều trị. Kết điều trị cho thấy t c dụ g điều trị cao phâ đoạ EtO chố g rối loạ trao đổi lipid tốt hất. Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu c c phươ g ph p t ch, ti h chế x c định hàm lượng chất rễ củ Trạch tả (Alisma phantago-aquatica L.). - Nghiên cứu thành phần chất rễ củ Trạch tả vùng địa lí khác nhau. - Đi sâu ghi cứu chế hóa sinh số hợp chất thứ sinh có tác dụng chống béo phì hạ đường huyết rễ củ Trạch tả. 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Trầ Vă ản (2005), “Phương tễ học”, Nxb Yhọc. 2. Trầ Vă ản (2006), “Bệnh học nội khoa Đông Y”, Nxb Y học 3. Trầ Vă ản (2006), “C c phương ph p trị liệu đông ”, Nxb Y học. 4. Đ uy ích, Đặ g Qua g Chu g, ùi Xuâ Chươ g, Nguyễ Thượng Đô g, Đ Tru g Đà , Phạ Ki Phạ Vă i , Vũ ữu Lộ, Phạm Duy Mai, Mã , Đoà Thị Thu, Nguyễn Tập, Trầ Toà (2004), “Cây thuốc v động vật làm thuốc Việt Nam”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 5. Tạ Vă h (2006), “Bệnh đ i th o đường – t ng glucose m u”, Nxb Y học, Hà Nội. 6. Tạ Vă h (2007), “Những nguyên lý tảng bệnh đ i th o đường t ng glucose m u’’, Nxb Y học Hà Nội. 7. Tạ Vă h (2006), “Dịch tễ học bệnh đ i th o đường Việt Nam - Các phương ph p điều trị biện pháp phòng chống”, Nxb Y học Hà Nội . 8. Borel J.P, Maquart X, Gillery P.H, Exposito M, (2006), “Hoá sinh cho thầy thuốc lâm sàng – Cơ chế phân tử hoá học c n ngu ên bệnh”, (Biên dịch L Đức Tr h, Vũ Triệu An, Trị h Vă Mi h, Pha Thị Phi Phi, oà Vă Sơ , Lươ g Tấ Thà h, Đặ g Vũ Vi ), Nxb Y học, Hà Nội. 9. Bộ ô Dược liệu (1998), “Bài giảng dược liệu tập 1”, Trườ g Đại học Dược Hà Nội. 10. Bộ ô Dược liệu (1998), “Bài giảng dược liệu tập 2”, Trườ g Đại học Dược Hà Nội. 63 11. Võ Vă Chi (1999), “Từ điển thuốc Việt Nam”, Nxb Y học, Hà Nội. 12. Võ Vă Chi (2005), “Câ rau, tr i đậu dùng để n v điều trị bệnh”, Nxb Khoa học Kỹ thuật. 13. Nguyễ uy Cườ g, (2010), “Bệnh đ i th o đường -những quan điểm đại”, Nxb Y học Hà Nội. 14. Trươ g Vă Châu, Trần Hồ g Qua g, Đ Ngọc Liên (2006), “Đặc tính kháng khuẩn chất phenolic số loài thuộc chi Garcinia.L.)”, tạp chí sinh học 26 tr. 59 – 62. 15. Hà Quốc Dươ g, (2011),”Nghiên cứu tác dụng hạ glucose lipid máu dịch chiết vỏ M ng cụt ( Gaccinia mangostana L.)”, Luậ vă thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội. 16. Nguyễ Đức Đoàn, Nguyễn Thụy A h (1979), “Hướng dẫn chế biến bào chế thuốc nam”, Nxb Y học. 17. Nguyễn Thị Hiề , (2011), “Nghiên cứu tách chiết số hợp chất tự nhiên từ Hồng pháp (Garcinia tinctoria) có tác dụng chống béo phì chống rối loạn trao đổi chất.”, Luậ vă thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 2. 18. Nguyễ Đức oa (2002), “Một số hiểu biết bệnh béo phì v điều trị béo phì, Công trình nghiên cứu Y học Quân sự”, ọc viên quân y. 19. Phạm Hoàng Hộ (2005), “Câ cỏ Việt Nam 3”, Nxb Trẻ Hà Nội. 20. Phùng Thanh ươ g (2009), “Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết ảnh hưởng lên chuyển hóa glucose dịch chiết Bằng l ng nước (Lagerstroemia speciosa L.)”, Luận án tiế sĩ dược học, Hà Nội. 21. Phù g Tha h ươ g, Mai Anh, Nguyễn Xuân Thắng (2002), “T c dụng hạn chế tă g glucose huyết thâ Mướp Đắng (Momordica charantia L.Cucubiaceae) số ô h h tă g glucose huyết thực nghiệ ”, tạp chí dược học, Bộ Y tế 1, tr.22-25. 64 22. Nguyễ Xuâ ướng (2005), “Những thuốc cổ phương, b i thuốc kinh nghiệm chọn lọc”, Nxb Y học. 23. Đ Ngọc Liên, Nguyễ Thà h Đạt, Nguyễn Thị Thuý Quỳnh, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2006), “Nghiên cứu số hợp chất tự nhiên dịch chiết Khế (Averrhoa carambola L.) v t c động hạ đường huyết chúng chuột (Rattus spp) gâ t ng đường huyết ”, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3, tr 39-44. 24. Đ Tất Lợi (2009), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, Nxb Y học, Nxb Thời đại. 25. Nguyễ Ki Lươ g (2001), “Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa lipid bệnh nhân đ i th o đường t pe có v không t ng huyết áp”, Luận án tiế sĩ y học,Học viện Quân Y. 26. Nguyễ Đức Mi h, (1995), “Thuốc chữa bệnh nhiễm khuẩn từ cỏ nước”, Nxb Y học, Hà Nội. 27. Bùi Thị Ngoan, (2011), “Nghiên cứu thực vật, thành phần hoá học tác dụng chống oxy hóa Đơn tướng quân (S z gium sp.)”, Luậ vă thạc sĩ, ọc viện Quân Y. 28. Pha Sĩ Quốc (1990), “Rối loạn lipid máu gười thừa câ , béo ph ”, Tạp chí y học thực hành, 446, tr.31-40. 29. Phạ Vă Tha h (2001), “Nghiên cứu thuốc điều trị đ i th o đường từ Mướp đắng (Momordica charantina )”, Luận án tiế sĩ Dược học, Đại học dược Hà Nội. 30. Nguyễn Ngọc Xuâ (2004), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết Thổ Phục Linh (Smilax glabra roxb smilacaceae) súc vật thực nghiệm”, Luận án tiế sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội. 65 Tiếng Anh 31. Atkintin Mark A. (2000), “Type diabetes”, Atlats of diabetes, pp.45-58. 32. Barton D.P., Roger I.D., William E.C. (2001), “Disorders of lipids etabolis ”, Endocrinology & metabolism, 23,pp. 993-1075. 33. Bloomgarden Z.T. (1997), “Type diabetes, prevale ce, cause a d treat a t”, Diabetes Car, pp. 860 – 865. 34. Kaleem M., Asif M., Ahmed Q. U., Bano B. (2006), “A tidiabetic a d antioxidant activity of Annona squamosa extract in streptozotocini duced diabetic rats”, Singapore Med J, 47(8), pp. 670-675. 35. Lifescan INC., Johnson & Johnson company (1996), “Glucose testi g a d reage t che istry”, Lifescan learning modules, pp. 1-26. 36. S.Rajprakash, A.Sohna Chandra Packiavathy, A.Meena (2014), “ ypolipidec ic activity of Trichopus zeyla icus leaf extract against alloxa i duced diabetes ellitus i ale albi o rats.” Journal of Medical Science and Clinical Research, vol.2, pp. 304-314. 37. Singlepton V. L., Orthofer R., Lamuela-raventos R. M. (1999), “A alysis of total phe ols a d other oxidatio substrates and antioxidants by means of Folin-ciocalteau Rea ge t”, Medhods in Enzymology, 299, pp.152-178. 38. Andrew Waterhouse, “Folin-Ciocalteau Micro Method for Total Phenol in Wine”, Department of Viticulture & California. Enology University of [...]... "Nghiên cứu một số đặc tính hóa sinh dược của dịch chiết từ rễ củ cây Trạch tả (Alisma phantagoaquatica L. )" 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tác dụng của một số phâ đoạn dịch chiết từ rễ củ cây Trạch tả (Alisma phantago- aquatica L. ) đến trọ g l ợng, chỉ số lipid, nồ g độ glucose huyết của chuột béo phì thực nghiệm 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tách, chiết c c phâ đoạn từ rễ củ cây Trạch tả (Alisma phantagoaquatica... học của rễ củ cây Trạch tả (Alisma phantagoaquatica L. ) và nghiên cứu tác dụng của c c phâ đoạn dịch chiết đến trọng l ợng, nồ g độ glucose huyết và một số chỉ số lipid máu của chuột béo phì thực nghiệm, trên mô hình chuột ĐTĐ ô phỏng type 2 5 Đóng góp mới của luận văn 5.1 Cung cấp các dẫn liệu khoa học về thành phần hoá học trong rễ củ cây Trạch tả 5.2 Đ h gi t c dụ g si h dược của dịch chiết từ rễ củ. .. về gen) hoặc thứ ph t (do th i que ă uống, sinh hoạt hoặc một số bệnh l ) Chẩ đo rối loạn lipid u được x c định bằng xét nghiệm các thành phần lipid máu: cholesterol toàn phần (TC), triglycerid (TG), HDLcholesterol (HDL-c) và LDL-cholesterol (LDL-c) Đ đ h gi l ợng mỡ tro g u gười ta l m xét nghiệm với các chỉ số: 11 - Cholesterol toàn phầ (2,9 – 5,2 mmol /l) - Triglycerid (0,8 – 2,3 mmol /l) - HDL-c (0,9... nằm trong họ Trạch tả - Alismataceae Vị trí của chi Alisma trong hệ thống phân loại thực vật được tóm tắt hư sau: Giới thực vật Plantae L p thực vật một l mầm Liliopsida Phân l p Trạch tả Alismatidae Bộ Trạch tả Alismatales Họ Trạch tả Alismataceae Chi Alisma Hình 2.1 Cây Trạch tả, hoa và rễ củ Trạch tả bổ dọc 19 Trạch tả l loại thảo mộc mọc ở ao và ruộng hoặc đầm l y, cao 0,2-1m Thân rễ trắng hình... số của mẫu nghiên cứu bằng cách l y 10 l mẫu thử (dịch chiết c c phâ đoạn của rễ củ cây Trạch t ) + 1,58 ml H2O + 100 l thuốc thử Folin-Ciocalteau sau 8 phút 30 giây cho thêm 300 l Na2CO3 Đ h n hợp dung dịch phản ứng trong 2 giờ ở 200c rồi x c định ở bước sóng 760 nm Kết quả được tính bằ g đơ vị GAE (Gallic Acid Equivalent), vì phenol tổng số trong rễ củ cây Trạch tả bao gồm hầu hết các phenol khác... Bi(NO 3)3 và KI trong dung dịch acid acetic): phản ứ g cho àu và g da ca đế đỏ * Định tính glycoside: Phản ứng Keller-Killian: - Thuốc thử Keller-Killian: Dung dịch A: Thêm 0,5 ml dung dịch FeCl3 5% vào 50 ml acid acetic 10% Dung dịch B: Thêm 0,5 ml dung dịch FeCl3 5% vào 50 l acid su furic đặc - Cho cặn dịch chiết vào ống nghiệm Thêm 1ml dung dịch A l c cho tan hết, nghiêng ống nghiệm từ từ cho dung dịch. .. (Alisma phantagoaquatica L. ) 3.2 Khảo sát thành phần hoá học của rễ củ cây Trạch tả (Alisma phantago- aquatica L. ) 3.3 Xây dựng mô hình chuột béo phì thực nghiệm, chuột ĐTĐ type 2 3.4 Đ h gi t c dụng của c c phâ đoạn dịch chiết đến trọ g l ợng, nồ g độ glucose huyết và một số chỉ số lipid máu của chuột béo phì thực nghiệm, trên mô hình chuột ĐTĐ ô phỏng type 2 4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Khảo sát thành... duy trì l u dài cuộc sống bình thường nếu bệ h được phát hiện sớ và điều trị hợp l 18 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Mẫu thực vật Trạch tả (Alisma phantago- aquatica L. ) hay gọi l Mã đề ước [24] còn có tên gọi khác l Thủy tả, Hộc tả (Bản Kinh), Mang vu, Cập tả (Biệt L c), Vũ tô , La gia g, Trạc chi, Toan ác du ( a Dược Khảo) thuộc chi Alisma, một chi... 2 l p chất l ng 2.2.2.2 Phương ph p sắc ký l p mỏng (TLC) Sắc ký l p mỏng (TLC - thi layer chro atography) l ĩ thuật sắc ký khá nhanh gọn và tiện l i Nó giúp nhận biết các nhóm chất có trong mẫu nghiên cứu Phươ g ph p sắc ký l p mỏng, thành phần trong h n hợp được x c định nhờ so sánh hệ số l u của h n hợp (Rf) và hệ số l u của một số chất đã biết Nguyên tắc: Kĩ thuật này dựa vào mức độ tươ g t c của. .. tiết thêm insuline (Insulinosécréteurs, Glypizid, Glyburid, Daonil ) 3- Glinides: cũ g l thuốc kích thích sản xuất insuline (Insulinosécréteurs) 4- Inhibiteurs des alpha-glucosidases l những thuốc giảm hấp thụ đường từ ruột (Glucides complexes, Glucobay, Basen) 5- Thiazolidinediones(còn goi l Glitazones) tác dụ g gia tă g hạy cảm với i suli e và gia tă g sản xuất insuline Thuốc tiêm = Insuline: Dùng . NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA SINH DƢỢC CỦA DỊCH CHIẾT TỪ RỄ CỦ CÂY TRẠCH TẢ (Alisma phantago- aquatica L. ) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 42 01 14 LUẬN VĂN. chiết từ rễ củ cây Trạch tả (Alisma phantago- aquatica L. )& quot;. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cu tác dng ca mt s n dch chit t r c cây Trch t (Alisma phantago- aquatica L. ). phân đoạn dịch chiết rễ củ cây Trạch tả 3.2.1. Định tính một số hợp chất tự nhiên có trong rễ củ cây Trạch tả 38 3.2.2. Phân tích thành phần hợp chất tự nhiên có trong rễ củ cây Trạch tả bằng

Ngày đăng: 08/09/2015, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w