Nghiên cứu một số đặc tính hóa sinh dược của dịch chiết từ rễ củ loài trạch tả (alisma plantago aquatica l )

56 404 0
Nghiên cứu một số đặc tính hóa sinh dược của dịch chiết từ rễ củ loài trạch tả (alisma plantago aquatica l )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN - MAI THỊ THÙY QUANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA SINH DƢỢC CỦA DỊCH CHIẾT TỪ RỄ CỦ LOÀI TRẠCH TẢ ( Alisma plantago-aquatica L ) KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS.TRẦN THỊ PHƢƠNG LIÊN Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Phƣơng Liên tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm Hỗ trợ thiết bị Chuyển giao công nghệ - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, anh chị cao học nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, người động viên, khích lệ, giúp đỡ vượt qua khó khăn để hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 Sinh viên thực Mai Thị Thùy Quang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày khóa luận riêng tôi, thực không trùng lặp với tác giả khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung đề cập khóa luận Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Sinh viên thực Mai Thị Thùy Quang MỤC LỤC MỞ DẦU NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu số hợp chất thứ sinh thực vật 1.1.1 Hợp chất phenolic từ thực vật 1.1.2 Flavonoid thực vật 1.1.3 Alkaloid thực vật 1.1.4 Tannin thực vật 1.2 Loài Trạch Tả 1.2.1 Đặc điểm thực vật học 1.2.2 Phân bố, sinh thái 1.2.3 Thành phần hóa học 10 1.2.4 Một số tác dụng sinh dược từ rễ củ loài Trạch Tả 10 1.3 Bệnh béo phì 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Thực trạng thừa cân - béo phì giới Việt Nam 11 1.3.3 Tác hại nguy béo phì 12 1.4 Bệnh đái tháo đường 12 1.4.1 Khái niệm phân loại………………… 12 1.4.2 Tỉ lệ mắc ĐTĐ giới Việt Nam……………………… 13 1.4.3 Tác hại biến chứng ĐTĐ…………………… .13 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… ……14 2.1 Đối tượng………………… …14 2.1.1 Mẫu thực vật…………………………………… …14 2.1.2 Mẫu động vật……………… ……….14 2.2 Hóa chất dụng cụ thí nghiệm…………… …… 15 2.3 Phương pháp…………………………… ……15 2.3.1 Phương pháp tách chiết nghiên cứu………… ……………….15 2.3.2 Phương pháp khảo sát thành phần hóa học rễ củ Trạch Tả……………… … 16 2.3.3 Nghiên cứu tác dụng phân đoạn dịch chiết từ rễ củ Trạch Tả (Alisma phantago-aquatica L ) lên khối lượng số số hóa sinh máu chuột béo phì thực nghiệm…………… …18 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết phân đoạn dịch chiết từ rễ củ Trạch Tả (Alisma phantago-aquatica L.) ……… ….19 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………… ….21 3.1 Quy trình tách chiết phân đoạn từ rễ củ Trạch Tả… …21 3.2 Kết khảo sát thành phần hợp chất tự nhiên có phân đoạn dịch chiết rễ củ Trạch Tả .23 3.2.1 Định tính số hợp chất tự nhiên có rễ củ Trạch Tả 23 3.2.2 Định lượng polyphenol tổng số phân đoạn dịch chiết 24 3.3 Kết xác định liều độc cấp 26 3.4 Kết tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm mô hình ĐTĐ type .27 3.4.1 Kết tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm 27 3.4.2 Kết tạo mô hình ĐTĐ type 33 3.5 Tác dụng phân đoạn dịch chiết rễ củ Trạch Tả lên chuột ĐTĐ type .35 3.5.1 Tác dụng giảm thể trọng thể chuột 35 3.5.2 Tác dụng hạ glucose huyết mô hình chuột ĐTĐ type 38 3.5.3.Tác dụng đến chuyển hóa lipid mô hình chuột ĐTĐ type 41 KẾT LUẬN .45 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BP Béo phì ĐTĐ Đái tháo đường EtOH Ethanol CHCl3 chloroform HDL Lipoprotein tỷ trọng cao ( High- density lipoprotein) LDL Lipoprotein tỷ trọng thấp ( Low- density lipoprotein) TC Cholesterol tổng TG Triglycerid WHO Tổ chức Y tế Thế giới TN0 Thí nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại BMI người trưởng thành châu Âu châu Á Bảng 2.1 Bảng phản ứng định tính đặc trưng 16 Bảng 3.1 Hiệu suất tách chiết phân đoạn từ rễ củ Trạch Tả 22 Bảng 3.2 Kết định tính số hợp chất tự nhiên phân đoạn dịch chiết từ rễ củ Trạch Tả 23 Bảng 3.3 Kết xây dựng đường chuẩn acid gallic 25 Bảng 3.4 Định lượng polyphenol tổng số phân đoạn dịch chiết từ rễ củ Trạch Tả 26 Bảng 3.5 Kết thử độc tính cấp theo đường uống 27 Bảng 3.6 Khối lượng trung bình (tính theo gam) hai nhóm chuột nuôi hai chế độ dinh dưỡng khác 28 Bảng 3.7 So sánh số số hóa sinh máu nhóm chuột ăn thường nhóm chuột ăn béo thực nghiệm 30 Bảng 3.8 Nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột thí nghiệm trước sau tiêm STZ 72 33 Bảng 3.9 Khối lượng chuột trước sau điều trị cao phân đoạn từ rễ củ loài Trạch Tả 36 Bảng 3.10 Kết nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột 39 Bảng 3.11 Tác dụng cao PĐ EtOH n-hexan lên số số lipid chuột ĐTĐ type sau điều trị 21 ngày 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây hoa Trạch Tả Hình 2.1 Rễ củ Trạch Tả (đã cắt bỏ rễ con) 14 Hình 2.2 Chuột nhắt trắng chủng Swiss 14 Hình 3.1 Quy trình chiết suất phân đoạn dịch chiết từ rễ củ Trạch Tả 21 Hình 3.2: Đồ thị đường chuẩn gallic acid 25 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn tăng trọng lượng nhóm chuột với chế độ dinh dưỡng khác vòng tuần 29 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh số số hóa sinh nhóm chuột ăn thường nhóm chuột ăn béo 31 Hình 3.5 Biểu đồ nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột thí nghiệm trước sau tiêm STZ 72 34 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh trọng lượng chuột trước sau 21 ngày điều trị cao phân đoạn từ rễ củ Trạch Tả 37 Hình 3.7 Biểu đồ biểu thị tác dụng cao phân đoạn dịch chiết lên nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột sau 21 ngày điều trị 40 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh tác dụng cao PĐ EtOH n-hexan lên số số lipid chuột ĐTĐ type sau điều trị 21 ngày 43 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ XXI kỷ bệnh nội tiết rối loạn chuyển hoá Trong đó, béo phì (BP) đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh không truyền nhiễm nguy hiểm kỷ XXI Đái tháo đường bệnh rối loạn trao đổi chất với biểu chung chứng tăng đường huyết ĐTĐ bệnh mãn tính hậu thiếu hụt insulin (một loại hoocmon tuyến tụy tiết ra) ĐTĐ kèm theo biến chứng nguy hiểm như: bệnh thận dẫn đến suy thận, bệnh mắt dẫn đến mù lòa, tổn thương hệ thần kinh đặc biệt biến chứng mạch máu dẫn đến tử vong bệnh mạch vành, nhồi máu não, xuất huyết não … tốn cho người bệnh kinh tế cộng đồng [4], [10], [12], [16] Bệnh ĐTĐ béo phì có quan hệ chặt chẽ, ĐTĐ hậu béo phì(Obesity) thừa cân mức BP tình trạng tích lũy mỡ thừa mức không bình thường vùng thể (béo phì hướng tâm) hay toàn thân (béo phì toàn thân) Thừa cân, BP nguyên nhân dẫn đến rối loạn chuyển hoá, tăng huyết áp, tăng nguy mắc bệnh ĐTĐ, tim mạch bệnh mãn tính khác Cùng với ung thư tim mạch, ĐTĐ bệnh có tốc độ phát triển nhanh chóng nay, nước phát triển Việt Nam Theo WHO liên đoàn ĐTĐ giới (IDF), Việt Nam nước có tỷ lệ gia tăng bệnh ĐTĐ nhanh giới (khoảng 8% - 10% / năm) So sánh số liệu thống kê năm 2002 năm 2012 cho thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ Việt Nam tăng tới 211% Y học đại nghiên cứu nhiều loại thuốc chữa bệnh ĐTĐ có hiệu insulin, sulffonylure, biguanid… Tuy nhiên, hầu hết loại thuốc có nguồn gốc tổng hợp thường có chi phí tốn lại kèm theo tác dụng phụ không mong muốn [4] Các nghiên cứu gần tìm số loại thảo dược có tác dụng chữa BP ĐTĐ mô hình thực nghiệm Mướp Đắng, Khoai Lang, Cam Thảo Đất, Thổ Phục Linh, Huyền Sâm, Cỏ Ngọt, Chè Xanh … Trạch Tả thuốc thuốc dân gian Trạch Tả chủ yếu sử dụng để chữa bệnh tê thấp, thủy thũng, đái buốt, ỉa chảy, trị đầu váng mắt hoa thấp nhiệt, làm thuốc bổ, thuốc kích thích gây tiết sữa [6] Tuy nhiên, chưa có tài liệu nghiên cứu khả chống BP ĐTĐ Trạch Tả Do đó, với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu, phát thêm đặc tính sinh dược học thuốc tự nhiên để dự phòng chữa bệnh, chọn đề tài: "Nghiên cứu số đặc tính hóa sinh dƣợc dịch chiết từ rễ củ loài Trạch Tả (Alisma phantago-aquatica L.) (Ghi chú: (*) Sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p=0,109; 0,752 > 0,05 số glucose huyết sau tiêm 72h so với thời điểm trước tiêm (**) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 số glucose huyết sau tiêm 72h so với thời điểm trước tiêm) Hình 3.5 Biểu đồ nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột thí nghiệm trước sau tiêm STZ 72 Hiện nay, có nhiều mô hình ĐTĐ mô type 2, mô hình ĐTĐ di truyền, chuột thường ĐTĐ, mô hình chuột béo phì ĐTĐ ưa chuộng nhiều đặc điểm bệnh lý giống với ĐTĐ type người [16] Tuy nhiên, khả gây ĐTĐ type chuột tuỳ thuộc nhiều yếu tố dòng chuột lựa chọn, thời gian chế độ nuôi béo, liều tiêm STZ Nhiều công trình khác công bố hiệu mô hình [10], [15], [16], [17] Từ kết bảng 3.8 hình 3.5, ta thấy chuột thường tiêm STZ thì nồng độ glucose huyết thay đổi rất í t Điều này có thể chuột ăn thức ăn chuẩn có thể 34 tự điều chỉ nh nồng độ glucose huyết nhờ lượng insulin tiết điều hoà lượng glucose huyết Trong đó chuột béo phì tiêm STZ sau 72 giờ có sự thay đổi nồng độ glucose huyết lớn (tăng từ 8,74 mmol/l lên tới 22,52 mmol/l) Điều chứng tỏ: rối loạn chuyển hóa lipid dễ dẫn đến rối loạn chuyển hóa gluxit Kết có lô chuột với nồng độ glucose huyết cao 18 mmol/l chứng tỏ chúng bị ĐTĐ Kết thu phù hợp với nghiên cứu tác giả Đỗ Ngọc Liên cộng (2006), Phùng Thanh Hương, Trần Thị Chi Mai nhiều nghiên cứu khác [11], tiến hành gây ĐTĐ STZ mô hình chuột béo, có glucose huyết tăng cao 18 mmol/l Từ kết trên, suy luận: Những người béo phì, nhạy cảm với chất độc từ môi trường (STZ đại diện tiêu biểu thí nghiệm), dễ phát triển bệnh ĐTĐ type Việc nuôi béo phì đơn hay tiêm STZ liều thấp đơn có khả dẫn đến tượng kháng insulin ĐTĐ type Đây tác dụng cộng gộp nhiễm độc lipid máu hóa chất độc từ môi trường bên Như vậy việc kết hợp nuôi béo và tiêm STZ (pha đệm Citrat 0,01M ; pH 4,5) liều đơn 110 mg/kg màng bụng [8], [10] thành công mô hình chuột ĐTĐ thực nghiệm mô phỏng theo ĐTĐ type 3.5 Tác dụng phân đoạn dịch chiết rễ củ loài Trạch Tả lên chuột ĐTĐ type 3.5.1 Tác dụng giảm thể trọng thể chuột Chúng tiến hành cho lô chuột ĐTĐ type uống cao phân đoạn dịch chiết rễ củ loài Trạch Tả liên tục vòng 21 ngày với liều lượng 2000 35 mg/kg thể trọng vào sáng Sau đó, so sánh khối lượng trung bình lô chuột trước sau điều trị Kết điều trị thu thể bảng 3.9 hình 3.6 Bảng 3.9 Khối lƣợng chuột trƣớc sau điều trị cao phân đoạn từ rễ củ loài Trạch Tả Khối lƣợng (g) Lô chuột điều trị Sự thay đổi % sau 21 ngày M0 (g) M21 (g) điều trị Lô (Bình thường ) 35,06 ± 0,96 37,69 ± 2,14 ↑ 7,50 % Lô (Không điều trị) 55,88 ± 1,76 63,20 ± 1,52 ↑ 13,10 % Lô (EtOH) 54,46 ± 1,79 49,22 ± 1,48 ↓ 9,62 % Lô (n-hexan) 55,25 ± 2,06 50,75± 1,37 ↓ 8,14 % Lô (CHCl3) 56,34 ± 1,28 52,67 ± 1,65 ↓ 6,51 % M0: Khối lượng (g) chuột trước điều trị M21: Khối lượng (g) chuột sau 21 ngày điều trị 36 Khối lượng chuột trước điều trị Khối lượng (g) 70 63.20 55.88 60 50 40 Khối lượng chuột sau 21 ngày điều trị 54.46 49.22 55.25 50.75 56.34 52.67 lô lô lô 37.69 35.06 30 20 10 lô lô lô chuột Hình 3.6 Biểu đồ so sánh khối lượng chuột trước sau 21 ngày điều trị cao phân đoạn từ rễ củ loài Trạch Tả Trong đó: Lô 1: Nuôi bình thường Lô 2: ĐTĐ type không điều trị Lô 3: ĐTĐ type điều trị cao phân đoạn EtOH 2000 mg/kg Lô 4: ĐTĐ type điều trị cao phân đoạn n-hexan 2000 mg/kg Lô 5: ĐTĐ type điều trị cao phân đoạn CHCl3 2000 mg/kg Từ kết bảng 3.9 hình 3.6 nhận thấy: Sau 21 ngày điều trị, lô chuột ăn thức ăn thường lô chuột ĐTĐ type không điều trị mà cho uống nước khối lượng thể tăng lên Ở lô ăn thức ăn thường tăng 7,5%, lô ĐTĐ type không điều trị tăng 13,10% 37 Các lô chuột ĐTĐ type có khối lượng thể cao sau chúng điều trị cách cho uống dịch chiết từ phân đoạn rễ củ loài Trạch Tả với liều dùng 2000 mg/kg thể trọng kết thu cho thấy khối lượng thể chuột sau 21 ngày điều trị có xu hướng giảm xuống Lô chuột uống cao phân đoạn CHCl3 giảm 6,51% lô uống n-hexan giảm cao 8,14%, lô uống cao phân đoạn EtOH cho kết giảm khối lượng thể chuột mạnh 9,62% Từ số liệu ta nhận xét: Trong dịch chiết từ rễ củ loài Trạch Tả có khả làm giảm khối lượng thể chuột mức độ khác Trong đó, chuột ĐTĐ type uống EtOH cho kết giảm lớn nhất, đến lô chuột uống n-hexan, giảm lô chuột uống phân đoạn CHCl3 3.5.2 Tác dụng hạ glucose huyết mô hình chuột ĐTĐ type Để tìm hiểu tác dụng hạ đường huyết dịch chiết từ rễ củ loài Trạch Tả, tiến hành lấy mẫu máu chuột xác định số glucose huyết chuột máy đo đường huyết tự động One Touch Ultra que thử Kết đo thể bảng 3.10 đây: 38 Bảng 3.10 Kết nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột sau 21 ngày điều trị Nồng độ glucose huyết lúc đói (mmol/l) Lô chuột Trƣớc ngày 14 ngày 21 ngày ĐT ĐT ĐT ĐT Lô 1(Đối 6,61 6,68 6,73 6,64 chứng) ± 0.48 ± 0,34 ± 0,47 ± 0,26 Lô 22,34 23,07 24,18 25,02 điều trị Tỷ lệ % (sau 21 ngày so với trƣớc ĐT) ↓ 0,45 % ↑ 11,99 % (Không ĐT) ± 3,70 ± 1,38 ± 1,30 ± 1,42 Lô 21,58 18,08* 14,55* 11,19* ↓ 48,15 % ( EtOH) ± 3,28 ± 1,46 ± 2,06 ± 1,32 Lô 23,19 19,67* 15,54* 11,87* ↓ 48,81 % (n-hexan) ± 2,63 ± 2,60 ± 2,14 ± 1,68 Lô 22,75 20,32* 17,46* 14,24* (Cloroform) ± 3,45 ↓ 37,41 % ± 2,35 ± 2,47 Chú ý: (*) với giá trị p < 0,05 39 ±2,49 Hình 3.7 Biểu đồ biểu thị tác dụng cao phân đoạn dịch chiết lên nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột sau 21 ngày điều trị Trong đó: Lô 1: Nuôi bình thường Lô 2: ĐTĐ type khômg điều trị Lô 3: ĐTĐ type điều trị cao phân đoạn EtOH Lô 4: ĐTĐ type điều trị cao phân đoạn n-hexan Lô 5: ĐTĐ type điều trị cao phân đoạn CHCl3 Từ kết bảng 3.10, biểu đồ hình 3.7 thấy rằng: Ở lô chuột thường (lô đối chứng âm) uống nước cất nồng độ glucose huyết không thay đổi nhiều (p > 0,05) Tuy nhiên lô chuột ĐTĐ type không điều trị (lô đối chứng dương) nồng độ glucose có tăng từ 22,34 mmol/l ngày thứ điều trị lên 25,02 mmol/l ngày thứ 21 điều trị (tăng tương ứng 11,99% so với trước 40 ĐT), tượng cho thấy chuột ĐTĐ type không điều trị hàm lượng đường huyết ngày tăng nghiêm trọng Về tác dụng điều trị phân đoạn dịch chiết từ rễ củ loài Trạch Tả đến khả hạ đường huyết cho thấy rằng: với liều uống 2000 mg/kg thể trọng tất cao phân đoạn có tác dụng giảm mạnh đường huyết sau 21 ngày điều trị Cao phân đoạn n- hexan cho thấy có tác dụng giảm mạnh với nồng độ glucose huyết sau 21 ngày điều trị 11,87 mmol/l (giảm tương ứng 48,81% so với trước ĐT),thứ phân đoạn EtOH (11,19 mmol/l (giảm tương ứng 48,15% so với trước ĐT) với mức ý nghĩa (p< 0,05) Cao phân đoạn CHCl3 giảm từ 22,75 mmol/l xuống 14,24 mmol/l (tương ứng giảm 37,41% so với trước ĐT) Từ kết ta thấy rễ củ loài Trạch Tả có chứa nhiều hợp chất thứ sinh có tác dụng giảm glucose huyết Trong phân đoạn dịch chiết cao phân đoạn EtOH n-hexan có tác dụng giảm đường huyết rõ nét điều trị ĐTĐ type Tuy nhiên muốn phát triển thực phẩm chức chữa ĐTĐ từ rễ củ loài Trạch Tả cần có thêm nhiều nghiên cứu sâu hợp chất phân đoạn dịch chiết đặc biệt phân đoạn EtOH n-hexan thể hiệu tốt 3.5.3.Tác dụng đến chuyển hóa lipid mô hình chuột ĐTĐ type Để đánh giá ảnh hưởng phân đoạn dịch chiết đến số số lipid huyết chuột ĐTĐ type vào ngày cuối thời gian điều trị (ngày thứ 21) sau cho nhịn đói qua đêm chọn hai lô chuột có số đường huyết thấp lô (lô điều trị cao phân đoạn EtOH) lô (lô điều trị cao phân đoạn n-hexan) tiến hành lấy máu tổng số phân tích số số lipid: cholesterol, triglycerid, HDL-c, LDL-c Kết trình bày bảng 3.11 hình 3.8 sau đây: 41 Bảng 3.11 Tác dụng cao PĐ EtOH n-hexan lên số số lipid chuột ĐTĐ type sau điều trị 21 ngày Sau 21 ngày điều trị Chỉ số hóa sinh Trƣớc ĐT (mmol/l) TC TG HDL-c LDL-c Cao PĐ Cao PĐ EtOH n-hexan 4,23 ± 0,20 4,56 ± 0,19 ↓ 21,95 % ↓ 15,87 % 1,45 ± 0,24 1,67 ± 0,18 ↓ 48,40 % ↓ 40,57 % 2,16 ± 0,21 2,03 ± 0,28 ↑ 154,12 % ↑ 138,83 % 0,72 ± 0,38 0,81 ± 0,23 ↓ 33,94 % ↓ 25,69 % 5,42 ±0,24 2,81 ± 0,20 0,85 ± 0,18 1,09 ± 0,24 p < 0,05 so sánh với chuột điều trị 42 Hình 3.8 Biểu đồ so sánh tác dụng cao PĐ EtOH n-hexan lên số số lipid chuột ĐTĐ type sau điều trị 21 ngày Từ kết bảng 3.11 hình 3.8 thấy: Sau uống phân đoạn EtOH phân đoạn n-hexan rễ củ loài Trạch Tả với liều 2000 mg/kg thể trọng 21 ngày với p < 0,05 số cholesterol triglycerid có xu hướng giảm xuống rõ rệt so với trước điều trị Lô điều trị EtOH hàm lượng cholesterol giảm từ 5,42 mmol/l xuống 4,23 mmol/l (tương ứng giảm 21,95% so với trước điều trị), tỷ lệ giảm mạnh so với lô điều trị cao phân đoạn n-hexan (giảm 15,87% so với trước điều trị) Hàm lượng triglycerid lô điều trị EtOH giảm 48,40% mạnh so với lô điều trị phân đoạn n-hexan giảm 40,57% so với trước điều trị với p < 0,05 Sau 21 ngày điều trị cao phân đoạn EtOH n-hexan số LDL-c máu chuột giảm xuống 33,94% 25,69% so với trước điều trị Như 43 lô chuột điều trị cao phân đoạn EtOH giảm mạnh với p < 0,05 Trong số HDL-c máu chuột có chiều hướng tăng lên, lô điều trị phân đoạn EtOH tăng 154,12% so với số trước điều trị, lô điều trị phân đoạn n-hexan tăng 138,82% so với số trước điều trị có ý nghĩa với p < 0,05 Kết bước đầu cho thấy dịch chiết phân đoạn EtOH phân đoạn nhexan có tác dụng giảm cholesterol toàn phần, triglycerid LDL-c tương đối tốt Mặt khác số HDL-c lại có xu hướng tăng mạnh lô điều trị phân đoạn EtOH, số HDL-c tăng giải thích lượng cholesterol toàn phần, triglycerid giảm 44 KẾT LUẬN Từ kết thu trình thực nghiệm, thu kết luận sau: Thành phần hợp chất rễ củ Trạch Tả phong phú, có đầy đủ nhóm hợp chất tự nhiên phổ biến flavonoid, tannin, alkaloid glycoside Một số phân đoạn dịch chiết từ rễ củ Trạch Tả có khả hạ đường huyết mô hình chuột ĐTĐ Hàm lượng glucose huyết lô chuột uống phân đoạn cao EtOH tổng số giảm 48,15%; lô chuột uống cao n-hexan giảm 48,81% lô chuột uống cao CHCl3 giảm 37,41% Kết điều trị cho thấy lô chuột uống phân đoạn n-hexan có tác dụng hạ đường huyết tốt Với liều uống 2000mg/kg thể trọng chuột ĐTĐ, sau 21 ngày điều trị số Cholesterol toàn phần giảm, cụ thể: Lô uống cao phân đoạn EtOH cho kết giảm khối lượng thể chuột mạnh 9,62%, lô điều trị phân đoạn nhexan, CHCl3 giảm 8,14%; 6,51% Tác dụng chống rối loạn trao đổi lipid thể hàm lượng cholesterol, triglycerid, LDL-c lô chuột uống phân đoạn EtOH giảm 21,95 %; 48,40 %; 33,94 % lô chuột uống cao phân đoạn n-hexan giảm 15,87 %; 40,57 %; 25,69 % so với trước điều trị Trong số HDL-c lô uống cao EtOH cao n-hexan tăng 154,12 %; 138,83 % so với trước điều trị Kết điều trị cho thấy tác dụng điều trị cao phân đoạn EtOH chống rối loạn trao đổi lipid tốt 45 KIẾN NGHỊ Tiếp tục sâu tìm hiểu chế hóa sinh làm giảm khối lượng, giảm lipid máu, hạ glucose huyết hay tăng dung nạp glucose phân đoạn dịch chiết từ rễ củ loài Trạch Tả (Alisma phantago-aquatica L.) Tiếp tục nghiên cứu thành phần xác định cấu trúc hóa học số chất phân đoạn dịch chiết từ rễ củ loài Trạch Tả (Alisma phantago-aquatica L.) có tác dụng chống béo phì hạ glucose huyết 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Báo cáo tổng kết, “Nghiên cứu sử dụng hợp chất polyphenol số giống chè Việt Nam“, Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ hóa sinh, tr 4-10 Đỗ Huy Bích, Đăng Quang Chung, Bì Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn THị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam,tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam - Các phương pháp điều trị biện pháp phòng chống, Nxb Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình (2007), “Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu”, Nxb Y học, Hà Nội Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ, Thái Hồng Quang, Mai Thế Trạch (2007), Báo cáo toàn văn đề tài khoa học hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hóa lần thứ 3, Nxb Y học, Hà Nội Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Hà (2000), Chuyển hóa lipid- Hóa sinh, Nxb Y học, Hà Nội Nguyễn Công Khẩn (2007), “Thừa cân - béo phì số yếu tố liên quan người trưởng thành Việt Nam 25-64 tuổi, chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010”, Nxb Y học, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXb Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Kim Lương ( 2001), “Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid bệnh nhân đái tháo đường týp có không tăng huyết áp”, Luận án Tiến sĩ y học, Học viện Quân Y 11 Trần Thị Chi Mai (2007), “Nghiên cứu tác dụng polyphenol Chè xanh (Camellia sinensis) lên số lipid trạng thái chống oxy hóa máu chuột cống trắng đái tháo đương thực nghiệm”, Luận án Y học 47 12 Thái Hồng Quang (1989), “Góp phần nghiên cứu số biến chứng mạn tính bệnh đái tháo đường”, Tóm tắt luận án PTS khoa học Y dược, Học viện Quân Y Tài liệu tiếng anh 13 Chitra Shenoy, MB Patil, Ravikumar, and Swati Patil, (2009), “Preliminary phytochemical activity of Allium Capa Linn (Liliaceae)”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, India 14 Hisashi M., Tadashi K., Iwao T., Toshiyuki M., Akinobu K., and Masyuki Y (1999), “Effects of sesquiterpenes and triterpenes ffrom the rhizome of Alisma orientale on nitric oxide production in lipopolysaccharide-activated macrophages: Absolute stereostructures of alismaketones-B 23-acetate and – C 23-acetate”, Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters, Vol 9, issue 21, pp 3081-3086 15 Jung U.J., Park Y.B (2006), “Effect of citrus flavonoids on lipid metabolism and glucoza-regulating enzyme mARN level in type diabetic mice”, The International Journal of Biochemistry &Cell biology, Vol 38 (7), pp 1134-1145 16 Lenzen, S.(2008) “The mechanism of alloxan-and streptozotocin- induced diabetes” Diabetologia 51: 216-226 17 Lifescan INC., Johnson & Johnson company (1996), “Glucose testing and reagent chemistry”, Lifes can learning modules, pp 1-26 18 Lorke D A (1983), “A new approach to practical acute toxicity testing”,Arch Toxicol , Vol 54, pp 275-287 19 Srinivasan K., Viswanad B., Asrat L., Kaul C L., Ramarao P (2005), “Combination of high-fat-diet-fet and low-dose STZ treated rat: A model for type diabetes and pharmacological screening”, Department Pharmacological Reseach, 52, pp 313-320 20 WHO (1994), prevention of diabetes mellitus, Geneva 48 [...]... bằng cách l y 20 l (0,02 ml) để định l ợng tương tự như đã l m với mẫu chuẩn acid gallic 2.3.3 Nghiên cứu tác dụng của các phân đoạn dịch chiết từ rễ củ Trạch Tả (Alisma phantago -aquatica L ) l n khối l ợng và một số chỉ số hóa sinh máu của chuột béo phì thực nghiệm 2.3.3.1 Thử độc tính cấp, xác định LD50 Xác định LD50 của dịch chiết từ rễ củ Trạch Tả bằng đường uống theo phương pháp Lorke [18] Chuột... vụ nghiên cứu  Tách chiết các phân đoạn dịch chiết từ rễ củ Trạch Tả (Alisma phantagoaquatica L. )  Khảo sát sơ bộ các thành phần các hợp chất tự nhiên có trong Trạch Tả (Alisma phantago -aquatica L. )  Đánh giá tác dụng của các phân đoạn dịch chiết đến khối l ợng, nồng độ glucose huyết và một số chỉ số lipid máu của chuột béo phì thực nghiệm, trên mô hình chuột ĐTĐ mô phỏng type 2 3 Đóng góp mới của. .. cấp các dẫn liệu khoa học về thành phần hoá học trong rễ củ loài Trạch Tả  Đánh giá tác dụng sinh dược của dịch chiết từ rễ củ loài Trạch Tả đến khối l ợng, nồng độ glucose huyết và một số chỉ số hóa sinh của chuột béo phì thực nghiệm và ĐTĐ type 2 3 NỘI DUNG Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu một số hợp chất thứ sinh ở thực vật Ở thực vật, ngoài các hợp chất như protein, lipit, gluxit, vitamin... tiến hành l a chọn ngẫu nhiên từ mỗi nhóm ra 10 con chuột, l y máu tổng số và phân tích một số chỉ số lipid máu Các số liệu được thu thập và tiến hành xử l thống kê 2.3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của các phân đoạn dịch chiết từ rễ củ Trạch Tả (Alisma phantago -aquatica L. ) Để tìm hiểu tác dụng của dịch chiết rễ củ Trạch Tả l n đường huyết, trước tiên chúng tôi tiến hành gây mô hình... Kết quả định l ợng polyphenol tổng số trong các phân đoạn dịch chiết từ rễ củ loài Trạch Tả Mẫu OD760nm Hàm l ợng polyphenol (mg /l) Tỷ l ( %) Cao EtOH 0,442 408 4,08 Cao n-hexan 0,396 362 3,62 Cao CHCl3 0,257 223 2,23 Qua bảng 3.4 ta thấy hàm l ợng polyphenol tổng số trong cao EtOH l cao nhất (408 mg /l) , các cao phân đoạn n-hexan, CHCl3, l n l ợt l 362 mg /l; 223 mg /l 3.3 Kết quả xác định liều độc cấp... Hình 1.1 Cây và hoa Trạch Tả 1.2.2 Phân bố, sinh thái Chi Alisma L có khoảng 10 loài, phân bố rải rác từ vùng nhiệt đới đén vùng cận nhiệt đới và ôn đới ẩm Trên thế giới có hai loài được dùng l m thuốc l loài Trạch Tả (A plantoga- aquatica L. ) và loài A canaliculatum Braun et Bouché có ở Triều Tiên [14] Loài Trạch Tả có tính thích nghi rộng rãi ở điều kiện khí hậu, đất đai nhiều vùng Từ miền núi, trung... Xác định LD50 của dịch chiết tổng số từ rễ củ Trạch Tả trên chuột nhắt trắng bằng đường uống theo phương pháp của Lorke [18] Chuột phải nhịn đói 16 giờ trước khi thí nghiệm, được phân l ngẫu nhiên, mỗi l 10 con và được cho uống 26 theo liều tăng dần từ 6500 mg/kg đến 8000 mg/kg thể trọng Theo dõi biểu hiện và số chuột chết trong 72 giờ để đánh giá mức độ độc của dịch chiết từ rễ củ Trạch Tả Bảng 3.5... khoảng này 3.2.2.2 Định l ợng polyphenol tổng số theo phương pháp Folin- Ciocalteau Định l ợng polyphenol của dịch chiết các phân đoạn bằng phương pháp Folin-Ciocalteau Dịch chiết mẫu cho phản ứng với thuốc thử Folin-Ciocalteau tạo ra sản phẩm có màu xanh lam So màu trên máy quang phổ UV - VIS 1000 ở bước sóng λ = 760nm, dùng chất chuẩn l gallic acid để tính l ợng polyphenol Kết quả được trình bày... Cao CHCl3 Cao phân đoạn nƣớc 60,8 g 31 g Hình 3.1 Quy trình chiết suất các phân đoạn dịch chiết từ rễ củ Trạch Tả 21 Từ 5000g rễ củ Trạch Tả khô được ngâm kiệt 3 l n trong ethanol 96% tinh khiết ở nhiệt độ phòng, l c chiết 3 l n liên tiếp, loại dung môi thu được tổng khối l ợng mẫu cao cồn tổng số l 298g Giữ l i 50g dùng cho quá trình phân tích và điều trị cho chuột (chiếm 16,78% tổng khối l ợng cao... 3.2.1 Định tính một số hợp chất tự nhiên có trong rễ củ Trạch Tả Chúng tôi tiến hành thử định tính bằng các phản ứng hóa học đặc trưng Kết quả được trình bày trong bảng 3.2 Bảng 3.2 Bảng kết quả định tính một số hợp chất tự nhiên trong các phân đoạn dịch chiết từ rễ củ loài Trạch Tả Mẫu Nhóm chất Thuốc thử EtOH Flavonoid n-hexan CHCl3 Shinoda +++ +++ + Diazo ++ ++ + H2SO4 đặc +++ +++ - + + + Vanilin +++ ... đề tài: "Nghiên cứu số đặc tính hóa sinh dƣợc dịch chiết từ rễ củ loài Trạch Tả (Alisma phantago -aquatica L. ) 2 Nhiệm vụ nghiên cứu  Tách chiết phân đoạn dịch chiết từ rễ củ Trạch Tả (Alisma phantagoaquatica... gallic acid để tính l ợng polyphenol Kết trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết định l ợng polyphenol tổng số phân đoạn dịch chiết từ rễ củ loài Trạch Tả Mẫu OD760nm Hàm l ợng polyphenol (mg /l) Tỷ l ... từ rễ củ Trạch Tả (Alisma phantago -aquatica L ) l n khối l ợng số số hóa sinh máu chuột béo phì thực nghiệm 2.3.3.1 Thử độc tính cấp, xác định LD50 Xác định LD50 dịch chiết từ rễ củ Trạch Tả đường

Ngày đăng: 04/11/2015, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan