1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc tính hóa sinh dược của dịch chiết từ loài mã đề (plantago major l )

53 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== NGUYỄN THỊ THẮM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA SINH DƢỢC CỦA DỊCH CHIẾT TỪ LOÀI MÃ ĐỀ (PLANTAGO MAJOR L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS PHÍ THỊ BÍCH NGỌC HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn ThS Phí Thị Bích Ngọc TS Trần Thị Phƣơng Liên – ngƣời tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng thí nghiệm Hóa sinh – khoa Sinh – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ƣơng, phòng Hóa sinh – Bệnh viện Hữu Nghị Việt – Xô, anh chị cao học tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, ngƣời bên cạnh động viên, giúp đỡ chỗ dựa tinh thần lớn giúp vƣợt qua khó khăn để có đƣợc ngày hôm Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực Nguyễn Thị Thắm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đƣợc trình bày khóa luận thực không trùng lặp với tác giả khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung đƣợc đề cập khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực Nguyễn Thị Thắm DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BP Béo phì CHCl3 Chloroform ĐT Điều trị ĐTĐ Đái tháo đƣờng EtOH Ethanol HDL Lipoprotein tỷ trọng cao (High – density lipoprotein) LDL Lipoprotein tỷ trọng thấp (Low – density lipoprotein) PĐ Phân đoạn TC Cholesterol TG Triglycerid WHO Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại BMI ngƣời trƣởng thành châu Âu châu Á Bảng 2.1 Các phản ứng định tính đặc trƣng 16 Bảng 3.1 Hiệu suất chiết rút phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề 22 Bảng 3.2 Kết thử định tính số hợp chất tự nhiên phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề (Plantago major L.) 23 Bảng 3.3 Kết xây dựng đƣờng chuẩn acid gallic 24 Bảng 3.4 Định lƣợng polyphenol phân đoạn dịch chiết từ 25 loài Mã Đề (Plantago major L.) 25 Bảng 3.5 Kết thử độc tính cấp theo đƣờng uống 26 Bảng 3.6 Khối lƣợng trung bình (gam) hai nhóm chuột nuôi hai chế độ dinh dƣỡng khác 27 Bảng 3.7 So sánh số số hóa sinh máu chuột nuôi thƣờng nuôi béo phì thực nghiệm sau tuần 28 Bảng 3.8 Nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột trƣớc sau tiêm STZ 31 Bảng 3.9 Khối lƣợng lô chuột b o phì trƣớc sau 21 ngày điều trị dịch chiết loài Mã Đề 33 Bảng 3.10 Một số số lipid chuột b o phì trƣớc sau 21 ngày điều trị dịch chiết loài Mã Đề 35 Bảng 3.11 Kết nồng độ glucose huyết lúc đói phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề lên chuột ĐTĐ type sau 21 ngày điều trị 37 Bảng 3.12 Một số số lipid máu chuột ĐTĐ trƣớc sau 21 ngày điều trị cao phân đoạn EtOH, n – hecxan 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học số alkaloid Hình 1.2 Khung cacbon flavonoid Hình 2.1 Hình thái Mã Đề (Plantago major L.) 14 Hình 2.2 Chuột nhắt trắng chủng Swiss 14 Hình 3.1 Quy trình tách chiết phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề (Plantago major L.) 21 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng chuẩn acid gallic 24 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn tăng trọng nhóm chuột với chế độ dinh dƣỡng khác vòng tuần 27 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh số số hóa sinh lô chuột 29 thí nghiệm 29 Hình 3.5 Nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột thí nghiệm 32 trƣớc sau tiêm 72 32 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh khối lƣợng lô chuột b o phì trƣớc sau điều trị 34 Hình 3.7 Biểu đồ số số lipid chuột b o phì trƣớc sau 21 ngày điều trị dịch chiết loài Mã Đề 36 Hình 3.8 Nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột trƣớc sau 21 ngày điều trị 38 Hình 3.9 Biểu đồ số số lipid chuột đái tháo đƣờng trƣớc sau 40 điều trị dịch chiết loài Mã Đề 40 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu số hợp chất tự nhiên thực vật 1.1.1 Alkaloid thực vật 1.1.1.1 Cấu tạo hóa học 1.1.1.2 Hoạt tính sinh học 1.1.2 Flavonoid thực vật 1.1.2.1 Cấu tạo hóa học 1.1.2.2 Hoạt tính sinh học 1.1.3 Hợp chất Phenolic 1.1.3.1 Cấu tạo hóa học 1.1.3.2 Hoạt tính sinh học 1.1.4 Tannin 1.1.4.1 Cấu tạo hóa học 1.1.4.2 Hoạt tính sinh học 1.2 Giới thiệu chung loài Mã Đề 1.2.1 Đặc điểm thực vật học 1.2.2 Phân bố 1.2.3 Thành phần hóa học 1.2.4 Công dụng 1.3 Bệnh béo phì 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Thực trạng béo phì giới Việt Nam 10 1.3.3 Tác hại nguy bệnh béo phì 10 1.4 Bệnh đái tháo đƣờng 11 1.4.1 Khái niệm, phân loại 11 1.4.1.1 Khái niệm 11 1.4.1.2 Phân loại 12 1.4.2 Thực trạng ĐTĐ giới Việt Nam 12 1.4.3 Tác hại biến chứng 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 14 2.1.1 Mẫu thực vật 14 2.1.2 Mẫu động vật 14 2.1.3 Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm 15 2.1.3.1 Hóa chất 15 2.1.3.2 Dụng cụ thí nghiệm 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phƣơng pháp tách chiết phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề 15 2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát sơ thành phần loài Mã Đề 16 2.2.2.1 Định tính số nhóm hợp chất tự nhiên 16 2.2.2.2 Định lƣợng polyphenol tổng số theo phƣơng pháp Folin – Ciocalteau 17 2.2.3 Tạo mô hình chuột béo phì chuột ĐTĐ thực nghiệm 18 2.2.3.1 Thử độc tính cấp, xác định LD50 18 2.2.3.2 Xây dựng mô hình chuột béo phì thực nghiệm 19 2.2.3.3 Tạo mô hình chuột ĐTĐ type 19 2.2.4 Mô hình nghiên cứu tác dụng cao phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề mô hình chuột BP thực nghiệm 19 2.2.5 Thử khả hạ đƣờng huyết phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề mô hình chuột ĐTĐ type 20 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Quy trình tách chiết phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề 21 3.2 Kết khảo sát sơ thành phần loài Mã Đề 22 3.2.1 Kết định tính số hợp chất tự nhiên phân đoạn 22 3.2.2 Kết định lƣợng polyphenol tổng số theo phƣơng pháp Folin – Ciocalteau 24 3.2.2.1 Kết xây dựng đƣờng chuẩn acid galilic 24 3.2.2.2 Kết xác định hàm lƣợng polyphenol 25 3.3 Kết tạo mô hình chuột BP chuột ĐTĐ type 25 3.3.1 Kết xác định liều độc cấp LD50 25 3.3.2 Kết tạo mô hình chuột BP 26 3.3.3 Kết tạo mô hình chuột ĐTĐ type 31 3.4 Đánh giá tác dụng cao phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề mô hình chuột BP thực nghiệm 33 3.4.1 Tác dụng phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề lên khối lƣợng chuột béo phì thực nghiệm 33 3.4.2 Tác dụng cao phân đoạn dịch chiết đến số số hóa sinh chuột béo phì thực nghiệm 34 3.5 Tác dụng cao phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề mô hình chuột ĐTĐ thực nghiệm 37 3.5.1 Tác dụng cao phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề đến nồng độ glucose huyết lúc đói chuột ĐTĐ type 37 3.5.2 Tác dụng phân đoạn dịch chiết tới số tiêu hóa sinh mô hình chuột ĐTĐ type 39 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, bệnh BP ĐTĐ trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu Nó không mối quan tâm ngƣời dân nƣớc phát triển mà nƣớc phát triển hay phát triển tỷ lệ mắc bệnh ngày gia tăng Theo kết nghiên cứu 188 nƣớc, số ngƣời thừa cân, BP giới tăng từ 857 triệu (khoảng 20%) năm 1980 lên 2.1 tỷ (khoảng 30%) năm 2013 Năm 2010, thừa cân BP nguyên nhân 3.4 triệu trƣờng hợp tử vong giới, chủ yếu bệnh tim mạch Cùng với gia tăng bệnh BP ĐTĐ phát triển nhanh chóng Số ngƣời mắc ĐTĐ giới tăng từ 171 triệu năm 2000 lên 194 triệu năm 2003, tăng vọt lên 246 triệu năm 2006 đƣợc dự báo tăng lên 380 – 399 triệu vào năm 2025 Việt Nam không nằm nƣớc có tỷ lệ mắc bệnh BP bệnh ĐTĐ cao nhƣng lại nƣớc có tốc độ bệnh phát triển mạnh Theo điều tra ĐTĐ toàn quốc, năm 2002 tỷ lệ mắc ĐTĐ 2.7% tổng dân số, đến năm 2008, số tăng lên 5.0% tổng dân số (tức tăng gần gấp đôi) tỷ lệ tăng nhanh thành phố lớn (từ 4.0% năm 2002 lên tới 7.2% năm 2008) [11] Nhờ y học đại, có nhiều thuốc tổng hợp đời nhằm hạn chế phát triển bệnh Tuy nhiên, chúng thƣờng đắt đỏ gây nhiều phản ứng phụ Ủy ban chuyên gia WHO khuyến nghị nên sử dụng thuốc có nguồn gốc từ thảo dƣợc, đặc biệt nƣớc phát triển với nguyên liệu sẵn có rẻ tiền tác dụng phụ Việt Nam nƣớc có khí hậu nhiệt đới với nguồn tài nguyên thực vật vô đa dạng, phong phú Đây nguồn dƣợc liệu quý, có tiềm giá trị kinh tế cao Do đó, cần có phƣơng pháp điều tra nghiên cứu để phát hiện, khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu loài thực vật chứa chất có hoạt tính sinh học cao, phục vụ cho nghiên cứu, sản xuất lợi ích ngƣời; Cholesterol hợp chất thay thế, đóng vai trò trung tâm xây dựng màng tế bào, mô thần kinh, hoocmon sinh dục, tiền chất để tổng hợp vitamin D thúc đẩy trình tiêu hóa Trong thể, cholesterol đƣợc tổng hợp tế bào gan (chuyển hóa lipid nội sinh) Vì không tan nƣớc, nên để tuần hoàn đƣợc huyết tƣơng lipid phải đƣợc kết hợp với protein dƣới dạng phức hợp phân tử lớn gọi lipoprotein Có loại lipoprotein khác thể khối, nhƣng có hai loại đƣợc quan tâm lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL – c) lipoprotein tỷ trọng cao (HDL – c) HDL – c chiếm khoảng 1/4 – 1/3 tổng số cholesterol máu HDL – c đƣợc cho loại mỡ tốt chuyên trở chất mỡ dƣ thừa từ tế bào ngoại vi gan, sau đào thải qua mật ngăn cản LDL – c bám vào thành động mạch gây tắc mạch Ngoài ra, HDL – c giúp hạn chế viêm nhiễm bảo vệ tế bào lót mặt động mạch (nội mạc) Còn LDL – c đƣợc coi mỡ xấu, vận chuyển cholesterol dƣ thừa tới bám vào thành động mạch làm hẹp lại, sau đó, kết hợp với chất khác màng thành động mạch tạo thành mảng xơ vữa (atherosclerosis) Đây nguyên nhân gây số bệnh nguy hiểm nhƣ: nhồi máu tim, tai biến mạch máu não… Triglycerid thành phần chủ yếu lipoprotein khối lƣợng phân tử thấp (VLDL) chylomicron, đóng vai trò quan trọng nhƣ nguồn cung cấp lƣợng chuyên chở chất béo trình trao đổi chất Triglyceride đƣợc tổng hợp chuyển hoá qua lại gan mô mỡ Phần lớn (90%) lƣợng triglyceride máu thức ăn mang lại Sau bữa ăn có nhiều chất béo, nồng độ triglyceride máu tăng cao Khi không đƣợc tiêu dùng hết đƣợc dự trữ gan mô mỡ Điều giải thích thời gian dài chuột ăn thức ăn giàu triglycerid lại có hàm lƣợng triglycerid máu cao Khi hàm lƣợng triglyceride tăng làm gan nhiễm mỡ, đề kháng insulin dễ dẫn đến bệnh ĐTĐ Nếu triglyceride cao (>1000mg/dl) gây viêm ruột cấp 30 Lô chuột béo có số cholesterol toàn phần tăng, triglyceride tăng, LDL – c tăng, HDL – c giảm chứng tỏ chuột bị rối loạn chuyển hóa lipid Mặt khác, số glucose tăng 29.71% chứng tỏ chuột bị rối loạn trao đổi glucid, lô chuột có tƣợng kháng insulin nguy chuột BP bị mắc ĐTĐ type cao Nhƣ vậy, từ dẫn liệu khối lƣợng thể số hóa sinh nhóm chuột nuôi béo khẳng định mô hình chuột béo phì thực nghiệm thành công Chuột b o phì đƣợc tiếp tục sử dụng cho nghiên cứu 3.3.3 Kết tạo mô hình chuột ĐTĐ type Với nguyên tắc kết hợp chế độ ăn b o thời gian dài (6 tuần) tiêm màng bụng STZ (pha đệm Citrate 0.01M, pH 4.5) với liều đơn 110 mg/kg thể trọng, thành công việc gây ĐTĐ type thực nghiệm Các chuột sau đƣợc tiến hành kiểm tra nồng độ glucose huyết vào thời điểm trƣớc tiêm sau tiêm 72 Bảng 3.8 Nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột trƣớc sau tiêm STZ Nhóm Các lô chuột Nồng độ glucose huyết (mmol/l) Trƣớc tiêm Sau tiêm 72 Chuột thƣờng tiêm đệm 6.89 ± 0.25 7.01 ± 0.35 Chuột thƣờng tiêm STZ 6.72 ± 0.31 7.02 ± 0.27 Chuột b o phì tiêm đệm 7.95 ± 0.35 8.19 ± 0.36 Chuột béo phì tiêm STZ 7.88 ± 0.32 22.32* ± 0.40 ↑2.83 lần (Số liệu thể bảng giá trị trung bình chuột; (*): p < 0.05 so sánh với nhóm ăn thường;trong (↑) tăng) 31 mmol/l 22.32 25 20 Trƣớc tiêm Sau tiêm 72 15 10 6.89 7.01 6.72 7.02 7.95 8.19 7.88 Chuột thƣờng Chuột thƣờng tiêm STZ Chuột BP Chuột BP tiêm STZ Hình 3.5 Nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột thí nghiệm trƣớc sau tiêm 72 Kết bảng 3.8 hình 3.5 cho thấy: Ở lô chuột thƣờng tiêm đệm hay tiêm STZ lô chuột BP tiêm đệm nồng độ glucose huyết trƣớc sau tiêm thay đổi không đáng kể gần nhƣ ổn định Ở lô chuột BP tiêm STZ: sau tiêm 72h, nồng độ glucose huyết tăng cao so với ban đầu (glucose huyết tăng 14.44mmol/l so với ban đầu) nồng độ glucose huyết 18mmol/l Nhƣ việc kết hợp nuôi béo tiêm STZ với liều đơn chuột việc xây dựng mô hình chuột b o phì ĐTĐ mô theo ĐTĐ type thành công Từ ta khẳng định rối loạn chuyển hóa lipid dễ dẫn tới rối loạn chuyển hóa glucid hay bệnh BP bệnh ĐTĐ có mối quan hệ mật thiết với Kết phù hợp với nghiên cứu nhiều tác giả nhƣ: Đỗ Ngọc Liên CS (2006) [7], Nguyễn Thị Hiền (2011) [2] Hiện nay, có nhiều mô hình ĐTĐ mô type 2, nhƣ mô hình ĐTĐ di truyền, chuột thƣờng ĐTĐ, nhƣng mô hình chuột b o phì ĐTĐ đƣợc ƣa 32 chuộng nhiều đặc điểm bệnh lý giống với ĐTĐ type ngƣời [13] Tuy nhiên, khả gây ĐTĐ type chuột tuỳ thuộc nhiều yếu tố nhƣ dòng chuột lựa chọn, thời gian chế độ nuôi béo, liều tiêm STZ Nhiều công trình khác công bố hiệu mô hình [9], [12], [13], [14] 3.4 Đánh giá tác dụng cao phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề mô hình chuột BP thực nghiệm 3.4.1 Tác dụng phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề lên khối lượng chuột béo phì thực nghiệm Sau xây dựng mô hình chuột béo phì thực nghiệm thành công, tiến hành nghiên cứu khả giảm khối lƣợng chuột béo phì phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề Chuột b o phì đƣợc uống cao phân đoạn EtOH, cao phân đoạn n – hexan cao phân đoạn CHCl3 với liều lƣợng 1500mg/kg thể trọng Sau tuần điều trị ta đƣợc kết sau: Bảng 3.9 Khối lƣợng lô chuột b o phì trƣớc sau 21 ngày điều trị dịch chiết loài Mã Đề Khối lƣợng (g) Lô Trƣớc ĐT Sau ngày Sau 14 ngày Sau 21 ngày ĐT ĐT ĐT Không ĐT 53.47± 1.15 54.46± 0.21 55.71± 0.29 57.12± 0.38 EtOH 54.82± 1.17 4.65*±1.12 44.54*±1.31 41.05*±1.23 n – hexan 53.69± 1.04 48.45*±1.16 45.51*±1.15 42.12*±1.11 CHCl3 52.88± 1.23 48.41*±1.28 47.01*±1.35 45.91*±1.31 33 (Số liệu thể bảng giá trị trung bình chuột/lô; (*): p[...]... 2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Tách chiết các phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề (Plantago major L. ) 2.2 Khảo sát sơ bộ thành phần các hợp chất tự nhiên có trong các phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề (Plantago major L. ) bằng các phƣơng pháp định tính, định l ợng 2.2 Nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết và chống rối loạn trao đổi lipid của các phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề (Plantago major L. ) trên mô... gallic (m g /L) Hình 3.2 Đồ thị đƣờng chuẩn acid gallic 24 3.2.2.2 Kết quả xác định hàm l ợng polyphenol Bảng 3.4 Định l ợng polyphenol các phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề (Plantago major L. ) Hàm l ợng Tỷ l polyphenol polyphenol (mg /l) ( %) 0.558 556.7 5.567 Cao n – hexan 0.215 202.2 2.022 Cao CHCl3 0.11 97.2 0.972 Mẫu OD765nm Cao EtOH Kết quả bảng 3.4 cho thấy hàm l ợng polyphenol tổng số trong các... học Cây Mã Đề (Plantago major L. ) thuộc chi Plantago, họ Mã Đề (Plantaginaceae) Mã Đề (Plantago major L. ) hay còn gọi l bông mã đề l cây thân thảo, sống hàng năm, cao độ 10 – 15cm L có cuống dài, mọc thành cụm tại gốc, phiến l hình thìa (đôi khi hình trứng), có gân hình cung dọc theo sống l và đồng quy ở ngọn và gốc l , m p l uốn l ợn, nguyên hoặc hơi có răng cƣa, không đều Hoa nhỏ, l ỡng tính, ... (1: 1) Để l i 20% (43.8g) cao cồn tổng số Phân l p n – hexan Phân l p nƣớc Chiết PĐ 3 l n với CHCl3 (1: 1) Loại dung môi Cao PĐ n – hexan (62.34g) Phân l p CHCl3 Phân l p nƣớc Loại dung môi Loại dung môi Cao PĐ CHCl3 (32.5g) Cao PĐ nƣớc (45.36g) Hình 3.1 Quy trình tách chiết các phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề (Plantago major L. ) 21 Với quy trình chiết rút nhƣ trên, chúng tôi thu đƣợc hiệu suất chiết. .. thũng, ho l u ngày, tiêu chảy, chảy máu cam… Nhƣ vậy, Mã Đề có tác dụng chữa bệnh rất tốt, tuy nhiên việc nghiên cứu tác dụng của Mã Đề trong điều trị bệnh BP và ĐTĐ thì chƣa đƣợc nghiên cứu Trên thực tế đó, cùng với xu thế hiện nay trong việc nghiên cứu thảo dƣợc l m thuốc chữa bệnh, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số đặc tính hóa sinh dƣợc của dịch chiết từ loài Mã Đề (Plantago major L. ) 2... QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Quy trình tách chiết các phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề Để tìm hiểu thành phần hóa học của loài Mã Đề, chúng tôi tiến hành tách chiết các phân đoạn nhƣ đã mô tả ở phần phƣơng pháp nghiên cứu Dƣới đây l quy trình tách chiết các phân đoạn: Mã Đề (5000g) Ngâm kiệt 3 l n với EtOH, l c thu dịch chiết, cô loại dung môi Cao cồn tổng số (618g) Hòa tan trong nƣớc, chiết PĐ 3 l n với n... đoạn dịch chiết từ 5 kg loài Mã Đề nhƣ bảng 3.1 Bảng 3.1 Hiệu suất chiết rút các phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề Phân đoạn Mẫu ban đầu (g) Hiệu suất chiết rút( %)* Cao ethanol 218 4.36* Cao n – hexan 62.34 1.25* Cao chloroform 32.5 0.65* (* Tính theo nguyên liệu khô ban đầu) Nhƣ vậy, qua các dung môi có độ phân cực khác nhau đã thu đƣợc các cao phân đoạn dịch chiết khác nhau từ loài Mã Đề Hiệu suất chiết. .. bố Mã Đề mọc hoang khắp nơi, từ vùng cao Sapa (L o Cai), Đà L t (L m Đồng) đến vùng trung du và đồng bằng Một số vùng đã sản xuất Mã Đề dƣợc liệu hàng hoá nhƣ ở Nghĩa Trai (Hƣng Yên), Thanh Trì (Hà Nội), Tuy Hoà (Phú Yên) 1.2.3 Thành phần hóa học Nhiều nghiên cứu cho thấy l Mã Đề chứa iridoid (aucubosid, catalpol), acid phenoic và este phenylpropanoic của glycoside với hàm l ợng 20%, chất nhày (20 %), ... phễu l c, giấy l c, bình chiết 10 l t, máy li tâm eppendorf, li tâm l nh, máy xét nghiệm tự động các chỉ số sinh hóa Olympus, máy đo đƣờng huyết tự động, pipet, máy đo quang phổ,… 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp tách chiết các phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề Ngâm 5kg Mã Đề đã sấy khô trong 20 l t ethanol 96%, cô loại dung môi ta thu đƣợc cao cồn tổng số Từ cao cồn tổng số chia ra l m... định tính một số hợp chất tự nhiên trong các phân đoạn Để xác định các hợp chất tự nhiên có trong các phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề, chúng tôi đã sử dụng các thuốc thử đặc trƣng cho từng nhóm hợp chất tự nhiên và thu đƣợc kết quả trình bày trong bảng 3.2 22 Bảng 3.2 Kết quả thử định tính một số hợp chất tự nhiên trong các phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề (Plantago major L. ) Nhóm chất Alkanoid ... acid gallic 24 3.2.2.2 Kết xác định hàm l ợng polyphenol Bảng 3.4 Định l ợng polyphenol phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề (Plantago major L. ) Hàm l ợng Tỷ l polyphenol polyphenol (mg /l) ( %) 0.558... loài Mã Đề (Plantago major L. ) NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Tách chiết phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề (Plantago major L. ) 2.2 Khảo sát sơ thành phần hợp chất tự nhiên có phân đoạn dịch chiết từ loài. .. loài Mã Đề (Plantago major L. ) phƣơng pháp định tính, định l ợng 2.2 Nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết chống rối loạn trao đổi lipid phân đoạn dịch chiết từ loài Mã Đề (Plantago major L. ) mô

Ngày đăng: 04/11/2015, 15:14

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w