1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình chiết tách củ gấu biển bằng dịch chiết methanol và định danh thành phần hóa học trong dịch chiết methanol của củ gấu biển (cyperus stoloniferus retz )

49 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN NHẬT PHONG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH CỦ GẤU BIỂN BẰNG DỊCH CHIẾT METHANOL VÀ ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT METHANOL CỦA CỦ GẤU BIỂN (CYPERUS STOLONIFERUS RETZ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng, Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN NHẬT PHONG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH CỦ GẤU BIỂN BẰNG DỊCH CHIẾT METHANOL VÀ ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT METHANOL CỦA CỦ GẤU BIỂN (CYPERUS STOLONIFERUS RETZ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: Ps Ts Đào Hùng Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Nhật Phong LỜI CẢM ƠN Trên chặng đường bốn năm học đại học Trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng, để hồn thành tốt mơn học ứng dụng vào thực tiễn phần lớn nhờ dẫn tận tình thầy Bằng biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Hóa Học thuộc Trường Đại Học Sư Phạm thầy cô khoa tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng sâu sắc đến thầy Đào Hùng Cường, người hướng dẫn, giúp đỡ em q trình thực hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, để hồn thành tốt đề tài khơng thể thiếu đóng góp bạn bè nghiên cứu giúp tạo điều kiện em tìm tịi, nghiên cứu Trong trình thực đề tài, em cố gắng chuẩn bị kiến thức trước tiến hành nghiên cứu Tuy nhiên, điều kiện lực thân hạn chế, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến nhà trường, thầy cô giáo bạn bè để nghiên cứu em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm củ gấu biển Cyperus Stolononiferus Retz: 1.1.1 Vị trí phân lồi Cyperus stoloniferus Retz: 1.1.2 Phân bố sinh thái 1.2 Tác dụng sinh học loài Cyperus stoloniferus Retz 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam giới cỏ gấu biển (Cyperus Stoloniferus Retz.) 1.3.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giới CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Ngun liệu, hóa chất thiết bị thí nghiệm: 20 2.1.1 Nguyên liệu: 20 2.1.2 Thiết bị dụng cụ hóa chất: 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 21 2.2.1 Các phương pháp xác định tiêu hóa lí 21 2.2.1.1 Xác định độ ẩm 21 2.2.1.2 Xác định hàm lượng tro phương pháp tro hóa mẫu 22 2.2.1.3 Xác định hàm lượng số kim loại củ gấu biển phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 23 2.2.2 Phương pháp chiết mẫu thực vật 23 ❖ Kỹ thuật chiết rắn – lỏng 23 2.2.2.1 Mục đích 23 2.2.2.2 Dụng cụ, hóa chất 23 2.2.2.3 Cách tiến hành 24 2.2.3 Phương pháp định danh thành phần hóa học cao chiết 25 ❖ Phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ GC – MS 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Xác định số thông số vật lý: 27 3.1.1 Độ ẩm: 27 3.1.2 Hàm lượng tro: 27 3.1.3 Hàm lượng kim loại: 28 3.2 Khảo sát điều kiện chứng minh methanol: 29 3.2.1 Khảo sát tỉ lệ rắn – lỏng: 29 3.2.2 Khảo sát giá trị thời gian: 30 3.2.3 Khảo sát nhiệt độ 30 3.3 Định danh thành phần hóa học cao chiết methanol phương pháp GCMS 31 3.3.1 Định danh thành phần cấu tử dịch chiết methanol 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 ❖ Kết luận 37 ❖ Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình vẽ, đồ thị hình vẽ Trang 1.1 Cây củ gấu biển 1.2 Củ gấu biển 2.1 Củ gấu biển sau phơi khô 20 2.2 Bộ chiết hồi lưu 24 2.3 Dịch chiết thu với MeOH 24 2.4 Cao MeOH 24 2.5 Sơ đồ thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) 25 2.6 3.1 Sơ đồ thực nghiệm chiết tách, định danh thành phần hóa học Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết methanol củ gấu biển 26 32 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng Tên bảng Trang 1.1 Danh sách chất phân lập từ Cyperus rotundus L 2.1 Các hóa chất dùng đề tài 20 3.1 Kết khảo sát độ ẩm mẫu bột nguyên liệu khô 27 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro mẫu bột thí nghiệm 27 3.3 Kết khảo sát hàm lượng số kim loại nặng 28 3.4 Kết khảo sát rắn - lỏng 29 3.5 Kết khảo sát thời gian chiết 30 3.6 Kết khảo sát nhiệt độ chiết 31 3.7 Một số thành phần hóa học dịch chiết methanol 32 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AAS 13 : Atomic Absorption Spectrophotometric - Phổ hấp thu nguyên tử C-NMR : Carbon Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy - Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy - Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier GC-MS : Gas Chromatography-Mass Spectrometry - Sắc kí khí ghép khối phổ H-NMR : Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy - Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H LD50 : Lethal dose - Liều lượng gây chết trung bình MeOH : Methanol s/d//m/t/ : Singlet/douplet//multiplet/triplet dd/td/ddd : Douplet of douplet/triplet of douplet/douplet of douplet of douplet MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng, ẩm, mưa nhiều, Việt Nam ta thiên nhiên ban tặng cho nguồn dược liệu vơ phong phú, đa dạng Cũng lí mà Việt Nam quốc gia có y học cổ truyền lâu đời với việc sử dụng loại thảo dược phòng chữa bệnh tăng cường sức khỏe Ngày nay, kĩ thuật công nghệ đại ngày phát triển, với kết hợp y học đại y học cổ truyền, hợp chất phân lập từ thực vật nghiên cứu ứng dụng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm,… Nghiên cứu thuốc giúp hiểu rõ thành phần cấu trúc, hoạt tính sinh học, tác dụng dược lí thuốc Dựa vào sở để nghiên cứu phát triển loại thuốc có hoạt tính sinh học mong muốn, đặc biệt dùng để chữa bệnh nan y Một dược liệu sử dụng rộng rãi vị thuốc Hương phụ Thầy thuốc Đơng y có câu cửa miệng: “Nam bất ngoại trần bì, nữ bất ly hương phụ”, đại ý chữa bệnh nam giới khơng thể thiếu Trần bì chữa bệnh nữ giới thiếu Hương phụ Điều cho thấy tầm quan trọng dược liệu Cây củ gấu (hay gọi cỏ gấu, hương phụ, cỏ cú) loại cỏ sống lâu năm, sử dụng chủ yếu y học Theo kinh nghiệm dân gian tài liệu nghiên cứu, thân rễ cỏ gấu dùng để chữa nhiều bệnh khác như: chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, bệnh phụ nữ, viêm tử cung mạn tính, đau dày, ăn khơng ngon, tiêu hóa kém, nơn mửa, cảm mạo,… Củ gấu mọc hoang khắp nơi đồng ruộng, ven đường Tại ven biển, đất cát xốp củ to hơn, dễ đào Đối với nhà nông, loại cỏ khó tiêu diệt Chỉ cần sót lại mẩu thân rễ nhỏ đủ phát triển Thu hoạch củ gấu dựa vào nguồn mọc hoang thiên nhiên, khơng trồng Có thể kết hợp với việc làm cỏ vườn, ruộng để thu hoạch hay tổ chức thu hái riêng Nhưng nay, để phục vụ cho nhu cầu sử dụng nước xuất khẩu, vị thuốc có tên “Hương phụ” Việt Nam, chủ yếu khai thác từ loài củ gấu biển (Cyperus Củ gấu biển Độ ẩm Tro Xử lí Xác định tiêu hóa lí Bột nguyên liệu Kim loại nặng MeOH Dịch chiết methanol Chứng ninh methanol Khảo sát thông số tối ưu Bay methanol Bay dung môi Dịch nước Cao ( M ) methanol Định danh cấu tử có cao MeOH Hình 2.6 Sơ đồ thực nghiệm chiết tách, định danh thành phần hóa học 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định số thông số vật lý: 3.1.1 Độ ẩm: Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm mẫu bột nguyên liệu khô STT m (g) m1 (g) m2 (g) W (%) 2.001 36.748 36.492 12.794 2.004 36.934 36.675 12.924 2.000 37.392 37.136 12.8 Wtb (%) 12.839 Kết bảng (Bảng 3.1) cho thấy độ ẩm trung bình bột mẫu nguyên liệu củ gấu biển 12.839% Dựa vào độ ẩm ghi TCVN I – 4:2017 (không 13%) Vậy độ ẩm củ gấu đạt yêu cầu ghi TCVNI 3.1.2 Hàm lượng tro: Tro tồn phần khối lượng cặn cịn lại sau nung hoàn toàn mẫu thử điều kiện định (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro mẫu bột thí nghiệm STT m (g) m0 (g) m3 (g) Hàm lượng tro (%) 2.001 34.746 34.795 2.45 2.004 34.930 34.978 2.39 2.000 35.392 35.435 2.15 Hàm lượng tro trung bình 2.33 Hàm lượng tro trung bình mẫu bột củ gấu biển khoảng 2.33% So với hàm lượng tro số dược liệu Dược điển Việt Nam IV rễ củ gấu biển có hàm lượng tro thấp Kết cho thấy củ gấu biển chứa chủ yếu hợp chất hữu chất vô bay Đồng thời cho phép chúng tơi dự đốn 27 chất vơ đặc biệt kim loại nặng chứa củ gấu biển nên an toàn cho người sử dụng 3.1.3 Hàm lượng kim loại: Kết khảo sát hàm lượng số kim loại nặng bột nguyên liệu trình bày Bảng 3.3 Bảng 3.3 Kết khảo sát hàm lượng số kim loại nặng Kim loại Cu Pb As Cd Hàm lượng (mg/Kg) 1.384 0.615 0.322 0.055 30 0.1 TCVN (mg/Kg) Căn vào tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) cho vệ sinh thực phẩm (theo thông tư y tế số 02/2011/TT-BYT) hàm lượng kim loại nặng tối đa cho phép rau sấy khô Pb: mg/kg, Cu: 30 mg/kg, As: mg/kg, Cd: 0.1 mg/kg hàm lượng kim loại nặng có củ gấu biển nhiều so với hàm lượng tối đa cho phép Do việc sử dụng củ gấu biển làm dược phẩm an tồn mà khơng làm ảnh hưởng tới sức khỏe người Nhận xét: Qua khảo sát mặt vật lý, kiểm tra thông số độ ẩm, hàm lượng tro hóa, hàm lượng kim loại củ gấu biển sau: - Độ ẩm trung bình: 12.839% - Độ tro 2.33% - Hàm lượng kim loại: Cu: 1.384 (mg/Kg), Pb: 0.615 (mg/Kg), As: 0.322 (mg/Kg), Cd: 0,055 (mg/Kg) Các kết so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) nằm giới giạn cho phép 28 3.2 Khảo sát điều kiện chứng minh methanol: 3.2.1 Khảo sát tỉ lệ rắn – lỏng: Khảo sát xác định tỉ lệ rắn lỏng thích hợp tiến hành thay đổi giá trị thông số: m nguyên liệu = 10 gam, Vmethanol (mL) = (80 - 100 - 120 - 140 - 160), thời gian t = 120 phút, nhiệt độ T = 800C (Lưu ý: Đây nhiệt độ nước nồi cách thủy đo nhiệt kế nồi) Sau chiết, xác định thể tích dịch chiết Hút 10ml dung mơi đem cân, ta thu mdm Hút 10 ml dịch chiết đem cân, ta thu mdc Khối lượng tồn chất tan có dịch chiết tính theo cơng thức: 𝑚𝑑𝑐 − 𝑚𝑑𝑚 𝑚1 = × 𝑉 𝑑ị𝑐ℎ 𝑐ℎ𝑖ế𝑡 (𝑚𝑙) (∗) 10 Kết khảo sát rắn lỏng mẫu bột thí nghiệm trình bày Bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết khảo sát rắn - lỏng đến hàm lượng cao chiết m cỏ gấu Vmethanol (gam) (mL) 10,08 80 10 Lần mdm 7.93 Vdc (mL) mdc (gam) m1 (gam) Hàm lượng (%) 65 8.287 2.302 23.02 100 76 8.28 2.660 26,60 10,02 120 97 8.206 2.672 26.72 10 140 110 8.173 2.673 26.73 10 160 125 8.144 2.675 26.75 Từ số liệu thu Bảng 3.4, ta thấy thể tích dung môi tỉ lệ thuận với lượng cao chiết thu Tuy nhiên bắt đầu tỉ lệ 1:10 lượng cao chiết thu tăng chậm có xu hướng thay đổi không đáng kể (0.12% - 0.13 % - 015%) với thể tích dung mơi Do để đạt hàm lượng cao chiết hiệu mặt kinh tế, lấy điều kiện tối ưu để chiết củ gấu biển với dung môi methanol tỉ lệ rắn lỏng 1:10 29 3.2.2 Khảo sát giá trị thời gian: Khảo sát xác định thời gian thích hợp tiến hành thay đổi giá trị thông số:Vmethanol = 100ml; nhiệt độ T = 800C (Lưu ý: Đây nhiệt độ nước nồi cách thủy đo nhiệt kế nồi), thời gian t (phút) = (30 – 60 - 90 - 120 - 150) Xác định thể tích dịch chiết tính khối lượng chất tan theo cơng thức (*) Kết khảo sát thời gian chiết mẫu bột thí nghiệm trình bày Bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết khảo sát thời gian chiết Lần (gam) (mL) 10 100 10 mdc Thời gian m cỏ gấu Vmethanol mdm t Vdc (mL) (gam) m1 (gam) (phút) 7.90 Hàm lượng (%) 30 124 8.01 1.364 13.64 100 60 127 8.01 1.397 13.97 10 100 90 125 8.09 2.375 23.75 10 100 120 123 8.11 2.583 25.83 10 100 150 123 8.11 2.583 25.83 Dựa vào kết Bảng 3.5, cho thấy chiết hồi lưu nguyên liệu củ gấu biển với dung môi methanol với tỉ lệ 1:10 khoảng thời gian hàm lượng chất tan thu lớn chiết khoảng thời gian 120 phút (25.83%) Và ta nhận thấy hàm lượng tăng tỷ lệ thuận với thời gian 3.2.3 Khảo sát nhiệt độ Khảo sát xác định nhiệt độ chiết thích hợp tiến hành thay đổi giá trị thông số: m nguyên liệu = 10 gam, Vmethanol = 100 mL, thời gian t= 120 phút, nhiệt độ T (0C) = ( 51 - 56 - 61 - 66 - 71 ) (Lưu ý: Đây nhiệt độ nước nồi cách thủy đo nhiệt kế ) Sau chiết, xác định thể tích dịch chiết tính khối lượng chất tan theo cơng thức (*) Kết khảo sát nhiệt độ chiết mẫu bột thí nghiệm trình bày Bảng 3.6 30 Bảng 3.6 Kết khảo sát nhiệt độ chiết mdc Hàm lượng Nhiệt độ Vdc T (0C) (mL) 51 123 7.91 0.861 8.61 100 56 124 7.92 0.992 9.92 10,01 100 61 125 7.94 1.248 12.48 10,01 100 66 123 8.06 2.703 27.03 10,01 100 71 123 8.06 2.706 27.06 m cỏ gấu Vmethanol (gam) (mL) 10 100 10 Lần mdm 7.84 (gam) m1 (gam) (%) Từ số liệu thu Bảng 3.6, nhận thấy hàm lượng cao chiết tăng dần đạt đỉnh 660C (27.03%), sau có xu hướng khơng thay đổi 710C (27.06%) Nhận thấy 660C trở hàm lượng cao chiết tăng không đáng kể (chỉ tăng thêm 0.03%) Vì để tiết kiệm lượng nhiệt đạt hiệu cao ta chọn chiết nhiệt độ 660C thời gian 150 phút với tỷ lệ 1.10 Nhận xét: Sau q trình khảo sát thơng số chiết tách, thống kê điều kiện chiết tách tối ưu cho củ gấu biển với dung môi methanol Tỷ lệ rắn – lỏng chiết tối ưu: 1-10 (hàm lượng tối ưu thu 26.75%) Thời gian chiết tách tối ưu: 120 phút (hàm lượng tối ưu thu được: 26.46%) Nhiệt độ chiết tách tối ưu thu được: 660C (hàm lượng tối ưu thu 27.06%) 3.3 Định danh thành phần hóa học cao chiết methanol phương pháp GC-MS 3.3.1 Định danh thành phần cấu tử dịch chiết methanol Kết định danh thành phần hóa học cao chiết methanol từ củ gấu biển trình bày hình sắc kí đồ (Hình 3.1) bảng tổng hợp (Bảng 3.7) 31 Hình 3.1 Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết methanol củ gấu biển Bảng 3.7 Một số thành phần hóa học dịch chiết methanol STT Tên hoạt chất RT Area % 18.172 1.21 19.255 0.90 19.526 1.88 Công thức cấu tạo Cyperene C15H24 Rotundene C15H24 β-Guaiene C15H24 32 STT Tên hoạt chất RT Area % 19.757 1.44 19.903 1.06 20.728 1.02 21.425 2.32 23.683 6.05 25.068 4.93 31.256 0.83 Công thức cấu tạo Isovalencenol C15H24O α-Selinene C15H24 α-Calacorene C15H20 Caryophyllene oxide C15H24O Cyperenone C15H22O 7-Isopropenyl-1,4adimethyl-4,4a,5,6,7,89 hexahydro-3Hnaphthalen-2-one C15H22O Oleic Acid 10 C18H34O2 33 STT Tên hoạt chất RT Area % 37.260 0.92 37.760 0.31 Công thức cấu tạo Campesterol 11 C28H48O γ-Sitosterol 12 C29H50O Từ kết Bảng 3.7 cho thấy phương pháp GC-MS định danh 12 cấu tử dịch chiết methanol củ gấu biển Trong cấu tử định danh có cấu tử có hoạt tính sinh học đáng ý như: ➢ Cyperene (C15H24) Cyperenone (C15H22O): Cyperene (1.21%) Cyperenone (6.05%) Đây hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn phá hủy màng tế bào vi khuẩn trình apotosid qua trung gian tế bào Ngoài Cyperene Cyperenone thành phần tinh dầu củ gấu biển giúp chữa tiêu hóa kém, chữa kinh nguyệt khơng đều, bệnh phụ nữ, ➢ Carophyllene oxide (C15H24O): Carophyllene oxide (2.32%) Chất có tác dụng giảm đau, chống viêm, chống oxi hóa, bảo vệ dày, chống trầm cảm, lo âu chống ung thư 34 ➢ Campesterol (C28H48O) γ-Sitosterol (C29H50O) Trong dịch chiết methanol có chứa Phytosterol là: γ-Sitosterol (0.31%) Campesterol (0.92%) Hai cấu tử có hàm lượng nhỏ dịch chiết methanol nhiên chúng có khả bảo vệ thể chống lại ung thư Ngồi Campesterol γ-Sitosterol cịn có tác dụng giảm cholesterol máu, phịng ngừa bệnh tim mạch ➢ Oleic Acid (C18H34O2): Dịch chiết methanol chứa acid béo, ester acid béo như: Oleic acid (0.83%) Acid béo có tác dụng sinh làm giảm cholesterol, ngăn ngừa đái tháo đường hay giúp hạ huyết áp Tuy nhiên hàm lượng acid béo dịch chiết methanol thấp (0.83%) Nhận xét: Bằng phương pháp GC-MS, định danh 12 cấu tử dịch chiết methanol từ củ gấu biển Trong cao chiết methanol ta thấy cấu tử Cyperenone có hàm lượng cao (6.05%) Trong đó, sterol stanol γSitosterol, Campesterol hoạt chất quý có khả chống ung thư cao [5], [17] Các hợp chất Caryophyllene oxide có tác dụng giảm đau, chống viêm, chống trầm cảm, lo âu chống ung thư Cyperene Cyperenone thành phần tinh dầu củ gấu biển giúp chữa tiêu hóa kém, chữa kinh nguyệt khơng đều, bệnh phụ nữ, Sau đến kết cuối cùng, nhận thấy đề tài hay có tìm để để phát triển nghiên cứu sâu để tìm cấu tử có 35 hoạt tính có lợi nhiều Ngồi phạm vi đề tài dịch chiết Methanol ta tìm cấu tử có hoạt sinh học dịch chiết khác 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ❖ Kết luận Trong trình triển khai nghiên cứu, đề tài đạt kết sau: - Xác định thơng số hóa lý nguyên liệu: độ ẩm trung bình bột nguyên liệu củ gấu biển 12.839%; hàm lượng tro 2.33%, hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Cd, As nằm khoảng cho phép theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) (theo thông tư y tế số 02/2011/ TT-BYT) hàm lượng kim loại nặng tối đa cho phép dược liệu - Dựa vào kết khảo sát ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến q trình chiết, chúng tơi chọn điều kiện tối ưu cho q trình chiết tách cao methanol là: • Tỉ lệ rắn – lỏng (tỉ lệ nguyên liệu dung mơi): 1:10 • Thời gian chiết tối ưu: 120ph • Nhiệt độ chiết tối ưu ( nhiệt độ nước đo được): 660C - Đã xác định thành phần hóa học dịch chiết: Bằng phương pháp GC-MS, định danh 12 cấu tử dịch chiết từ củ gấu biển Trong đó, thành phần dịch chiết Cyperenone chữa tiêu hóa kém, chữa kinh nguyệt không đều, bệnh phụ nữ Các sterol stanol γ-Sitosterol, Campesterol hoạt chất quý có khả chống ung thư cao [5], [17] Các hợp chất Caryophyllene oxide có tác dụng giảm đau, chống viêm, chống trầm cảm, lo âu chống ung thư ❖ Kiến nghị Do thời gian có hạn, đề tài bước đầu nghiên cứu vị thuốc củ gấu biển Vì vậy, đề tài cần nghiên cứu sâu nội dung sau: - Tiếp tục nghiên cứu đầy đủ sâu thành phần hóa học dịch chiết methanol củ gấu biển (Cyperus stoloniferus Retz.), họ Cói (Cypeaceae) - Tiếp tục xác định thêm cấu trúc hóa học số chất tinh khiết khác củ gấu biển 37 - Tiếp tục nghiên cứu tác dụng sinh học (như tác dụng kháng khuẩn, tác dụng chống viêm,…) củ gấu biển hoạt chất phân lập từ củ gấu biển 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Tiếng Việt: [1] Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học [2] Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB y học [3] Nguyễn Minh Châu (2016), Nghiên cứu thành phần hóa học Sắc ký dấu vân tay thân rễ hai loài: Củ gấu (cyperus rotundus l.) Củ gấu biển (cyperus stoloniferus retz.), Luận án tiến sĩ, trường Đại học Bách khoa Hà Nội [4] Nguyễn Xuân Dũng, Vũ Văn Điền, Vũ Ngọc Lộ (1995), “Kết nghiên cứu tinh dầu hương phụ biển (Cyperus stoloniferus Retz.) hương phụ vườn (Cyperus rotundus L.), Tạp chí dược học, Số [5] Trần Huy Thái, Trần Thị Ngọc Diệp (2012), “Thành phần hóa học tinh dầu củ gấu biển (Cyperus stoloniferus Retz.) Việt Nam, Tạp chí dược học [6] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật (thực vật bậc cao), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp [7] Viện dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật [8]Vũ Văn Điền, Mai Tất Tố (1994), “Góp phần nghiên cứu tác dụng giảm đau hương phụ biển (Cyperus stoloniferus Retz.)”, Tạp chí dược học, 222(1) [9] Vũ Văn Điền, Cao Văn Thu (1994), “Một số kết nghiên cứu tác dụng kháng khuẩn hương phụ biển (Cyperus stoloniferus Retz.)”, Tạp chí dược học, 223(2) [10] Vũ Văn Điền (1994), Nghiên cứu dược liệu hương phụ vườn (Cyperus rotundus L.) hương phụ biển (Cyperus stoloniferus Retz.) số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ, Trường Đại học dược Hà Nội 39 ❖ Tiếng Anh: [11] B Kumar (2011), Cyperus stoloniferus, IUCN Red List of Threatened Species, Version 2012.2 [12] C H Lee, D S Hwang and H G Kim H (2010), Protective effect of Cyperi rhizome against 6-hyproxydopamine-induced neuronal damage, J Med Food, Vol 13(3) [13] Observ (1786), 粗根茎莎草 cu gen jing suo cao, Flora of China, Vol.233 40 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN NHẬT PHONG NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH CỦ GẤU BIỂN BẰNG DỊCH CHIẾT METHANOL VÀ ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DỊCH CHIẾT METHANOL CỦA CỦ GẤU... tài ? ?Nghiên cứu quy trình chiết tách củ gấu biển dịch chiết methanol định danh thành phần hóa học dịch chiết methanol củ gấu biển (Cyperus stoloniferus Retz )? ?? làm đề tài luận văn Mục tiêu nghiên. .. 27.06 %) 3.3 Định danh thành phần hóa học cao chiết methanol phương pháp GC-MS 3.3.1 Định danh thành phần cấu tử dịch chiết methanol Kết định danh thành phần hóa học cao chiết methanol từ củ gấu biển

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Đỗ Tất Lợi (2004), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2004
[3] Nguyễn Minh Châu (2016), Nghiên cứu thành phần hóa học và Sắc ký dấu vân tay của thân rễ hai loài: Củ gấu (cyperus rotundus l.) và Củ gấu biển (cyperus stoloniferus retz.), Luận án tiến sĩ, trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cyperus rotundus" l.) và Củ gấu biển ("cyperus stoloniferus
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 2016
[4] Nguyễn Xuân Dũng, Vũ Văn Điền, Vũ Ngọc Lộ (1995), “Kết quả nghiên cứu tinh dầu hương phụ biển (Cyperus stoloniferus Retz.) và hương phụ vườn (Cyperus rotundus L.), Tạp chí dược học, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu tinh dầu hương phụ biển ("Cyperus stoloniferus" Retz.) và hương phụ vườn ("Cyperus rotundus" L.), "Tạp chí dược học
Tác giả: Nguyễn Xuân Dũng, Vũ Văn Điền, Vũ Ngọc Lộ
Năm: 1995
[5] Trần Huy Thái, Trần Thị Ngọc Diệp (2012), “Thành phần hóa học tinh dầu củ gấu biển (Cyperus stoloniferus Retz.) ở Việt Nam, Tạp chí dược học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần hóa học tinh dầu củ gấu biển ("Cyperus stoloniferus" Retz.) ở Việt Nam
Tác giả: Trần Huy Thái, Trần Thị Ngọc Diệp
Năm: 2012
[6] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật (thực vật bậc cao), NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật (thực vật bậc cao)
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1978
[7] Viện dược liệu (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Viện dược liệu
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
[8]Vũ Văn Điền, Mai Tất Tố (1994), “Góp phần nghiên cứu tác dụng giảm đau của hương phụ biển (Cyperus stoloniferus Retz.)”, Tạp chí dược học, 222(1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu tác dụng giảm đau của hương phụ biển ("Cyperus stoloniferus" Retz.)”, "Tạp chí dược học
Tác giả: Vũ Văn Điền, Mai Tất Tố
Năm: 1994
[9] Vũ Văn Điền, Cao Văn Thu (1994), “Một số kết quả nghiên cứu về tác dụng kháng khuẩn của hương phụ biển (Cyperus stoloniferus Retz.)”, Tạp chí dược học, 223(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về tác dụng kháng khuẩn của hương phụ biển ("Cyperus stoloniferus" Retz.)”, "Tạp chí dược học
Tác giả: Vũ Văn Điền, Cao Văn Thu
Năm: 1994
[10] Vũ Văn Điền (1994), Nghiên cứu dược liệu hương phụ vườn (Cyperus rotundus L.) và hương phụ biển (Cyperus stoloniferus Retz.) ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ, Trường Đại học dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dược liệu hương phụ vườn (Cyperus rotundus "L.)" và hương phụ biển (Cyperus stoloniferus "Retz.)" ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Điền
Năm: 1994
[11] B. Kumar (2011), Cyperus stoloniferus, IUCN Red List of Threatened Species, Version 2012.2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyperus stoloniferus
Tác giả: B. Kumar
Năm: 2011
[12] C. H. Lee, D. S. Hwang and H. G. Kim H (2010), Protective effect of Cyperi rhizome against 6-hyproxydopamine-induced neuronal damage, J. Med Food, Vol. 13(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Med Food
Tác giả: C. H. Lee, D. S. Hwang and H. G. Kim H
Năm: 2010
[13] Observ (1786), 粗根茎莎草 cu gen jing suo cao, Flora of China, Vol.233 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora of China

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w