1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong tổng cao etanol của rễ củ sâm nam ở đà nẵng

68 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HUỲNH THỊ TỐ YÊN NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG TỔNG CAO ETANOL CỦA RỄ CỦ SÂM NAM Ở ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Đà Nẵng, 04/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG TỔNG CAO ETANOL CỦA RỄ CỦ SÂM NAM Ở ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Sinh viên thực : Huỳnh Thị Tố Yên Lớp : 13SHH Giáo viên hƣớng dẫn : TS Vũ Thị Duyên Đà Nẵng, 04/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: HUỲNH THỊ TỐ YÊN Lớp : 13SHH Tên đề tài: “Nghiên cứu cao etanol rễ củ Sâm nam tt v n t n p ần tron tổng N n ” Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hóa chất - Nguyên liệu: Rễ củ Sâm nam - Dụng cụ thiết bị: Cốc thủy tinh, bình tam giác, ống nghiệm, bếp điện, bếp cách thủy, cốc sứ, loại pipet, bình định mức, bình hút ẩm, giấy lọc, tủ sấy, lị nung, cân phân tích, phễu, phễu buchner, máy quang phổ UV-VIS, máy đo sắc ký khí kết hợp với khối phổ GC-MS - Hóa chất: n-hexan, điclometan, etyl axetat, etanol,nƣớc cất Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý thuyết - Thu thập tƣ liệu, sách báo ngồi nƣớc đặc điểm, thành phần hóa học, cơng dụng Sâm nam - Tìm hiểu phƣơng pháp chiết tách hợp chất thiên nhiên 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm -Xác định số tiêu hóa lý: độ ẩm, hàm lƣợng tro - Chiết tách phƣơng pháp ngâm dầm thu cao tổng etanol rễ củ Sâm nam - Chiết lỏng – lỏng từ cao etanol dung môi n-hexan, điclometan, etyl axetat - Xác định thành phần hóa học dịch chiết Giáo viên hƣớng dẫn: TS.Vũ Thị Duyên Ngày giao đề tài: 7/2016 Ngày hoàn thành: 4/2017 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày 20 tháng 04 năm 2017 Kết điểm đánh giá: Ngày tháng năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Vũ Thị Dun, ngƣời ln tận tính hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa, thầy cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hóa tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh – Môi trƣờng Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, có nhiều cố gắng song khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Huỳnh Thị Tố Yên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GC : Gas Chromatography MS : Mass Spectrometry STT : Số thứ tự TCCS: Tiêu chuẩn sở UV/VIS : Ultraviolet-Visible Spectroscopy AAS: Quang phổ hấp thụ nguyên tử Hệ thống APG II: Hệ thống phân loại sinh học thực vật đại DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Phân loại khoa học 1.2 Thành phần hóa học Sâm nam 12 2.1 Tên hóa chất sử dụng 21 2.2 Bƣớc sóng cực đại dung mơi 25 3.1 Kết xác định độ ẩm rễ củ Sâm nam tƣơi 31 3.2 Kết xác độ ẩm tƣơng đối nguyên liệu bột rễ củ 31 Sâm nam 3.3 Kết xác định hàm lƣợng tro bột rễ củ Sâm nam 32 3.4 Thể tích dịch chiết etanol sau lần chiết 32 3.5 Khối lƣợng cao thu đƣợc sau cô quay chân không 35 dịch chiết etanol 3.6 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết n- 41 hexan từ rễ củ Sâm nam 3.7 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết 44 điclometan từ rễ củ Sâm nam 3.8 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết 48 etyl axetat từ rễ củ Sâm nam 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết thu đƣợc từ rễ củ Sâm nam 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Lá hoa Sâm nam 1.2 Thân Sâm nam 1.3 Rễ củ Sâm nam 1.4 Kĩ thuật chiết lỏng-lỏng 17 2.1 Cây Sâm nam Liên Chiểu – Đà Nẵng 18 2.2 Nguyên liệu rễ Sâm nam 19 2.3 Tủ sấy 20 2.4 Thiết bị cô quay chân không 20 2.5 Thiết bị sắc ký ghép khối phổ 21 2.6 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 22 2.7 Máy đo UV-VIS 24 2.8 Sơ đồ thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ 25 2.9 Chƣơng trình nhiệt độ lò cột 29 3.1 Ba dịch chiết etanol sau lần thay dung môi 33 3.2 Phổ hấp thụ phân tử UV-VIS dịch chiết etanol 33 3.3 Biểu đồ biểu diễn thay đổi mật độ quang qua lần 34 chiết etanol bƣớc sóng 585 nm 3.4 Khối lƣợng cao thu đƣợc sau cô quay chân không dịch 34 chiết etanol 3.5 Ba dịch chiết lỏng-lỏng với n-hexan sau lần thay dung 36 môi 3.6 Phổ hấp thụ phân tử UV-VIS dịch chiết n-hexan 3.7 Biểu đồ biểu diễn thay đổi mật độ quang qua lần 36 chiết n-hexan bƣớc sóng 645 nm 3.8 Ba dịch chiết lỏng-lỏng với điclometansau lần thay 37 dung môi 3.9 Phổ hấp thụ phân tử UV-VIS dịch chiết điclometan 38 3.10 Biểu đồ biểu diễn thay đổi nồng độ qua lần chiết 38 điclometan bƣớc sóng 630 nm 3.11 Ba dịch chiết lỏng-lỏng với etyl axetat sau lần thay 39 dung môi 3.12 Phổ hấp thụ phân tử UV-VIS dịch chiết etyl axetat 39 3.13 Biểu đồ biểu diễn thay đổi nồng độ qua lần chiết 40 etyl axetat bƣớc sóng 205 nm 3.14 Sắc kí đồ GC từ dịch chiết n-hexan rễ củ Sâm nam 41 3.15 Sắc kí đồ GC từ dịch chiết điclometan rễ củ Sâm 44 nam 3.16 Sắc kí đồ GC từ dịch chiết etyl axetat rễ củ Sâm nam 48 MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .2 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .4 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY SÂM NAM 1.1.1 Phân loại khoa học .4 1.1.2 Nguồn gốc phân bố 1.1.3 Đặc điểm thực vật học 1.1.3.1 Đặc điểm chung, phân loại Cẩm chƣớng 1.1.3.2 Họ Rau sam- Portulacaceae 1.1.3.3 Đặc điểm chung chi Talinum 1.1.4 Giá trị sử dụng 1.1.5 Một số công trình nghiên cứu Sâm nam .11 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƢƠNG PHÁP CHIẾT .16 1.2.1 Phƣơng pháp chiết rắn – lỏng 16 1.2.1.1 Nguyên tắc 16 1.2.1.2 Cách tiến hành 16 1.2.2 Phƣơng pháp chiết lỏng – lỏng .16 1.2.2.1 Mục đích 16 1.2.2.2 Cách tiến hành 16 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 42 16.64 12.332 Hexadecanoic acid,ethyl ester C18H32O2 19.37 5.580 Cyclohexene-3-heptyl C13H24 19.50 8.458 Cis-vaccenic acid C18H34O2 19.96 8.214 E-11-hexadecadienoic acid,ethyl ester C18H34O2 10 20.09 3.242 (E)-9-octadecenoic acid,ethyl ester C20H38O2 11 20.53 4.100 Pentadecanoic acid,ethyl ester C17H34O2 12 40.47 1.393 24-Norchol-22-eneC27H42O4 13 40.94 10.024 Stigmasterol C29H48O 14 41.02 4.340 2H-pyran,2-(7- 43 heptadecynyloxy)tetrahidr o C22H40O2 15 41.67 11.550 c-sitosterol C29H50O 16 43.25 2.882 4,6,6-trimethyl-2(3methylbuta-1,3-dienyl)-3oxatricyclo[5.1.0.0(2,4)]o ctane C15H22O 17 43.81 1.285 5-Benzofuranacetic acid,6-ethenyl2,4,5,6,7,7a-hexahydro3,6-dimethyl-àmethylene-2-oxo-,methyl ester C16H20O4 Từ kết Bảng 3.6 cho thấy phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 17 cấu tử dịch chiết n-hexan từ rễ củ Sâm nam chiếm 94.964% tổng số cấu tử máy phát đƣợc Các cấu tử có hàm lƣợng lớn bao gồmPentadecaneoic acid (20.884%), Hexadecanoic acid, ethyl ester (12.332%), c-sitosterol (11.550%), βStigmasterol(10.024) 3.4.2 Thành phần dịch chiết điclometan 44 Phổ GC-MS dịch chiết điclometan từ rễ củ Sâm nam đƣợc thể Hình 3.15 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết điclometan từ rễ củ Sâm nam đƣợc tổng hợp Bảng 3.7 Hình 3.15 Sắ kí GC từ d ch chi t Bảng 3.7 K t lomet n rễ củ Sâm nam nh danh thành phần hóa h c d ch chi t củ Sâm nam STT RT Area Name 2.66 2.557 Pentane,2,2,4-trimethyl C8H8 3.57 1.652 N-(1-hydroxy-4-oxo-1phenylperhydroquinoliz in-3-yl)carbamic acid,benzyl ester C23H26NO2 5.26 3.640 Dmylsulfide C4H6S Formula lomet n từ rễ 45 6.79 9.259 Pireridine,2-pentyl C10H21N 7.87 3.836 2-octen-1-ol,3,7đimethyl.isobutyrate C14H26O2 9.18 5.226 2H-pyran-2one,tetrahydro-4hydroxy-6-pentyl C10H18O3 10.85 11.55 Benzenepropanoic acid,4-hydroxyC9H10O3 11.00 12.16 12.23 N-Guanyl-1-tyrosine C10H13O3N3 2.863 4-(1E)-3-hydroxy-1propenyl-2methoxyphenol C10H12O3 10 12.97 2.370 5,5,8a-trimethyl3,5,6,7,8,8a-hexahydro2H-chromene C12H20O 46 11 15.33 2.093 7-hexadecenoic acid,methyl ester, (Z)C16H32O2 12 16.05 2.510 n-hexadecanoic acid C16H32O2 13 17.23 2.513 2H-tetrazol-5-amine,2(phenylmethyl)C8H9N5 14 28.83 2.422 10-Heptadecen-8-ynoic acid,methyl ester,(E)C18H30O2 15 29.23 4.983 3-(adamantan-2-ylidenmethoxymethyl)-phenol C18H22O22 16 32.95 3.463 Aspidospermidin-17ol,1-acetyl-17,21eproxy-15,16dimethoxy C23H30N2O5 17 33.56 8.509 4H-1-benzopyran-4one,2,3-dihydro-7hydroxy-2-(3hydroxyphenyl)C15H12O4 47 18 34.49 3.715 E rucic acid C22H42O2 19 36.46 2.650 1-hexadecanol,2-methyl C17H36O 20 40.02 4.797 1phenanthrenecarboxylic acid,tetradecahydro-7(2-methoxy-2oxoethylidene)-1,4a,8trimethyl ester, [1s-(1 à,4a à,4 bá,8 á,8a à,10a á)]C22H32O5 21 43.81 3.840 2,5-octadecadiynoic acid,methyl ester C19H31O2 Từ kết Bảng 3.7 cho thấy phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 21 cấu tử dịch chiết điclometan từ rễ củ Sâm nam chiếm 96.685% tổng số cấu tử máy phát đƣợc Các cấu tử có hàm lƣợng lớn bao gồm: N-Guanyl-1-tyrosine (12.236%), Benzenepropanoic acid,4-hydroxy- (11,551%), Pireridine,2-pentyl (9.259%),và 4H-1-benzopyran-4-one,2,3-dihydro-7-hydroxy-2-(3-hydroxyphenyl)(8.509%) 3.4.3 Thành phần dịch chiết etyl axetat 48 Phổ GC-MS dịch chiết etyl axetattừ rễ củ Sâm nam đƣợc thể Hình 3.16 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết diclometan từ rễ củ Sâm nam đƣợc tổng hợp Bảng 3.8 Hình 3.16 Sắ kí GC từ d ch chi t etyl axetat rễ củ Sâm nam Bảng 3.8 K t nh danh thành phần hóa h c d ch chi t etyl axetat từ rễ củ Sâm nam SST RT Area Name % 2.58 1.832 Diglycerol C6H14O5 2.96 1.152 2H-Tetrazole,2methyl C2H4N4 Formula 49 8.48 81.321 Benzenepropanoic acid,4-hydroxyC9H10O3 8.95 1.070 2,7-Dioxatricyclo[4.4.0.0(3,8 )]deca-4,9-diene C8H8O2 9.40 2.949 Lactose C12H22O11 10.97 2.079 Benzoic acid,3- hydroxyC7H6O3 11.75 3.803 Metacetamol C8H9NO2 16.04 1.341 n-hexadecanoic acid C16H32O2 30.71 1.035 Sulfurous acid,hexylpentadecyl ester C21H44O3S 10 32.93 1.086 Sulfurous acid,pentyltridecyl ester C18H38O3S 50 11 34.79 0.851 Sulfurrous acid,octadecyl-2propyl ester C21H44O3S Từ sắc ký đồ GC –MS Hình 3.12 Bảng 3.8 ta thấy: phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc dịch chiết lỏng –lỏng dung mơi etyl axetat có 11 cấu tử đƣợc định danh chiếm 96.44% cấu tử có hàm lƣợng lớn Benzenepropanoic acid,4-hydroxy- chiếm 81.321% 3.4.4 Tổng kết thành phần hóa học dịch chiết lỏng – lỏng từ tổng cao etanol rễ củ Sâm nam Thành phần hóa học dịch chiết lỏng –lỏng từ tổng cao etanol rễ củ Sâm nam dung môi n-hexan, điclometan, etyl axetatvà etanol đƣợc trình bày Bảng 3.9 Bảng 3.9 Thành phần hóa h c d ch chi t t u ược từ rễ củ Sâm nam Diện tích peak (%) Chất STT n-hexan điclometan etyl axetat Hidroperoxide,1-methyl 0.284 - - 7-hexadecene(Z) 0.450 - - Pentadecane 1.911 - - Hexadecane 2.375 - - Pentadecaneoic acid 20.884 - - 12.332 - - 5.580 - - Hexadecanoic acid,ethyl ester Cyclohexene-3-heptyl etanol 51 10 11 Cis-vaccenic acid E-11-hexadecadienoic acid,ethyl ester (E)-9-octadecenoic acid,ethyl ester Pentadecanoic acid,ethyl ester 8.458 - - 8.214 - - 3.242 - - 4.100 - - 12 24-Norchol-22-ene- 1.393 - - 13 Stigmasterol 10.024 - - 4.340 - - 11.550 - - 2.882 - - 1.285 - - - 2.557 - - 1.652 - 14 15 2H-pyran,2-(7heptadecynyloxy)tetrahidro c-sitosterol 4,6,6-trimethyl-2(3- 16 methylbuta-1,3-dienyl)-3oxatricyclo[5.1.0.0(2,4)]oct ane 5-Benzofuranacetic acid,6ethenyl-2,4,5,6,7,7a- 17 hexahydro-3,6-dimethyl-àmethylene-2-oxo-,methyl ester 18 Pantane,2,2,4-trimethyl N-(1-hydroxy-4-oxo-1- 19 phenylperhydroquinolizin3-yl)carbamic acid,benzyl 52 ester 20 Dmylsulfide - 3.640 - 21 Pireridine,2-pentyl - 9.259 - - 3.836 - 2-octen-1-ol,3,722 đimethyl.isobutyrate 2H-pyran-2-one,tetrahydro- 23 4-hydroxy-6-pentyl - 5.226 - 24 N-Guanyl-1-tyrosine - 12.236 - - 2.863 - - 2.370 - - 2.093 - - 2.513 - - 2.422 - - 4.983 - - 3.463 - 4-(1E)-3-hydroxy-125 propenyl-2-methoxyphenol 5,5,8a-trimethyl- 26 3,5,6,7,8,8a-hexahydro-2Hchromene 7-hexadecenoic acid,methyl 27 ester, (Z)2H-tetrazol-5-amine,2- 28 (phenylmethyl)10-Heptadecen-8-ynoic 29 acid,methyl ester,(E)3-(adamantan-2-yliden- 30 31 methoxymethyl)-phenol Aspidospermidin-17-ol,1acetyl-17,21-eproxy-15,16- 53 dimethoxy 4H-1-benzopyran-432 one,2,3-dihydro-7-hydroxy- - 8.509 - 2-(3-hydroxyphenyl)33 E rucic acid - 3.715 - 34 1-hexadecanol,2-methyl - 2.650 - - 4.797 - - 3.840 - 1-phenanthrenecarboxylic acid,tetradecahydro-7-(2methoxy-2-oxoethylidene)35 1,4a,8-trimethyl ester, [1s(1 à,4a à,4 bá,8 á,8a à,10a á)]- 36 2,5-octadecadiynoic acid,methyl ester 37 Diglycerol - - 1.832 38 2H-Tetrazole,2-methyl - - 1.152 - 11.551 81.321 - - 1.070 39 Benzenepropanoic acid,4- hydroxy2,7-Dioxa- 40 tricyclo[4.4.0.0(3,8)]deca4,9-diene 41 Lactose - - 2.949 42 Benzoic acid,3-hydroxy- - - 2.079 43 Metacetamol - - 3.803 44 n-hexadecanoic acid - 2.510 1.341 54 45 46 47 Sulfurous acid,hexylpentadecyl ester Sulfurous acid,pentyltridecyl ester Sulfurrous acid,octadecyl2-propyl ester Chú thích: - - 1.035 - - 1.086 - - 0.851 - Khơng có xuất cấu tử dịch chiết Trong cấu tử đƣợc định danh, quan tâm chủ yếu đến nhóm Stigmasterol Cơng thức phân tử: C29H48O Cơng thức cấu tạo: Stigmasterol hữu ích việc ngăn ngừa số bệnh ung thƣ, bao gồm buồng trứng, tuyến tiền liệt, vú ung thƣ ruột kết Stigmasterol đƣợc chứng minh ức chế suy thối viêm xƣơng khớp thối hóa sụn chất chống oxy hóa mạnh Stigmasterol tiền thân anabolic steroid boldenone, thƣờng đƣợc sử dụng y học thú y để kích thích tăng trƣởng bị Ngồi ra, đƣợc sử dụng nhƣ nguyên liệu đầu sản xuất tổng hợp progesterone, hormone giới tính nữ đóng vai trị sinh lý quan trọng vào việc thay đổi thể gây estrogen nhƣ giai đoạn đầu chu kỳ kinh nguyệt Bên cạnh đó, progesterone đƣợc sử dụng nhƣ trung gian trình sinh tổng hợp nội tiết tố androgen, estrogen, corticoid, hợp chất tổng hợp với progesterone đƣợc sử dụng cơng tác phịng ngừa sẩy thai, điều trị rối loạn kinh nguyệt 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau thực đề tài “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học tổng cao etanol rễ củ Sâm nam Đà Nẵng” đạt đƣợc số kết nhƣ sau: Đã xác định đƣợc số thơng số hóa lý rễ củ Sâm nam - Độ ẩm Sâm nam tƣơi: 68.64% - Độ ẩm bột Sâm nam : 3.26% - Hàm lƣợng tro: 0.914% Phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 17 cấu tử dịch chiết nhexan từ rễ củ Sâm nam chiếm 94.964% tổng số cấu tử máy phát đƣợc Các cấu tử có hàm lƣợng lớn bao gồmPentadecaneoic acid (20.884%), Hexadecanoic acid, ethyl ester (12.332%), c-sitosterol (11.550%), β- Stigmasterol(10.024) Phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 21 cấu tử dịch chiết điclometan từ rễ củ Sâm nam chiếm 96.685% tổng số cấu tử máy phát đƣợc Các cấu tử có hàm lƣợng lớn bao gồm: N-Guanyl-1-tyrosine (12.236%), Benzenepropanoic acid,4-hydroxy- (11,551%), Pireridine,2-pentyl (9.259%),và 4H1-benzopyran-4-one,2,3-dihydro-7-hydroxy-2-(3-hydroxyphenyl)- (8.509%) Phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc dịch chiết lỏng –lỏng dung môi etyl axetat có 11 cấu tử đƣợc định danh chiếm 96.44% cấu tử có hàm lƣợng lớn Benzenepropanoic acid,4-hydroxy- chiếm 81.321% Kiến nghị Do thời gian phạm vi đề tài nghiên cứu có hạn,thơng qua kết để tài mong muốn đề tài đƣợc phát triền rộng số vấn đề sau: Nghiên cứu chiết tách phân lập thành phần hóa học có dịch chiết rễ củ Sâm nam Thử nghiệm họat tính sinh học chất phân lập đƣợc từ rễ củ Sâm nam để khai thác đƣợc hoạt tính khác chúng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1]Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập [2]Phạm Thị Hà (2016), Các phƣơng pháp phân tích công cụ, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng [3]Lê Khả Kế, Cây Cỏ Thƣờng Thấy Ở Việt Nam Tập (NXB Khoa Học Kỹ Thuật 1973) [4] Nguyễn Thị Kim Luyến, nghiên cứu xác định thành phần hóa học cao chiết ethanol thân chà dây [ampelopsis cantoniensis (hook & arn) k.koch.] [5] Hoàng Thị Sản, Phân loại học thực vật, nhà xuất Giáo dục Việt Nam [6] Rau Rừng Việt Nam - NXB Nông Nghiệp [7] Tạp chí Gia đình & Sức khỏe ngày 03/09/2016 [8] Tin tức đời sống ngày 24/07/2015 [9] "Hồ sơ Lo Talinum " Mạng thông tin nguồn lực gen Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ Truy lục 2010-06-19 [10] Trung tâm liệu Thực vật Việt Nam [11] https://chinhgoc.vn/tho-sam-da-lat [12] http://vitalk.vn/threads/rau-sam-dat-tho-cao-ly-sam.2016161/ [13] http://saigonxe.net/tac-dung-cua-cay-sam-nam-8-1175.html [14] https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_Rau_sam [15] http://giupban.com.vn/suc-khoe/tac-dung-chua-benh-cua-cay-sam-datd34628.html Tiếng Anh [16] http://www.toxicologycentre.com/samparchera%E0%B4%B8%E0%B4%BE%E0%B4%AE%E0%B5%8D%E0%B4%AA%E0%B 4%BE%E0%B5%BC%E0%B4%9A%E0%B5%80%E0%B4%B0/ ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG TỔNG CAO ETANOL CỦA RỄ CỦ SÂM NAM Ở ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ... định danh thành phần hóa học dịch chiết n- 41 hexan từ rễ củ Sâm nam 3.7 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết 44 điclometan từ rễ củ Sâm nam 3.8 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết. .. 39 3.4 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DỊCH CHIẾT TỪ CAO TỔNG ETHANOL CỦA RỄ CỦ CÂY SÂM NAM 40 3.4.1 Thành phần dịch chiết n-hexan .40 3.4.2 Thành phần dịch chiết điclometan

Ngày đăng: 11/05/2021, 12:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Nguyễn Thị Kim Luyến, nghiên cứu xác định thành phần hóa học cao chiết ethanol của thân lá chà dây [ampelopsis cantoniensis (hook. & arn) k.koch.] Sách, tạp chí
Tiêu đề: ampelopsis cantoniensis
[9] "Hồ sơ Lo Talinum " . Mạng thông tin nguồn lực gen . Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ . Truy lục 2010-06-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ Lo Talinum
[10] Trung tâm dữ liệu Thực vật Việt Nam [11] https://chinhgoc.vn/tho-sam-da-lat Link
[1]Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, tập 2 Khác
[2]Phạm Thị Hà (2016), Các phương pháp phân tích bằng công cụ, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Khác
[3]Lê Khả Kế, Cây Cỏ Thường Thấy Ở Việt Nam Tập 3 (NXB Khoa Học Kỹ Thuật 1973) Khác
[5] Hoàng Thị Sản, Phân loại học thực vật, nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam [6] Rau Rừng Việt Nam - NXB Nông Nghiệp Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN