1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA TẦM GỬI ĐẠI CÁN NAM BỘ KÝ SINH TRÊN CÂY MÍT Ở ĐIỆN BÀN – QUẢNG NAM

71 793 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA * * * TRẦN VĂN TƢỜNG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA TẦM GỬI ĐẠI CÁN NAM BỘ KÝ SINH TRÊN CÂY MÍT Ở ĐIỆN BÀN – QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Đà Nẵng – 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA * * * Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA TẦM GỬI ĐẠI CÁN NAM BỘ KÝ SINH TRÊN CÂY MÍT Ở ĐIỆN BÀN – QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Sinh viên thực : TRẦN VĂN TƢỜNG Lớp : 12SHH Giáo viên hƣớng dẫn : GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG Đà Nẵng – 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Độc lập – Tự – Hạnh phúc * * * - * * * NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trần Văn Tường Lớp: 12SHH Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh Mít Điện Bàn – Quảng Nam” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị 2.1 Dụng cụ thiết bị Máy đo sắc ký khí ghép khối phổ GC-MS, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS, lò nung Naberthern L3/6C khoảng nhiệt độ nung 30-1100oC, cân phân tích satorius CP224S, máy cô quay chân không bếp cách thủy Các dụng cụ thủy tinh: bình tam giác có nút nhám 100ml, 250ml; chiết soxhlet; cốc thủy tinh 100ml; bình tỷ trọng 50ml; ống đong 100ml; pipet bầu 10ml; đũa phễu (phòng thí nghiệm khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng) Dụng cụ sứ: cốc có nắp (phòng thí nghiệm khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng) 2.2 Nguyên liệu hóa chất 2.2.1 Nguyên liệu Lá thân Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh Mít lấy Điện Bàn – Quảng Nam 2.2.2 Hóa chất N-hexan, diclometan, etyl axetat, metanol (Trung Quốc) Nội dung nghiên cứu - Xác định thông số hóa lý thân Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh Mít - Khảo sát ảnh hưởng yếu tố thời gian đến trình chiết tách phương pháp chiết soxhlet - Xác định thành phần hóa học có thân Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh Mít Giáo viên hƣớng dẫn: GS TS Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: ngày 20 tháng 04 năm 2015 Ngày hoàn thành: ngày 18 tháng 04 năm 2016 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Lê Tự Hải GS.TS Đào Hùng Cường Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày tháng năm 2016 Kết điểm đánh giá: Ngày tháng năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Đào Hùng Cường_người thầy đầy tâm huyết, tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy, cô quản lý phòng thí nghiệm tạo điều kiện tốt giúp đỡ em suốt trình làm thực nghiệm Cuối cùng, em xin cảm ơn thầy; cô khoa Hóa dạy dỗ em suốt bốn năm học qua Đà Nẵng, ngày 13 tháng 04 năm 2016 Sinh viên (ký ghi rõ họ tên) Trần Văn Tường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÂY TẦM GỬI ĐẠI CÁN NAM BỘ KÝ SINH TRÊN CÂY MÍT 1.1 Mô tả thực vật Tầm gửi Đại cán Nam 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Vị trí phân loại khoa học 1.2 Đặc điểm vi phẫu thực vật 1.2.1 Đặc điểm vi phẫu 1.2.2 Đặc điểm vi phẫu thân 1.2.3 Đặc điểm bột 1.2.4 Đặc điểm bột thân 1.3 Phân bố, sinh trưởng phát triển Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh Mít 1.3.1 Phân bố 1.3.2 Sinh trưởng phát triển Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh Mít 1.4 Thành phần hóa học Tầm gửi Đại cán Nam Bộ 1.5 Một số ứng dụng loài Tầm gửi ký sinh Mít 1.5.1 Trong đời sống ngày 1.5.2 Trong y học CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Nguyên liệu 11 2.1.1 Thu hái nguyên liệu 11 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 11 2.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 11 2.2.1 Thiết bị dụng cụ 12 2.2.2 Hóa chất 12 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp xác định trọng lượng 12 2.3.1.1 Xác định độ ẩm mẫu phân tích 12 2.3.1.2 Xác định hàm lượng tro mẫu phân tích 14 2.3.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 15 2.3.3 Phương pháp chiết soxhlet 16 2.3.4 Phương pháp bay dung môi máy cô quay chân không 18 2.3.5 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) 20 2.4 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 23 3.1 Kết xác định thông số hóa lý 23 3.1.1 Độ ẩm 23 3.1.1.1 Lá Tầm gửi tươi 23 3.1.1.2 Bột bột thân Tầm gửi khô 23 3.1.2 Hàm lượng tro 24 3.1.3 Hàm lượng kim loại nặng 25 3.2 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố thời gian đến trình chiết tách phương pháp chiết soxhlet thành phần định danh từ dịch chiết 25 3.2.1 Dung môi n-hexan…… 26 3.2.1.1 Đối với Tầm gửi…… 26 3.2.1.2 Đối với thân Tầm gửi 29 3.2.2 Dung môi diclometan 33 3.2.2.1 Đối với Tầm gửi…… 33 3.2.2.2 Đối với thân Tầm gửi 36 3.2.3 Dung môi etyl axetat 40 3.2.3.1 Đối với Tầm gửi 40 3.2.3.2 Đối với thân Tầm gửi 43 3.2.4 Dung môi metanol 46 3.2.3.1 Đối với Tầm gửi 46 3.2.3.2 Đối với thân Tầm gửi 50 3.3 Tổng hợp thành phần hóa học số dịch chiết hữu từ Tầm gửi Mít 53 3.4 Tổng hợp thành phần hóa học số dịch chiết hữu từ thân Tầm gửi Mít 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 3.1 Kết xác định độ ẩm mẫu Tầm gửi tươi Mít 23 3.2 Kết xác định độ ẩm bột lá, thân Tầm gửi Mít 23 3.3 Kết xác định hàm lượng tro Tầm gửi Mít 24 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 Kết xác định hàm lượng kim loại nặng tầm gửi Mít Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến hiệu suất chiết dung môi n-hexan Thành phần hóa học dịch chiết Tầm gửi Mít dung môi n-hexan Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết thân tầm gửi dung môi n-hexan Thành phần hóa học dịch chiết thân Tầm gửi Mít dung môi n-hexan Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến hiệu suất chiết dung môi diclometan Thành phần hóa học dịch chiết Tầm gửi Mít dung môi diclometan Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết đến hiệu suất chiết thân dung môi diclometan Thành phần hóa học dịch chiết thân Tầm gửi Mít dung môi diclometan Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết dung môi etyl axetat Thành phần hóa học dịch chiết Tầm gửi Mít dung môi etyl axetat Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết thân dung môi etyl axetat 25 26 28 30 31 33 34 36 38 40 42 44 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 Thành phần hóa học dịch chiết thân Tầm gửi Mít dung môi etyl axetat Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết dung môi metanol Thành phần hóa học dịch chiết Tầm gửi Mít dung môi metanol Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết dung môi etyl axetat Thành phần hóa học dịch chiết thân Tầm gửi Mít dung môi metanol Tổng hợp thành phần hóa học dịch chiết Tầm gửi Mít Tổng hợp thành phần hóa học dịch chiết thân Tầm gửi Mít 45 47 48 47 52 53 54 46 Octadecanoic acid 35.683 0.53 45.563 4.03 10 46.223 6.86 (C18H36O2) β-Sitosterol (C29H50O) β-Amyrin (C30H50O)  Nhận xét Từ kết Bảng 3.16 cho thấy phương pháp GC – MS định danh 10 cấu tử dịch chiết etyl axetat từ thân Tầm gửi Mít Thành phần hóa học dịch chiết etyl axetat bao gồm chủ yếu dẫn xuất ancol, phenol axit Trong đó, cấu tử có hàm lượng lớn như: β-Amyrin (6.86%), nHexadecanoic acid (4.32%) β-Sitosterol (4.03%) Ngoài dịch chiết có mặt hai cấu tử như: Phytol Phenol,2-methoxy-4-(1-propenyl)- chiếm hàm lượng không đáng kể Các cấu tử lại tạm thời chưa thể định danh Có cấu tử thể hoạt tính sinh học mạnh là: β-Amyrin, n-Hexadecanoic acid βSitosterol 3.2.4 Dung môi metanol 3.2.4.1 Đối với Tầm gửi a Quy trình chiết Thực chiết Tầm gửi khoảng thời gian 2h, 4h, 6h, 8h, 10h, 12h nhiệt độ sôi metanol Sau làm bay dung môi metanol đến thể tích 50ml Cho mẫu dịch chiết vào bình tỉ trọng, cân thu m2 Cân khối lượng bình tỉ trọng, khối lượng bình tỉ trọng có chứa dung metanol thu kết quả: m bình tỉ trọng : mo = 27.927g m nguyên liệu ban đầu : m1 = 20.000g 47 m bình tỉ trọng có chứa dung môi : m3 = 67.799g => m chất tan = m2 – m3 b Thời gian khảo sát Khối lượng chất tan dịch chiết Tầm gửi dung môi metanol hiệu suất cho kết Bảng 3.17 Bảng 3.17 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết dung môi metanol STT Thời gian (h) m1 (g) m2(g) mchất tan (g) Hiệu suất(%) 6 10 12 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000 68.974 68.072 69.104 69.132 69.138 69.134 1.175 1.273 1.305 1.333 1.339 1.335 5.88 6.37 6.53 6.67 6.70 6.68 * Nhận xét ảnh hưởng thời gian chiết đến bột Tầm gửi Từ kết Bảng 3.17, ta thấy thời gian chiết Tầm gửi Mít dung môi metanol tối ưu 10h Tại thời gian hiệu suất chiết lớn đạt 6.70% c Thành phần hóa học dịch chiết Tầm gửi Mít dung môi metanol Dịch chiết có màu xanh đậm Sau đó, đem đo mẫu dịch chiết Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 2, trụ sở số 2, Ngô Quyền, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Kết định danh thể sắc ký đồ Hình 3.7 Bảng 3.18 định danh số cấu tử dịch chiết Tầm gửi Mít dung môi etyl axetat Hình 3.7 Sắc ký đồ dịch chiết Tầm gửi dung môi metanol 48 Bảng 3.18 Thành phần hóa học dịch chiết Tầm gửi Mít dung môi metanol % STT RT Diện Tên cấu tử (CTPT) tích 4H-Pyran-4-one,2,31 9.342 0.19 dihydro-3,5dihydroxy-6-methyl(C6H8O4) 12.979 0.20 2-Methoxy-4vinylphenol (C9H10O2) 2(4H)-Benzofuranone, 18.573 0.12 5,6,7,7a-tetrahydro4,4,7a-trimethyl-(R) (C11H16O2) 4-((1E)-3-Hydroxy-14 24.007 0.67 propenyl)-2methoxyphenol (C10H12O3) 28.716 0.46 Hexadecanoic acid, methyl ester (C17H34O2) 29.755 3.84 33.688 1.17 n-Hexadecanoic acid (C16H32O2) Phytol (C20H40O) Công thức cấu tạo 49 9,12-Octadecadienoic 34.605 0.82 acid (Z,Z)(C18H32O2) 34.907 2.59 9,17-Octadecadienal, (Z)(C18H32O) 10 35.651 0.41 11 43.395 0.31 12 45.569 2.65 13 46.243 10.54 Octadecanoic acid (C18H36O2) Vitamin E (C29H50O2) β-Sitosterol (C29H50O) β-Amyrin (C30H50O)  Nhận xét Từ kết Bảng 3.18 cho thấy phương pháp GC – MS định danh 13 cấu tử dịch chiết metanol từ Tầm gửi Mít Thành phần hóa học dịch chiết metanol bao gồm chủ yếu dẫn xuất ancol, phenol, andehit, xeton, axit este Trong đó, cấu tử có hàm lượng lớn như: β-Amyrin (10.54%) n-Hexadecanoic acid (3.84%) Ngoài dịch chiết có mặt hai 50 cấu tử như: 2(4H)-Benzofuranone, 5,6,7,7a-tetrahydro-4,4,7a-trimethyl-(R) 4HPyran-4-one,2,3-dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl- chiếm hàm lượng không đáng kể Các cấu tử lại tạm thời chưa thể định danh Có cấu tử thể hoạt tính sinh học mạnh là: β-Amyrin n-Hexadecanoic acid 3.2.4.2 Đối với thân Tầm gửi a Quy trình chiết Thực chiết thân Tầm gửi khoảng thời gian 2h, 4h, 6h, 8h, 10h, 12h nhiệt độ sôi metanol Sau làm bay dung môi metanol đến thể tích 50 ml Cho mẫu dịch chiết thân vào bình tỉ trọng, cân thu m2 Cân khối lượng bình tỉ trọng, khối lượng bình tỉ trọng có chứa dung môi metanol thu kết quả: m bình tỉ trọng : mo = 27.927g m nguyên liệu ban đầu : m1 = 20.000g m bình tỉ trọng có chứa dung môi : m3 = 67.799g => m chất tan = m2 – m3 b Thời gian khảo sát Khối lượng chất tan dịch chiết thân Tầm gửi dung môi metanol hiệu suất cho kết Bảng 3.19 Bảng 3.19 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất chiết thân dung môi metanol STT Thời gian (h) m1 (g) m2(g) mchất tan (g) Hiệu suất(%) 6 10 12 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000 68.620 68.627 69.159 69.165 69.172 69.168 0.821 0.828 1.360 1.366 1.373 1.369 4.11 4.14 6.80 6.83 6.87 6.85 * Nhận xét ảnh hưởng thời gian chiết đến bột thân Tầm gửi Từ kết Bảng 3.19, ta thấy thời gian chiết thân Tầm gửi Mít dung môi metanol tối ưu 10h Tại thời gian hiệu suất chiết lớn đạt 51 6.87% c Thành phần hóa học dịch chiết thân Tầm gửi Mít dung môi metanol Dịch chiết có màu xanh nhạt Sau đó, đem đo mẫu dịch chiết Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 2, trụ sở số 2, Ngô Quyền, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Kết định danh thể sắc ký đồ Hình 3.8 Bảng 3.20 định danh số cấu tử dịch chiết thân Tầm gửi Mít dung môi metanol Hình 3.8 Sắc ký đồ dịch chiết thân Tầm gửi dung môi metanol 52 Bảng 3.20 Thành phần hóa học dịch chiết thân Tầm gửi Mít dung môi metanol % STT RT Diện Tên cấu tử (CTPT) Công thức cấu tạo tích 29.665 10.33 n-Hexadecanoic acid (C16H32O2) 9,12-Octadecadienoic 34.522 2.89 acid (Z,Z)(C18H32O2) 34.810 7.22 35.606 1.36 45.524 4.82 9-Octadecenal,(Z)(C18H34O) Octadecanoic acid (C18H36O2) β-Sitosterol (C29H50O)  Nhận xét Từ kết Bảng 3.20 cho thấy phương pháp GC – MS định danh cấu tử dịch chiết metanol từ thân Tầm gửi Mít Thành phần hóa học dịch chiết metanol bao gồm chủ yếu dẫn xuất axit Trong đó, cấu tử có hàm lượng lớn như: n-Hexadecanoic acid (10.33%) 9-Octadecenal,(Z)(7.22%) Ngoài dịch chiết cấu tử có hàm lượng nhỏ Octadecanoic acid với 1.36% Các cấu tử lại tạm thời chưa thể định danh Có cấu tử n-Hexadecanoic acid thể hoạt tính sinh học mạnh 53 3.3 Tổng hợp thành phần hóa học số dịch chiết hữu từ Tầm gửi Mít Kết trình bày Bảng 3.21 Bảng 3.21 Tổng hợp thành phần hóa học dịch chiết Tầm gửi Mít STT 10 11 12 13 14 15 16 Tên cấu tử 2(4H)-Benzofuranone, 5,6,7,7a-tetrahydro-4,4,7atrimethyl-(R) 2-Pentadecanone,6,10,14trimethyln-Hexadecanoic acid Phytol 9,17-Octadecadienal, (Z)Squalene Vitamin E β-Sitosterol β-Amyrin Hop-22(29)-en-3β-ol 4-((1E)-3-Hydroxy-1propenyl)-2methoxyphenol Tetradecanoic acid cis-13-Octadecenoic acid Octadecanoic acid 4H-Pyran-4-one,2,3dihydro-3,5-dihydroxy-6methyl2-Methoxy-4-vinylphenol % Diện tích pic dung môi Etyl N-hexan Diclometan Metanol axetat 0.03 - - 0.12 0.07 - - - 0.72 0.16 0.84 0.42 1.65 3.00 5.23 0.80 0.90 0.31 0.19 0.52 2.08 2.16 10.14 - 1.84 0.53 0.35 0.96 2.19 8.09 - 3.84 1.17 2.59 0.31 2.65 10.54 - - - 0.13 0.67 - - 0.08 0.92 0.17 0.41 - - - 0.19 - - - 0.20 17 Hexadecanoic acid, methyl ester - - - 0.46 18 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)- - - - 0.82 54  Nhận xét Từ Bảng 3.21 cho thấy định danh tất 18 cấu tử dịch chiết Tầm gửi Mít Trong dịch chiết diclometan định danh cấu tử, metanol định danh 13 cấu tử, n-hexan etyl axetat định danh 10 cấu tử Ở dung môi hàm lượng chiếm cao β-Amyrin đạt 10.54% nằm dung môi metanol hàm lượng chiếm thấp 2(4H)-Benzofuranone, 5,6,7,7a-tetrahydro-4,4,7a-trimethyl-(R) đạt 0.03% nằm dung môi n-hexan 3.4 Tổng hợp thành phần hóa học số dịch chiết hữu từ thân Tầm gửi Mít Kết trình bày Bảng 3.22 Bảng 3.22 Tổng hợp thành phần hóa học dịch chiết thân Tầm gửi Mít STT Tên cấu tử n-Hexadecanoic acid Phytol Squalene Vitamin E β-Sitosterol β-Amyrin 4-((1E)-3-Hydroxy-1propenyl)-2methoxyphenol Tetradecanoic acid cis-13-Octadecenoic acid Octadecanoic acid 10 11 12 13 14 Benzaldehyde,3-hydroxy4-methoxyPhenol,2-methoxy-4-(1propenyl)1H-2-Benzopyran-1one,3,4-dihydro-8hydroxy-3-methyl9,12-Octadecadienoic acid % Diện tích pic dung môi Etyl N-hexan Diclometan Metanol axetat 2.52 3.13 4.32 10.33 0.13 0.20 0.11 0.26 0.31 0.65 0.72 3.48 3.62 4.03 4.82 5.04 6.61 6.86 - 0.30 0.42 - 3.26 0.26 0.18 0.25 0.25 2.20 0.53 1.36 - 0.08 - - - 0.18 0.19 - - 0.17 - - - 0.53 0.96 2.89 55 (Z,Z)cis-Vaccenic acid 9-Octadecenal,(Z)- 15 16 - 1.35 - - 7.22  Nhận xét Từ Bảng 3.22 cho thấy định danh tất 16 cấu tử dịch chiết thân Tầm gửi Mít Trong dịch chiết diclometan định danh 14 cấu tử, etyl axetat định danh 10 cấu tử, n-hexan định danh cấu tử metanol định danh cấu tử Ở dung môi hàm lượng chiếm cao n-Hexadecanoic acid đạt 10.33% nằm dung môi metanol hàm lượng chiếm thấp Benzaldehyde,3-hydroxy-4-methoxy- đạt 0.08% nằm dung môi diclometan 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Theo tham khảo phương tiện truyền thông, sách, báo… công trình nghiên cứu xác định thành phần hóa học loài Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh Mít công trình nghiên cứu chưa công bố nước nước Công trình nghiên cứu thu kết sau:  Xác định số thông số hóa lý nguồn nguyên liệu Độ ẩm: + Độ ẩm Tầm gửi tươi nguyên liệu thí nghiệm: 54.83% + Độ ẩm bột thân khô nguyên liệu thí nghiệm : 4.69% + Độ ẩm bột khô nguyên liệu thí nghiệm : 6.19% Hàm lượng tro toàn phần : 8.76% Hàm lượng kim loại nặng + As, Hg, Cd : không phát + Kim loại Cu: 4.56 mg/kg, Kim loại Pb: 0.64 mg/kg  Xác định thời gian chiết tối ưu để thu dịch chiết có lượng chất tan lớn Trong đó, dịch chiết thân ứng với dung môi metanol chiết 10h thu lượng chất tan cao 1.373g với hiệu suất chiết đạt 6.87%  Định danh thành phần hóa học dịch chiết thân Tầm gửi GC – MS với tổng số cấu tử định danh 34 cấu tử Trong đó, định danh 18 cấu tử thân định danh 16 cấu tử Có 11 cấu tử thân giống Có cấu tử có hàm lượng lớn là: β-amyrin dịch chiết n-hexadecanoic acid dịch chiết thân  Trong thành phần định danh nhiều cấu tử có hoạt tính sinh học mạnh Có cấu tử có khả chữa bệnh làm thuốc giảm đau, điều trị sốt, ngộ độc gan β-amyrin Hay β-sitosterol làm giảm nồng độ cholesterol máu, giảm nguy tim mạch, chống dòng tế bào gây ung thư dày, tá tràng nhexadecanoic acid sử dụng làm thuốc an thần phân liệt… 57 => Điều minh chứng khoa học làm sáng tỏ việc sử dụng Tầm gửi Mít làm thuốc để chữa bệnh đời sống dân gian 58 KIẾN NGHỊ  Tiếp tục chiết tách với dung môi khác sau phân lập chất có hoạt tính sinh học nhằm tạo sở, chứng khoa học cho điều trị ung thư dày, tá tràng từ thân (lá) Tầm gửi Mít  Nghiên cứu thêm loài Tầm gửi Đại cán Nam Bộ vùng miền khác Để có sở khoa học so sánh ảnh hưởng điều kiện khí hậu, đất đai đến thành phần hóa học có thân (lá) Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh Mít TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Hằng, Trần Thị Thanh Xuân, Hoạt tính kháng khuẩn kháng ung thư loài Tầm gửi Năm nhị (Dendrophthoe pentandra (L.) Miq.), Tư liệu tham khảo, 2015 [2] Bùi Nguyên Lý, Khảo sát đặc điểm sinh học chu trình phát triển loài Tầm gửi Macrosolen cochinchinensis Cao su (Hevea brasiliensis), Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 [3] Khuất Thư Nga, Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Tầm gửi (Macrosolen cochinchinensis (Lour) Van Tiegh.), họ Tầm gửi (Loranthaceae) ký sinh Mít, Đại học Dược Hà Nội, 2006 [4] Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, 2007 [5] Đặng Ngọc Phúc Quỳnh, Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái loài tầm loài Tầm gửi Năm nhị (Dendrophthoe pentandra (L.) Miq.) – Thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae) Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 [6] Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999 [7] Bùi Xuân Vững, Phân tích công cụ hóa học, Đại học Sư phạm, Đà Nẵng, 2015 Trang Web [8] http://thietbiphongthinghiem.net/san-pham/thiet-bi-thi-nghiem/may- co-quay-chan-khong.html [9] http://luanvan.net.vn/luan-van/nghien-cuu-ve-3-mcpd-38672/ [10] http://www.duoclieu.org/2012/01/tam-gui-loranthus-chinensis.html [11] http://documents.tips/documents/quy-trinh-san-xuat-tu-thao-moc.html [12] http://yhocbandia.vn/hoat-dong-vien/nghien-cuu/duoc-chat-steroid- thao-duoc.html [13] http://www.lrc- hueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/M/MocKyNguHung.htm&k ey=&char=M [14] http://caythuoc.net/cay-thuoc/9999/182 [...]... cây Mít để có bằng chứng xác thực ứng dụng của loại thảo dược quý này, nên tôi chọn đề tài: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh trên cây Mít ở Điện Bàn – Quảng Nam 2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng quy trình chiết tách các hợp chất hóa học từ cây Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh trên cây Mít Xác định thành phần hóa học trong dịch. .. ảnh hưởng đến quá trình chiết và điều kiện chiết tối ưu Xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết hữu cơ của lá và thân Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh trên cây Mít 4 Các phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu của các bài nghiên cứu có liên quan đến cây Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh trên cây Mít - Nghiên cứu tài liệu về các phương pháp thực hành như: xác định độ... hạt tinh bột riêng lẻ hoặc tụ lại thành đám, thể cứng Bột thân Tầm gửi cây Mít được thể hiện ở hình 1.4 Hình 1.4 Bột thân Tầm gửi cây Mít 8 1.3 Phân bố, sinh trƣởng và phát triển của cây Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh trên cây Mít 1.3.1 Phân bố: cây Tầm gửi Đại cán Nam Bộ mọc ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Việt Nam Ở Việt Nam, cây Tầm gửi Đại cán Nam Bộ thường... dịch chiết của lá và thân Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh trên cây Mít, từ đó làm tiền đề cho việc nghiên cứu các hoạt 3 tính sinh học cũng như tiến tới phân lập các chất làm nguồn nguyên liệu cho sản xuất dược liệu 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: lá và thân Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh trên cây Mít được lấy ở Điện Bàn – Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chiết tách, ... vào năm 2006, tác giả Khuất Thư Nga đã nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây Tầm gửi (Macrosolen cochinchinensis (Lour) Van Tiegh.), họ Tầm gửi (Loranthaceae) ký sinh trên cây Mít Song kết quả của công trình nghiên cứu này chưa đề cập được thành phần hóa học của các dịch chiết từ lá và thân Tầm gửi [6] Nhằm mở rộng công trình nghiên cứu về loài Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh trên cây. .. Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Lá, thân, quả Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh trên cây Mít 5 1.2 Lá (khô) Tầm gửi cây Mít 6 1.3 Bột lá Tầm gửi cây Mít 7 1.4 Bột thân Tầm gửi cây Mít 7 2.1 Lá Tầm gửi Đại cán Nam Bộ 11 2.2 Thân Tầm gửi Đại cán Nam Bộ 11 2.3 Cân phân tích satorius CP224S 14 2.4 Mô tả thiết bị chiết soxhlet 17 2.5 Hai bộ chiết soxhlet 18 2.6 Máy cô quay chân không 19 2.7 Sơ đồ hệ thống sắc ký. .. sắc ký khí GC – MS 21 2.9 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 22 3.1 Sắc ký đồ của dịch chiết lá cây Tầm gửi đối với dung môi n-hexan 27 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Sắc ký đồ của dịch chiết thân cây Tầm gửi đối với dung môi nhexan Sắc ký đồ của dịch chiết lá cây Tầm gửi đối với dung môi diclometan Sắc ký đồ của dịch chiết thân cây Tầm gửi đối với dung môi diclometan Sắc ký đồ của dịch chiết lá cây Tầm gửi. .. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu Trong phạm vi bài khóa luận này, tôi chọn nguyên liệu lá và thân Tầm gửi Đại cán Nam Bộ (Macrosolen Cochinchinensis (Lour) Van Tiegh) ký sinh trên cây Mít được lấy ở Điện Bàn – Quảng Nam, Hình 2.1 và Hình 2.2 Hình 2.1 Lá Tầm gửi Đại cán Nam Bộ Hình 2.2 Thân Tầm gửi Đại cán Nam Bộ 2.1.1 Thu hái nguyên liệu Sau khi thu nguyên liệu, tôi lấy một ít lá... axetat Sắc ký đồ của dịch chiết thân cây Tầm gửi đối với dung môi etyl axetat Sắc ký đồ của dịch chiết lá cây Tầm gửi đối với dung môi metanol Sắc ký đồ của dịch chiết thân cây Tầm gửi đối với dung môi metanol 31 34 37 41 44 47 51 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Từ xa xưa, hình ảnh cây Tầm gửi đã trở nên quen thuộc với con người Tầm gửi (hay còn gọi là Tằm gửi, Chùm gửi) vốn là cây sống nhờ trên thân cây khác... (AAS) Xác định hàm lượng kim loại nặng 4.2.3 Phương pháp chiết soxhlet 4.2.4 Phương pháp bay hơi dung môi bằng máy cô quay chân không 4.2.5 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học 4 Cung cấp những thông tin khoa học về quy trình chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của Tầm gửi Đại cán Nam Bộ ký sinh trên cây

Ngày đăng: 16/06/2016, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w