1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết thân lá cây chè dây ở tỉnh cao bằng

64 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN HOÀNG MAI NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT THÂN LÁ CÂY CHÈ DÂY Ở TỈNH CAO BẰNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HOÁ HỌC Đà Nẵng, 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT THÂN LÁ CÂY CHÈ DÂY Ở TỈNH CAO BẰNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Mai Lớp: 13CHD Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Mạnh Lục Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HOÁ NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Hoàng Mai Lớp: 13CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết thân Chè Dây tỉnh Cao Bằng” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị  Nguyên liệu: Thân Chè Dây (Ampelopsis Cantoniensis (Hook & Arn.) K Koch.) đƣợc thu hái vào tháng năm 2016, huyện Thơng Nơng (tỉnh Cao Bằng)  Hố chất: Ethanol, Hexan, Benzene, Ethyl acetace, Chloroform (Trung Quốc)  Dụng cụ, thiết bị: Máy sắc kí kết hợp khối phổ GC – MS, máy cô quay chân không Tủ sấy, lị nung, cân phân tích số, bếp cách thủy, biếp điện, cốc thủy tinh, phễu chiết, ống đong, pipep, vải lọc dụng cụ thí nghiệm khác Nội dung nghiên cứu  Xác định thông số hoá lý: Độ ẩm, hàm lƣợng tro thân Chè Dây  Nghiên cứu ảnh hƣởng số lần chiết đến nồng độ chất dịch chiết  Xác định thành phần hoá học thân Chè Dây từ cao Ethanol qua dịch chiết: Hexan, Benzene, Ethyl acetace, Chloroform Giáo viên hƣớng dẫn: TS Trần Mạnh Lục Ngày giao đề tài: 07/20156 Ngày hoàn thành đề tài: 12/2016 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải TS Trần Mạnh Luc Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng … năm 2016 Kết điểm đánh giá: ……… Ngày … tháng … năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn Thầy cô khoa HoáTrƣờng ĐH Sƣ Phạm Đà Nẵng tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức nhiều kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em theo học trƣờng Trong trình nghiên cứu, thực hồn thành khố luận với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy Trần Mạnh Lục – Ngƣời thầy đầy tâm huyết trực tiếp truyền thu, hƣớng dẫn cho em kiến thức từ ngày làm quen ngành học, em học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn thầy! Em xin cảm ơn thầy quản lý phịng thí nghiệm tạo điều kiện cho em suốt q trình làm thí nghiệm Trong q trình làm khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô để em thu nhận thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân sau Cuối em xin kính chúc q thầy sức khoẻ, hạnh phúc thành công sống nhƣ nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Hoàng Mai MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết .2 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm - Thu thập nguyên liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG .4 TỔNG QUAN 1.1 Tên gọi 1.2 Đặc điểm hình thái thực vật 1.3 Nguồn gốc phân bố 1.4 Đặc điểm sinh học .6 1.5 Khai thác, chế biến bảo quản 1.6 Thành phần hóa học 1.7 Công dụng cách sử dụng Chè Dây 1.8 Một số cơng trình nghiên cứu Chè Dây Việt Nam 11 CHƢƠNG 12 PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 12 2.1 NGUY N LIỆU, D NG C , H A CHẤT .12 2.1.1 Thu gom nguyên liệu 12 2.1.2 Xử lý nguyên liệu .12 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất 12 2.1.3 Sơ đồ nghiên cứu 14 2.2 PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU .15 2.2.1 Phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng 15 2.2.2 Phƣơng pháp ngâm dầm tạo tổng cao từ bột thân Chè Dây 15 2.2.3 Phƣơng pháp chiết lỏng – lỏng 16 2.2.4 Xác định thành phần hóa học phƣơng pháp GC-MS 18 2.2.5 Phƣơng pháp quang phổ UV-VIS .21 2.3 Xác định thông số vật lý .22 2.3.1 Xác định đọ ẩm 22 2.3.2 Xác định hàm lƣợng tro 23 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 KẾT QUẢ X C ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ 24 3.1.1 Độ ẩm 24 3.1.2 Hàm lƣợng tro .24 3.1.3 Kết điều chế tổng cao phƣơng pháp ngâm chiết 25 3.1.4 Kết ảnh hƣởng số lần chiết đến lƣợng chất chiết 26 3.1.5 Kết chiết phân bố lỏng-lỏng tổng cao ethanol .29 3.2 KẾT QUẢ X C ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ TỔNG CAO ETHANOL CỦA THÂN LÁ CHÈ DÂY 31 3.2.1 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết hexane từ tổng cao ethanol thân Chè Dây Cao Bằng 31 3.2.2 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane từ tổng cao ethanol thân Chè Dây Cao Bằng 34 3.2.3 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết chloroform từ tổng cao ethanol thân Chè Dây Cao Bằng 36 3.2.4 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate từ tổng cao ethanol thân Chè Dây Cao Bằng .41 3.2.5 Tổng kết thành phần hóa học dịch chiết lỏng - lỏng từ tổng cao ethanol thân Chè Dây Cao Bằng 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Hóa chất đƣợc sử dụng q trình làm thí nghiệm 12 3.1 Hàm lƣợng độ ẩm (%) thân, Chè Dây 24 3.2 Hàm lƣợng tro (%) thân, Chè Dây 24 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Khối lƣợng cao thu đƣợc sau cô quay chân không dịch chiết Khối lƣợng cao thu đƣợc dung môi hexane, dichloromethane, chloroform, ethyl acetate Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết hexane từ thân Chè Dây Cao Bằng Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane từ thân Chè Dây Cao Bằng Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết chloroform từ thân Chè Dây Cao Bằng Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate từ thân Chè Dây Cao Bằng Thành phần hóa học dịch chiết lỏng - lỏng từ tổng cao ethanol thân Chè Dây Cao Bằng 25 30 32 35 37 44 44 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Thân, lá, hoa Chè Dây (Nguồn: internet) 1.2 Công thức cấu tạo Nectandrin B 1.3 Công thức cấu tạo Betulinic acid 1.4 Công thức cấu tạo Abscisic acid 1.5 Công thức cấu tạo Taxifolin 1.6 Công thức cấu tạo Nectandrin A 1.7 Công thức cấu tạo Nootkatone 1.8 Công thức cấu tạo Platonic acid 1.9 Công thức cấu tạo Vanillic acid 1.10 Công thức cấu tạo Ampelopsin (Dihydromyricetin) 1.11 Công thức cấu tạo Quercetin 1.12 Công thức cấu tạo Tricetin 1.13 Công thức cấu tạo Taxifolin 1.14 Công thức cấu tạo Myricetin 2.1 Chè Dây tƣơi đƣợc thu hái, phơi khô, cắt nhỏ nghiền bột 12 2.2 Tủ sấy 13 2.3 Thiết bị cô quay chân khơng 13 2.4 Thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ 13 2.5 Sơ đồ chiết tách thân, Chè Dây 14 2.6 Phƣơng pháp chiết Lỏng – lỏng 16 38 STT Thời Diện gian tích lƣu peak (phút) (%) Tên gọi Công thức cấu tạo 2-(Methoxymethoxy) 7,01 2,87 O propanoic acid O O (C5H10O4) OH Methyl malonic acid 8,50 4,35 O (C4H6O4) O OH OH O HO OH 13,89 1,04 Octose OH HO (C8H16O8) HO OH OH (Z,Z)-2,57 20,76 0,65 Pentadecadien-1-ol (C15H28O) 9-Octadecenoic 23,75 2,79 acid (Z) (Oleic acid) (C18H34O2) OH 39 STT Thời Diện gian tích lƣu peak (phút) (%) Tên gọi Công thức cấu tạo H O 1,6-Bis(29 24,78 0,63 formylvinyl)cyclohepta -1,3,5-triene H (C13H12O2) O 10 27,00 0,63 11 28,18 2,12 Phytol (C20H40O) Ethyl linoleolate (C20H36O2) H 1,6-Bis(212 33,95 1,03 formylvinyl)cyclohepta -1,3,5-triene (C13H12O2) Bis(2-ethylhexyl) 13 37,59 0,34 phtalate (C24H38O4) H O O 40 STT Thời Diện gian tích lƣu peak (phút) (%) Tên gọi Công thức cấu tạo 2,3-Pyrenedicarboxylic 14 37,96 1,69 acid (C18H10O4) HO O HO O CH3 1-Hydroxy-7-methoxy15 41,56 1,13 1,6-dimethyl-1H- OH O O H3C naphtalene-2-one (C13H14O3) H3C 2,3-Pyrenedicarboxylic 16 42,5 1,23 acid HO (C18H10O4) O HO 24,25Dihydroxycholecalcifer 17 44,38 0,86 ol (C27H44O3) O 41 Nhận xét: Từ bảng 3.7 cho thấy phƣơng pháp GC/MS định danh đƣợc 17 cấu tử dịch chiết lỏng - lỏng với dung môi chloroform từ tổng cao ethanol thân Chè Dây Cao Bằng, chiếm 93,16% tổng số cấu tử phát Một cấu tử có hàm lƣợng lớn 3,6-Dimethyl-1,4-dioxane-2,5-dione (66,47%) Các cấu tử lại có hàm lƣợng bé nhƣ Methyl malonic acid (4,35%); Nonan-2-ol (3,8%); 2,3Pyrenedicarboxylic acid (2,92%); 2-(Methoxymethoxy) propanoic acid (2,87%); 9Octadecenoic acid (Z) (2,79%); 1,6-Bis(2-formylvinyl)cyclohepta-1,3,5-triene (2,18%); Ethyl linoleolate (2,12%); Octose (2,05%); 1-Hydroxy-7-methoxy-1,6dimethyl-1H-naphtalene-2-one (1,13%); 24,25-Dihydroxycholecalciferol (0,86%); (Z,Z)-2,5-Pentadecadien-1-ol (0,65%); Phytol (0,63%); Bis(2-ethylhexyl) phtalate (0,34%) 3.2.4 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate từ tổng cao ethanol thân Chè Dây Cao Bằng Sắc kí đồ GC dịch chiết ethyl acetate từ tổng cao ethanol thân Chè Dây Cao Bằng đƣợc thể hình 3.14 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate đƣợc đƣa bảng 3.8 Hình 3.14 Sắc kí đồ GC dịch chiết ethyl acetate từ thân Chè Dây Cao Bằng 42 Bảng 3.8 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate từ thân Chè Dây Cao Bằng Thời STT gian lƣu (phút) Diện tích peak Tên gọi (%) 2,2,4,6,6- 3,48 5,25 Pentamethylheptan (C12H26) 10,65 4,20 14,96 5,12 19,69 5,46 Decan-1-ol (C10H22O) Pentadecane (C15H32) 1-Nonadecene (C19H38) 9-Octadecenoic acid 23,76 21,48 (Z) (Oleic acid) (C18H34O2) 28,19 16,83 Ethyl linoleolate (C20H36O2) Công thức cấu tạo 43 Diện Thời STT gian lƣu (phút) 43,39 tích peak Tên gọi Cơng thức cấu tạo (%) 6,84 Vitamin E (C29H50O2) Nhận xét: Từ bảng 3.8 cho thấy phƣơng pháp GC/MS định danh đƣợc 07 cấu tử dịch chiết lỏng - lỏng với dung môi ethyl acetate từ tổng cao ethanol thân Chè Dây Cao Bằng, chiếm 65,18% tổng số cấu tử phát Các cấu tử có hàm lƣợng lớn nhƣ Oleic acid (21,48%); Ethyl linoleolate (16,83%) Ngồi cịn thấy xuất Vitamin E (6,84%); 1-Nonadecene (5,46%); 2,2,4,6,6-Pentamethylheptan (5,25%); Pentadecane (5,12%); Decan-1-ol (4,20%) 3.2.5 Tổng kết thành phần hóa học dịch chiết lỏng - lỏng từ tổng cao ethanol thân Chè Dây Cao Bằng Thành phần hóa học dịch chiết lỏng-lỏng từ tổng cao ethanol thân Chè Dây Cao Bằng dung môi hexane, dichloromethane, chloroform, ethyl acetate đƣợc trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết lỏng - lỏng từ tổng cao ethanol thân Chè Dây Cao Bằng Diện tích peak (%) STT Tên gọi Ethyl pentadecanoate Phytol Hexane Dichloromethane Chloroform Ethyl acetate 2,46 17,65 - - 0,91 - 0,63 - 44 Diện tích peak (%) STT Tên gọi Hexane Dichloromethane Chloroform Ethyl acetate Ethyl linoleolate 1,80 - 2,12 16,83 Ethyl stearate 0,47 6,51 - - 0,45 - 0,86 24,255 Dihydroxycholecal ciferol - Vitamin E 1,65 - - 6,84 beta-Sitosterol 3,18 - - - Trilinolein 89,08 - - - (2E)-3-(2-Amino9 1H-imidazol-5-yl)- - - 2-propenoic acid - 10 Oleic acid - 11,30 2,79 21,48 11 Diisooctyl phtalate - 34,17 - - - 4,15 - 2,6,1012 Trimethyltetra decane - 13 Dotriacontane - 4,35 - - 14 Nonan-2-ol - - 3,8 - - - 66,47 15 3,6-Dimethyl-1,4dioxane-2,5-dione - 45 Diện tích peak (%) STT Tên gọi Hexane Dichloromethane Chloroform Ethyl acetate 216 (Methoxymethoxy) - - 2,87 - - 4,35 - - - 2,05 - - - 0,65 - - 2,18 - - 0,34 - - 2,92 - - 1,13 propanoic acid 17 18 19 Methyl malonic acid Octose (Z,Z)-2,5Pentadecadien-1-ol - - 1,6-Bis(220 formylvinyl)cycloh epta-1,3,5-triene 21 Bis(2-ethylhexyl) phtalate - - 2,322 Pyrenedicarboxylic acid - 1-Hydroxy-723 methoxy-1,6dimethyl-1H- - 46 Diện tích peak (%) STT Tên gọi Hexane Dichloromethane Chloroform Ethyl acetate naphtalene-2-one 24 2,2,4,6,6Pentamethylheptan - - - 5,25 25 Decan-1-ol - - - 4,20 26 Pentadecane - - - 5,12 27 1-Nonadecene - - - 5,46 Nhận xét: Từ bảng 3.19 cho thấy phƣơng pháp GC/MS định danh đƣợc 27 cấu tử dịch chiết; dịch chiết hexane đƣợc 08 cấu tử, dịch chiết dichloromethane đƣợc 07 cấu tử, dịch chiết chloroform đƣợc 14 cấu tử, dịch chiết ethyl acetate đƣợc 07 cấu tử Phần trăm diện tích peak cấu tử đƣợc định danh dịch chiết hexane (100%) lớn nhất, sau đến dịch chiết chloroform (93,16%), dịch chiết dichloromethane (82,30%) nhỏ dịch chiết ethyl acetate (65,18%) Điều chứng tỏ hexane có khả hòa tan tốt chiết đƣợc nhiều cấu tử phân cực lẫn không phân cực từ thân Chè Dây Cao Bằng Điều giải thích cấu tử phân cực chiếm tỉ lệ cao dịch chiết thân, Chè Dây cấu tử có độ phân cực chiếm tỉ lệ nhỏ cấu tử dễ bị phân hủy, dễ bay nhiệt độ cao định danh phƣơng pháp GC – MS Trong số cấu tử có cấu tử trùng lặp dung môi dung môi Dichloromethane, Chloroform Ethyl acetate oleic axid, cấu tử trùng lặp dung môi Hexan, Chloroform Ethyl acetate Ethyl linoleolate nhƣng khác hàm lƣợng Bốn dung môi hexan, dichloromethane, chloroform ethyl axetate hòa tan 47 đƣợc số cấu tử chứa thân, Chè Dây, chƣa xác định hết tất hợp chất có nhƣng phần định danh đƣợc cấu tử - beta-Sitosterol: 3,18% dịch chiết hexan, beta Sitosterol Phytosterol Sitosterol đƣợc phân bố rộng rãi giới thực vật có cấu trúc hóa học tƣơng tự nhƣ Cholesterol Có tác dụng ngăn chặn thể hấp thu chất cholesterol, làm giảm lƣợng cholesterol máu, tăng cƣờng làm tƣờng mạch máu [20] - Axit Oleic: 11,30% dịch chiết Dichloromethane, 2,79% dịch chiết Chloroform, dịch chiết 21,48% Ethyl axetate Axit Oleic chất béo khơng bão hịa đơn Axit béo đƣợc sử dụng nhiều ngành sản xuất công nghiệp nhƣ thực phẩm, mỹ phẩm đặc biệt y học Qua nghiên cứu chuyên gia kết luận axit Oleic chất béo có lợi cho sức khỏe ngƣời sử dụng Những ngƣời sử dụng thƣờng xuyên axit giảm nồng độ cholesterol cách tăng lipoprotein mật độ cao giảm lipoprotein mật độ thấp, đƣợc gọi cholesterol xấu Axit Oleic đƣợc chứng minh có tác dụng việc làm chậm phát triển bệnh tim nhƣng lại đồng thời thúc đẩy đƣợc trình sản xuất, giúp tạo đƣợc nhiều chất chống oxy hóa - Vitamin E: chiếm 1,65% dịch chiết Hexane, 6,84% dịch chiết ethyl axetate Vitamin E có tác dụng chống oxy hóa (Ngăn cản oxy hóa thành phần thiết yếu tế bào, ngăn cản tạo thành sản phẩm oxy hóa độc hại), bảo vệ màng tế bào khỏi công gốc tự do, bảo vê đƣợc tính tồn vẹn tế bào Phytol: chiếm 0,91% dịch chiết hexane, 0,63% dịch chiết Nó thành phẩn chủ yếu chất diệp lục Khi đƣa vào thể đƣợc chuyển hóa thành axit phytanic lƣu trữ chất béo Chú ý hàm lƣợng lớn axit phytanic tích tụ mô dẫn đến loại bệnh Refsum – loại bệnh làm rối loạn NST, làm viêm võng mạc sắc tố, bị giảm khứu giác thính giác [29] 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tiến hành đề tài: “Nghiên cứu xác định thành phần hóa học cao chiết ethanol thân Chè Dây [Ampelopsis Cantoniensis (Hook & Arn.) K Koch.]”, thu đƣợc số kết sau đây: Đã xác định đƣợc số số vật lý: Độ ẩm trung bình:5.444%, Hàm lƣợng tro trung bình: 4,887% Dùng phƣơng pháp chiết ngâm dầm chiết tách đƣợc tổng cao ethanol từ Chè Dây Đông Giang 16,32% Dùng phƣơng pháp chiết phân bố lỏng - lỏng định danh GC/MS xác định đƣợc tổng cao ethanol Chè Dây Cao có 27 cấu tử đƣợc định danh dịch chiết; dịch chiết hexane đƣợc 08 cấu tử, dịch chiết dichloromethane đƣợc 07 cấu tử, dịch chiết chloroform đƣợc 14 cấu tử, dịch chiết ethyl acetate đƣợc 07 cấu tử Cấu tử Oleic acid có mặt dịch chiết dichloromethane, chloroform, ethyl acetate Cấu tử Ethyl linoleolate có mặt dịch chiết hexane, chloroform, ethyl acetate - Trong thành phần dịch chiết có cấu tử chiếm hàm lƣợng phần trăm lớn có hoạt tính sinh học nhƣ: Vitamin E, Acid Oleic, beta-Sitosterol, Phytol Kiến nghị Do thời gian kinh phí nghiên cứu có hạn, thơng qua kết đề tài, tác giả mong muốn đề tài đƣợc phát triển rộng số vấn đề nhƣ sau: - Thân Chè Dây có chứa số chất có ứng dụng y học thực phẩm nhƣ beta-Sitosterol; Oleic acid Vitamin E Vì vậy, cần nghiên cứu phƣơng pháp tách, làm giầu cấu tử phƣơng pháp khác để đạt hiệu tốt nhằm đáp ứng nhu cầu sống - Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn, kháng oxy hóa số dịch chiết thân Chè Dây để làm tăng khả hữu dụng dƣợc liệu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thế Cƣờng Vũ Xuân Phƣơng, Bổ sung loài thuộc chi Song nho (Ampelopsis Mich.), họ Vitaceae cho hệ thực vật Việt Nam Tạp chí sinh học, Tập 26, số 4A: 49 – 50; (2004) [2] PhạmThanh Kỳ, Bùi Kim Liên, Nông Hữu Đức, Hồng Tích Huyền, Kết bước đầu nghiên cứu Chè Dây, Tạp chí dƣợc học, (2), tr.10-12, (1993) [3] PhạmThanh Kỳ, Phùng Thị Vinh, Nông Hữu Đức, Nguyễn Xuân Dũng, Flavonoid Chè Dây, Tạp chí dƣợc học, (6), tr.11-14(1994) [4] Phạm Thanh Kỳ, Phùng Thị Vinh, Chu Đình Kính, B Lindgen, Xác minh cấu trúc myricetin 2,3-dihydromyricetin phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (2D-NMR), Tạp chí dƣợc học, (4), tr.17-18, (1995) [5] Nguyễn Thị Tuyết Lan (1999), Đánh giá tác dụng điều trị loét hành tá tràng có Helicobater pylori nhóm thuốc AMPELOP-METRONIDAZOL- AMOXICILLIN, Luận văn thạc sỹ Y khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội [6] Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học [7] Vũ Nam (1995), Góp phần nghiên cứu tác dụng Chè Dây điều trị loét dày hành tá tràng, Luận án phó tiến sĩ Y khoa, Trƣờng Đại học Y Hà Nội [8] Nguyễn Kim Thị Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM [9] Nguyễn Tập cộng (2000) Cây thuốc nguồn tài nguyên thực vật rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh Báo cáo Hội nghị khoa học sinh học Quốc gia Nxb Đại học QG Hà Nội; tr 272 – 275 [10] Nguyễn Tập cộng (2004) Báo cáo kết điều tra thuốc huyện vùng cao tỉnh Hà Giang (2000) Báo cáo kết đề tài KC.10.07 (2000 - 2004) [11] Nguyễn Khánh Trạch, Mai Minh Huệ, Nguyễn Trƣờng Sơn (2001), Nghiên cứu quy trình sản xuất thuốc AMPELOP từ Chè Dây (Ampelopsis cantoniensis 50 Planch, Vitaceae) điều trị loét dày-hành tá tràng tiếp tục đánh giá lâm sàng thuốc, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ, Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Phạm Thanh Kỳ [12] Vƣơng Thị Hồng Vân (2002), Nghiên cứu Chè Dây Sapa (Ampelopsis cantoniensis (Hook et Arn) Planch., Vitaceae), Luận văn thạc sỹ dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội [13] Phùng Thị Vinh (1995), Nghiên cứu thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học Chè Dây (Ampelopsis cantoniensis Planch., Vitaceae), Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y dƣợc,Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội [14] Phùng Thị Vinh, Phạm Thanh Kỳ, Đặng Việt Hồng, Định tính đường Chè Dây (Ampelopsis cantoniensis Planch.), Tạp chí dƣợc học, (4), tr.17-19 (1995) [15] Phùng Thị Vinh, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Hà, Hoạt tính chống oxy hóa Chè Dây, Tạp chí Dƣợc học, (1), tr.14-17, (1995) Tiếng Anh [16] Barnes S, Prasain J, D'Alessandro T, Arabshahi A, Botting N, Lila MA, Jackson G, Janle EM, Weaver CM, The metabolism and analysis of isoflavones and other dietary polyphenols in foods and biological systems (review).Food & Function.2(5): 235–44 (2011) [17] Bennett C.J., Caldwell S.T., McPhail D.B., Morrice P.C., Duthie G.G., Hartley R.C Potential therapeutic antioxidants that combine the radical scavenging ability of myricetin and the lipophilic chain of vitamin E to effectively inhibit microsomal lipid peroxidation Bioorg Med Chem.12, 2079–2098, (2004) [18] Bun SS, Ciccolini J, Bun H, Aubert C, Catalin J, Drug interactions of paclitaxel metabolism in human liver microsomes, Journal of Chemotherapy, 15(3), 266–74 (2003) [19] Bun SS, Giacometti S, Fanciullino R, Ciccolini J, Bun H, Aubert C, Effect of 51 several compounds on biliary excretion of paclitaxel and its metabolites in guinea-pigs,.Anti-Cancer Drugs, 16(6): 675–82.(2005) [20] Chang H., Mi M.T., Gu Y.Y., Yuan J.L., Ling W.H., Lin H Effects of flavonoids with different structures on proliferation of leukemia cell line HL-60 Chin J Cancer 26:1309–1314 .(2007) [21] Canada A.T., Watkins W.D., Nguyen T.D The toxicity of flavonoids to guinea pig enterocytes Toxicol Appl Pharmacol 99, 357–361 (1989) [22] Chobot V., Hadacek F Exploration of pro-oxidant and antioxidant activities of the flavonoid myricetin.Redox Rep, 16, 242–247 (2011) [23] Chua L.S., Latiff N.A., Lee S.Y., Lee C.T., Sarmidi M.R., Aziz R.A Flavonoids and phenolic acids fromLabisia pumila(Kacip Fatimah), Food Chem.;127:1186–1192.( 2011) [24] Chen Z, Wang M, Cai P, Chen X, Determination of ampelopsin and myricetin in Ampelopsis cantoniensis, 20(1), P.23 (1997) [25] Day AJ, Rothwell JA, Morgan R, Characterization of polyphenol metabolites In Bao Y, Fenwick R Phytochemicals in health and disease New York, NY: Dekker pp.50–67 (2004) [26] Do Thi Ha, Phuong Thien Thuong, Nguyen Duy Thuan, Protective action of Ampelopsis cantoniensis and its major constituen – myricetin against LDL oxidation, Journal of Chemisstry, 45 (6) P.768 – 771 (2007) [27] Durgo K., Vuković L., Rusak G., Osmak M., Čolić J.F Effect of flavonoids on glutathione level, lipid peroxidation and cytochrome P450 CYP1A1 expression in human laryngeal carcinoma cell lines, Food Technol Biotechnol, 45:69–79, (2007) [28] El-Kader A.M.A., El-Readi M.Z., Ahmed A.S., Nafady A.M., Wink M., Ibraheim Z.Z Polyphenols from aerial parts of Polygonum bellardii and their biological activities.Pharm Biol.51,1026–1034.( 2013) [29] Fraga C.G., Martino V.S., Ferraro G.E., Coussio J.D., Boveris A Flavonoids as antioxidants evaluated byin vitro and in situ liver chemiluminescence 52 Biochem Pharmacol,.36:717–720 (1987) [30] Dewick, P M Medicinal Natural Products: A Biosynthetic Approach Websites [31] http://chedaydaday.com/bvct/che-day-ho-tro-chua-dau-da-day-tra-day-dau-daday-viem-loet-da-day [32] http:// suckhoexanh.net/Chè-Dây-Lava [33] http:// caythuoc.org › Cây thuốc nam › Bệnh viêm dày [34] http://sieuthithuocdongy.vn › Dạ dày - Tá tràng [35] http://thuocnam.me/cay-che-day-chua-dau-da-day ... Chè Dây Cao Bằng Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane từ thân Chè Dây Cao Bằng Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết chloroform từ thân Chè Dây Cao Bằng Kết định. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT THÂN LÁ CÂY CHÈ DÂY Ở TỈNH CAO BẰNG Sinh viên... xác định thành phần hóa học dịch chiết hexane từ tổng cao ethanol thân Chè Dây Cao Bằng 31 3.2.2 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane từ tổng cao ethanol thân Chè Dây

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thế Cường và Vũ Xuân Phương, Bổ sung một loài thuộc chi Song nho (Ampelopsis Mich.), họ Vitaceae cho hệ thực vật Việt Nam. Tạp chí sinh học, Tập 26, số 4A: 49 – 50; (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bổ sung một loài thuộc chi Song nho (Ampelopsis Mich.), họ Vitaceae cho hệ thực vật Việt Nam
[2] PhạmThanh Kỳ, Bùi Kim Liên, Nông Hữu Đức, Hoàng Tích Huyền, Kết quả bước đầu nghiên cứu cây Chè Dây, Tạp chí dƣợc học, (2), tr.10-12, (1993) [3] PhạmThanh Kỳ, Phùng Thị Vinh, Nông Hữu Đức, Nguyễn Xuân Dũng,Flavonoid trong cây Chè Dây, Tạp chí dƣợc học, (6), tr.11-14(1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu nghiên cứu cây Chè Dây", Tạp chí dƣợc học, (2), tr.10-12, (1993) [3] PhạmThanh Kỳ, Phùng Thị Vinh, Nông Hữu Đức, Nguyễn Xuân Dũng, "Flavonoid trong cây Chè Dây
[4] Phạm Thanh Kỳ, Phùng Thị Vinh, Chu Đình Kính, B. Lindgen, Xác minh cấu trúc của myricetin và 2,3-dihydromyricetin bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (2D-NMR), Tạp chí dƣợc học, (4), tr.17-18, (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác minh cấu trúc của myricetin và 2,3-dihydromyricetin bằng phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (2D-NMR)
[5] Nguyễn Thị Tuyết Lan (1999), Đánh giá tác dụng điều trị loét hành tá tràng có Helicobater pylori của nhóm thuốc AMPELOP-METRONIDAZOL- AMOXICILLIN, Luận văn thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng điều trị loét hành tá tràng có Helicobater pylori của nhóm thuốc AMPELOP-METRONIDAZOL-AMOXICILLIN
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Lan
Năm: 1999
[7] Vũ Nam (1995), Góp phần nghiên cứu tác dụng của Chè Dây trong điều trị loét dạ dày hành tá tràng, Luận án phó tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu tác dụng của Chè Dây trong điều trị loét dạ dày hành tá tràng
Tác giả: Vũ Nam
Năm: 1995
[8] Nguyễn Kim Thị Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Kim Thị Phụng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Tp.HCM
Năm: 2007
[9] Nguyễn Tập và cộng sự. (2000). Cây thuốc trong nguồn tài nguyên thực vật rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh. Báo cáo Hội nghị khoa học sinh học Quốc gia. Nxb - Đại học QG. Hà Nội; tr. 272 – 275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc trong nguồn tài nguyên thực vật rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Tập và cộng sự
Nhà XB: Nxb - Đại học QG. Hà Nội; tr. 272 – 275
Năm: 2000
[12] Vương Thị Hồng Vân (2002), Nghiên cứu cây Chè Dây Sapa (Ampelopsis cantoniensis (Hook. et Arn) Planch., Vitaceae), Luận văn thạc sỹ dƣợc học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cây Chè Dây Sapa (Ampelopsis cantoniensis (Hook. et Arn) Planch., Vitaceae)
Tác giả: Vương Thị Hồng Vân
Năm: 2002
[13] Phùng Thị Vinh (1995), Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Chè Dây (Ampelopsis cantoniensis Planch., Vitaceae), Luận án Phó tiến sỹ khoa học Y dược,Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Chè Dây (Ampelopsis cantoniensis Planch., Vitaceae)
Tác giả: Phùng Thị Vinh
Năm: 1995
[14] Phùng Thị Vinh, Phạm Thanh Kỳ, Đặng Việt Hồng, Định tính đường trong lá Chè Dây (Ampelopsis cantoniensis Planch.), Tạp chí dƣợc học, (4), tr.17-19 (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định tính đường trong lá Chè Dây (Ampelopsis cantoniensis Planch.)
[15] Phùng Thị Vinh, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Hà, Hoạt tính chống oxy hóa của cây Chè Dây, Tạp chí Dƣợc học, (1), tr.14-17, (1995).Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt tính chống oxy hóa của cây Chè Dây
Tác giả: Phùng Thị Vinh, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Hà, Hoạt tính chống oxy hóa của cây Chè Dây, Tạp chí Dƣợc học, (1), tr.14-17
Năm: 1995
[10] Nguyễn Tập và cộng sự (2004). Báo cáo kết quả điều tra cây thuốc 4 huyện vùng cao tỉnh Hà Giang (2000) và Báo cáo kết quả đề tài KC.10.07 (2000 - 2004) Khác
[11] Nguyễn Khánh Trạch, Mai Minh Huệ, Nguyễn Trường Sơn (2001), Nghiên cứu quy trình sản xuất thuốc AMPELOP từ Chè Dây (Ampelopsis cantoniensis Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w