1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết rễ cây bồ công anh ở đà nẵng

67 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA MAI THỊ ĐOAN TRANG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT RỄ CÂY BỒ CƠNG ANH Ở ĐÀ NẴNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA DƯỢC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT RỄ CÂY BỒ CÔNG ANH Ở ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH HÓA DƯỢC Sinh viên thực : MAI THỊ ĐOAN TRANG Lớp : 13CHD Giáo viên hướng dẫn : GS.TS ĐÀO HÙNG CƯỜNG ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA HÓA ********** Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******************* ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Mai Thị Đoan Trang Lớp: 13CHD Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết rễ bồ cơng anh Đà Nẵng Ngun liệu hóa chất, dụng cụ thiết bị chính:  Nguyên liệu :Rễ bồ công anh thu hái Đà Nẵng  Dụng cụ thiết bị : Bộ chiết Soxhlet , quay chân khơng , bình tỉ trọng số dụng cụ khác Nội dung nghiên cứu:  Nghiên cứu chiết tách, lựa chọn dung môi chiết thích hợp  Xác định thành phần hóa học số dịch chiết h u c rễ bồ công anh Giáo viên hướng dẫn: Gs.Ts Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: 3/6/2016 Ngày hoàn thành: 25/4/2017 Giáo viên hướng dẫn ( Ký ghi rõ họ tên ) Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên ) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 28 tháng năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA HÓA ********** Độc lập - Tự - Hạnh phúc ******************* NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Mai Thị Đoan Trang Lớp: 13CHD Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết rễ bồ công anh Đà Nẵng Nguyên liệu hóa chất, dụng cụ thiết bị chính:  Ngun liệu :Rễ bồ cơng anh thu hái Đà Nẵng  Dụng cụ thiết bị : Bộ chiết Soxhlet , quay chân khơng , bình tỉ trọng số dụng cụ khác Nội dung nghiên cứu:  Nghiên cứu chiết tách, lựa chọn dung mơi chiết thích hợp  Xác định thành phần hóa học số dịch chiết h u c rễ bồ công anh Giáo viên hướng dẫn: Gs Ts Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: 3/6/2016 Ngày hoàn thành: 25/4/2017 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn ( Ký ghi rõ họ tên ) (Ký ghi rõ họ tên ) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 28 tháng năm 2017 Kết điểm đánh giá: Ngày … Tháng… Năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên ) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm n giảng viên Gs.Ts Đào Hùng Cường cao học Nguyễn Trư ng Thiện Vũ tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm n giảng viên giảng dạy công tác phịng thí nghiệm khoa Hóa, trường đại học Sư phạm giúp đỡ tạo điều kiện cho em thời gian nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm n gia đình bạn ln động viên giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách thành cơng tốt đẹp Bên cạnh q trình nghiên cứu làm việc phịng thí nghiệm em cịn nhiều sai sót, kính mong thầy bạn bỏ qua.Em xin chân thành cảm n Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2017 Sinh viên Mai Thị Đoan Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phư ng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1 TỔNG QUAN VỀ CÂY BỒ CÔNG ANH 1.1.1 Giới thiệu chung bồ công anh 1 S lược họ họ Cúc 1.1.3 S lược chi Lactuca 1.1.4 Giới thiệu số đặc điểm bồ công anh Việt Nam 1 Công dụng bồ công anh đời sống 1 Nghiên cứu dược tính bồ cơng anh .8 1.1.7 Một số cơng trình nghiên cứu bồ công anh 1.2.THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA CÂY BỒ CƠNG ANH 1.3 MỘT SỐ KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM TRONG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN 13 1.3.1 Kỹ thuật chiết Soxhlet 13 1.3.2 Lựa chọn dung môi để chiết tách 16 1.3.3 Chưng cất để loại dung môi 17 1.3.4 Quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 17 C sở lý thuyết sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) 19 CHƯƠNG 21 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 NGUYÊN LIỆU 21 1 Thu nguyên liệu rễ bồ công anh 21 2 S chế nguyên liệu 21 2 HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 22 2 Thiết bị, dụng cụ 22 2 Hóa chất 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3 Các phư ng pháp xác định số tiêu hóa lí 23 2.3 Khảo sát điều kiện chiết thích hợp 24 2.3 Phư ng pháp tách chất 25 2.3.4 Phư ng pháp xác định thành phần hóa học 25 2.4 SƠ ĐỒ QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU 26 CHƯƠNG 27 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ 27 1 Độ ẩm 27 Hàm lượng tro 27 3 Hàm lượng kim loại 28 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỜI GIAN CHIẾT, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT RỄ CÂY BỒ CÔNG ANH BẰNG CÁC DUNG MÔI 29 Khảo sát thời gian chiết xác định thành phần hóa học dịch chiết dung môi n-hexan 29 3.2.2 Khảo sát thời gian chiết xác định thành phần hóa học dịch chiết dung mơi diclometan 33 3.2.3 Khảo sát thời gian chiết xác định thành phần hóa học dịch chiết dung môi etyl axetat 38 3.2.4 Khảo sát thời gian chiết xác định thành phần hóa học dịch chiết dung môi metanol 42 Hiệu chiết rễ bồ công anh dung môi theo thời gian 47 Tổng hợp xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ bồ công anh dung môi 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Hình 3.3 GC-MS dịc c ết etyl axetattừ rễ bồ côn an Bảng 3.9 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết etyl axetat từ rễ bồ công anh S T Tên gọi T Diện tích peak (%) Thời gian lưu 9,121 octadecadienoic acid (Z,Z)-, 0.22 3.359 methyl ester Limonene 0.54 7.003 Pulegone 0.53 10.550 40 Công thức cấu tạo S T Tên gọi T n-hexadecanoic acid Diện tích peak (%) Thời Công thức cấu tạo gian lưu 3.38 30.809 Phytol 2.87 35.178 Squalene 1.96 42.515 Campesterol 2.74 44.532 Stigmasterol 8.42 44.876 H H H HO Vitamin E 1.23 45.276 CH3 10 beta.-Sitosterol 7.82 CH3 45.568 CH3 HO H3C CH3 41 CH3 S T Tên gọi T Thời Diện tích gian peak (%) Cơng thức cấu tạo lưu Stigmasta-7, 1611 dien-3-ol, (3.beta., 2.75 47.838 alpha.)- Nhận xét: Kết Bảng 3.9 cho thấy phư ng pháp GC-MS định danh 11 cấu tử dịch chiết etyl axetat từ rễ bồ cơng anh Thành phần hóa học dịch chiết etyl axetat chủ yếu nh ng hợp chất có độ phân cực trung bình Các chất h u c chiếm hàm lượng cao Stigmasterol (8.42%), beta.-Sitosterol (7.82%), n-hexadecanoic acid (3.38%).Stigmasterol giúp phòng ngừa số bệnh ung thư , ức chế hấp thu cholesterol Beta-sitosterol giúp tăng cường hệ thống miễn dịch ngăn ngừa sỏi mật ung thư ruột kết , ung thư cổ tử cung, ngồi có mặt Beta-sitosterol giúp hàm lượng cholesterol máu Bên cạnh dịch chiết cịn xác định có mặt vitamin E vitamin E có tác dụng tái tạo tế bào da, giúp mơ da tránh oxy hố, giúp làm chậm q trình lão hố dưỡng da hiệu [11] 3.2.4 Khảo sát thời gian chiết xác định thành phần h a học dịch chiết dung môi metanol Lấy mẫu bột loại rễ bồ công anh khô, mẫu có khối lượng 20g Tiến hành chiết Soxhlet với 125ml dung môi metanol khoảng thời gian giờ, giờ, giờ, 10 giờ, 12 Làm bay h i dịch chiết sau lần chiết thiết bị cất quay chân khơng thể tích lại 50 ml Cho 50ml dịch chiết vào bình tỷ trọng (đã biết khối lượng) đem cân khối lượng thu m (gam) khối lượng riêng dịch chiết xác định theo: 42 ddịch chiết = m m  (g/ml) V 50 Cho 50 ml dung mơi metanol vào bình tỷ trọng, đem cân khối lượng tính mdung mơi = 39.065 (g), từ suy dmetanol = 0.7921 (g/ml) Khối lượng cao chiết tính theo: mdc = Vdịch chiết (ddịch chiết – ddung môi) Kết khảo sát thời gian chiết xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ bồ công anh dung môi metanol * Khảo sát thời gian chiết rễ bồ công anh dung môi metanol - Kết khảo sát thời gian chiết rễ bồ công anh dung môi metanol trình bày Bảng 10 Bản Kết chiết rễ bồ công anh dung môi metanol theo thời gian Thời gian m m1 m2 d V d1 mdc (h) (g) (g) (g) (g/ml) (ml) (g/ml) (g) 46.834 18.953 65.787 0.7921 50 0.9367 7.229 47.419 18.953 66.372 0.7921 50 0.9484 7.814 48.083 18.953 67.036 0.7921 50 0.9617 8.478 10 49.549 18.953 68.502 0.7921 50 0.9910 9.945 12 49.561 18.953 68.514 0.7921 50 0.9912 9.956 Kết Bảng 3.10 cho thấy giai đoạn đầu từ đến 10 giờ, thời gian tăng lượng cao chiết thu tăng Ở giai đoạn 10 giờ, khả hòa tan cấu tử dung môi metanol đạt đến độ bão hòa, việc tăng thời gian chiết gần khơng cịn ý nghĩa Vậy thời gian chiết thích hợp để thu dịch chiết rễ bồ công anh dung môi metanol 10 với thời gian khối lượng riêng dịch chiết, khối lượng cao thu ddịch chiết = mdc = Vdịch chiết (ddịch chiết m 49.549   0.9910 (g/ml) V 50 – ddung môi) = 50(0.9910 – 0.7921) = 9.945 (g) 43 * Xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ bồ cơng anh dung môi metanol - Dịch chiết thu chiết Soxhlet bột rễ bồ công anh dung môi metanol có màu rêu đà bảo quản điều kiện tránh ánh sáng nhiệt độ phòng, lọc bỏ cặn bẩn gởi phân tích GC-MS, sắc kí đồ thể Hình 3.4 kết định danh thành phần hóa học dịch chiết methanol tổng hợp Bảng 3.11 Hình 3.4 GC-MS dịc c ết met anol từ rễ bồ côn an 44 Bảng 3.11 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết methanol từ rễ bồ công anh S T Tên gọi T 2-Methoxy-4vinylphenol Hexadecanoic acid, methyl ester n-hexadecanoic acid Diện tích peak (%) Thời Công thức cấu tạo gian lưu 0.76 12.679 1.21 30.020 7.82 30.827 1.97 34.775 9,12,154 Octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z) Phytol 2.11 35.176 Squalene 0.98 42.516 Campesterol 2.81 44.531 Stigmasterol 6.45 44.879 H H HO 45 H S T Tên gọi T Vitamin E Diện tích peak (%) 2.02 Thời Cơng thức cấu tạo gian lưu 45.276 CH3 10 beta.-Sitosterol 5.93 CH3 45.568 CH3 HO H3C CH3 CH3 Stigmasta-7, 1611 dien-3-ol, (3.beta., 15.18 47.834 alpha.)- Nhận xét: Từ kết Bảng 3.11 cho thấy phư ng pháp GC-MS định danh 11 cấu tử dịch chiết metanol từ rễ bồ cơng anh, chủ yếu hợp chất có tính phân cực ancol mạch thẳng, phenol, acid mạch dài Các cấu tử có hàm lượng cao dịch chiết Stigmasta-7, 16-dien-3-ol, (3.beta., alpha.)- (15.18%), nhexadecanoic acid (7.82%), Stigmasterol (6.45%), beta.-Sitosterol (5.93%) Stigmasta-7, 16-dien-3-ol (3.beta., alpha.)-có hoạt tính chống viêm, kháng oxi hóa, kháng khuẩn ngăn ngừa ung thư Stigmasterol giúp phòng ngừa số bệnh ung thư , ức chế hấp thu cholesterol Beta-sitosterol giúp tăng cường hệ thống miễn dịch ngăn ngừa sỏi mật ung thư ruột kết, ung thư cổ tử cung, ngồi có mặt Beta-sitosterol giúp hàm lượng cholesterol máu [23] Bên cạnh dịch chiết cịn có lượng nhỏ chất Phytol (2.11%), Campesterol (2.81%), Vitamin E (2.02%) Campesterol phytosterol có cấu tạo tư ng tự cholesterol, hấp thu người cạnh tranh với cholesterol làm giảm 46 hấp thu cholesterol ruột người Campesterol giảm phiên mã gen tham gia vào chuyển hóa cholesterol tế bào gan ruột nên có ảnh hưởng tích cực đến bệnh tim mạch Phytol có tác dụng giải độc gan, thơng mật, lợi tiểu, nhuận tràng Vitamin E có tác dụng tái tạo tế bào da, giúp làm chậm q trình lão hố dưỡng da hiệu 3.2.5 Hiệu chiết rễ bồ công anh dung môi theo thời gian Kết khảo sát hiệu chiết rễ bồ công anh dung mơi khác trình bày Bảng 3.12 Bảng 3.12 Ản ưởng thờ Thời gian Khối lượng chiết (h) cao (g) Rễ 6.625 33.125% Rễ 10 9.354 46.770% STT Dung môi Nguyên liệu n-hexan Diclometan an đến hiệu suất (%) chiết % cao chiết Etyl axetat Rễ 5.154 25.770% Metanol Rễ 10 9.945 49.725% Nhận xét chung:Qua trình khảo sát yếu tố thời gian ảnh hưởng đến trình chiết Soxhlet bột rễ bồ công anh khô với dung môi: nhexan, diclometan,etyl axetat, metanol theo tỉ lệ rắn/lỏng 20g/125ml nhận thấy thời gian chiết tối ưu để thu khối lượng cao khối lượng riêng cao dịch chiết từ rễ bồ công anh dung môi n- hexan, diclometan, etyl axetat, methanol 10 (tùy vào loại dung môi ) 3.2.6 Tổng hợp xác định thành phần h a học dịch chiết rễ bồ công anh dung môi Phư ng pháp GC-MS định danh 18 cấu tử dịch chiết rễ bồ công anh dung môi khác nhau; dịch chiết n-hexan có cấu tử, dịch chiết diclometan có 11 cấu tử, dịch chiết etyl axetat có 11 cấu tử, dịch chiết metanol có 11 cấu tử.Số lượng cấu tử định danh hàm lượng cấu tử 47 dung môi khác khác Việc sử dụng dung môi ảnh hưởng lớn đến việc chiết tách cấu tử mẫu thực vật, ví dụ: dùng metanol dịch chiết từ rễ định danh đến 11 cấu tử, dùng n-hexan định danh cấu tử Điều giải thích khả hịa tan dung mơi khác khác nhau; phụ thuộc mức độ phân cực dung môi, biểu thị qua số điện mơi Dung mơi phân cực có số điên mơi lớn, dung mơi phân cực có số điện môi nhỏ Kết tổng hợp định danh cấu tử có dịch chiết rễ bồ công anh dung môi n-hexan, diclometan, etyl axetat, metanol thể Bảng 3.13 Bảng 3.13 Tổng hợp định danh cấutử có dịch chiết rễ bồ công anh dung môi Rễ Tên hợp chất TT Hex DCM Pulegone 0.22 Cyclohexaone, 5-methyl-2-(1- 1.02 0.50 EtOAc MeOH 0.53 methylethenyl)-, trans3 Cyclohexaone, 1-methylene-3-(1- 0.34 0.24 methylethenyl)-, (R)4 n-hexadecanoic acid 0.86 3.36 3.38 7.82 Phytol 0.62 2.92 2.87 2.11 Campesterol 2.99 2.99 2.74 2.81 Stigmasterol 7.33 8.33 8.42 6.45 beta.-Sitosterol 6.76 6.82 7.82 5.93 Stigmasta-7, 16-dien-3-ol, (3.beta., 1.85 2.55 2.75 15.18 0.54 alpha.)10 Limonene 0.52 11 4H-Pyran-4-one, 2,3-dihydro-3,5- 0.37 dihydroxyl-6-methyl- 48 Rễ Tên hợp chất TT Hex DCM 12 Caryophyllene 13 9,12-octadecadienoic acid (Z,Z)-, EtOAc MeOH 0.24 0.22 methyl ester 14 Squalen 1.96 0.98 15 Vitamin E 1.23 2.02 16 2-Methoxy-4-vinylphenol 0.76 17 Hexadecanoic acid, methyl ester 1.21 18 9,12,15-Octadecatrienoic acid, 1.97 (Z,Z,Z) Tổng số 18 11 11 11 22.0 28.8 32.5 47.2 chất % hàm lượng cấu tử định danh Dựa vào Bảng 3.13 ta tổng hợp kết xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ bồ cơng anh dung môi so sánh % hàm lượng cấu tử có dịch chiết cụ thể sau: Trong số cấu tử xác định dịch chiết có cấu tử trùng lặp dung môi gồm n-hexadecanoic acid, Phytol, Campesterol, Stigmasterol, beta.-Sitosterol Stigmasta-7, 16-dien-3-ol, (3.beta., alpha.)nhưng khác hàm lượng Trong số cấu tử trùng lặp cấu tử Stigmasta-7, 16-dien-3-ol, (3.beta., alpha.)- có tỉ lệ phần trăm dung môi metanol lớn (15 18%) Điều giải thích cấu tử có -OH tạo liên kết hidro với metanol CH3OH nên tan tốt dung môi metanol Cấu tử stigmasterol beta.-Sitosterol chiếm hàm lượng lớn dịch chiết dung môi mà theo nghiên cứu trước đây, hai cấu tử hợp chất hoạt tính sinh học nên dự đốn dịch chiết rễ bồ cơng anh có hoạt tính sinh học nồng độ cấu tử đủ lớn 49 Tổng tỉ lệ phần trăm cấu tử định danh dịch chiết metanol phư ng pháp GC-MS chiếm tỉ lệ cao dung mơi, Điều giải thích metanol dung mơi vạn có khả hịa tan chất phân cực ko phân cực Tổng tỉ lệ phần trăm cấu tử định danh dịch chiết tăng dần theo độ phân cực dung môi: n-hexan (22.0%), diclometan (28.8%), etyl axetat (32 5%), metanol (47 2%) Điều giải thích cấu tử có độ phân cực yếu trung bình chiếm tỉ lệ cao dịch chiết rễ bồ cơng anh cịn cấu tử không phân cực chiếm tỉ lệ nhỏ cấu tử dễ bị phân hủy, dễ bay h i nhiệt độ cao định danh sắc kí ghép khối phổ Do đó, tỉ lệ phần trăm cấu tử định danh dịch chiết n-hexan nhỏ (có đến 78% hàm lượng cấu tử chưa định danh GC-MS) 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, đề tài đạt kết sau: Đã xác định số hóa lý : Độ ẩm 287%, hàm lượng tro 616% hàm lượng kim loại nặng Cu, Cd, Pb, Hg, As nằm khoảng cho phép theo tiêu chuẩn Dược liệu Việt Nam Đã định danh thành phần hóa học dịch chiết n-hexan, diclometan, etyl axetat methanol rễ bồ công anh thu hái Đà Nẵng phư ng pháp sắc kí khí ghép khối phổ cụ thể sau: Xác định 18 cấu tử dịch chiết Trong đó, dịch chiết n-hexan xác định cấu tử với cấu tử, dịch chiết dung mơi cịn lại xác định 11 cấu tử Diện tích pic tư ng ứng dịch chiết dung môi n-hexan, diclometan, etyl axetat methanol với 28 8%; 22 0%; 32 5%; 47 2% Trong dịch chiết có mặt n- hexadecanoic acid, Phytol, Campesterol, Stigmasterol, beta.-Sitosterol Stigmasta-7, 16-dien-3-ol, (3.beta., alpha.)- với hàm lượng khác Các chất có hoạt tính sinh học lớn Đặc biệt khả kháng khuẩn, chống oxi hóa chống ung thư KIẾN NGHỊ - Tiếp tục phân lập xác định cấu trúc hợp chất có dịch chiết thử hoạt tính sinh học đặc biệt khả kháng khuẩn, kháng ung thư hợp chất phân lập nhằm góp phần làm tăng giá trị sử dụng ch a bệnh rễ bồ công anh - Tiếp tục nghiên cứu phận khác bồ công anh 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở o ọc phân tích, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Đàn (2005), C uy n đ số ợp c ất t nn n, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [3] Phạm Cơng Đồn, Nguyễn Ngọc Hạnh, Phùng Văn Trung Phan Nhật Minh (2008), “Kết bước đầu khảo sát thành phầnhóa học bồ cơng anh(Taraxacum OfficinaleWigg)”, Tạp c í K oa (2008) - Trườn Đạ [4] ọc ọc Cần T ơ, tr 227-231 Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi cộng (1975), Cây cỏ t ườn t V ệt Nam, tập V, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, [5] Phan Quốc Kinh (2011), Giáo trình hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [6] Phạm Thị Lê (2008), Nghiên cứu chiết t c , x c định thành phần hóa học số dịch chiết bòng bong (L.Flexuosum L.Japonicum) Đ ện Bàn, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng [7] Đỗ Tất Lợi (2004), N ữn t uốc vị t uốc V ệt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [8] Hoàng Châu Thanh Thảo(2016),Nghiên cứu chiết t c x c định thành phần hóa học sốdịch chiết rẻ quạt, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa h u c , khoa Hóa,Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [9] Võ Thị Thanh Thủy (2016), N n cứu c ết t c , x c định thành phần hóa học tinh dầu số dịch chiết ngò om, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa h u c , khoa Hóa,Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng [10] Nguyễn Đình Triệu (2005), C c p ươn p p p ân tíc v t l al , NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội [11] Bùi Quang Tuấn (2015), Nghiên cứu chiết t c x c định thành phần hóa học số dịch chiết thân, rễ sốn đời Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa h u c , khoa Hóa,Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh [12] Adbul Kadir M N Jassim, “Identification of Dandelion Components and Study Safanah Its Ahmed Taraxacum Extracts Farhan (2012), officinale Leaves Effect on Different Microorgannisms”, Journal of Al-Nahrain University, pp 7-14 [13] Belén García-Carrasco, Raquel Fernandez-Dacosta, Alberto Dávalos, José M Ordovás and Arantxa Rodriguez-Casado (2015), “In vitro Hypolipidemic and Antioxidant Effects of Leaf and RootExtracts of Taraxacum Officinale”, Medical sciences [14] Jeong-Hun Park, Jeoung-Hwa Shin, Swapan Kumar Roy & Hyeon-Yong Park (2014), “Evaluation of Cytotoxicity, Total Phenolic Content and Antioxidant Innate Reveal Efficient Medications in Native Lactuca indica”, Journal of Agricultural Science; Vol 6, No 10, pp 135-146 [15]Kais Kassim Ghaima*, Noor Makie Hashim, Safaa Abdalrasool Ali (2013), “Antibacterial and antioxidant activities of ethyl acetate extract of nettle (Urtica dioica) and dandelion (Taraxacum officinale)”, Journal of Applied Pharmaceutical Science Vol (05), pp 096-099 [16] Ki Hyun Kim, Young Ho Kim, and Kang Ro Lee (2010), “Isolation of Hepatoprotective Phenylpropanoid from Lactuca indica” Natural Product Sciences 16, pp 6-9 [17] Zongxi Sun, Ruiqiang Su, Jianwei Qiao, Zhiquan Zhao, and Xinsheng Wang (2014), “Flavonoids officinale(Dandelion): SurfaceMethodology Extraction Optimisation and Antioxidant from Taraxacum Using Response Activity”, Hindawi Publishing Corporation Journal of Chemistry Volume 2014 Websites [18] http://www.cayboconganh.vn/tin-tuc/gioi-thieu-cay-bo-cong-anh-viet nam-39.html [19] http://duocson.com/120n/bai-thuoc-tu-cay-bo-cong-anh-viet-nam.html [20] http://tuoitre.vn/tin/song-khoe/20091224/ich-loi-cua-bo-conganh/354865.html [21] https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_C%C3%BAc [22] https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Rau_di%E1%BA%BFp [23] http://yhocbandia.vn/duoc-chat-steroid-thao-duoc.html ... ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT RỄ CÂY BỒ CƠNG ANH Ở ĐÀ NẴNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC... Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết etyl axetat từ rễ bồ công anh Kết chiết rễ bồ công anh dung môi metanol theo thời gian Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết methanol từ rễ bồ công. .. dịch chiết nhexan từ rễ bồ công anh Kết chiết rễ bồ công anh dung môi diclometan Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết diclometan từ rễ bồ công anh Kết chiết rễ bồ công anh dung môi etyl axetat

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở o ọc phân tích, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở o ọc phân tích
Tác giả: Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2002
[2] Nguyễn Văn Đàn (2005), C uy n đ một số ợp c ất t n n n , NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: C uy n đ một số ợp c ất t n n n
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
Năm: 2005
[3] Phạm Công Đoàn, Nguyễn Ngọc Hạnh, Phùng Văn Trung và Phan Nhật Minh (2008), “Kết quả bước đầu khảo sát thành phầnhóa học cây bồ công anh(Taraxacum OfficinaleWigg)”, Tạp c í K oa ọc (2008) - Trườn Đạ ọc Cần T ơ, tr. 227-231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu khảo sát thành phầnhóa học cây bồ công anh(Taraxacum OfficinaleWigg)”, "Tạp c í K oa ọc (2008) - Trườn Đạ ọc Cần T ơ
Tác giả: Phạm Công Đoàn, Nguyễn Ngọc Hạnh, Phùng Văn Trung và Phan Nhật Minh
Năm: 2008
[4] Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi và các cộng sự (1975 ), Cây cỏ t ườn t ấy ở V ệt Nam, tập V, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cây cỏ t ườn t ấy ở V ệt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
[5] Phan Quốc Kinh (2011), Giáo trình các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học
Tác giả: Phan Quốc Kinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
[6] Phạm Thị Lê (2008), Nghiên cứu chiết t c , x c định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của cây bòng bong (L.Flexuosum và L.Japonicum) ở Đ ện Bàn, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiết t c , x c định thành phần hóa học trong một số dịch chiết của cây bòng bong (L.Flexuosum và L.Japonicum) ở Đ ện Bàn
Tác giả: Phạm Thị Lê
Năm: 2008
[7] Đỗ Tất Lợi (2004), N ữn cây t uốc và vị t uốc V ệt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: N ữn cây t uốc và vị t uốc V ệt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w