1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết lá cây vối rừng

63 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN THỊ THIỆT NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT LÁ CÂY VỐI RỪNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng - 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT LÁ CÂY VỐI RỪNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ THIỆT LỚP : 13CHD GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN TRẦN NGUYÊN Đà Nẵng - 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HÓA ===0o0=== NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Thiệt Lớp : 13CHD Tên đề tài: "Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dịch chiết Vối Rừng" Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị  Nguyên liệu: Lá vối rừng khơ  Hóa chất: Cồn 960 , nƣớc cất, dung môi n-hexane, dung môi dichloromethane, dung môi ethyl acetate, dung môi methanol, HNO3 đậm đặc, HCl đậm đặc  Dụng cụ thiết bị: - Cốc thủy tinh 100mL, 250mL, 500mL, 1000mL; - Phễu lọc, nồi áp suất, bếp điện, bếp cách thủy, tủ sấy, cân phân tích - Đũa thủy tinh, nhiệt kế, burret, pipet, bình tam giác, ống đong - Máy đo GC-MS Nội dung nghiên cứu - Xác định số số nhƣ độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại nặng có vối rừng - So sánh xác định khối lƣợng tổng lƣợng chất chiết đƣợc dung môi khác từ phƣơng pháp chiết khác - Định danh chất có dịch chiết phổ GC-MS Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Trần Nguyên Ngày giao đề tài: 15/06/2016 Ngày hoàn thành: 15/04/2017 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS TS Lê Tự Hải TS Nguyễn Trần Nguyên Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng… năm 2017 Kết đánh giá Ngày … Tháng… Năm 2017 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Nguyễn Trần Nguyên tận tình hƣớng dẫn, bảo động viên em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo giảng dạy môn thầy cô công tác phịng thí nghiệm dạy dỗ, giúp đỡ cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Nguyễn Vũ Vịnh- Học viên cao học khóa 2015-2017 tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em thời gian làm đề tài Đà Nẵng, ngày 15 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Thiệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng Pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CÂY VỐI RỪNG 1.1 MÔ TẢ THỰC VẬT CÂY VỐI RỪNG 1.1.1 Vị trí phân loại thực vật 1.1.2 Đặc điểm hình thái thực vật .4 1.1.3 Phân bố, sinh trƣởng phát triển Vối rừng 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÂY VỐI RỪNG 1.3 TÁC DỤNG DƢỢC LÝ VÀ CÔNG DỤNG CỦA CÂY VỐI RỪNG 1.3.1 Một số thử nghiệm dƣợc lí .10 1.3.2 Công dụng thuốc từ Vối rừng theo Đông Y 11 1.4 MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY VỐI RỪNG 13 1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 13 1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu giới 14 1.5 MỘT SỐ CHẾ PHẨM CỦA CÂY VỐI RỪNG .16 1.5.1 Tinh chất làm đẹp collagen ADIVA từ Vối rừng 16 1.5.2 Sản phẩm trà chiết xuất từ Vối rừng 17 1.5.3 Sản phẩm từ Vối rừng 17 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 18 2.1 NGUYÊN LIỆU 18 2.1.1 Nguyên liệu 18 2.1.2 Thu hái nguyên liệu 19 2.1.3 Xử lý nguyên liệu 19 2.2 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 19 2.2.1 Thiết bị, dụng cụ 19 2.2.2 Hóa chất 20 2.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 20 2.3.1 Phƣơng pháp xác định thơng số hóa lý 20 2.3.2 Phƣơng pháp chiết mẫu thực vật 22 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích định danh thành phần hóa học dịch chiết 22 2.4 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 23 2.4.1 Sơ đồ thực nghiệm 23 2.4.2 Xác định thông số hóa lí ngun liệu 23 2.4.3 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian đến trình chiết tách 25 2.4.4 Xác định thành phần hóa học dịch chiết Vối rừng 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÝ 27 3.1.1.Độ ẩm 27 3.1.2 Tro toàn phần 28 3.1.3 Hàm lƣợng kim loại nặng .28 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA THỜI GIAN ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT 29 3.3 THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA DỊCH CHIẾT TRONG CÁC DUNG M I H U CƠ 34 3.3.1 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexane từ Vối rừng .35 3.3.2 Thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane từ Vối rừng 39 3.3.3 Thành phần hóa học dịch chiết ethylacetate từ Vối rừng 42 3.3.4 Thành phần hóa học dịch chiết methanol từ Vối rừng .45 3.4 TỔNG HỢP THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DỊCH CHIẾT LÁ CÂY VỐI RỪNG TRONG MỘT SỐ DUNG MÔI H U CƠ 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS : Atomic Absorption Spectrophotometric GC-MS: Gas Chromatography Mass Spectrometry STT : Số thứ tự UV/VIS: Ultraviolet-Visible Spectroscopy DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Danh mục hóa chất sử dụng 20 3.1 Kết xác định độ ẩm Vối rừng 27 3.2 Kết xác định tro toàn phần Vối Rừng 28 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Kết xác định hàm lƣợng kim loại nặng Vối rừng Ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng cao thu đƣợc chiết Vối rừng dung môi n–hexane Ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng cao thu đƣợc chiết Vối rừng dung môi dichloromethane Ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng cao thu đƣợc chiết Vối rừng dung môi ethyl acetate Ảnh hƣởng thời gian chiết đến khối lƣợng cao thu đƣợc chiết Vối rừng dung môi methanol Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết nhexane từ Vối rừng Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane từ Vối rừng Kết định danh hành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate từ Vối rừng Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết methanol từ Vối rừng Tổng hợp thành phần hóa học dịch chiết Vối rừng số dung môi hữu 29 30 31 32 33 35 40 43 46 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Lá Vối rừng 1.2 Cây Vối rừng 1.3 Tinh chất làm đẹp collagen ADIVA từ Vối rừng 16 1.4 Trà từ Vối 17 1.5 Sirô từ Vối rừng 17 2.1 Lá Vối rừng 18 2.2 Thân Vối rừng 18 2.3 Bột Vối rừng 19 2.4 Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử 21 2.5 Hệ thống sắc kí khối phổ 22 2.6 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm 29 3.1 GC-MS dịch chiết n-hexane từ Vối rừng 35 3.2 GC-MS dịch chiết dichloromethane từ Vối rừng 39 3.3 GC-MS dịch chiết ethyl acetate từ Vối rừng 42 3.4 GC-MS dịch chiết methanol từ Vối rừng 45 39 (8,6%), Veridiflorol (8,32%), Caryophyllene oxide (7,24%), Beta-Selinene (7,19%) Còn lại cấu tử có hàm lƣợng thấp nhƣ: Alpha-Humulene (2,09%), Neophytadiene (6,87%), Nerolidol-Epoxyacetate (3,30%), Calarene (4,65%), Methoprene (2,26%), Cembrene (4,72%), Beta-Tumerone (5,48%), GammaGurjunene (3,68%), Globulol (2,13%), Cis-Limonene oxide (4,05%), 9-Methyl-cisdecalin-1,8-dione (5,63%), Alpha-Selinene (6,21%), Aromadendrene (2,59%), Alpha-Humulene (2,09%) Trong dịch chiết n-hexane từ Vối rừng có chất có chứa hoạt tính sinh học cao, có ý nghĩa lớn thực tiễn Trong Alpha-Humulene có vai trị đặc biệt quan trọng thành phần có khả giúp thể tăng sức đề kháng, chống viêm loét sử dụng tinh dầu chiết xuất từ thông kim với alpha-Humulene để ngăn chặn phát triển tế bào ung thƣ 3.3.2 Thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane từ Vối rừng GC-MS dịch chiết dichloromethane từ Vối rừng đƣợc thể Hình 3.2 kết định danh thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane đƣợc tổng hợp Bảng 3.9 Hình 3.2 GC-MS dịch chiết dichloromethane từ Vối rừng Bảng 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane từ Vối rừng 40 STT Tên gọi Thời gian Diện tích lưu giây peak (%) Caryophyllene 25,871 4,75 Alpha-Humulene 27,135 1,77 Aromadendrene 28,018 2,54 Beta-Selinene 28,046 7,36 Alpha-Selinene 28,765 5,98 Công thức 41 STT Tên gọi Thời gian Diện tích lưu giây peak (%) Alpha-Amorphene 29,530 2,06 Caryophyllene oxide 32,366 4,97 Cis-Limonene oxide 33,502 3,62 Globulol 33,710 1,65 10 Gamma-Gurjunene 34,263 2,68 11 Beta-Tumerone 36,026 3,78 Công thức 42 STT Tên gọi 12 Neophytadiene 13 2,15Hexadecanedione Thời gian Diện tích lưu giây peak (%) 44,245 39,47 44,486 12,28 Công thức Nh n xét: Từ kết Bảng 3.9 cho thấy phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 13 cấu tử dịch chiết diclomethane từ Vối rừng Cấu tạo có hàm lƣợng lớn neophytadiene (39,47%) chất có khả kháng lại vi khuẩn, nấm men, nấm mốc nhiều chất có hoạt tính sinh học cao đƣợc sử dụng rộng y học 3.3.3 Thành phần hóa học dịch chiết ethylacetate từ Vối rừng GC-MS dịch chiết ethyl acetate từ Vối rừng đƣợc thể Hình 3.3 kết định danh thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate đƣợc tổng hợp Bảng 3.10 Hình 3.3 GC-MS dịch chiết etylaxetat từ Vối rừng 43 Bảng 3.10 Thành phần hóa học dịch chiết etylaxetat từ Vối rừng Thời gian Diện tích lưu giây peak (%) Alpha-Pinene 8,815 12,71 Delta-3-Carene 11,392 21,62 Limonene 12,054 8,54 Maltol 15,716 1,36 Azulene 17,540 2,04 2-(4-Isobutylphenyl) propanal 22,030 0,87 23,665 5,57 STT Tên gọi Phenol,2-methoxy 3-(2-propenyl) Công thức 44 STT Tên gọi Thời gian lưu giây Diện tích peak (%) α-Copaene 24,286 2,60 Junipene 25,309 5,63 10 Isosativene 25,970 0,69 11 Hydrazine,1,1diphenyl -2-(2,4,6trinitrophenyl) 33,947 4,66 12 Benzidine 34,178 3,36 13 Driminol 26,853 0,46 35,179 27,02 14 1,3-Diphenylpropane Công thức 45 Nh n xét: Kết Bảng 3.10 cho thấy phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 14 cấu tử dịch chiết ethyl acetat từ Vối rừng Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetat chủ yếu hidrocacbon mạch dài, amin hidrocacbon thơm Các chất hữu chiếm hàm lƣợng cao 1,3diphenylpropane (27,02%), Delta3-Carene (21,62%), Limonene ( 8,54%) Trong Delta-3-Carene monoterpene đƣợc sử dụng nhƣ nguyên liệu nƣớc hoa, mỹ phẩm, kích thích sản xuất canxi tế bào xƣơng giúp xƣơng phát triển, dùng làm thuốc kháng histamine, chống viêm, chống nấm an thần Limonene hidrocacbon lỏng không màu đƣợc phân loại nhƣ terpene tuần hoàn đƣợc sử dụng rộng rãi sản phẩm mỹ phẩm làm kem dƣỡng da, sữa tắm, dùng làm thuốc giảm trào ngƣợc dày thực quản, ợ nóng Benzidine (3,36%) amin thơm, dẫn xuất Benzidine thành phần sản xuất thuốc nhuộm chất nhuộm 3.3.4 Thành phần hóa học dịch chiết methanol từ Vối rừng GC-MS dịch chiết methanol từ Vối rừng đƣợc thể Hình 3.4 kết định danh thành phần hóa học dịch chiết methanol đƣợc tổng hợp Bảng 3.11 Hình 3.4 GC-MS dịch chiết methanol từ Vối rừng Bảng 3.11 Thành phần hóa học dịch chiết methanol từ Vối rừng 46 Thời STT Tên gọi gian lưu (giây) 5-Methyl Furfurural Diện tích peak (%) 9,837 14,57 Proceroside 12,605 11,7 Maltol 15,208 8,08 Coumaran 19.180 7,31 Alpha-Damscone 23,759 0,45 Công thức 47 Thời STT Tên gọi gian lưu (giây) Diện tích peak (%) Paeonal 26,592 20,40 Beta-Selinene 28,389 12,71 Alpha-Selinene 28,742 9,94 Furanone 8,375 11,16 10 Delta-Cadinene 29,883 3,68 Công thức Nh n xét: Từ kết Bảng 3.11 cho thấy phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 10 cấu tử dịch chiết metanol từ Vối rừng Thành phần hóa học dịch chiết metanol chủ yếu hidrocacbon mạch dài 4C ÷ 27C ancol Dịch chiết chứa hàm lƣợng chất lớn nhƣ Paeonal (20,40%), 5-Methyl Furfurural (14,57%), Proceroside (11,7%), Paeonal có tác dụng chống viêm, giảm đau, chống nấm… 48 3.4 TỔNG HỢP THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DỊCH CHIẾT LÁ CÂY VỐI RỪNG TRONG MỘT SỐ DUNG MÔI HỮU CƠ Kết định danh phƣơng pháp GC-MS số dịch chiết hữu từ Vối rừng đƣợc tổng hợp từ mục 3.3 đƣợc thể Bảng 3.12 Bảng 3.12 Tổng hợp thành phần hóa học dịch chiết Vối rừng số dung mơi hữu % Diện tích peak dung môi STT Tên hợp chất n-Hexane Dichlo- Ethyl metane acetate Methanol Caryophyllene 8,60 4,75 - - Alpha-Humulene 2,09 1,77 - - Aromadendrene 2,59 2,54 - - Beta-Selinene 7,19 7,36 - 12,71 Alpha-Selinene 6,21 5,98 - 9,94 Caryophyllene oxide 7,24 4,97 - - Cis-limonene oxide 4,05 3,62 - - Globulol 2,13 1,65 - - Gamma-Gurjunene 3,68 2,68 - - 10 Veridiflorol 8,32 - - - 11 Beta-Tumerone 5,48 3,78 - - 12 Cembrene 4,72 - - - 13 Methoprene 2,26 - - - 14 Calarene 4,65 - - - 15 Nerolidol-Epoxyacetate 3,30 - - - 16 Neophytadiene 6,87 39,47 - - 17 2,15-Hexadecanedione 15,01 12,18 - - 18 Alpha-Pinene - - 12,71 - 19 Delta-Carene - - 21,62 - 49 % Diện tích peak dung mơi STT Tên hợp chất n-Hexane 20 Limonene - Dichlo- Ethyl metane acetate - 8,54 Methanol - 21 Maltol - - 1,36 - 22 Azulene - - 2,04 - - - 0,87 - - - 5,57 - 23 24 2-(4-isobutylphenyl) propanal Phenol,2-methoxy-3-(2propenyl) 25 α-Copaene - - 2,60 - 26 Junipene - - 5,63 - 27 Isosativene - - 0,69 - - - 4,66 - 28 Hydrazine1,1-diphenyl 2-(2,4,6-trinitrophenyl) 29 Benzidine - - 3,36 - 30 Driminol - - 0,46 - 31 1,3-Diphenylpropane - - 27,02 - 32 5-Methylfurfurural - - - 14,57 33 Proceroside - - - 11,7 34 Maltol - - - 8,08 35 Coumaran - - - 7,31 36 Delta-Cadinene - - - 3,68 37 Furanone - - - 11,16 38 Paeonal - - - 20,4 39 Alpha-Damscone - - - 0,45 40 Alpha-Amorphene - 2,06 - - 17 13 14 10 Tổng chất 50 Nh n xét: Từ bảng 3.12 định danh đƣợc 54 cấu tử dịch chiết Trong dịch chiết từ n-hexan từ Vối rừng xác định đƣợc nhiều cấu tử (17 cấu tử), dịch chiết methanol đƣợc cấu tử (10 cấu tử Trong chủ yếu amin, xeton , hydrocacbon thơm, hợp chất dị vịng Điều góp phần giúp ta tham khảo tiến hành việc tách phân lập chất khỏi dịch chiết để sử dụng cách hiệu mặt y học 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu, đề tài đạt đƣợc kết nhƣ sau: Đã xác định đƣợc số hóa lý Trong Vối rừng : độ ẩm 3,960%, hàm lƣợng tro 3,400% hàm lƣợng kim loại nặng Cd, As, Hg, Pb, Cu, Zn nằm khoảng cho ph p theo tiêu chuẩn Dƣợc liệu Việt Nam Đã xác định đƣợc thành phần hóa học dịch chiết n-hexane, dichloromethane, ethyl acetate methanol vỏ thân, Vối rừng đƣợc thu hái Núi Thành, Quảng Nam phƣơng pháp sắc kí khí gh p khối phổ cụ thể nhƣ sau: Trong Vối rừng: xác định đƣợc (54 cấu tử dịch chiết Trong đó, dịch chiết methanol xác định đƣợc cấu tử (10 cấu tử , dịch chiết n-hexan xác định nhiều cấu tử (17 cấu tử Các chất có hoạt tính sinh học lớn Đặc biệt khả kháng khuẩn, chống ung thƣ KIẾN NGHỊ - Tiếp tục phân lập xác định cấu trúc hợp chất có dịch chiết thử hoạt tính sinh học đặc biệt khả kháng ung thƣ hợp chất phân lập đƣợc nhằm góp phần làm tăng giá trị sử dụng nhƣ chữa bệnh vỏ thân, Vối rừng - Tiếp tục nghiên cứu phận khác Vối rừng nhƣ rễ, bào tử, hoa 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đái Duy Ban (2008 , Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống số bệnh ho người v t nuôi, NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Đàn (2005 , Chuyên đề số hợp hất thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [3] GS.TS.Nguyễn Văn Đàn DS.Ngô Ngọc Khuyến, Các hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc NXB Y HỌC [4] Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Xn Dũng, Hồng Văn Lựu, “Nghiên cứu thành phần hố học vối Việt Nam” Tạp chí khoa học, 1997, số 3, Tr 475114-515 [5] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (2000 , Ứng d ng phương pháp phổ, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Lƣơng y Lê Trần Đức, Cây thuốc Việt Nam, NXB NN Hà Nội, 1997, Tr [7] Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội [8] Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học [9] Giang Thị Kim Liên (2015), Cá phương pháp quang phổ phân tử, Khoa Hóa, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng [10] Nguyễn Đức Minh, Tính kháng khuẩn thuốc Việt Nam NXB Y học, 1972 [11] Nguyễn Trần Nguyên (2015), Cá phương pháp phổ ứng d ng hóa học, Khoa Hóa, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng [12] Tập thể tác giả, Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, NXB Giáo dục [13] Từ điển Bách khoa Dƣợc học, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội, 1999, Tr75 [14] Viện Dƣợc liệu (2004), Cây thuố động v t làm thuốc Việt Nam, tập II, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật [15] 53 Tiếng Anh [16] A review on pharmacological activity of Syzygium Cumini extracts using different solvent and their effective doses, Internatinal Research Journal of Pharmacy, Sharma.harshali [17] RD Gupta, SK Agrawal, Check the chemistry of substances not saponification of fats same mold brooch Culalt Sci [18] Profile of bioactive compounds in Syzygium cumini-areview, Available online through, SRanya KneethiraJan and R Jayakumararaj [19] Vijayanand, LJM Rao, P.components Narasimham volatile flavor of the fruit Jamun (brooch mold) Flavour Fragr Websites [20] http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Lygodium%20flexuosum &list=species [21] http://www.chuatribenhthan.com/2014/04/cach-chua-benh-than-uong-tietnieu-bang.html [22] http://www.doanket1.com/chi-tiet-tin/beautiful-life-we-know-more-todaythan-we-did-yesterday ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT LÁ CÂY VỐI RỪNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC SINH VIÊN... định danh hành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate từ Vối rừng Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết methanol từ Vối rừng Tổng hợp thành phần hóa học dịch chiết Vối rừng số dung môi hữu 29... đƣợc chiết Vối rừng dung mơi methanol Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết nhexane từ Vối rừng Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết dichloromethane từ Vối rừng Kết định danh hành phần

Ngày đăng: 12/05/2021, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w