NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT THÂN RỄ SÂM CAU TỈNH QUẢNG NGÃI

75 880 1
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT THÂN RỄ SÂM CAU TỈNH QUẢNG NGÃI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2 3.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 2 3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2 4.1. Nghiên cứu lý thuyết ............................................................................................. 2 4.2. Nghiên cứu thực nghiệm ....................................................................................... 2 5. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................ 3 5.1. Lý thuyết tổng quan về cây sâm cau ở tỉnh Quảng Ngãi ..................................... 3 5.2. Xác định tính chất vật lý của thân rễ cây sâm cau .............................................. 3 5.3. Xác định thành phần hóa học trong dịch chiết thân rễ non và thân rễ già ........ 3 6. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài .................................................... 3 6.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................................. 3 6.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................................... 3 7. Cấu trúc của đề tài ................................................................................................... 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................................... 5 1.1. Tổng quan về họ Curculigo .................................................................................. 5 1.2. Tổng quan về Curculigo orchioides Geartn .......................................................... 6 1.2.1. Vị trí phân loại .................................................................................................. 7 1.2.2. Đặc điểm phân bố .............................................................................................. 7 1.2.3. Đặc điểm hình thái ............................................................................................ 7 1.2.4. Thành phần hóa học .......................................................................................... 8 1.2.5. Tác dụng dược lý và công dụng ........................................................................ 9 1.2.5.1. Độc tính .......................................................................................................... 9 1.2.5.2. Tác dụng sinh học ........................................................................................ 10 1.2.5.3. Công dụng .................................................................................................... 14 1.3. Một số bài thuốc từ sâm cau ............................................................................... 15 1.4. Một số sản phẩm trên thị trường ....................................................................... 16 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ................... 17 2.1. Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hóa chất .............................................................. 17 2.1.1. Nguyên liệu ...................................................................................................... 17 2.1.2. Dụng cụ ............................................................................................................ 17 vii 2.1.3. Hóa chất ........................................................................................................... 17 2.2. Quy trình ............................................................................................................. 17 2.3. Các phương pháp xác định chỉ số hóa lý ............................................................ 17 2.3.1. Xác định đổ ẩm: phương pháp sấy đến khối lượng không đổi ...................... 17 2.3.2. Xác định hàm lượng tro: phương pháp tro hóa mẫu ..................................... 19 2.3.3. Xác định hàm lượng kim loại nặng ................................................................. 20 2.4. Phương pháp chiết mẫu thực vật ....................................................................... 20 2.4.1. Giới thiệu ......................................................................................................... 20 2.4.2. Phương pháp chiết soxhlet .............................................................................. 21 2.4.3. Khảo sát chọn thời gian chiết .......................................................................... 22 2.5. Các phương pháp đo mẫu .................................................................................. 24 2.5.1. Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS .............................................. 24 2.5.1.1. Cơ sở phương pháp đo phổ hấp phụ nguyên tử ......................................... 24 2.5.1.2. Nguyên tắc và bộ phận của phương pháp đo phổ hấp phụ nguyên tử ...... 24 2.5.1.3. Ưu nhược điểm của phép đo AAS ............................................................... 26 2.5.1.4. Đối tượng phạm vi ứng dụng của phép đo AAS ......................................... 26 2.5.2. Phương pháp sắc kí khí khối phổ (GCMS) ................................................... 27 2.5.2.1. Giới thiệu về phương pháp sắc kí khí ......................................................... 27 2.5.2.2. Phương pháp khối phổ (MS) ....................................................................... 28 2.5.2.3. Sắc kí khí kết hợp Khối phổ (GCMS) ........................................................ 28 2.5.2.4. Công dụng máy sắc kí khí kết hợp khối phổ GCMS ................................. 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................. 30 3.1. Xác định độ ẩm ................................................................................................... 30 3.2. Xác định hàm lượng tro ...................................................................................... 30 3.3. Xác định hàm lượng kim loại ............................................................................. 31 3.4. Chiết tách và xác định thành phần hóa học của dịch chiết rễ non với dung môi nhexan .......................................................................................................................... 31 3.4.1. Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu ............................................................... 31 3.4.2. Xác định thành phần hóa học có trong dịch chiết nhexan ............................ 32 3.5. Chiết tách và xác định thành phần hóa học của dịch chiết rễ non với dung môi etyl axetat ....................................................................................................................... 34 3.5.1. Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu ............................................................... 34 3.5.2. Xác định thành phần hóa học có trong dịch chiết etyl axetat ............................ 36 3.6. Chiết tách và xác định thành phần hóa học của dịch chiết rễ non với dung môi metanol .......................................................................................................................... 37 3.6.1. Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu ............................................................... 37 viii 3.6.2. Xác định thành phần hóa học có trong dịch chiết metanol ................................ 38 3.7. Chiết tách và xác định thành phần hóa học của dịch chiết rễ non với dung môi diclometan ...................................................................................................................... 40 3.7.1. Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu ............................................................... 40 3.7.2. Xác định thành phần hóa học có trong dịch chiết diclometan ....................... 41 3.8. Chiết tách và xác định thành phần hóa học của dịch chiết rễ già với dung môi nhexan .......................................................................................................................... 44 3.8.1. Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu ............................................................... 44 3.8.2. Xác định thành phần hóa học có trong dịch chiết .......................................... 45 3.9. Chiết tách và xác định thành phần hóa học của dịch chiết rễ già với dung môi etyl axetat ....................................................................................................................... 47 3.9.1. Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu ............................................................... 47 3.9.2. Xác định thành phần hóa học có trong dịch chiết .......................................... 48 3.10. Chiết tách và xác định thành phần hóa học của dịch chiết rễ già với dung môi metanol 50 3.10.1. Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu ........................................................... 50 3.10.2. Xác định thành phần hóa học có trong dịch chiết metanol ........................ 51 3.11. Chiết tách và xác định thành phần hóa học của dịch chiết rễ già với dung môi diclometan ...................................................................................................................... 53 3.11.1. Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu ........................................................... 53 3.11.2. Xác định thành phần hóa học có trong dịch chiết diclometan ................... 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 60

i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC  HUỲNH THỊ HỒNG PHÚC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT THÂN RỄ SÂM CAU TỈNH QUẢNG NGÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng - 2016 ii ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT THÂN RỄ SÂM CAU Ở TỈNH QUẢNG NGÃI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : Huỳnh Thị Hồng Phúc Lớp : 12SHH Giáo viên hướng dẫn : GS TS Đào Hùng Cường Đà Nẵng – 2016 iii ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam TRƯỜNG ĐHSP Độc lập-Tự do-Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Huỳnh Thị Hồng Phúc Lớp: 12SHH Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết thân rễ sâm cau tỉnh Quảng Ngãi Nguyên liệu dụng cụ thiết bị:  Nguyên liệu Rễ sâm cau trồng thu hái Quảng Ngãi  Dụng cụ  Bộ chiết soxhlet  Tủ sấy, lò nung, cân phân tích  Cốc thuỷ tinh, bình tam giác, bếp điện, bếp cách thuỷ, cốc sứ, loại pipet, bình định mức, bình hút ẩm, giấy lọc…  Hóa chất  Các hóa chất dùng để chiết:n-hexan, metanol, etylaxetat, diclometan  Các hóa chất khác: nước cất, HNO3 loãng… Nội dung nghiên cứu  Xử lí nguyên liệu, xác định độ ẩm, thành phần kim loại  Xác định thành phần hóa học dịch chiết phương pháp sắc kí ghép khối phổ (GC – MS, …)  Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết thành phần hóa học với dung môi chiết tối ưu (thời gian, ….) iv Giáo viên hướng dẫn: GS TS Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: 11/9/2015 Ngày hoàn thành: 20/4/2016 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS TS Lê Tự Hải GS TS Đào Hùng Cường Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày… tháng… năm 2016 Kết điểm đánh giá Ngày… tháng….năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (kí ghi rõ họ tên) v LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Đào Hùng Cường tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo giảng dạy công tác phòng thí nghiệm khoa Hóa, trường đại học Sư phạm; cán Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng II, thành phố Đà Nẵng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Đà nẵng, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Huỳnh Thị Hồng Phúc vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Nội dung nghiên cứu 5.1 Lý thuyết tổng quan sâm cau tỉnh Quảng Ngãi 5.2 Xác định tính chất vật lý thân rễ sâm cau 5.3 Xác định thành phần hóa học dịch chiết thân rễ non thân rễ già Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan họ Curculigo 1.2 Tổng quan Curculigo orchioides Geartn 1.2.1 Vị trí phân loại 1.2.2 Đặc điểm phân bố 1.2.3 Đặc điểm hình thái 1.2.4 Thành phần hóa học 1.2.5 Tác dụng dược lý công dụng 1.2.5.1 Độc tính 1.2.5.2 Tác dụng sinh học 10 1.2.5.3 Công dụng 14 1.3 Một số thuốc từ sâm cau 15 1.4 Một số sản phẩm thị trường 16 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 17 2.1 Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hóa chất 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Dụng cụ 17 vii Hóa chất 17 2.1.3 2.2 Quy trình 17 2.3 Các phương pháp xác định số hóa lý 17 2.3.1 Xác định đổ ẩm: phương pháp sấy đến khối lượng không đổi 17 2.3.2 Xác định hàm lượng tro: phương pháp tro hóa mẫu 19 2.3.3 Xác định hàm lượng kim loại nặng 20 2.4 Phương pháp chiết mẫu thực vật 20 2.4.1 Giới thiệu 20 2.4.2 Phương pháp chiết soxhlet 21 2.4.3 Khảo sát chọn thời gian chiết 22 2.5 Các phương pháp đo mẫu 24 Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử AAS 24 2.5.1 2.5.1.1 Cơ sở phương pháp đo phổ hấp phụ nguyên tử 24 2.5.1.2 Nguyên tắc phận phương pháp đo phổ hấp phụ nguyên tử 24 2.5.1.3 Ưu nhược điểm phép đo AAS 26 2.5.1.4 Đối tượng phạm vi ứng dụng phép đo AAS 26 Phương pháp sắc kí khí khối phổ (GC-MS) 27 2.5.2 2.5.2.1 Giới thiệu phương pháp sắc kí khí 27 2.5.2.2 Phương pháp khối phổ (MS) 28 2.5.2.3 Sắc kí khí kết hợp Khối phổ (GC-MS) 28 2.5.2.4 Công dụng máy sắc kí khí kết hợp khối phổ GC-MS 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Xác định độ ẩm 30 3.2 Xác định hàm lượng tro 30 3.3 Xác định hàm lượng kim loại 31 3.4 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ non với dung môi n-hexan 31 3.4.1 Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu 31 3.4.2 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết n-hexan 32 3.5 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ non với dung môi etyl axetat 34 3.5.1 Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu 34 3.5.2 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết etyl axetat 36 3.6 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ non với dung môi metanol 37 3.6.1 Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu 37 viii 3.6.2 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết metanol 38 3.7 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ non với dung môi diclometan 40 3.7.1 Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu 40 3.7.2 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết diclometan 41 3.8 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ già với dung môi n-hexan 44 3.8.1 Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu 44 3.8.2 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết 45 3.9 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ già với dung môi etyl axetat 47 3.9.1 Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu 47 3.9.2 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết 48 3.10 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ già với dung môi metanol 50 3.10.1 Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu 50 3.10.2 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết metanol 51 3.11 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ già với dung môi diclometan 53 3.11.1 Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu 53 3.11.2 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết diclometan 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 ix DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 3.2 Kết khảo sát độ ẩm rễ sâm cau tươi 30 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro rễ sâm cau tươi 30 3.3 Bảng hàm lượng số kim loại có rễ sâm cau 31 3.3 3.5 Ảnh hưởng thời gian tới % chất chiết với dung môi n-hexan rễ cau non Bảng định danh cấu tử dịch chiết với dung môi n-hexan rễ sâm cau non 32 33 Ảnh hưởng thời gian tới % chất chiết với dung 3.6 3.7 3.8 môi etyl axetat rễ cau non Bảng định danh cấu tử dịch chiết với dung môi etyl axetat rễ sâm cau non Ảnh hưởng thời gian tới % chất chiết với dung môi metanol rễ cau non 35 36 37 Bảng định danh cấu tử dịch chiết với dung 3.9 môi metanol rễ sâm cau non 39 Ảnh hưởng thời gian tới % chất chiết với dung 3.10 môi diclometan rễ cau non 41 Bảng định danh cấu tử dịch chiết với dung 3.11 môi diclometan rễ sâm cau non 43 Ảnh hưởng thời gian tới % chất chiết với dung 3.12 3.13 3.14 môi n-hexan rễ cau già Bảng định danh cấu tử dịch chiết với dung môi n-hexan rễ sâm cau già Ảnh hưởng thời gian tới % chất chiết với dung môi etyl axetat rễ cau già 44 46 47 Bảng định danh cấu tử dịch chiết với dung 3.15 môi etyl axetat rễ sâm cau già 49 x Ảnh hưởng thời gian tới % chất chiết với dung 3.16 3.17 3.18 môi metanol rễ cau già Bảng định danh cấu tử dịch chiết với dung môi metanol rễ sâm cau già Ảnh hưởng thời gian tới % chất chiết với dung môi diclometan rễ cau già 50 52 53 Bảng định danh cấu tử dịch chiết với dung 3.19 môi diclometan rễ sâm cau già 55 Bảng tổng hợp thành phần định danh dịch 3.20 chiết rễ sâm cau 56 49 Hình 3.13 Sắc kí đồ GC-MS dịch chiết rễ sâm cau già với etyl axetat Bảng 3.15 Bảng định danh cấu tử dịch chiết với dung môi etyl axetat rễ sâm cau già STT RT Area% Tên 12,094 0,09 2-propenal, CTCT 3- phenyl- 29,871 6,64 n-hexadecanoic acid 35,985 2,62 90,65 octadecanoic acid Thành phần không định danh 50 Nhận xét: Từ kết bảng 3.5 cho thấy phương pháp GC-MS định danh cấu tử dịch chiết etyl axetat từ rễ sâm cau già Thành phần hóa học dịch chiết n-hexan chủ yếu acid mạch dài 6-18C Các cấu tử có hàm lượng cao n-hexadecanoic acid, octadecanoic acid Cấu tử lại có hàm lượng thấp 2propenal, 3-phenyl- Còn lại 90,65% cấu tử không định danh Dịch chiết etyl axetat chứa số cấu tử có ứng dụng nhiều đời sốn nhexadecanoic acid sử dụng sản xuất xà phòng, mĩ phẩm nguyên liệu dùng để tổng hợp lên loại thuốc chống tâm thần phân liệt paliperidone 3.10 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ già với dung môi metanol 3.10.1.Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu Tiến hành chiết soxhlet theo thời gian theo mục 2.4.3 kết xác định % khối lượng chất chiết theo bảng 3.4 Bảng 3.16 Ảnh hưởng thời gian tới % chất chiết với dung môi metanol rễ cau già Thời V Mẫu m(g) M1 10.266 50 M2 10.000 M3 10.055 M4 M5 gian(h) (ml) m1 (g) m2(g) m3 mchất %chất tan chiết 27.867 67.916 67.732 0.184 1.792 50 27.867 68.045 67.732 0.313 3.130 50 27.867 68.258 67.732 0.526 5.231 9.967 50 27.867 68.399 67.732 0.667 6.692 10.004 10 50 27.867 68.319 67.732 0.587 5.868 Từ kết bảng 3.16 ta có đồ thị Hình 3.14: 51 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc % chất chiết vào thời gian chiết với dung môi metanol rễ sâm cau già Nhận xét: Từ đồ thị Hình 3.14 cho thấy giá trị % chất chiết tăng dần chiết khoảng thời gian từ 2h – 8h, chứng tỏ lượng chất chiết tăng theo thời gian Từ 8h trở đi, giá trị % chất có giảm Do đó, chọn thời gian chiết tối ưu 8h tương ứng với mẫu M4 3.10.2.Xác định thành phần hóa học có dịch chiết metanol Hình 3.15 Sắc kí đồ GC-MS dịch chiết rễ sâm cau già với metanol 52 Tiến hành chiết soxhlet nguyên liệu với dung môi metanol thời gian tối ưu xác định 8h Dịch chiết có màu nâu sẫm Hình 3.18 Dịch chiết thu được, đem cô quay đuổi dung môi, để nguội lọc lần đến không thấy cặn cho mẫu vào ống lấy mẫu gửi đo GC-MS phòng phân tích Trung tâm kĩ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng số 02 Ngô Quyền, thành phố Đà Nẵng Kết định danh thể sắc kí đồ Hình 3.6 Từ kết thu sắc kí đồ GCMS, so sánh kiện phổ cấu tử với phổ chuẩn công bố có thư viện NIST, ta Bảng 3.15 định danh số cấu tử dịch chiết metanol Bảng 3.17 Bảng định danh cấu tử dịch chiết với dung môi metanol rễ sâm cau già STT RT Area% Tên 3,561 3,24 Furfural 3,914 1,00 2-furanmethanol 9,534 6,31 4H-Pyran-4-one,2,3dihidroxy-6-methyl- 29,685 3,26 86,19 n-hexadecanoic acid Thành phần không định danh CTCT 53 Nhận xét: Từ kết bảng 3.5 cho thấy phương pháp GC-MS định danh cấu tử dịch chiết metanol từ rễ sâm cau già Thành phần hóa học dịch chiết metanol chủ yếu hợp chất furan Các cấu tử có hàm lượng cao 2Furfural, 4H-Pyran-4-one,2,3-dihidroxy-6-methyl- Cấu tử lại có hàm lượng thấp 2-furanmethanol, n-hexadecanoic acid Còn lại 86,19% cấu tử không định danh Dịch chiết metanol chứa số cấu tử có ứng dụng nhiều đời sống n-hexadecanoic acid sử dụng sản xuất xà phòng, mĩ phẩm nguyên liệu dùng để tổng hợp lên loại thuốc chống tâm thần phân liệt paliperidone Ngoài có chất có hoạt tính sinh học cao 4H-Pyran-4-one,2,3-dihidroxy-6-methyllà chất có tính chống oxi hóa mạnh mẽ Bên cạnh dịch chiết có Furfural chất có độc tính 3.11 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ già với dung môi diclometan 3.11.1.Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu Tiến hành chiết soxhlet theo thời gian theo mục 2.4.3 kết xác định % khối lượng chất chiết theo bảng 3.18 Bảng 3.18 Ảnh hưởng thời gian tới % chất chiết với dung môi diclometan rễ cau già Mẫu m(g) Thời V gian(h) (ml) m1 (g) m2(g) m3 mchất %chất tan chiết M1 10.088 50 27.867 64.494 64.334 0.160 1.586 M2 9.899 50 27.867 64.532 64.334 0.198 2.000 M3 10.102 50 27.867 64.624 64.334 0.290 2.871 M4 10.039 50 27.867 64.655 64.334 0.321 3.198 M5 9.982 10 50 27.867 64.638 64.334 0.304 3.045 Từ kết bảng 3.3 ta có đồ thị Hình 3.16: 54 Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc % chất chiết vào thời gian chiết với dung môi diclometan rễ sâm cau già Nhận xét: Từ đồ thị Hình 3.16 cho thấy giá trị % chất chiết tăng dần chiết khoảng thời gian từ 2h – 6h, chứng tỏ lượng chất chiết tăng theo thời gian Từ 6h trở đi, giá trị % chất có giảm Do đó, chọn thời gian chiết tối ưu 6h tương ứng với mẫu M3 3.11.2.Xác định thành phần hóa học có dịch chiết diclometan Tiến hành chiết soxhlet nguyên liệu với dung môi diclometan thời gian tối ưu xác định 6h Dịch chiết có màu đỏ nâu Hình 3.18 Dịch chiết thu được, đem cô quay đuổi dung môi, để nguội lọc lần đến không thấy cặn cho mẫu vào ống lấy mẫu gửi đo GC-MS phòng phân tích Trung tâm kĩ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng số 02 Ngô Quyền, thành phố Đà Nẵng Kết định danh thể sắc kí đồ Hình 3.8 Từ kết thu sắc kí đồ GC-MS, so sánh kiện phổ cấu tử với phổ chuẩn công bố có thư viện NIST, ta Bảng 3.11 định danh số cấu tử dịch chiết diclometan 55 Hình 3.17 Sắc kí đồ GC-MS dịch chiết rễ sâm cau già với diclometan Bảng 3.19 Bảng định danh cấu tử dịch chiết với dung môi diclometan rễ sâm cau già STT RT Area% Tên 12,094 0,10 2-propenal, CTCT 3- phenyl- 29,896 7,76 n-hexadecanoic acid 36,036 3,29 88,85 octadecanoic acid Thành phần không định danh 56 Nhận xét: Từ kết bảng 3.5 cho thấy phương pháp GC-MS định danh cấu tử dịch chiết etyl diclometan từ rễ sâm cau già Thành phần hóa học dịch chiết diclometan chủ yếu acid mạch dài 6-18C Các cấu tử có hàm lượng cao n-hexadecanoic acid, octadecanoic acid Cấu tử lại có hàm lượng thấp 2-propenal, 3-phenyl- Còn lại 8,85% cấu tử không định danh Dịch chiết diclometan chứa số cấu tử có ứng dụng nhiều đời sốn n-hexadecanoic acid sử dụng sản xuất xà phòng, mĩ phẩm nguyên liệu dùng để tổng hợp lên loại thuốc chống tâm thần phân liệt paliperidone Hình 3.18 Dịch chiết rễ cau già với dung môi theo thứ thụ từ trái qua nhexan, etyl axetat, diclometan, metanol Tổng hợp cấu tử định danh có dịch chiết rễ sâm cau trình bày Bảng 3.21 57 Bảng 3.20 bảng tổng hợp thành phần định danh dịch chiết rễ sâm cau Area % ST Rễ non Tên chất T n- Etyl Rễ già CH3 Cl2- hexan axetat -OH CH2 Bicyclo[4.2.0]oc ta-1,3,5-triene Heptane,2,2,4,6, 6-pentamethyl- 2-propenal, 3- phenyl4 n-hexadecanoic acid octadecanoic acid n- Etyl CH3 Cl2- hexan axetat -OH CH2 0,07 - - - - - - - 0,54 - - - - - - - 0,51 0,90 - 0,69 - 0,09 - 0,10 6,62 7,10 6,21 6,64 3,26 7,76 3,20 2,34 - 2,88 2,15 2,62 - 3,29 4,63 6,83 Furfural - - 2,09 - - - 3,24 - 2-furanmethanol - - 0,27 - - - 1,00 - 4H-Pyran-4- - 4,00 - - - 6,31 - - - - - - - - - - 0,34 - - - - one,2,3dihidroxy-6methyl9 2Furancarboxalde hyde, 5- (hydroxymethyl) 32,6 10 2H-1Benzopyran-2one - 58 Nhận xét: Từ kết bảng 3.20 cho thấy phương pháp GC-MS định danh 10 cấu tử dịch chiết từ rễ sâm cau Trong đó, dung môi n-hexan metanol chiết tách nhiều cấu tử (5 cấu tử) từ sâm câu non Số chất chiết từ sâm cau non(10 chất) nhiều sâm cau già (6 chất) Như ta thấy rằng, dung môi tối ưu để chiết tách, xác định thành phần rễ non n-hexan metanol Trong thành phần cấu tử định danh, có cấu tử trùng tìm thấy dung môi Các cấu tử có hoạt tính sinh học cao 2H1-Benzopyran-2-one, 4H-Pyran-4-one,2,3-dihidroxy-6-methyl- tìm thấy dịch chiết với dung môi diclometan, metanol Đây cấu tử có hoạt tính sinh học mạnh Benzopyran-2-one, 4H-Pyran-4-one,2,3-dihidroxy-6-methyl- chất có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, giúp ngăn ngừa phát sinh phát triển bệnh ung thư giai đoạn đầu n-hexadecanoic acid, Furfural chất có ứng dụng nhiều đời sống 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình triển khai nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau:  Xác định số tiêu hóa lý như: Độ ẩm rễ sâm cau tươi, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại nặng có rễ sâm cau  Đã thực trình chiết hợp chất từ rễ sâm cau non già phương pháp chiết soxhlet với dung môi n-hexan, etyl axetat, metanol, diclometan thời gian chiết tối ưu xác định 8h, 6h, 8h 6h  Thành phần hóa học dịch chiết rễ sâm cau Quảng Ngãi định danh phương pháp phân tích sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) xác định 10 hợp chất, có số cấu tử Các cấu tử có hoạt tính sinh học cao 2H-1-Benzopyran-2-one, 4H-Pyran-4-one,2,3-dihidroxy-6-methyl- tìm thấy dịch chiết với dung môi diclometan, metanol Đây cấu tử có hoạt tính sinh học mạnh KIẾN NGHỊ  Thử hoạt tính sinh học dịch chiết rễ sâm cau  Nghiên cứu phân lập hoạt chất có hàm lượng cao rễ sâm cau  Mở rộng phạm vi nghiên cứu thành phần hóa học phận thân, sâm cau 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Quốc Bình, Dương Minh Sơn (2011), “ Khảo sát tính an toàn trà sâm cautrên bệnh nhân bị rối loạn cương dương qua số số lâm sàng cận lâm sàng”, Tạp chí Thông Tin Y Dược, số 4, tr.37-40 [2]Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, III, tr.502-503 [3].Nguyễn Thị Phương Lan (2001), “Góp phần nghiên cứu Sâm cau, Curculigo orchioides Gaertn., Hypoxidaceae”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội [4] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà [5] Nguyễn Thị Vân Ly (2015), “nghiên cứu thành phân fhoas học thử độc cấp tính sâm cau”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội [6] Bùi Xuân Vững, Giáo trình phân tích công cụ [7].Dương Minh Sơn, Lê Quang Tuấn, Nguyễn Thị Hằng (2007), “Nghiên cứu độc tính cấp diễn bán trường diễn trà thuốc tiên mao”, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 335, số 6, tr 36-39 [8].Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II, NXB Khoa học & Kỹ thuật, tr 693-696 Nước [9].Anonymous, Dictionary of Chinese traditional medicine, People’s press, Shanghai, 1363(1979) [10].Bafna A.R., Mishra S.H.(2006), “Immunostimulatory effect of methanol extract of Curculigo orchioides on immunosuppressed mice”, Journal of Ethnopharmacology 104, 1-4 [11] Bafna A.R., Mishra S.H.(2005), “In vitro antioxidant activity of methanol extract of rhizomes of Curculigo orchioides Gaertn”, ARS Pharmaceutical 46, 125138 61 [12].Cao DP et al Curculigo orchioides, a traditional Chinese medicinal plant, prevents bone loss in ovariectomized rats[J] Maturitas, 2008, 59(4): 373-380 [13]Chauhan N.S., Sharma V., Thakur M., Dixit V.K (2010), “Curculigo orchioides: the black gold with numerous health benefits”, Journal of Chinese Integrative Medicine, Vol.8(7), 613 – 623 [14] Garg S.N., Misawa L.N and Reddy M.N., Corchicoside-A and orcinol glycoside from Curculigo orchioide, Phytochem, 28: 1171-72(1989) [15] Jain S.K., The dictionary of Indian Folk Medicines and Ethnobotany, Deep Pub, New Delhi, 50(1991) [16].Jaiswa S., Batra A., Mehta B.K.(1984), “The antimicrobial efficiency of root oil against human pathogenic bacteria and phytopathogenic fungi”, Phytopathology 109, 90-93 [17] Jiao W., Wang H.B et al (2013), “A new hepatotoxic triterpenoid ketone from Curculigo orchioides”, Fitoterapia 84, 1-5 [18] Kubo M., Namba K., Nagamoto N., Nagao T., Nakanishi J., Uno H and Nishimura H., A new phenolic glycoside-curculigoside from rhizome of Curculigo orchioides, Planta Med, 47:, 52-55(1983) [19].Lacaille-Dubois M.A., Wagner H.(1996), “A review of the biological and pharmacological activities of saponins”, Phytomedicine 2, 363-386 [20].Lee S.Y., Kim M.R , Moon H.Y et al.(2009), “The effect of curculigoside on the expression of matrix metalloproteinase-1 in cultured human skin fibroblasts”, Archives of Pharmacal Research 32, 1433-1439 [21] Mehta B.K and Gawarikar R., Characterization of a novel triterpenoid from Curculigo orchioides, Gaertn Indian J Chem, 30B: 986-88(1991) [22] Mehta B.K., Dubey A and Bokadia M.M., 4-acetyl-2methoxy-5-methyl triacontane, a new aliphatic long chain methoxy ketone from Curculigo orchioides roots, Indian J Chem, 22B: 282-83(1983) [23] Mehta B.K., Sharma S and Porwal S., A newaliphatic compound from Curculigo orchioides Gaertn, Indian J Chem, 29B: 493-94(1990) 62 [24] Misra T.N., Singh R.S., and Tripathi D.N., Aliphatic compounds from Curculigo orchioides rhizomes, Phytochem, 23: 2369-71(1984a) [25] Misra T.N., Singh R.S., Upadhyay J and Tripathi D.M., Aliphatic hydroxy ketones from Curculigo orchioides rhizomes, Phytochem, 23: 1643- 45(1984b) [26] Misra T.N., Singh R.S., Tripathi D.N and Sharma S.C., Curculigol, a cycloartane triterpene alcohol from Curculigo orchioides, Phytochem, 29: 92931(1990) [27] Nadkarni K.M., Indian Materia Medica, Vol I, Popular Book Depot Bombay, (1954) [28].Nie Y., Dong X et al (2013), “Medicinal plants of genus Curculigo: Traditional uses and a phytochemical and ethnopharmacological review”, Journal of Ethnopharmacology 147(3), 547 – 563 [29].Rajesh M.G., Paul B., Lath M.S.(2000), “Efficacy of Kamilari in alcoholic liver cirrhosis”, Antiseptic 97(9), 320-321 [30].Rao K.S., Mishra S.H.(1996), “Studies on Curculigo orchioides Gaertn for antiinflammatory and hepatoprotective activities”, Indian Drugs 33(1), 20-25 [31] Rao P.V.K., Ali N and Reddy M.N., Occurrence of both saponins and alkaloids lycorine in Curculigo orchioides, Indian J Pharm Sci, 40: 104-5(1978) [32] Tandon M and Shukla Y.N., Phytoconstituents of Aspragus adscendens, Chlorophytum arundinaceum and Curculigo orchioides: A review, Curr Res Med Arom Plants, 17: 42-50(1995) [33] Tiwari R.D and Misra G., Structure studies of the constituents of the rhizomes of Curculigo orchioides, Planta Med, 29: 291-94(1976) [34].Venukumar M.R., Latha M.S.(2002), “Hepatoprotective effect of the methanolic extract of Curculigo orchioides in CCl4-treated male rats”, Indian J Pharmacol 34(4), 269-275 [35].Vijayanarayana K., Rodrigues R.S et al.(2007), “Evaluation of estrogenic activity of alcoholic extract of rhizomes of Curculigo orchioides”, Journal of Ethnopharmacology 114, 241-245 63 [36].Wang Y.K., Hong Y.J et al (2010), “Curculigoside attenuates human umbilical vein endothelial cell injury induced by H2O2”, Journal of Ethnopharmacology 132, 233-239 [37].Xu J.P., Xu R.S and Li X.Y., Four new saponins from Curculigo orchioides, Planta Medica, 58: 208- 10(1992b) [38] Xu J.P and Xu R.S., New cyclooctane type sapogenin and its saponins from Curculigo orchioides, Chin Chem Lett, 2: 227(1991) [39] Xu J.P and Xu R.S., Cycloartane type sapogenins and their glycosides from Curculigo orchioides, Phytochem, 31: 2455-58(1992) [40] Xu J.P., Xu R.S and Li X.Y., Glycosides of cyclooctane saponins from Curculigo orchioides, Phytochemistry, 31: 233-36(1992a) [41] Xu J.P and Dong Q.Y., Constituents of Curculigo orchioides I, Isolation and characterization of curculigoside and orcinol glucoside, Zhongcaoyao, 17: 89(1986) [42] Xu J.P and Dong Q.Y., Chemical constituents of xianmao (Curculigo orchioides) I, Isolation and characterization of curculigine A, Zhongcaoyao, 18: 194-195(1987) [...]... Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết thân rễ cây sâm cau ở tỉnh Quảng Ngãi 2 Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu quy trình chiết tách và định danh thành phần hóa học của dịch chiết thân rễ cây sâm cau  Xác định công thức cấu tạo của cấu tử chính trong dịch chiết thân rễ cây sâm cau  So sánh sự khác nhau trong thành phần hóa học của thân rễ cây sâm cau non và thân. .. pháp chiết tách và xác định thành phần hóa học của các hợp chất thiên nhiên và hoạt tính sinh học của chúng  Sơ lược cây sâm cau, thành phần hóa học và ứng dụng của các bộ phận cây sâm cau:  Đặc điểm, phân bố  Công dụng của cây sâm cau với đời sống 5.2 Xác định tính chất vật lý của thân rễ cây sâm cau  Xử lí nguyên liệu, xác định độ ẩm, thành phần kim loại 5.3 Xác định thành phần hóa học trong dịch. .. thân rễ cây sâm cau già  Đóng góp thêm những thông tin, tư liệu khoa học về cây sâm cau, tạo cơ sở khoa học ban đầu cho các nghiên cứu về sau 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu  Thân rễ cây sâm cau và dịch chiết từ thân rễ cây sâm cau  Nguyên liệu thân rễ cây sâm cau lấy ở tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Khảo sát thời gian chiết tối ưu với từng loại dung môi  Định. .. dịch chiết thân rễ non và thân rễ già  Xác định thành phần hóa học của các dịch chiết bằng phương pháp sắc kí ghép khối phổ (GC – MS)  Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết các thành phần hóa học với dung môi chiết tối ưu (thời gian) 6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học  Cung cấp thông tin khoa học về thành phần, cấu tạo một số hợp chất chính có trong dịch. .. môi  Định danh thành phần hóa học trong các dịch chiết thu được  Thử hoạt tính sinh học của các dịch chiết thân rễ cây sâm cau 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết  Tổng quan tài liệu, tìm hiểu thực tế về cây sâm cau  Trao đổi ý kiến với thầy cô giáo và với các anh chị học cao học 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Phương pháp vật lý:  Thu gom và xử lý mẫu thân rễ cây sâm cau  Phương pháp... thuộc của % chất chiết vào 3.3 thời gian chiết với dung môi etyl axetat rễ sâm cau 35 non 3.4 Sắc kí đồ GC-MS của dịch chiết rễ sâm cau non với etyl axetat Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của % chất chiết vào 3.5 thời gian chiết với dung môi metanol rễ sâm cau non Sắc kí đồ GC-MS của dịch chiết rễ sâm cau non với 3.6 metanol rễ 36 38 39 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của % chất chiết vào 3.7 thời gian chiết. .. phụ thuộc của % chất chiết vào 3.12 thời gian chiết với dung môi etyl axetat của rễ sâm 48 cau già Sắc kí đồ GC-MS của dịch chiết rễ sâm cau già với 3.13 etyl axetat 49 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của % chất chiết vào 3.14 thời gian chiết với dung môi metanol của rễ sâm cau 51 già Sắc kí đồ GC-MS của dịch chiết rễ sâm cau già với 3.15 metanol 51 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của % chất chiết vào... mịn Xác định hàm lượng tro, thành phần kim loại Bột rễ non Dịch chiết dung môi nhexan Dịch chiết dung môi etyl axetat Dịch chiết dung môi điclo metan Dịch chiết dung môi metanol Dịch chiết dung môi nhexan Bột rễ già Dịch chiết dung môi etyl axetat Chọn dịch chiết ứng với thời gian chiết tối ưu Đo GC-MS Định danh thành phần (8 mẫu) SƠ ĐỒ 2.1 QUY TRÌNH THỰC NGHIÊM Dịch chiết dung môi điclo metan Dịch chiết. .. dung môi diclometan rễ sâm cau 41 non 3.8 Sắc kí đồ GC-MS của dịch chiết rễ sâm cau non với diclometan 42 Dịch chiết rễ sâm cau non với các dung môi theo thứ 3.9 tụ từ trái qua là n-hexan, etyl axetat, diclometan, metanol 44 xii Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của % chất chiết vào 3.10 thời gian chiết với dung môi n-hexan của rễ sâm cau 45 già Sắc kí đồ GC-MS của dịch chiết rễ sâm cau già với 3.11 n-hexan... trọng lượng để xác định các chỉ số hóa lý 3  Dùng phổ hấp thụ nguyên tử AAS để xác định hàm lượng kim loại  Xác định thành phần hóa học của dịch chiết dựa vào phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) Phương pháp hóa học  Phương pháp chiết Soxhlet với các dung môi hexan, etylaxetat, diclometan, methanol 5 Nội dung nghiên cứu 5.1 Lý thuyết tổng quan về cây sâm cau ở tỉnh Quảng Ngãi  Từ các nguồn

Ngày đăng: 16/06/2016, 18:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan