1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT THÂN CÂY SỐNG ĐỜI TẠI ĐÀ NẴNG

68 1,4K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT THÂN CÂY SỐNG ĐỜI TẠI ĐÀ NẴNGĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠMKHOA HOÁĐà Nẵng, tháng 05/2012NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT THÂN CÂY SỐNG ĐỜI TẠI ĐÀ NẴNGKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆPCỬ NHÂN HOÁ HỌCSVTH : ĐẶNG THỊ GIÀULỚP : 08CHDGVHD : GS. TS. ĐÀO HÙNG

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HOÁ Đà Nẵng, tháng 05/2012 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT THÂN CÂY SỐNG ĐỜI TẠI ĐÀ NẴNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HOÁ HỌC SVTH : ĐẶNG THỊ GIÀU LỚP : 08CHD GVHD : GS. TS. ĐÀO HÙNG CƢỜNG LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS. TS. Đào Hùng Cƣờng, thầy đã hết lòng hƣớng dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm quý báo, cũng nhƣ hỗ trợ và tạo mội điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực hiện đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo dạy các bộ môn và các thầy, cô công tác tại phòng thí nghiệm khoa Hoá trƣòng đại học sƣ phạm Đà Nẵng đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này đúng thời gian. Nhân dịp này em cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, văn phòng khoa Hoá trƣờng đại học sƣ phạm đã tạo mọi điều kiện và cơ hội thuận lợi nhất cho em có thể hoàn thành khoá luận này. 12 Sinh viên thực hiện Đặng Thị Giàu i MỤC LỤC Mục Trang MỤC LỤC i MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng nghiên cứu 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 4 1.1. TÊN GỌI, PHÂN LOẠI KHOA HỌC 4 1.1.1. Tên gọi 4 1.1.2. Phân loại khoa học 4 1.2. PHÂN BỐ 4 1.3. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 5 1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÂY SỐNG ĐỜI 5 1.4.1. Thành phần hoá học 5 1.4.2. Nghiên cứu về dƣợc tính 9 1.5. CÔNG DỤNG VÀ CÁCH DÙNG CÂY SỐNG ĐỜI 16 CHƢƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. NGUYÊN LIỆU 19 2.2. HOÁ CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 19 2.2.1. Hoá chất 19 2.2.2. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm 19 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3.1. Phƣơng pháp trọng lƣợng 19 2.3.1.1. Xác định độ ẩm của nguyên liệu 19 ii 2.3.1.2. Xác định hàm lƣợng tro của nguyên liệu 20 2.3.2. Phƣơng pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS) 20 2.3.3. Khảo sát định tính một số hợp chất hữu cơ trong dịch chiết thân cây sống đời 21 2.3.3.1. Xác định định tính alkaloid 21 2.3.3.2. Xác định định tính steroid 22 2.3.3.3. Xác định định tính flavonoid 22 2.3.3.4. Xác định định tính poliphenol 22 2.3.3.5. Xác định dịnh tính cumarin 22 2.3.3.6. Xác định định tính glycoside tim 22 2.3.3.7. Xác định định tính saponin 22 2.3.4. Phƣơng pháp chiết tách 23 2.3.4.1. Phƣơng pháp chiết soxhlet 23 2.3.4.2. Phƣong pháp chiết xuất lỏng-lỏng 23 2.3.5. Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 23 2.3.6. Phƣơng pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) 24 2.3.6.1. Phƣơng pháp sắc ký khí (GC) 24 2.3.6.2. Phƣơng pháp khối phổ (MS) 25 2.3.6.3. Phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) 25 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1. ĐỒ NGHIÊN CỨU 27 3.1.1. đồ nghiên cứu 27 3.1.2. Xử lí nguyên liệu 28 3.1.2.1. Nguyên liệu 28 3.1.2.2. Làm sạch nguyên liệu 28 3.1.2.3. Hong khô 28 3.1.2.4. Xay nguyên liệu thành bột 28 3.2. XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM, HÀM LƢỢNG TRO, HÀM LƢỢNG KIM LOẠI NẶNG TRONG THÂN CÂY SỐNG ĐỜI 29 3.2.1. Xác định độ ẩm 29 iii 3.2.2.Xác định hàm lƣợng tro 30 3.2.3. Xác định hàm lƣợng kim loại nặng 31 3.3. KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG DỊCH CHIẾT THÂN CÂY SỐNG ĐỜI 32 3.4. NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN CHIẾT TÁCH ĐẾN HÀM LƢỢNG HỮU CƠ CÓ TRONG THÂN CÂY SỐNG ĐỜI BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHIẾT SOXHLET 33 3.4.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thể tích 33 3.4.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của thời gian 35 3.5. ĐIỀU CHẾ CÁC LOẠI CAO 36 3.6. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÍ KHÍ GHÉP KHỐI PHỔ (GC-MS) 37 3.7. ĐỒ PHÂN MẢNH 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iv MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT AAS : Quang phổ hấp thụ nguyên tử UV-VIS : Quang phổ hấp thụ phân tử GC-MS : Sắc kí khí ghép khối phổ MeOH : Methanol EtOAc : Ethyl acetate R/L : Rắn/ Lỏng D/c : Dịch chiết v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên Trang Bảng 3.1. Kết quả khảo sát độ ẩm của thân cây sống đời tƣơi 30 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát độ ẩm tƣơng đối của nguyên liệu bột 30 Bảng 3.3. Kết quả xác định hàm lƣợng tro trong thân cây sống đời tƣơi 31 Bảng 3.4. Kết quả xác định hàm lƣợng kim loại nặng trong thân cây sống đời 32 Bảng 3.5. Kết qủa định tính một số dịch chiết thân cây sống đời 32 Bảng 3.6. Mật độ quang (D) của các mẫu dịch chiết khảo sát tỉ lệ rắn lỏng 34 Bảng 3.7. Mật độ quang (D) của các mẫu dịch chiết khảo sát thời gian chiết 35 Bảng 3.8. Kết quả điều chế cao 37 Bảng 3.9. Thành phần hoá học trong dịch chiết n-hexan 37 Bảng 3.10. Thành phần hoá học trong dịch chiết ethyl acetate 38 Bảng 3.11. Thành phần hoá học trong dịch chiết chloroform 39 Bảng 3.12. Thành phần hoá học trong dịch chiết methanol (2) 40 Bảng 3.13. Công thức cấu tạo của các chất đã định danh 40 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên Trang Hình 1.1. Cây sống đời 5 Hình 1.2 Cấu trúc của một số hợp chất có trong cây sống đời 6 Hình 3.1. Nguyên liệu thân sống đời 28 Hình 3.2. Phiếu kết quả thử nghiệm hàm lƣợng kim loại trong thân sống đời 32 Hình 3.3. Phổ UV khảo sát tỉ lệ rắn lỏng 34 Hình 3.4. Phổ UV khảo sát thời gian chiết 35 Hình 3.5. Dụng cụ chiết soxhlet và dịch chiết soxhlet methanol 36 Hình 3.6. Chiết xuất lỏng-lỏng 36 Hình 3.7. Quang phổ GC-MS của dịch chiết n-hexan 37 Hình 3.8. Quang phổ GC-MS của dịch chiết ethyl acetate 37 Hình 3.9. Quang phổ GC-MS của dịch chiết chloroform 37 Hình 3.10. Quang phổ GC-MS của dịch chiết methanol (2) 37 Hình 3.11. Phổ khối lƣợng (MS) của gamma-Sitosterol 45 Hình 3.12. Phổ khối lƣợng (MS) của Stigmast-4-en-3-on 47 Hình 3.13. Phổ khối lƣợng (MS) của Stigmasterol 48 Hình 3.14. Phổ khối lƣợng (MS) của β-Tocopherol 50 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là nƣớc nhiệt đới có những đặc điểm khí hậu địa lý ở nhiều vùng khác nhau, nên có hệ thực vật phong phú và da dạng. Là một nƣớc có nền y dƣợc học cổ truyền lâu đời, nhân dân ta dùng các loài dƣợc liệu thiên nhiên sẵn có xung quanh mình để làm thuốc chữa bệnh cũng nhƣ bảo vệ sức khoẻ. Đối với thế giới thì có khoảng 80% dân số thế giới sử dụng toàn bộ hoặc một bộ phận trên các loại dƣợc liệu. Tại Nigeria và hầu hết các nƣớc đang phát triển của thế giới, ngƣời dân nông thôn và thành thị, có học thức hoặc mù chữ đều dựa rất nhiều vào các chế phẩm của thảo dƣợc để điều trị nhiều loại bệnh mặc dù nền y học hiện đại của họ rất phát triển. Ngày nay, với sự ra đời của nhiều ngành hóa học, trong đó có ngành hoá học các hợp chất thiên nhiên, đã góp phần to lớn vào việc nghiên cứu hoá học và hoạt tính sinh học của dƣợc liệu nhằm phục vụ trong việc nghiên cứu các thành phần hoá học, cũng nhƣ tác dụng chữa bệnh của dƣợc liệu trong y học cổ truyền, qua đó góp phần sử dụng chúng có hiệu quả hơn. Trong số các loài cây thảo, cây sống đờimột trong những loài đƣợc nhân dân ta biết đến khá lâu và sử dụng phổ biến. Với khí hậu nƣớc ta ẩm ƣớt, mƣa nhiều là điều kiện thuận lợi để cho cây sống đời sinh sống và phát triển. Bên cạnh là một loại dƣợc liệu quý, nó còn là một loại tài nguyên tái tạo đƣợc. Ở nƣớc ta cây sống đời phân bố rất rộng rãi nó mọc hoang dại ở đồi núi hoặc đƣợc trồng làm cảnh ở các gia đình. Đây là loại cây vừa làm cảnh cho hoa nở đẹp, vừa là cây thuốc chữa bệnh hằng ngày đơn giản và hiệu quả. Cây sống đời có vị nhạt, chát, hơi chua, tính mát, có tác dụng giải độc, tiêu thũng, hoạt huyết chỉ thống, bạt độc sinh cơ, chữa bỏng, đắp vết thƣơng, đắp mắt đỏ sƣng đau, đắp mụn nhọt và cầm máu. Do có tác dụng kháng khuẩn nên sống đời còn đƣợc dùng trị một số bệnh đƣờng ruột và bệnh nhiễm trùng khác nhƣ viêm loét dạ dày, viêm ruột, trĩ nội, đi ngoài ra máu … Nhiều nƣớc trên thế giới đã quan tâm nghiên cứu sâu về thành phần hóa học và công dụng chữa bệnh của cây sống đời từ rất sớm nhƣ Ấn Độ, Brazil, 2 Mỹ, Ở Việt Nam, tình hình nghiên cứu về cây dƣợc liệu này còn hạn chế, hầu nhƣ chƣa có những nghiên cứu mang tính hệ thống và khoa học. Các nghiên cứu chỉ mới dừng ở bộ phận lá, trong khi toàn cây sống đời đều có giá trị làm dƣợc liệu. Để góp phần làm phong phú nguồn tƣ liệu về loài cây sống đời, tạo cơ sở khoa học để khai thác sử dụng hiệu quả nguồn dƣợc liệu này, em đã chọn đề tài “Nghiên cứu xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết thân cây sống đời tại Đà Nẵng”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đíchChiết tách và xác định thành phần hoá học một số dịch chiết thân cây sống đời.  Đóng góp vào nguồn thông tin, tƣ liệu khoa học về cấy sống đời, tạo cơ sở khoa học phát huy những tác dụng chữa bệnh của nó. 2.2. Nhiệm vụ  Xác định các thông số vật lí của nguyên liệu nhƣ độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại nặng.  Lựa chọn dung môi chiết.  Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chiết: thời gian, thể tích dung môi chiết.  Xây dựng quy trình chiết các hợp chất hoá học từ thân cây sống đời.  Xác định thành phần hoá học, công thức cấu tạo của các hợp chất. 3. Đối tƣợng nghiên cứu Thân cây sống đời tại Hoà Hiệp Bắc, Liên Chiểu, TP Đà Nẵng. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu lý thuyết Thu thập, tổng hợp các tài liệu, tƣ liệu, sách báo trong và ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài. 4.2. Phƣơng pháp thực nghiệm  Phƣơng pháp lấy mẫu, thu hái và xử lí mẫu. [...]... phân tử UV-VIS để xác định thời gian và tỉ lệ rắn lỏng tối ƣu  Dùng phƣơng pháp sắc ki khí ghép khối phổ (GC-MS) nhằm phân tách và xác định thành phần, định danh các hoạt chất chính trong các dịch chiết 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp những thông tin khoa học về quy trình chiết tách, xác định thành phần hóa học của thân cây sống đời, góp phần khai thác sử... chỉ khác nhau công đoạn lấy mẫu, bảo quản mẫu Dùng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử để xác định hàm lƣợng các kim loại: Pb, Cu, Zn, As trong thân cây sống đời 2.3.3 Khảo sát định tính một số hợp chất hữu cơ trong dịch chiết thân cây sống đời Trong cây cỏ nói chung, thƣờng có sự hiện diện của một số hợp chất hữu cơ nhƣ: steroid, triterpen, alkaloid, flavonoid, tanin, glicoside tim, saponin Mỗi... thác sử dụng hiệu quả loại cây dƣợc liệu cổ truyền này - Tạo tiền đề cho những nghiên cứu sâu hơn về cây sống đời ở Việt Nam 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Ứng dụng cây sống đời làm dƣợc liệu một cách khoa học, không chỉ dùng hạn chế trong y học cổ truyền mà còn có thể mở rộng nghiên cứu nhiều hơn để chế tạo các dạng thuốc chữa bệnh trong dƣợc phẩm - Giải thích một cách khoa học một số công dụng chữa bệnh theo... đời có vị nhạt, hơi chua chua, chát chát, rất dễ uống khi ốm đau lại có tính mát, rất tốt dùng trong tiêu thũng, chỉ thống, sinh cơ Sống đời còn dùng làm thuốc giải độc và chữa bỏng [8], [9] Hình 1.1 Cây sống đời 1.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÂY SỐNG ĐỜI 1.4.1 Thành phần hoá học  P-coumaric acid  Ferulic acid  Syringic acid  Caffeic acid, citric acid, isocitric, malic acid  p-hydroxybenzoic acid  Flavnoids... tích trọng lƣợng để xác định độ ẩm trong nguyên liệu tƣơi  Áp dụng phƣơng pháp phân huỷ mẫu phân tích để khảo sát hàm lƣợng tro  Phƣơng pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử (AAS) để xác định hàm lƣợng các kim loại nặng trong thân sống đời  Khảo sát định tính một số hợp chất hữu cơ trong thân cây sống đờiChiết bằng phƣơng pháp soxhlet với dung môi CH3OH  Chiết bằng phƣơng pháp chiết xuất lỏng-lỏng... tinh lại bằng dung môi thứ 2) [3] Thân cây sống đời đƣợc phơi khô, xay nhỏ thành bột, cho vào bộ chiết soxhlet, tiến hành chiết ở nhiệt độ sôi của dung môi là methanol khảo sát sự phụ thuộc của hàm lƣợng hữu cơ trong thân cây sống đời theo thể tích và thời gian chiết 2.3.4.2 Phưong pháp chiết xuất lỏng-lỏng Chiết xuất chất lỏng bằng dung môi đƣợc sử dụng để tách khỏi một chất lỏng những chất rắn hoặc... đời tƣơi Xác định các thông số vật lý Sấy khô, xay bột mịn Độ ẩm Hàm lƣợng tro Hàm lƣợng kim loại Xác định độ ẩm nguyên liệu khô Bột thân cây sống đời Khảo sát điều kiện chiết tối ƣu (thời gian, tỷ lệ R/L) Chiết Soxhlet với MeOH Tạo dịch với dung môi nƣớc(1) Cô quay dung môi Cao MeOH Chiết với hexan Dịch hexan Dịch nƣớc (2) - Làm khan nƣớc - Cô đuổi bớt dung môi Đo GC-MS CHƢƠN Dịch chiết MeOH Chiết với... bệnh theo kinh nghiệm dân gian của cây sống đời - Mở rộng phạm vi khai thác cây sống đời, không chỉ có lá mà các bộ phận khác của cây cũng có thể có tác dụng dƣợc lí 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 TÊN GỌI, PHÂN LOẠI KHOA HỌC 1.1.1 Tên gọi - Cây sống đời hay còn gọi là trƣờng sinh, thổ tam thất, đả bất tử, diệp sinh căn, sái bất tử, lạc địa sinh căn, thuốc bỏng [4] - Tên khoa học: Kalanchoe pinnata (Lamk.)... tính này Cũng bởi vì các hoạt động điều miễn dịch, vì thế không nên sử dụng kinh niên cây sống đời trong thời gian dài, hoặc với những ngƣời có hệ miễn dịch giảm 1.5 CÔNG DỤNG VÀ CÁCH DÙNG CÂY SỐNG ĐỜI  Những loài khác nhau của cây sống đời đƣợc sử dụng nhiều trong y học tại Đông Dƣơng và quần đảo Philippines Lá và vỏ cây là thuốc bổ đắng, chất làm se cho ruột, giảm đau, tống hơi trong ruột, hữu ích... Theo y học hiện đại, cây sống đời đƣợc sử dụng làm nguồn cung cấp thảo dƣợc, điều trị AIDS, bảo vệ gan, thận, các hoạt động về dƣợc lí thần kinh, 19 CHƢƠNG 2 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU Thân cây sống đời đƣợc hái ở phƣờng Hoà Hiệp Bắc, Liên Chiểu, TP Đà Nẵng Tên khoa học: Kalanchoe pinnata (Lamk.) Pers 1805 (CCVN, 1:967) 2.2 HOÁ CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM 2.2.1 Hoá . 05/2012 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT THÂN CÂY SỐNG ĐỜI TẠI ĐÀ NẴNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HOÁ HỌC SVTH :. Nghiên cứu xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết thân cây sống đời tại Đà Nẵng . 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích  Chiết

Ngày đăng: 14/03/2014, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w