1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết thân cây sống đời (kalanchoe pinnata) tại đà nẵng

94 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 5,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ HẰNG NGA NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT THÂN CÂY SỐNG ĐỜI (KALANCHOE PINNATA) TẠI ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Hóa Hữu Mã số : 60 44 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO HÙNG CƯỜNG Đà Nẵng - Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết công bố luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn PHAN THỊ HẰNG NGA DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÍ HIỆU AAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử (Atomic absorption spectrometric) BuOH Butanol CHCl3 Chloroform d Doublet dd Doublet of doublet δ Độ chuyển dịch hoá học (ppm) DEPT Distortionless enhancement by polarisation transfer ESI-MS Phổ khối ion hóa bụi điện tử (Electron Spray Ionisation - Mas Spectroscopy) EtOAc Ethyl acetate FT-IR Phổ hồng ngoại (Fourier transform-Infrared) GC Sắc kí khí (Gas chromatography) GC-MS Sắc kí khí ghép phổ khối J Hằng số tương tác (Hz) (Coupling constant) m Multiplet MeOH Methanol MS Phổ khối lượng (Mass spectroscopy) NMR Cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear magnetic resonance) Rf Hệ số lưu (Retention factor) RT Thời gian lưu (Retention time) s Singlet t Triplet CÁC CHỮ VIẾT TẮT SKBM Sắc kí mỏng vsv Vi sinh vật DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 4.1 Kết xác định độ ẩm thân sống đời tươi 37 4.2 4.3 4.4 Kết xác định độ ẩm nguyên liệu bột khô thân sống đời Kết xác định hàm lượng tro thân sống đời Kết xác định hàm lượng kim loại thân sống đời 37 38 39 4.5 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 40 4.6 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexane 42 4.7 Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate 45 4.8 Thành phần hóa học dịch chiết butanol 48 4.9 Số liệu phổ NMR chất SDH2 51 4.10 Số liệu phổ phổ 13C- NMR chất SDH5 so sánh với tài liệu 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Trường sinh xuân 1.2 Trường sinh muỗng 1.3 Trường sinh nguyên 1.4 Trường sinh rách 1.5 Trường sinh mortage 1.6 Trường sinh rằn 1.7 Cây sống đời 2.1 Vùng nguyên liệu sống đời 21 3.1 Sơ đồ thực nghiệm 27 3.2 Nguyên liệu thân sống đời tươi bột khô 28 3.3 Sơ đồ chiết mẫu thân sống đời 31 3.4 Cột sắc kí 34 3.5 Sơ đồ phân lập tinh chế chất từ cao n-hexane 35 3.6 SKBM chất SDH2 SDH5 36 4.1 Phổ GC-MS dịch chiết n-hexane 42 4.2 Phổ GC-MS dịch chiết ethyl acetate 47 4.3 Phổ GC-MS dịch chiết butanol 49 4.4 Phổ FT-IR chất SDH2 53 4.5 Phổ MS chất SDH2 54 4.6 Phổ 1H-NMR (CDCl3) chất SDH2 55 4.7 Phổ 1H-NMR (CDCl3) (giãn rộng) chất SDH2 56 4.8 Phổ 13C-NMR (CDCl3) chất SDH2 57 4.9 Phổ DEPT chất SDH2 58 4.10 Phổ FT-IR chất SDH5 63 4.11 Phổ MS chất SDH5 (β-sitosterol) 64 4.12 Phổ MS chất SDH5 (stigmasterol) 65 4.13 Phổ 1H-NMR (CDCl3) chất SDH5 66 4.14 Phổ 1H-NMR (CDCl3) (giãn rộng) chất SDH5 67 4.15 Phổ 13C-NMR (CDCl3) chất SDH5 68 4.16 Phổ DEPT chất SDH5 69 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu lí thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 MÔ TẢ THỰC VẬT 1.1.1 Đặc điểm chung chi Kalanchoe 1.1.2 Giới thiệu sống đời 1.2 GÍA TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY SỐNG ĐỜI 1.2.1 Trồng làm cảnh 1.2.2 Dùng làm thuốc chữa bệnh 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỀ CÂY SỐNG ĐỜI 11 CHƯƠNG - NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Nguyên liệu 21 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị nghiên cứu 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Phương pháp xác định thơng số hóa lý 23 2.2.2 Phương pháp chiết mẫu thực vật 23 2.2.3 Phương pháp phân tích định danh thành phần hóa học dịch chiết 24 2.2.4 Phương pháp tách tinh chế chất 25 2.2.5 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học chất 25 2.2.6 Phương pháp thăm dị hoạt tính sinh học 25 CHƯƠNG – CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 27 3.1 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 27 3.2 THỰC NGHIỆM 28 3.2.1 Xử lí nguyên liệu 28 3.2.2 Xác định thơng số hóa lí nguyên liệu 28 3.2.3 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết thân sống đời 31 3.2.4 Phân lập chất cao chiết n-hexane 32 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÝ 37 4.1.1 Độ ẩm 37 4.1.2 Hàm lượng tro 38 4.1.3 Hàm lượng kim loại 38 4.2 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG VI SIH VẬT KIỂM ĐỊNH 39 4.3 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC DỊCH CHIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP GC-MS 42 4.3.1 Thành phần hóa học dịch chiết n-hexane 42 4.3.2 Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate 46 4.3.3 Thành phần hóa học dịch chiết butanol 48 4.4 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC CHẤT ĐÃ PHÂN LẬP 51 4.4.1 Chất SDH2: n-tetracontanol 51 4.4.2 Chất SDH5: Hỗn hợp stigmasterol β- sitosterol 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHAN THỊĐỊNH HẰNG GIAO NGA i QUYẾT ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) LỜI CAM ĐOAN ii PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nghiên cứu lí thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG – TỔNG QUAN 1.1 MÔ TẢ THỰC VẬT 1.1.1 Đặc điểm chung chi Kalanchoe 1.1.2 Giới thiệu sống đời 1.2 GÍA TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY SỐNG ĐỜI 1.2.1 Trồng làm cảnh 1.2.2 Dùng làm thuốc chữa bệnh 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỀ CÂY SỐNG ĐỜI 11 CHƯƠNG – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 21 NGHIÊN CỨU 21 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Nguyên liệu 21 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị nghiên cứu 22 Áp dụng phương pháp trọng lượng để xác định yếu tố sau: 23 - Độ ẩm thân sống đời tươi nguyên liệu bột khô 23 - Hàm lượng tro nguyên liệu 23 2.2.2 Phương pháp chiết mẫu thực vật 23 2.2.3 Phương pháp phân tích định danh thành phần hóa học dịch chiết 24 2.2.4 Phương pháp tách tinh chế chất 25 2.2.5 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học chất 25 2.2.6 Phương pháp thử hoạt tính sinh học 26 CHƯƠNG – CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 27 3.1 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 27 3.2 THỰC NGHIỆM 28 3.2.1 Xử lí nguyên liệu 28 3.2.2 Xác định thơng số hóa lí nguyên liệu 29 3.2.3 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết thân sống đời 31 3.2.4 Phân lập chất cao chiết n-hexane 32 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HĨA LÝ 37 4.1.1 Độ ẩm 37 4.1.2 Hàm lượng tro 39 Hình 4.15 Phổ 13C – NMR (CDCl3) chất SDH5 Hình 4.16 Phổ DEPT chất SDH5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình triển khai nghiên cứu, đề tài đạt kết sau: - Xác định thông số hóa lý nguyên liệu: độ ẩm thân sống đời tươi 71.82%; độ ẩm nguyên liệu bột khơ 5.32%; hàm lượng tro trung bình thân sống đời 2.091%; hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Zn, As nằm khoảng cho phép theo quy định Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT Bộ Y Tế ngày tháng năm 1998 việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm - Các dịch chiết n-hexane, ethyl acetate butanol từ thân sống đời thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Kết cho thấy, dịch chiết n-hexane có hoạt tính ức chế phát triển chủng vi khuẩn Gram (-) Salmonella enteric với giá trị IC50 75.94 µg/ml, dịch chiết ethyl acetate khơng thể hoạt tính với chủng vi sinh vật nấm thử nghiệm, dịch chiết butanol có hoạt tính ức chế phát triển chủng vi khuẩn Gram (+) Lactobacillus fermentum với giá trị IC50 69.20 µg/ml Đây lần hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định dịch chiết n-hexane, ethyl acetate butanol từ thân sống đời nghiên cứu - Bằng phương pháp GC-MS xác định số thành phần hóa học dịch chiết từ thân sống đời Từ dịch chiết n-hexane định danh 18 cấu tử, bao gồm hợp chất dẫn xuất phenol, acid hữu cơ, steroid, ankan Từ dịch chiết ethyl acetate định danh 31 cấu tử, bao gồm acid hữu cơ, este, terpen, steroid Từ dịch chiết butanol định danh 16 cấu tử, bao gồm acid hữu cơ, aldehyde, ether, ketone vòng, amine dị vòng - Từ 5.012 gam cao chiết n-hexane từ thân sống đời, phương pháp sắc kí cột silicagel lặp lại nhiều lần kết hợp với sắc kí mỏng phân lập chất kí hiệu SDH2 SDH5 Việc kết hợp phương pháp phổ đại: phổ hồng ngoại FT- IR, phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H – , 13 C – NMR, DEPT phổ khối ESI – MS cho phép xác định cấu trúc chất phân lập Chất SDH2: n-tetracontanol Đây lần chất phân lập từ sống đời (Kalanchoe pinnata (Lamk.) Pers) thuộc họ Thuốc bỏng Việt Nam Chất SDH5: Hỗn hợp stigmasterol β-sitosterol (tỉ lệ 0.4 : 0.6) Kiến nghị Tiếp tục phân lập chất từ cao chiết EtOAc BuOH Đồng thời thử hoạt tính sinh học chất tách để có nhìn tổng thể hố thực vật hoạt tính sinh học thân sống đời, góp phần làm tăng giá trị sử dụng chữa bệnh sống đời thuốc dân gian Nghiên cứu phận khác sống đời, đặc biệt rễ theo thử nghiệm hoạt tính sinh học cơng bố dịch chiết từ rễ có hoạt tính tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Y tế (1998), Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm, Hà Nội [2] Trần Cao Thanh Hải (2011), Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học sống đời Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng [3] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, trang 116 – 117 [4] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, trang – 73; 151 – 206; 323 [5] Viện dược liệu (2008), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, NXB KH-KT, Hà Nội Tiếng Anh [6] Anjoo Kamboj, Ajay Kumar Saluja (2009), “Bryophyllium pinnatum (Lam.) Kurz: Phytochemical and pharmacological profile”, Pharmacognosy Review, pp 364-374 [7] A.C.Schmitt, A.B.P.F Almeida, T.A.Silveira, C.T.Iwakura, K.F.Mendes, M.C.Silva (2003), “Invitro antibacterial activity of Bryophyllum pinnatum (‘Folha-da-fortuna’) leaves from Varzea Grande, Mato Grosso/Brazil”, Acta Sientiae Veterinariae, 31(1), pp 55-58 [8] Akinpelu D.A (2000), “Antimicrobial activity of Bryophyllum pinnatum leaves”, Fitoterapia, 71, pp 193-194 [9] Akinsulire O.R (2007), “Invitro antimicrobial activity of crude extracts from plants Bryophyllum pinnatum and Kalanchoe crenata”, Afr J Trad Compl Alt Med, 4, pp 338-344 [10] B.Oliver-Bever (1983), “Medicial plants in tropical west Africa III Antinfection therapy with higher plants”, J.Ethnopharmacology, 9, pp 1-83 [11] De-Eknamkul W., Potduang B (2003), “Biosynthesis of β-sitosterol and stigmasterol in Croton sublyratus proceeds via a mixed of isoprene units”, Phytochemistry, 62, pp 389-398 [12] Dra.Amalia, Dominguez Suarezy Tec., Maritza Bacallao (2002), “Antiinflamatoria da extracto fluido de hojas de siempreviva (Bryophyllum pinnatum)”, Rev Cubana Invest Biomed, 21(2), pp 8690 [13] E.E.Obaseiki-Ebor (1985), “Preliminary report on the invitro antibecterial activity of Bryophyllum pinnatum leaf juice”, Afr J Med Sci, 14(3-4), pp 199-202 [14] Fatimatuzzahrua BT mohd Fadzel (2008), Extraction and comparision of the total phenolic content from Malaysian grown Kanlanchoe pinnata (leaves and petioles) by using two different solvents water and ethanol, Faculty of Applied Sciences, Universiti Teknologi MARA [15] Gaind K., Gupta R (1972), “Alkanes, Ankanols, Triterpenes and Sterols of Kalanchoe pinnata”, Phytochemistry, 11, pp 1500- 1502 [16] Gaind K., Gupta R (1974), “Identification of aicds waxes from leaves of Kalanchoe pinnata”, Planta Medica, 23, pp 193-197 [17] Goad, L.J., Akihisa, T (1997), Analysis of sterol, Chapman and Hall, pp 324-333 [18] G.Umbuzeiro-Valent, D.A.Roubicek (1999), “Mutagenic and Antimutagenic evaluation of the juice of the leaves of Bryophyllum Calycinum, a plant with Mol.Mutagen, 33(4), pp 325-327 Antihistamine activity”, Environ [19] Haslalka G.V., Patil C.R., Patil M.R (2007), Indian J.Pharmacol, 39(4), pp 201-205 [20] Igwe S.A., Akunyili D.N (2005), “Analgesic effects of aqueous extracts of the leaves of Bryophyllum pinnatum”, Pharmaceutical Biology, 43(8), pp 658-661 [21] Joseph B., Sridhar S., Sankarganesh, Justinraj and Biby T Edwin (2001), “Rare Medicinal Plant-Kalanchoe Pinnata”, Res J Microbiol, (4), pp 322-327 [22] Marrige.B.Paul, Wilson.G.David (1971), “Analysis of the Organic Acids of Bryophyllum Calycinum”, Can J Bioch, 49 (3), pp 282-296 [23] Masoodi M.H, Ahmed B, Khan S.A, Shah M.Y (2010), “Ancohols from whole plant of Lychnis coronaria L.”, IRJP, 1(1), pp 337-341 [24] Misra T.N., Singh R.S., Pandey H.S., Prasad C (1996), “Isolation and characterization of new compounds from Achyranthes aspera Linn”, Indian Journal of Chemistry, Sect B, 35(6), pp 637-639 [25] Muzitano M.F., Luzineide M.T., Catherine G., Kaiser C.R., Bergmann B.R., Costa S.S (2006), “The antileishmanial activity assessment of unusual flavonoids from Kalanchoe pinnata”, Phytochemistry, 67, pp 2071-2077 [26] Nassis C.Z., Haebisch E.M., Giesbrecht A.M (1986), “Antihistamine activity of Bryophyllum Calycinum”, Braz J Med Bio Res., 25(9), pp 929-936 [27] Nwadinigwe, Alfreda Ogochukwu (2011), “Antimicrobial activities of methanol and aqueous extracts of the stem of Bryophyllum pinnatum Kurz (Crassulaceae)”, African Journal of Biotechnology, 72(10), pp 16342-16346 [28] Ofokansi K.C., Esimone C.O., Anele C.R (2005), Plant products research journal, 9, pp 23-27 [29] Ojewole J.A (2005), “Antinocipeptive, anti-inflammatory and antidiabeti effects of Bryophyllum pinnatum (Crassulaceae) leaf aqueous extract”, Journal of Ethnopharmacology, 99, pp 13-19 [30] Pal S., Nag A.K., Chaudhari N (2003), “Anti-inflammatory action of Bryophyllum pinnatum leaf extract”, Fitoterapia, 61, pp 527-533 [31] Quazi Majaz A et al (2001), “Screening of in-vitro anthelmentic activity of Kalanchoe pinnata roots”, IJRAP, 2(1), pp 221-223 [32] Rossi B.R., Torres-Santos E.C., Santos A.P.P.T., Almeida A.P., Costa S.S., Da-Silva S.A.G (2000), “Treatment of cuntaneous leishmaniasis with Kalanchoe pinnata: Experimental and clinical data”, Phytomedicine, 7, pp 115 [33] Siddharta P., Chaudhuri A.K.N (1992), “Further studies on the Antiinflammatory profile of the Methanolic Fraction of the fresh leaf extract of Bryophyllum pinnatum”, Fitoterapia, 63(5), pp 451-459 [34] Subhadra Mehta Bhat J.V (1952), Journ.Univ Bombay, Sect B, 32, pp 21–25 [35] Supratman U., Fujita T., Akiyama K., Hayashi H (2000), “New insecticidal bufadienolide, Bryophyllin C from Kalanchoe pinnata”, Biosci Biotechol Biochem, 64(6), pp 1310-1312 [36] Takashi Y., Xiu-Zhen Y., Rong-Yang, Donald M.R., Kuo-Hsiung M.L (1988), “Chem Structure and stereochemistry of Bryophyllin A, A novel potent cytotoxic Bufadienolide orthoacetate from Bryophyllum pinnatum”, Pharm Bull, 36(4), pp 1615-1617 [37] Toshihiro A., K.WCMC, Toshitake T., Taro M (1991), “Sterols of Kalanchoe pinnata First report of the isolation of both C-24 epimers of 24-Alkyl-Δ25-sterol from higher plants”, Lipids, 26, pp 660 [38] Yadav N.P., Dixit V.K (2003), “Hepatorotective activity of leaves of Kalanchoe pinnata Pers.”, Journal of Ethnopharmacology, 86, pp 197202 [39] Yamagishi T., Haruna M., Yan X.Z., Chang J.J., Lee K.H (1989), “Antitumor agents, 110, Bryophyllin B, A Novel potent cytotoxic bufadienolide from Bryophyllum pinnatum”, J Nat Prod, 52(5), pp 1071- 1079 Website [40] http://en.wikipedia.org/wiki/Crassulaceae (12/3/2012) [41] http://en.wikipedia.org/wiki/Kalanchoe (12/3/2012) [42] http://en.wikipedia.org/wiki/Phytol (19/10/2012) [43] http://en.wikipedia.org/wiki/Phytosterol (23/9/2012) [44] http://en.wikipedia.org/wiki/Squalene (19/10/2012) [45] http://en.wikipedia.org/wiki/Tocopherol (19/10/2012) [46] http://rainforest-database.com/plants/coirama.htm (16/3/2012) [47] http://www.caymanchem.com/app/template/Product.vm/catalog/10311 (19/10/2012) [48] http://www.desert-tropicals.com/Plants/Crassulaceae/Kalanchoe.html (12/3/2012) [49] http://www.ehow.com/facts_6759700-kalanchoe-pinnata-itsmedicinal-use.htm (16/3/2012) [50] http://www.hua.edu.vn/khoa/cnts/index2.php?option=com_docman&ta sk=doc_view&gid=548&Itemid=146 (27/8/2012) PHỤ LỤC PHIẾU KẾT QUẢ GC-MS DỊCH CHIẾT n-HEXANE PHIẾU KẾT QUẢ GC-MS DỊCH CHIẾT ETYL ACETATE PHIẾU KẾT QUẢ GC-MS DỊCH CHIẾT BUTANOL ... cứu xác định thành phần hóa học số dịch chiết thân sống đời (Kalanchoe pinnata) Đà Nẵng? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết thân sống đời - Thăm... có hoạt tính [34] Trần Cao Thanh Hải nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học sống đời Đà Nẵng Theo đó, tác giả xác định thành phần hóa học sống đời thơng qua phổ GC-MS, cụ thể acid... khoa học quy trình chiết tách, xác định thành phần hóa học, hoạt tính sinh học số dịch chiết thân sống đời, góp phần khai thác sử dụng hiệu thuốc cổ truyền - Tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu sống đời

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN