Nghiên cứu xác định thành phần hóa học từ dịch chiết của cây giảo cổ lam

55 4 0
Nghiên cứu xác định thành phần hóa học từ dịch chiết của cây giảo cổ lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC TRẦN THANH MỸ DUYÊN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ DỊCH CHIẾT CỦA CÂY GIẢO CỔ LAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC ĐÀ NẴNG – 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC TRẦN THANH MỸ DUYÊN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ DỊCH CHIẾT CỦA CÂY GIẢO CỔ LAM Chuyên ngành : Hóa Dƣợc Mã Số : LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG ĐÀ NẴNG - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài : 1.1 Mục đích nghiên cứu : .2 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu : 2 Phƣơng pháp nghiên cứu : 2.1 Nghiên cứu lý thuyết : 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm : .3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa thực tiễn: .3 3.2 Ý nghĩa khoa học: .3 CHƢƠNG TỔNG QUAN .4 1.1 GIỚI THIỆU VỀ HỌ BẦU BÍ VÀ CÂY GIẢO CỔ LAM 1.1.1.Họ Bầu bí .4 1.1.2.Sơ lược giảo cổ lam : .4 1.1.2.1 Tên gọi .4 1.1.2.2 Phân bố sinh thái: .5 1.1.2.3 Đặc điểm thực vật [2] .5 1.1.2.4 Thành phần hóa học : 1.1.2.5 Vi phẩu [2] 1.1.2.6 Bột: 1.1.2.7 Công dụng giảo cổ lam 1.1.2.8 Cách dùng liều lượng : .10 1.1.2.9 Tác dụng phụ : .10 1.1.2.10 Tính vị : .11 1.1.2.11 Giảo Cổ Lam lá: .11 1.2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỀ CÂY GIẢO CỔ LAM GYNOSTEMMA PENTAPHYLLUM 11 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .11 1.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 13 1.2.3 Nghiên cứu thành phần hóa học 13 1.2.4 Nghiên cứu hoạt tính sinh học : .17 1.2.5 Các sản phẩm từ Giảo Cổ Lam : .18 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Xử lí nguyên liệu : .19 2.1.2 Hoá chất thiết bị nghiên cứu 19 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Các phương pháp xác định tiêu hóa lí 20 2.2.1.1 Xác định độ ẩm .20 2.2.1.2 Xác định hàm lượng tro phương pháp tro hóa mẫu 21 2.2.1.3 Xác định hàm lượng số kim loại giảo cổ lam phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử 22 2.2.2 Phương pháp chiết mẫu thực vật .22 2.2.2.1 Chiết soxhlet với methanol .23 2.2.2.2 Chiết trích ly với dung mơi hữu 23 2.2.3 Nguyên lí hoạt động máy GC-MS 24 2.2.4 Phương pháp định danh thành phần hóa học cao chiết 25 2.3 CÁC SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 25 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm thu loại cao chiết từ bột giảo cổ lam .25 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ SỐ VẬT LÝ 27 3.1.1 Độ ẩm 27 3.1.2 Hàm lượng tro 27 3.1.3 Hàm lượng kim loại 28 3.3 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC CAO CHIẾT BẰNG PHƢƠNG PHÁP GC – MS 28 3.3.1 Định danh số cấu tử cao chiết chloroform .28 3.3.2 Định danh số cấu tử cao chiết ethyl acetate .31 3.3.3 Định danh số cấu tử cao chiết dichloromethane .34 3.3.4 Định danh số cấu tử cao chiết ethanol .37 3.3.5 Định danh số cấu tử cao chiết methanol 39 39 3.3.7 Tổng hợp thành phần hóa học định danh cao chiết .41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 KẾT LUẬN .44 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CD3OD : Methanol- D CDCl3 Chloroform 13 : C-NMR: Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13 C - Carbon Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy EtOAc : Ethyl acetate FT-IR : Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier – Fourier Transform Infrared Spectroscopy GC-MS : Sắc ký khí ghép khối phổ - Gas Chromatography-Mass Spectrometry GP : Gynostemma pentaphyllum GP1 : Tên hợp chất phân lập đƣợc H-NMR : Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H - Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy J, δ : Hằng số tƣơng tác (Hz), độ dịch chuyển hóa học (ppm) MeOH : Methanol TLC : Sắc ký lớp mỏng - Thin Layer Chromatography UV-Vis : Tử ngoại khả kiến - Ultraviolet Visible DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Các hoá chất sử dụng thực nghiệm 20 3.1 Kết khảo sát độ ẩm mẫu bột nguyên liệu khô 27 3.2 3.3 Kết khảo sát hàm lƣợng tro mẫu bột thí nghiệm Kết khảo sát hàm lƣợng số kim loại nặng mẫu 27 28 3.4 Một số thành phần hóa học cao chiết chloroform 29-31 3.5 Một số thành phần hóa học cao chiết ethyl acetate 32-34 3.6 Một số thành phần hóa học cao chiết dichloromethane 35-36 3.7 Một số thành phần hóa học cao chiết ethanol 37-39 3.8 Một số thành phần hóa học cao chiết methanol 40-41 3.9 Tổng hợp thành phần hóa học đƣợc định danh dịch chiết 41-43 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Cây giảo cổ lam 1.2 Saponin 1.3 Flavonoid 1.4 Polysacharid 1.5 Cấu trúc khung dammaran 15 1.6 Cấu trúc khung dammaran vớ mạch nhánh hở 16 1.7 Cấu trúc khung dammaran vớ mạch nhánh vòng 16 1.8 Cấu trúc trans-lutein 17 1.9 Thực phẩm chức dạng viên 18 1.10 Giảo Cổ Lam dạng trà túi 18 2.1 Cây khô xay thành bột 20 2.2 Sơ đồ nghiệm thu cao chiết 26 3.1 Sắc ký đồ GC-MS cao chiết Chloroform giảo cổ lam 29 3.2 Sắc ký đồ GC-MS cao chiết Ethyl acetate giảo cổ lam 32 3.3 Sắc ký đồ GC-MS cao chiết Dichloromethanol giảo cổ lam 34 3.4 Sắc ký đồ GC-MS cao chiết Ethanol giảo cổ lam 37 3.5 Sắc ký đồ GC-MS cao chiết Methanol giảo cổ lam 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài : Hiện với phát triển vƣợt bậc kinh tế - xã hội, nghiên cứu khoa học, cộng với nâng cao chất lƣợng đời sống Con ngƣời có xu hƣớng hạn chế sử dụng sản phẩm đến từ đƣờng tổng hợp, dần quan tâm sản phẩm đƣợc làm từ tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt cỏ, nguồn nguyên liệu quý giá Dựa thuốc dân gian, với việc kế thừa phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, kết hợp với say mê nghiên cứu hợp chất quý giá có tự nhiên Con ngƣời cho sản phẩm đa dạng nhƣ : thực phẩm hỗ trợ chức năng, mỹ phẩm,… nhằm phục vụ nhu cầu cần thiết nhƣng gây tổn hại đến sức khỏe ngƣời Do trách nhiệm đƣợc đặt lên vai nhà nghiên cứu khoa học dƣợc chất Nhƣng hợp chất đƣợc xác định – phân tích kể áp dụng phƣơng pháp tân tiến Vì điều nhà dƣợc chất học tìm hiểu đặc tính, dự đốn, phân tích, ứng dụng hợp chất vào sống Bên cạnh cần biết cách khai thác nguồn tài nguyên cách hợp lý , để tránh dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguyên liệu Ở Việt Nam, Giảo Cổ Lam nguyên liệu quý, nhƣng chƣa đƣợc khai thác triệt để, đƣợc phát vào năm 1997, thuốc quý hữu hiệu cho nhiều bệnh nhân Cây Giảo Cổ Lam có tên khoa học Gynostemma Pentaphyllum, tên tiếng anh : Jiaogulan, cịn có tên gọi khác : Cỏ trường thọ, cỏ thần kỳ, phúc ẩm thảo, trường sinh Giảo Cổ Lam thân thảo, có thân mảnh Từ kỉ XVII Trung Quốc đƣợc Vua Chúa sử dụng chế tác thần dƣợc kéo dài tuổi thọ, làm đẹp cho cung phi Bởi thế, ngƣời Trung Quốc đặt tên ƣu “Cỏ trƣờng thọ” Sau ngƣời Nhật Bản nghiên cứu tuổi thọ trung bình lạc vùng núi cao 98 tuổi Đồng thời phát ngƣời dân vùng dùng Giảo Cổ Lam chế biến uống ngày, ngƣời Nhật gọi Giảo Cổ Lam “Phúc ẩm thảo”[23] Trong dƣợc điển Việt Nam Giảo Cổ Lam đƣợc xem thuốc giúp nhiệt giải độc, chi ho, trừ đờm, hỗ trợ điều trị bệnh nhƣ viêm phế quản mạn tính, viêm gan virus, viêm thận, viêm dày cấp, bệnh tiểu đƣờng chứng tăng mỡ máu Chính tiềm tàng hợp chất có Giảo Cổ Lam với công dụng hợp chất có Giảo Cổ Lam đƣợc phát trƣớc thúc đẩy chúng tơi chọn đề tài : “Nghiên cứu định danh thành phần hóa học dịch chiết” nhằm góp phần nâng cao giá trị sử dụng Giảo Cổ Lam 1.1 Mục đích nghiên cứu :  Xây dựng quy trình chiết tách hợp chất từ Giảo Cổ Lam  Phân lập tinh chế số hợp chất hóa học từ dịch chiết Giảo Cổ Lam  Định danh thành phần hóa học dịch chiết 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu :  Phần thân phơi khô sấy khô Giảo Cổ Lam đƣợc lựa chọn cách ngẫu nhiên tình Quảng Nam Phƣơng pháp nghiên cứu : 2.1 Nghiên cứu lý thuyết :  Thu thập, tổng hợp tài liệu, tƣ liệu, sách báo nƣớc nƣớc ngồi có liên quan đến đề tài Giảo Cổ Lam  Nghiên cứu tƣ liệu, giáo trình tài liệu tham khảo có liên quan đến Giảo Cổ Lam 33 9,12,155 Octadecatrienoic 30.90 acid, methyl ester, 1.41 (z,z,z)6 Phytol Methyl stearate 9,12,15- Octadecatrienoic acid, (z,z,z)- Octadecanoic acid 10 Eicosanoic acid 11 Squalene 12 gamma.-Tocopherol 13 Vitamin E 31.01 31.11 31.56 31.63 32.83 35.30 36.35 36.71 1.04 0.62 28.63 4.24 0.77 5.53 1.55 1.09 34 14 Stigmasterol Stigmasta-7,2515 dien-3-ol, (3.beta.,5.alpha.)-  37.80 38.03 4.23 0.53 Nhận xét: Từ kết Bảng 3.5 cho thấy phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 15 cấu tử dịch chiết ethyl acetate giảo cổ lam Trong số 15 cấu tử đƣợc định danh có số cấu tử có hàm lƣợng lớn nhƣ 9,12,15-Octadecatrienoic acid, (z,z,z)- 28.63%, n-Hexadecanoic acid 22.27%, Squalene 5.53% 3.3.3 Định danh số cấu tử cao chiết dichloromethane Sắc ký đồ GC-MS dịch cao chiết dichloromethane đƣợc đƣợc trình bày Hình 3.4 Kết định danh số thành phần hóa học giảo cổ lam cao chiết dichloromethane đƣợc tổng hợp Bảng 3.6 Hình 3.3 Sắc ký đồ GC-MS cao chiết dichloromethane giảo cổ lam 35 Bảng 3.6 Một số thành phần hóa học cao chiết dichloromethane Thời ST T gian Tên hợp chất lƣu (phút % diện tích ) Neophytadiene n-Hexadecanoic acid 27.54 29.78 1.58 20.29 9,12,153 Octadecatrienoic 30.89 acid, methyl ester, 0.82 (z,z,z)4 Phytol 9,12,155 Octadecatrienoic acid, (z,z,z)- Octadecanoic acid Eicosanoic acid 31.00 31.52 31.60 32.82 1.28 27.64 4.28 1.01 Công thức cấu tạo 36 Squalene delta.-Tocopherol 10 gamma.-Tocopherol 11 Vitamin E 12 13 alpha.- Tocopheryl acetate Stigmasterol Stigmasta-7,2514 dien-3-ol, (3.beta.,5.alpha.)- 35.31 35.87 36.35 36.71 36.97 37.80 38.02 8.90 0.64 2.37 1.95 1.13 4.23 0.61  Nhận xét: Từ kết Bảng 3.6 cho thấy phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 14 cấu tử cao chiết dichloromethane giảo cổ lam Trong số 14 cấu tử đƣợc định danh có số cấu tử có hàm lƣợng lớn nhƣ 9,12,15-Octadecatrienoic acid, (z,z,z)- 27.64%, n-Hexadecanoic acid 20.29%, Squalene 8.90%, Stigmasterol 4.77% 37 3.3.4 Định danh số cấu tử cao chiết ethanol Sắc ký đồ GC-MS cao chiết ethanol đƣợc đƣợc trình bày Hình 3.5 Kết định danh số thành phần hóa học giảo cổ lam cao chiết ethanol đƣợc tổng hợp Bảng 3.7 Hình 3.4 Sắc ký đồ GC-MS cao chiết ethanol giảo cổ lam Bảng 3.7 Một số thành phần hóa học cao chiết ethanol Thời ST T gian Tên hợp chất lƣu (phút % diện tích ) Megastigmatrienone 22.15 0.60 Cơng thức cấu tạo 38 Neophytadiene n-Hexadecanoic acid 27.53 29.66 2.60 20.34 9,12,154 Octadecatrienoic 30.88 acid, methyl ester, 0.62 (z,z,z)5 Phytol 9,12,15- Octadecatrienoic acid, (z,z,z)- Octadecanoic acid Eicosanoic acid Squalene 10 gamma.-Tocopherol 11 Vitamin E 30.99 31.35 31.46 32.80 35.28 36.34 36.70 1.80 28.42 4.73 0.37 15.36 2.57 1.41 39 12 Stigmasterol 37.76 3.89  Nhận xét: Từ kết Bảng 3.7 cho thấy phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 12 cấu tử cao chiết ethanol giảo cổ lam Trong số 12 cấu tử đƣợc định danh có số cấu tử có hàm lƣợng lớn nhƣ 9,12,15Octadecatrienoic acid, (z,z,z)- 28.42%, n-Hexadecanoic acid 20.34%, Squalene 15.36%, Octadecanoic acid 4.73%, Stigmasterol 3.89% 3.3.5 Định danh số cấu tử cao chiết methanol Sắc ký đồ GC-MS cao chiết methanol đƣợc đƣợc trình bày Hình 3.6 Kết định danh số thành phần hóa học giảo cổ lam cao chiết methanol đƣợc tổng hợp Bảng 3.8 Hình 3.5 Sắc ký đồ GC-MS cao chiết methanol giảo cổ lam 40 Bảng 3.8 Một số thành phần hóa học cao chiết methanol Thời ST T gian Tên hợp chất lƣu (phút % diện tích ) Megastigmatrienone Hexadecanoic acid, methyl ester n-Hexadecanoic acid Phytol 9,12,15- Octadecatrienoic acid, (z,z,z)- Octadecanoic acid Squalene gamma.-Tocopherol 22.17 29.02 29.68 31.00 31.36 31.47 35.27 36.34 1.43 1.18 21.36 1.71 32.30 2.82 0.84 0.68 Công thức cấu tạo 41 Vitamin E 10 Stigmasterol 36.70 37.75 0.41 1.22  Nhận xét: Từ kết Bảng 3.8 cho thấy phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 10 cấu tử cao chiết methanol giảo cổ lam Trong số 10 cấu tử đƣợc định danh có số cấu tử có hàm lƣợng lớn nhƣ 9,12,15Octadecatrienoic acid, (z,z,z)- 32.30%, n-Hexadecanoic acid 21.36% 3.3.7 Tổng hợp thành phần hóa học định danh cao chiết Các cấu tử sáu cao chiết từ dung môi chloroform, ethyl acetate, dichloromethane, ethanol methanol đƣợc định danh phƣơng pháp GC-MS đƣợc trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 : Bảng tổng hợp thành phần hóa học đƣợc định danh % Thời STT gian lƣu Tên hợp chất (phút) diện tích chloro form 22.158 Megastigmatrienone 27.544 Neophytadiene 29.055 29.314 Isophytol Hexadecanoic acid, methyl ester 10 30.380 n-Hexadecanoic ethyl dichloro acetate methane Ethanol methanol 0.60 1.37 2.40 2.40 1.34 0.33 0.20 19.20 22.27 1.58 1.43 2.60 1.18 20.29 20.34 21.36 42 % Thời STT gian lƣu Tên hợp chất (phút) diện tích chloro form ethyl dichloro acetate methane Ethanol methanol acid 9,1214 30.834 Octadecadienoic, 1.07 methylester 9,12,1515 30.954 Octadecatrienoic 3.13 1.41 0.82 0.62 16 31.083 Phytol 1.03 1.04 1.28 1.8 1.71 17 31.160 Methyl stearate 0.62 0.28 18 31.526 Octadecanoic acid 3.55 4.24 4.28 4.73 2.82 29.73 28.63 27.64 28.42 32.30 0.77 1.01 0.37 5.53 8.90 15.36 0.84 acid, methyl ester, (z,z,z)- 9,12,1519 31.792 Octadecatrienoic acid (z,z,z)20 32.953 Eicosanoic 21 34.041 Docosanoic 0.31 22 35.334 Squalene 8.90 24 35.871 delta.-Tocopherol 0.64 25 36.371 gamma.-Tocopherol 1.92 1.55 2.37 2.57 0.68 26 36.736 Vitamin E 1.31 1.09 1.95 1.41 0.41 27 36.974 alpha.- Tocopheryl acetate 1.13 43 % Thời STT gian lƣu Tên hợp chất (phút) diện tích chloro form 28 37.846 Stigmasterol 3.64 ethyl dichloro acetate methane 4.23 4.77 0.53 0.61 15 14 Ethanol methanol 3.89 1.22 12 10 4,2229 37.961 Stigmastadiene-3- 1.09 one Stigmasta-7,2530 38.155 dien-3-ol, (3.beta.,5.alpha.)Tổng số cấu tử đƣợc định danh 16  Nhận xét: Bằng phƣơng pháp GC-MS sáu mẫu cao chiết, định danh đƣợc 31 cấu tử cao chiết từ giảo cổ lam bao gồm anken, acid hữu cơ, ether, ester, steroid, sterol, dẫn xuất phenol, xetone Trong đó, hợp chất 9,12,15-Octadecatrienoic acid (z,z,z)-định danh sáu mẫu cao chiết chiếm hàm lƣợng cao Trong đó, nhiều cấu tử có hoạt tính tốt nhƣ 9,12,15-Octadecatrienoic acid, (z,z,z)- ngăn ngừa rối loạn nhịp tim, giảm nguy huyết khối, n-Hexadecanoic chống viêm, Stigmasterol làm giảm cholesterol, Tocopherol có khả quét gốc tự chống oxy hóa 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình triển khai nghiên cứu, đề tài đạt đƣợc kết nhƣ sau:  Chỉ tiêu hóa lí: Đã xác định thơng số hóa lý nguyên liệu: độ ẩm bột nguyên liệu giảo cổ lam 5.933%; hàm lƣợng tro 2.2%, hàm lƣợng kim loại nặng As, Cd, Hg, Pb nằm khoảng cho phép theo quy định tiêu chuẩn hàm lƣợng kim loại nặng tối đa cho phép dƣợc liệu  Thành phần hóa học dịch chiết: Bằng phƣơng pháp GC-MS, định danh đƣợc 31 cấu tử dịch chiết từ giảo cổ lam bao gồm ankan, xicloankan, acid hữu cơ, ether, ester, steroid, dẫn xuất phenol, triterpene, ancol, aldehydrit acid, xetone vịng Trong đó, có số cấu tử có hàm lƣợng lớn nhƣ 9,12,15-Octadecatrienoic acid, (z,z,z)28.83%, n-Hexadecanoic acid 26.00%, Squalene 2.43%, Stigmasterol 2.16% Trong đó, 9,12,15-Octadecatrienoic acid, (z,z,z)- ngăn ngừa rối loạn nhịp tim, giảm nguy huyết khối, n-Hexadecanoic chống viêm, Stigmasterol làm giảm cholesterol, Tocopherol có khả quét gốc tự chống oxy hóa Hợp chất GP1 α-linolenic acid hay (9Z,12Z,15Z)-octadeca-9,12,15trienoic acid (9,12,15-Octadecatrienoic acid (z,z,z)-), hợp chất có hoạt tính sinh học tốt Đây hợp chất có thành phần định danh tất cao chiết với hàm lƣợng cao KIẾN NGHỊ Tiếp tục phân lập phân đoạn lại cao chiết n-hexane, phân lập cao chiết chloroform, ethyl acetate, dichloromethane, ethanol, methanol kết hợp với phƣơng pháp phổ để xác định thành phần hố học Đồng thời thử hoạt tính sinh học chất tách đƣợc để có nhìn tổng thể hóa thực vật nhƣ hoạt tính sinh học giảo cổ lam, góp phần làm tăng giá trị sử dụng loài y học 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phạm Tuấn Anh(2019), “Nghiên cứu thành phầnhóa học số tác dụng sinh học ba loài thuộc Gynostemma Blume Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội [2] Bộ Y tế (2017), Dược Điển Việt Nam V , tập 2, NXB Y học Hà Nội [3] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chƣơng tác giả (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất Giáo dục [5] Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Y học [6] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Trẻ [7] Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật [8] Đào Thị Ngọc Minh (2010), “Khảo sát thành phần hoá học giảo cổ lam Gynostemma pentaphyllum học bầu bí Cucurbitacea”, Luận văn Thạc sĩ Hoá hữu cơ, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [9] Trần Văn Ơn (2004), Thực vật dược phân loại thực vật, Bộ môn thực vật, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội [10] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Bùi Xn Vững, Giáo trình phân tích cơng cụ, Khoa Hố, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng 46 Tiếng Anh [12] Elmer Drew, Merill (1904-1992), Note worthy Pilippine plants, Bureau of Public Crinting, Manila [13] George Q Li, Tom Hsun-Wei Huang (2005), Chemistry and Pharmacology of Gynostemma pentaphyllum [14] Jung, J H., Lee, H., and Kang, S S (1996), “Diacylglycerylgalactosides fromArisaema amurense”, Phytochemistry, 42 (2), 447–452 [15] Knothe, G., and Kenar, J A (2004), “Determination of the fatty acid profile by 1H-NMR spectroscopy”, European Journal of Lipid Science and Technology, 106, 88–96 [16] Kuwahara, M., F Kawanishi, et al (1989), Dammaran saponin of Gynostemma pentaphyllum [17] Ky PT, Huong PT, Anh PT, Van Kiem P, Van Minh C, Cuong NX,…& Kim YH (2010), “Dammarane-type saponins from Gynostemma pentaphyllum”, Phytochemistry, 71(8),994-1001 [18] Liu, T H Kao, B H Chen(2004), “Determination of carotenoids in the Chinese medical herb jiaogulan (Gynostemma pentaphyllum Makino) by liquid chromatography”, Chromatography, 60, 411-417 [19] Marino, A., Elberti, M G.;Cataldo, A (1989), Sterols from Gynostemma pentaphyllum, Tianran Chanwu Yanjiu Yu Kaifa4(1) [20] Sun, W., Z Sha, et al (1993), Saponin constituents of Changgengiaogulan (Gynostemma longipes), Zhongcaoyao24(12): 619622 [21] V Razmovski-Naumovski, T H Huang, V H Tran, G Q Li, C C Duke, B D Roufogalis (2005), “Chemistry and pharmacology of Gynostemma pentaphyllum”, Phytochem Rev., 4, 197-219 47 [22] Yang, Q., Cao, W., Zhou, X., Cao, W., Xie, Y., Wang, S (2014), Anti thrombotic effects of α-linolenic acid isolated from Zanthoxylum bungeanum Maxim seeds, BMC Complementary and Alternative Medicine, 14, 348 Website : [23] https://www.giaocolam.vn/tac-dung-ki-dieu-cua-giao-co-lam.html [24] https://vi.wikipedia.org/wiki/Saponin [25] https://vi.wikipedia.org/wiki/Flavonoid [26] https://vi.wikipedia.org/wiki/Polysaccharide ... 1.1 Mục đích nghiên cứu :  Xây dựng quy trình chiết tách hợp chất từ Giảo Cổ Lam  Phân lập tinh chế số hợp chất hóa học từ dịch chiết Giảo Cổ Lam  Định danh thành phần hóa học dịch chiết 1.2...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HỌC TRẦN THANH MỸ DUYÊN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ DỊCH CHIẾT CỦA CÂY GIẢO CỔ LAM Chuyên ngành : Hóa Dƣợc Mã Số : LUẬN... có Giảo Cổ Lam với cơng dụng hợp chất có Giảo Cổ Lam đƣợc phát trƣớc thúc đẩy chọn đề tài : ? ?Nghiên cứu định danh thành phần hóa học dịch chiết? ?? nhằm góp phần nâng cao giá trị sử dụng Giảo Cổ Lam

Ngày đăng: 06/05/2021, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan