Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔ THANH NHÌ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG CANH TÁC CÂY GIẢO CỔ LAM TẠI CẨM PHẢ - QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔ THANH NHÌ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG CANH TÁC CÂY GIẢO CỔ LAM TẠI CẨM PHẢ - QUẢNG NINH Ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Sỹ Lợi Thái Nguyên - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Tác giả Tô Thanh Nhì ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Lê Sỹ Lợi tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Nông học, Phòng Đào tạo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập thực luận văn./ Tác giả Tô Thanh Nhì iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Nguồn gốc, phân loại đặc điểm sinh thái: 1.2.1 Nguồn gốc 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Đặc điểm sinh thái: 1.3 Đặc điểm thực vật chi Gynostemma 1.4 Thành phần hóa học chi Gynostemma: 1.4.1 Saponin Giảo cổ lam 1.4.2 flavonoid Giảo cổ lam 1.4.3 Các chất khác 1.5 Tính vị tác dụng Giảo cổ lam 1.5.1 Tính, vị 1.5.2 Tác dụng 1.6 Tình hình nghiên cứu dược liệu 15 iv 1.6.1 Tình hình nghiên cứu dược liệu giới .15 1.6.2 Tình hình nghiên cứu dược liệu nước .18 1.7 Sản xuất nhân giống Giảo Cổ Lam: 21 1.7.1 Nhân giống vô tính phương pháp giâm cành 21 1.7.2 Các nghiên cứu chất điều hoà sinh trưởng nhân giống Giảo cổ lam: .23 1.8 Tình hình sản xuất dược liệu Quảng ninh: 25 1.8.1 Tình hình phát triển dược liệu tỉnh Quảng Ninh 25 1.8.2 Tình hình sản xuất, nuôi trồng chế biến dược liệu Cẩm Phả: .26 1.9 Quy trình trồng Giảo cổ lam áp dụng nay: 26 1.10 Một số nghiên cứu phân bón mật độ Giảo cổ lam: 27 1.10.1 Một số nghiên cứu nước giới phân bón Giảo cổ lam: 27 1.10.2 Một số nghiên cứu nước giới mật độ Giảo cổ lam: 28 Chương : VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu: 29 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 29 2.2 Nội dung nghiên cứu: 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 30 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm: 30 2.3.2 Biện pháp kỹ thuật: 31 2.4 Các tiêu phương pháp theo dõi: 32 2.4.1 Các tiêu sinh trưởng 32 2.4.2 Chỉ tiêu theo dõi sâu, bệnh hại: 33 2.4.3 Chỉ tiêu suất: 33 2.4.4 Một số tiêu chất lượng Giảo cổ lam: 34 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Tác giả Tô Thanh Nhì vi 3.2.4 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến khả chống chịu sâu bệnh Giảo cổ lam chét điều kiện không che phủ 57 3.2.5 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến suất Giảo cổ lam lam chét điều kiện không che phủ 58 3.2.6 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến hàm lượng số hoạt chất có Giảo cổ lam chét điều kiện không che phủ .60 3.4 So sánh khả sinh trưởng suất Giảo cổ lam chét điều kiện không che phủ 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 Kết luận 65 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến thời gian rễ, hồi xanh tỷ lệ sống giảo cổ lam chét điều kiện có che phủ 37 Bảng 3.2 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến động thái tăng trưởng chiều dài thân Giảo cổ lam có che phủ 38 Bảng 3.3: Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến động thái giống Giảo cổ lam chét điều kiện có che phủ 40 Bảng 3.4: Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến động thái phân cành cấp giống Giảo cổ lam chét điều kiện có che phủ 43 Bảng 3.5: Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến suất Giảo cổ lam chét điều kiện có che phủ 46 Bảng 3.6: Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến hàm lượng số hợp chất có giảo cổ lam chét điều kiện có che phủ 49 Bảng 3.7 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến thời gian rễ, hồi xanh tỷ lệ sống Giảo cổ lam chét trồng điều kiện không che phủ 51 Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến động thái tăng trưởng chiều dài thân Giảo cổ lam điều không che phủ 52 Bảng 3.9: Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến động thái Giảo cổ lam chét điều kiện không che phủ 54 Bảng 3.10: Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến động thái phân cành cấp giống Giảo cổ lam chét điều kiện không che phủ 56 viii Bảng 3.11: Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến suất Giảo cổ lam chét điều kiện không che phủ 58 Bảng 3.12: Ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến hàm lượng số hợp chất giảo cổ lam chét điều kiện không che phủ 61 Bảng 3.13: So sánh số tiêu sinh trưởng, suất chất lượng Giảo cổ lam trồng điều kiện che phủ với không che phủ 62 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Cây Giảo cổ lam dược liệu quý, có giá trị trị kinh tế cao Trung Tâm Nghiên cứu chế biến dược liệu Hà Nội xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống, trồng phục vụ lợi ích người việc sử dụng xuất Việc xây dựng quy trình áp dụng Viện Trung tâm vệ tinh mà chưa phổ biến rộng rãi nhân dân Các quy trình chưa cụ thể cho vùng miền Trong năm gần tỉnh Quảng Ninh ưu tiên tập trung phát triển loại dược liệu có Giảo cổ lam Các khu vực trồng Tỉnh có suất chất lượng khác chưa có hướng dẫn định hướng quan hữu quan, mà giá bấp bênh, tư thương ép giá Nhiều khu dân cư tự phát trồng Giảo cổ lam với diện tích lớn loại đất cắm giống xuống, đến chu kỳ thu hoạch nhiều hộ dân bội thu, bên cạnh nhiều hộ gần trắng Tìm hiểu nguyên nhân thấy nhiều hộ trồng theo phong trào không nắm kỹ thuật lỗ vốn, nhiều hộ may mắn trồng khu vực thuận lợi cho phát triển có lãi Công ty trách nhiệm hữu hạn nuôi trồng, sản xuất chế biến dược liệu Đông Bắc phát triển việc trồng thử nghiệm Giảo cổ lam hai điều kiện tán rừng trồng sản xuất trồng điều kiện không tán rừng Qua đánh giá Công ty Giảo cổ lam trồng điều kiện tán rừng (có độ che sáng 50% - 60%, theo đánh giá cảm quan phía Công ty) cho suất cao Giảo cổ lam trồng điều không tán rừng, suất chưa mang lại kết Công ty mong muốn 62 * Hàm lượng protein tổng số công thức thí nghiệm dao động từ 20,4 – 23,10% Công thức có hàm lượng protein tổng số cao 23,1%, công thức có hàm lượng protein tổng số thấp 20,4% Như điều kiện không che phủ, công thức giảo cổ lam trồng với mật độ 33 khóm/m2, lượng phân bón 325 kg N/ha 200 P2O5 + Vi sinh Sông Gianh có khả sinh trưởng tốt, cho suất hàm lượng số hợp chất cao 3.4 So sánh khả sinh trưởng suất Giảo cổ lam chét điều kiện không che phủ Để so sánh khả sinh trưởng suất Giảo cổ lam chét Cộng Hòa, thành phố Cẩm phả điều kiện có tán che điều kiện không che phủ lấy công thức (công thức đối chứng) để so sánh Kết thể qua bảng 3.13 Bảng 3.13: So sánh số tiêu sinh trưởng, suất chất lượng Giảo cổ lam trồng điều kiện che phủ với không che phủ TT Chỉ tiêu Có tán Không tán che che Thời gian bén rễ (ngày sau trồng) 6,0 9,7 Thời gian hồi xanh (ngày sau trồng) 9,3 19,7 Tỷ lệ sống (%) 98,5 94,0 Chiều dài giai đoạn 120 NST (cm) 217,3 199,0 Số lá/thân giai đoạn 120 NST (cm) 36,7 33,0 Số cành cấp giai đoạn 120 NST (cm) 5,6 3,9 Năng suất thực thu (tạ/ha) 53,1 45,3 Khối lượng khô (g/m2) 568,0 495,0 Hàm lượng Saponin (%) 1,05 0,99 10 Hàm lượng chất khô (%) 13,38 12,97 11 Hàm lượng protein tổng số (%) 23,7 21,3 63 Số liệu bảng 3.13 cho thấy: Cây Giảo cổ lam chét trồng điều kiện che phủ không che phủ có kết cụ thể sau: Các tiêu theo dõi sinh trưởng: - Thời gian bén rễ trồng điều kiện có che phủ nhanh trồng điều kiện không che phủ 3,7 ngày Thời gian bắt đầu non điều kiện có che phủ sớm 10,4 ngày trồng điều kiện không che phủ Tỷ lệ sống điều kiện không che phủ cao trồng điều kiện không che phủ 4,5% - Đối với trồng điều kiện có che phủ chiều cao giai đoạn 120 ngày sau trồng dài trồng điều kiện không che phủ 18,3 cm - Khi Giảo cổ lam trồng điều kiện có che phủ có số nhiều số trồng điều kiện không che phủ 3,7 - Động thái phân cành cấp trồng điều kiện có che phủ nhiều số cành trồng điều kiện không che phủ vói số cành là: 1,7 cành Chỉ tiêu suất: - Trong điều kiện trồng có che phủ suất thực thu Giảo cổ lam cao trồng điều kiện tán che 7,8 tạ/ha - Đối với khối lượng khô cho thấy: Cây trồng điều kiện có che phủ có khối lượng khô đơn vị diện tích cao Giảo cổ lam trồng điều kiện không che phủ là: 73,0 g/m2 Chỉ tiêu hàm lượng chất: - Hàm lượng Saponin: Bằng việc gửi mẫu phân tích phân tích theo phương pháp định lượng saponin cho kết Giảo cổ lam trồng điều kiện có che phủ có hàm lượng saponin cao Giảo cổ lam trồng điều kiện không che phủ 0,06% 64 - Hàm lượng chất khô: Sau tiến hành cân định lượng chất khô Giảo cổ lam hai điều kiện sau chia cho hàm lượng chất tươi ban đầu cho ta thấy kết hàm lượng chất khô Giảo cổ lam trồng điều kiện có tán che cao trồng điều kiện tán che 0,41% - Hàm lượng protein: Phương pháp xác định protein theo phương pháp chiết tách thực phòng thí nghiệm Viện khoa học sống trường đại học Nông lâm Thái Nguyên cho thấy Giảo cổ lam trồng điều kiện có che phủ có hàm lượng protein cao Giảo cổ lam trồng điều kiện không che phủ 2,4% Từ kết cho thấy, thí nghiệm trồng Giảo cổ lam điều kiện che bớt ánh sáng lưới đen sinh trưởng nhanh hơn, tỷ lệ sống cao Có số lá, số cành nhiều suất thực thu, hàm lượng protein, saponin hàm lượng chất khô cao so với thí nghiệm trồng Giảo cổ lam điều kiện không che Điều giải thích Giảo cổ lam thích nghi với ánh sáng tán xạ, phát triển tốt điều kiện ánh sáng tán xạ, mặt khác che lưới đen bị sương muối, nhiệt độ mát mùa hè ấm mùa đông, giảm bốc thoát nước đất tạo điều kiện cho sinh trưởng mạnh hơn, tích lũy chất khô hoạt chất khác nhiều 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Dựa vào kết thu trình thực đề tài sơ đưa số kết luận sau: 1.1 Về khả sinh trưởng - Liều lượng đạm mật độ ảnh hưởng không nhiều đến thời gian bén rễ, hồi xanh tỷ lệ sống Giảo cổ lam - Trồng Giảo cổ lam điều kiện có che phủ, công thức bón 325 kg N/ha + mật độ 38 khóm/m2 có khả sinh trưởng tốt Trong điều kiện không che phủ, công thức bón 325 kg N/ha + mật độ 33 khóm/m2 sinh trưởng tốt - Trồng Giảo cổ lam điều kiện có che phủ, có trình rễ, hồi xanh nhanh hơn; chiều dài thân chính, số lá/thân số cành cấp cao so với điều kiện không che lưới đen 1.2 Về suất chất lượng - Trong điều kiện có che phủ, Giảo cổ lam công thức bón 325 kg N/ha + mật độ 33 khóm/m2 có suất chất lượng cao Năng suất đạt 69,2 tạ/ha/vụ, hàm lượng Saponin đạt 1,09 g/100 g chất khô, hàm lượng chất khô đạt 13,0 % khối lượng tươi, hàm lượng protein đạt 24,31% khối lượng khô - Trong điều kiện không che phủ, Giảo cổ lam công thức bón 325 kg N/ha trồng + mật độ 33 khóm/m2 có suất chất lượng cao Năng suất đạt 63,3 tạ/ha/vụ, hàm lượng Saponin đạt 1,04 g/100g chất khô, hàm lượng chất khô đạt 13,42% khối lượng tươi, hàm lượng protein đạt 22,15% khối lượng khô - Trồng Giảo cổ lam điều kiện có che phủ cho suất chất lượng cao trồng điều kiện không che phủ 66 Đề nghị Do điều kiện thời gian nên đề tài nghiên cứu dừng vụ nên cần tiếp tục nghiên cứu đánh giá tiếp ảnh hưởng đạm mật độ Giảo cổ lam chét địa bàn Thành phố Cẩm Phả vùng sinh thái khác để có so sánh đưa kết luận xác, đầy đủ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Khắc Bảo (1991), Bảo tồn nguồn gen thuốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích cộng (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc NXBKH&KT Bộ Y tế (2005), "Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V", Tạp chí Dược học- 10/2005, số 354 Bộ Y tế ( 2005 ), Dược liệu, Nhà xuất Y học, Hà nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Võ Văn Chi ( 2000 ), Cây thuốc trị bệnh thông dụng, NXB Thanh Hóa Võ Văn Chi ( 2004 ), Từ điển thực vật thông dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Chung (2004), Các phương pháp nghiên cứu quần xã sinh vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thúy Dần (2007), Giáo trình dược liệu, Nhà xuất Hà Nội 10 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Văn Thuần ( 2005 ), Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam (quyển 1, 2, 3), Nhà xuất Trẻ, Hà Nội 13 Phạm Hoàng Hộ ( 2006 ), Cây có vị thuốc Việt Nam, NXB Trẻ, Hà Nội 14 Lê Thị Thanh Hương, Nguyễn Nghĩa Thìn (2003), "Tình hình sử dụng thuốc đồng bào dân tộc Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 65 1.2 Nguồn gốc, phân loại đặc điểm sinh thái: 1.2.1 Nguồn gốc Trên giới, Giảo cổ lam phát độ cao 200 – 2000 m, khu rừng thưa ẩm Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Indonexia, Triều Tiên số nước châu Á khác [27, Tr 3], [49] Ở Việt Nam, năm 1997 Giáo sư Phạm Thanh Kỳ (Đại học dược Hà Nội) phát Giảo cổ lam núi Phan-xi-păng (Lào Cai) Giáo sư Vũ Văn Chuyên (Đại học dược Hà Nội) xác định loại Gynostemma pentaphyllum Thunb [49] Trong đợt nghiên cứu, khảo sát nguồn dược liệu vùng núi cao phía Bắc, cán thuộc Trung tâm nghiên cứu thuốc Việt nam với GS-TS Phạm Thanh Kỳ phát quần thể Giảo cổ lam mọc hoang dại với trữ lượng lớn vùng núi cao thuộc huyện Mèo Vạc – Hà Giang huyện Bảo Lạc – Cao Bằng [48] Việc phát quần thể Giảo cổ lam vùng núi Cao Bằng Hà Giang chứng tỏ đa dạng nguồn tài nguyên thuốc tỉnh miền núi nước ta 1.2.2 Phân loại Kết giám định loài Giảo cổ lam nằm hệ thống phân loại thực vật sau: - Ngành hạt kín: Angiospermae - Lớp hai mầm: Dicotylenodae - Bộ thực vật: Bầu bí - Curcubitales - Họ thực vật: Bầu bí - Curcbitaceae - Loài Giảo cổ lam chét: Gynostemma pentaphyllum (Thunb.) Makino - Loài Giảo cổ lam chét: Gynostemma pubescens (Gagnep) C.Y.Wu - Loài Giảo cổ lam chét: Gynostemma sp 69 27 Ngô Tuấn Vinh (2010), Nghiên cứu thành phần hóa học Giảo cổ lam ( Gynostemma pentaphyllum Thunb.) họ Curcubitaceae Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ hóa học, Đại học sư phạm Thái Nguyên 28 Nguyễn Thị Yến (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tính đa dạng nguồn tài nguyên thuốc số kiểu thảm thực vật xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Đại học sư phạm Thái Nguyên B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 29 Christophe Wiart, Pharm.D ( 2006 ), Medicinal plants of Asia and the Pacific, Taylor & Francis Group,LLC 30 Arbain, D, et al (1989), "Survey of some West Sumatran plants for alkaloids", Econ Bot 43 (1): p 73 - 78 31 Theodore Albert Geissman (1962), "Chromatographic method, The chemistry of flavonoid compounds", Macmillan, pp 32, 35 - 45 32 Guo, X L, T J Wang, et al (1997), "Studies on the chemical constituents of Gynostemma longipes", C.Y Wu Yao Xue Xue Bao32 (7):pp 524-529 33 Huang, S C., et al (2008), "Determination of chlorophylls and their derivatives in Gynostemma pentaphyllum Makino by liquid chromatography- mass spectrometry", J Pharm Biomed Anal 48(1): p 10 34 Jiang, W Zhou, Y Li, J (2006), "Assaying total flavonoids in kinds of Gynostemma made in Guangxi", Zhongguo Yaofang 17(1): p 74-75.5-12 35 Jung Hea Kim, Eun Jung Chang and Hoon-Il Oh, et al (2005), Saponin production in submerged adventitious root culture of Panax ginseng as affected by culture conditions and elicitors , Asia pacific journal of molecular biology and biotechnology, Vol 13 (2): PP87 - 91 36 Kuwahara, M., F Kawanishi, et al (1989), "Dammarane saponins of Gynostemmapentaphyllum Makino and isolation of malonylginsenosides- 70 Rb1, -Rd, and malonylgypenoside", V Chem Pharmaceut Bull.37(1): pp.135- 139 37 Liu, X., W Ye, et al (2004), "Five new ocotillone-type saponins from Gynostemma pentaphyllum", J Nat Prod67: pp.1147-1151 38 Mackay, M., J Wei, et al (1991), "Structure of a new dammarane-type triterpene from Gynostemma pentaphyllum (Thunb.)", Makino Acta Crystallogr Sec C: Crystal Struct Commun.47: pp.790-793 39 Marino, A., Elberti, M G.; Cataldo, A (1989), "Sterols from Gynostemma pentafillum", Boll Soc Ital Biol Sper 65(4): p 317-9 40 Qin, Z., L Zhao, et al (1992), "Saponin constituents and resource of Gynostemma pentaphyllum", Tianran Chanwu Yanjiu Yu Kaifa4(1),pp 83-98 41 Razmovski-Naumovski, V., R Duke, et al (2005), "(20S), 2a; 3b; 12bTrihydroxydammar-24-ene 20-O-b-D-glucopyranoside (GynosaponinTN1) as the 2,5-methanol solvate", Acta Crystallogr Sec E61(5): pp.1239-1241 42 Manmohan Srivastava (2011), "High performance thin layer chromatography", chapter 3, part 2, pp 41 – 54 43 Sun, W., Z Sha, et al (1993), "Saponin constituents of Changgengjiaogulan (Gynostemma longipes)", Zhongcaoyao24(12), pp 619-622 44 Takemoto, T.S.Arihara, et al (1983), "Studies on the constituents of Gynostemma pentaphyllum Makino", I Structures of Gypenoside I-XIV Yakugaku Zasshi103(2), pp 173-185 45 Yang, X., et al (2008), "Isolation and characterization of immunostimulatory polysaccharide from an herb tea, Gynostemma pentaphyllum(Thunb.) Makino", J Agric Food Chem 56(16): p 6905-9 46 Yin, F., Y Zhang, et al (2006),"Triterpene saponins from Gynostemma cardiospermum", J Nat Prod69(10), pp 1394-1398 47 WHO guidelines on good agricultural and collection practices (GACP) for medicinal plants World Health Organization Geneva - 2003 71 C TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ 48 Theo vnexpress.net (2013), Phát quần thể Giảo cổ lam Cao Bằng, Hà Giang, Hòa Bình, http://www.tinhhoayhoc.toancauecom.com, ngày 03/6/2013 49 Theo VTC News (2011), Sự thật thần dược Giảo cổ lam trị ung thư, http://www.thuocdongduoc.vn, ngày 04/11/2011 50 Đức Huy (2014), Quảng Ninh phát triển dược liệu, http://nongnghiep.vn/quang-ninh-phat-trien-cay-duoc-lieu- t135180.html, ngày 27/11/2014 PHỤ LỤC Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu + Vị trí địa lý: Thành phố Cẩm Phả (toạ độ: 20058’10’’ – 21012’ vĩ độ bắc, 107010’ – 107023’50’’ kinh độ đông) cách thành phố Hạ Long 30 km, bắc giáp huyện Ba Chẽ, đông giáp huyện Vân Đồn, tây giáp huyện Hoành Bồ thành phố Hạ Long, nam giáp vịnh Bắc Bộ Vùng vịnh thuộc Thành phố vịnh Bái Tử Long + Địa hình: Thành phố Cẩm Phả đô thị loại II trực thuộc tỉnh Quảng Ninh, thuộc “tuyến phía Đông” Tỉnh với tổng diện tích tự nhiên 486 km2, diện tích đất liền 343 km2 Địa hình đồi núi chiếm 55,4% diện tích (Trong núi đá chiếm tới 2590 Núi cao Quang Hanh núi Đèo Bụt 452 m, núi Khe Sím 400 m); vùng trung du 16,29%, đồng 15,01% vùng biển chiếm 13,3% Ngoài biển hàng trăm đảo nhỏ, phần lớn đảo đá vôi + Dân cư: Dân số thành phố Cẩm Phả có khoảng vạn người, với mật độ dân số đạt 403 người/km², dân số nam chiếm 59% dân số nữ chiếm 47% Hầu hết dân số người Kinh chiếm 95,2% dân số, lại đáng kể người Sán Dìu với 3,9%, dân tộc khác sống xen kẽ rải rác địa bàn toàn thành phố Người Cẩm Phả phần lớn công nhân ngành than, có nguồn gốc từ vùng đồng bắc Bắc Bộ + Kinh tế: Thành phố Cẩm Phả có nhiều tiềm phát triển kinh tế công nghiệp khai thác chế biến than, sản xuất vật liệu xây dựng, khí, chế tạo thiết bị điện, máy mỏ, xe tải nặng, công nghiệp đóng tàu, thương mại dịch vụ, du lịch Năm 2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế 14%, thu ngân sách thành phố 1000 tỷ đồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 4.700 USD Trữ lượng khoáng sản chủ yếu Cẩm Phả than đá, với tổng tiềm ước tính tỷ tổng số 8,4 tỷ trữ lượng than toàn tỉnh Quảng Ninh Cẩm Phả có hệ thống đường sắt dùng chuyên chở than chạy * Phân loại thảo dược họ Curcubitaceae: Họ Bầu bí (Curcubitaceae) có tổng số gần 90 chi, 700 loài, có khoảng 50 loài có tác dụng chữa bệnh sử dụng đông y Các loài thực vật họ Bầu bí có số đặc điểm thân có tua cuốn, phần lớn có chia thùy, có lông tuyến Hoa thật, cánh hoa màu vàng hay trắng, dạng bầu bí.[26, tr 767] Ở phương Đông, số nơi sử dụng loài họ Bầu bí để chữa bệnh, nhờ hoạt chất Curcubitacin có thân Một số minh chứng cho thấy Curcubitacin hoạt chất có tác dụng ức chế khối u thận, khối u não khối u ác tính Ở khu vực Thái Bình Dương, số loài họ Curcubitaceae dùng làm lợi tiểu, hạ sốt, giảm viêm nhiễm, chống độc, trị bệnh vàng da, tiểu đường sử dụng làm thuốc an thần [26, tr 467] * Một số loài có tác dụng chữa bệnh họ Curcubitaceae: - Gymnopentalum cochichinensis (Lour ) Cây cứt quạ + Đặc điểm : Gymnopentalum cochichinensis (Lour.) có dạng cỏ bò, thân mảnh, có tua Lá có phiến nhám, có tuyến lông thưa Hoa có dạng đơn tính đồng chu Hoa đực mọc thành chùm, có cánh trắng, kích thước khoảng cm, bao phấn dính Hoa mọc đơn Quả nạc, hình bầu dục, chín có màu đỏ, dài – cm, mặt có gân Hạt màu nâu, dài – mm [25, tr.4-9] + Phân bố: Gymnopentalum cochichinensis (Lour.) có Lào, Campuchia, Malaysia, Trung Quốc… Ở nước ta, mọc khu rừng tái sinh, khu đất hoang từ Bắc vào Nam + Tác dụng chữa bệnh: Ở Lào, Campuchia, Gymnopentalum cochichinensis (Lour.) sử dụng làm thuốc cho phụ nữ sau sinh Ở Malaysia, nước sắc dùng để chống ngộ độc loại Nước ép từ - Nhiệt độ trung bình năm 2013 22,70C phân hoá theo mùa rõ rệt Nhiệt độ trung bình tháng cao 28,50C (tháng 6), nhiệt độ trung bình tháng thấp 15,40C (tháng 1) - Lượng mưa trung bình năm 2013 230,4mm phân bố không đồng Mùa mưa thường tháng tháng 10 - Độ ẩm không khí trung bình năm 2013 82,7%, cao tháng 3,4 đạt từ 86,9% đến 88,1%, thấp vào tháng 11 tháng 12 đạt từ 76,8% đến 77,1% Độ ẩm không khí phụ thuộc vào độ cao, địa hình phân hóa theo mùa - Gió: Thịnh hành loại gió gió Đông bắc gió Đông nam + Gió Đông bắc: Thịnh hành từ tháng 10 đến tháng năm sau, tốc độ gió từ 2÷4 m/s, đạt cấp ÷ 6, thời tiết lạnh, giá rét, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt sức khỏe người + Gió Đông nam: Thịnh hành từ tháng đến tháng 9, tốc độ gió trung bình đạt cấp đến cấp Gió thổi từ vịnh vào đất liền mang theo nhiều nước tạo nên không khí ẩm, mát mẻ Điều kiện nhiệt độ độ ẩm khu vực nghiên cứu gần giống với môi trường phân bố Giảo cổ lam, nên thích hợp để triển khai HÌNH ẢNH MINH HOẠ Đo đếm tiêu thân, cành, giai đoạn 30 ngày Cân liều lượng đạm để bón giai đoạn sau 30 ngày Chăm sóc sau trồng giai đoạn 30 ngày Cây Giảo cổ lam giai đoạn 60 ngày [...]... trình trồng cây Giảo cổ lam được áp dụng hiện nay: 26 1.10 Một số nghiên cứu về phân bón và mật độ đối với cây Giảo cổ lam: 27 1.10.1 Một số nghiên cứu trong nước và trên thế giới về phân bón đối với cây Giảo cổ lam: 27 1.10.2 Một số nghiên cứu trong nước và trên thế giới về mật độ đối với cây Giảo cổ lam: 28 Chương 2 : VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1... tế rất cao Ngày nay, tại khu vực Cẩm Phả cũng như trên cả nước, người dân khai thác Giảo cổ lam trong tự nhiên với số lượng lớn, theo kiểu tận thu đã làm giảm nhanh số lượng và không có sự kiểm soát Từ thực trạng trên cho thấy công tác nghiên cứu, phát triển cây Giảo cổ lam thành cây hàng hoá cho giá trị kinh tế cao nhằm duy trì bảo tồn giống Giảo cổ lam tại Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh là rất cần thiết... biến Giảo cổ lam thành các sản phẩm hàng hóa như trà túi lọc, cao, thực phẩm chức năng có tác dụng tốt trong bảo vệ và nâng cao sức khỏe cho mọi người Theo đánh giá của một số chuyên gia và người dân tại địa bàn thành phố Cẩm Phả, thì cây Giảo cổ lam là một trong những cây được ưu tiên phát triển kinh tế, nằm trong danh mục chuyển đổi cơ cấu cây trồng của Thành phố Giảo cổ lam là cây giúp nông dân sống... nhân giống cây Giảo Cổ Lam: 21 1.7.1 Nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm cành 21 1.7.2 Các nghiên cứu về chất điều hoà sinh trưởng trong nhân giống Giảo cổ lam: .23 1.8 Tình hình sản xuất cây dược liệu tại Quảng ninh: 25 1.8.1 Tình hình phát triển cây dược liệu tại tỉnh Quảng Ninh 25 1.8.2 Tình hình sản xuất, nuôi trồng và chế biến cây dược liệu tại Cẩm Phả: .26... và tác dụng của Giảo cổ lam với Nhân Sâm thì chắc hẳn đã lý giải được tại sao cây Giảo cổ lam lại có tên gọi là Sâm Phương Nam Từ những tác dụng lâm sàng và công dụng dược liệu của Giảo cổ lam đã khẳng định rằng đây là cây thuốc quý Sử dụng Giảo cổ lam không những nâng cao sức khỏe mà còn có tác dụng phòng và chữa bệnh cho con người 1.6 Tình hình nghiên cứu về cây dược liệu 1.6.1 Tình hình nghiên cứu. .. hiện đề tài: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trong canh tác cây Giảo cổ lam tại Cẩm Phả - Quảng Ninh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Lê Sỹ Lợi đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Nông học, Phòng Đào tạo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình... hóa học của chi Gynostemma: 7 1.4.1 Saponin trong Giảo cổ lam 8 1.4.2 flavonoid trong Giảo cổ lam 8 1.4.3 Các chất khác 9 1.5 Tính vị và tác dụng của Giảo cổ lam 9 1.5.1 Tính, vị 9 1.5.2 Tác dụng 9 1.6 Tình hình nghiên cứu về cây dược liệu 15 8 1.4.1 Saponin trong Giảo cổ lam 21 22 24 26 12 13 11 20 17 18 1 9 10 4 28 27... đường tuýp 2 tại bệnh viện Lão Khoa Trung ương có chỉ số đường huyết lúc đói trong khoảng từ 9 đến 14 mmol/l, sử dụng trà Giảo cổ lam với mức liều 6g/ngày (tương đương 3 gói trà Giảo cổ lam 2g), trong thời gian 12 tuần Kết quả cho thấy, sau 12 tuần sử dụng trà Giảo cổ lam làm giảm đường huyết xuống 3 mmol/l, so với nhóm đối chứng không sử dụng Giảo cổ lam Nghiên cứu cũng nhận thấy nếu sử dụng một thuốc... lam 7 lá chét trong điều kiện không che phủ 57 3.2.5 Ảnh hưởng của liều lượng đạm và mật độ đến năng suất Giảo cổ lam lam 7 lá chét trong điều kiện không che phủ 58 3.2.6 Ảnh hưởng của liều lượng đạm và mật độ đến hàm lượng một số hoạt chất có trong cây Giảo cổ lam 7 lá chét trong điều kiện không che phủ .60 3.4 So sánh khả năng sinh trưởng và năng suất của cây Giảo cổ lam 7 lá chét trong điều... khi uống Giảo cổ lam trong 30 ngày làm giảm cholesterol toàn phần 10 71% so với nhóm không sử dụng dược liệu này Kết quả này là cơ sở khoa học khẳng định tác dụng làm giảm mỡ máu của Giảo cổ lam - Tác dụng tăng lực (nghiệm pháp chuột bơi): Giảo cổ lam làm tăng lực 214,2% - Tác dụng bảo vệ tế bào gan: Giảo cổ lam bảo vệ tế bào gan mạnh trước sự tấn công của các chất độc và làm tăng tiết mật - Tác dụng ... cao nhằm trì bảo tồn giống Giảo cổ lam Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh cần thiết Dựa sở đó, thực đề tài: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác Giảo cổ lam Cẩm Phả - Quảng Ninh ii LỜI CẢM ƠN Tôi... TÔ THANH NHÌ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG CANH TÁC CÂY GIẢO CỔ LAM TẠI CẨM PHẢ - QUẢNG NINH Ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người... 1.10.1 Một số nghiên cứu nước giới phân bón Giảo cổ lam: 27 1.10.2 Một số nghiên cứu nước giới mật độ Giảo cổ lam: 28 Chương : VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU