1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong cỏ mần trầu (eleusine indica (l ) gaertn)

55 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  NGUYỄN XUÂN HUYỀN DIỆU Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CỎ MẦN TRẦU (ELEUSINE INDICA (L.) GAERTN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CỎ MẦN TRẦU (ELEUSINE INDICA (L.) GAERTN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Ngành Cử nhân Hóa dược Sinh viên thực : Nguyễn Xuân Huyền Diệu Lớp : 14CHD Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Thị Thúy Vân Đà Nẵng, tháng năm 2018 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : NGUYỄN XUÂN HUYỀN DIỆU Lớp : 14 CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học cỏ mần trầu (Eleusine Indica (L.) Gaertn)” Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hóa chất Nguyên liệu: Cỏ mần trầu thu hái Đà Nẵng – Việt Nam Dụng cụ thiết bị: Bộ chiết Soxhlet, bình cầu, cốc thủy tinh, ống đong, bếp điện, ống nghiệm, bình tam giác,bình định mức, loại pipet, cân phân tích, lò nung, tủ sấy, chén nung, bình hút ẩm, bếp cách thủy,… Hóa chất: n-hexane, chloroform, ethyl acetate, thuốc thử Wagner, thuốc thử Mayer, Fehling A, Fehling B, dung dịch HCl, HNO3, NaOH, FeCl3, H2SO4,… Nội dung nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý thuyết - Tìm hiểu tư liệu, sách báo ngồi nước đặc điểm, thành phần hóa học, công dụng cỏ mần trầu - Trao đổi với giáo viên hướng dẫn đặc điểm, công dụng cỏ mần trầu 3.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Xử lí nguyên liệu - Xác định số tiêu hóa lí: độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại - Khảo sát thời gian chiết tối ưu - Định tính nhóm chất KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng - Xác định thành phần hóa học số dịch chiết cỏ mần trầu Giáo viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Ngày giao đề tài: 4/2017 Ngày hoàn thành: 3/2018 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng … năm 2018 Kết điểm đánh giá: Ngày … tháng … năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ tên) Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Th.S Đỗ Thị Thúy Vân giao đề tài, hướng dẫn tận tình ln sẵn sàng giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô khoa, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập thực đề tài Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Din thầy Đoàn Văn Dương tạo điều kiện cho em sử dụng phòng thí nghiệm thiết bị cần thiết để em hoàn thành tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy Khoa Hóa – khu D – trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ số 660 Trưng Nữ Vương, Quận Hải Châu, TP Đà Nẵng giúp đỡ em hoàn thành đề tài Trong q trình làm khóa luận, thân có nhiều cố gắng bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì em mong nhận đóng góp ý kiến Quý Thầy Cơ giáo bạn để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2017 Sinh viên Nguyễn Xuân Huyền Diệu Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu họ Lúa Poaceae [8] 1.2 Giới thiệu cỏ mần trầu [3], [6], [7], [10] 10 1.2.1 Mô tả [3], [6], [9] 10 1.2.2 Đặc điểm giải phẫu [10] 11 1.2.3 Đặc điểm bột cỏ mần trầu [10], [12] 12 1.2.4 Thành phần hóa học dược chất cỏ mần trầu [9] 12 1.2.5 Công dụng cỏ mần trầu [3], [9], [12] 14 1.2.6 Một số sản phẩm từ cỏ mần trầu 15 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Thiết bị - dụng cụ 18 2.1.3 Hóa chất 18 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 18 2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu 18 2.2.2 Các phương pháp xác định tiêu hóa lí 19 2.2.2.1 Xác định độ ẩm [4], [14] 19 2.2.2.2 Xác định hàm lượng tro [15] 19 2.2.2.3 Xác định hàm lượng số kim loại nặng có cỏ mần trầu phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS [2] 21 2.2.3 Phương pháp chiết tách chất từ cỏ mần trầu với dung môi phương pháp chiết Soxhlet 21 2.2.3.1 Phương pháp chiết Soxhlet [4] 22 2.2.3.2 Quy trình chiết tách 24 2.2.3.3 Khảo sát thời gian chiết tối ưu với cỏ mần trầu 25 2.3 Định tính nhóm hợp chất có cỏ mần trầu [1] 26 2.4 Phương pháp xác định thành phần hóa học có dịch chiết cỏ mần trầu…… 28 2.4.1 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) [2] 28 2.4.2 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết cỏ mần trầu 30 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lí cỏ mần trầu 31 3.1.1 Độ ẩm 31 3.1.2 Hàm lượng tro 31 3.1.3 Hàm lượng kim loại nặng 31 3.2 Kết khảo sát thời gian chiết 32 3.2.1 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi n-hexane 32 3.2.2 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi chloroform 33 3.2.3 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi ethyl acetate 34 3.3 Kết định tính nhóm hợp chất có dịch chiết cỏ mần trầu…… 35 3.4 Kết xác định thành phần hóa học có cỏ mần trầu 36 3.4.1 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết n-hexane cỏ mần trầu 36 3.4.2 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết chloroform cỏ mần trầu 40 3.4.3 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết ethyl acetate cỏ mần trầu 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 48 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt AAS GC – MS TT Tên Phép đo quang phổ hấp thụ nguyên tử Sắc ký khí ghép khối phổ Thuốc thử Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Phân loại khoa học họ Lúa Poaceae 3.1 Kết khảo sát độ ẩm cỏ mần trầu 31 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro cỏ mần trầu 31 3.3 Hàm lượng số kim loại nặng cỏ mần trầu 32 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 10 3.9 11 3.10 Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi n-hexane Kết khảo sát thời gian chiết với dung môi chloroform Kết khảo sát thời gian chiết với dung mơi ethyl acetate Kết định tính nhóm hợp chất có cỏ mần trầu Kết thành phần hóa học cao chiết cỏ mần trầu với dung môi n-hexane Kết thành phần hóa học cao chiết cỏ mần trầu với dung mơi chloroform Kết thành phần hóa học cao chiết cỏ mần trầu với dung môi ethyl acetate 32 33 34 36 37 41 44 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Cỏ mần trầu 11 1.2 Cỏ mần trầu thái nhỏ, sấy khô 12 1.3 Bột cỏ mần trầu 12 2.1 Cỏ mần trầu thái khúc, phơi khô 17 2.2 Bột cỏ mần trầu 17 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 18 2.4 Mẫu hóa tro 20 2.5 Cấu tạo chiết Soxhlet 22 2.6 Bộ chiết Soxhlet 25 10 3.1 11 3.2 12 3.3 13 3.4 14 3.5 15 3.6 Biểu đồ biểu diễn phụ thuộc khối lượng cao chiết vào thời gian chiết dung môi n-hexane Biểu đồ biểu diễn phụ thuộc khối lượng cao chiết vào thời gian chiết dung môi chloroform Biểu đồ biểu diễn phụ thuộc khối lượng cao chiết vào thời gian chiết dung môi ethyl acetate Sắc ký đồ GC – MS thành phần hóa học có dịch chiết dung môi n-hexane Sắc ký đồ GC – MS thành phần hóa học có dịch chiết dung mơi chloroform Sắc ký đồ GC – MS thành phần hóa học có dịch chiết dung mơi ethyl acetate 33 34 35 36 40 43 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thuốc thử đặc hiệu/ Phản ứng đặc trưng Nhóm chất Đường khử Phản ứng tạo bọt Thuốc thử Mayer Thuốc thử Wagner Phản ứng đóng mở vòng lacton Dung dịch H2SO4 đậm đặc Dung dịch NaOH/etanol 1% Fehling A Fehling B Polyphenol Dung dịch FeCl3 5% Steroid Phản ứng LiebermanBourchard Saponin Alcaloid Coumarin Flavonoid ➢ Ghi Hiện tượng Kết Tạo cột bọt bền Kết tủa vàng nhạt Kết tủa nâu − + + Tạo dung dịch đục + Dung dịch chuyển sang màu cam Dung dịch chuyển sang màu vàng Kết tủa đỏ gạch Dung dịch chuyển sang màu xanh thẫm Dung dịch chuyển sang màu xanh lục (+): Phản ứng dương tính + + + − + (–): Khơng có tượng ❖ Nhận xét: Qua kết định tính nhóm hợp chất trên, nhận thấy, cỏ mần trầu có nhóm hợp chất alkaloid, coumarin, flavonoid, đường khử, steroid 3.4 Kết xác định thành phần hóa học có cỏ mần trầu 3.4.1 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết n-hexane cỏ mần trầu Phổ GC-MS dịch chiết cỏ mần trầu dung môi n-hexan trình bày hình 3.4 36 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 3.4 Sắc ký đồ GC – MS thành phần hóa học có dịch chiết dung mơi n-hexane Kết phân tích sắc ký đồ GC- MS và so sánh với thư viê ̣n chuẩ n cho thấy dịch chiết thu từ cỏ mần trầu có 18 cấu tử Thành phần hóa học dịch chiết phương pháp chiết Soxhlet với số cấu tử có thời gian lưu, khối lượng phân tử tỉ lệ phần trăm trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết thành phần hóa học cao chiết cỏ mần trầu với dung môi n-hexane Khối STT Thời Hàm gian lưu lượng (tR) (%) lượng Định danh phân Công thức cấu tạo tử (m/z) OH 2,23 Hydroperoxid, 10.88 100 ethylbutyl O OH 2,32 2,5-Dimethyl-10.88 124 hepten-4-ol 37 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Benzene, 1,2,4,5- 4,16 0.62 4,22 1.12 Benzene, 1ethyl-3,5dimethyl- 135 4,62 0.82 Benzene, 1,2,3,5tetramethyl- 136 5,02 0.76 1H-Indene, 1methylene- 128 10,27 0.58 Octadecane,1chloro- 288 2.32 2-Pentadecanon, 6,10,14trimethyl- 268 0.46 3,7,11,15Tetramethyl-2hexandecen-1-ol 279 10 13,87 14,51 16,12 14.81 136 tetramethyl- Cl O OH O n-Hexadecanoic acid 257 OH 38 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 11 12 19,32 19,46 2.32 D6-dodecene-1ol 10.04 9,12,15Octadecatrienoic acid, methyl ester,(Z,Z,Z)- 184 OH O 292 O O 13 19,91 1.67 Octadecanoic acid 285 14 40,45 5.78 Campesterol 400 OH HO 15 40,91 11.60 Stigmasterol 412 HO 16 41,66 22.32 Stigmast-5-en-3ol 414 HO 17 18 44,43 46,38 6.96 13.38 F Octatriacontyl pentafluoropropi onate F 678 F O F F O HO 2-Hexadecen-1ol, 3,7,11,15tetramethyl- 279 39 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ❖ Nhận xét: Quan sát kết đo GC – MS dịch chiết cỏ mần trầu dung môi n-hexane, định danh đến 18 cấu tử có dịch chiết Thành phần hóa học cỏ mần trầu dịch chiết n-hexane gồm hợp chất thơm, phytosterol, axit hữu chất có hoạt tính sinh học Các cấu tử có hàm lượng ≥ 5% bao gồm Stigmast-5-en-3-ol (22.32%), n-Hexadecanoic acid (14,81%), 2-Hexadecen-1-ol, 3,7,11,15-tetramethyl- (13,38%), Stigmasterol (11,60%), 9,12,15-Octadecatrienoic acid, methyl ester,(Z,Z,Z)- (10,04%), Octatriacontyl pentafluoropropionate (6,96%), Campesterol (5,78%) Các cấu tử lại có hàm lượng ≤ 5% bao gồm D6-dodecene-1-ol (2,32%), 2-Pentadecanone, 6,10,14trimethyl- (2,32%), Octadecanoic acid (1,67%), Benzene, 1-ethyl-3,5-dimethyl(1,12%), Hydroperoxide, 1-ethylbutyl (0,88%), 2,5-Dimethyl-1-hepten-4-ol (0,88%), Benzene, 1,2,3,5-tetramethyl- (0,82%), 1H-Indene, 1-methylene- (0,76%), Benzene, 1,2,4,5-tetramethyl- (0,62%), Octadecane,1-chloro- (0,58%), 3,7,11,15-Tetramethyl-2-hexandecen-1-ol (0,46%),… Các nghiên cứu Stigmasterol thuộc nhóm Phytosterol có tác dụng chống oxi hóa, giảm cholesterol máu làm tăng hàm lượng chất HDL – C (high density lipid – cholesterol) thành phần quan trọng để bảo vệ tim mạch, phòng chống xơ vữa động mạch, tăng sức đề kháng cho thể Các nghiên cứu stigmasterol chất có tác dụng phòng chống ung thư ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú, ung thư ruột già, [17] 3.4.2 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết chloroform cỏ mần trầu Phổ GC-MS dịch chiết cỏ mần trầu dung mơi chloroform trình bày hình 3.5 40 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 3.5 Sắc ký đồ GC – MS thành phần hóa học có dịch chiết dung mơi chloroform Kết phân tích sắc ký đồ GC- MS và so sánh với thư viê ̣n chuẩ n cho thấy dịch chiết thu từ cỏ mần trầu có 13 cấu tử Thành phần hóa học dịch chiết phương pháp chiết Soxhlet với số cấu tử có thời gian lưu, khối lượng phân tử tỉ lệ phần trăm trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết thành phần hóa học cao chiết cỏ mần trầu với dung môi chloroform Thời STT gian lưu (tR) 4,48 Khối Hàm lượng Định danh (%) lượng phân tử (m/z) Formic acid, 17.15 Công thức cấu tạo O 102 butyl ester O Propanedioic 5,20 4.32 acid, oxo-, 175 diethyl ester O O O O O 3,7,11,153 13,77 2.43 Tetramethyl-2- 279 hexadecen-1-ol 41 OH Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP O 16,09 19,30 19.29 4.84 n-Hexadecanoic acid 257 9,12Octadecadienoic acid (Z,Z)- 281 OH O OH 19,42 10.24 9,12,15Octadecatrienoic acid (Z,Z,Z)- 279 O OH O 19,90 2.05 Octadecanoic acid OH 285 O 29,88 1.92 S Propanoic acid, 3-(octylsulfinyl)- O 218 OH 36,43 2.38 7-Acetyl1,3:2,5:4,6trimethylene-dglycero-dmannoheptitol O O O O 290 O O O 42 O Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 10 40,91 3.26 Stigmasterol 412 HO 11 41,65 6.86 β-Sitosterol 414 HO O 12 43,70 5.34 Oxirane, tetradecyl- 222 F 13 44,43 6.40 F Octatriacontyl pentafluoropropi onate F 678 O F F O ❖ Nhận xét: Bằng phương pháp GC – MS, định danh 13 chất có dịch chiết chloroform Thành phần chủ yếu axit hữu phytosterol Trong đó, cấu tử có hàm lượng ≥ 5% bao gồm n-Hexadecanoic acid (19,29%), Formic acid, butyl ester (17,15%), 9,12,15-Octadecatrienoic acid (Z,Z,Z)(10,24%), Sitosterol (6,86%), Octatriacontyl pentafluoropropionate (6,40%), Oxirane, tetradecyl- (5,34%) Các cấu tử lại có hàm lượng ≤ 5% bao gồm 9,12Octadecadienoic acid (Z,Z)- (4,84%), Propanedioic acid, oxo-, diethyl ester (4,32%), Stigmasterol (1,02%), solavetivone (3,26%), 3,7,11,15-Tetramethyl-2-hexadecen-1ol (2,43%), 7-Acetyl-1,3:2,5:4,6-trimethylene-d-glycero-d-mannoheptitol (2,38%), Octadecanoic acid (2,05%), Propanoic acid, 3-(octylsulfinyl)- (1,92%), 43 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trong đó, Đặc biệt có β-Sitosterol dùng để thúc đẩy hệ thống miễn dịch ngăn ngừa ung thư ruột già, sỏi mật, HIV/AIDS, viêm khớp dạng thấp, bệnh lao, bệnh vẩy nến, dị ứng, ung thư cổ tử cung, đau xơ cơ, hen suyễn, rụng tóc, viêm phế quản, chứng đau nửa đầu, hội chứng mệt mỏi mãn tính Ngoài ra, số người dùng β-sitosterol để điều trị vết thương vết bỏng [18] 3.4.3 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết ethyl acetate cỏ mần trầu Phổ GC-MS dịch chiết cỏ mần trầu dung mơi ethyl acetate trình bày hình 3.6 Hình 3.6 Sắc ký đồ GC – MS thành phần hóa học có dịch chiết dung mơi ethyl acetate Kết phân tích sắc ký đồ GC- MS và so sánh với thư viê ̣n chuẩ n cho thấy dịch chiết thu từ cỏ mần trầu có 13 cấu tử Thành phần hóa học dịch chiết phương pháp chiết Soxhlet với số cấu tử có thời gian lưu, khối lượng phân tử tỉ lệ phần trăm trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết thành phần hóa học cao chiết cỏ mần trầu với dung môi ethyl acetate 44 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thời STT gian lưu lượng (tR) Khối Hàm Định danh (%) lượng Công thức cấu tạo phân tử (m/z) OH 2,57 6.66 1,2,3-Propanetriol 89 HO OH 1,2,32 3,91 3.35 Propanetriol, 1- 134 HO acetate O O OH 3,7,11,153 13,78 4.64 Tetramethyl-2- 279 OH hexandecen-1-ol 13,88 1.58 O 2Pentadecanone,6, 10,14-trimethyl- 268 O 16,12 18,86 19,32 26.12 n-Hexadecanoic acid 1.10 2-Hexadecen-1-ol, 3,7,11,15tetramethyl-, [R[R*,R*-(E)]]- 196 5.44 9,12Octadecadienoic acid (Z,Z)- 281 257 CH3 OH HO O OH 45 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 19,45 13.96 9,12,15Octadecatrienoic acid (Z,Z,Z)- 280 O OH O 19,93 2.54 Octadecanoic acid 285 10 40,45 3.27 Campesterol 400 OH HO 11 40,91 6.19 Stigmasterol 412 HO 12 41,67 12.12 Stigmast-5-en-3ol 414 HO 46 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP OH O OH 13 46,39 4.66 QUERCETIN 7,3’,4’TRIMETHOXY O 345 O O O ❖ Nhận xét: Dựa vào bảng 3.10, ta thấy dung môi ethyl acetate chiết 13 cấu tử có cỏ mần trầu Thành phần hóa học chủ yếu có dịch chiết cỏ mần trầu axit hữu cơ, dẫn xuất phenol, phytosterol Các cấu tử có hàm lượng ≥ 5% bao gồm n-Hexadecanoic acid (26,12%), 9,12,15-Octadecatrienoic acid (Z,Z,Z)- (13,96%), Stigmast-5-en-3-ol (12,12%), 1,2,3-Propanetriol (6,66%), Stigmasterol (6,19%), 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)- (5,44%) Các cấu tử lại có hàm lượng ≤ 5% bao gồm QUERCETIN 7,3’,4’-TRIMETHOXY (4,66%), 3,7,11,15-Tetramethyl-2-hexandecen-1-ol (4,64%), 1,2,3-Propanetriol, 1-acetate (3,35%), Campesterol (3,27%), Pentadecanone,6,10,14-trimethyl- Octadecanoic (1,58%), acid (2,54%), 2-Hexadecen-1-ol, 2- 3,7,11,15- tetramethyl-, [R-[R*,R*-(E)]]- (1,10%) Trong đó, n-Hexadecanoic acid hợp chất có tác dụng chống oxi hóa cao Stigmast-5-en-3-ol có tác dụng hạ đường huyết hiệu điều trị tiểu đường tuýp II 3,7,11,15 – tetramethyl -2- hexandecen-1-ol (hay gọi phyltol) có tác dụng chống oxi hố, có khả loại bỏ gốc tự nguy hiểm tất tế bào mô, từ DNA đến protein chất béo 47 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu thực nghiệm, thu kết sau: - Độ ẩm trung bình bột cỏ mần trầu 10,095%, đạt yêu cầu - Hàm lượng tro trung bình bột cỏ mần trầu 8,740%, đạt yêu cầu - Hàm lượng kim loại nặng: Pb 0,02349mg/l, As 0,00623mg/l Cd 0,00130mg/l, Hg 0,00112mg/l - Thời gian chiết tối ưu cỏ mần trầu: ba dung môi n-hexane, chloroform ethylacetat có thời gian chiết tối ưu - Định tính nhóm hợp chất chính: xác định cỏ mần trầu có nhóm hợp chất alkaloid, coumarin, flavonoid, đường khử, steroid - Bằng phương pháp GC – MS định danh số hợp chất có dịch chiết: ➢ Dung môi n-hexane: Stigmast-5-en-3-ol (22.32%), n-Hexadecanoic acid (14,81%), 2-Hexadecen-1-ol, 3,7,11,15-tetramethyl- (11,60%), 9,12,15-Octadecatrienoic acid, methyl (13,38%), ester,(Z,Z,Z)- Stigmasterol (10,04%), Octatriacontyl pentafluoropropionate (6,96%), Campesterol (5,78%), D6-dodecene1-ol (2,32%), 2-Pentadecanone, 6,10,14-trimethyl- (2,32%), Octadecanoic acid (1,67%), Benzene, 1-ethyl-3,5-dimethyl- (1,12%), Hydroperoxide, 1-ethylbutyl (0,88%), 2,5-Dimethyl-1-hepten-4-ol (0,88%), Benzene, 1,2,3,5-tetramethyl- (0,82%), 1H-Indene, 1-methylene- (0,76%), Benzene, 1,2,4,5-tetramethyl(0,62%), Octadecane,1-chloro- (0,58%), 3,7,11,15-Tetramethyl-2-hexandecen-1-ol (0,46%) ➢ Dung môi chloroform: n-Hexadecanoic acid (19,29%), Formic acid, butyl ester (17,15%), 9,12,15-Octadecatrienoic acid (Z,Z,Z)- (10,24%), Sitosterol (6,86%), Octatriacontyl pentafluoropropionate (6,40%), Oxirane, tetradecyl(5,34%), 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)- (4,84%), Propanedioic acid, oxo-, diethyl ester (4,32%), Stigmasterol (1,02%), solavetivone (3,26%), 3,7,11,15Tetramethyl-2-hexadecen-1-ol (2,43%), 7-Acetyl-1,3:2,5:4,6-trimethylene-d48 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP glycero-d-mannoheptitol (2,38%), Octadecanoic acid (2,05%), Propanoic acid, 3(octylsulfinyl)- (1,92%) ➢ Dung môi ethyl acetate: n-Hexadecanoic acid (26,12%), 9,12,15Octadecatrienoic acid (Z,Z,Z)- (13,96%), Stigmast-5-en-3-ol (12,12%), 1,2,3Propanetriol (6,66%), Stigmasterol (6,19%), 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)(5,44%), QUERCETIN 7,3’,4’-TRIMETHOXY (4,66%), 3,7,11,15-Tetramethyl-2hexandecen-1-ol (4,64%), 1,2,3-Propanetriol, 1-acetate (3,35%), Campesterol (3,27%), Octadecanoic acid (2,54%), 2-Pentadecanone,6,10,14-trimethyl- (1,58%), 2-Hexadecen-1-ol, 3,7,11,15-tetramethyl-, [R-[R*,R*-(E)]]- (1,10%) Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu chiết tách phân lập cấu tử có hoạt tính sinh học cao có cỏ mần trầu để ứng dụng vào cơng tác chăm sóc sức khỏe Tiếp tục nghiên cứu xác định thành phần hóa học có cỏ mần trầu dung mơi khác để tìm dung mơi tối ưu Khảo sát hoạt tính sinh học hợp chất có cỏ mần trầu 49 Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [2] Bùi Xn Vững (2010), Phân tích cơng cụ hóa học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [3] Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội [4] Võ Kim Thành, Giáo trình kĩ thuật chiết tách hợp chất có hoạt tính sinh học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng [5] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây Cỏ Việt Nam – 1, NXB Trẻ Internet [6] http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=node/112 [7] https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A7n_tr%E1%BA%A7u [8] http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Poaceae&list=Familia# [9]http://duocthaothucdung.blogspot.com/2013/02/co-man-chau-pied-de-poule.html [10] http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html/103 [11] http://agarwood.org.vn/cong-dung-chua-benh-cua-co-man-trau-3513.html [12] https://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/comantrau.htm [13] http://caythuocnam.com.vn/co-man-trau-110.html [14]http://tieuluanduoclieu.blogspot.com/2012/08/xac-inh-o-am-trong-duoclieu_8.html [15]http://kkhtn.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/116/1528/xac-dinh-hamluong-tro-co-trong-thuc-pham [16] http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/khoe-dep/tham-my/tinh-chat-tu-hoa-cuc- giup-bao-ve-da-2327159.html [17] http://www.baokhanhhoa.com.vn/xa-hoi/yte-suckhoe/200507/phytosterol-co- loi-hay-gay-hai-cho-suc-khoe-1797161/ [18] https://en.wikipedia.org/wiki/Beta-Sitosterol 50 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CỎ MẦN TRẦU (ELEUSINE INDICA (L. ) GAERTN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ... học loài thực vật này, định thực đề tài Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học cỏ mần trầu (Eleusine Indica (L. ) Gaertn) Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số tiêu hóa lí độ ẩm, hàm lượng... định tính nhóm hợp chất có dịch chiết cỏ mần trầu … 35 3.4 Kết xác định thành phần hóa học có cỏ mần trầu 36 3.4.1 Kết xác định thành phần hóa học có dịch chiết n-hexane cỏ mần

Ngày đăng: 24/05/2019, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN