Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học từ các dịch chiết của lông cu li (cibotium barometz l) ở đà lạt

76 157 0
Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học từ các dịch chiết của lông cu li (cibotium barometz l) ở đà lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC PHẠM THỊ NHƯ THỦY NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ CÁC DỊCH CHIẾT CỦA LÔNG CU LI (CIBOTIUM BAROMETZ L) ĐÀ LẠT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng- Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC PHẠM THỊ NHƯ THỦY NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ CÁC DỊCH CHIẾT CỦA LÔNG CU LI (CIBOTIUM BAROMETZ L) ĐÀ LẠT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Sinh viên thực : Phạm Thị Như Thủy Lớp : 14CHD Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Mạnh Lục Đà Nẵng-Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nêu khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Như Thủy ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Thị Như Thủy Lớp : 14CHD Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học từ dịch chiết Lông Cu Li (Cibotium Barometz L) Đà Lạt Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị - Nguyên liệu: Lông Cu Li thu hái thành phố Đà Lạt - Dụng cụ, thiết bị: chiết chưng ninh, bình lắc, phễu chiết, ống đong, cốc, cân phân tích, bếp cách thủy, tủ sấy,… Nội dung nghiên cứu - Chiết mẫu phương pháp chưng ninh với Ethanol - Chiết phân bố dung môi n-Hexane, Benzene, Dichlomethane Ethyl acetate - Xác địnhthành phần hóa học dịch chiết phương pháp định tính - Xác định thành phần hóa học dịch chiết phương pháp GC – MS Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Mạnh Lục Ngày giao đề tài: 01/08/2017 Ngày hoàn thành: 21/04/2018 Chủ nhiệm khoa PGS.TS Lê Tự Hải Giáo viên hướng dẫn TS Trần Mạnh Lục Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 08 tháng 05 năm 2018 Kết điểm đánh giá:…… Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn đến TS Trần Mạnh Lục tận tình hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ suốt trình thực đề tài hoàn thành báo cáo Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giảng dạy cơng tác phòng thí nghiệm khoa Hóa, đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt thầy Trần Mạnh Lục hỗ trợ kiến thức, sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm giúp em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 21 tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Phạm Thị Như Thủy MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm thực vật lông cu li 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Mô tả thực vật 1.1.3 Sự phân bố giới Việt Nam 1.2 Giá trị sử dụng lông cu li 1.2.1 Những nghiên cứu ứng dụng lông cu li giới 1.2.2 Một số thuốc Lông cu li dùng Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu hóa học lơng cu li nước ngồi 1.3.1 Các axit béo nhà khoa học tìm thấy Lơng cu li 1.3.2 Các hợp chất phenol flavonoit tan nước 11 1.3.3 Các hợp chất sesquitecpen 12 1.3.4 Các chất béo phức tạp 13 1.3.5 Các hợp chất khác 14 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị nghiên cứu, sơ đồ nghiên cứu 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Hóa chất 16 2.1.3 Một số thiết bị nghiên cứu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Khảo sát hàm lượng nhóm chức nguyên liệu phương pháp chưng ninh trực tiếp với dung môi 19 2.2.2 Định tính số nhóm chức dịch chiết dung môi 19 2.2.3 Chiết chưng ninh nguyên liệu Ethanol chiết phân bố với dung môi n-Hexan, Benzen, Diclometan Ethyacetat 21 2.2.4 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 23 2.2.5 Phương pháp sắc kí khí phối hợp khối phổ (GC-MS) 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết khảo sát hàm lượng nhóm chức có nguyên liệu phương pháp chưng ninh trực tiếp định tính 26 3.2 Kết định tính số nhóm chức dịch chiết n–hexane, diclomethane, benzene, ethyl acetate 27 3.2.1 Kết định tính nhóm chức dịch chiết n–Hexane 27 3.2.2 Kết định tính nhóm chức dịch chiết Diclomethane 31 3.2.3 Kết định tính số nhóm chức dịch chiết Benzene 34 3.2.4 Kết định tính nhóm chức dịch chiết Ethyl acetat 38 3.3 Khảo sát hàm lượng nhóm chức qua phổ uv-vis 42 3.3.1 Phổ đồ UV-VIS dịch chiết Ethanol 42 3.3.2 Khảo sát độ hấp thụ quang dịch chiết bước sóng 425nm 43 3.4 Kết chiết tách hợp chất nguyên liệu phương pháp chiết chưng ninh chiết phân bố 45 3.4.1 Kết chiết chưng ninh nguyên liệu dung môi Ethanol 45 3.4.2 Kết chiết phân bố cao ethanol dung môi n – hexane 47 3.4.3 Kết chiết phân bố cao ethanol dung môi benzen 47 3.4.4 Kết chiết phân bố cao ethanol dung môi dichlomethan 48 3.4.5 Kết chiết phân bố cao ethanol dung môi ethyl acetat 49 3.5 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết phân bố từ cao ethanol phương pháp GC-MS 50 3.5.1 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết n-Hexane 50 3.5.2 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Benzene 51 3.5.3 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Dichlomethane 52 3.5.4 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Ethyl acetate 54 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT AAS : Atomic Absorption Spectrophotometric GC : Gas Chromatography MS : Mass Spectrometry STT : Số thứ tự 48 Bảng 3.6 Kết chiết phân bố cao ethanol dung môi benzen Số lần chiết Lần Lần Tổng Thể tích chiết 125 ml 150ml 275 ml Khối lượng cao chiết 0,206 g 0,126 g 0,332 g Hình 3.39 Biểu đồ khối lượng cao chiết Benzene qua lần chiết 3.4.4 Kết chiết phân bố cao ethanol dung môi dichlomethan Dịch chiết nước lần tiếp tục chiết với dung môi dichlomethan (2 lần, lần 250ml) Thu kết thể tích - khối lượng bảng 3.7 biểu đồ khối lượng cao chiết hình 3.39 Bảng 3.7 Kết phân bố dịch cao ethanol dung môi Dichlomethan Số lần chiết Lần Lần Tổng Thể tích chiết 140 ml 185 ml 325 ml Khối lượng cao chiết 0,371 g 0,222 g 0,593 g 49 Hình 3.40 Biểu đồ khối lượng cao chiết Dichlomethane qua lần chiết 3.4.5 Kết chiết phân bố cao ethanol dung môi ethyl acetat Dịch chiết nước lần tiếp tục chiết với dung môi dịch ethyl acetat (2 lần, lần 250ml) Thu kết thể tích - khối lượng bảng 3.8 biểu đồ khối lượng cao chiết hình 3.40 Bảng 3.8: Kết phân bố dịch cao ethanol dung môi Ethyl acetat Số lần chiết Lần Lần Tổng Thể tích chiết 185ml 195 ml 380 ml Khối lượng cao chiết 0,865 g 0,141 g 1,006 g Hình 3.41 Biểu đồ khối lượng cao chiết Benzene qua lần chiết 50 Nhận xét chung: Qua trình chiết phân bố nối tiếp dung môi từ cao tổng Ethanol, dựa vào biểu đồ so sánh ta thấy lần chiết thứ 2, hàm lượng chất có giảm rõ rệt so với lần chiết thứ Có thể đánh giá sơ cấu tử tan dung môi chiết hầu hết vào dung môi tương ứng 3.5 Kết xác định thành phần hóa học dịch chiết phân bố từ cao ethanol phương pháp GC-MS Cao chiết phân đoạn thu từ tổng cao ethanol đem đo GC-MS thu kết sau 3.5.1 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết n-Hexane Sắc ký đồ GC kết định danh thành phần hóa học dịch chiết nHexane thể hình 3.41 bảng 3.9 Hình 3.42 Phổ đồ GC dịch chiết n-Hexane Bảng 3.9 Thành phần hóa học định danh dịch chiết n-Hexane STT Tên Thời gian lưu % Diện tích peak 2,2 Dimethyldecane (C12H26) 7.970 28.00 Công thức 51 n-Undercane 11.728 30.36 15.197 11.94 6Methyheplylacr ylate (C11H20O2) 16.045 22.54 n-Tetradecane (C14H30) 21.845 7.15 (C11H24) n-Dodecane (C12H26) Nhận xét: từ bảng, phương pháp GC-MS định danh cấu tử dịch chiết n-Hexane Cấu tử có hàm lượng cao n-Undercane (36.36%) 2,2-Dimethyldecane (28%) Các cấu tử lại chiếm hàm lượng cao 3.5.2 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Benzene Sắc ký đồ GC kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Benzene thể hình 3.42 bảng 3.10 Hình 3.43 Phổ đồ GC dịch chiết Benzene 52 Bảng 3.10 Thành phần hóa học định danh dịch chiết Benzene STT Tên Thời gian % Diện lưu tích peak 15.201 25.78 21.850 45.59 28.613 28,63 Công thức n-Dodecane (C12H26) n-Tetradecane (C14H30) n-Nonadecane (C19H40) Nhận xét: từ bảng, phương pháp GC-MS định danh cấu tử dịch chiết Benzene Cấu tử có hàm lượng cao n-Tetradecane (45.59%) Các cấu tử lại có hàm lượng tương đồng 3.5.3 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Dichlomethane Sắc ký đồ GC kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Dichlomethane thể hình 3.43 bảng 3.11 Hình 3.44 Phổ đồ GC dịch chiết Dichlomethane 53 Bảng 3.11 Thành phần hóa học định danh dịch chiết Dichlomethane STT Tên Thời % Diện gian lưu tích peak 7.962 22.16 11.723 12.68 13.999 3,26 15.191 23.81 17.774 2.62 21.840 24.43 28.602 11.04 Công thức 2,21 Dimethyldecane (C12H26) n-Undercane (C11H24) Neophytadiene n-Dodecane (C12H26) Phytane (C20H42) n-Tetradecane (C19H40) n-Hexadecane (C16H34) Nhận xét: từ bảng, phương pháp GC-MS định danh cấu tử dịch chiết Dichlomethane Cấu tử có hàm lượng cao n-Tetradecane (24.43%) Ngồi có số cấu tử có hàm lượng cao n-Dodecane (23.81%); 2,2-Dimethyldecane (22.16%) Đây dịch chiết định danh nhiều cấu tử 54 3.5.4 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Ethyl acetate Sắc ký đồ GC kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Ethyl acetate thể hình 3.44 bảng 3.12 Hình 3.45 Phổ đồ GC dịch chiết Dichlomethane Bảng 3.12 Thành phần hóa học định danh dịch chiết Ethyl acetate STT Tên Thời gian % Diện lưu tích peak 7.980 19.28 8.367 14.67 14.009 5.78 15.197 38.97 2,2Dimethyldec ane (C12H26) n-Decane (C10H22) Cyclopenten en,3-heptyl (C12H22) n-Dodecane (C12H26) Công thức 55 n5 Tetradecane 21.844 21.3 (C14H30) Nhận xét: từ bảng, phương pháp GC-MS định danh cấu tử dịch chiết Ethyl actetate Cấu tử có hàm lượng cao n-Dodecane (38.97%) Ngồi có số cấu tử có hàm lượng cao n-Tetradecane (21.3%), 2,2Dimethyldecane (19.28%)  Kết thống kê cấu tử định danh dịch chiết: Bảng 3.13 Thống kê thành phần hóa học dịch chiết % DIỆN TÍCH PEAK ST T TÊN HỢP CHẤT Dung môi nHexane Dung môi Benzen e Dung môi Dichlomethan e Dung môi Ethyl acetate 2,2-Dimethyldecane 28.00 - 22.16 19.28 n-Undercane 30.36 - 12.68 - n-Dodecane 11.94 25.78 23.81 38.97 22.54 - - - 6Methyheplylacrylate n-Tetradecane 7.15 45.59 24.43 21.3 n-Nonadecane - 28.63 - - Neophytadiene - - 3.26 - Phytane - - 2.62 - n-Hexadecane - - 11.04 - 56 10 11 Cyclopentenen,3heptyl n-Decane - - - 5.78 - - - 14.67 Nhận xét: Qua bảng thống kê ta thấy: - Có cấu tử xuất dịch chiết n-Dodecane nTetradecane - Có cấu tử xuất dịch chiết n-Hexane, Dichlomethane, Ethyl actetate 2,2-Dimethyldecane - Có cấu tử xuất dịch chiết n-Hexane, Benzene, Dichlomethane n-Dodecane - Có cấu tử xuất dịch chiết n-Hexane Dichlomethane n-Undercane - Hàm lượng cấu tử phân bố dịch chiết không đồng  Nhận xét chung: Qua trình chiết tách định danh phương pháp GC-MS định danh 11 cấu tửdịch chiết dung mơi Có cấu tử đạt hàm lượng cao phổ biến dung môi n-Dodecane n-Tetradecane Hình 3.46 Phổ khối (MS) n-Dodecane 57 Hình 3.47 Phổ khối (MS) Tetradecane  Đánh giá hoạt tính sinh học: Trong số 11 cấu tử định danh được, cấu tử Neophytadien cơng nhận có hoạt tính kháng khuẩn mạnh Ngồi ra, neophyphadien sủ dụng để làm phụ gia cho tinh dầu thuốc lá, giúp cải thiện mùi thơm tỷ lệ bay 58 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ  Kết luận Qua q trình nghiên cứu thành phần hóa học lơng cu li thu hái Đà Lạt, đề tài thu kết sau: Sử dụng phương pháp chiết trực tiếp nguyên liệu dung môi nHexane, Benzene, Dichlomethane, Ethyl acetate kết hợp phương pháp định tính xác định sơ số nhóm chức đặc trưng có nguyên liệu Với phươmg pháp chưng ninh 21g nguyên liệu với dung môi ethanol 96% lần, với tổng thể tích ethanol dùng 1,6 lít thu tổng khối lượng cao 2,541g Bằng việc sử dụng phương pháp chiết phân bố với dung môi nối tiếp n – Hexane, Benzene, Dichlomethane Ethyl acetate chiết cấu tử có độ phân cực khác vào dung môi Phương pháp sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC-MS) định danh số cấu tử có hàm lượng lớn dịch chiết dung môi sau: - Dịch chiết n-Hexane có cấu tử 2,2 Dimethyldecane (28,00%); nUndercane (30,36%); n-Dodecane (11,94%); 6-Methyheplylacrylate (22,54%); NTetradecane (7,15%) - Dịch chiết Benzene có cấu tử N-Dodecane (25,78%); n-Tetradecane (45,59%); N-Nonadecane (28,63%) - Dich chiết Dichlomethan có cấu tử 2,2-Dimethyldecane (22,16%); nUndercane (12,68%); Neophytadiene (3,26%); n-Dodecane (23,81%); Phytane (2,62%); n-Tetradecane (24,43%), n-Hexadecane (11,04%) - Dịch chiết Ethyl acetat có cấu tử 2,2-Dimethyldecane 19,28%); nDecane (14,67%); Cyclopentenen,3-heptyl (5,78%); n-Dodecane (38,97%); nTetradecane (21,3%) 59  Kiến nghị Thông qua đề tài muốn tiếp tục phát triển số vấn đề sau: - Tiếp tục nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học phận khác Lơng cu li (Cẩu tích) nhiều điều kiện, dung mơi thổ nhưỡng khác - Tiếp tục nghiên cứu với số phương pháp khác sắc kí cột, phân lập - Thử hoạt tính sinh học dược lực số phân đoạn có chứa cấu tử có dược tính cao, từ phát triển số chế phẩm phục vụ cho mục đích y học 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt [1] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu thuốc NX.B Y Học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr.315-325 [2] Hội đồng Dược điển Việt Nam (1978), Dược liệu Việt Nam, NXB Y học, tr.104-105 [3] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr.490 [4] Nguyễn Văn Tập, Ngô Văn Trại, Phạm Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Hải Long, Phan Văn Đệ, Tạ Ngọc Tuấn, Hồ Đại Hưng, Nguyễn Duy Thuần (2006), Nghiên cứu phát triển dược liệu Đông dược Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 20 Tài liệu tham khảo nước [5] Cheng QH, Yang ZL, Hu YM (2003), Studies on the chemical constituents of Rhizoma Cibotii Progress in Pharmaceutical Sciences, 27, 298-299 [6] Chih-Chun Wen, Lie-Fen Shyur, Jia-Tsrong Jan, Po-Huang Liang, ChihJung Kuo,Palanisamy Arulselvan, Jin-Bin Wu, Sheng-Chu Kuo, Ning-Sun Yang (2011), Traditional Chinese medicine herbal extracts of Cibotium barometz, Gentiana scabra, Dioscorea batatas, Cassia tora, and Taxillus chinensis inhibit SARS-CoV replication, Journal of Traditional and Complementary Medicine Vol 1, No pp.41-50 [7] Cuong N.X, Minh C.V, Kiem P.V, Huong H.T, Ban N.K, Nhiem N.X, Tung N.H, Jung, J.W, Kim H.J, Kim S.Y, Kim J.A, Y.H (2009), Inhibitors of osteolast formation from rhizomes of Cibotium Baromet Journal of Natural Products 72, 1673-1677 [8] Hirono I; Aiso S; Yamaji T; Mori H; Yamada K; Niwa H; Ojika M; 61 Wakamatsu K; Kigoshi H; Niiyama K; Uosaki Y (October 1984), "Carcinogenicity in rats of ptaquiloside isolated from bracken", 75, 833–836 [9] Jiewen Zhao (2011), The extraction of high value chemicals from heather (Calluna vulgaris) and bracken (Pteridium aquilinum), 180-182 [10] M Ryu, IS Lee (2008), Antioxidant constituents from the rhizomes of Cibotium barometz, Planta medica, 74, PA221 [11] Niwa Haruki; Ojika Makoto; Wakamatsu Kazumasa; Yamada Kiyoyuki; Hirono Iwao; norsesquiterpene Matsushita glucoside Kazuhiro from (1983), bracken, "Ptaquiloside, Pteridium a aquilinum novel var latiusculum" Tetrahedron Letters 24 (38), 4117–4120 [12] Nova Syafni, Deddi Prima Putra, and Dayar Arbain, Indo J Chem (2012), 12 (3), 273 – 278 [13] Qi Wu, Xiu-Wei Yang (2009), Journal of Ethnopharmacology, the constituents of Cibotium Barometz and their permeability in the human Caco-2 monolayer cell model, 125, 417–422 [14] Wenqiong Mai, Dongfeng Chen, Xican Li (2012), Antioxidant Activity of Rhizoma Cibotii in vitro, Advanced Pharmaceutical Bulletin, 2(1), 107-114 [15] Xican Li, Xiaozhen Wang, Dongfeng Chen, Shuzhi Chen (2011), Antioxidant Activity and Mechanism of Protocatechuic Acid in vitro, Functional Foods in Health and Disease, 7, 232-244 [16] Xiong Zhao, Zi-Xiang Wu, Yang Zhang, Ya Zhang, Ya-Bo Yan, Qiang He, Peng – chong Cao, Wei Lei (2011), Journal of Ethnopharmacology, Antiosteoporosis activity of Cibotium Barometz extract on ovariectomyinduced bone loss in rats, 137, p 1083-1088 [17] Xu ZY, Yan Y, Chen ZD, Chen ZL, Zhang K (2004), Studies on the 62 Chemical Constituents of Cibotium Barometz (Ⅱ) Pharmaceutical Journal of Chinese People’s Liberation Army 20, p.337-339 [18] Baromatz, Chinese Journal of Experimental Traditional Medical Formulae, Vol 16, No 15,Nov, 2010 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC PHẠM THỊ NHƯ THỦY NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ CÁC DỊCH CHIẾT CỦA LÔNG CU LI (CIBOTIUM BAROMETZ L) Ở ĐÀ LẠT KHÓA... tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học từ dịch chiết Lơng Cu Li (Cibotium Barometz L) Đà Lạt Nguyên li u, dụng cụ thiết bị - Nguyên li u: Lông Cu Li thu hái thành phố Đà Lạt -... thành phần hóa học từ dịch chiết Lông Cu Li (Cibotium Barometz L) Đà Lạt Đối tượng mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Lông cu li thu hái thành phố Đà Lạt 2.2 Mục đích nghiên cứu - Tìm

Ngày đăng: 24/05/2019, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan