Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HĨA -o0o - HỒNG LƢƠNG NHẬT NAM NGHIÊNCỨU TỔNG HỢP NANOVÀNGTỪDUNGDỊCHHAuCl4BẰNGTÁCNHÂNKHỬDỊCHCHIẾT NƢỚC LÁCÂYNHAĐAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA -o0o - NGHIÊNCỨU TỔNG HỢP NANOVÀNGTỪDUNGDỊCHHAuCl4BẰNGTÁCNHÂNKHỬDỊCHCHIẾT NƢỚC LÁCÂYNHAĐAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Sinh viên thực : Hoàng Lƣơng Nhật Nam Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS Lê Tự Hải Đà Nẵng – Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Hoàng Lƣơng Nhật Nam Lớp : 14CHP Tên đề tài: NghiêncứuchiếttáchnanovàngtừdungdịchHAuCl4tácnhânkhửdịchchiết nƣớc nhađam Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị a Nguyên liệu: nhađam (lơ hội) b Dụng cụ: bình cầu 250 ml, bình tam giác 100 ml; cốc thủy tinh 100 ml; bình định mức 1000 ml; bình định mức 100ml; pipet ml, ml, 10ml; giấy lọc c Các thiết bị: bếp điện, cân phân tích, máy khuấy từ gia nhiệt, máy đo pH, máy đo UV-VIS, máy đo EDX, SEM, TEM, máy quay li tâm, tủ sấy Nội dungnghiêncứu - Xây dựng quy trình tạo nanovàngdungdịchHAuCl4từdịchchiết nƣớc nhađam Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Tự Hải Ngày giao đề tài: 27/10/2017 Ngày hoàn thành đề tài: 20/4/2018 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng….năm 2018 Kết điểm đánh giá Đà nẵng, ngày … tháng…… năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiêncứu Mục đíchnghiêncứu Phƣơng pháp nghiêncứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ NANO 1.1.1 Khái niệm nguồn gốc công nghệ nano a Khái niệm b Nguồn gốc 1.1.2 Cơ sở khoa học công nghệ nano 1.1.3 Ứng dụng vật liệu nano 1.1.4 Các phƣơng pháp tổng hợp vật liệu nano 1.2 HẠT NANOVÀNG 1.2.1 Giới thiệu kim loại vàng a Tổng quát b Tính chất vật lý c Tính chất hóa học: 1.2.2 Giới thiệu hạt nanovàng 10 1.2.3 Các phƣơng pháp tổng hợp hạt nanovàng 11 1.2.4 Tính chất hạt nanovàng 12 1.2.5 Ứng dụng hạt nanovàng 12 a Trong y học 12 b Trong sinh học 13 c Trong cảm biến 13 d Trong linh kiện điện tử 14 e Trong mỹ phẩm 14 f Trong bảo vệ môi trường 15 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÂYNHAĐAM 15 1.3.1 Đặc điểm nhađam 15 1.3.2 Thành phần hóa học 16 1.3.3 Tácdụngnhađam đời sống 17 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 19 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 19 2.1.1 Nguyên liệu 19 2.1.2 Dụng cụ, thiết bị hóa chất 19 a Dụng cụ thiết bị 19 b Hóa chất 19 2.2 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾTLÁCÂYNHAĐAM 19 2.3 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP NANOVÀNG 19 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU HẠT NANOVÀNG 20 2.4.1 Phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS) 20 2.4.2 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 21 2.4.3 Phổ tán sắc lƣợng tia X ( EDX) 23 2.4.4 Kính hiển vi điện tử (SEM) 24 2.5 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM TỔNG HỢP HẠT NANOVÀNG 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾTLÁCÂYNHAĐAM 28 3.1.1 Khảo sát tỉ lệ rắn/lỏng 28 3.1.2 Khảo sát thời gian chiết 29 3.2 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH MỘT SỐ NHĨM CHỨC CHÍNH TRONG DỊCHCHIẾT NƢỚC LÁCÂYNHAĐAM 31 3.3.1 Định tính nhóm chất tannin 31 3.3.2 Định tính nhóm chất flavonoid 33 3.3.3 Định tính nhóm chất saponin 33 3.3.4 Định tính nhóm chất akaloid 34 3.3 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANOVÀNG 34 3.3.1 Khảo sát tỉ lệ thể tích dịchchiếtnhađam 34 3.3.2 Khảo sát nhiệt độ tạo nanovàng 36 3.3.3 Khảo sát nồng độ dungdịchHAuCl4 37 3.3.4 Khảo sát pH môi trƣờng 39 3.4 CƠ CHẾ TẠO NANOVÀNGTỪDUNGDỊCHHAuCl4BẰNGTÁCNHÂNKHỬDỊCHCHIẾT NƢỚC LÁCÂYNHAĐAM 41 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TRƢNG CỦA HẠT NANOVÀNG 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiêncứu độc lập riêng tôi, với hƣớng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải Các số liệu, kết nêu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Những nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đƣợc đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web đƣợc liệt kê danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên thực Hoàng Lƣơng Nhật Nam LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Tự Hải (Khoa Hóa Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng) tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình em thực đề tài Em xin gởi lời cảm ơn đến tập thể Thầy, Cô giáo cán Khoa Hóa Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng cung cấp cho em kiến thức tiền đề để em hoàn thành khóa luận Cuối em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em nhiều suối thời gian học tập, nghiêncứu hồn thành khóa luận Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2018 Sinh viên thực Hoàng Lƣơng Nhật Nam DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EDX Phổ tán sắc lƣợng tia X TEM Kính hiển vi điện tử truyền qua UV-VIS Quang phổ hấp thụ phân tử SEM Kính hiển vi điện tử quét * Kết quả: Hình 3.3: Màu dịchchiết sau tácdụng với dungdịch FeCl3 Hình 3.4: Màu dịchchiết sau tácdụng với dungdịch Pb(Ch3COO)2 Hình 3.5: Màu dịchchiết sau tácdụng với fomon, HCl đặc FeCl3 Ống nghiệm 1: khơng thấy xuất hiện tƣợng Ống nghiệm 2: khống thấy xuất hiện tƣợng Ống nghiệm 3: không thấy xuất kết tủa Nhƣ vậy, qua ba thí nghiệm kết luận đƣợc dịchchiếtnhađam khơng có nhóm chất tanin 32 3.3.2 Định tính nhóm chất flavonoid * Cách tiến hành: Nhỏ giọt dịchchiết lên giấy lọc, hơ khô để miệng lọ amoniac đậm đặc đƣợc mở nút Quan sát màu vết dịchchiết * Kết quả: Vết dịch chiết: có màu vàng nhạt Hình 3.6: Màu vết dịchchiết giấy lọc hơ qua lọ NH3 đặc Nhƣ vậy, qua hai thí nghiệm kết luận đƣợc dịchchiếtnhađam có nhóm chức flavonoid 3.3.3 Định tính nhóm chất saponin * Cách tiến hành: chuẩn bị ống nghiệm Ống nghiệm : lấy ml dịchchiết lắc mạnh phút Để yên quan sát tƣợng tạo bọt * Kết quả: Ống nghiệm: tạo cột bọt cao, bền khoảng 10 phút 33 Hình 3.7: Ống nghiệm chứa dịchchiết sau lắc phút Nhƣ vậy, qua hai thí nghiệm kết luận đƣợc dịchchiếtnhađam có nhóm saponin 3.3.4 Định tính nhóm chất akaloid * Cách tiến hành: chuẩn bị ống nghiệm Ống nghiệm: lấy ml dịch chiết, thêm vào thuốc thử Bouchardat, quan sát ống nghiệm * Kết quả: Ống nghiệm: khơng thấy xuất kết tủa Hình 3.8: Màu dịchchiết sau tácdụng với thuốc thử Bouchardat Nhƣ vậy, qua thí nghiệm kết luận đƣợc dịchchiếtnhađam khơng có nhómakaloid Qua thí nghiệm định tính trên, két luận đƣợc dịchchiết nƣớc nhađam có nhóm chức flavonoid nhóm saponin 3.3 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO NANOVÀNG 3.3.1 Khảo sát tỉ lệ thể tích dịchchiếtnhađam Sau có đƣợc dịchchiếtnhađam tối ƣu, tiến hành khảo sát yếu tố ảnh hƣởng tỉ lệ dịchchiếtnhađam thích hợp cho q trình tổng hợp nanovàng với thông số cố định sau: Nồng độ dungdịch HAuCl4: 100 ppm Thể tích dungdịch HAuCl4: 20 ml Môi trƣờng pH = 4,60 Nhiệt độ tạo nano vàng: nhiệt độ phòng 34 Thời gian tạo nano vàng: 60 phút Đối với thông số thể tích dịch chiết, giá trị biến thiên: V = 3ml, 5ml, 7ml, 9ml, 11ml Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nanovàng vào tỉ lệ thể tích dịchchiết đƣợc biểu diễn Hình 3.9 Bảng 3.3 Bảng 3.3: Giá trị mật độ quang đo mẫu theo thể tích dịchchiết Thể tích dịchchiết (ml) ml ml ml ml 11 ml Mật độ quang 0,52859 0,52892 0,39674 0,38298 0,35085 0.700 0.65 0.60 0.55 0.50 0.45 0.40 0.35 A 0.30 0.25 5ml 3ml 0.20 0.15 11ml 9ml 7ml 0.10 0.05 0.000 450.0 3ml 480 500 5ml 520 540 560 7ml 580 nm 600 620 9ml 640 660 680 11ml Hình 3.9: Ảnh hưởng thể tích dịchchiết đến trình tạo nanovàng 35 700.0 Nhận xét: Từ kết Hình 3.9 Bảng 3.3 cho thấy tỉ lệ thể tích dịchchiết nƣớc nhađam tăng dần từ ml đến ml giá trị mật độ quang đo đƣợc tăng dần đạt giá trị cao V = ml, nghĩa lƣợng nanovàng tổng hợp đƣợc tốt Nếu tiếp tục tăng thể tích dịchchiết giá trị mật độ quang giảm, điều đƣợc giải thích nhƣ sau: thể tích dịchchiết tăng tăng nồng độ chất khửdịchchiết nên làm tăng tốc độ tạo nanovàng dẫn đến kích thƣớc hạt tăng làm nhanh trình keo tụ đồng thời giảm mật độ quang Nhƣ vậy, chọn giá trị thể tích dịchchiếtnhađam thích hợp V = 5ml, với giá trị mật độ quang (A = 0,52892 nm) dungdịch chứa hạt nanovàng tổng hợp đƣợc bền, bị keo tụ 3.3.2 Khảo sát nhiệt độ tạo nanovàng Sau có đƣợc giá trị tỉ lệ thể tích dịchchiết thể tích dungdịch HAuCl4, tiến hành khảo sát nhiệt độ tối ƣu tổng hợp nanovàng với thông số cố định nhƣ sau: Nồng độ dungdịchHAuCl4 : 100 ppm Tỉ lệ thể tích dịch chiết/ dd HAuCl4 = 5ml/20ml (kết từ 3.3.1) pH môi trƣờng = 4,60 Thời gian tạo nano vàng: 60 phút Đối với thông số nhiệt độ, giá trị biến thiên T = 25oC, 35oC, 45oC, 55oC, 65oC Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nanovàng vào nồng độ dungdịchHAuCl4 đƣợc biểu diễn Hình 3.10 Bảng 3.4 Bảng 3.4: Giá trị mật độ quang đo mẫu theo nhiệt độ Nhiệt độ (oC) 25oC 35oC 45oC 55oC 65oC Mật độ quang 0,15818 0,43007 0,407580 0,36795 0,30867 36 0.700 0.65 0.60 0.55 0.50 35oC 0.45 o 45 C 55oC 65oC 0.40 A 0.35 0.30 0.25 0.20 25oC 0.15 0.10 0.05 0.000 450.0 25oC 480 500 35oC 520 540 560 580 nm 600 45oC 620 640 660 680 55oC 700.0 65oC Hình 3.10: Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình tạo nanovàngNhận xét: Từ kết Hình 3.10 Bảng 3.4 cho thấy tăng nhiệt độ từ 25oC đến 35oC giá trị mật độ quang đo đƣợc tăng đạt giá trị cao 35oC, nghĩa lƣợng nanovàng tổng hợp đƣợc tốt Nếu tiếp tục tăng nhiệt độ mật độ quang giảm dần Điều đƣợc giải thích nhƣ sau: nhiệt độ cao 35oC phân tử chuyển động nhanh, số va chạm hiệu tăng nhanh dẫn đến hạt nanovàng tạo thành nhanh, dễ bị keo tụ, hạt tạo thành có kích thƣớc lớn gây giảm mật độ quang Nhƣ vậy, chọn giá trị nhiệt độ tạo nanovàng 35oC, với giá trị mật độ quang cao (A=0,43007 nm) dungdịch keo nanovàng tổng hợp đƣợc bền, không bị keo tụ 3.3.3 Khảo sát nồng độ dungdịchHAuCl4 Sau có đƣợc giá trị nhiệt độ tối ƣu, tiến hành khảo sát nồng độ dungdịchHAuCl4 tối ƣu để tổng hợp nanovàng với thông số cố định sau: Tỉ lệ thể tích dịch chiết/ dungdịchHAuCl4 = 5ml/20ml (từ kết 3.3.1) 37 Nhiệt độ tạo nano vàng: 35oC (từ kết 3.3.2) Thời gian tạo nano vàng: 60 phút Môi trƣờng pH = 4,60 Đối với thông số nồng độ dungdịch HAuCl4, giá trị biến thiên: C = 100ppm, 200ppm, 300ppm, 400ppm, 500ppm Kết khảo sát phụ thuộc trình tạo nanovàng vào nồng độ dungdịchHAuCl4 đƣợc biểu diễn Hình 3.11 Bảng 3.5 200ppm 100ppm 500ppm 100ppm 200ppm 300ppm 300ppm 400ppm 400ppm 500ppm Hình 3.11: Ảnh hưởng nồng độ dungdịchHAuCl4 đến trình tạo nanovàng 38 Bảng 3.5: Giá trị mật độ quang đo mẫu theo nồng độ Nồng độ HAuCl4 (ppm) 100 ppm 200 ppm Mật độ quang 0,444 0,669 300 ppm 400 ppm 0,215 0,184 500 ppm 0,162 Nhận xét: Từ kết Hình 3.11 Bảng 3.5 cho thấy nồng độ dungdịchHAuCl4 tăng dần từ 100ppm đến 200 ppm giá trị mật độ quang đo đƣợc tăng dần, từ 300 ppm đến 500 ppm không thay đổi nhiều, nghĩa lƣợng nanovàng tổng hợp đƣợc tƣơng đƣơng Nhƣ vậy, chọn giá trị nồng độ dungdịchHAuCl4 thích hợp C = 200 ppm, với mật độ quang (A=0,669 nm) dungdịch keo nanovàng tổng hợp đƣợc bền, bị keo tụ 3.3.4 Khảo sát pH mơi trƣờng Sau tìm đƣợc giá trị nồng độ dungdịchHAuCl4 tối ƣu, tiến hành khảo sát giá trị pH thích hợp cho q trình tổng hợp nanovàng với thông số cố định sau: Nồng độ dungdịchHAuCl4 : 200 ppm (kết từ 3.3.3) Tỉ lệ thể tích dịch chiết/ dungdịchHAuCl4 = 5ml/20ml (kết từ 3.3.1) Nhiệt độ tạo nano vàng: 35oC (từ kết 3.3.2) Thời gian tạo nano vàng: 60 phút Đối với thông số pH môi trƣờng, biến thên nhƣ sau pH = 3, pH = 4, pH =5, pH = 6, pH = Kết khảo sát phụ thuộc q trình tạo nanovàng vào pH mơi trƣờng đƣợc biểu diễn Hình 3.3.4 Bảng 3.3.4 Bảng 3.6: Giá trị mật độ quang đo mẫu theo pH pH Mật độ quang 0,267 0,536 0,965 0,242 0,186 39 pH=5 pH=4 pH=7 pH=6 pH=3 pH = pH = pH = pH = pH = Hình 3.12: Ảnh hưởng pH mơi trường đến q trình tạo nanovàngNhận xét: Từ kết Hình 3.12 Bảng 3.6 cho thấy pH môi trƣờng tăng dần từ đến giá trị mật độ quang đo đƣợc tăng dần đạt giá trị cao pH = 5, nghĩa lƣợng nanovàng tổng hợp đƣợc tốt Nếu tiếp tục tăng giá trị pH lên 6, giá trị mật độ quang giảm dần Nguyên nhân tƣợng giải thích nhƣ sau: mơi trƣờng pH lớn 5, lƣợng vàng tạo thành nhanh, dẫn đến tƣợng bị keo tụ, hạt nanovàng tổng hợp có kích thƣớc lớn, làm giảm mật độ quang Nhƣ vậy, chọn giá trị pH môi trƣờng pH = 5, đảm bảo giá trị mật độ quang cao (A = 0,965 nm) dungdịch chứa hạt nanovàng tổng hợp đƣợc bền, không bị keo tụ 40 3.4 CƠ CHẾ TẠO NANOVÀNGTỪDUNGDỊCHHAuCl4BẰNGTÁCNHÂNKHỬDỊCHCHIẾT NƢỚC LÁCÂYNHAĐAM Trong dịchchiếtnhađam có chứa nhóm chất có chứa OH vòng thơm, nhóm OH flavonoid có vai trò tácnhânkhử ion Au3+ thành vàng theo chế tổng quát sau (công thức dƣới công thức tổng quát để thể cho chế tạo nano vàng) Au3+ + 3e Au (2) Theo chế thấy đƣợc hợp chất flavonoid đóng vai trò chất khử Au3+ thành Au Do pH thấp, cân phƣơng trình (1) chuyển dịch chiều nghịch dẫn đến trình chuyển Au3+ thành Au giảm nhƣng thực tế mức pH thấp (pH6 lại tạo nanovàng thấp dần Ở cho thấy pH đóng vai trò yếu tố định đến trình tạo thành nanovàng 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TRƢNG CỦA HẠT NANOVÀNG Hạt nanovàng tổng hợp từdungdịchHAuCl4 với tácnhânkhửdịchchiết nƣớc nhađam điều kiện tối ƣu đƣợc khảo sát đặc trƣng nhƣ TEM, SEM, EDX Kết khảo sát đƣợc trình bày hình 3.13, 3.14, 3.15 41 Hình 3.13: Ảnh TEM mẫu nanovàng tổng hợp Hình 3.14: Ảnh SEM mẫu nanovàng tổng hợp Hình 3.15: Phổ EDX mẫu nanovàng tổng hợp 42 Nhận xét: Từ hình 3.12 3.13 (hình ảnh đo TEM SEM) cho thấy, hạt nanovàng tổng hợp từdungdịchHAuCl4 với tácnhânkhửdịchchiết nƣớc nhađam có dạng hình cầu kích thƣớc từ 5nm đến 20nm Phổ phân tích ngun tố EDX (hình 3.14) cho thấy thành phần mẫu nano thu đƣợc vàng, ngồi có lƣợng nhỏ C O thành phần màng bọc thực vật quanh nano tạo đƣợc Nhƣ vậy, kết phân tích hóa lý khẳng định nanovàng đƣợc tổng hợp từdungdịchHAuCl4 với tácnhânkhửdịchchiết nƣớc nhađam 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn, qua trình nghiêncứu thực nghiệm rút kết luận sau: Các điền kiện thích hợp để chiết nƣớc nhađam Thời gian chiết: 20 phút Tỉ lệ khối lƣợng nhađam thể tích nƣớc cất: 20g/100ml Định tính nhóm chất hóa học dịchchiếtnhađam Dịchchiếtnhađam có nhóm chức saponin, nhóm chức flavonoid Các yếu tố thích hợp để tổng hợp hạt nanovàng Nồng độ dungdịch HAuCl4: 200ppm Tỉ lệ thể tích dịchchiết so với thể tích dungdịchHAuCl4 200ppm: 5ml/20ml pH môi trƣờng tạo nano vàng: Nhiệt độ tạo nano vàng: 35oC Kết khảo sát đặc tính hạt nanovàngTừ kết đo TEM, EDX, SEM khẳng định đƣợc hạt nanovàng tổng hợp từdungdịchHAuCl4tácnhânkhửdịchchiết nƣớc nhađam có dạng hình cầu với kích thƣớc 5nm đến 20nm KIẾN NGHỊ Nanovàng có nhiều ứng dụng sống cơng nghiệp, dungdịch có phần đắt nhƣng hạt nanovàng tạo có nhiều ứng dụng đời sống Có nhiều phƣơng pháp để tổng hợp nanovàng tổng hợp đƣờng sử dụngdịchchiết thực vật hƣớng nghiêncứu mẻ Mặt khác, Việt Nam nƣớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên hệ thực vật nƣớc ta phong phú, đa dạng Trên sở nghiêncứu này, kiến nghị tiếp tục nghiêncứu tổng hợp nanovàng đƣờng sử dụngdịchchiết thực vật để tổng hợp nano vàng, đƣờng an tồn, sạch, tốn hạt nanovàng tạo đƣợc ứng dụng nhiều đặc biệt lĩnh vực y học 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hóa học hệ phân tán keo - Trần Mạnh Lục [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ngh%E1%BB%87_nano [3] http://nanogold.thinkteal.net/2017/09/07/hat-nano-vang-tong-hop-va-ung-dung-trongphan-phoi-thuoc/ [4] http://nanogold.thinkteal.net/thong-tin-chung-ve-nano-vang/ [5] https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%A0ng#Ho%C3%A1_h%E1%BB%8Dc_2 [6] http://chohoaonline.com/p/cay-nha-dam [7] www.vietbao.vn -Tin nhanh Việt Nam giới Vietbao.vn-Trung tâm Báo chí Hợp tác truyền thơng Quốc tế (CPI) - Bộ thông tin truyền thông Giấy phép số: 330/GP-CBC, cấp ngày 14/07/2008 [8] Các ứng dụng sinh dƣợc nanovàng - Vũ Công Phong soạn dịch 2017 [9] https://prezi.com/vwo00hhtaeoi/vang/ [10] Đào Khắc An (2009), Công nghệ Micrô Nano Điện tử, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [11] Trƣơng Văn Tân (2009), Khoa học công nghệ nano, Nhà xuất Hà Nội [12]Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam- Tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI [13] Gold Nanoparticles: Synthesis and Applications in Drug Delivery by AK Khan, R Rashid, G Murtaza and A Zahra [14] Catherine M., G Man, D Catherine, M Cusker, Y Tuna and V.M Rotello, 2004.Toxicity of gold nanoparticles functionalized with cationic and anionic side chains Bioconjugate Chem 15: 897-900 [15] Singh, S and H.S Nalwa, 2007 Nanotechnology and health safety toxicity and risk assessments of nano structured materials on human health, J Nanosci Nanotechnol, pp: 3048-3070 45 [16] Kattumuri, V., K Katti, S Bhaskaran, E.J Boote, S.W Casteel and G.M Fent, 2007 Gum arabic as a phytochemical construct for the stabilization of gold nanoparticles: in vivo pharmacokinetics and X-ray contrast-imaging studies Small, 3: 333-341 [17] Gleiter, H., 2000 Nanostructured materials: basic concepts and microstructure Acta Materialia, 48: 1-29 [18] Sardar, R., A.M Funston, P Mulvaney andR.W Murray, 2009 Gold Nanoparticles: Past, Present and Futureâ Langmuir, 25: 13840-13851 [19] Hutchings, G., J.M Brust and H Schmidbaur, 2008 Gold -An Introductory perspective Chemical Society Reviews, 37: 1759-1765 [20] MELLOR, J.W., 1923 A Comprehensive Treasise on inorganic and Theoretical Chemistry, London, Longmans, Green and Co [21] Pattanayak Monalisa and P.L Nayak, 2013 Natural Based Polysaccarides For Controll Drug Release International Journal of Research and Reviews in Pharmacy and Applied Science, 1: 72-117 46 ... Nam Lớp : 14CHP Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách nano vàng từ dung dịch HAuCl4 tác nhân khử dịch chiết nƣớc nha đam Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị a Nguyên liệu: nha đam (lơ hội) b Dụng cụ: bình... TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA -o0o - NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NANO VÀNG TỪ DUNG DỊCH HAuCl4 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƢỚC LÁ CÂY NHA ĐAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HĨA HỌC Sinh viên thực : Hồng... 39 3.4 CƠ CHẾ TẠO NANO VÀNG TỪ DUNG DỊCH HAuCl4 BẰNG TÁC NHÂN KHỬ DỊCH CHIẾT NƢỚC LÁ CÂY NHA ĐAM 41 3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẶC TRƢNG CỦA HẠT NANO VÀNG 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN